1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận: Thực trạng về phá sản tại Việt Nam hiện nay

33 172 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 653,41 KB

Nội dung

Tiểu luận: Thực trạng về phá sản tại Việt Nam hiện nay được nghiên cứu với mong muốn làm rõ cơ sở lý luận và việc áp dụng cơ sở lý luận đó thông qua tìm hiểu tình hình thực trạng phá sản ở Việt Nam. Trên cơ sở đó đưa ra nhận xét đánh giá và giải pháp cho việc áp dụng thủ tục phá sản. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết tài liệu. Hi vọng tài liệu sẽ giúp ích cho các bạn trong quá trình học tập cũng như nghiên cứu của mình.

Thực trạng phá sản ở Việt Nam MỤC LỤC  TÀI LIỆU THAM KHẢO                                                                                                                        2  LƠI M ̀ Ở ĐÂU ̀                                                                                                                                            3  CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT CHUNG                                                                                                      6 1.1.Khái niệm 1.1.1.Theo từ điển bách khoa 1.1.2.Theo luật phá sản 2004 .7 1.1.3.Theo số nước khác giới 1.1.3.1.Pháp luật phá sản Pháp 1.1.3.2.Pháp luật phá sản Liên bang Nga .10 1.2.Vai trò 10 1.2.1 Vai trò pháp luật phá sản nhìn từ góc độ lợi ích chủ nợ .10 1.2.2 Vai trò pháp luật phá sản nợ 12 1.2.3.Vai trò pháp luật phá sản người lao động .17 1.2.4.Vai trò pháp luật phá sản kinh tế 17  CHƯƠNG II: THỰC TIỄN PHÁ SẢN Ở VIỆT NAM                                                                       19 2.1.Giai đoạn từ năm 1993 đến 2004 19 2.2.Giai đoạn từ năm 2004 đến 20 2.2.1.Sự sàng lọc tất yếu chuyển đổi 20 2.2.2 Những số cụ thể 21  CHƯƠNG III: NHẬN XÉT VÀ GIẢI PHÁP                                                                                       23 3.1.Nhận xét 23 3.1.1.Thiếu nhận thức 24 3.1.2.Luật phá sản phức tạp .25 3.2.Giải pháp 27 3.2.1.Cần thay đổi cách nhìn tượng phá sản .27 3.2.2.Cần có hệ thống tư pháp đủ mạnh 28 3.2.3.Hoàn thiện pháp luật phá sản 30  KẾT LUẬN                                                                                                                                               32 DANH MỤC TỪ NGỮ VIẾT TẮT WTO: World Trade Organization_ Tổ chức thương mại thế giới Phá sản và giải quyết tranh chấp Thực trạng phá sản ở Việt Nam HTX: Hợp tác xã HNCN: Hội nghị chủ nợ BLTTDS: Bộ luật Tố tụng dân sự DN: Doanh nghiệp LPS: Luât pha san ̣ ́ ̉ TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật phá sản 2004 và văn bản hướng dẫn thi hành Pháp luật phá sản PGS.TS Dương Đăng Huệ Giáo trình Luật thương mại, tập 1 (NXB. Cơng an nhân dân, Hà Nội –   2009  Tạp chí điên tử của Bộ ngoại giao Hoa Kỳ Diễn đàn kinh tế Việt Nam Phạm Duy Nghĩa­ Tạp chí Tia Sáng Khóa luận tốt nghiệp “Những tiến bộ và hạn chế của Luật phá sản 2004”   (Đơn Minh Tiến) http://diendankienthuc.net/diendan/luat­kinh­te­thuong­mai/77026­vai­tro­ cua­phap­luat­pha­san­nhin­tu­goc­do­loi­ich­cua­chu­no.html http://sunlaw.com.vn/pha­san/tim­hieu­phap­luat­pha­san­tren­the­gioi.aspx 10 http://www.anninhthudo.vn/Kinh­doanh/Hon­50000­doanh­nghiep­pha­san­ Hieu­ung­domino/440084.antd Phá sản và giải quyết tranh chấp Thực trạng phá sản ở Việt Nam LƠI M ̀ Ở ĐÂU ̀ Tính cấp thiết của đề tài Trong nền kinh tế  thị  trường hiện nay, các doanh nghiệp đang cạnh tranh nhau   khốc liệt từng giờ, từng phút, từng cơ  hội. Vì thế  các doanh nghiệp có khả  năng tài   chính yếu, năng lực quản lý khơng cao, sản phẩm chưa đủ sức cạnh tranh, xoay chuyển   nguồn vốn và nợ  chưa tốt…sẽ  mất thế  đứng trong trường kinh tế  và hậu quả  không   thể tránh khỏi là rút khỏi kinh doanh với hai từ “phá sản”  Tuy nhiên tại Việt Nam suy   nghĩ và chấp nhận phá sản chưa phải là vấn đề  luôn được các nhà quản trị  doanh   nghiệp và chủ  sở  hữu dễ  dàng chấp nhận. Pháp luật phá sản là bộ  phận cấu thành   khơng thể thiếu của pháp luật kinh doanh để đưa ra cách xử lý tốt nhất cho các doanh   nghiệp đang gặp phải vơ vàng khó khăn và khánh kiệt về tài chính  Theo tâm lý chung hiện nay, thủ  tục phá sản thường chỉ  được biết đến như  một   thủ tục đòi nợ tập thể, trong đó vấn đề trọng tâm là bảo vệ và đảm bảo cơng bằng cho   các chủ nợ. Tuy nhiên, cùng với sự phát triển của nền kinh tế thị trường chúng ta nên   thay đổi cách nhìn một cách tồn diện hơn. Pháp luật phá sản hiện đại khơng chỉ  đặt   mục tiêu bảo vệ quyền lợi cho các chủ nợ mà đồng thời cũng bảo vệ quyền lợi của các   doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản. Thủ tục phá sản còn được xem là một cơ hội   để các doanh nghiệp mắc nợ có thể được phục hồi.  