1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài: Ngữ pháp tiếng Việt

11 140 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 271,71 KB

Nội dung

Tài liệu trình bày khái niệm phương thức ngữ pháp tiếng Việt, một số phương thức ngữ pháp, đặc điểm ngữ pháp tiếng Việt,... Để biết rõ hơn về nội dung chi tiết, mời các bạn cùng tham khảo.

NGỮ PHÁP TIẾNG VIỆT  Phương thức ngữ pháp a  Khái niệm:  ­ Là tập hợp những hình thức ngữ pháp thành nhóm để biểu thị ý nghĩa ngữ  pháp cùng loại b  Một số phương thức ngữ pháp:  ­ Phương thức phụ tố: là phương thức sử dụng các phụ tố (các hình vị  khơng mang ý nghĩa từ vựng), kết hợp với căn tố (từ gốc) để biến đổi từ  nhằm biểu thị ngữ pháp của từ hoặc tạo ra thành từ mới ­ Phụ tố có thể đứng trước từ căn (gọi là tiền tố), đứng giữa từ căn (gọi là  trung tố). hoặc đứng sau từ căn gọi là hậu tố ­ Phương thức phụ tố là phương thức phổ biến trong các ngơn ngữ biến hình  (Nga, Anh, Pháp, Đức, Tây Ban Nha…) Ví dụ: – Ý nghĩa số: Teacher (giáo viên) – teachers [các giáo viên – tiếng Anh] Kniga (quyển sách) – knigi [các quyển sách – tiếng Nga] Livre (quyển sách) – livres [các quyển sách – tiếng Pháp] – Ý nghĩa thời: Work (làm việc) – worked (đã làm việc) (tiếng Anh) Govorit’ (nói) – govoril (nó đã nói) (tiếng Nga) Parler (nói) – parlai (tơi đã nói) (tiếng Pháp) – Ý nghĩa giống: xtud’ent (nam sinh viên) – xtud’entka (nữ sinh viên)  (tiếng Nga) étudiant (nam sinh viên) – étudiante (nữ sinh viên) (tiếng Pháp) Schulfreund (bạn học nam) – Schulfreundin (bạn học nữ) (tiếng Đức) ­ Phương thức biến đổi căn: Là phương thức thể hiện ngữ pháp bằng cách  thay một từ căn bằng từ căn khác mà ý nghĩa từ vựng vẫn khơng thay đổi.  phương thức này thể hiện rõ nhất trong các ngơn ngữ biến hình như tiếng  Nga, tiếng Anh Ví dụ: Tiếng Anh: Good (tốt) → Better (tốt hơn)                     Bad (tồi) → Worse (tồi hơn)    Win (thắng) → Won (chiến thắng)                     Go (đi) → Went (đã đi)    Be (là) → Will (sẽ) Phương thức biến đổi trong từ căn: là phương thức thể hiện ý nghĩa ngữ  pháp bằng cách biến đổi một thành phần bên trong từ gốc mà vẫn đồng nhất về  ý nghĩa từ vựng. Phương thức này chủ yếu trong các ngơn ngữ biến hình Ví dụ: Tiếng Anh: man (người đàn ơng) → men (những người đàn ơng)     Foot (chân)                → feet (những cái chân)      Take (lấy) →  took (đã lấy)                    Goose (con ngỗng) → geese (các con ngỗng) Trong tiếng Đức: Vater (bố) – Vọter (các ơng bố) Nacht (đêm) – Nọcht (các đêm) Ofen (lò sưởi) – ệfen (các lò sưởi) ­ Phương thức lặp (láy): là phương thể hiện ý nghĩa ngữ pháp bằng cách lặp  lại từ gốc (có thể tồn bộ hoặc phần cơ bản của từ gốc) ­ Các ngơn ngữ biến hình và ngơn ngữ đơn lập đều có phương thức này Ví dụ:  Tiếng Nga: khơ – ra – sơ  (tốt) → khơ­ra­sơ khơ­ra­sơ (rất tốt)    Хорошо хорошо Tiếng Việt: tím → tim tím    Đỏ → đo đỏ    Nhỏ → nho nhỏ Từ mới: xanh xanh (hơi xanh) no no (hơi no) nhè nhẹ (hơi nhẹ) Ý nghĩa ngữ pháp mới: nhà nhà (nhiều nhà) người người (nhiều người) xóm xóm (nhiều xóm) ­ Phương thức trật tự từ: là phương thức thể hiện ý nghĩa ngữ pháp bằng  cách thay đổi trật tự sắp xếp các từ.  Ví dụ: anh u anh/ em u anh/u em anh           Khơng thầy đố mày làm nên     Làm thầy mày khơng nên đố    Đố mày nên làm thầy khơng   Khơng mày đố thầy làm nên Nó đi đến trường Đi đến trường nó Đến trường nó đi ­ Phương thức hư từ: phương thức này sử dụng hư từ đi kèm với thực từ 0ể  biểu thị ý nghĩa ngữ pháp Ví dụ:      La, le, de, du (trong tiếng Pháp) The, of (trong tiếng Anh)                Vì, do,bằng, của…  (trong tiếng Việt) ­ Phương thức trọng âm: Là phương thức thể hiện ý nghĩa ngữ pháp bằng  cách thay đổi vị trí trọng âm trong một từ. Phương thức này có chủ yếu trong  ngơn ngữ biến hình Vd: myká (bột) → mýka  (đau khổ); récord  (máy đĩa) → recórd  (ghi âm)        Tiếng Anh: record [‘rekɔ:d] – bản ghi chép (danh từ) record [ri’kɔ:d] – ghi chép (động từ) Tiếng Nga: rúki – những cánh tay (chủ cách/số nhiều) rukí – của cánh tay (sở hữu cách/số ít) ­ Phương thức ngữ điệu: là phương thức thể hiện ý nghĩa ngữ pháp bằng  cách thay đổi cao độ hoặc trường độ của giọng nói tạo ra những sắc thái  ngữ nghĩa khác nhau Ví dụ: Hơm qua cậu làm gì mà khơng đi học? Đi chơi  (1) → câu trả lời Đi chơi  (2) → câu nghi vấn  (có vẻ ngạc nhiên) Tối nay đi chơi vui chứ?   →v u i  (người đáp kéo dài giọng với nghĩa là  ngược lại) – Tiếng Anh: Give it to me! (Hãy đưa nó cho tơi!) – Tiếng Việt: Xung phong! Đặc điểm ngữ pháp tiếng Việt Tiếng Việt – một ngơn ngữ tiêu biểu của loại hình đơn lập, có những đặc điểm  ngữ pháp riêng so với ngơn ngữ khác Tất cả các đặc điểm của ngữ pháp tiếng Việt đều là hệ quả hoặc trực tiếp hoặc  gián tiếp của đặc điểm loại hình học quan trọng nhất của ngơn ngữ này: hình vị  trùng với âm tiết và trùng với từ trong vốn từ cơ bản bản của dân tộc Việt  Đ  ặc điểm về cấu tạo từ:  a Trong tiếng Việt, có sự đối lập giữa từ đơn tiết và từ đa tiết. Các từ đơn tiết  phần lớn thuộc vốn từ cơ bản – những từ hầu như xuất hiện cùng với cộng  đồng người Việt. từ đơn tiết có thể là thực từ, hư từ. đại bộ phận những từ  đa tiết là song tiết, tối đa cũng chỉ dến bốn hoặc năm âm tiết. khảo sát các từ  đa tiết tiếng Việt cũng là khảo sát cách cấu tạo từ. bản thân các từ đơn tiết  đã trùng với hình vị  (đơn vị cơ sở của ngữ pháp tiếng Việt có cấu tạo tối  đơn giản) nên khơng đặt ra việc nghiên cứu cấu tạo của nó Trong các ngơn ngữ biến hình, người ta khơng đặt ra vấn đề đối lập từ đơn tiết  với từ đa tiết:  ­ Số lượng từ đơn tiết q ít ỏi so với các từ đa tiết ­ Việc xác định số lượng âm tiết trong từ đa tiết khơng dễ dàng, vì từ ln  biến hình trong lời nói. Do đó, việc phân biệt từ đơn tiết, đa tiết khơng có ý  nghĩa thực tiễn gì. Điều đáng quan tâm trong ngơn ngữ biến hình là xem xét  các hình vị nào tham gia cấu tạo nên từ b Ở tiếng Việt khơng có hiện tượng cấu tạo từ bằng cách thêm phụ tố. các từ  đa tiết trong tiếng Việt được cấu tạo hoặc hoặc theo cách láy âm, cách ghép  nghĩa hoặc theo cách ngẫu kết(bồ hóng, ), (khơng láy âm cũng khơng ghép  nghĩa). Quan hệ giữa các hình vị trong từ ghép nghĩa tiếng Việt rất giống với  các kiểu quan hệ cú pháp trong câu:  V í d   ụ:  Từ ghép đẳng lập: xe cơ, đất nước, biện hộ, khó dễ… Từ ghép chính phụ: lúa chiêm, dân số… Trong ngơn ngữ biến hình, các thực từ được tạo nên bởi căn tố kết hợp với một  hay nhiều loại phụ tố. quan hệ giữa căn tố và phụ tố là quan hệ chính phụ c Từ đa tiết trong tiếng Việt tuy làm thành một khối cấu tạo hồn chỉnh, có  nghĩa ổn định, nhưng các yếu tố cấu tạo nên nó (các hình vị) rất dễ dàng  tách ra và được dùng như những từ đơn tiết Ví dụ: “chim chóc” → chim với chóc cái gì?  Đ  ặc điểm về từ loại:  a Từ tiếng Việt khơng thay đổi hình thức ngữ âm của mình trong lời nói, nghĩa  là dù ở vị trí nào, dù giữ chức vụ ngữ pháp nào trong câu, từ đó cũng chỉ có  một hình thức duy nhất. điều này khác hẳn từ trong các ngơn ngữ biến hình b Việc xác định từ loại của một từ tiếng Việt khơng thể dựa trên hình thức  ngữ âm của từ như trong các ngơn ngữ biến hình. Muốn xác định từ loại của  tiếng Việt phải dựa vào: ­ Ý nghĩa khái qt hay ý nghĩa phạm trù chung ­ Khả năng kết hợp: kết hợp trong cụm từ và kết hợp trong câu ­ Chức năng cú pháp: khả năng đảm nhận các chức vụ ngữ pháp trong câu Nếu các từ loại ở ngơn ngữ biến hình phân biệt nhau ở hình thức, thì từ loại  tiếng Việt phân biệt nhau ở cách dùng từ trong câu c Hiện tượng một từ thuộc hai, ba từ loại khác nhau là hiện tượng rất thường  thấy trong TV. Có người quan niệm đây là hiện tượng đa từ loại, kiêm từ  loại. phần lớn coi đây là hiện tượng chuyển từ loại  Đ  ặc điểm về cú pháp:  a Hư từ: là một trong những hình thức cú pháp quan trọng đối với một ngơn  ngữ khơng biến hình như TV. Phần lớn các hư từ TV có nguồn gốc thực từ.  hiện nay, việc phân biệt hư từ/ thực từ gặp nhiều khó khăn vì phần lớn các  hư từ đang tồn tại trong cùng một hình thức giống nhau. Mặt khác, vai trò  của hư từ TV khơng có tính chất bắt buộc và thường xun như các ngơn  ngữ biến hình. Tuy nhiên, khơng phải vì thế mà cho rằng việc dùng hư từ  trong tiếng việt . thực tế khảo sát cho thấy, có 3 trường hợp: ­ Có thể dùng hoặc khơng dùng hư từ: (chiếc ví bằng da hoặc chiếc ví da.) ­ Khơng thể dùng hư từ: (Nó học bằng tiếng Anh, tối nay tơi với ơng đi ăn  cơm bằng gà.) ­ Phải dùng hư từ:(đừng đóng cửa) b Trật tự sắp xếp các yếu tố là hình thức ngữ pháp quan trọng của TV . phần  lớn các trường hợp khi thay đổi trật tự các yếu tố thì đều dẫn đến một trong  hai khả năng: biến đổi ý nghĩa hoặc làm mất ý nghĩa ban đầu (học văn/ văn  học. quốc vương/vương quốc) Tuy nhiên, trong một số trường hợp (do mục đích tu từ, do nhu cầu nhấn mạnh,  khẩn trương khi giao tiếp). việc sử dụng hình thức trật tự từ Ví dụ:  Sang nay ra trận lên Tây Bắc  Hai đứa ta cùng đi đánh giặc  Tay dao tay súng gạo đầy bao  Chân cứng đạp rừng gai đá sắc  Rất đẹp hình anh lúc nắng chiều  Bóng dài lên đỉnh dốc cheo leo  Núi khơng đè nổi vai vươn tới  Lá nguỵ trang reo với gió đèo  Q hương anh đó gió sương mù  Và rú rừng đây của chiến khu  Cỏ ngập đồng khơ mờ lối cũ  Tan hoang làng cháy khói căm thù  Anh đi tìm giặc, tơi tìm anh  Người lính trường chinh áo mỏng manh  Mỗi bước vàng theo đồng lúa chín  Lửa vui từng mái nứa tươi xanh  Po Tào Mường Khủa Mường Tranh  Mường La Hát Lót chân anh đã từng  Anh về cối lại vang rừng  Chim reo quanh mái, gà mừng dưới sân  Anh về sáo lại ái ân  Ðêm trăng hò hẹn trong ngần tiếng ca  Nhưng rồi khói từ xa gió thổi  Núi kêu anh bộ đội lên đường  Lại những ngày đi, vắt với sương  Ngơ bung, xơi nhạt, nước lưng bương  Ðên mưa rình giặc tai thao thức  Mùa lại mùa qua rét nhức xương  Ai biết trưa nay giữa bụi bờ  Anh nằm sưởi nắng mắt lơ mơ  Tơi ngồi khơng ngủ nghe anh thở  Khe khẽ lòng ngâm lên tiếng thơ  (Lên Tây Bắc – Tố Hữu) Sóng gợn tràng giang buồn điệp điệp Con thuyền xi mái nước song song, Thuyền về nước lại, sầu trăm ngả; Củi một cành khơ lạc mấy giòng (Tràng giang – Huy Cận) Một hình ảnh buồn hiện lên trước mắt tác giả : "Củi một cành khơ lạc  mấy dòng”. Khơng biết cành củi đáng thương ấy là một vật hữu hình có  thực, hay nó là một hình ảnh chợt xuất hiện trong nỗi cơ đơn của Huy  Cận, bởi nó cũng nhỏ bé và lạc lõng như con người Giữa dòng đời bao la, giữa sự xơ đẩy của từng dòng sóng, nó cứ trơi lạc  lõng, lênh đênh. Nỗi sầu trong tác giả càng sầu hơn. Việc sử dụng những  hình ảnh thiên nhiên bao la là một nét quen thuộc trong đường thi, nhưng  Huy Cận đã nhờ nó mà thầm nói lên nỗi lòng của mình, nhờ khơng gian  thiên nhiên làm nổi lên khơng gian tình cảm c Ngữ điệu là một hình thức ngữ pháp hỗ trợ cho hai hình thức trật tự và tu từ.  ngữ điệu còn giúp ta phân biệt được mục đích phát ngơn Sự khác biệt giữa thực từ và hư từ trong TV? Trong hệ thống các từ loại của tiếng Việt dựa vào ý nghĩa khả năng khái qt và  khả năng kết hợp. từ loại TV có thể chia ra làm hai nhóm. Thực từ và hư từ Thực từ ­ Có ý nghĩa từ vựng. có thể đảm  nhiệm vai trò của các thành tố  phụ và cả vai trò của các thành tố  chính trong cụm từ và câu Ví dụ: mây, mưa, nắng, gió… Thực từ: Là những từ mang ý nghĩa từ vựng Khả năng làm trung tâm của cụm từ Làm thành phần câu Thực từ bao gồm: Danh từ: quần áo, nhà, mắt, mũi, cửa,  bão, nắng… Động từ: chạy, nhảy, đi, viết, ơm, ăn… Hư từ Là những từ cũng có ý nghĩa từ vựng  nhưng nghĩa của hư từ khơng liên hệ tới  một đối tượng nào trong thực tế. hư từ  khơng có chức năng định danh mà chỉ  làm dấu hiệu bổ sung một số ý nghĩa  cho thực từ Làm thành tố trong cụm từ (khơng phải  thành tố trung tâm) hoặc liên kết tạo  cụm từ mới Khơng độc lập tạo thành câu Vd: nó đến, nó lại đến nữa à? → hư từ “lại” bổ sung ý nghĩa cho thực  từ nó đến là sự khơng hài lòng của một  Tính từ: xanh, đỏ, tốt, xấu, hiền lành… Số từ: vài dặm, một, hai, ba… Đại từ: nó, chúng ta, chúng tơi, ta, họ,  anh ấy,… Thực từ có thể dùng làm phần đề và  phần thuyết trong một nòng cốt câu với  hai thực từ đã có thể cấu tạo được một  nòng cốt câu Ví dụ: xe// chạy            Tốt//lúa Tần số xuất hiện ít Giống nhau: đều mang ý nghĩa từ vựng con người Trong một số trường hợp hư từ cũng có  nghĩa Vd: bạn đã ăn cơm chưa? → hư từ “đã” bổ sung cho ý nghĩa cho  thực từ ăn Hư từ là một trong những hình thức ngữ  pháp quan trọng nhưng ngơn ngữ của hư  từ khơng biến hình như TV Vai trò hư từ trong TV khơng có tính  chất bắt buộc hoặc thường xun như  các đơn vị ngơn ngữ biến hình. Tuy  nhiên việc dùng hư từ trong TV khơng  được dùng tuỳ tiện mà phải xảy ra trong  ba trường hợp: có thể hoặc khơng dùng  hư từ, khơng thể dùng hư từ, phải dùng  hư từ.  Hư từ: gồm  + Phụ từ: vẫn, cứ, đã, đang, sẽ + Quan hệ tư: vì, bởi, do, nhưng, nếu,  tuy,… + Tình thái từ: ơi, hỡi, ời, ạ, vâng, dạ… + Trợ từ: những, mới, chỉ, đã, mãi,  ngay… Tần số xuất hiện nhiều Bài tập: Câu 1: So sánh sự khác biệt những từ đồng âm nhưng khác biệt về bản chất  thực từ và hư từ trong các câu sau: a1. Ơng ấy nhiều của lắm → “Của” là thực từ, quan hệ từ a2. Đây là sách của tơi → “của” là hư từ, bổ sung ý nghĩa cho câu b1. Có người cho tơi mượn cuốn sách →  “cho” là thực từ, cụ thể là động từ b2. Nó đã mua cho tơi cuốn sách ấy → “cho” là hư từ bổ sung ý nghĩa cho 0ộng  nghĩa từ “mua” c1. Họ đã về nhà: → “về” là thực từ, cụ thể là phó từ c2. Chúng tơi đang nói về anh ấy: → “về” là hư từ bổ sung ý nghĩa cho từ “nói” Câu 2:  Phân tích sự khác nhau về trật tự từ trong các câu văn sau, dẫn đến sự  khác nhau về ý nghĩa ngữ pháp của các từ và ý nghĩa của câu:           b2. Mỹ đánh cả nước:→ khách thể là cả nước,     b3. Cả nước đánh Mỹ:→ một dân tộc đánh nước Mỹ     c2. Khói ám tường: → tường bị động chịu sự tác động của khói      c3.Tường ám khói: → bức tường bị ám khói ... ngược lại) – Tiếng Anh: Give it to me! (Hãy đưa nó cho tơi!) – Tiếng Việt: Xung phong! Đặc điểm ngữ pháp tiếng Việt Tiếng Việt – một ngơn ngữ tiêu biểu của loại hình đơn lập, có những đặc điểm  ngữ pháp riêng so với ngơn ngữ khác... Phương thức hư từ: phương thức này sử dụng hư từ đi kèm với thực từ 0ể  biểu thị ý nghĩa ngữ pháp Ví dụ:      La, le, de, du (trong tiếng Pháp) The, of (trong tiếng Anh)                Vì, do,bằng, của…  (trong tiếng Việt) ­ Phương thức trọng âm: Là phương thức thể hiện ý nghĩa ngữ pháp bằng ... ngữ pháp riêng so với ngơn ngữ khác Tất cả các đặc điểm của ngữ pháp tiếng Việt đều là hệ quả hoặc trực tiếp hoặc  gián tiếp của đặc điểm loại hình học quan trọng nhất của ngơn ngữ này: hình vị  trùng với âm tiết và trùng với từ trong vốn từ cơ bản bản của dân tộc Việt

Ngày đăng: 15/01/2020, 02:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN