1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Đánh giá kết quả can thiệp nội mạch điều trị tắc động mạch mạn tính chi dưới

6 85 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 322,84 KB

Nội dung

Phương pháp can thiệp nội mạch điều trị tắc động mạch mạn tính hai chi dưới là phương pháp ít xâm lấn nên an toàn, hiệu quả, ít biến chứng, thời gian nằm viện ngắn và bệnh nhân hồi phục nhanh. Kết quả theo dõi ngắn hạn và trung hạn đạt tỷ lệ thành công cao.

Nghiên cứu Y học Y Học TP Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số * 2016 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ CAN THIỆP NỘI MẠCH ĐIỀU TRỊ TẮC ĐỘNG MẠCH MẠN TÍNH CHI DƯỚI Lâm Văn Nút*, Trần Quyết Tiến** TÓM TẮT Đặt vấn đề: Hiện điều trị tắc động mạch mãn tính chi nhằm tái lưu thông mạch máu phẫu thuật bắc cầu hay can thiệp nội mạch Phẫu thuật bắc cầu động mạch mạch máu tự thân ống ghép nhân tạo (Dacron hay PTFE) Tuy nhiên, phẫu thuật xâm lấn, q trình phẫu thuật đòi hỏi phải gây mê tê tủy sống, cần phải truyền máu q trình phẫu thuật Do thời gian phẫu thuật dài, chậm hồi phục nhiều biến chứng, tỉ lệ tử vong phẫu thuật bắt cầu từ đến 3% Đặc biệt, bệnh nhân lớn tuổi, bệnh nội khoa nặng, nguy cao nhiều bệnh phối hợp khơng thích hợp cho phương pháp điều trị Việc áp dụng kỹ thuật can thiệp nội mạch nong bóng (ballon) đặt giá đỡ nội mạch (stent) nhằm tái lưu thông mạch máu điều trị tắc động mạch mãn tính chi phẫu thuật viên chuyên ngành mạch máu khắp nơi giới ủng hộ lợi ích mà phương pháp mang lại cho bệnh nhân như: phương pháp xâm lấn, trình can thiệp cần gây tê chỗ, thời gian can thiệp ngắn nên biến chứng, bệnh nhân hồi phục nhanh thời gian nằm viện ngắn 3, 4, Ngồi ra, phương pháp áp dụng tốt cho bệnh nhân tắc động mạch mãn chi lớn tuổi có yếu tố nguy cao nhiều bệnh phối hợp Mục tiêu: Đánh giá kết can thiệp nội mạch điều trị tắc động mạch mạn tính chi Phương pháp: Hồi cứu mơ tả hàng loạt trường hợp Kết quả: Mẫu nghiên cứu có 73 bệnh nhân, can thiệp 84 chi Trong đó, tỷ lệ nam chiếm 72,6%, tuổi trung bình 72,53 ± 12,18 Triệu chứng bệnh nhân đau, chiếm 94,5% mẫu nghiên cứu Tạo hình lòng mạch máu nong bóng chiếm 82,2%, đặt giá đỡ nội mạch chiếm 93,2% Can thiệp hai chi chiếm 15,1% Can thiệp tầng chậu - đùi chiếm 58,9%, tầng đùi - khoeo chiếm 35,6%, can hai tầng chiếm 5,5% Thời gian can thiệp 72  15 phút Thời gian nằm viện trung bình 5,93 ± 3,31 ngày Biến chứng sau phẫu thuật với tắc mạch chiếm 1,4% tử vong chiếm 4,1% nghiên cứu Phương pháp can thiệp nội mạch thành công với kết ngắn hạn trung hạn chiếm 95,45% 91,17% Kết luận: Phương pháp can thiệp nội mạch điều trị tắc động mạch mạn tính hai chi phương pháp xâm lấn nên an toàn, hiệu quả, biến chứng, thời gian nằm viện ngắn bệnh nhân hồi phục nhanh Kết theo dõi ngắn hạn trung hạn đạt tỷ lệ thành cơng cao Từ khóa: Tắc động mạch mạn tính chi ABSTRACT EVALUATION OF ENDOVASCULAR INTERVENTION THERAPY RESULTS IN CHRONIC OCCLUSIVE ARTERIAL DISEASE OF LOWER EXTREMITY Lam Van Nut, Tran Quyet Tien * Y Hoc TP Ho Chi Minh * Vol 20 –Supplement of No - 2016: 240 - 245 Background: Currently, treatment of chronic arterial occlusion of the lower extremities in order to revascularization the blood vessels by bypass surgery or endovascular intervention Artery bypass surgery using autologous vascular graft or artificial tube (Dacron or PTFE) However, this is invasive surgery, during surgery * Khoa Phẫu thuật Mạch máu, Bệnh viện Chợ Rẫy ** Bộ môn Ngoại Lồng ngực – Tim mạch Đại học Y Dược TP.HCM Tác giả liên lạc: BS Lâm Văn Nút ĐT: 0918.375624 Email: nutlamvan@yahoo.com 240 Chuyên Đề Ngoại Khoa Y Học TP Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số * 2016 Nghiên cứu Y học requiring general anesthesia or spinal anesthesia, sometimes need blood transfusion during surgery So long operating time, slow recovery and many complications, the mortality rate for bypass surgery between and 3% Especially for older patients, severe medical conditions, high risk and many patients are not suitable combination for this treatment method The application of endovascular intervention techniques in Percutaneous Transluminal Angioplasty (PTA) and stent replacement to revascularization the blood vessels in the treatment of chronic arterial occlusion of the lower extremities are now specialized surgeons all over the world support for the benefits that this approach gives the patient, such as less invasive method, in the process of intervention only local anesthesia, a short intervention time so few complications, recover faster and shorter hospital stays In addition, this method can be applied well for chronic lower limb arterial occlusion older high risk factors and diseases coordination Objective: To evaluate the results of endovascular intervention therapy in chronic arterial occlusion of the lower extremities Methods: Retrospective descriptive series of cases Results: The study sample of 73 patients with 84 limbs had intervention We had counted 72.6 % male rates, average ages 72.53 ± 12.18 Chief complain symptom was a painfully, 94.5 % sample Endovascular techniques with stent replacement in intravascular accounted for 93.2% ,Percutaneous transluminal angioplasty (PTA) performed by 82.2% Endovascular intervention conducted in both legs accounted for 15.1%, intervention both iliac - femoral arteries accounted for 58.9% The time of hospitalization average was 5.93 ± 3.31 days The procedure times had 72 ± 15 minutes Thrombosis artery complications had got into 1.4%, and mortality rate had got 4.1% in our research Endovascular therapy had been successful with short-term and medium-term results of respectively 95.45% and 91.17% Conclusions: The intervention endovascular therapy of chronic arterial occlusion of the lower extremity less invasive method which is safe, effective, fewer complications, shorter hospital stays and faster recovery of patients Results of short-term and medium-term achieve a high success rate Key words: Chronic occlusive arterial disease of lower extremity ĐẶT VẤN ĐỀ Tắc động mạch mạn tính chi bệnh lý thường gặp, bệnh thường diễn tiến âm thầm không triệu chứng nên bệnh nhân đến khám điều trị thường giai đoạn muộn Do việc điều trị bệnh tắc động mạch chi thật thách thức phẫu thuật viên mạch máu Theo thống kê, Châu Âu Bắc Mỹ có khoảng 27 triệu người bị mắc bệnh này(3,4,5) Tại Mỹ, theo nghiên cứu John W York Spence M Taylor (2010)(8) năm có 10 triệu người mắc bệnh tắc động mạch chi dưới, bệnh nhân 70 tuổi chiếm tỉ lệ 14,5% Mỗi năm có 100.000 bệnh nhân cần phải điều trị tái lưu thơng mạch máu, cắt cụt chi chiếm tỉ lệ từ đến 7% tất trường hợp Phẫu Thuật Lồng Ngực – Tim – Mạch Máu Ở Việt Nam, thời gian gần bắt đầu áp dụng kỹ thuật can thiệp nội mạch điều trị tắc động mạch mãn tính chi Tại bệnh viện Chợ Rẫy, năm 2012 khoa Phẫu thuật Mạch máu bước đầu điều trị bệnh nhân tắc động mạch mãn chi can thiệp nội mạch: Nong tạo hình lòng mạch qua da (PTA: percutaneous transluminal angioplasty), đặt giá đỡ nội mạch (Stent) bước đầu cho kết khả quan Số lượng bệnh nhân tắc động mạch mãn tính chi đến điều trị kỹ thuật ngày tăng Tuy nhiên, nước ta cơng trình nghiên cứu hiệu kỹ thuật can thiệp nội mạch Do đó, mục tiêu đề tài nghiên cứu là: Đánh giá kết can thiệp nội mạch điều trị tắc động mạch mạn tính chi 241 Y Học TP Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số * 2016 Nghiên cứu Y học PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Thiết kế nghiên cứu Nghiên cứu hồi cứu mô tả Thời gian nghiên cứu Lấy mẫu từ tháng 01 năm 2012 đến tháng 12 năm 2013, theo dõi đến tháng 06 năm 2015 Giai đoạn Đối tượng nghiên cứu Tiêu chuẩn chọn mẫu Tất trường hợp có bệnh tắc hẹp động mạch mạn tính chi điều trị phương pháp can thiệp nội mạch khoa Phẫu thuật Mạch máu, bệnh viện Chợ Rẫy Tiêu chuẩn loại trừ Phẫu thuật tái thông động mạch đơn Phẫu thuật kết hợp can thiệp nội mạch (hybrid) Đánh giá kết điều trị - Đánh giá kết can thiệp dựa vào: lâm sàng, cận lâm sàng Tăng độ Đường kính tái hẹp lòng < 70% Tăng > 0,15 - Đánh giá kết can thiệp thời điểm: 01 tháng, 12 tháng 24 tháng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Mẫu có 73 trường hợp thỏa tiêu chuẩn chọn bệnh Tuổi, giới yếu tố nguy cơ, bệnh phối hợp Bảng Tuổi, giới yếu tố nguy cơ, bệnh phối hợp 242 Trung bình (2,7%) (6,8%) (4,1%) Bảng Phân loại theo Rutherford TASC II Bệnh viện Chợ Rẫy Tuổi Nam Nữ Hút thuốc Tăng huyết áp Đái tháo đường N (%) 45 (61,6%) 12 (16,4%) (8,2%) Phân loại Rutherford TASC II: Địa điểm nghiên cứu Lâm sàng (phân loại Rutherford) Siêu âm ABI RLCH lipid máu Bệnh mạch vành Tai biến mạch máu não Suy thận mạn Suy tim Xơ gan N (%) Trung bình 73 (100%) 72,5 ± 12,18 (43 – 95) 53 (72,6%) 70,2 ± 0,32 (43 – 95) 20 (27,4%) 78,6 ± 0,44 (49 – 92) 56 (76,7%) 41 (56,2%) (8,2%) I II III IV Tổng Độ N (%) (0%) (3,8%) (8,2%) 10 (13,7%) 27 (37%) 17 (23,3%) 10 (13,7%) 73 (100%) TASC II A B C D N (%) (0%) (2,7%) 25 (34,2%) 46 (63%) 73 (100%) Mối tương quan yếu tố nguy cơ, bệnh phối hợp với triệu chứng lâm sàng: Bảng Tương quan yếu tố nguy cơ, bệnh phối hợp với lâm sàng Đau cách hồi Tuổi 19 (26%) Nam 16 (21,9%) Nữ (4,1%) Hút thuốc 15 (20,5%) Tăng huyết áp (11%) Đái tháo đường (2,7%) RLCH lipid máu 19 (26%) Bệnh mạch vành (1,4%) Tai biến mạch máu não (4,1%) Suy thận mạn (0%) Suy tim (0%) Xơ gan (0%) Thiếu máu chi nghiêm trọng 54 (74%) 37 (50,7%) 17 (23,3%) 41 (56,2%) 33 (45,2%) (5,5%) 26 (35,6%) 11 (15,1%) (4,1%) (2,7%) (6,8%) (4,1%) P 0,823 0,829 0,825 0,789 0,158 0,670 0,000 0,126 0,162 0,395 0,169 0,294 Mối tương quan TASC II với triệu chứng lâm sàng Bảng Mối tương quan TASC II với triệu chứng lâm sàng TASC II Tổng (%) Đau cách hồi B (1,4%) C 11 (15%) D (9,6%) 19 (26%) Thiếu máu chi nghiêm trọng (1,4%) 14 (19,2%) 39 (53,4%) 54 (74%) Chuyên Đề Ngoại Khoa Y Học TP Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số * 2016 Mối tương quan TASC II với phương pháp can thiệp Bảng Mối tương quan TASC II với phương pháp can thiệp TASC II A B C D Tổng Nong bóng Đặt giá đỡ Cả hai P (0%) (0%) 0(0%) (0%) (0%) (2,7%) 0,746 (2,7%) (5,5%) 19 (26%) 0,902 (4,1%) (12,4%) 34 (46,6%) 0,701 (6,8%) 13 (17,9%) 55 (75,3%) Chỉ số ABI Bảng ABI trước sau phẫu thuật ABI ABI trước PT ABI sau PT N 73 73 X 0,24 ± 0,18 0,65 ± 0,21 P P

Ngày đăng: 15/01/2020, 04:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w