Luật phá sản 2004 ra đời được đánh giá như là một cố gắng của các nhà lập pháp   trong việc nâng cao hiệu quả  điều chỉnh của pháp luật đối với tình trạng phá bằng   việc khắc phục những hạn chế bất cập của Luật phá sản doanh nghiệp 1993, bổ sung   những nội dung mới trên cơ sở tổng kết thực tiễn 9 năm áp dụng Luật phá sản doanh   nghiệp 1993, tham khảo kinh nghiệm nước ngồi, thể chế hóa chính sách của Đảng và   Nhà nước trong giai đoạn phát triển mới của đất nước. Chính vì thế  việc thực thi hai   từ “phá sản” được nâng cao hơn nhưng vẫn ở mức trung bình và chưa phát huy hết tác   dụng Theo khảo sát của cơ  quan Tổng cục Thống kê và Bộ  Kế  hoạch và Đầu tư   thì xu  hướng thành lập doanh nghiệp thì ít, thu hẹp, phá sản thì nhiều  Theo nhận xét của Bộ   Phá sản và giải quyết tranh chấp Thực trạng phá sản ở Việt Nam chủ  quản hoạt động đầu tư  thì trong 4 tháng đầu năm 2012, chỉ  số  tồn kho doanh   nghiệp tiếp tục tăng cao, số  doanh nghiệp giải thể, ngừng hoạt động cao hơn so với   cùng kỳ năm trước. Tính đến hết ngày 30/4/2012, trong tổng số 647.627 doanh nghiệp   đã được thành lập, cả  nước còn 463.802 doanh nghiệp đang hoạt động, chiếm tỉ  lệ   71,6%, có 81.929 doanh nghiệp đã giải thể, 16.075 doanh nghiệp đã đăng ký dừng hoạt   động và 85.821 doanh nghiệp dừng hoạt động nhưng khơng đăng ký. Mức 71,6% doanh   nghiệp còn hoạt động trên tổng số  đã thành lập từ  khi đổi mới kinh tế  cho đến nay,   theo Bộ  Kế  hoạch­ Đầu tư  đây là tỷ  lệ  chấp nhận được ở  mức trung bình so với thế   giới. Trong khi tại Anh, tỷ lệ doanh nghiệp còn tồn tại sau 3 năm hoạt động cũng chỉ   70%; còn tại Mỹ, tỷ lệ doanh nghiệp tồn tại sau 5 năm hoạt động là dưới 50%.1 Qua các số liệu thống kê và sự so sánh với các nước đã cho thấy được hiệu quả và   ý nghĩa thực tiễn của việc áp dụng luật phá sản ở nước ta chưa cao, các doanh nghiệp   vẫn rất e dè với hai từ “phá sản” nên dù đang đứng trước vơ vàng khó khăn các doanh   nghiệp vẫn khơng muốn nộp đơn xin phá sản Bài tiểu luận này sẽ  rất cần thiết cho việc lý giải ngun nhân trên cũng như  đưa   ra giải pháp trên cơ sở lý luận và thực trạng tình hình phá sản tại Việt Nam 2.Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu Việc lựa chọn và nghiên cứu đề tài này nhằm mục đích làm rõ cơ sở lý luận và việc   áp dụng cơ sở lý luận đó thơng qua tìm hiểu tình hình thực trạng phá sản ở  Việt Nam   Trên cơ sở đó đưa ra nhận xét đánh giá và giải pháp cho việc áp dụng thủ tục phá sản Phân tích cơ  sở  pháp lý để  cho thấy khái niệm và đặc điểm của việc áp dụng thủ   tục phá sản. Đưa ra những thơng số  cụ  thể  về  tình hình và thực trạng phá sản của   doanh nghiệp. Qua đó cho nhận xét trên phương diện khách quan dưới góc độ của một   người học luật và khái qt một số biện pháp cần thiết cho việc hồn thiện pháp luật   cũng như nâng cao hiệu quả, tính thực thi của việc áp dụng thủ tục phá sản trong nền   kinh tế hiện nay 3.Phạm vi nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu Luật Phá sản vẫn còn khá mới mẻ    nước ta, tuy nhiên có khơng ít các văn bản   pháp luật điều chỉnh vấn đề  này. Vì thế  bên cạnh nghiên cứu Luật phá sản 2004, bài    http://vef.vn/2012­05­06­dn­thanh­lap­moi­it­pha­san­nhieu­no­thue­tang Phá sản và giải quyết tranh chấp Thực trạng phá sản ở Việt Nam tiểu luận còn xem xét và so sánh với Luật phá sản doanh nghiệp 1993 cũng như các văn   bản liên quan, các văn bản hướng dẫn thi hành. Nghiên cứu cơ sở pháp lý và thực tiễn   áp dụng của các văn bản trên nhằm đề ra nhận xét và giải pháp cho hướng đi mới của   doanh nghiệp Bài tiểu luận được nghiên cứu dựa trên phương pháp luận biện chứng duy vật của   Chủ nghĩa Mác ­ Lênin và các quan điểm, đường lối, chính sách của Nhà nước đối với   doanh nghiệp đã và đang đứng trước sự lựa chọn áp dụng thủ  tục phá sản. Bên cạnh   đó các phương pháp nghiên cứu khoa học cụ  thể, như: phương pháp tổng hợp, phân   tích,giải thích, phương pháp thống kê, nghiên cứu lý luận kết hợp với thực tiễn cũng được   áp dụng để làm rõ thực trạng phá sản qua đó giải thích ngun nhân đưa ra giải pháp Mặc dù đã hết sức cố gắng nhưng vì khả năng có hạn nên bài tiểu luận này chắc   chắn còn nhiều điểm thiếu sót. Rất mong được sự  góp ý của các bạn, cũng như  sự   nhận xét của thầy để bài tiểu luận được hồn thành hơn. Tơi cũng xin chân thành cảm   ơn Thầy Nguyễn Ngoc Th ̣ ư, v ́ ới sự hướng dẫn tận tình về  cách làm một đề  tài nghiên   cứu. Cùng với đó là sự giúp đỡ tơi trong q trình học tập nên tơi mới có thể hồn thành   đề tài này thành cơng hơn mong đợi Phá sản và giải quyết tranh chấp Thực trạng phá sản ở Việt Nam CHƯƠNG I: KHÁI QT CHUNG 1.1.Khái niệm 1.1.1.Theo từ điển bách khoa Theo từ điển bách khoa tồn thư Việt Nam thì "phá sản là tình trạng một cơng ti, xí   nghiệp do gặp khó khăn về tài chính hay bị  thua lỗ, hoặc khi thanh lí xí nghiệp khơng   bảo đảm thanh tốn đủ  tổng số  các khoản nợ  đến hạn. Trong trường hợp này, tồ án   hay một cơ quan tài phán có thẩm quyền tun phán xí nghiệp bị  ha san. Xí nghi ́ ̉ ệp bị  pha san dù có l ́ ̉ ỗi hay khơng, dù đã có tun phán vỡ nợ  hay khơng, kể cả trong trường   hợp tài sản có còn lớn hơn tài sản nợ mà vẫn khơng trả được nợ. Phân biệt pha san đ ́ ̉ n  và pha san gian l ́ ̉ ận, tuỳ theo lỗi nặng hay nhẹ theo những điều khoản của luật pha san ́ ̉   pha san đ ́ ̉ ơn là khi người chủ  xí nghiệp phạm lỗi sơ xuất, bất cẩn hay quản lí tồi như  chi tiêu q mức, vay mượn tuỳ  tiện, thiếu tính tốn, có làm một nghề  nghiệp khơng  hợp pháp, kế tốn khơng minh bạch, khơng tơn trọng những nghĩa vụ đã cam kết, khơng  khai báo cho tồ án hay cơ  quan có thẩm quyền về  tình hình ngừng chi trả  theo đúng  thời hạn luật pháp quy định. Pha san gian l ́ ̉ ận là khi người chủ  xí nghiệp cố  ý gian trá   trong kế  tốn, giấu bớt tài sản nợ, khai gian tăng tài sản có. pha san gian l ́ ̉ ận bị  phạt   nặng hơn phá sản đơn. Chế tài pha san áp d ́ ̉ ụng cho cả những người khơng phải chủ xí  nghiệp mắc nợ, nếu người đó phạm một số hành vi gian trá đồng lỗ với chủ xí nghiệp.  Việc pha san có th ́ ̉ ể do chủ xí nghiệp tự nguyện nộp đơn xin pha san, ho ́ ̉ ặc do một hay   nhiều chủ nợ có đơn u cầu, hoặc do cơ quan có thẩm quyền  kiến nghị. Đơn u cầu   hay kiến nghị pha san ph ́ ̉ ải được cơ quan tài phán có thẩm quyền xét xử và tun phán   Phá sản và giải quyết tranh chấp Thực trạng phá sản ở Việt Nam Tài sản, tiền vốn của xí nghiệp có thể được đem bán đấu giá để thanh tốn nợ cho các  chủ nợ". 2 1.1.2.Theo luật phá sản 2004 Điều 3 Luật phá sản quy định: "Doanh nghiệp, hợp tác xã khơng có khả năng thanh   tốn được các khoản nợ đến hạn khi chủ nợ có u cầu thì coi là lâm vào tình trạng phá  sản" Theo hướng dẫn tại mục 2 Phần I Nghị quyết số 03/2005/NQ­HĐTP thì khi có đầy  đủ các điều kiện sau đây, doanh nghiệp, hợp tác xã bị coi là lâm vào tình trạng phá sản:  ­ Có các khoản nợ đến hạn: các khoản nợ đến hạn phải là các khoản nợ  khơng có  bảo đảm hoặc có bảo đảm một phần (chỉ  tính phần khơng có bảo đảm); đã rõ ràng;  được các bên xác nhận, có đầy đủ các giấy tờ, tài liệu để chứng minh và khơng có tranh   chấp;  ­ Chủ nợ đã có u cầu thanh tốn các khoản nợ đến hạn, nhưng doanh nghiệp, hợp   tác xã khơng có khả năng thanh tốn. Chủ nợ u cầu phải có căn cứ chứng minh là chủ  nợ đã có u cầu, nhưng khơng được doanh nghiệp, hợp tác xã thanh tốn (như văn bản  đòi nợ của chủ nợ, văn bản khất nợ của doanh nghiệp, hợp tác xã…).  Như  vậy, một doanh nghiệp, HTX bị  coi là lâm vào tình trạng phá sản khi doanh  nghiệp, HTX đó có các khoản nợ  đến hạn mà các chủ  nợ  đã u cầu phải thanh tốn   các khoản nợ đó nhưng doanh nghiệp, HTX đó khơng có khả năng thanh tốn Tuy nhiên, ở mỗi quốc gia khác nhau, do xuất phát từ điều kiện kinh tế­xã hội khác   nhau nên có thể có các quan điểm tương đối khác nhau về “tình trạng phá sản”. có nước   khi xác định tình trạng phá sản, ngồi yếu tố chung, cơ bản, thiết yếu là mất khả năng   thanh tốn nợ đến hạn còn phải có thêm một dấu hiệu nữa là thời hạn chậm thanh tốn Ví dụ: theo Điều 3 Luật mất khả năng thanh tốn của Cộng hòa Liên bang Nga năm  2002, thể nhân pháp nhân chỉ bị coi là đã lâm vào tình trạng phá sản nếu sau ba tháng kể  từ ngày đến hạn phải trả mà họ khơng trả  được các nợ  đến hạn đó. Sự  quy định thêm    thời hạn chậm thanh tốn có ý nghĩa nhất định nhằm khẳng định thêm tính trầm  trọng của tình trạng mất khả năng thanh tốn của con nợ. Ngồi ra một số nước còn bổ   http://vi.wikipedia.org/wiki/Ph%C3%A1_s%E1%BA%A3n Phá sản và giải quyết tranh chấp Thực trạng phá sản ở Việt Nam sung thêm một dấu hiệu nữa vào tình trạng phá sản là con nợ  khơng thể  thanh tốn   được một khoản tiền tối thiểu nào đó Ví dụ: theo Luật Phá sản của Singapore năm 1999, con nợ sẽ bị áp dụng thủ tục phá   sản khi khơng trả được số nợ đến hạn ít nhất 5000$ Singapore; theo Luật mất khả năng  thanh tốn của Cộng hòa Liên bang Nga năm 2002 thì số  tiền đó đối với pháp nhân là  khơng dưới 100.000Rup và đối với cá nhân là khơng dưới 10.000 rúp; ở Mỹ số tiền này  là khơng dưới 10.000USD. Mục đích của việc quy định này nhằm khuyến khích các chủ  nợ  và con nợ  tự  tìm cách giải quyết êm thấm các vụ  tranh chấp có quy mơ nhỏ  bằng   hình thức khác thay vì đưa ra Tòa án để giải quyết theo thủ tục phá sản nhằm giúp tiết  kiệm thồi gian, cơng sức, tiền bạc cho các đương sự và nhà nước 1.1.3.Theo một số nước khác trên thế giới 1.1.3.1.Pháp luật về phá sản ở Pháp Quy định của pháp luật hiện đại về  phá sản của Pháp được đưa ra trong các luật   năm 1955, năm 1967. Hiện tại, việc giải quyết phá sản ở Pháp được quy định tại Luật   ngày 25­01­1985 (được sửa đổi theo Luật Phá sản ngày 20­10­1994). Một trong những   đặc trưng của pháp luật phá sản hiện đại của Pháp là khuyến khích sự  sống sót của   doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản. Pháp luật cũng phân biệt rõ các quyền u cầu  Tồ án tun bố phá sản và sự  phân biệt thứ  tự   ưu tiên các quyền của chủ  nợ đối với   người mắc nợ Pháp luật về phá sản của Pháp cũng quy định hai thủ tục: Thủ tục phục hồi và thủ  tục phá sản Luật Phá sản năm 1985 quy định, theo những chứng cứ  do người nộp đơn đưa ra,   Tồ án sẽ quyết định áp dụng thủ tục nào, nếu áp dụng thủ tục phục hồi thì Tồ án sẽ   định người giám sát doanh nghiệp. Người giám sát doanh nghiệp sẽ  đánh giá khả  năng của doanh nghiệp, nếu có khả năng phục hồi, người này sẽ đề nghị Tồ án cho áp   dụng thủ  tục phục hồi. Người đề  nghị  sẽ  xây dựng kế  hoạch phục hồi. Trong trường  hợp ngược lại, doanh nghiệp sẽ bị làm thủ  tục phá sản. Người giám sát doanh nghiệp   sẽ xây dựng và chuẩn bị kế hoạch bán doanh nghiệp Phá sản và giải quyết tranh chấp Thực trạng phá sản ở Việt Nam Luật Phá sản sửa đổi năm 1994 quy định thủ tục phục hồi tư pháp. Thủ tục này cấp  cho thẩm phán chỉ trong những trường hợp mà sự phục hồi rõ ràng là có thể, quyền ấn   định một giai đoạn giám sát mà thời hạn của nó có thể  dao động từ  6 tháng đến 20  tháng. Trong khoảng thời gian này, việc quản lý doanh nghiệp được đặt dưới sự  giám   sát của Tồ án. Kết thúc giai đoạn giám sát, Tồ án ra quyết định thanh lý cơng ty hoặc   có thể  u cầu người mắc nợ  và các chủ  nợ  một kế  hoạch phục hồi. Kế  hoạch của   người giám sát phải được Tồ án thơng qua và chấp thuận. Trong thời gian thực hiện  kế  hoạch giám sát, mọi khiếu nại (đòi nợ) đối với doanh nghiệp bị  giám sát sẽ  tạm  ngừng. Tồ án sẽ xem xét chấp thuận hoặc khơng chấp nhận kế hoạch do người được  Tồ án chỉ định đệ trình mà khơng cần phải có ý kiến của các chủ nợ Luật Phá sản sửa đổi năm 1994 đã có những quy định cụ thể hơn để  tạo thêm khả  năng có thể bỏ qua q trình áp dụng thủ tục phục hồi, nếu doanh nghiệp khơng thể có  khả  năng phục hồi thì sẽ  áp dụng thủ  tục thanh tốn ngay, còn trong trường hợp áp  dụng thủ tục phục hồi thì cũng có những quy định chặt chẽ để  hạn chế q trình giám  sát doanh nghiệp. Thực tế này cho thấy họ đã bỏ bớt những giai đoạn khơng cần thiết   giúp nhanh chóng thực hiện được mục tiêu: hoặc là áp dụng thủ  tục phục hồi, hoặc là   nhanh chóng thanh lý được doanh nghiệp khơng còn khả năng tồn tại Luật Phá sản sửa đổi năm 1994 cũng thể  hiện xu hướng thay đổi trong pháp luật  phá sản của Pháp. Nếu như  trước năm 1994, mục tiêu của pháp luật phá sản “hướng   vào người mắc nợ” rất rõ nét với quan điểm rõ ràng là trong tình trạng thất nghiệp cao,   khả  năng về  việc làm và sản xuất phải được đảm bảo bằng mọi biện pháp thì Luật  Phá sản sửa đổi năm 1994 đã làm giảm nhẹ  mục tiêu hướng vào người mắc nợ, tăng   quyền hạn của các chủ  nợ  và nâng cao tính hiệu quả  của q trình tổ  chức lại doanh  nghiệp Khác với Luật Phá sản của Nhật Bản u cầu kế  hoạch tổ chức lại doanh nghiệp   phải được một tỷ lệ nhất định các chủ nợ ở mỗi nhóm chủ nợ thơng qua, Luật Phá sản   của Pháp cho phép Tồ án quyết định chấp thuận hay từ chối kế hoạch do người được  Tồ án chỉ định đưa ra mà khơng cần các chủ  nợ lớn phải thơng qua. Người được Tồ  án chỉ định có trách nhiệm tư vấn cho các nhà quản lý doanh nghiệp, những người đại  diện cho người lao động, các chủ nợ của doanh nghiệp và các cơ quan có liên quan khác  Phá sản và giải quyết tranh chấp Thực trạng phá sản ở Việt Nam và u cầu họ cho biết quan điểm của họ là nên để doanh nghiệp tiếp tục tồn tại hay là   thanh tốn nó. Nhưng quyết định cuối cùng lại do Tồ án quyết định mà khơng cần sự  đồng ý của các chủ nợ. Đây là đặc điểm riêng của Luật Phá sản của Pháp.3 1.1.3.2.Pháp luật về phá sản ở Liên bang Nga Theo quy định của Luật Phá sản doanh nghiệp năm 1992 của Liên bang Nga thì tình  trạng phá sản của doanh nghiệp được hiểu là việc mất khả năng đáp ứng u cầu của   chủ nợ về thanh tốn hàng hóa (cơng việc, dịch vụ) kể cả việc mất khả năng bảo đảm  các thanh tốn phải nộp ngân sách và các quỹ  ngồi ngân sách do nghĩa vụ  của người   mắc nợ  vượt q tài sản của mình hoặc do mất cân đối trong cán cân thanh tốn của  người mắc nợ Dấu hiệu bên trong về tình trạng phá sản của doanh nghiệp là sự ngừng việc thanh   tốn bình thường của mình, nếu doanh nghiệp khơng bảo đảm hoặc rõ ràng khơng có  khả năng thực hiện các u cầu của chủ nợ trong thời hạn 3 tháng kể từ ngày đến hạn  thực hiện các u cầu đó. Doanh nghiệp bị coi là phá sản kể từ thời điểm Tồ án trọng   tài cơng nhận tình trạng phá sản hoặc từ  thời điểm doanh nghiệp mắc nợ  chính thức  tun bố  phá sản tự  nguyện (Điều 1 Luật Phá sản doanh nghiệp của Cộng hòa Liên  bang Nga năm 1992) 1.2.Vai trò 1.2.1. Vai trò của pháp luật phá sản nhìn từ góc độ lợi ích của chủ nợ Trong LPS của đa số các nước đều xác định chủ  nợ là các pháp nhân hay thể  nhân   có các khoản nợ  khơng được trả  đúng hạn. Chủ  nợ  thường được phân thành ba loại:  chủ nợ có bảo đảm, chủ nợ có bảo đảm một phần và chủ nợ khơng có bảo đảm Khi mới hình thành, LPS chủ  yếu được áp dụng cho các thương gia nhằm bảo vệ  lợi ích của các chủ nợ. Ví dụ: LPS đầu tiên của nước Anh đã quy định nhiều biện pháp  rất nghiêm ngặt, kể cả bỏ tù con nợ. Đồng thời với q trình dân chủ hóa các hoạt động  kinh tế, nhất là xu thế  mở  rộng quyền tự do và bình đẳng trong kinh doanh, pháp luật  về phá sản ngày càng có xu hướng nhân đạo hóa các biện pháp áp dụng đối với chủ DN   bị  phá sản, phát triển các quy định nhằm bảo vệ  lợi ích của các con nợ. Tuy nhiên lợi   ích của các chủ nợ vẫn là mục tiêu bảo vệ hàng đầu  http://sunlaw.com.vn/pha­san/tim­hieu­phap­luat­pha­san­tren­the­gioi.aspx Phá sản và giải quyết tranh chấp 10 Thực trạng phá sản ở Việt Nam CHƯƠNG II: THỰC TIỄN PHÁ SẢN Ở VIỆT NAM 2.1.Giai đoạn từ năm 1993 đến 2004 Theo quy đinh tại Điều 2 Luật phá sản doanh nghiệp năm 1993 thì: “ Doanh nghiệp   lâm vào tình trạng phá sản là doanh nghiêp găp khó khăn hoăc b ̣ ̣ ị thua lỗ trong hoạt động   kinh doanh sau khi đã áp dụng các biện pháp tài chính cần thiết mà vẫn mất khả  năng  thanh tốn nợ đến hạn”. Như vậy, theo quy định này thì tình trạng phá sản chỉ được coi   là đã xt hi ́ ện khi có đủ các dấu hiệu sau đây: ­ Thứ nhât, doanh nghiệp đã khơng thể thanh tốn được các khoản nợ đến hạn của   mình; ­ Thứ  hai, ngun nhân của việc khơng trả được nợ là do thua lỗ  trong hoạt động  kinh doanh chứ khơng phải là do những ngun nào khác. Ví dụ, do con nợ  đánh bạc,  bn ma túy hoặc do thực hiện các hành vi bất hợp pháp khác mà dẫn tới tình trạng mất   khả năng thanh tốn nợ đến hạn thì Tòa án cũng khơng thụ lý hồ sơ u cầu mở thủ tục   phá sản vì khơng thỏa mãn được dấu hiệu thứ  2 này ­ Thứ  ba, con nợ đã áp dụng các biện pháp tài chính cần thiết mà vẫn khơng thể  thốt khỏi tình trạng khơng trả được nợ. Theo dấu hiệu này thì Tòa án sẽ khơng thụ lý   hồ sơ và khơng mở thủ tục phá sản nếu con nợ khơng chứng minh đươc rằng, mình đã   sử  dụng các biện pháp trong khả  năng cho phép nhất là các biện pháp tài chính để  tự  cứu mình mà khơng đạt kết quả ­ Thứ tư, khoản 1 điều 3 Nghị định số 189 quy định thêm 1 dấu hiệu thứ 4 của tình   trạng phá sản đó là việc con nợ bị thua lỗ liên tục trog thời gian ít nhất là 2 năm. Như  vậy, Tòa án cũng thể ra quyết định mở thủ tục phá sản nếu việc thua lỗ của con nợ dẫn   đến tình trạng mất khả năng thanh tốn chưa vượt q thời hạn này ­ Tóm lại, đặc điểm thứ 2 của pháp luật phá sản Việt Nam là khái niệm tình trạng   phá sản đã được quan niệm một cách rất phức tạp. Tính phức tạp của khái niệm này   thể  hiện   chỗ  , ngồi dấu hiệu quan trọng nhất là việc con nợ  khơng thể  thanh tốn   được các khaonr nợ đến hạn, các cơ quan nhà nước có thẩm quyền có bổ sung vào khái   niệm này một số  dấu hiệu quan trọng nữa như là ngun nhân của việc thua lỗ  , thời   Phá sản và giải quyết tranh chấp 19 Thực trạng phá sản ở Việt Nam gian thua lỗ  và việc con nợ phải tự áp dụng  các biện pháp để tụ cứu mình trước khi bị  ra Tòa mà khơng đạt kết quả. Đây là một trong những ngun nhân cơ bản dẫn đến tình   trạng, ở Việt Nam, trong vòng 10 năm qua( 1993­ 2004 ) số vụ phá sản được Tòa án thụ  lý giải quyết còn rất thấp.12 2.2.Giai đoạn từ năm 2004 đến nay  2.2.1.Sự sàng lọc tất yếu của chuyển đổi Trong những năm qua, với điều kiện thuận lợi, Việt Nam đã chứng kiến sự  gia tăng   mạnh mẽ về số lượng các DN khoảng 80.000 doanh nghiệp ra đời mỗi năm. Tuy nhiên,   đi kèm với sự  bùng nổ  số  lượng thì một điểm cốt tử  của DN Việt Nam là quy mơ và   năng lực nhỏ yếu và chậm có sự cải thiện Với một năng lực nhỏ yếu và chậm cải thiện nhưng tỷ lệ DN tồn tại khá cao cho thấy,   thời gian qua, các DN Việt Nam đã được hưởng nhiều thuận lợi để  phát triển nhanh   một cách dễ dàng. Với sự  tồn tại q nhiều DN nhỏ  yếu và chậm phát triển cũng cho  thấy sự canh tranh và đảo thải vẫn chưa quyết liệt. Tuy nhiên, khi mơi trường gặp khó   khăn, các điều kiện thuận lợi khơng còn thì tất yếu sự  thử  thách và đảo thải sẽ  mạnh   Phá sản, có thể trong quan niệm chung vẫn còn là một chuyện nặng nề. Tuy nhiên, với   quan niện mới, phá sản là hiện tượng kinh tế bình thường. Phá sản hiện nay khơng chỉ  là việc chấm dứt hoạt động mà phá sản tạo cơ tái cấu trúc lại doanh nghiệp để trở  lại   hoạt động bình thường. Chính vì thế, nhiều luật phá sản trên thế giới đều xem tun bố  phá sản chỉ là một biện pháp nhằm tái cơ cấu doanh Vậy nên, những cuộc khủng hoảng trên thế  giới gần đây đều cho thấy, rất nhiều tập  đồn lớn đã tun bố phá sản nhưng đó là một biện pháp để đổi mới lại và cải tổ hoạt  động sản xuất kinh doanh, cải tổ  cơ  chế  để  đáp  ứng tơt hơn nhu cầu thị  trường. Và  dưới góc độ đó, phá sản là việc loại bỏ và đào thải những gì khơng còn là phù hợp.Việt   Nam đang chuẩn bị thực hiện tái cơ cấu nền kinh tế. Việc tái cơ cấu nền kinh tế sẽ bắt   đầu từ thực thể cơ bản nhất là các DN. Và trong q trình đó tất nhiên sẽ có sự cắt bỏ  những bộ  phận, tổ chức kém hiệu q nhất. Sự  thực thì trong chính q trình đổi mới    Pháp luật phá sản của PGSTS Dương Đăng Huệ 12 Phá sản và giải quyết tranh chấp 20 Thực trạng phá sản ở Việt Nam DN nhà nước, đã có những DN phải chấp nhận phá sản như  một sự  tất yếu, sự  lựa   chọn tốt nhất để tạo điều kiện cho DN khác phát triển Thậm chí, các chun gia cho rằng, giai đoạn vốn rẻ và vốn dễ đã qua, các DN cần phải  có sự  thích  ứng cần thiết cho q trình thay đổi này. Sự  thích  ứng đó bắt nguồn bằng  chính sự cạnh tranh tự nhiên và đòi hỏi nội sinh trong mỗi DN, bản thân các DN khơng  thể  đáp  ứng được sự  thay đổi này thì tất yếu