TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẢN THƠ _ KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN
BO MON NGU VAN
o000 -
Lé Thu Hong Nga
VAN DE DONG NGU
Trang 2DE CUONG TONG QUAT
Phan mở đầu
I Lí do chọn đề tài
II Lịch sử vấn đề
III Muc dich, yéu cau V Pham vi nghién cttu V Phương pháp nghiên cứu Phần nội dung chính
Chương một: Quan điểm của một số nhà nghiên cứu ngôn ngữ về động ngữ
I Quan điểm của Nguyễn Tài Cân về động ngữ
1 Cách định danh và nội dung giới thuyết khái niệm 2 Tô chức nội tại của động ngữ
2.1 Phần trung tâm của động ngữ 2.2 Phần phụ trước của động ngữ 2.3 Phần phụ sau của động ngữ
II Quan điểm của Lê Cận, Phan Thiều, Diệp Quang Ban, Hoàng Văn Thung về động ngữ
1 Cách định danh và nội dung giới thuyết khái niệm 2 Tô chức nội tại của động ngữ
2.1 Phản trung tâm của động ngữ 2.2 Phần phụ trước của động ngữ 2.3 Phần phụ sau của động ngữ III Quan điêm của Nguyễn Hữu Quỳnh về động ngữ
1 Cách định danh và nội dung giới thuyết khái niệm 2 Tô chức nội tại của động ngữ
2.2 Phần phụ trước của động ngữ 2.3 Phần phụ sau của động ngữ
Trang 32.1 Phần trung tâm của động ngữ 2.2 Phần phụ trước của động ngữ 2.3 Phần phụ sau của động ngữ V Quan điêm của Diệp Quan Ban về động ngữ
1 Cách định danh và nội dung giới thuyết khái niệm
2 Tô chức nội tại của động ngữ
2.1 Phần trung tâm của động ngữ
2.2 Phần phụ trước của động ngữ
2.3 Phần phụ sau của động ngữ Chương hai: Hướng giải quyết vấn đề động ngữ
I So sánh quan điêm của các tác giả
II Nhận xét quan điềm của các tác giả
1 Cách định danh và nội dung giới thuyết khái niệm
2 Về tô chức nội tại của động ngữ
2.1 Phần trung tâm của động ngữ 2.2 Phần phụ trước của động ngữ 2.3 Phần phụ sau của động ngữ II Hướng giải quyết vấn đề động ngữ
1 Cách định danh và nội dung giới thuyết khái niệm 2 Về tô chức nội tại của động ngữ
Trang 4Ph »⁄ “>
an mo d >4
Trang 5I Lý do chọn đề tài
Trong nhiều chuyên luận, giáo trình ngữ pháp tiếng Việt được xuất bản từ
thập niên 70 của thế ki XX trở lại đây, câu tiếng Việt được xem xét ở nhiều bình điện, trong đó có bình diện cầu trúc cú pháp Ở bình diện này, có một cấp độ đơn vị
được xem là cấp độ đơn vị trung gian giữa từ và câu, cấp độ đơn vị đó được gọi là ngữ Các loại ngữ này được định danh dựa vào chính tố Nếu chính tố của tô hợp này là động từ thì cả tô hợp được gọi là ngữ động từ hoặc cụm động từ hay động
ngữ Nếu chính tố của tô hợp là danh từ thì cả tô hợp là ngữ danh từ hoặc cụm danh
từ hay danh ngữ Nếu chính tổ của tô hợp là tính từ thì cá tỏ hợp là ngữ tính từ hoặc cụm tính từ hay tính ngữ Động ngữ đã được nhiều nhà ngôn ngữ học nghiên cứu nhưng bên cạnh những điểm thống nhất còn nhiều điểm ít thống nhất, cần tập trung nghiên cứu thêm Vì lí do trên cùng với mong muốn cũng có và mở rộng tri thức
cho bản thân, từ đó có thê vận dụng vào thực tế khi cần thiết, chúng tôi đã chọn dé
tài '* lấn đề động ngữ trong ngữ pháp tiếng Liệt" Il Lich sử vấn đề
Động ngữ trong tiếng Việt đã được nhiều tác giả tập trung xem xét, phân loại với nhiều cách nhìn nhận và lý giải khác nhau
Trong quyên Ngữ pháp tiếng Việt, Nguyễn Tài Cân đã giải thích về động ngữ như sau: “Động ngữ là loại đoản ngữ có động từ làm trung tâm” [4: 247] Động ngữ có cầu tạo gồm ba phần: phần đầu phần trung tâm phần cuối Động ngữ cũng có khả năng xuất hiện dưới dạng hai phần: chỉ có phần đầu và phần trung tâm hay chỉ có phần trung tâm và phần cuối Theo tác giả, những thành tố phụ có ý nghĩa từ vựng chân thực thì đều đứng liền sau trung tâm, những thành tố phụ đứng trước trung tâm đều mang nhiều ý nghĩa ngữ pháp
Trong quyên Giáo trình Ngữ pháp tiếng Liệt, tập hai, các tác giả Lê Cận, Phan Thiều, Diệp Quang Ban, Hoàng Văn Thung đã nhận định: “Động ngữ là một tô hợp từ tự do có quan hệ chính phụ, trong đó có động từ làm thành tổ chỉnh” [3:80] Theo các tác giả, phải căn cứ vào mức độ khái quát về nghĩa đê chia động từ thành những lớp hạng khác nhau Số lượng thành tố phụ và chủng loại thành tố phụ cũng theo đó mà thay đôi từ lớp hạng này sang lớp hạng khác
Trang 6cuối Dạng không đầy đủ có hai phần: phần đầu và phần trung tâm hoặc phần trung tâm và phần cuối Theo tác gia, các thành tố phụ đứng trước động từ thường mang ý nghĩa ngữ pháp còn các thành tố phụ đứng sau phần lớn đều mang ý nghĩa từ vựng chân thực, số lượng phong phú, tô chức phức tạp [9:172]
Theo các tác giả Ngữ pháp tiếng Việt, '*Động ngữ là một ngữ mà động từ làm thành tổ chính ” [13:147] Các tác giả này cũng nghiên cứu động ngữ ở ba phương diện: phần đầu, phần trung tâm và phần cuối Từ loại của chính tố có ảnh hưởng đến
việc dùng thành tô phụ, đặc biệt là ở khu vực sau
Trong Ngữ pháp tiếng Hiệt, tập hai, Diệp Quang Ban nêu cấu tạo chung của động ngữ gồm ba phần: phần đầu, phần trung tâm và phần cuối Theo tác giả, phần đầu động ngữ tập hợp chủ yếu thành tố phụ chỉ mối quan hệ thời gian, phần cuối chủ yếu là thành tố phụ thực từ mở rộng nội dung động từ
Như vậy, vấn đề “Động ngữ trong ngữ pháp tiếng Việt" đầ được các nhà ngôn ngữ học nghiên cứu qua nhiều công trình, nhưng nhìn chung quan điểm của các tác gia ít thống nhất nhau Đây là vấn đè vẫn cần phải được xem xét và giải quyết thêm
III Mục đích, yêu cầu
Động ngữ trong tiếng Việt là vấn đề không còn mới mẻ, đã được các nhà ngôn ngữ học nghiên cứu nhiều Tuy nhiên, bên cạnh những điểm thống nhất vẫn còn những điểm chưa thống nhất, cần được tập trung giải quyết Vì thế, thông qua
việc nghiên cứu đè tài này chúng tôi hi vọng có thể đóng góp một ý kiến nhỏ làm
sáng tỏ hơn về vấn đẻ, đồng thời thử đề xuất một hướng giải quyết thỏa đáng hơn cho vấn đề động ngữ trong tiếng Việt
Qua việc nghiên cứu đè tài này, chúng tôi có điều kiện củng cố cũng như mở
rộng kiến thức cho mình, giúp ích cho công việc, học tập và nghiên cứu khoa học
trong lĩnh vực ngôn ngữ, tạo cơ sở và nền tang dé tiếp cận khoa học chuyên sâu IV Phạm vi nghiên cứu
Do khó khăn trong van dé tài liệu cũng như hạn chế vẻ mặt thời gian nên khi
nghiên cứu đè tài này chúng tôi chỉ nghiên cứu, xem xét vấn đề trong một số chuyên luận giáo trình, công trình nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt được xuất bản trong
Trang 7V, Phương pháp nghiên cứu
Trong quá trình nghiên cứu đề tài “lấn đẻ động ngữ trong ngữ pháp tiếng Liệt” chúng tôi đã vận dụng phương pháp phân tích và tông hợp các quan điểm, các ý kiến Trên cơ sở đó, chúng tôi so sánh, phân tích đề làm nôi bật những quan điểm, ý kiến khác nhau của các tác giả sau đó hệ thống lại các quan điểm và cuối cùng
Trang 9Chương một
QUAN DIEM CUA MOT SO NHA NGHIEN CUU NGON
NGU VE DONG NGU
“Động ngữ trong ngữ pháp tiếng Việt” đã được các nhà ngôn ngữ học nghiên cứu nhiều nhưng quan điềm của họ vẫn ít có sự thống nhất Sau đây, chúng tôi sẽ lần lượt điểm qua kết quả nghiên cứu của một số công trình ngữ pháp tiếng
Việt
I Quan điểm cúa Nguyễn Tài Cần về động ngữ
1 Cách định danh và nội dung giới thuyết khái niệm
Trong quyền Ngữ pháp tiếng Việt, Nguyễn Tài Cân đã gọi tô hợp này là động ngữ và giải thích như sau: “Động ft cũng là một từ loại có khả năng kèm thêm
những thành tổ phụ đê phát triên thành đoàn ngữ Loại đoàn ngữ có động từ làm trung tâm như thể có thể tạm gọi là động ngữ” [4: 247]
Theo Nguyễn Tài Cân, ở dạng đầy đủ, động ngữ được chia làm ba phần: phần đầu, phần trung tâm và phần cuối Động ngữ cũng có khả năng xuất hiện dưới dạng chỉ có hai phần: phần đầu và phần trung tâm hoặc phần trung tâm và phần cuối
* * ”
2 Tổ chức nội tại của động ngữ 2.1 Phần trung tâm của động ngữ
Trang 10quy tắc về việc tìm trung tâm động ngữ: động từ nào đứng đầu tiên thì đó là động từ chính Thành tố sau có tầm quan trọng lớn về mặt ý nghĩa từ vựng, nhưng thành tố đầu lại chỉ phối về mặt ngữ pháp Ở động ngữ không có trung tâm ghép như ở danh
