Nghiên cứu choáng nhiễm khuẩn trên bệnh nhân có sỏi đường tiết niệu trên

7 71 0
Nghiên cứu choáng nhiễm khuẩn trên bệnh nhân có sỏi đường tiết niệu trên

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Choáng nhiễm khuẩn (CNK) là biến chứng toàn thân nặng của bệnh nhiễm khuẩn. CNK từ đường tiết niệu đa số do sỏi tiết niệu trên. Nghiên cứu (NC) này nhằm đánh giá quá trình chẩn đoán và điều trị nội - ngoại khoa trong CNK ở bệnh nhân (BN) có sỏi đường tiết niệu trên.

Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 19 * Số * 2015 Nghiên cứu Y học NGHIÊN CỨU CHỐNG NHIỄM KHUẨN TRÊN BỆNH NHÂN CĨ SỎI ĐƯỜNG TIẾT NIỆU TRÊN Phan Phi Tuấn*, Ngơ Xn Thái** TĨM TẮT Mở đầu mục tiêu: Choáng nhiễm khuẩn (CNK) biến chứng toàn thân nặng bệnh nhiễm khuẩn CNK từ đường tiết niệu đa số sỏi tiết niệu Nghiên cứu (NC) nhằm đánh giá trình chẩn đoán điều trị nội - ngoại khoa CNK bệnh nhân (BN) có sỏi đường tiết niệu Phương pháp nghiên cứu: NC hồi cứu hàng loạt trường hợp (TH) từ ngày 01/1/2006 đến 30/4/2014 bệnh viện Chợ Rẫy Có 115 BN chẩn đốn CNK sỏi đường niệu điều trị Kết quả: Tuổi 54,7 ± 13 Đa số TH có tăng bạch cầu, giảm tiểu cầu, rối loạn đông máu, suy thận, toan hóa Các số procalcitonin, CRP lactate máu tăng Vi khuẩn gây bệnh chủ yếu E.coli 58,2% TH có suy đa quan 100% có sử dụng dung dịch tinh thể Kháng sinh (KS) nhóm carbapenem có độ nhạy cao Dùng KS theo kinh nghiệm phù hợp 73,2% TH 85,2% TH dùng dopamine 54 TH can thiệp ngoại khoa, mổ lấy sỏi: 59,3%, mở thận da: 16,7%, đặt thông niệu quản ngược chiều: 24% Các yếu tố tiên lượng tử vong: suy quan tuần hoàn,thần kinh, toan hoá Tỷ lệ tử vong: 32,2% Kết luận: CNK sỏi tiết niệu thường có biểu phức tạp, đa dạng, tử vong tương đối cao Vi khuẩn E.coli chiếm ưu Carbapenem có độ nhạy cao Can thiệp ngoại khoa góp phần giảm tỷ lệ tử vong cho BN Từ khóa: Chống nhiễm khuẩn, sỏi đường tiết niệu, thuốc vận mạch, phẫu thuật giải áp ABSTRACT STUDY OF SEPTIC SHOCK IN PATIENTS WI TH UPPER URINARY TRACT CALCULI Phan Phi Tuan, Ngo Xuan Thai * Y Hoc TP Ho Chi Minh * Vol 19 - Supplement of No - 2015: 77 - 83 Background and Objectives: Septic shock is the serious complication all over of bacterial contamination Septic shock from urinary tract is mostly caused by upper urinary calculi This study aimed to assess the diagnosis and internal – surgical intervention in septic shock in patients with upper urinary calculi Method: A retrospective case series was performed from 01 January 2006 to 30 April 2014 at Cho Ray Hospital 115 patients with septic shock diagnosed in the upper urinary tract stones were treated Results: Ages 54.7 ± 13, mostly had leukocytosis, thrombocytopenia, coagulopathy, renal failure, acidosis All index of procalcitonin, CRP and blood lactate increased The bacterium was mainly E coli 58.2% cases with multiple organs failure 100% used liquid crystals The antibiotic of carbapenem group had the highest sensitivity Using antibiotics based on experience appropriated 73.2% cases 85.2% cases used dopamine 54 cases had surgical intervention, removal calculus surgery: 59.3%, to open up skin care: 16.7% set the ureter opposite: 24% The prognostic factors of death are: circulatory organ failure, acidosis, neurological organ failure General mortality rate: 32.2% Conclusion: Septic shock caused by upper urinary calculus is often expressed complexly and diversely Mortality rate is relatively high E.coli predominates Carbapenem is very sensitive Surgical intervention may help to reduce the mortality rate for patients Key words: Septic shock, urinary calculus, vasoactive drugs, decompression surgery *** * Bệnh viện đa khoa An Phước, Phan Thiết, Bình Thuận Đại học Y Dược Tp Hồ Chí Minh Tác giả liên lạc: BS Phan Phi Tuấn ĐT: 0932144031 Email: phituanck2@gmail.com 77 Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 19 * Số * 2015 Nghiên cứu Y học ĐẶT VẤN ĐỀ CNK biến chứng toàn thân nặng bệnh nhiễm khuẩn, tỷ lệ mắc bệnh tỷ lệ tử vong cao(3) Theo số báo cáo, tỷ lệ nhiễm khuẩn huyết từ đường tiết niệu so với tất TH nhiễm khuẩn huyết 16,3% đến 28,7%(6,8) nước ta 5%-22,2%(4,5) CNK xuất phát từ đường tiết niệu, thường sỏi tiết niệu trên(8) Diễn tiến từ nhiễm khuẩn đến CNK, suy đa quan đơi nhanh điều trị thường hiệu Tuy nhiên, việc chẩn đoán sớm khó khăn biểu lâm sàng, cận lâm sàng thường không định Chiến lược điều trị cho BN bị CNK nói chung CNK sỏi tiết niệu nói riêng chưa thống Hồi sức nội khoa chống choáng phương pháp, thời điểm can thiệp ngoại khoa tối ưu để giải phóng bế tắc sỏi tiết niệu chưa xác định rõ ràng Tại Việt Nam, chưa có báo cáo có số lượng lớn chẩn đốn điều trị CNK sỏi đường tiết niệu Vì vậy, mục tiêu NC là: (1) Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng choáng nhiễm khuẩn sỏi tiết niệu (2) Đánh giá kết điều trị nội – ngoại khoa choáng nhiễm khuẩn sỏi tiết niệu Đối tượng phương pháp nghiên cứu Tiêu chuẩn chọn mẫu: Những BN chẩn đoán CNK theo tiêu chuẩn theo SSC (2013), EAU (2013) có nhiễm khuẩn xuất phát từ đường tiết niệu sỏi tiết niệu Tiêu chuẩn loại trừ: Hồ sơ không đầy đủ BN không đồng ý điều trị bệnh cảnh chưa thay đổi Thiết kế nghiên cứu: Mô tả hàng loạt TH Thời gian: 1/1/2006 đến 30/4/2014 Địa điểm: khoa Tiết niệu khoa ICU bệnh viện Chợ Rẫy Thu nhập xử lý số liệu: Ghi nhận biến số theo bảng thu nhập số liệu Mã hóa, nhập, xử lý số liệu theo phần mềm SPSS 16.0 Biến định tính: tính tỷ lệ, biến định lượng: tính trung bình độ lệch chuẩn Chọn độ tin cậy với P < 0,05 Kết trình bày dạng bảng, biểu đồ giá trị P khác biệt nhóm sống sót tử vong KẾT QUẢ 115 TH thỏa mãn yêu cầu chọn mẫu 78 (67,8%) TH sống sót, 37 (32,2%) TH tử vong Bảng 1: Tuổi giới Đặc điểm Sống sót Tuổi 52,8±13,9 Giới Nam 21 (58,3) Nữ 57 (72,2) Tử vong 58,8±12,6 15 (41,7) 22 (27,8) Tổng cộng P 54,7±13,7 0,029 36 (31,3) 0,141 79 (68,7) Nhận xét: Tuổi trung bình 54,7 (P = 0,029), tỉ số mắc bệnh nữ/nam = 2,2 (P = 0,141) Bảng 2: Đặc điểm lâm sàng Đặc điểm lâm sàng Đau Nhiệt Thấp độ Bình thường cao Tiểu gắt Mạch nhanh Thở nhanh HA không đo Đái tháo Tiền đường Suy thận Sống sót Tử vong 66(69,5) 19(50,0) 42(73,7) 17(85,0) 48(70,6) 66(68,8) 55(65,5) 4(23,5) 29(30,5) 19(50,0) 15(26,3) 3(15,0) 20(39,4) 30(31,2) 29(34,5) 13(76,5) Tổng P cộng 95(82,6) 0,41 38(33,0) 0,01 57(49,6) 20(17,4) 68(59,1) 0,44 96(83,5) 0,63 84(73,7) 0,37 17(14,8)

Ngày đăng: 15/01/2020, 01:25

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan