1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Đánh giá kết quả sàng lọc khiếm thính trẻ sơ sinh tại Bệnh viện Nguyễn Tri Phương

9 91 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 447,61 KB

Nội dung

Khiếm thính đem lại những hậu quả nặng nề cho trẻ, trước hết ảnh hưởng đến việc học nói tiếp đến ảnh hưởng đến quá trình phát triển ngôn ngữ và tính cách của trẻ. Bài viết tiến hành thực hiện đề tài “Đánh giá kết quả sàng lọc khiếm thính trẻ sơ sinh tại bệnh viện Nguyễn Tri Phương” nhằm khảo sát tỉ lệ khiếm thính ở trẻ sơ sinh bằng đo âm ốc tai (OAE) qua đó xác định một số yếu tố nguy cơ gây khiếm thính từ mẹ và con.

Y Học TP Hồ Chí Minh * PB Tập 21 * Số * 2017 Nghiên cứu Y học ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ SÀNG LỌC KHIẾM THÍNH TRẺ SƠ SINH TẠI BỆNH VIỆN NGUYỄN TRI PHƯƠNG Lâm Huyền Trân*, Tạ Thị Thùy Trang*, Nguyễn Bích Hạnh* TĨM TẮT Đặt vấn đề: Khiếm thính đem lại hậu nặng nề cho trẻ, trước hết ảnh hưởng đến việc học nói tiếp đến ảnh hưởng đến q trình phát triển ngơn ngữ tính cách trẻ Chúng tơi tiến hành thực đề tài “Đánh giá kết sàng lọc khiếm thính trẻ sơ sinh bệnh viện Nguyễn Tri Phương” nhằm khảo sát tỉ lệ khiếm thính trẻ sơ sinh đo âm ốc tai (OAE) qua xác định số yếu tố nguy gây khiếm thính từ mẹ Bệnh nhân phương pháp nghiên cứu: Với thiết kế nghiên cứu mô tả cắt ngang theo tiêu chuẩn chọn lọc bệnh qui trình chuẩn, chúng tơi tiến hành sàng lọc khiếm thính phương pháp đo TEOAE cho trẻ sơ sinh Bệnh viện Nguyễn tri Phương từ tháng 9/2015 đến tháng 6/2016 bằng phương pháp đo TEOAE Kết quả: Nghiên cứu gồm 1351 trẻ sơ sinh sàng lọc khiếm thính phương pháp đo TEOAE bệnh viện Nguyễn Tri Phương Nam, nữ chiếm tỉ lệ tương đương (50,4% 49,6%) Tuổi bé đo (tính ngày) 2,85 ± 1,35 Tuổi thai trung bình 38,54 ± 0,034 Kết đo OAE lần 1: có 108 trường hợp (8%) khơng đạt có 4,6% trẻ không đạt tai, 3,4% không đạt tai Các yếu tố từ mẹ ảnh hưởng đến khiếm thính trẻ sơ sinh bao gồm: Cảm cúm động thai Các yếu tố từ bao gồm: Chỉ số Apgar thấp, vàng da, thở oxy sứt môi Bàn luận: Chúng tơi bàn luận kết có so sánh với y văn nước giới Kết luận: Thực sàng lọc khiếm thính trẻ sơ sinh cần thiết Việc phát can thiệp kịp thời mang lại cho trẻ hội lớn việc hồi phục khả nghe, phát triển kỹ ngơn ngữ, giúp trẻ học tập, hòa nhập cộng đồng giảm gánh nặng cho thân trẻ, gia đình xã hội Từ khóa: Khiếm thính, trẻ sơ sinh, phương pháp đo TEOAE ABSTRACT EVALUATION THE RESULTS OF NEWBORN HEARING LOSS SCREENING IN NGUYEN TRI PHUONG HOSPITAL Lam Huyen Tran, Ta Thi Thuy Trang, Nguyen Bich Hanh * Y Hoc TP Ho Chi Minh * Supplement of Vol 21 - No - 2017: 65 - 73 Objective: Hearing loss (deafness) causes severe impacts on infant It affects children’s speech development and language development process on their characteristics The project “Evaluation of newborn hearing loss screening program in Nguyen Tri Phuong Hospital” hence was conducted to examine the rate of hearing loss occurring in infants using Otoacoustic Emissions (OAE) to