sẽ  bị  tụt lại và đào thải dần. Thậm chí,  q trình đó cần phải được đẩy nhanh để sự thay đổi đến nhanh hơn Tái cơ  cấu được hiểu đơn giản nhất là q trình chuyển đổi tư  duy, mơ hình và cách  thức phát triển sao cho việc sử  dụng các nguồn lực và tài ngn một cách hiệu quả  nhất, tạo ra tăng trưởng cao và bền vững nhất. Như  thế, sự  đào thải của những bộ  phận yếu kém trên một cơ thể chính là sự thay đổi và điều chỉnh này sẽ góp phần giúp  cho nguồn lực của xã hội được sử dụng một cách hiệu quả hơn Trên thực tế, mỗi doanh nghiệp sử  dụng nguồn lực của mình một phần như  vốn, tri   thức, cơng nghệ, tài ngun, con người. Một doanh nghiệp khơng hiệu quả thì rút lui để  doanh nghiệp khác sử  dụng hiệu quả  hơn. Vì thế, việc rút lui khỏi thị  trường hoặc   khơng hoạt động khi hiệu quả  kinh tế khơng cao và để  nguồn lực được sử  dụng một  cách hiệu quả hơn là một q trình "phá hủy sáng tạo" và cần thiết đối với nền kinh tế 2.2.2. Những con số cụ thể Theo bộ  kế hoach và đầu tư  đến tháng 9 năm nay, có đến 49000 doanh nghiệp đã phá  sản, giải thể  và ngừng hoạt  động, ngừng nộp thuế. Trong  đó phá sản, giải thể  là   5800.Khoảng 11500 ngừng hoạt động 13500 ngừng nộp thuế. Như vậy bình qn mỗi  q có trên 12 000 doanh nghiệp phá sản giải thể, ngừng hoạt động, ngừng nộp thuế   500 là con số doanh nghiệp (DN) đăng ký giải thể  chỉ trong vòng 2 tháng đầu năm tại  TP Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh. Nếu tính từ  đầu năm 2011 đến nay, đã có 50.000 DN  làm ăn thua lỗ, phá sản ­ một con số đáng lo ngại. Nhưng chưa hết, thực tế số doanh   nghiệp đang trong tình trạng ngắc ngoải “chết lâm sàng” còn rất nhiều và dự báo con số  này còn tiếp tục khốc liệt trong thời gian tới Doanh nghiệp phá sản tại hai đầu tàu kinh tế cả nước là Hà Nội và TP Hồ Chí Minh đã   tăng đột biến. Điều này khiến cho các chun gia lo ngại về  sự  khó khăn kéo dài của   Phá sản và giải quyết tranh chấp 21 Thực trạng phá sản ở Việt Nam nền kinh tế. Theo Phó giám đốc Sở Kế hoạch và Đầu tư Hà Nội Nguyễn Văn Tứ, trong   hai tháng qua Sở Kế hoạch và Đầu tư Hà Nội làm thủ tục giải thể cho 169 DN, gấp 4,3   lần cùng kỳ  năm trước. “Thơng thường sau Tết rất ít khi DN xin giải thể, các năm  trước rất hiếm, nay số liệu lớn như thế cho thấy tình hình các DN đặc biệt khó khăn”,   ơng Tứ nói. Tại TP HCM, số DN xin giải thể tính đến tháng 2 là 327 đơn vị. Như vậy   tính riêng Hà Nội và TP HCM đã có khoảng 500 DN đăng ký giải thể  trong hai tháng  qua. Nhưng con số có thể lớn gấp nhiều lần.  Nếu tính từ  năm 2011 đến nay, thì con số  DN giải thể  lên tới 50.000. Đầu tiên là các   DN nằm trong lĩnh vực xây dựng, khi hàng loạt dự  án bị  đắp chiếu, cắt giảm. Nó kéo  theo các DN sản xuất vật liệu xây dựng (sắt, thép, xi măng…) cũng bị  đình trệ, rồi lan  tỏa sang các lĩnh vực và mặt hàng khác. Do lạm phát tăng cao, từ đầu năm 2011, Chính  phủ  đã có chủ  trương thắt chặt tín dụng. Hạn mức tín dụng cho phép trong năm 2011  tăng khơng q 20%. Nhiều DN mặc dù đã được các ngân hàng chấp thuận, phê duyệt  cho vay vốn và đã được giải ngân một phần, đang thực hiện dở dang phải dừng lại do   ngân hàng đã chạm ngưỡng hạn mức dẫn đến dự  án bị  ngưng trệ, đình đốn  Với   những DN này, khi khơng thể tiếp tục vay vốn, dự án dở dang sẽ nằm bất động. Trang  thiết bị, máy móc cũng trở thành sắt vụn.  Phá sản và giải quyết tranh chấp 22 Thực trạng phá sản ở Việt Nam CHƯƠNG III: NHẬN XÉT VÀ GIẢI PHÁP 3.1.Nhận xét  Theo thống kê gần đây, trên 70% doanh nghiệp của chúng ta vẫn tồn tại hoạt động  sau khi thành lập trong 19 năm kể  từ  khi Luật Doanh nghiệp ra đời. Trong khi đó, tại  các nước khác, mỗi năm ước có khoảng 25% doanh nghiệp đã biến mất ngay trong năm  đầu tiên thành lập còn   Việt Nam là 30%. So sánh này cho thấy, tỷ  lệ  tồn tại của   doanh nghiệp Việt Nam là cao, cao hơn cả  ở các nước phát triển, thể hiện mơi trường  đầu tư  kinh doanh của ta khá thuận lợi. Nói cách khác, đã có giai đoạn trước đây, việc  thành lập sản sinh doanh nghiệp có phần dễ dàng, khả năng tồn tại cao Nhưng mặt khác, điều đó lại cho thấy sự cạnh tranh, sự sàng lọc, sự đào thải ở mơi   trường đầu tư  kinh doanh tại Việt Nam tương đối thấp. Chính điều đó lý giải tại sao,  năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam vẫn thấp trong b ảng x ếp h ạng năng   lực cạnh tranh tồn cầu. Chính sự  cạnh tranh, sàn lọc và đào thải thấp đó là ngun  nhân số doanh nghiệp đang điêu đứng trước bờ  vực của sự phá sản vẫn cố  gắng cầm   cự và trơng chờ nguồn vốn rót vào để thốt khỏi tình trạng phá sản thay vì nộp đơn xin   phá sản. Điều này bên cạnh những lợi ích đã phân tích ở phần trên nó còn là gánh nặng  của nền kinh tế nước nhà.  