1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Đánh giá kết quả cắt đốt nội soi bằng điện lưỡng cực trong điều trị tăng sinh lành tính tuyến tiền liệt

6 136 3

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 291,39 KB

Nội dung

Bài viết đánh giá tính an toàn và hiệu quả điều trị qua mức độ cải thiện triệu chứng đường tiết niệu dưới, lưu lượng dòng tiểu tối đa và chất lượng cuộc sống sau cắt đốt nội soi bằng điện lưỡng cực trong điều trị tăng sinh lành tính tuyến tiền liệt.

Y Học TP Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số * 2016 Nghiên cứu Y học ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ CẮT ĐỐT NỘI SOI BẰNG ĐIỆN LƯỠNG CỰC TRONG ĐIỀU TRỊ TĂNG SINH LÀNH TÍNH TUYẾN TIỀN LIỆT Lê Trọng Khôi*, Nguyễn Minh Quang*, Nguyễn Văn Ân*, Nguyễn Tế Kha* TÓM TẮT Mục tiêu: Đánh giá tính an tồn hiệu điều trị qua mức độ cải thiện triệu chứng đường tiết niệu dưới, lưu lượng dòng tiểu tối đa chất lượng sống sau cắt đốt nội soi điện lưỡng cực điều trị tăng sinh lành tính tuyến tiền liệt Đối tượng phương pháp nghiên cứu: Bao gồm 24 bệnh nhân cắt đốt nội soi điện lưỡng cực điều trị tăng sinh lành tính tuyến tiền liệt Trong thời gian từ 01/9/2014 đến 30/04/2015, bệnh viện Bình Dân Thiết kế nghiên cứu mơ tả hàng loạt ca Kết quả: Tuổi trung bình mẫu nghiên cứu 68,95 ± 6,71 16 TH (trường hợp) nhập viện tiểu khó, chiếm 66,67 %, lại bí tiểu Thời gian phẫu thuật trung bình: 52,24 ± 17,52 phút Thời gian nằm viện trung bình 2,95 ± 1,08 Thời gian đặt thơng niệu đạo trung bình 2,54 ± 0,97 ngày (dài ngày, ngắn ngày) IPSS, Qmax, QoL cải thiện sau mổ tháng Tỷ lệ tai biến, biến chứng chung thấp Kết cải thiện tốt 75% 25% Kết luận: Cắt cắt đốt nội soi điện lưỡng cực điều trị tăng sinh lành tính tuyến tiền liệt phương pháp an tồn hiệu tai biến biến chứng tỉ lệ thành công cao Từ khóa: tăng sinh lành tính tuyến tiền liệt, điện lưỡng cực, cắt đốt nội soi tuyến tiền liệt qua ngả niệu đạo ABSTRACT ACCESS RESULTS OF BIPOLAR TRANSURETHRAL RESECTION OF THE PROSTATE TO TREAT BENIGN PROSTATE HYPERPLASIA Le Trong Khoi, Nguyen Minh Quang, Nguyen Van An, Nguyen Te Kha * Y Hoc TP Ho Chi Minh * Supplement of Vol 20 - No - 2016:206 - 211 Objective: To evaluate the safety and the outcome about bipolar transurethral resection of the benign prostate hyperplasia by LUTS, Qmax and QoL Patiens and method: This includes 24 patients undergone bipolar transurethral resection of the prostate to treat BPH This was the case series at Bình Dân hospital from September 2014 to May 2015 Results: The average age: 68.95 ± 6.7years, dysuria: 16 (66.67 %) urinary retension 33.3%, operation time: 52.24 ± 17.52 mins, duration of hospitalization: 2.95 ± 1.08 days, duration of catheterization: 2.54 ± 0.97 days (14) IPSS, Qmax, QoL after month were improved The rate of disasters and complications The good results 75% and average: 25% Conclusion: Bipolar transurethral resection of the prostate to treat BPH is the method of safe, effective, less complications and high success rate Key words: Benign prostate hyperplasia, bipolar, transurethral resection * Khoa Niệu A, BV Bình Dân Tác giả liên lạc: PGS.TS Nguyễn Văn Ân 206 ĐT: 0908163284 Email: vanan63@yahoo.comn Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật – BV Bình Dân năm 2016 Y Học TP Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số * 2016 ĐẶT VẤN ĐỀ Hiện nay, cắt đốt nội soi (CĐNS) điện đơn cực tiêu chuẩn vàng chọn lựa điều trị phẫu thuật (PT) TSLTTTL Tuy nhiên, tai biến biến chứng đặc biệt bệnh nhân cao tuổi có bệnh lý nội khoa nặng Trong thập kỉ gần đây, CĐNS với điện lưỡng cực (Bipolar-TURP) kết thu khả quan báo cáo phân tích gộp Mamoulakis cộng (cơng bố năm 2012 BJU, bao gồm 16 nghiên cứu RCT cơng bố tạp chí y văn từ 2005-2011 với 1406 bệnh nhân) cho thấy ưu điểm kỹ thuật CĐNS điện lưỡng cực giúp hạn chế hội chứng sau CĐ, giảm tỉ lệ cần truyền máu mổ, thời gian lưu thông nằm viện ngắn hơn(9)… Thực tế CĐNS điện lưỡng cực TSLT-TTL có thật mang lại hiệu cao điều trị, an toàn hạn chế nhiều biến chứng so với CĐNS tiêu chuẩn lý thuyết nghiên cứu tác giả nước ngồi hay khơng? Kỹ thuật có nên phổ biến rộng rãi hầu hết đơn vị y tế chuyên khoa hay không? Chúng tiến hành nghiên cứu với mục tiêu sau: đánh giá tính an toàn hiệu điều trị qua mức độ cải thiện triệu chứng đường tiết niệu (TCĐTND), lưu lượng dòng tiểu tối đa chất lượng sống sau CĐNS TSLTTTL Bipolar ĐỐITƯỢNG-PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU Chúng tiến hành nghiên cứu tiền cứu mơ tả hàng loạt ca, có kiểm chứng theo dõi Trước phẫu thuật bệnh nhân tự đánh giá vào bảng điểm IPSS, QoL Các xét nghiệm tiền phẫu, PSA, FPSA, %PSA, Siêu âm đo thể tích TLT RUV, đo niệu dòng đồ (Qmax) Dụng cụ trang thiết bị: Một máy phát điện lưỡng cực Storz Autocon II400 (KARL STORZ), ống soi 24-26 Fr 30o có dòng chảy chiều liên tục, Nghiên cứu Y học dao cắt lưỡng cực, nước muối sinh lý (NaCl 0,9%) dùng làm dung dịch tưới rữa Trong phẫu thuật theo dõi: thời gian mổ, tai biến mổ Theo dõi (sau mổ, tháng) :thời gian nằm viện, lưu thông niệu đạo, đánh giá lại TCĐTND theo bảng điểm IPSS, QoL Xét nghiệm Hb, Hct, Na sau phẫu thuật, PSA, Siêu âm bụng: đánh giá kích thước TTL, RUV, Đo niệu dòng: Qmax Thiết lập bệnh án nghiên cứu với đầy đủ chi tiết để thu thập liệu phục vụ cho việc thống kê Số liệu xử lý phân tích phần mềm SPSS 22.0 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Trong thời gian từ 01/9/2014 đến 30/04/2015, chọn 24 TH (trường hợp) thỏa tiêu chuẩn Tuổi trung bình mẫu nghiên cứu 68,95 ± 6,71, nhỏ 58 tuổi lớn 82 tuổi TH nhập viện lý bí tiểu cấp có chiếm 33,33 % 16 TH tiểu khó, chiếm 66,67 % Điểm số IPSS trung bình trước mổ 25,87± 4,84 điểm, thấp 18 điểm, cao 35 điểm Trong mức độ nhẹ (< điểm) %, mức độ nặng (20 – 35 điểm) chiếm đa số với 83,3 % Kết