ngữ
Ví dụ: không muốn đi; còn cân thảo luận lai
Trong ví dụ trên, mướn, cần là trung tâm của động ngữ Từ đó, tác giả nêu nhận định tông quát về các từ làm trung tâm của động ngữ: “Ïlj Ø trung tâm của
động ngữ là vị trí của từ loại động từ Tất cả các kiểu dong tir đêu có thể dùng ở vị
trí này: động từ chỉ phương hướng, không có phương hướng, chỉ sự việc có khả năng kết thúc, không có khả năng kết thúc, chỉ sự tăng giảm, không tăng giảm, có thể dùng độc lập hay không độc lập, động từ thành tổ phụ chuyên môn, không chuyên môn, động từ đòi hỏi một thành tô phụ " [4: 254]
Tác giả cũng nêu lên ảnh hưởng của động từ trung tâm đối với việc dùng hai loại thành tổ phụ: loại có ý nghĩa thiên về ngữ pháp và loại có ý nghĩa từ vựng chân thực Đối với việc dùng thành tố phụ có ý nghĩa thiên về ngữ pháp, có hai trường hợp cần lưu ý:
Thứ nhất là phải thấy được sự khác nhau giữa động từ chỉ động tác có phương hướng và động từ chỉ động tác không có phương hướng mới hiểu rõ được lúc nào có thê thêm, không thêm được thành tố phụ: ra, vào, lên, xuống, gua, lại
Chay ® chạy ra, chạy vào, chạy lên
Thứ hai là phải năm được sự đối lập giữa động từ có khả năng kết thúc và không kết thúc mới hiểu được quy tắc dùng thành tố phụ “xong” trong động ngữ: ăn xong, đọc xong, mở xong nhưng không thê tạo động ngữ: biết xong, hiểu xong, ghét xong [4: 255]
Đối với việc dùng thành tố loại có ý nghĩa từ vựng chân thực, tác giả chỉ ra một số điêm cần lưu ý:
Thứ nhất là có năm được sự đối lập giữa động từ không có khả năng độc lập với động từ có khả năng độc lập thì mới rö được phần cuối động ngữ có cần thiết
hay không
Trang 11Thứ hai là phải vạch ra sự đối lập giữa động từ trung tâm có khả năng có thành tố phụ chuyên môn và động từ chuyên môn không có khả năng đó Điều này rất cần thiết nều muốn hiểu ảnh hưởng qua lại giữa động từ trung tâm và phần cuối
Thứ ba là phải thấy sự đối lập của động từ kiêu như: “đn, đến” và “tặng, khuyên, bâu, gi " Động từ kiêu như “ăn, đến” chỉ đòi hỏi thành tổ phụ chuyên
môn: ăn cơm, đến thành phó Dong tit “tang, vay, bau, gí, khuyên” có khả năng
đồng thời có hai thành tố phụ liên đới với nhau [4: 256]
2.2 Phần phụ trước của động ngữ
Ở phần đầu động ngữ tác giả chỉ nói đến những loại thành tố phụ có định, luôn đứng trước trung tâm Trong hai trường hợp phó từ đứng trước động từ và phó từ đứng trước danh từ thì tác giá đề cập đến những từ phụ cho động từ luôn đứng trước động từ như: đã, sẽ, đang, chưa, cũng, vấn Theo tác giả, ở đây vẫn có vấn đề nếu xét nghiêm túc các tập hợp đã chủ nhật rồi; đều chỉn mươi sảu tudi cả, Vì trong ca hai trường hợp, trung tâm chủ nhật, chín mươi sảu tuổi đều là danh từ Từ vấn đề trên, tác giả đưa ra ba hướng giải quyết: một là cho danh từ đứng sau chúng đã chuyên loại thành động từ; hai là xem cả đã, sẽ, đang, chưa, cùng, vẫn là thành tố phụ trong động ngữ; ba là đặt đã, sẽ, đang, chưa, cũng, vần ra ngoài động ngữ, danh ngữ, coi chúng là những yếu tô thêm vào đoản ngữ đề dạng thức hóa đoản ngữ Cuối cùng, tác giả nghiêng về hướng giải quyết thứ ba Hướng này cho rằng đã, sé, đang, chưa, cùng, vẫn là những từ có thẻ đi kèm với bắt kì từ loại nào, giúp chúng có khả năng giữ chức vụ cú pháp nào đấy, tức là tham gia vào việc tô chức một thành tố cú pháp
Từ định hướng trên, tác giả đưa ra các hướng giải quyết đối với phó từ Khi xem xét đoản ngữ trong quan hệ với từ loại, chỉ được nói đến những thành tố nào có khả năng theo sát trung tâm trong tất cả mọi chức vụ, hoặc ít nhất theo sát trung tâm trong chức vụ điền hình nhất Dối với những từ đã, sẽ, đang, chưa, cùng, vần tác giả xử lí như sau:
Xem chúng là thành tố phụ điển hình của động ngữ, vì chúng đi theo động ngữ trong nhiều trường hợp và gắn với chức vụ điên hình của động từ: chức vụ vị tỐ
Vai trò thành tô phụ kiểu như: đã chủ nhật rồi sẽ được xem xét trong danh ngữ
Trang 12Nguyễn Tài Cân đưa ra năm nhóm phó từ thường gặp ở phần đầu của động
ngữ:
Nhóm đêu, cũng, vẫn, cứ chỉ sự tiếp diễn tương tự của hành động
Nhóm (ừng, đã, vừa, mới, đang, sẽ chỉ thời gian của hành động Nhóm hãy, đừng, chớ chỉ ý sai khiến
Nhóm chỉ, có, hay, không, chưa, chăng khăng định hay phủ định sự tồn tại của hành động
Nhom rat, hoi, khí, guá miêu tả mức độ, trạng thái
Nếu dựa vào khả năng chỉ có thê đi cặp đôi với nhau đê trở thành nghi vấn (có không?, còn không?) thì đã và còn đáng lẽ phải được đưa vào nhom chi, co, hay, không, chưa, chăng và nhóm này phải loại bớt từ ch, bay Nếu dựa vào khả năng dùng một mình, không cần trung tâm, thì phải tập hợp: có, không, còn, chưa vào một lớp Vậy nên tác giả xem đây chỉ là một sự phân loại tương đối [3: 268]
Theo tác giả, ở phần đầu của động ngữ, xuất hiện khá phô biến hiện tượng những từ kết hợp với nhau theo trật tự không có định: đều cũng — cũng đều; cũng
van — vấn cũng ; đều cũng vẫn - vẫn cũng đều — cũng vẫn đêu - cũng đều
vấn Dối với hiện tượng này, không thể quy cho mỗi từ vị trí có định được Mối
quan hệ cững và vẩn là mối quan hệ phức tạp, vừa có tính chất cú pháp vừa có tính chất từ pháp [4: 269]
Từ đó tác giả đưa ra một số nhận định có tính chất sơ bộ về các nhóm:
Nhóm đều, cũng, vẫn, cứ Đây là nhóm bao gồm những từ rất có khả năng kết hợp với nhau trong nội bộ nhóm theo trật tự không có định Khi kết hợp với các từ nhóm khác, nhóm này luôn có xu thế đứng trước
Nhóm từng, đã, đang, sẽ Nhóm này ít có khả năng kết hợp với nhau trong cùng nội bộ nhóm Ngoại lệ: đã từng — từng đã; vừa mới — mới vừa
Nhóm không, chưa, chăng không có khả năng kết hợp trong nội bộ nhóm, không có khả năng kết hợp với hai nhóm hãy, đừng, chớ và rất, hơi, khí, quả
Nhóm hãy, đừng, chớ có khả năng kết hợp trong nội bộ nhóm theo trật tự cố
Trang 13Nhóm rất, hơi, khí, guá Không có khả năng kết hợp nội bộ trừ hoi qua; đứng sau hai nhóm déu, cũng, vấn và từng, đã, đang, sẽ; ít có khả năng kết hợp với hai nhóm còn lại [4: 271] Tác giả đưa ra sơ đô tóm tat như sau: ; : ; Nhóm: không, chưa Nhóm: đều, cũng | Nhóm: từng, đã, đang, sẽ , : Nhóm: rát, hơi vấn, chứ Nhóm: đừng, chớ
Theo tác giả, nhóm đều, cũng, vấn, cứ là nhóm có ý nghĩa chân thực Nhóm này có khả năng kết hợp với nhau theo trật tự cần thiết, không quy định trước, không gắn chặt với trung tâm, song song tồn tại bên cạnh các nhóm khác Nhóm hãy, đừng, chớ là nhóm có ý nghĩa thiên về ngữ pháp, nghĩa mệnh lệnh Chúng chi liên quan hành động, không kết hợp với hơi, rất; có thể đứng sau sẽ, không đứng
sau đã, từng, vừa, mới Hai nhóm không, chưa và rất, hơi đều có ý nghĩa bài trừ
nhau Nhìn chung, chúng có xu thế không cùng song song tồn tại bên cạnh nhóm không, chưa, chăng [4: 272]
2.3 Phần phụ sau của động ngữ
Xét về ý nghĩa, thành tố phụ sau của động ngữ được tác giả phân loại theo nhiều tiêu chí Về tô chức nội tại, tác giả chỉ ra hai khả năng: một là được diễn đạt
bằng một từ, một ngữ (ăn cơm, ăn một bát cơm), hai là diễn đạt bằng một mệnh dé
(thấy đoàn văn công biêu diễn)
Tiến hành phân loại theo nội dung ý nghĩa và hình thức, tác giả nêu lên hai loại thành tố phụ đứng cuối: loại chỉ diễn đạt bằng từ và đoản ngữ và loại có thê diễn đạt bằng cả mệnh đè, cả từ và đoản ngữ
Loại chỉ diễn đạt bằng từ và đoản ngữ được tác giả chia ra thành mười sáu kiêu, trong đó có mười trường hợp do danh từ, danh ngữ đảm nhiệm, năm trường hợp do động từ, động ngừ đảm nhiệm và một trường hợp do tính từ, tính ngừ đảm
nhiệm
Mười trường hợp do danh từ, danh ngữ đảm nhiệm: Chỉ đối tượng hành động: ăn cơm
Chỉ điểm đầu, điểm xuất phát, điểm vượt qua: đi /ờ Nội, xuống ngựa
Trang 14Chỉ kẻ bị mất mát, tôn that: vay (cua) ban
Chỉ thời điểm: ngủ rưa
Chỉ thời gian hay số lần hành động: học bốn giờ
Chi phương diện: bàn về ngữ pháp
Chỉ nơi chốn: dạo mát ở công viền
Chi phương tiện, công cụ, chất liệu: ăn (bằng) đũa
Chỉ kẻ hay sự vật cùng tham dự vào trong hành động: chơi với em Năm trường hợp thành tổ phụ là do động từ, động ngữ đảm nhiệm: Chỉ nội dung điều sai khiến: bắt học
Nêu lên cái việc mà ở thâm tâm đã có dự kiến: phải /àm việc Thành tố phụ chỉ phương hướng: chạy đi
Nêu cái việc đi đôi với hành động: ngồi chờ
Thành tố phụ chỉ việc hoàn thành, chỉ kết qua, chi tinh chat: lam xong, biết rồi
Một trường hợp do tình từ, tính ngữ đảm nhiệm:
Chỉ thê cách của hành động: chạy „hanh [4:276]
Loại có thê diễn đạt bằng cả mệnh đề, cả từ và đoản ngữ được tác giả chia ra
bảy trường hợp:
Nêu điều kiện tác động vào mình, mình phải tiếp thu: nghe „bực, nghe hái
Nêu cái điều mình nhận định về một sự việc nào đó: (nó) là sinh viên
Chỉ nội dung cảm nghĩ nói năng: (tôi) biết rằng /gn
Nêu kết quả: 4n no, danh bai
Chỉ nguyên nhân: hỏng vì đốt
Chi mục đích, mục tiêu phuc vu: mua cho con
Chỉ điều đem ra so sánh: chạy như bay [4:277]
Trang 15phây Những vị tố bay liệng, rựng có thể lược bỏ đi mà câu văn vẫn có thê dùng được [4: 279]
Đi vào phân biệt thành tố phụ bồ tố và thành tố phụ trạng tố, tác giả đã giải
thích: Thành tố phụ sau động từ là loại bô tố bồ sung những chỉ tiết chuyên môn cần
thiết cho những nhóm động từ nhất định Ý nghĩa của nó bị chỉ phối bởi ý nghĩa khái quát của nhóm động từ trung tâm: n cơm, đi Hà Nội, tặng cho em Trái lại, thành tố phụ trạng tố của động từ bỏ sung những chỉ tiết chung cho rất nhiều nhóm động từ khác nhau, ý nghĩa có thể suy ra từ thành tố phụ: ngủ trưa, học bốn giờ, ngôi ở ghế [4: 280]
Dựa vào sự đối lập giữa trường hợp có thể chen quan hệ từ với trường hợp không thể chen quan hệ từ, tác giả chia thành tố phụ đứng sau thành bồ tố trực tiếp, bô tố gián tiếp, trạng tố trực tiếp, trạng tô gián tiếp Cơ sở đề phân loại bô tố, trạng
tổ gián tiếp là dựa vào sự có mặt của các quan hệ từ khác nhau Các loại bồ tổ chỉ sự tiếp nhận, chỉ kẻ bị mất mát, tôn thất, chi nội dung điều sai khiến đi với các quan hệ
từ cho, của, rằng Các loại trạng tố chỉ kẻ hay sự vật tham dự vào hoạt động, chỉ
nguyên nhân, chỉ mục tiêu phục vụ, chỉ điều đem ra so sánh đi với các quan hệ từ Ở, bằng, với, vi, dé, như
Tuy nhiên, tác giả cũng nêu lên một số khó khăn khi dựa vào quan hệ từ đề phân loại:
Thứ nhất vì có trường hợp trước một kiêu thành tố phụ đôi khi có đến hai quan hệ từ khác nhau Chăng hạn, ta có thê nói: ở với bạn, mà cũng có thê nói: ở
cùng bạn, có thê nói: ăn với mật, nhưng không thê nói: ăn bằng mật Dối với hai
quan hệ từ với, cùng, ta không thể vạch ra giữa chúng sự đối lập dứt khoát
Thứ hai, ở phần cuối động ngữ có hiện tượng nói như nhau mà nghĩa khác nhau: anh gửi cho tôi một bức thư (gửi cho tôi = gửi đến tôi); anh gửi cho tôi một bức thư ( gửi cho tôi = gửi hộ tôi)
Thứ ba là những từ zz, vào, lên, xuống, ngoài khả nãng dùng một mình, còn có thê làm yếu tố trung gian giữa một từ và một danh từ: động fừ + x + danh từ, x rất giống một quan hệ từ
Trang 16BO TO
Trực tiếp: không thê chen quan hệ từ Gian tiép: có thé chen (hoặc không chen) quan hệ từ Do danh từ, danh ngữ đảm nhiệm: tang (cho) em
an com vay (của) bạn
3 đi Hà Nói, xuống ngựa = Do động từ, động ngữ đảm nhiệm: bat hoc phải làm việc chạy vào Do tính từ, tính ngữ đảm nhiệm
Có thê do cả mệnh đê đảm nhiệm biết rang anh Nam, biệt
nghe nhac, nghe hat, nghe lanh, nghe thay | rằng lạnh, biết rang
= giảng anh ấy sẽ không đến
1 | là sinh viên, là học tập, là chăm chỉ, là nó
làm tròn nhiệm vụ của nó
TRẠNG TỎ
Trục tiếp: không thê chen quan hệ từ Gián tiếp: có thê chen
(hoặc không chen)
quan hệ từ
- ngủ ưa bàn về ngữ pháp
Ỹ học bón giờ sang hai chuyến ngồi (ở) ghế: ăn (bằng) làm xong, biết rồi
đũa; chơi (Với) em
chạy nhanh, đi nhiều
Trang 17
ăn mo, đánh thang, son xanh, chay mo hdi va | hong VÌ mơn tốn,
ra nhàt tăm hỏng vì lac dé, hong vi đốt, hỏng vì bài khó qua -_ _ a s mua cho con, mua dé Ss
dung, nghi cho khoe, mua cho con choi boi nhu éch, chay nhu bay, cười nhu phdo no
[4: 287]
Nguyễn Tài Cân còn giới thiệu một số chuỗi thành tố phụ thường gặp được kết hợp bởi hai, ba, bốn bồ tố với nhau Ở đây cần lưu ý hai điểm:
Thứ nhất là có những cặp liên kết với nhau rất mạnh, thường đi đôi với nhau Đó là cặp bô tố chỉ đối tượng và kẻ tiếp nhận (gửi thư cho em) cặp bô tô chỉ đối
tượng và kẻ mắt mát (vay tiền của bạn) cặp bộ tô chỉ đối tượng và phương hướng
(thọc tay vào túi quân) cặp bô tố chỉ kẻ chịu mệnh lệnh và nội dung mệnh lệnh (khuyên bạn cô găng học)
Thứ hai là có những cặp bỏ tổ bài trừ nhau Đó là cặp chỉ phương hướng và chỉ kẻ tôn thất, mất mát, cặp chỉ đối tượng và chỉ nội dung cảm nghĩ nói năng
Về khả năng kết hợp bồ tổ với bô tó, trạng tố với trạng tố, Nguyễn Tài Cân
cho rằng khả năng này rất rộng rãi Nhưng trong một số trường hợp, khi thêm trạng tố vào sau bô tố thì trạng tố đễ chuyên thành thành tố phụ của bỏ tố đứng trước và khi ý nghĩa của bô tố và trạng tố gần nhau cũng gây trở ngại khi kết hợp Tuy nhiên, tác giả chưa đưa ra hướng giải quyết thỏa đáng vấn đè này [4: 295]
Nguyễn Tài Cân cũng nêu ra loại thành tố phụ có vị trí tự do Đó là những từ tượng hình, tượng thanh làm trạng tố chỉ thể cách hay là những từ ghép có tác dụng
miêu tả như: /ích cực học tập — học tập tích cực; roc rách chảy — chảy roc rach Tac
giả đưa ra ba hướng giải quyết cho những thành tố phụ kiêu này Thứ nhất, không công nhận rằng có hiện tượng tự do về mặt vị trí “7ích cực học tập” là đoan ngữ
tinh tir, con “hoc tap tich cực” là đoàn ngữ động từ Thứ hai, “bọc fập”, "cháy" là thành tố trung tâm, còn "ch cực”, “róc rách” là thành tố phụ, trật tự dù có thay đôi
Trang 18giờ cũng dành cho động từ, nên “?4ch cực”, “róc rách” bao giờ cũng được coi là thành tố phụ, mặc dù đứng trước hay đứng sau, thì ý nghĩa cả tô hợp có thay đôi một cách tế nhị khi vị trí thay đôi Tuy nhiên cuối cùng tác giả cũng chưa đưa ra được hướng giải quyết triệt để cho những trường hợp này [4: 299]
Il Quan điểm của Lê Cận, Phan Thiều, Diệp Quang Ban, Hoàng Văn Thung về động ngữ
1 Cách định danh và nội dung giới thuyết khái niệm
Trong giáo trình Ngữ pháp tiếng Việt, tập hai, tac gia Lé Can, Phan Thiéu, Diệp Quang Ban, Hoàng Văn Thung đã gọi tô hợp này là cụm động từ và đã định
nghĩa động ngữ như sau: “Cựm động từ là một tô hợp từ tự do có quan hệ chính
phụ, trong đó có động từ làm thành tổ chỉnh "[3:80]
Theo các tác gia, động từ là từ loại rất phong phú và rất phức tạp Tuỳ theo mức độ khái quát về nghĩa, có thể chia từ loại này ra thành những lớp hạng lớn nhỏ khác nhau Số lượng thành tó phụ và chủng loại thành tố phụ cũng theo đó mà thay đôi từ lớp hạng này sang lớp hạng khác Hơn nữa, ý nghĩa khái quát của từng lớp hạng không phải là cố định, mà có thể chuyển hoá lẫn nhau, khiến cho cùng một vỏ âm thanh, tại vị trí này động từ thuộc lớp hạng này, tại vị trí kia nó lại có thê thuộc lớp hạng khác Chăng hạn như hai câu thơ:
Sóng tình dường đã xiều xiề¿ (Nguyễn Du): Xiéu xiéu mang ý nghĩa nội động Tấm lòng nữ nhi cũng x¿êz anh hùng (Nguyễn Du): X7 mang ý nghĩa ngoại động
2 Tổ chức nội tại của cụm động từ 2.1 Phần trung tâm của cụm động từ
Theo các tác giả này, tại trung tâm của cụm động từ có thể gặp hai trường hợp: trường hợp dễ xác định trung tâm và trường hợp khó xác định trung tâm.Trường hợp thứ nhất là trường hợp tại trung tâm chỉ có một động từ duy nhất: đà đọc xong cuốn sách nay, dang 6m nặng, vừa được yêu câu một cây bút, đang muốn một cốc nước, đã bắt đâu rồi, đã hết rồi Trường hợp thứ hai là trường hợp có một chuỗi động từ có quan hệ không rõ rệt Tác giả chỉ xét trường hợp chuỗi gồm hai động từ một động từ không dùng một mình và một động từ có thê dùng một mình, có khi cả hai động từ đều có khả năng dùng một mình Tác giả tạm chia ra
Trang 19Nhóm l: phải, nên, cân, cân phải có thể, không thể : đang cần nghĩ vài
hôm, sẽ có ¿hé thực hiện được
Nhóm 2: bi, được, chịu, mắc, phải : đã được thường huân chương; đã bj phạt tiền; đã »j ngã
Nhóm 3: (oan, định, dám, chực, buôn, nỡ ; muốn, : chăng buon lam nữa,
đã oan lây quyên sách này, đã muốn nghĩ vài hôm
Nhóm 4: bất đâu, tiếp tục, hết, thôi : đang bắt đâu nghĩ, sẽ tiếp tục học, đã
thoi hoc
Nhém 5: ding khéc, di xem, danh chét : dang ding khéc ngoai san, da di
xem xi-nê, đã đánh chết con rắn
Nhóm 6: ăn đứng, ngã ngôi, đặt nằm, trồng nghiêng : đang ăn đứng ngoài sân, đã „gã ngôi, đã đặt nằm quyên sách, đã trồng nghiêng ngọn mia
Đối với những trường hợp khó xác định thành tố chính trong các chuỗi động từ nêu trên, tác giả nêu ra hai van đề lớn cần giải quyết Thứ nhất là xác định bản tính từ loại của một số từ, cụ thê là những từ thuộc ba nhóm đầu Thứ hai là xác định thành tố chính trong chuỗi hai động từ nối tiếp nhau
Theo các tác giả, những từ thuộc ba nhóm đầu được các tác giả khác nhau
nhìn nhận theo những cách khác nhau Các từ thuộc nhóm (1) và nhóm (3): phải ,
toan tuy là những động từ, nhưng là những động từ tình thái, và trong chuỗi động từ, chúng vẫn là thành tố chính Nội dung tính tình thái của những từ chỉ sự cần thiết và chỉ khả năng là ngoại lực bắt buột một đối tượng nào đó “phải” thực hiện một nội dung nào đó hoặc “phải” chấp nhận một trạng thái tĩnh nào đó Tác giả lưu ý rằng tính chất bị bắt buộc ở đây có thể có hai hệ quả: hoặc dẫn đến tính chất chịu
đựng như ở bj, được, hoặc dẫn đến tình trạng ngược han lai: dan dén tính chất có tình, tức là tự khắc phục tâm lý không ưa thích của mình đề thực hiện một hoạt
động có tính chất cưỡng bức, đó cũng là tính chất chủ động Tính chất “*chịu đựng” có thê nhận thấy khi có động từ chỉ trạng thái tĩnh đứng sau Câu chứa các từ phđi, nên, cần có thê hiểu theo hai hướng nghĩa: bị động và chủ động [3: 83]
Tác giả đưa ra một số ví dụ minh họa cho hướng nghĩa bị động cụ thê như
sau: cực chăng đã tôi phải làm; sức ép quá lớn cuối cùng đê phải vỡ; sức ép quá
lớn cuối cùng đê bị vỡ (bị và phải gần như đồng nghĩa) Ví dụ sau đây lại hoàn toàn
Trang 20“Còn chút thì giờ nào y học rất chăm/ /Phải có một trình độ học thức khá
cao Phải luyện tài Có học có tài y mới có đủ khả năng mà phụng sự lý trởng của
y" (Nam Cao)
Những từ thuộc nhóm (2) tuy mang ý nghĩa từ vựng “'chịu đựng”, cũng tức là có tính chất bị động, kiến trúc ngữ pháp gồm có danh từ — chủ ngữ đứng trước và động từ thuộc nhóm (2) đứng sau — vẫn là kiến trúc chủ động về mặt ngữ pháp Chính điều này giải thích tại sao bên cạnh nó ngã vẫn có thê nói nó bị ngã Theo những điều vừa trình bày thì không có lý do gì không chấp nhận tư cách động từ làm thành tố chính của những từ nhóm (1) [3: 84]
Còn những động từ thuộc nhóm (3), tác giả cho là những động từ chỉ ý chí — ý muốn, bao giờ cũng gắn với động từ chỉ hoạt động hoặc trạng thái tĩnh đi sau Từ chỉ ý muốn có khả năng chi phối một tô hợp từ chủ — vị, mặt khác, phần nào tiếp
cận với ý nghĩa “cố tình”, “chủ động” ở các từ thuộc nhóm (1), nó nói lên các trạng
thái ý chí chính là nội dung từ vựng của những từ thuộc nhóm này Như vậy, những từ thuộc nhóm (3) vẫn có tư cách là thành tô chính trong chuỗi động từ
Nhóm (4) là những động từ chỉ sự bat dau, tiếp tục và sự chấm dứt của hoạt
động hay trạng thái tĩnh, biéu thị bằng động từ đi sau chúng Tuy có nhiều ý nghĩa
chân thực, khi đứng trước động từ, những từ thuộc nhóm (4) được sử dụng ở khía
cạnh ngữ pháp nhiều hơn Tác giá coi các động từ theo sau là chính tố Theo tác gia, xác định như vậy cũng phù hợp với việc xếp các yếu tố chỉ sự duy trì hoạt động hay trang thái tĩnh trong thời gian (như còn, vần, cứ ) vào các thành tố phụ khi chúng đứng trước một động từ từ vựng tính [3: §6]
Xét theo quan hệ ý nghĩa, tác giá chia các từ thuộc nhóm (Š) thành hai loại:
loại chỉ hoạt động song tôn và loại chỉ hoạt động nổi tiếp Loại thứ nhất là loại hai
động từ có quan hệ bình đăng: đứng khóc, nằm nghĩ, ngôi nghe Loại thứ hai giữa hai động từ có quan hệ chính phụ rõ rệt, mỗi động từ cũng có thê có thành tố phụ
riêng của mình: đi mua sách, đi đến hiệu mua sách Và nhém (5) này, được tác giả
phân thành ba trường hợp sử dụng sau:
Trang 21(b) Một hay cả hai động từ trong chuỗi có thành tổ phụ đi kèm Đây là những cụm từ rõ rệt Hai động từ song tôn tuỳ ngữ cảnh mà xác định xem có quan hệ bình đăng hay quan hệ chính phụ Nếu chuỗi động từ chỉ hai hoạt động nối tiếp có thê coi
là có quan hệ chính phụ
(c) Khi giữa hai động từ có quan hệ từ thì đó là tô hợp từ tương ứng với ý nghĩa quan hệ từ, không kê chúng có thành tố phụ riêng hay không Chuỗi động từ có quan hệ hệ quả có nét riêng là khách thê của chuỗi động từ thứ nhất thường là chủ thê của hoạt động thứ hai: đánh chết con rắn, bẻ gầy chiếc đũa, đập vỡ cải
Nhóm (6) là nhóm có động từ thứ nhất chỉ hoạt động chính, động từ thứ hai
chỉ cách thức của động từ chính Nếu trong đứng ăn ta có thê hiệu đứng và ăn thì trong ăn đứng cũng có thê hiệu như vậy Thế nhưng øgữ ngôi thì không thể hiểu
như vậy được mà phải hiêu là „gỡ ở tư thế „gói Tác giả chỉ ra chỗ khác nhau quan trọng giữa ăn đứng và đứng ăn là hai động từ cùng ở một bình diện nghĩa bè mặt:
ăn ở bình diện nghĩa chinh, ding ở bình diện nghĩa thứ, phụ nghĩa cho ăn Như vậy trong ăn đứng chỉ có quan hệ chính phụ mà thôi Tóm lại, nhóm (6) là những cụm từ chính phụ trong đó thành tố chính là động từ đứng trước [3: 88]
Tiến hành phân loại các lớp động từ làm thành tố chính trong cụm động từ, tác giả dựa vào nhiều tiêu chí khác nhau:
Thứ nhất là dựa vào khả năng kết hợp của động từ với các yếu tố khác mang nhiều ý nghĩa ngữ pháp Dựa vào tiêu chí này, có những nhóm động từ đối lập sau:
(a) Động từ chỉ hoạt động: /o, kính, nề, muốn, cân, nên, có thể,
(b) Động từ chỉ sự dời chuyên: ra, vào, lên, xuống
(c) Động từ chi hoạt động có giai đoạn kết thúc: đọc xong, chạy xong, và động từ chí hoạt động không có giai đoạn kết thúc: hiểu xong, kính nề xong
Thứ hai là dựa vào khả năng kết hợp của động từ với các yếu tố mang nhiều
ý nghĩa từ vựng Dựa vào tiêu chí này, tác giả nêu lên những nhóm sau:
(a) Những động từ không thê dùng một mình: phải, nên, toan, đám, định,
ngỡ
(b) Những động từ chuyên dùng với những thành tố phụ nhất định, tạo thành
Trang 22như ra sân, đến trường Động từ chỉ hoạt động nối kéo - tháo gỡ đứng trước từ chỉ hướng như nối vào, thảo ra, chấp lại Động từ có thê cùng một lúc chỉ phối hai đối tượng: động từ mang ý nghĩa phát nhận: cho tặng, biếu lấy, mượn, vay ; động từ chỉ sự đời chuyên vật: mang, đây, tra ; động từ mang ý nghĩa kết nối: pha cà phê với sữa, trộn cơm với thịt ; động từ mang ý nghĩa gây khiến: bảo, sai khiến, bắt buột ; động từ mang ý nghĩa nhận xét, đánh giá: coi anh là bạn, bầu anh làm
chủ tịch
Thứ ba là dựa vào tính chất kép — láy, có thê tách ra những tổ hợp theo khuôn có định, làm thành những từ ghép hoặc những ngữ giữ vai trò thành tổ chính trong cụm động từ Trong loại này có thê gặp hiện tượng cấu tạo theo khuôn láy hay cấu tạo theo khuôn tách xen: di di lai lại, xuống xuống lên lên, chạy ngược chạy xuôi, chạy lui chay tới, quanh đi quần lại
Cuối cùng, các tác giả nói đến một kiêu cấu tạo đặc biệt năm ở phan trung
tâm ngữ động từ mà tác giả gọi là ngữ khứ hôi: đi Hải Phòng về, di chơi về, đi ra phó về đi lấy sách về Tuy nhiên, cũng đễ gặp những ngữ có cùng khuôn kiêu như chạy ra phố về, về quê ra, xuống Hải Phòng về, vào nhà trong ra, về Thái xưống Cần lưu ý rằng, trong loại tô hợp này động từ đứng sau có thê định hình bằng những thành tố phụ riêng: về guê vừa mới ra, về quê mới ra bằng ô tô
2.2 Phần phụ trước của cụm động từ
Theo các tác giả có hai lớp từ chuyên làm thành tố phụ truớc của cụm động
từ: thứ nhất là các từ có nhiều ý nghĩa ngữ pháp, thứ hai là các từ có nhiều ý nghĩa từ vựng Các từ có nhiều ý nghĩa ngữ pháp được các tác giả phân ra thành những nhóm sau: (a) Những từ chỉ sự tiếp diễn tương tự của hoạt động hay trạng thái tĩnh như đều, cũng vần, cứ mải
(b) Những từ chỉ quan hệ thời gian của hoạt động hay trạng thái tĩnh như từng, đã, vừa, mới đang, sẽ,
(c) Những từ chỉ tần số xuất hiện của hoạt động hay trạng thái tĩnh như
thường, hay, năng, II
Trang 23(e) Những từ nêu ý khăng định hay phủ định như có không, chưa, chăng, đừng, cho,
(Ð Những từ nêu ý sai khiến, cầu xin như hãy, đừng, chớ, (g) Tir chi su hạn chế như củử
Theo các tác giả, có thể tập hợp những từ ở nhóm (a), (b), (c) (đ) lại thành
một nhóm lớn là nhóm ch¿ cách điển biến của hoạt động hay trạng thái tĩnh nêu ở động từ đi sau chúng, trong đó ba nhóm đầu tiên nêu các diễn biến trong quan hệ với thời gian, nhóm (đ) nêu các diễn biến trong cường độ Nhóm (e) nêu mối quan
hệ với việc hiện thực hoá nội dung của động từ Nhóm (Ð và (gø) nêu lên quan hệ của người nói đối với nội dung của động từ đứng sau Các nhóm (a), (b), (c) là
những nhóm mang nhiều ý nghĩa thoi và thể ngữ pháp, nhóm (f) và (g) mang nhiều ý nghĩa tình thái [3: 9Š]
Việc xác định sắc thái ý nghĩa và vị trí sắp xếp các thành tố phụ trước là vấn đề phức tạp, vì vậy các tác giả tạm tóm tắt khả năng kết hợp của chúng theo lược đồ
lược đô sau:
Nhóm: đều, Nhóm: fừng, đã, | Nhóm: không, Nhóm: hay, cũng, vân, đang, sẽ chưa năng, it Cử Nhóm: rát, hơi Nhóm: đừng, chớ [3:95] Các từ mang nhiều ý nghĩa từ vựng được phân thành những nhóm sau: (a) Những từ chỉ sự bắt đầu, sự tiếp tục và sự kết thúc của hoạt động hay trạng thái tĩnh nêu ở động từ đứng sau: bất đâu học, tiếp tục học, thôi học hết học, bat dau 6m
(b) Một số từ làm bô ngữ chí cách thức cho nội dung của động từ đứng sau.:
tí tách rơi, ào ào chảy, khẽ kêu, ôn tôn dap
(c) Kiến trúc gồm một quan hệ từ và một danh từ chi điểm xuất phát Kiến
trúc này thường đứng trước các từ chỉ hướng và các từ chỉ sự chuyên dời như: /ờ, ở, dưới, trên, trong, ngoài : từ quê ra, ở bắc vô dưới Hải Phòng lên, trong nam ra, ở tận trong Nam ra [3: 98]
Trang 24Các tác giả chỉ xem những yếu tố nào thực sự đứng sau động từ và chịu sự chỉ phối về ý nghĩa của động từ làm thành tố phụ sau Chúng thuộc mọi kiểu loại có
thể có Dựa vào bản tính từ loại của các thành tố phụ sau, các tác giả cho rang cling
một chức vụ có thê do những từ thuộc nhiều loại khác nhau đảm nhiệm Từ loại ở đây có tác dụng làm cho quang cảnh đỡ phức tạp, giúp cho việc nhận thức, là cách tập hợp các từ lại dưới hai nhóm lớn: (1) những từ có nhiều ý nghĩa ngữ pháp và (2) những từ có ý nghĩa thực
2.3.1 Những từ nặng về ý nghĩa ngữ pháp
Những từ nặng vẻ ý nghĩa ngữ pháp được tác gia chia ra thành chín nhóm: (a) Nhóm từ chỉ sự chấm dứt trong diễn biến của hoạt động hay trạng thái tình: rồi, đã: Từ rồi có ý nghĩa tạo quá trình, biêu thị sự chuyên vào trạng thái mới
của sự vật, được biểu thị bằng một động từ đứng trước roi Y nghĩa này bộc lộ rõ nhất ở các động từ chỉ trạng thái tĩnh: ôm rồi (đã bắt đầu ốm), cục sắt đó rồi (đã bắt đầu đỏ), đây rồi (đã bắt đầu đầy), có rồi (đã bắt đầu có) hế: rồi (đã bắt đầu hếo Các động từ chỉ trạng thái tâm lí cũng vậy: sợ rồi (đã bat dau so), hiéu roi ( da bat
đầu hiệu) Đối với các động từ nội động chỉ sự xuất hiện, tiêu biến, cũng đễ nhận ra
ý nghĩa quá trình: xuất biện roi ( đã bắt đầu có mặt), biến mất rồi ( đã bắt đầu không có mặt)
Còn các động từ chỉ hoạt động ngoại động thì ý nghĩa quá trình khó nhận ra
hơn: làm rồi mà chưa xong ( đã bắt đầu làm), học bài ấy rồi mà chưa thuộc (đã bắt dau học)
Tác giả cho rằng ý nghĩa tạo quá trình đều không chấp nhận các phụ từ như không, chưa, đà trước từ rồi Khi có thê thêm các phụ từ kê trên vào trước zôi, thì rồi có ý nghĩa giống từ xong, cũng tức là có nhiều ý nghĩa từ vựng hơn zỏi chi việc tạo quá trình Chính đây là chỗ cho phép sử dụng zổi vào vị trí của xong Tuy
nhiên, zổi trong trường hợp này chỉ nói đến “sự chấm đứt” của một hoạt động, chứ
không chỉ ý nghĩa “hoàn thành” như từ xong, trừ những địa phương dùng rồi thay cho tir xong [3: 102]
(b) Nhóm từ chỉ cách thức mà hoạt động và trạng thái tĩnh điển ra trong thời gian như: ngay, liền, dân : đi ngay, ôm liên, giam dan
Trang 25(đ) Nhóm từ chỉ ý mệnh lệnh, mời mọc, rủ rê như: đi, nào, thôi : đọc đi, đi
nào, nghỉ thôi
(e) Nhóm từ chỉ kết quả: chỉ sự tiếc thì dùng từ mất, chỉ sự không mong muốn thì dùng từ phải: rơi mat cây bút, gặp phải tai nạn, gặp phải ông X
(0) Chỉ sự tự lực, dùng từ lấy: làm lấy, viết lấy
(g) Nhóm từ chỉ mức độ như: quá, lắm: thương quá, hiệu lắm
(h) Nhóm từ chỉ hướng đi với những động từ không chỉ sự dời chuyên để nêu nhiều sắc thái ý nghĩa rất tinh tế có liên quan đến hướng một cách trừu tượng:
Ý góp thêm: nói vào, bàn vào Y giảm bớt: nói ra, ngàng ra, bàn lui Ý tăng lên: bàn đới, làm tới
Ý lặp: làm lại học lại
Ý sơ lược: đọc qua, nhìn qua, hỏi qua
Đặc biệt, phải kê vào đây cả từ chø chỉ hướng của tâm lí như gán ghép một ý nghĩa có lợi hay bắt lợi: tôi đọc cho, người ta cười cho
(i) Nhóm từ chỉ sự cùng chung như: với, cùng : “đi đầu cho thiếp đi cùng ”, “cho no di voi”
2.3.2 Những từ mang nhiều ý nghĩa từ vựng
Những từ có nhiều ý nghĩa từ vựng được tác giả chia ra làm hai loại thành tố chủ yếu: thành tố phụ thực từ xuất hiện do nội dung ý nghĩa từ vựng của động từ đòi hỏi, và thành tố phụ thực từ xuất hiện không do nội dung ý nghĩa từ vựng của động từ đòi hỏi
2.3.2.1 Thành tố phụ thực từ xuất hiện do nội dung ý nghĩa từ
vựng của động từ đòi hói
Căn cứ vào sự quy định của động từ cụ thé, thành tố phụ thực từ xuất hiện
do nội dung ý nghĩa từ vựng của động từ đòi hỏi được các tác giả chia ra hai trường
hợp:
(a) Động từ đòi hỏi thành to phụ thực từ:
Trường hợp này có thê chỉa thành hai kiêu nhỏ
Động từ không hoạt động một mình thường đòi hỏi phải có thành tố phụ thực
Trang 26- Những từ chỉ sự cần thiết và khả năng như nên, phải, cân có thể, không
thể
- Những từ chỉ trạng thái '' chịu đựng” như bÿ, được, chuốc
- Những từ chỉ trạng thái ý chí, ý muốn như (oan, định, muốn, mong, chúc
Động từ có thê hoạt động một mình thường bắt buộc xuất hiện sau những
động từ có nội dung ý nghĩa từ vựng đủ rõ: /àm, đọc, đào, dắt, pha, nói (a) Động từ có nội dung ý nghĩa không đòi hỏi thành tổ phụ thực từ
Đây là những động từ chỉ những hoạt động hay trạng thái tĩnh không hướng đến đối tượng:
- Những động từ chỉ hoạt động tự dời chuyên như đi, chạy, nhảy, ngã - Những động từ chỉ tư thế tĩnh tại của vật như z„ởm, ngôi, quỳ, đứng - Những động từ chỉ hoạt động biểu thị các trạng thái tâm lí — sinh lí như hậm huc, cau nhau, quan quai
Những động từ chỉ các trạng thái sinh lí như dau, ốm, khoẻ mạnh, ngủ,
Ngoài ra, ba nhóm động từ đặt biệt sau đây cũng thuộc vào sé động từ không
đòi hỏi phải có thành tố phụ thực từ với những điều kiện nhất định:
(a) Những động từ chỉ hoạt động của các bộ phận trong chính thê khi danh từ chỉ bộ phận ấy đứng trước làm chủ ngữ: (chân) dudi, (tay) co, (mat) nham
(b) Những động từ chỉ một số trạng thái của vật có danh từ — chủ ngữ đứng
trước như (máy) tan, (đề) vỡ, (hứa) cháy
(c) Những động từ chỉ sự tôn tại, tiêu biến khi danh từ chủ thê làm chủ ngữ
đứng trước như (tiền) còn, (mực) hết, (hai người) xuất hiện [3: 105]
2.3.2.2 Thành tố phụ thực từ xuất hiện không do nội dung ý nghĩa từ vựng của động từ đòi hỏi
Tuy không phải do ý nghĩa từ vựng của động từ đòi hỏi nhưng các thành tố
Trang 27thành tố phụ kiểu thứ hai thường là những yếu tố chỉ cách thức, chăng hạn những hoạt động hay trạng thái có liên quan đến tốc độ thì có thê dùng những từ như nhanh, chậm, từ từ những hoạt động hay trạng thái tĩnh liên quan đến âm thanh thì có thê dùng các từ như âm, bồng, lớn, bẻ
2.3.2.3 Tổ chức nội tại của phần phụ sau
Về tô chức nội tại, thành tố phụ sau của động ngữ được tác giả chia thành hai
loại: thành tố phụ kép và thành tố dạng cú Thành tố phụ kép gồm các lớp nhỏ: (a) Những động từ chỉ sự ban phát và tiếp nhận: đưa, cho, biếu, bôi thường, cấp, dành, gửi ; vay, mượn, hỏi, giật
(b) Những từ chỉ sự dời chuyên của vật, thường đòi hỏi một thành tố phụ chỉ
đối tượng được di chuyên và một thành tố phụ chỉ hướng đích của hoạt động di
chuyển: đây, đất, treo, đặt, gỉ kéo; những động từ chỉ sự nối kết — tháo gỡ như buộc, nói, kết, lắp, tháo, giật gỡ bóc
(c) Nhừng động từ gây khiến: ngăn, cẩm, bảo, giục, xúi, sai, khiến
(d) Những động từ chỉ sự đánh giá — nhận xét: cøi, gọi, lấy, nhận, công nhận;
những động từ chỉ sự biến đôi các đối tượng như biển, gây dựng, xây đấp : những
động từ chỉ sự lựa chọn, cất nhắc như cử, bâu, chọn, nang, do
Thành tố phụ dạng cú bao gồm các lớp nhỏ: những động từ cảm nghĩ — nói năng như biết, cảm thấy, nghĩ, nói, bảo, quên; những động từ chỉ sự chịu đựng như bj, được; những động từ chỉ ý mong muốn như muốn, chúc, mong
Ngoài ra, còn có thể gặp những thành tố phụ dạng cú xuất hiện không phải do sự đòi hỏi của nội dung ý nghĩa của động từ thành tố chính Đó là những thành tố phụ chỉ nguyên nhân (hỏng vì bài khó quá), chỉ mục dich ( mua cho con choi), chi cách thức (nấm chân vắt chữ ngũ, cười như pháo nô) Những thành tố phụ dạng cú chỉ nguyên nhân và mục đích thường được coi là cú phụ của câu ghép [3: 108]
2.3.3 Cách kết hợp thành tố phụ sau với thành tố chính
Trang 28trực tiếp theo lối không bắt buộc hay kết hợp gián tiếp theo lối bắt buộc là do nội
dung ý nghĩa của thành tố chính lẫn thành tô phụ quy định [3: 110] III Quan điểm của Nguyễn Hữu Quỳnh về động ngữ
1 Cách định danh và nội dung giới thuyết khái niệm
Cũng như các tác giả khác, Nguyễn Hữu Quỳnh trong Ngữ pháp tiếng Việt cũng gọi tô hợp có động từ làm trung tâm là cụm động từ và tác giả giải thích như
sau: “Cum động từ có một động từ làm trung tâm và một hoặc nhiều hành tổ phụ”
[9: 172] Tác giả giới thiệu cụm động từ ở ba dạng Dạng đây đủ có ba phân: trung tâm, phần đầu, phần cuối cụm từ Dạng không đây đủ chỉ có hai phần: phần trung tâm, phần đầu hay phản trung tâm, phần cuối
Cụm động từ không có khả năng tạo thành dạng lí tưởng mà chúng gồm nhiều dạng, nhiều kiêu loại khác nhau Tuỳ theo tính chất và ý nghĩa của từng loại động từ mà thêm thành tố phụ trước và sau cho phù hợp Nhóm động từ chỉ phương hướng có thê kết hợp chạy với ra, vào, lên, xuống; mang với đi, về, qua, lại: mở với ra: đậy với lại, vào Nhưng các nhóm động từ chỉ sự việc có khả năng kết thúc thì không thê kết hợp ăn, học, mở, đóng với xong, tạo thành các động ngữ ăn xong, học xong, đóng xong, mở xong Nhóm động từ chỉ sự việc không có khả năng kết thúc hiểu, biết, ghét ta cũng không thê tạo thành động ngữ liểu xong, biết xong, ghét xong Đối với nhóm động từ có khả năng dùng độc lập và không có khả năng dùng
độc lập, cần lưu ý có thê nói em fôi ngủ; không thê nói (0ôi) foan
Các động từ đăng, khuyến đòi hỏi phải có hai thành tố phụ: tang ban sach, khuyén ban doc [9: 172]
2 Tổ chức nội tại
2.1 Phần phụ trước của cụm động từ
ve phan dau cum động từ, tác giả giới thiệu một số nhóm chuyên làm thành
tố phụ trước, nhưng không nêu rõ từ loại của chúng:
(a) Chỉ thời gian trạng thái của hành động: đã, sẽ, vừa, mới, đang
Một mùi hương voi voi
Đang bay đầy nghĩa trang (Chế Lan Viên)
(b) Chỉ sự tiếp diễn của hành động trạng thái: vần, còn, cứ, mãi, càng Tôi cứ nhớ khoảng trời còn lửa đạn (Tế Hanh)
Trang 29Cùng trông lại mà cùng chăng thấy ( Chỉnh Phụ Ngâm)
(d) Khăng định hay phủ định sự tồn tại của hành động: chứ, có, hay, không, chưa, chăng : Hay làm, không làm, có nói, chưa nói, chỉ yêu, không ghét
(đ) Nêu ý sai khiến: hãy, đừng, chớ Đừng nói to
(e) Chỉ mức độ hoạt động trạng thái: rất, hơi, khí, quá
(g) Chỉ ý, khả năng do động từ chỉ ý, khả năng đảm nhiệm: phải, quyết, nên,
cân, định, toan
Dân mắt nước ta guyết giành lại nước (Huy Cận) [9:174] 2.2 Phần phụ sau của cụm động từ
Ở phần cuối cụm động từ, Nguyễn Hữu Quỳnh đã phân loại thành tố phụ
dựa vào cách kết hợp Theo đó, tác giả phân thành hai loại: loại thành tố phụ đặt sau
động từ trung tâm không có từ nối và loại thành tô phụ đặt sau động từ trung tâm có từ nối
Theo tác giả loại thành tố phụ đặt sau động từ trung tâm không có từ nối có thể là một từ, một cụm từ, có thê là danh từ, đại từ, động từ, tính từ, phó từ Cách dùng thành tố phụ tuỳ thuộc vào ý nghĩa , tính chất của động từ trung tâm
(a) Thành tố phụ chi đối tượng của hành động, do danh từ, cụm danh từ, đại từ đảm nhiệm, đứng sau động từ ngoại hướng: ăn cơm, làm bài
(b) Thành tố phụ chỉ phương hướng do động từ chỉ phương hướng đảm nhiệm: đi ra, đi vào, chạy lên, chạy xuống
(c) Thành tố phụ chi mục đích do động từ đảm nhiệm: hoc ấn, học nói, học gói, học mở
(d) Thành tố phụ chỉ nội dung điều sai khiến: bất học, khiến làm
(đ) Thành tô phụ chỉ việc hoàn thành, chỉ kết quả, chỉ tính chất, do phó từ
đảm nhiệm: rồi, mãi, nữa, luôn, dân, nót, ngay, lắm, quá Miếng ngon nhớ /áu, lời đau nhớ mãi
(e) Chỉ tính chất của hoạt động do tính từ đảm nhiệm: Trời cao XuỐng thấp, nui gan lên xa (Lưu Trọng Lư)
(g) Chi noi chén, chỉ thời gian, phương tiện cách thức hoạt động do danh từ, đại từ đảm nhiệm:
Trang 30Đậu phải cành mêm lộn cô xuống ao
(h) Chi SỐ lượng do số từ đảm nhiệm: Học một biết mười
(i) Chi su vat ton tai, chi su vat tiếp thụ do danh từ, đại từ đảm nhiệm, đặt
sau nhóm động từ chỉ trạng thái tồn tại như: có, còn, biết , sau động từ chỉ trạng
thái tiếp thu: bi, dwoc, chịu
Có âu mà chăng có cau
Làm sao cho đỏ môi nhau thi lam [9: 175]
Một số loại thành tố phụ đặt sau một số từ nối được tác giả nêu cụ thê như
sau:
(a) Từ noi “cua” dùng với danh từ làm yếu tố phụ chi kẻ sở hữu sự vật:
mượn của bạn, mua của khách
(b) Tir ndi “cho” dùng với danh từ đề chỉ kẻ tiếp nhận một sự vật gì: gửi cho bạn, bán cho khách
(c) Từ nối “để, cho ” dùng với danh từ hay động từ đề chỉ yêu cầu, mục đích: ăn cho no, cay cho ki
(d) Từ nối “` dùng với danh từ hay động từ đề chỉ đối tượng so sánh: ấn nhự mèo, giống như đúc
(đ) Từ nối “»äng” dùng với danh từ làm yếu tố phụ chỉ phương tiện, chất
liệu: làm bằng tranh
(e) Từ nói “+?” dùng với danh từ, tính từ, động từ đề chỉ nguyên nhân, mục đích: nghỉ vì một, ốm vì thời tiết
(g) Từ nối *ở” dùng với danh từ đề chỉ nơi chốn: năm ở võng
Trang 31BO TO TRANG TO
Gián tiếp: có thê | Trực tiếp: Gián tiếp: có thê
Trực tiệp: không thê
, hoặc không thê | không chen từ | hoặc không thê
chen từ nôi , , ẹ
chen từ nôi nôi chen từ nôi
Do danh từ, | Ancơm Tặng (cho)em | Ngủ ưa Bàn về ngữ
cụm danh từ | Di Hà Vay (của) bạn Học bốn giờ | pháp
đảm nhiện | Nội sang Ngồi (ở) ghé
Xuống Sang hai | Ăn (bằng) đữa
ngựa chuyến Chơi với em Do động từ, | Bắt học Làm xong cụm động từ | Chạy vào Biết rồi đảm nhiệm | Phải lờm Do tính từ, Chạy nhanh cụm tính từ Đi nhiều đảm nhiệm
Nghe An no Hong vi mon
nhac, Danh thang tốn, hong VÌ
nghe hat Sơn xanh lạc đề
Là sinh Mua cho con
viên Bơi nhu ếch
Chạy như bay [9:178] IV Quan điểm của các tác giả Ngữ pháp tiếng Việt về động ngữ
1 Cách định danh và nội dung giới thuyết khái niệm
Theo các tác giả Ngữ pháp tiếng Việt, tô hợp này được gọi là động ngữ và các tác giả giải thích: “Động ngữ là một ngữ mà động từ làm thành tổ chính” [13: 147] Trong động ngữ chính tố ở vị trí trung tâm ( c) thuộc từ loại nào thì điều này
có ảnh hưởng tới việc dùng phụ tố, đặc biệt là phụ tố ở khu vực sau Các phụ tố ở
khu vực trước (t) và các phụ tố ở khu vực sau (s) không có vị trí xác định Vai trò ngữ pháp của động ngữ là chủ yếu làm phần thuyết trong nòng cốt N= a+b Trong vai trò nay, tinh tình thái của động ngữ được thê hiện rõ nhờ các phụ tố [13: 148]
Trang 322.1 Phần trung tâm của động ngữ
Theo tác giả, các tiêu loại động từ đều có thê làm chính tố Xét về nghĩa và
đặc điểm ngữ pháp, có thể phân loại chính tố thành những nhóm sau:
Loại chính tô trước nó có thê dùng các phụ từ mức độ và loại chính tố không có khả năng ấy Có thê nói * anh ấy rất tin bạn” nhưng không thê nói “anh ấy rất làm việc” Có những động ngữ được dùng với tư cách tính từ và những động ngữ này có thể có phụ từ mức độ làm phụ tổ trước
Loại chính tố mà sau nó, có thê có dùng hay không dùng phụ tố Đây là trường hợp những động từ có nghĩa thực và nghĩa hư Thuộc trường hợp thứ nhất là các động từ ngoại động, động từ nội động, cảm nghĩ, phương hướng, tôn tại Thuộc
trường hợp thứ hai là các động từ biển hoá, động từ ý chỉ, tiếp thụ, so sảnh và đặc biệt, động từ “là ”
Các động từ thuộc trường hợp hai có vai trò ngữ pháp của chúng đối với cấu
tạo nòng cốt N= a+b [13: 149]
2.2 Phần phụ trước của động ngữ
Tác giả Ngữ pháp tiếng Việt cho rằng khu vực trước của động ngữ có thể do
nhiều phụ tố khác nhau đảm nhiệm: phụ to thời gian phụ tổ mức độ, phụ tổ so sảnh, phụ to phu dinh, khang dinh, phu tổ mệnh lệnh Các phụ tố ở khu vực trước không
có vị trí có định riêng cho mỗi loại Nhưng khi có nhiều phụ tố trước, ta cần xếp
chúng theo một trật tự nhất định:
(a) Khi có những phụ tố khác loại thì phụ tố đặt trước chỉ phối phụ tố đặt sau Ba dang tập thê dục, Lan cũng đang tập thê dục
t c¢ t t c
(b) Cac phu tố loại ( phụ tố so sánh) có thê thay đôi trật tự
Ba và Lan cũng đều học giỏi như Tuấn Ba và Lan đều cũng học giỏi như Tuấn
(c) Các loại phụ tố vừa kê ở trên có vai trò của chúng đối với cấu tạo của động ngữ, nhưng khi phần động ngữ làm phần thuyết trong nòng cốt N= a†+b, thì chúng còn có tác dụng biểu thị thuyết minh
Ơng tơi đã 80 tuôi
Trang 33Theo tác giá, tại khu vực sau của động ngữ có hai loại phụ tố: loại phụ tố do
chính tô yêu cầu riêng và loại phụ tố không do chính tố yêu cầu riêng
* Tôi viết vội bằng bút chì ở phòng bưu điện một bức thư ngăn để gửi ngay về cho
c Ss § § § §
Trong các phụ tổ ấy, phụ tố chỉ đối tượng (một bức thư ngắn) là đối tượng cần phải có, động từ vé là động từ ngoại động, phụ tố này có tính chất tất yếu, các phụ tố khác không tất yếu phải có So sánh các câu:
Tôi chạy một lúc; tôi chạy cho khoe; toi chạy nhanh; tôi chạy
Ơ đây, chính tố “chay” thì không cần phải có phụ tố chỉ đối tượng, còn phụ tổ thời
gian, mục đích, cách thức dùng hay khơng là tuỳ hồn cảnh
Loại phụ tố do chính tố yêu cầu riêng, một cách tất yếu được tác giá chia thành năm nhóm: phự tổ đối tượng, phụ tổ phương hướng, phụ tổ chỉ nội dung ý chi, phụ tổ chỉ sự vật tôn tại, phụ tố chỉ kết quả biến hóa Mỗi nhóm phụ tô này, lại được phân ra nhiều kiểu loại khác nhau:
(L) Phụ tổ đối tượng
Đây là nhóm đa dạng nhiều kiểu loại khác nhau:
(a) Chi su vật chịu tác động: viết một bài báo
C §
(b) Chỉ sự vật có tác động tới hoạt động: nhớ quê hương
C §
Đáng chú ý là trong trường hợp này phụ tố đối tượng có thê làm nòng cốt N= a+b Đây là một đặc điêm ngữ pháp quan trọng của động từ cảm nghĩ
Tin bạn không lừa dối mình C s(N) (c) Chi su vat tiép thụ:bị những đòn trừng phạt c § (d) Chi su vat so sánh theo cấp độ: bằng những ban cùng lớp c 86S
(e) Một phụ tố chỉ sự vật đưa ra (sa) với một phụ tổ chỉ kẻ tiếp nhan (sb) Tặng hoa người yêu
c sa sb
Trang 34(Ð Một phụ tố chỉ sự vật lấy vào (sa) với một phụ tố chỉ kẻ có sự vật bị lấy đi (sb): muon loc thay tu c sa sb (g) Một phụ tố chỉ kẻ bị sai khiến (sa) với một phụ tố chỉ nội dung sai khiến (sb) Mời khách vào c Sa sb
(h) Một phụ tố chỉ kẻ bị sai khiến, điều khiến (sa) với một số phụ tổ chỉ kết
quả sai khiến, điều khiên (sb) Làm me buồn
c sa sb
(2) Phụ tố phương hướng: đi, chạy, trèo, nhảy (3) Phụ tổ nội dung ý chí: toan đứng dậy C § (4) Phụ tổ sự vật tồn tại: có sách mới c 6S (5) Phụ tố kết quả biến hoá: thành ban thân C §
Theo tac gia, loại phụ tố mà chính tố không yêu cầu riêng có thể do các từ loại khác nhau như danh từ động từ, tính từ đảm nhiệm Đối với loại phụ tố này có thê dùng kết từ chỉ quan hệ giữa phụ tố và chính tố Tuy vậy dùng kết từ phải tuân thủ quy tắc tuỳ theo hoàn cảnh, nhưng theo tác giả dùng kết từ có thê tăng thêm tính chất chính xác [13: 169]
Trang 35In bằng kĩ thuật mới C § (d) Phụ tố nguyên nhân: do danh từ, tính từ hay động từ đảm nhiệm, dùng kết từ vì Chết vì bệnh c § (đ) Phụ tố mục đích: do động từ, danh từ đảm nhiệm, dùng kết từ vì: Hi sinh vì tơ quốc C § (e) Phụ tổ điều kiện: do động từ tính từ đảm nhiệm, dùng kết từ cho: Học cho thơng mình C § (g) Phu tố so sánh: do danh từ, động từ đảm nhiệm, dùng kết từ mu: Nói như Vẹt C § (h) Phụ tố cách thức: do danh từ, tính từ, động từ đảm nhiệm Nếu do danh từ đảm nhiệm thì dùng kết từ: trong Đấu tranh trong niém tin sâu sắc C § Nếu do động từ, tính từ đảm nhiệm không dùng kết từ: zới nhanh [13: 169] â Đ
Cỏc loi phụ tổ không do chính tố yêu cầu riêng thì do các phụ từ đảm
nhiệm Vị trí của nó ở khu vực sau chính tố: phụ tố thé trạng: rồi, XONG, hẳn; phụ tố so sánh: mãi, hồi, ln, nữa: phụ tố kết quả: được, nồi; phụ tố tương liên do phụ từ nhau, lần nhau đàm nhiệm; phụ tố mệnh lệnh: do phụ tố đï đảm nhiệm
Nếu động ngữ diễn đạt một quá trình hoạt động thì khu vực sau của nó bao gồm một chuỗi liên tục của những động ngữ nhỏ hơn:
đi ra chợ mua thức ăn về làm cơm đãi khách
Trang 36V Quan điểm của Diệp Quang Ban về động ngữ
1 Cách định danh và nội dung giới thuyết khái niệm
Trong quyên “'Vgữ pháp tiếng Việt” tập hai, Diệp Quang Ban gọi tô hợp này là cụm động từ và giải thích rằng: “Cựm động từ là tô hợp từ tự do không có kết từ đứng đâu, có quan hệ chính phụ giữa các thành tổ chính với thành tổ phụ và thành
tó chính là động từ ”[2: 62]
Theo ông, cấu tạo chung của cụm động từ có ba phần: phần trung tâm, phần phụ trước, phần phụ sau
2 Tổ chức nội tại của cụm động từ 2.1 Phần trung tâm của cụm động từ
Theo tác giả, khi xem xét phần trung tâm của cụm động từ, chúng ta không bàn đến những thành tố chính là cụm đăng lập vì nó không có đặc điểm riêng gi
đáng kê [2: 63]
Vi dụ: Thanh niên hãy sống, học tập và làm việc theo gương Bác Hồ kính yêu
Tuy nhiên tác giả cũng chỉ ra rằng trong tô chức của cụm động từ thường gặp
trường hợp một chuỗi động từ nối tiếp nhau mà việc phân định vẻ tính chất mối
quan hệ giữa chúng không đơn giản Vì vậy, cần phân biệt hai trường hợp: thành tố
chính là một động từ và thành tố chính là một chuỗi động từ Và việc xác định thành tố chính đối với chuỗi động từ, nhất là chuỗi hai động từ thực từ, thường lệ thuộc về
hoàn cảnh sử dụng [2: 64]
Ví dụ: Họ đang ngôi xem sách đăng kia
Chuỗi động từ “ngồi xem” sẽ có quan hệ bình đăng nếu được hiểu là “ngồi
Và xem ” nhưng nó xét có quan hệ chính phụ nếu được hiểu là “ngồi (dé) xem”
Vi vay tac gia chỉ nêu mấy trường hợp thành tố chính của cụm động từ: Thành tổ chính là một động từ: đang muốn viết thư
Thành tố chính là ngữ khứ hồi: vừa đi Nưm Định về hôm qua Thành tố chính là thành ngữ: cứ ch ứqy năm ngón hoài 2.1.1 Thành tố chính là một động từ
Tác giả xác định rằng: đây là kiêu thành tố chính tiêu biêu, có tác dụng nhiều nhất đói với việc xác định tính chất động từ cho một từ cũng như đối việc phân định
Trang 37thành tố chính của cụm từ (động từ độc lập) với động từ trong điều kiện sử dụng
bình thường đòi hỏi phải có một từ khác đi sau đề bô sung ý nghĩa ( động từ không
độc lập), và đây là đối tượng cần xem xét kĩ khi bàn về thành tố chính của cụm
động từ [2: 6S]
2.1.2 Thành tổ chính là động từ không độc lập
Tác giả giải thích động từ không độc lập: “(a) về ý nghĩa, biểu thị quá trình chưa đây đủ, chưa trọn vẹn, chúng chỉ tình thải vận động ở lúc bắt đầu hay kết thúc quá trình; hoặc ý nghĩa quá trình không trực tiếp gắn với hành động hay trạng thái cụ thể; (b) về khả năng kết hợp và đảm nhiệm chức năng cú pháp, do đặc điềm ý nghĩa lớp động từ này khi làm thành phân câu thường đòi hỏi kết hợp với thực từ hay tô hợp thực từ để khỏi “trồng” nghĩa” [L: 92]
Theo tác giả, lớp động từ này có thê chia thành nhiều nhóm, trong đó tác giả
tập trung xem xét nhóm động từ tình thái Động từ tình thái (nhóm lớn nhất): “ià dong tir chi moi quan hé cua chi thể nêu ở chủ ngữ hoặc của chủ thể nói với nội
dung của từ đứng sau động từ tình thái ” [2: 6S]
Dựa vào ý nghĩa, nhóm động từ tình thái được phân thành các lớp nho: (a) Dong tir chi sự cần thiết: cần, nên, phải, cần phải
Người ta bầu tôi thì tôi ph¿i đứng ra (Nguyễn Kiên)
(b) Động từ chỉ khả năng: có thể, không thể, chica thé
Tôi quyết viết cho anh Không fhể nói hết với anh được (Nguyễn Văn Bồng) (c) Động từ chỉ ý chí: định, toan, nỡ, đám
Oi gidi ơi, em ơi, sao em lai nd bao chị thế ( Nguyễn Khải) (đ) Động từ chỉ sự mong muốn: mong, muốn, ước
Tôi muốn gặp đồng chí Phòng ( Hữu Mai) (ec) Động từ chi sự tiếp thu, chiu dung: bi, mdc, phải
Bà phải hầu hạ ông cho tới chết mới xong nợ (Đinh Quang Nha)
(Ð Động từ chỉ đánh giá, nhận định: cho, xem, thấy
Em xem ra anh ấy cũng là người thành thật (Nguyễn Khải)
Trang 38Thuộc lớp động từ không độc lập dùng trước động từ, theo tác giả, trừ một số từ nên, có thể, không thể, toan, định, dám, buôn, nờ, thôi phần lớn động từ không
độc lập có thê giữ vai trò thành tố chính của cụm động từ khi có danh từ đứng sau
với tư cách thành tố phụ, có khi không cần danh từ - thành tố phụ
Ví dụ: Thể thì Oanh không phải khó nhọc gì, không phải một trách nhiệm gì, cái trách nhiệm hiệu trưởng hoàn toàn Thứ phải đương, mà được lợi về cải trường môi tháng trăm bạc (Nam Cao) [2: 67]
Ơ lớp động từ không độc lập đứng trước cụm chủ vị, một số động từ không
độc lập chỉ sự cần thiết, chỉ ý muốn, chỉ sự chịu đựng có thê đứng trước cụm chủ - VỊ:
Vi du: Mong _cac chau mai sau lon lên thành những người dán xứng đáng
với nước độc lập tự do ( Hồ Chí Minh)
Đáng lưu ý là những động từ chỉ sự cần thiết, ý chí, chỉ ý muốn còn có cách dùng thê hiện sự đòi hỏi việc nêu ở cụm chủ - vị đáng được thực hiện Đó là cách dùng có kết từ cho, dé (cho), sao (cho) xen vao giữa
Ví dụ: Đã phải để cho anh ấy về phép
Một số động từ chỉ sự cân thiết, chỉ y muốn có đặc điểm riêng là có thể đứng
sau từ rá/ hoặc đứng trước từ /ấm, quá, những từ chỉ mức độ cao của một trạng thái,
tính chất
Ví dụ: Đang mong thư nhà /ắm
Theo tác giả, cách dùng động từ không độc lập liền trước danh từ và liền
trước cụm chủ - vị là một trong những nguyên nhân khiến có thê coi những động từ không độc lập nêu trên là thành tố chính của cụm động từ ngay cả khi những động
từ này đứng liền trước một động từ - thực từ [2: 68] 2.1.3 Thành tố chính là động từ độc lập
Theo tác giả, có thể phân loại động từ độc lập có khả năng một mình làm thành tô chính căn cứ vào khả năng kết hợp của nó với các yếu tố khác trong cụm động từ Các yếu tố đó gồm hai nhóm: các yếu tố mang nhiều ý nghĩa ngữ pháp, được gọi là phụ từ và các yếu tố mang nhiều ý nghĩa từ vựng, các thực từ
Trang 39(a) Những động từ chỉ hoạt động vật lý, có thể chấp nhận các từ hãy, đừng, chớ làm thành tố phụ trước, không chấp nhận các từ zất, hơi, khí làm thành tố phụ
trước và lắm, quá làm thành tố phụ sau: đọc, fhực hiện, lấy, đi
(b) Những động từ có thê kết hợp với các phụ từ chỉ hướng zz, vào, lên,
xuống với tư cách thành tố phụ sau được chia thành hai nhóm: nhóm động từ chỉ ý nghĩa dời chuyên: đi ra, chạy vào, trèo lên, bước xuống, đây ra, đây lại: nhóm động từ không có ý nghĩa đời chuyên, không kết hợp với những phụ từ chỉ hướng : hiểu
ra, nói ra, nói lên, dựng lên, bàn vào, héo đi, quất lại
(c) Động từ chỉ sự nối kết, tháo gỡ: nổi vào , tháo ra, két lai, chap lại, hái xuống, trèo lên
(d) Những động từ chỉ sự hoạt động vật lý và hoạt động tâm lý, có thê kết
hợp với phụ từ xong làm thành tố phụ sau: đọc xong, nghe xong tìm hiểu xong vấn
dé [2: 70]
Căn cứ vào khả năng kết hợp với các thực từ, các lớp động từ làm thành tố chính được tác giả phân thành những lớp nhỏ sau:
(a) Những động từ ngoại động mang ý nghĩa đời chuyên vật phân biệt với những động từ tự dời chuyên không có khả năng kết hợp được với danh từ chỉ đối tượng: đả) xe ra, kéo đèn lên, kéo ghế lại Động từ chi sự đời chuyên vật thường có thành tố phụ là danh từ chỉ vật dời chuyên và thành tố phụ là phụ từ chỉ hướng hoặc hướng có đích của sự đời chuyên như mưng, đây, tra
đây xe vào, đẩy xe vào sân
(b) Động từ chi hướng kết hợp được với danh từ chỉ vị trí, với tư cách là
điêm đích của hướng dời chuyên: ra sân, đến trường
(c) Động từ cùng một lúc có thê chỉ phối hai đối tượng: động từ mang ý nghĩa phát nhận: cho, fặng ,biếu ; động từ mang ý nghĩa nói kết: pha, trộn, nói
2.1.4 Thành tố chính là động từ cấu tạo theo khuôn láy và khuôn tách xen
Loại thành tố chính này được tác giả giải thích: *ÄÓ! số động từ phức hoặc
động từ đơn là thực từ có thé cau tạo theo khuôn läy hoặc khuôn tách xen đứng làm
Trang 40cụm động từ, chăng hạn như: di di lai lại xuống xuống lên lên, chạy ngược chạy xuôi chạy lui chạy tới, quanh ẩi quân lại nay vào mai ra " [2: 72]
2.1.5 Thành tố chính là ngữ khứ hồi
Tác giả cho rằng, có thể gặp ở vị trí phần trung tâm cụm động từ một kiến trúc ngữ pháp đặc biệt có tính chất nữa có định, tức là có một khuôn ngữ pháp cố định với sự có mặt của một số yếu tố từ vựng để dàng thay đôi theo tình huống sử dụng Kiến trúc này làm thành một động từ dời chuyên, hoặc chi hướng có thành tố phụ sau chi điểm đến hay chỉ mục tiêu của sự đời chuyên cộng với động từ chỉ hướng ngược lại với nghĩa động từ đứng trước, cùng với nó tạo ra “*gữ khứ hôi" khuôn cấu tạo thường gặp nhất là: “đi vể”: chạy ra phó về, đi đến nhà bạn vẻ
Điều đó chứng tỏ kiến trúc đang bàn là một cụm từ chính phụ có động từ đứng cuối kiến trúc là thành tố chính [2: 73]
2.2 Phần phụ trước cụm động từ
Theo tác giả, tại phần phụ trước của cụm động từ ta có thê gặp hai lớp từ: thứ nhất là những từ mang nhiều ý nghĩa ngữ pháp chuyên đi kèm động từ, gọi chung là phụ từ và thứ hai là một số từ rõ nghĩa từ vựng, những thực từ
2.2.1 Những phụ từ làm thành tố phụ trước cụm động từ
Số lượng phụ từ làm thành tố phụ trước của cụm động từ chỉ vài chục từ
Đặc điểm của chúng là không thuần nhất về nội dung, không có trật tự ôn định Tác giả chia những phụ từ này thành các nhóm nhỏ sau:
(a) Những phụ từ chỉ sự tiếp diễn tương tự của hoạt động trạng thái như: đều, cũng, vẫn, cứ, còn
(b) Những từ chỉ quan hệ thời gian của hoạt động trạng thái: fừng, đã, vừa, mới, đang, sẽ
(c) Những từ chỉ tần số (số lần) khái quát của sự xuất hiện hoạt động, trạng
thái như: fhường, hay, năng, ít, kém
(d) Những từ chỉ mức độ của trạng thái như: rất, hơi, khí, quá (e) Những từ nêu ý khăng định hay phủ định: có, không ,chưa chăng (f) Những từ nêu ý sai khiến, khuyên nhủ như: hãy, đừng, chớ