Lý do mà cơ quan nhà nước từ trung ương đến địa phương e ngại tun bố phá sản   doanh nghiệp của mình thường vì lo ngại sự  sụp đổ  dây chuyền và thất nghiệp hàng   loạt,  ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống của người lao động và  ảnh hưởng tới sự   ổn  định xã hội. Bên cạnh đó, do bệnh thành tích, các chủ sở hữu lo ngại nếu doanh nghiệp  của mình bị coi là phá sản thì danh dự, uy tín bị ảnh hưởng, việc quản lý, điều hành yếu  kém bị phơi bày. Cách thức mà họ lựa chọn là khơng tun bố  phá sản, tự  mình tái cơ  Phá sản và giải quyết tranh chấp 23 Thực trạng phá sản ở Việt Nam cấu bằng cách cấp vốn bổ  sung, hỗn nợ  hoặc xóa nợ, phân tách, sáp nhập, cho th,  khốn… Hàng loạt hành động đó thực chất chính là sự  can thiệp hành chính vào việc   giải quyết tình trạng “phá sản” của doanh nghiệp nhà nước làm ăn thua lỗ 3.1.1.Thiếu nhận thức Khi nghe đê câp đên ngun nhân tai sao cac doanh nghiêp it chon ph ̀ ̣ ́ ̣ ́ ̣ ́ ̣ ương an lam thu ́ ̀ ̉  tuc pha san nêu kinh doanh thât bai, môt đai diên doanh nghiêp trong nganh gô va lâm san ̣ ́ ̉ ́ ́ ̣ ̣ ̣ ̣ ̣ ̀ ̃ ̀ ̉   phia Băc tra l ́ ́ ̉ ơi nh ̀ ư sau: “Hiên nay tôi đang bân hop môt chut. Co thê vui long tim xem Nghi quyêt m ̣ ̣ ̣ ̣ ́ ́ ̉ ̀ ̀ ̣ ́ ới cuả   Chinh phu, anh m ́ ̉ ở ra tim đoc, trong đo co h ̀ ̣ ́ ́ ương dân cu thê vê vân đê nay. Tôi đang bân ́ ̃ ̣ ̉ ̀ ́ ̀ ̀ ̣   phat biêu hôi nghi.” ́ ̉ ̣ ̣ Hoăc theo môt doanh nghiêp kinh doanh thuy san  ̣ ̣ ̣ ̉ ̉ ở miên Tây Nam bô: ̀ ̣ “Xin lôi la đang đi co viêc riêng  ̃ ̀ ́ ̣ ở  ngoai, tơi đang đi d ̀ ự  mơt đam tang. Ơn qua, tơi ̣ ́ ̀ ́   không co nghe đ ́ ược gi hêt.” ̀ ́ Ngoai viêc t ̀ ̣ ừ chôi tra l ́ ̉ ơi, cac doanh nhân đêu không muôn nêu danh tinh va tên cua ̀ ́ ̀ ́ ́ ̀ ̉   doanh nghiêp. Nhin chung, nhân th ̣ ̀ ̣ ưc vê môt doanh nghiêp pha san vân con năng nê, phân ́ ̀ ̣ ̣ ́ ̉ ̃ ̀ ̣ ̀ ̀  lơn nghiêng vê goc đô la môt con n ́ ̀ ́ ̣ ̀ ̣ ợ mât kha năng chi tra. Viêc tiên hanh thu tuc pha san ́ ̉ ̉ ̣ ́ ̀ ̉ ̣ ́ ̉   đôi v ́ ơi cac doanh nghiêp co ve la môt lanh v ́ ́ ̣ ́ ̉ ̀ ̣ ̃ ực nhiêu câm ky. Vây ly do nao khiên cac ̀ ́ ̣ ̣ ́ ̀ ́ ́  doanh nghiêp to ra không h ̣ ̉ ợp tac khi đê câp đên viêc nay ́ ̀ ̣ ́ ̣ ̀ 13  “Nguyên nhân thi co nhiêu, nh ̀ ́ ̀ ưng môt trong nh ̣ ưng cac nguyên nhân chinh gôm co: ̃ ́ ́ ̀ ́  Vê phia Luât Pha san cung co nh ̀ ́ ̣ ́ ̉ ̃ ́ ưng quy đinh không đ ̃ ̣ ược sat th ́ ực tê lăm; Nguyên nhân ́ ́   thư hai la sô sach cua cac doanh nghiêp không đ ́ ̀ ̉ ́ ̉ ́ ̣ ược đây đu, không đ ̀ ̉ ược hoan chinh đung ̀ ̉ ́   theo quy đinh cua phap luât. Cho nên đên khi lam cac thu tuc phap ly, co doanh nghiêp bi ̣ ̉ ́ ̣ ́ ̀ ́ ̉ ̣ ́ ́ ́ ̣ ̣  keo dai th ́ ̀ ơi gian, co doanh nghiêp thi không lam đ ̀ ́ ̣ ̀ ̀ ược.” Thực tế  kinh doanh cho thây, trong qua trinh hoat đông các doanh nghi ́ ́ ̀ ̣ ̣ ệp ít hay   nhiều đều mắc mơt s ̣ ố sai phạm vê măt phap lt. N ̀ ̣ ́ ̣ ếu đệ đơn phá sản, tòa sẽ thụ lý và    TS Lê Đăng Doanh, nguyên Viện trưởng Viện Quản lý Kinh tế Trung ương  13 Phá sản và giải quyết tranh chấp 24 Thực trạng phá sản ở Việt Nam xem xét tất cả các hồ sơ, chứng từ có liên quan. Xem ra, một vụ phá sản thuần túy dân  sự có nhiêu kha năng tr ̀ ̉ ở thành một vụ phá sản hình sự. Vì vậy, nhiều doanh nhân rất e   ngại khi phải đệ đơn xin phá sản 3.1.2.Luật phá sản còn phức tạp Ngoai ra, Lu ̀ ật Phá sản của Viêt Nam có h ̣ ướng bảo vệ  nhiều cho con nợ  thay vì  chủ  nợ. Chính vì vậy trên quan điểm của các tổ  chức tín dụng, để  con nợ  phá sản thì   khả  năng thu hồi lại nợ  vay cũng khơng nhiều. Từ thực tê nay, chính các tơ ch ́ ̀ ̉ ưc tín ́   dụng cũng hạn chế  sử  dụng cơ  chế  phá sản cho các doanh nghiệp để  thu hồi nợ. Về  quy trinh đăng ky pha san cua doanh nghiêp hiên nay, theo Luât s ̀ ́ ́ ̉ ̉ ̣ ̣ ̣  Lê Văn Thư  thuôc̣   Công ty Luât Ha S ̣ ̀ ơn, Ha Nôi cho biêt: ̀ ̣ ́ “Giai thê thi đ ̉ ̉ ̀ ơn gian, con thu tuc pha san thi rât ph ̉ ̀ ̉ ̣ ́ ̉ ̀ ́ ức tap. Co khi phai keo dai đên 2 ̣ ́ ̉ ́ ̀ ́   – 3 năm mơi xong. Muôn tiên hanh th ́ ́ ́ ̀ ực hiên thu tuc pha san, công ty luât phai xem hô s ̣ ̉ ̣ ́ ̉ ̣ ̉ ̀ ơ  doanh nghiêp đê giai quyêt t ̣ ̉ ̉ ́ ưng b ̀ ươc. N ́ ợ  bao nhiêu, cac h ́ ợp đông, sô sach kê toan ra ̀ ̉ ́ ́ ́   sao; sô liêu thanh quyêt toan dao đông nh ́ ̣ ́ ́ ̣ ư thê nao, bao cao tai chinh… ́ ̀ ́ ́ ̀ ́ Theo quy đinh cua phap luât, vân đê pha san rât chi la kho. Chi co thê tham khao va ̣ ̉ ́ ̣ ́ ̀ ́ ̉ ́ ̀ ́ ̉ ́ ̉ ̉ ̀  không thê th ̉ ực hiên đ ̣ ược, nêu nh ́  công ty luât không xem đ ̣ ược tinh hinh nôi bô cua ̀ ̀ ̣ ̣ ̉   doanh nghiêp.” ̣ Đông th ̀ ơi, nh ̀ ững doanh nhân lam viêc thât bai phai pha san con bi nh ̀ ̣ ́ ̣ ̉ ́ ̉ ̀ ̣ ưng luât đinh ̃ ̣ ̣   chê tai rât khăt khe. Theo pháp lu ́ ̀ ́ ́ ật hiện hanh, ch ̀ ủ  doanh nghiệp phá sản và những  người quản lý doanh nghiệp đó sẽ  bị  tòa quyết định khơng được quyền thành lập, và  cấm đảm nhiệm các chức vụ  quản lý doanh nghiệp từ  1 – 3 năm, kể  từ  ngày doanh  nghiệp bị tun bố phá sản “Giai thê thi đ ̉ ̉ ̀ ơn gian, con thu tuc pha san thi rât ph ̉ ̀ ̉ ̣ ́ ̉ ̀ ́ ức tap. Co khi phai keo dai đên 2 ̣ ́ ̉ ́ ̀ ́   14 – 3 năm mơi xong.” ́ Để  có thể  thực hiện phá sản doanh nghiệp một cách lành mạnh, một số  định chế  ứng dung trong qua trinh x ̣ ́ ̀ ử ly doanh nghiêp pha san c ́ ̣ ́ ̉ ần phải xac lâp. Vê m ́ ̣ ̀ ức đô hoan ̣ ̀  thiên cac đinh chê nay, TS Lê Đăng Doanh cho biêt: ̣ ́ ̣ ́ ̀ ́  