nhóm triệu chứng bế tắc trội nhóm triệu chứng kích thích Bảng 1: Tương quan điểm số IPSS với thông số khác Thông số IPSS với VTTL P > 0,05 Tương quan Không tương quan IPSS với RU < 0,05 IPSS với Qmax < 0,01 Tương quan thuận, mức độ yếu Tương quan thuận, mức độ mạnh Điểm số QoL trung bình trước mổ 4,87 ± 0,74 điểm, thấp điểm, cao điểm Trong mức độ nặng (5 – điểm) chiếm đa số với 83,3 % Bảng 2: Tương quan điểm số Qmax với thông số khác Thông số Qmax với VTTL Qmax với RU Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật – BV Bình Dân năm 2016 P Tương quan 0,05 + Na (mEq/L) 138,41 ± 3,61 138,79 ± 3,12 > 0,05 Thời gian phẫu thuật trung bình 52,24 ± 17,52 phút Thời gian nằm viện trung bình 2,95 ± 1,08 (dài ngày, ngắn ngày) Số TH có thời gian nằm viện ≤ ngày chiếm 83,3 % Thời gian đặt thơng niệu đạo trung bình 2,54 ± 0,97 ngày (dài ngày, ngắn ngày) Tai biến biến chứng sớm CĐNS Chảy máu sau CĐNS: có 1/24 TH (chiếm 4,1 %) hậu phẫu ngày thứ Nhiễm khuẩn đường niệu: có 1/24 TH (chiếm 4,1 %) Bí tiểu sau rút thơng niệu đạo: kết có 2/24 TH (chiếm 8,3 %) 208 Sự cải thiện triệu chứng sau CĐNS tháng Bảng 4: Sự thay đổi số điểm trung bình IPSS sau tháng Các thông số Trước PT (trung bình) Sau tháng (trung bình) p IPSS (điểm) QoL (điểm) Qmax (mL/giây) RU (mL) 29,30 ± 4,36 4,87 ± 0,74 3.97 ± 3,59 91,25 ± 30,26 6,67 ± 3,84 1,42 ± 0,5 15,01 ± 3,7 29,2 ± 18,4 < 0,05 < 0,05 100 ml chiếm 41,7% Kết nghiên cứu tác giả như: Ozgu Aydogdu (2014, n = 42) RU trung bình 123,7 ± 66,8 mL(11), Nguyễn Ngọc Thái (2013) RU trung bình 80,25 ± 55,94 mL Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật – BV Bình Dân năm 2016 Y Học TP Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số * 2016 Nghiên cứu chúng tơi có kết PSA trung bình 4.42 ± 2.96 ng/mL (thấp 0,22 ng/mL cao 11 ng/mL) Trong có TH (chiếm 16,7%) sinh thiết TTL Đánh giá kết sau cđns Thời gian phẫu thuật trung bình 52,24 ± 17,52 phút, nhanh 30 phút chậm 100 phút Qua phân tích nhận thấy thời gian PT VTTL tương quan thuận, mức độ tương quan chặt chẽ nên dự đốn thời gian PT Hb trung bình trước PT 12,2 ± 0,51 g/dL Hb trung bình sau PT 11,6 ± 0,49 g/dL Trong nghiên cứu chúng tơi, khơng có xảy TH chảy máu khó cầm mổ Qua kết phân tích Hb Hct trước sau PT, cho thấy có khác biệt có ý nghĩa thống kê Hb trung bình Hct trung bình trước sau phẫu thuật (p 5,11 điểm), bệnh nhân bí tiểu có triệu chứng rối loạn đường tiểu ảnh hưởng nhiều đến chất lượng đời sống nhóm tiểu khó Nên sau PT, điểm QoL trung bình sau tháng 1,04 ± 0,55 (cao 3, thấp 0) Điểm QoL trước PT, sau PT tháng khác có ý nghĩa thống kê (p = 0,0001), cho thấy chất lượng đời sống bệnh nhân cải thiện đáng kể trở gần bình thường sau PT tháng Sự cải thiện lưu lượng dòng tiểu tối đa Qmax sau CĐNS Shoukry I cs chứng minh lưu lượng dòng tiểu tối đa Qmax thông số niệu dòng đồ có tính đặc hiệu để xác định tình trạng bế tắc đường tiết niệu (5) Theo Chapple C.R (4), Qmax< 10 mL/giây khả có bế tắc đường tiết niệu cao Trong nghiên cứu chọn Qmax< 10 mL/giây nghi ngờ có bế tắc Bảng 7: So sánh số điểm trung bình Qmax nhiều tác giả trước sau PT Trước PT Sau tháng Orhun Sinanoglu (2014, n = (10) 163) 8,5 ± 4,2 19,1 ± 6,2 Chang-Ying Xie (2012, n = (3) 78) 9,65 ± 2,57 28,05 ± 8,69 Nghiên cứu 3.97 ± 3,59 15,01 ± 3,7 210 Phần lớn bệnh nhân nước thường đến khám sớm, mức độ bế tắc đường tiểu chưa nhiều bệnh nhân Lưu lượng dòng tiểu tối đa bệnh nhân cải thiện đáng kể trở gần bình thường sau PT tháng Căn vào cách đánh giá cải thiện triệu chứng niệu động học sau CĐNS điện lưỡng cực trong, mang lại hiệu cao cải thiện triệu chứng lâm sàng cải thiện đáng kể lưu lượng dòng tiểu tối đa sau PT (94,44% bệnh nhân sau CĐNS có kết tốt cải thiện triệu chứng niệu động học) Sự cải thiện dung tích nước tiểu tồn lưu (RU) sau CĐNS Theo GS Trần Ngọc Sinh số tác giả khác, dung tích nước tiểu tồn lưu có liên quan đến tình trạng suy yếu sức co bóp chóp bàng quang tình trạng bế tắc dòng tiểu(12) Bảng 8: So sánh dung tích nước tiểu tồn lưu RU tác giả trước sau PT Trước PT Sau tháng Joon Woo Kim (7) (2014, n = 69) 169,2 ± 14,0 41,9 Chang-Ying Xie (3) (2012, n = 78) 94,51 ± 26,73 12,02 ± 7,49 91,25 ± 30,26 29,2 ± 18,4 Nghiên cứu KẾT LUẬN Các kết cải thiện rõ rệt triệu chứng cận lâm sàng sau phẫu thuật kết luận hiệu tính an tồn sử dụng CĐNS điện lưỡng cực Tuy nhiên để có so sánh thục tế hiệu tính kinh tế điều trị TSLTTLT cần nghiên cứu lớn có đối chứng TÀI LIỆU THAM KHẢO Autorino R, Damiano R, Di Lorenzo G, Quarto G, Perdonà S, D’Armiento M, et al (2009), Four-year outcome of a prospective randomised trial comparing bipolar plasmakinetic and monopolar transurethral resection of the prostate, Eur Urol, vol 55, pp.922–929 Barry M.J., Cockett A.T., Holtgrewe H.L., McConnel J.D., Sihelnik S.A., Winfield H.N (1993), “Relation of symptom of Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật – BV Bình Dân năm 2016 Y Học TP Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số * 2016 prostatism to commonly used phisiological and anatomical measures of severity of BPH”, J Urol, vol 150 (2), pp351-358 Chang-Ying Xie, Guang-Bin Zhu, Xing-Huan Wang, XiangBin Liu (2012), “A clinical study comparing BIVAP saline vaporization of the prostate with bipolar TURP in patients with prostate volume 30 to 80 mL: Early complications, physiological changes and postoperative follow-up outcomes”, Yonsei Med J, vol 53 (4), pp.734-741 Chapple C.R., MacDiarmid S.A., Patel Anand (2009), “Uroflowmetry”, Urodynamics Made Easy, 3rd Edition, Chapter 3, pp.29-37 Dương Hoàng Lân (2015), “Đánh giá “Luậnvăn nội trú, Đại học Y Dược TP.HCM Eropean Association of Urology (EAU) (2014), Guidelines on Management of Male Lower Urinary Tract Symptoms (LUTS), incl, Benign Prostatic Obstruction (BPO), 2014 Hội Tiết Niệu – Thận học Việt Nam (2014), Hướng dẫn xử trí tăng sinh lành tính tuyến tiền liệt, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tái lần 2, tr.5-12 Joon Woo Kim, Yeon Joo Kim, Yoon Hyung Lee, Joon Beom Kwon, Sung Ryong Cho, Jae Soo Kim (2014), “An Analytical Comparison of Short-term Effectiveness and Safety Between Thulium:YAG Laser Vaporesection of the Prostate and Bipolar Transurethral Resection of the Prostate in Patients With Benign Prostatic Hyperplasia”, KJU, The Korean Urological Association, vol 55, pp.41-46 Mamoulakis C, Skolarikos A, Schulze M, Scoffone CM, Rassweiler JJ, Alivizatos G, et al (2012), “Results from an international multicentre double-blind randomized controlled trial on the perioperative efficacy and safety of bipolar vs 10 11 12 13 Nghiên cứu Y học monopolar transurethral resection of the prostate”, BJU Int, vol 109, pp.240–248 Orhun Sinanoglu, Sinan Ekici, M.B Can Balci, A Ismet Hazar, Baris Nuhoglu (2014), “Comparison of plasmakinetic transurethral resection of the prostate with monopolar transurethral resection of the prostate in terms of urethral stricture rates in patients with comorbidities”, Prostate International, Maltepe University School of Medicine, vol (3), pp.121-126 Ozgu Aydogdu, MD; Ayhan Karakose, MD; Yusuf Ziya Atesci, MD (2014), “A clinical study comparing BIVAP saline vaporization of the prostate with bipolar TURP in patients with prostate volume 30 to 80 mL: Early complications, physiological changes and postoperative follow-up outcomes”, Original Research, Izmir University School of Medicine, vol (7-8), pp.485-489 Trần Ngọc Sinh (2013), “Chỉ định Cắt Đốt Nội Soi bế tắc đường tiết niệu Tăng Sinh Lành Tính Tuyến Tiền Liệt”, Nhà xuất Tổng hợp, thành phố Hồ Chí Minh, tr 30 Vũ Lê Chuyên, Đào Quang Oánh, Nguyễn Tuấn Vinh, Vĩnh Tuấn, Nguyễn Văn Ân, Nguyễn Phúc Cẩm Hoàng, Nguyễn Tế Kha, Nguyễn Ngọc Châu Nguyễn Ngọc Thái (2012), “Bước đầu ứng dụng LASER Thulium với bước sóng liên tục 2-µm điều trị bướu lành tuyến tiền liệt”, Y học Hồ Chí Minh, tập 16, tr.116-121 Ngày nhận báo: 30/11/2015 Ngày phản biện nhận xét báo: 15/12/2015 Ngày báo đăng: 22/02/2016 Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật – BV Bình Dân năm 2016 211 ... School of Medicine, vol (7-8), pp.485-489 Trần Ngọc Sinh (2013), “Chỉ định Cắt Đốt Nội Soi bế tắc đường tiết niệu Tăng Sinh Lành Tính Tuyến Tiền Liệt , Nhà xuất Tổng hợp, thành phố Hồ Chí Minh,... cứu KẾT LUẬN Các kết cải thiện rõ rệt triệu chứng cận lâm sàng sau phẫu thuật kết luận hiệu tính an tồn sử dụng CĐNS điện lưỡng cực Tuy nhiên để có so sánh thục tế hiệu tính kinh tế điều trị. .. Hiện nay, cắt đốt nội soi (CĐNS) điện đơn cực tiêu chuẩn vàng chọn lựa điều trị phẫu thuật (PT) TSLTTTL Tuy nhiên, tai biến biến chứng đặc biệt bệnh nhân cao tuổi có bệnh lý nội khoa nặng Trong thập

Ngày đăng: 15/01/2020, 04:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w