determine several causes of deafness from mothers and children themselves Patients and Method: There are 1351 infants were screened deafness by TEOAR method at Nguyen Tri Phuong hospital Results: There are 1351 children at Nguyen Tri Phuong Hospital was screened using TEOAE The proportion of male and female infants was approximately equal (50.4% and 49.6%) Children’s age (in days) was 2.85 ± 1.35 The average fetal age was 38.64 ± 0.034 Results of the first OAE test: 108 (8%) cases failed the test * Bệnh viện Nguyễn Tri Phương Tác giả liên lạc: BS CKII Nguyễn Bích Hạnh ĐT: 0918647648 Email: drhanh91@gmail.com Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Nguyễn Tri Phương năm 2016 65 Nghiên cứu Y học Y Học TP Hồ Chí Minh * PB Tập 21 * Số * 2017 with 4.6% children had unilateral hearing loss and 3.4% had hearing loss in both sides Maternal factors causing hearing loss to children included influenza and fetal derangement Fetal factors include low Apgar level, jaundice, oxygenation and orofacial cleft Discussion: The results were compared to the article around the world Conclusion: The clarification of deafness in infant is necessary for helping infant Timely detection and intervention give children a great opportunity to recuperate their ability to listen, develop language skills, help them to learn, integrate into the community and reduce the burden on the children themselves, their family and the society Key words: Deafness, infant, TEOAR method ĐẶT VẤN ĐỀ Khiếm thính khả nghe hai tai cường độ từ 30-40 dBnHL trở lên tần số từ 500-4000Hz, vùng quan trọng nhận biết ngôn ngữ hiểu ngôn ngữ Hiện nay, vấn đề khiếm thính đặc biệt quan tâm trẻ em lẽ việc phát muộn trường hợp giảm thính lực vừa, nặng, điếc sâu dẫn đến khiếm thính gây tình trạng chậm phát triển ngơn ngữ trí tuệ cách trầm trọng, ảnh hưởng tính cách trẻ, biến trẻ giảm thính lực thành trẻ tàn tật vĩnh viễn(1) Vấn đề khiếm thính trẻ sơ sinh vấn đề cấp bách mà gia đình xã hội quan tâm Hiện tại, nước ta nói chung thành phố Hồ Chí Minh nói riêng, có số nghiên cứu tình trạng khiếm thính trẻ sơ sinh, nhiên hạn chế trang thiết bị, máy móc, đặc biệt BV Nguyễn Tri Phương quan tâm Ban lãnh đạo BV, Kết hợp Viện Trường; phòng đo thính học thành lập BVNTP Đó lý chúng tơi tiến hành thực nghiên cứu “Đánh giá kết sàng lọc khiếm thính trẻ sơ sinh bệnh viện Nguyễn Tri Phương” với mục đích nhằm khảo sát tỉ lệ khiếm thính trẻ sơ sinh đo âm ốc tai (OAE), xác định số yếu tố nguy gây khiếm thính từ mẹ ĐỐITƯỢNG-PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU Đối tượng Thời gian từ tháng 9/2015 đến tháng 6/2016 có 1351 trẻ sơ sinh sàng lọc khiếm thính 66 phương pháp đo TEOAE bệnh viện Nguyễn Tri Phương Tiêu chuẩn chọn bệnh Trẻ sơ sinh bình thường Trẻ sơ sinh bệnh lý Khơng mắc bệnh lý có nguy tử vong sau sinh Được đồng ý nghiên cứu cha mẹ trẻ sơ sinh Tiêu chuẩn loại trừ Trẻ dị tật bẩm sinh cần phẫu thuật cấp cứu (dị tật tiêu hóa, hơ hấp), bệnh nặng cần chuyển chuyên khoa Trẻ sơ sinh có gia đình từ chối tham gia sàng lọc Phương pháp nghiên cứu Thiết kế nghiên cứu Mô tả cắt ngang, với cở mẫu tính = 1022 trẻ sơ sinh theo công thức n = Z2 p(1  p) d Công cụ phương tiện thu thập số liệu Dụng cụ khám tai mũi họng Một máy đo âm ốc tai kích thích thống qua (TEOAE) hiệu Eclipse Một máy đo điện thính giác thân não (ABR) để kiểm tra lại Phiếu nghiên cứu bao gồm: Bệnh án mẫu: hành chính, tiền sử gia đình, tiền sử bé Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV Nguyễn Tri Phương năm 2016 Y Học TP Hồ Chí Minh * PB Tập 21 * Số * 2017 Kết đo âm ốc tai kích thích thống qua (TEOAE) Nghiên cứu Y học Kết đo điện thính giác thân não (ABR) Trong 1351 trẻ có 681 nam (50,4%) 670 nữ (49,6%) Tuổi bé đo (tính ngày) 2,85 ± 1,35 (1 – 28) Kết đo âm ốc tai kích thích thống qua (TEOAE) đo điện thính giác thân não lần hai Tuổi thai trung bình (tính theo tuần) 38,54 ± 0,03 (27 – 41) Phòng thử thính lực trẻ sơ sinh tiêu chuẩn Kết đo âm ốc tai kích thích thống qua (TEOAE) Qui trình nghiên cứu: chúng tơi thực qui trình nghiên cứu theo sơ đồ sau: Sàng lọc khiếm thính trẻ sơ sinh bệnh viện Nguyễn Tri Phương Đo TEOAE sàng lọc Pass Refer tai Đo TEOAE lần sau 3-5 ngày Pass Refer tai Bảng 1: Kết đo TEOAE lần (n = 1351) Kết đo TEOAE Đạt Không đạt Tai trái Tai phải Cả tai Tổng Số TH (n) 1243 108 38 24 46 1351 Tỉ lệ (%) 92 2,8 1,8 3,4 100 Nhận xét: Có 62/1351 TH (4,6%) trẻ không đạt tai 46/1351 TH (3,4%) không đạt tai Thực phép kiểm Chi bình phương, chúng tơi nhận thấy khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê (P = 0,124) Bảng 2: Kết đo TEOAE lần (n=108) Thông báo trả kết cho gia đình Đo ABR Sơ đồ 1: Sơ đồ quy trình nghiên cứu Khía cạnh đạo đức nghiên cứu Thông tin trẻ sơ sinh cha mẹ trẻ đảm bảo bí mật Kết Đạt lần Không đạt lần Không kiểm tra lần Tổng cộng Số trường hợp (n) 96 108 Tỉ lệ (%) 88,9 4,6 6,5 100 Kết nghiên cứu sử dụng mục đích sức khỏe cộng đồng bệnh nhân, ngồi khơng nhằm mục đích khác Nhận xét: Có trường hợp không đạt lần định đo ABR Kết trường hợp cho kết tốt, trường hợp nghi ngờ không đo dị tật ống tai ngồi Có trường hợp khơng đến tái khám TEOAE lần gia đình tỉnh thành xa thành phố Hồ Chí Minh liên hệ nhiều lần KẾT QUẢ Các yếu tố liên quan Kết khảo sát tỉ lệ khiếm thính trẻ sơ sinh Các yếu tố liên quan từ mẹ Tiền sử gia đình Trong thời gian từ 1/9/2015 – 1/6/2016 tiến hành tầm soát cho 1351 trẻ sơ sinh trước xuất viện phương pháp đo âm ốc tai kích thích thống qua (TEOAE) bệnh viện Nguyễn Tri Phương Tiền sử gia đình 1% có người bị giảm thính lực (n = 1351) Thực phép kiểm Chi bình phương chúng tơi nhận thấy tiền sử gia đình có người bị giảm thính lực khơng ảnh hưởng đến kết đo TEOAE Cha mẹ trẻ sơ sinh tham gia nghiên cứu thông báo giải thích kết đo âm ốc tai (OAE) Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Nguyễn Tri Phương năm 2016 67 Nghiên cứu Y học Y Học TP Hồ Chí Minh * PB Tập 21 * Số * 2017 Tuổi mẹ Bảng 6: Mối liên quan kiểu sinh với kết đo Bảng 3: Mối liên quan tuổi mẹ kết đo TEOAE Đạt (n= 1243) Không đạt (n=108) P n (%) trung bình (độ lệch chuẩn) Tuổi mẹ 28 (5,3) 28 (4,7) 0,6 30 tuổi 462 (37,2) 33 (30,6) Đặc tính Nhận xét: Sự khác biệt độ tuổi mẹ nhóm khơng có ý nghĩa thống kê Tuổi mẹ nhỏ 18 tuổi, lớn 45 tuổi Đặc điểm bệnh lý mẹ thời kỳ mang thai Bảng 4: Mối liên quan bệnh lý mẹ với kết đo TEOAE Đạt Không đạt (a) Số TH (tỉ lệ %) Cả m cúm 92 (7,4) 25 (23,1) Quai bị (0,2) (0,9) Viêm gan 56 (4,5) (3,7) Động thai 15 (1,2) (8,3) Bướu cổ (0,6) (0,9) Nhiễm trùng 18 (1,4) (0,9) Cao huyết áp (0,7) (0,9) Tiểu đường 12 (1,1) (2,7) Khác (0,1) (0,9) Bệnh lý OR (Khoảng tin cậy 95%) (b) P 3,7 (2,3-6,2) < 0,001 5,8 (0,5-64,4) 0,23 0,8 (0,3-2,3) 0,6 7,4 (3,7-11,4) < 0,001 1,08 (1,0-1,1) 0,9 0,6 (0,09-4,8) 0,9 0,7 (0,4-2,3) 0,5 3,6 (0,6-4,7) 0,08 6,4 (0,3-9,9) 0,21 Nhận xét: Có mối liên quan cảm cúm động thai với kết đo TEOAE Mẹ dùng thuốc mang thai Bảng 5: Mối liên quan kết với mẹ dùng thuốc mang thai (a) Kết đo TEOAE Đạt Không dùng thuốc 1204 (96,9) Augmentine 21 (1,7) Dùng Tenofovir 13 (1,0) thuốc Tamidan (0,4) Tổng 1243 (100) (a) Không đạt 101 (93,5) (2,8) (2,8) (0,9) 108 (100) (b) P 0,06 Nhận xét: Sử dụng thuốc Augmentine, Tenofovir, Tamidan thời kì mang thai khơng ảnh hưởng đến kết đo TEOAE Sức khỏe sinh sản thời kì mang thai Kiểu sinh bà mẹ không liên quan đến kết đo TEOAE 68 Kiểu sinh Thường Mổ Hút Forceps Đẻ huy Tổng (a) Đạt 332 (26,7) 780 (62,8) 42 (3,4) (0,1) 88 (7,1) 1243 (100) (a) Không đạt 35 (32,4) 70 (64,8) (1,9) (0) (0,9) 108 (100) (b) P P = 0,1 Các yếu tố nguy từ Trọng lượng trẻ Bảng 7: Mối liên quan trẻ nhẹ cân với kết đo TEOAE Không đạt Cân nặng Đạt (n=1243) OR (Khoảng (n=108) P trẻ (gram) tin cậy 95%) Số trường hợp (Tỉ lệ %) Trên 2500 1176 (94,6) 102 (94,4) 1,1 (0,4 – 2,4) 0,8 Dưới 2500 67 (5,4) (5,6) Nhận xét: Trẻ có cân nặng 2500 gram chiếm tỉ lệ cao 1278/1351 (94,5%) Sự khác biệt kết đo TEOAE nhóm trẻ khơng có ý nghĩa thống kê Tuổi thai Bảng 8: Tuổi thai trung bình Đặc tính Đạt (n=1243) Tuổi thai (tuần) P 38,55 (1,2) Không đạt (n=108) 38,45 (1,3) 0,4 Cở mẫu (n=1351) 38,5 (1,2) Nhận xét: Sự khác biệt tuổi thai nhóm khơng có ý nghĩa thống kê (phép kiểm Mann – Whitney) Bảng 9: Mối liên quan tuổi thai với kết đo TEOAE Đạt Không đạt OR (Khoảng (n=1243) (n=108) P tin cậy 95%) Số trường hợp (Tỉ lệ %) Trên 37 1185 (95,3) 99 (91,7) 1,8 (0,8 – 3,8) 0,08 Dưới 37 58 (4,7) (8,3) Tuổi thai (tuần) Nhận xét: Ở trẻ sinh 37 tuần, nguy có kết đo TEOAE không đạt cao gấp 1,8 lần Tuy nhiên khác biệt khơng có ý nghĩa thồng kê Chỉ số apgar Sự khác biệt apgar nhóm có ý nghĩa thống kê (phép kiểm Mann – Whitney) Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV Nguyễn Tri Phương năm 2016 Y Học TP Hồ Chí Minh * PB Tập 21 * Số * 2017 Bảng 10: Mối liên quan kết đo với số Apgar Apgar phút phút Đạt (n=1243) Không đạt (n=108) Trung vị (khoảng tứ phân vị) (Khoảng biến thiên) (0) (5-8) (0) (4-8) (0) (8-9) (0) (8-9) P < 0,001 0,5

Ngày đăng: 15/01/2020, 00:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w