1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Nghiên cứu sự biểu hiện KI-67 và P53 trên u mô đệm đường tiêu hóa

6 76 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

U mô đệm đường tiêu hóa (UMĐĐTH) là loại u trung mô của đường tiêu hóa chiếm tỉ lệ cao nhất. UMĐĐTH ở dạ dày là vị trí thường gặp nhất. Kích thước u và chỉ số phân bào là 2 yếu tố tiên lương thường được sử dụng nhất để đánh giá tiềm năng ác tính của u.

Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 19 * Số * 2015 Nghiên cứu Y học NGHIÊN CỨU SỰ BIỂU HIỆN KI-67 VÀ P53 TRÊN U MÔ ĐỆM ĐƯỜNG TIÊU HĨA Ngơ Quốc Đạt*, Phạm Quốc Thắng*, Hứa Thị Ngọc Hà* TÓM TẮT Đặt vấn đề: U mộ đệm đường tiêu hóa (UMĐĐTH) loại u trung mơ đường tiêu hóa chiếm tỉ lệ cao UMĐĐTH dày vị trí thường gặp Kích thước u số phân bào yếu tố tiên lương thường sử dụng để đánh giá tiềm ác tính u Tuy nhiên, số nghiên cứu gần cho thấy mối tương quan Ki67 p53 với tiềm ác tính, thời gian sống còn, tái phát u Đối tượng phương pháp nghiên cứu: mô tả cắt ngang – 155 bệnh nhân UMĐĐTH chẩn đốn Bộ mơn Giải phẫu bệnh, Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh từ tháng 01/2005 đến tháng 09/2013 Mục tiêu: đánh giá biểu Ki67 p53 u mô đệm đường tiêu hóa Kết quả: Tỉ lệ mắc bệnh nữ/ nam: 1,2; tuổi trung bình 55,3 ± 14,4 tuổi Dạ dày chiếm tỉ lệ cao 81 trường hợp (TH) (52,3%), nhóm u kích thước - 10 cm chiếm tỉ lệ cao với 75 TH (48,4%) Số trường hợp tiềm ác tính (TNAT) cao chiếm tỉ lệ cao gồm 67 TH (43,2%) Tỉ lệ u dương tính với Ki67 33,5%, có 58 TH dương tính với p53 chiếm tỉ lệ 37,4% Biểu Ki67 p53 có tương quan thuận với số PB, với giai đoạn bệnh, TNAT Kết luận: Vị trí u thường gặp dày, hầu hết trường hợp u có kích thước lớn, TNAT cao Có mối tương quan thuận biểu Ki67 p53 với số PB, với giai đoạn bệnh, TNAT Từ khóa: u mơ đệm đường tiêu hóa, tiềm ác tính, Ki67, p53 ABSTRACT A STUDY OF KI67 AND P53 EXPRESSIONS IN GASTROINTESTINAL STROMAL TUMORS Ngo Quoc Dat, Pham Quoc Thang, Hua Thi Ngoc Ha * Y Hoc TP Ho Chi Minh * Vol 19 - No - 2015: 191 - 196 Introduction: Gastrointestinal Stromal Tumors (GISTs) is the most common mesenchymal tumor of GI tract Stomach is the most common site of GISTs Tumor’s size and mitotic index have worldwide been used as the main predictive factors so far Some recent studies, however, figured out that the overexpressions of Ki67 and p53 correlate with some unfavorable predictive factors such as risk of aggressive behavior, tumor relapse, and freedisease survival rate Methods: A cross-sectional descriptive study of 155 cases diagnosed GISTs at Department of Pathology, University of Medicine and Pharmacy, Ho Chi Minh City Objective: To study the expressions of Ki67 and p53 in GISTs and their correlations with some predictive factors Results: Female to male ratio was 1.2; Mean age was 55.3 ± 1.,4 years Stomach is the most common site of GISTs with 81 gastric GISTs (5.3%; Most tumor was reached 5-10 cm at the time of diagnosis with 75 cases (48.4%) Most of cases were diagnosed as high grade GISTs with 67 cases (43.2%) The rate of Ki67 overexpressed GISTs was 33.5%, and there was 58 cases (37.4%) diagnosed as p53 overexpression There were the correlations * Bộ môn Giải Phẫu Bệnh, Trường Đại Học Y Dược TP.HCM Tác giả liên lạc: TS Ngô Quốc Đạt ĐT: 0903.619.468 Email: quocdat_yds@yahoo.com 191 Nghiên cứu Y học Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 19 * Số * 2015 between the GISTs overexpressed with Ki67 and p53 and high mitotic rate, and advanced disease stage, and risk of aggressive behavior Conclusions: Stomach is the most common site; Most tumor was reached 5-10 cm; There were the correlations between the GISTs overexpressed with Ki67 and p53 and high mitotic rate, and advanced disease stage, and risk of aggressive behavior Keywords: Gastrointestinal Stromal Tumors (GISTs), aggressive behavior, Ki67, p53 ĐẶT VẤN ĐỀ UMĐĐTH định nghĩa loại u trung mơ đường tiêu hóa đặc hiệu, biểu dương tính với protêin KIT (CD117) và/hoặc có đột biến tăng chức tiền gen sinh ung c-kit PDGFRA, với đặc điểm mơ bệnh loại TB hình thoi, dạng biểu mô, loại TB dị dạng(11,16,25) Phẫu thuật phương thức điều trị chủ yếu UMĐĐTH Năm 2000, thuốc ức chế tyrosin kinase định điều trị trường hợp UMĐĐTH giai đoạn tiến xa bước tiến lớn điều trị UMĐĐTH(2,4,5,10,12,15,16) Về tiên lượng, kích thước u số phân bào yếu tố tiên lượng sử dụng để đánh giá tiềm ác tính u(4,5) Bên cạnh đó, nghiên cứu gần cho thấy biểu mức Ki67 p53 UMĐĐTH yếu tố có giá trị tiên lượng TNAT, tỉ lệ di xa, thời gian sống khơng bệnh UMĐĐTH(9,13,22,24) Trong UMĐĐTH, nhiều NC đánh giá Ki67 dương tính có ≥ 10% TB u dương tính âm tính có < 10% TB u dương tính(1,3,13,22), p53 dương tính có ≥ 5% TB u dương tính âm tính có < 5% TB u dương tính(1,3,21,22,23) Chúng tơi tiến hành nghiên cứu để đánh giá biểu Ki67 p53 UMĐĐTH ĐỐI TƯỢNG-PHƯƠNGPHÁP NGHIÊNCỨU Đối tượng 155 bệnh nhân UMĐĐTH chẩn đốn Bộ mơn Giải phẫu bệnh, Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh từ tháng 01/2005 đến tháng 09/2013, chọn lựa theo tiêu chuẩn sau: 192 Tiêu chuẩn chọn bệnh - Các trường hợp UMĐĐTH chẩn đoán xác định HMMD với CD117 dương tính - Có đầy đủ thơng tin vị trí u, đặc điểm đại thể u - Có đầy đủ khối mơ u vùi nến Tiêu chuẩn loại trừ - Các u trung mô đường tiêu hóa có CD117 âm tính - Các trường hợp UMĐĐTH khơng có thơng tin vị trí u, đặc điểm đại thể u - Không đầy đủ khối mơ u vùi nến Nhuộm hóa mơ miễn dịch p53 (DO-7 – Ventana), Ki-67 (MIB-1 – Ventana) máy nhuộm HMMD tự động BenchmarkXT hãng Roche – Ventana KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN Bảng 1: Đặc điểm lâm sàng giải phẫu bệnh Giới tính: Nữ Nam Vị trí u: Thực quản Dạ dày Ruột non Đại trực tràng Ngồi đường tiêu hóa Chỉ số phân bào: ≤ PB/50 QTL – 10 PB/50 QTL > 10 PB/50 QTL Kích thước u : < cm 2- < cm 5-10 cm > 10 cm TNAT: Rất thấp thấp Trung bình Cao N 83 72 81 51 14 94 20 41 39 75 36 48 40 67 % 53,5 46,5 52,3 32,9 5,8 60,6 12,9 26,5 3,2 25,2 48,4 23,2 31 25,8 43,2 Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 19 * Số * 2015 Kết nghiên cứu 155 trường hợp (TH) UMĐĐTH, tuổi trung bình 55,3 ± 14,4 tuổi (từ 15 – 88 tuổi) Nhóm tuổi thường gặp 50-59 tuổi gồm 50 TH (32,3%), nhóm tuổi 60-69 đứng hàng thứ hai gồm 32 TH (20,6%) Kết phù hợp với nhiều NC, xuất độ mắc UMĐĐTH gia tăng theo tuổi, thường xảy BN 50 tuổi, tuổi trung bình quanh tuổi 60(14,18) Vị trí u: Dạ dày chiếm tỉ lệ cao 81 TH (52,3%), tiếp đến u ruột non 51TH (32,9%), đại trực tràng TH (5,8%), ngồi đường tiêu hóa 14 TH (9%) (bảng 1) NC phù hợp với NC có cỡ mẫu lớn thực nhiều quốc gia khác nhau, UMĐĐTH dày vị trí thường gặp nhất, tiếp đến vị trí ruột non(14,16) Về tỉ lệ UMĐĐTH ngồi đường tiêu hóa, so sánh với NC Lopes LF cs 513 TH có tỉ lệ UMĐĐTH ngồi đường tiêu hóa cao 18,3%(16) Ảnh hưởng vị trí u lên tiên lượng nhiều tranh cãi Tuy nhiên, nhiều NC khẳng định UMĐĐTH dày có tiên lượng tốt hơn, tái phát di so với vị trí ruột non so sánh u có kích thước số PB(18,19) U ruột non có khả tái phát cao gấp lần u dày (40% so với 9%)(19) Tuy nhiên, DeMatteo cs(4) lại không ghi nhận vị trí u có ảnh hưởng tiên lượng Theo Bảng 1, nhóm u kích thước - 10 cm chiếm tỉ lệ cao với 75 TH (48,4%) Kết NC phù hợp với NC khác nhóm u kích thước ≥ cm chiếm ưu 60% TH Nhóm u có kích thước nhỏ gặp hơn, u gây triệu chứng thường phát tình cờ phẫu thuật bệnh khác tử thiết(18) Gần 40% TH u có số phân bào > PB/50 QTL, nhóm có tiên lượng xấu(18) Phân độ TNAT theo NIH, NC có số trường hợp TNAT cao chiếm tỉ lệ cao gồm 67 TH (43,2%), 42 trường hợp TNAT thấp chiếm tỉ lệ cao thứ nhì (27,1%), có TH (3,9%) có TNAT thấp Đa số NC có tỉ lệ trường hợp TNAT cao chiếm tỉ lệ nhiều nhất, NC BN có triệu chứng UMĐĐTH gây ra, nên đa số TH u to, ác tính cao gây Nghiên cứu Y học triệu chứng chèn ép, xuất huyết tiêu hóa cho di căn… Những TH u có TNAT thấp thường khơng biểu triệu chứng, phát tình cờ mổ bệnh khác tử thiết(1,7,25) Bảng 2: So sánh biểu Ki67 p53 TB u với NC khác (Đơn vị TH (%) Pauser U (23) 155 99 104 Biểu Ki67 103 (66,5) 62 (62,7) 67 (64,4) 52 (33,5) 37 (37,3) 37 (35,6) Biểu p53 97 (62,6) 62 (62,7) 64 (61,5) 58 (37,4) 52 (52,5) 40 (38) NC n (TH) < 10% ≥ 10% < 5% ≥ 5% Hu TH (13) Neves LRO (22) 40 17 (42,5) 23 (57,5) 26 (65) 13 (32,5) Tỉ lệ u dương tính với Ki67 33,5%, biểu Ki67 dương tính TB u thay đổi tùy theo NC phương pháp NC dựa ngưỡng đánh giá dương tính NC chúng tơi sử dụng ngưỡng dương tính có ≥ 10% TB u dương tính với Ki67(8,22,26) Theo bảng 2, NC Neves CS cho thấy tỉ lệ u dương tính với Ki67 lên đến 57,5% So với NC khác, tỉ lệ biểu dương tính với Ki67 NC mức trung bình Biểu p53 thay đổi tùy theo ngưỡng đánh giá dương tính, NC chúng tơi sử dụng ngưỡng biểu hiện: dương tính có ≥ 5% TB u dương tính với p53; âm tính có < 5% TB u dương tính với p53(17,21,22) Theo bảng 2, có 58 TH dương tính với p53 chiếm tỉ lệ 37,4%, so sánh với NC khác tỉ lệ dương tính dao động từ 32,5 – 52,5%, NC có tỉ lệ biểu p53 mức trung bình Tương quan biểu Ki67 với số PB, kích thước u, TNAT, giai đoạn bệnh, dị dạng TB, hoại tử u, biểu p53 Bảng 3: Tương quan biểu Ki67 với số PB, kích thước u, TNAT, giai đoạn bệnh, dị dạng TB, hoại tử u, biểu p53 (Đơn vị: TH) ≤5 6-10 Biểu protêin Ki67 Giá trị P Ki67 < 10% Ki67 ≥ 10% Chỉ số PB (PB/50 QTL) 75 19  , P = 0,000, r = 0,51 15 193 Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 19 * Số * 2015 Nghiên cứu Y học > 10 Rất thấp thấp Trung bình Cao Khu trú Lan rộng Khơng dị dạng Có dị dạng 0–5 > – 10 > 10 Không hoại tử nhiều Hoại tử nhiều Hình thoi Biểu mơ < 5% ≥ 5% Biểu protêin Ki67 Ki67 < 10% Ki67 ≥ 10% 13 28 TNAT 42 30 10 31 36 Giai đoạn bệnh 57 12 28 29 Dị dạng TB 71 23 32 29 Kích thước u 50 16 36 17 17 19 Hoại tử u nhiều 70 32 33 20 Loại TB dạng biểu mô 77 35 26 17 Biểu p53 73 24 30 28 Giá trị P χ2, P = 0,000, r = 0,44 Fisher, P = 0,000, r = 0,45 Fisher, P = 0,004, r = 0,26 χ2, P = 0,014, r = 0,25 Fisher, P = 0,5 > 0,05 Tương quan biểu p53 với số PB, kích thước u, TNAT, giai đoạn bệnh, dị dạng TB, hoại tử u Fisher, P = 0,33 > 0,05 Bảng 4: Tương quan biểu p53 với số PB, kích thước u, TNAT, giai đoạn bệnh, dị dạng TB, hoại tử u (Đơn vị: TH) Fisher, P = 0,03, r = 0,26 Theo Bảng 3, biểu Ki67 có tương quan thuận với số PB, với giai đoạn bệnh, TNAT, dị dạng TB, kích thước u, biểu p53 Nhưng biểu Ki67 lại không tương quan với yếu tố như: hoại tử u, loại TB dạng biểu mô Kết phù hợp với NC Chou YP cs(3), NC Hu TH cs(11), NC Nakamura N cs(21); NC Huang HY cs(13) có chung nhận xét biểu Ki67 tương quan thuận với TNAT Đặc biệt, biểu Ki67 tương quan thuận mạnh với số PB kích thước u Như biểu Ki67 có giá trị đánh giá khả tăng sinh mạnh TB u Ngoài ra, 17 trường hợp UMĐĐTH có tái phát di tỉ lệ trường hợp dương tính âm tính với Ki67 gần tương đương (8 TH dương tính so với TH âm tính) Hầu hết NC cho thấy biểu mức Ki67 tương quan thuận với yếu tố tiên lượng 194 xấu thời gian sống khơng bệnh tái phát sớm(1,3,8,11,13,21) Tuy nhiên NC Neves LRO(22) cs không ghi nhận có tương quan Ki67 thời gian sống khơng bệnh tái phát sớm NC Chou YP cs(5) theo dõi 167 UMĐĐTH 180 tháng có 45/167 BN (27,5%) tái phát bệnh, 43 BN tử vong bệnh Tác giả ghi nhận biểu mức Ki67 p53 yếu tố tiên lượng xấu thời gian sống không bệnh bệnh nhân UMĐĐTH sau phẫu thuật với giá trị P 0,001 Ngoài ra, NC Wardelmann E cs(27) ghi nhận mối tương quan thuận tỉ lệ trường hợp UMĐĐTH có đột biến gen c-kit với mức độ biểu Ki67 (P = 0,03) Biểu protêin p53 p53 < 5% p53 ≥ 5% Chỉ số PB (PB/50 QTL) ≤5 69 25 6-10 13 > 10 15 26 TNAT Rất thấp thấp 40 Trung bình 25 15 Cao 32 35 Giai đoạn bệnh Khu trú 55 14 Lan rộng 27 30 Dị dạng TB Khơng dị dạng 64 30 Có dị dạng 33 28 Kích thước u 0–5 46 20 > – 10 33 20 > 10 18 18 Hoại tử u nhiều Không hoại tử 71 31 nhiều Hoại tử nhiều 26 27 Loại TB dạng biểu mô Hình thoi 75 37 Biểu mơ 22 21 Giá trị P  , P = 0,001, r = 0,32  , P = 0,000, r = 0,35 Fisher, P = 0,000, r = 0,37 Fisher, P = 0,09 > 0,05  , P = 0,15 > 0,05 Fisher, P = 0,12 > 0,05 Fisher, P = 0,07 > 0,05 Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 19 * Số * 2015 Theo Bảng 4, biểu mức protêin p53 có tương quan thuận với số PB, giai đoạn bệnh, TNAT Nhưng biểu mức protêin p53 lại không tương quan với yếu tố như: kích thước u, dị dạng TB, hoại tử u nhiều, loại TB dạng biểu mô Kết phù hợp với NC Chou YP cs(5), Pauser U cs(23), Feakins RM cs(8), NC có chung nhận xét biểu p53 tương quan thuận với TNAT Đặc biệt, biểu p53 tương quan thuận mạnh với số PB Khi so sánh với NC khác có theo dõi diễn tiến bệnh, ý nghĩa tiên lượng p53 không giống NC Đa số NC cho thấy biểu mức p53 tương quan thuận với yếu tố tiên lượng xấu thời gian sống khơng bệnh tái phát sớm, có số NC khơng ghi nhận có mối tương quan này(11,22,23) NC chúng tôi, ghi nhận biểu mức p53 có xu hướng gia tăng khả tái phát di Trong 17 trường hợp UMĐĐTH có tái phát di tỉ lệ trường hợp dương tính với p53 chiếm ưu vượt trội 11 TH so với TH âm tính với p53 NC Hu TH(11) cs Chou YP cs(3) cho kết luận có ba yếu tố số PB/50 QTL, kích thước u, biểu mức protêin p53 yếu tố tiên lượng mạnh cho tiên lượng thời gian sống khơng bệnh sống tồn BN sau phẫu thuật Ki67 khơng thuộc nhóm ba yếu tố này(5,14) Meara RS CS(17) p53 tốt cho tiên lượng UMĐĐTH, Ki67 có giá trị tiên lượng UMĐĐTH mẫu chọc hút TB kim nhỏ KẾT LUẬN NC chúng tôi, tỉ lệ u dương tính với Ki67 33,5%, 58 TH dương tính với p53 chiếm tỉ lệ 37,4% Biểu Ki67 có tương quan thuận với số PB, với giai đoạn bệnh, TNAT, dị dạng TB, kích thước u, biểu p53 Nhưng không tương quan với yếu tố như: hoại tử u, loại TB dạng biểu mô Biểu mức protêin p53 có tương quan thuận với số PB, Nghiên cứu Y học giai đoạn bệnh, TNAT Nhưng không tương quan với yếu tố như: kích thước u, dị dạng TB, hoại tử u nhiều, loại TB dạng biểu mô TÀI LIỆU THAM KHẢO Bertolini V, Chiaravalli AM, Klersy C, Placidi C, Marchet S, Boni L, Capella C (2008) ”Gastrointestinal stromal tumors-frequency, malignancy, and new prognostic factors: the experience of a single institution” Pathol Res Pract.; 204(4): 219233 Chen YY, Yeh CN, Cheng CT, Chen TW, Rau KM, Jan YY, Chen MF (2011): “Sunitinib for Taiwanese patients with gastrointestinal stromal tumor after imatinib treatment failure or intolerance” World J Gastroenterol Apr 28; 17(16): 2113-2119 Chou YP, Lin JW, Wang CC, Chiu YC, Huang CC, Chuah SK, Tai MH, Yi LN, Lee CM, Changchien CS, Hu TH (2008): “The abnormalities in the p53/p21WAF1 pathway have a significant role in the pathogenesis and progression of gastrointestinal stromal tumors” Oncol Rep Jan; 19(1): 49-56 Dematteo RP, Gold JS, Saran L, Gunen M, Liau KH, Maki RG, Singer S, Besmer P, Brennan MF, Antonescu CR (2008): “Tumor mitotic rate, size, and location independently predict recurrence after resection of primary gastrointestinal stromal tumor (GIST)” Cancer Feb 1; 112(3): 608-615 Demetri GD, von Mehren M, Blanke CD, Van den Abbeele AD, Eisenberg B, Roberts PJ, Heinrich MC, Tuveson DA, Singer S, Janicek M, Fletcher JA, Silverman SG, Silberman SL, Capdeville R, Kiese B, Peng B, Dimitrijevic S, Druker BJ, Corless C, Fletcher CD, Joensuu H (2002) “Efficacy and safety of imatinib mesylate in advanced gastrointestinal stromal tumors” New England Journal Med.; 347: 472-480 Feakins RM (2005): “The expression of p53 and bcl-2 in gastrointestinal stromal tumours is associated with anatomical site, and p53 expression is associated with grade and clinical outcome” Histopathology Mar; 46(3): 270-279 Goh BKP, Chow PK, Yap WM, Kesavan SM, Song IC, Paul PG, Ooi BS, Chung YF, Wong WK (2008) “Which Is the Optimal Risk Stratification System for Surgically Treated Localized Primary GIST? Comparison of Three Contemporary Prognostic Criteria in 171 Tumors and a Proposal for a Modified Armed Forces Institute of Pathology Risk Criteria” Annals of Surgical Oncology 15(8): 2153–2163 Hasegawa T, Matsuno Y, Shimoda T, Hirohashi S (2002): “Gastrointestinal stromal tumor: consistent CD117 immunostaining for diagnosis, and prognostic classification based on tumor size and MIB-1 grade” Hum Pathol Jun; 33(6): 669-676 Heinrich MC, Maki RG, Corless CL, Antonescu CR et al (2008) Primary and secondary kinase genotypes correlate with the biological and clinical activity of sunitinib in imatinib-resistant gastrointestinal stromal tumor J Clin Oncol;26(33):5352-9 10 Hirota S, Isozaki K, Moriyama Y, Hashimoto K, Nishida T, Ishiguro S, Kawano K, Hanada M, Kurata A, Takeda M, Muhammad Tunio G, Matsuzawa Y, Kanakura Y, Shinomura Y, Kitamura Y (1998): “Gain-of-function mutations of c-kit in human gastrointestinal stromal tumors” Science Jan 23; 279(5350): 577-580 11 Hu TH, Chuah SK, Lin JW, Chiu YC, Changchien CS, Wang CC, Chen YS, Yi LN, Chiu KW, Lee CM (2006): “Expression and prognostic role of molecular markers in 99 KIT-positive gastric 195 Nghiên cứu Y học 12 13 14 15 16 17 18 19 20 stromal tumors in Taiwanese” World J Gastroenterol Jan 28; 12(4): 595-602 Hứa Thị Ngọc Hà, Ngô Quốc Đạt, Nguyễn Sào Trung (2005) “U mô đệm đường tiêu hóa” Y học TP Hồ Chí Minh, chun đề ung bướu học, tập 9, phụ số 2, tr 68– 73 Huang HY, Li CF, Huang WW, Hu TH, Lin CN, Uen YH, Hsiung CY, Lu D (2007) “A modification of NIH consensus criteria to better distinguish the highly subset of primary localized gastrointestinal stromal tumors: a subdivision of the original high-risk group on the basis of outcome” Surgery; 141: 748–756 Kim KM, Kang DW, Moon WS, Park JB, Park CK, Sohn JH, Jeong JS, Cho MY, Jin SY, Choi JS, Kang DY (2005) “Gastrointestinal stromal tumors in Koreans: it's incidence and the clinical, pathologic and immunohistochemical findings”, J Korean Med Sci Vol 20: 977-984 Lê Văn Quang, Hứa Thị Ngọc Hà, Ngô Quốc Đạt, Võ Thị Mỹ Ngọc (2005) “Nhân trường hợp u mô đệm đường tiêu hóa” Y học TP Hồ Chí Minh, chun đề ung bướu học Phụ tập 9, số 2, tr 123–127 Lopes LF, Ojopi EB, Bacchi CE (2008) “Gastrointestinal stromal tumor in Brazil: Clinicopathology, immunohistochemistry, and molecular genetics of 513 cases”, Pathology International, Vol 58: 344-352 Meara RS, Cangiarella J, Simsir A, Horton D, Eltoum I, Chhieng DC (2007): “Prediction of aggressiveness of gastrointestinal stromal tumours based on immunostaining with bcl-2, Ki-67 and p53” Cytopathology Oct; 18(5): 283-289 Miettinen M, Lasota J (2006) “Gastrointestinal Stromal Tumors: Review on Morphology, Molecular Pathology, Prognosis, and Differential Diagnosis” Arch Pathol Lab Med—Vol 130, October 2006: 1466-1478 Miettinen M, Makhlouf H, Sobin LH, Lasota J (2006) “Gastrointestinal stromal tumors of the jejunum and ileum: a linicopathologic, immunohistochemical, and molecular genetic study of 906 cases before imatinib with long-term follow-up” Am J Surg Pathol, 30: 477-489 Miettinen M, Sobin L.H, Lasota J (2005) “Gastrointestinal Stromal Tumor of the Stomach: a clinicopathologic, immunohistochemical, and molecular genetic study of 1765 cases with long-term follow-up” Am J Surgical Pathology, Vol 29, pp 52 – 68 196 Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 19 * Số * 2015 21 Nakamura N, Yamamoto H, Yao T, Oda Y, Nishiyama K, Imamura M, Yamada T, Nawata H, Tsuneyoshi M (2005): “Prognostic significance of expressions of cell-cycle regulatory proteins in gastrointestinal stromal tumor and the relevance of the risk grade” Hum Pathol Jul; 36(7): 828-837 22 Neves LR, Oshima CT, Artigiani-Neto R, Yanaguibashi G, Lourenco LG, Forones NM (2009): “Ki67 and p53 in gastrointestinal stromal tumors—GIST” Arq Gastroenterol AprJun;46(2): 116-120 23 Panizo-Santos A, Sola I, Vega F, de Alava E, Lozano MD, Idoate MA, Pardo-Mindn J (2000): “Predicting Metastatic Risk of Gastrointestinal Stromal Tumors: Role of Cell Proliferation and Cell Cycle Regulatory Proteins” Int J Surg Pathol Apr; 8(2): 133144 24 Pauser U, Schmedt Auf der Gunne N, Kloppel G, Merz H, Feller AC (2008): “P53 expression is significantly correlated with high risk of malignancy and epithelioid differentiation in GISTS An immunohistochemical study of 104 cases” BMC Cancer Jul 23; 8: 204 25 Rutkowski P, Nowecki ZI, Michej W, Debiec-Rychter M, Wozniak A, Limon J, Siedlecki J, Grzesiakowska U, Kakol M, Osuch C, Polkowski M, Głuszek S, Zurawski Z, Ruka W (2007): “Risk criteria and prognostic factors for predicting recurrences after resection of primary gastrointestinal stromal tumor” Ann Surg Oncol; 14: 2018–27 26 Wang X, Mori I, Tang W, Utsunomiya H, Nakamura M, Nakamura Y, Zhou G, Kennichi K (2002): “Helpful parameter for malignant potential of gastrointestinal stromal tumors (GIST)” Jpn J Clin Oncol Sep; 32(9): 347-351 27 Wardelmann E, Neidt I, Bierhoff E, Speidel N, Manegold C, Fischer HP, Pfeifer U, Pietsch T (2002): “c-kit mutations in gastrointestinal stromal tumors occur preferentially in the spindle rather than in the epithelioid cell variant” Mod Pathol Feb; 15(2): 125-136 Ngày nhận báo: 24/08/2015 Ngày phản biện nhận xét báo 01/09/2015 Ngày báo đăng: 05/09/2015 ... loại TB dạng bi u mô Kết phù hợp với NC Chou YP cs(5), Pauser U cs(23), Feakins RM cs(8), NC có chung nhận xét bi u p53 tương quan thuận với TNAT Đặc biệt, bi u p53 tương quan thuận mạnh với... có tỉ lệ bi u p53 mức trung bình Tương quan bi u Ki67 với số PB, kích thước u, TNAT, giai đoạn bệnh, dị dạng TB, hoại tử u, bi u p53 Bảng 3: Tương quan bi u Ki67 với số PB, kích thước u, TNAT,... nhi u nhất, NC BN có tri u chứng UMĐĐTH gây ra, nên đa số TH u to, ác tính cao gây Nghiên c u Y học tri u chứng chèn ép, xuất huyết ti u hóa cho di căn… Những TH u có TNAT thấp thường không biểu

Ngày đăng: 15/01/2020, 04:13

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w