LS Lê Văn Thư 14 Phá sản và giải quyết tranh chấp 25 Thực trạng phá sản ở Việt Nam “Thi tr ̣ ương mua ban n ̀ ́ ợ hiên nay ch ̣ ưa phat triên. Con vân đê đinh gia tai san thi cung ́ ̉ ̀ ́ ̀ ̣ ́ ̀ ̉ ̀ ̃   co cac công ty t ́ ́ ư vân đinh gia. Nh ́ ̣ ́ ưng qua trinh đinh gia đo, do cac doanh nghiêp t ́ ̀ ̣ ́ ́ ́ ̣ ừ trước  đên nay la không co th ́ ̀ ́ ực hiên viêc đinh gia qua cac công ty t ̣ ̣ ̣ ́ ́ ư vân. Cho nên đên khi găp ́ ́ ̣   cac công ty t ́ ư vân đinh gia, th ́ ̣ ́ ương cac doanh nghiêp bi hut hâng ̀ ́ ̣ ̣ ̣ ̃ Cac doanh nghiêp cam thây gia tri tai san bi giam sut nhiêu, cho nên ho không lây lam ́ ̣ ̉ ́ ́ ̣ ̀ ̉ ̣ ̉ ́ ̀ ̣ ́ ̀   hai long lăm. T ̀ ̀ ́ ừ đây dân đên viêc không it doanh nghiêp th ̃ ́ ̣ ́ ̣ ường keo rât dai. Qua trinh ́ ́ ̀ ́ ̀   thực hiên thu tuc pha san  ̣ ̉ ̣ ́ ̉ ở Viêt Nam đôi v ̣ ́ ơi môt doanh nghiêp co thê keo dai hang năm ́ ̣ ̣ ́ ̉ ́ ̀ ̀   Co doanh nghiêp keo dai đên 2 – 3 năm. Sô l ́ ̣ ́ ̀ ́ ́ ượng doanh nghiêp co thê hoan thanh đ ̣ ́ ̉ ̀ ̀ ược  thu tuc pha san la t ̉ ̣ ́ ̉ ̀ ương đơi it.” ́ ́ Thị  trường mua bán nợ  khơng phát triển khiến việc xử  lý các khoản nợ  (có thế  chấp) khi doanh nghiệp phá sản trở  nên rất khó khăn, đặc biệt là khi liên quan đến  nhiều chủ nợ Nhân xet vê tinh trang phap luât đôi v ̣ ́ ̀ ̀ ̣ ́ ̣ ́ ới doanh nghiêp trong viêc ap dung thu tuc pha ̣ ̣ ́ ̣ ̉ ̣ ́  san, va h ̉ ̀ ương giai quyêt thuân tiên đôi v ́ ̉ ́ ̣ ̣ ́ ới cac doanh nghiêp, Luât s ́ ̣ ̣  Lê Văn Thư  cho  biêt nh ́ ư sau: “Thực tê ́ở minh vân con kho khăn trong vân đê vê c ̀ ̃ ̀ ́ ́ ̀ ̀ ơ quan hanh chinh. Vi du nh ̀ ́ ́ ̣ ư là  cac c ́ ơ quan, đôi khi đưa giây t ́ ờ đây đu hoăc la “gi gi đây đây” thi ho vân con vi ly do ̀ ̉ ̣ ̀ ̀ ̀ ́ ́ ̀ ̣ ̃ ̀ ̀ ́   nay, ly do khac; ho se lai yêu câu thê no thê kia ̀ ́ ́ ̣ ̃ ̣ ̀ ́ ̣ ́ Vân đê pha san  ́ ̀ ́ ̉ ở Viêt Nam thi rât it khi xay ra. Chi co cac công ty l ̣ ̀ ́ ́ ̉ ̉ ́ ́ ớn mới pha san, ́ ̉   không giông nh ́ ư ở nươc ngoai. Con  ́ ̀ ̀ ở Viêt Nam, đôi v ̣ ́ ới công ty nho thi lam giai thê.” ̉ ̀ ̀ ̉ ̉ Hoat đông phá s ̣ ̣ ản theo luât đinh là m ̣ ̣ ột cơng cụ  sàng lọc doanh nhân, hạn chế  những doanh nghiệp q yếu kém. Vì cac doanh nghiêp nay ti ́ ̣ ̀ ếp tục chiếm dụng vốn,   làm cho nợ  xấu tăng lên. Nêu công c ́ ụ  tuyên chon này đ ̉ ̣ ược hoan thiên thi ho ̀ ̣ ̀ ạt động  kinh doanh tai Viêt Nam se co nhiêu kh ̣ ̣ ̃ ́ ̀ ởi săc h ́ ơn. Theo TS Lê Đăng Doanh, vân đê pha ́ ̀ ́  san cua doanh nghiêp trong nên kinh tê thi tr ̉ ̉ ̣ ̀ ́ ̣ ương cân đ ̀ ̀ ược nhin nhân nh ̀ ̣ ư sau: “Trong nên kinh tê thi tr ̀ ́ ̣ ương, viêc pha san la môt hiên t ̀ ̣ ́ ̉ ̀ ̣ ̣ ượng binh th ̀ ương. Trong ̀   kinh tê hoc, ng ́ ̣ ươi ta coi pha san la môt s ̀ ́ ̉ ̀ ̣ ự tan pha sang tao. T ̀ ́ ́ ̣ ưc la nh ́ ̀ ưng doanh nghiêp ̃ ̣   nao co ông chu kem, đa co đâu t ̀ ́ ̉ ́ ̃ ́ ̀  sai va không co kha năng kinh doanh n ̀ ́ ̉ ưa thi doanh ̃ ̀   Phá sản và giải quyết tranh chấp 26 Thực trạng phá sản ở Việt Nam nghiêp đo se phai lam thu tuc pha san; đê cho co môt ông chu khac co năng l ̣ ́ ̃ ̉ ̀ ̉ ̣ ́ ̉ ̉ ́ ̣ ̉ ́ ́ ực hơn được   thực hiên ̣ 15 Hiên nay, qua trinh sang loc nay đa băt đâu diên ra  ̣ ́ ̀ ̀ ̣ ̀ ̃ ́ ̀ ̃ ở  Viêt Nam. Tôi nghi răng trong ̣ ̃ ̀   qua trinh hinh thanh va phat triên kinh tê thi tr ́ ̀ ̀ ̀ ̀ ́ ̉ ́ ̣ ường thi không thê nao tranh khoi nh ̀ ̉ ̀ ́ ̉ ưng ̃   giai đoan sang loc.” ̣ ̀ ̣ Phá sản luôn là một giải pháp cân thiêt trong qua trinh tái c ̀ ́ ́ ̀ ơ cấu nên kinh t ̀ ế, vì đây  là cách tái phân bổ  nguồn lực từ  chỗ  khơng còn hiệu quả  sang chỗ  có hiệu quả  hơn   Trong thực tê, nh ́ ững doanh nghiêp mât kha năng chi tra nh ̣ ́ ̉ ̉ ưng không ap dung đ ́ ̣ ược thủ  tuc pha san se lam tăng thêm r ̣ ́ ̉ ̃ ̀ ủi ro cho nên kinh tê vơn nhiêu tri trê hiên nay ̀ ́ ́ ̀ ̀ ̣ ̣   Vì thế, dù Luật Phá sản của Việt Nam đã được ban hành gần 20 năm nhưng tỉ lệ  doanh nghiệp chủ  động hoặc bị  u cầu phá sản là rất ít, chưa phản ánh đúng thực   trạng tài chính của các doanh nghiệp. Doanh nghiệp dù đã lâm vào tình cảnh phải phá  sản nhưng khơng chủ động tiến hành thủ tục phá sản mà thường cố gắng vay mượn để  tiếp tục sống lay lắt, hoặc đối đế q thì chọn giải pháp giải thể. Thay vì để các doanh   nghiệp lựa chọn cách thức trên chúng ta nên có một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu   quả cũng như vai trò của Luật phá sản và việc phá sản của doanh nghiệp.  3.2.Giải pháp 3.2.1.Cần thay đổi cách nhìn về hiện tượng phá sản Phá sản là hiện tượng kinh tế  bình thường, khách quan, phát sinh khi các doanh   nghiệp kinh doanh thua lỗ kéo dài và rơi vào tình trạng mất khả năng thanh tốn. Thực  tế đã cho thấy việc tun bố phá sản khi doanh nghiệp mất khả năng trả  nợ  khơng chỉ  là nghĩa vụ mà còn là quyền lợi, giúp doanh nghiệp rút khỏi thương trường một cách có  trật tự  thơng qua một thủ  tục tố  tụng tư  pháp đặc biệt, là cơ  chế  bảo vệ  con nợ  và  giảm gánh nặng đối với nền kinh tế cũng như lành mạnh hóa nền kinh tế, thúc đẩy sản  xuất kinh doanh có hiệu quả hơn… Phá sản hiện nay khơng chỉ là việc chấm dứt hoạt   động, thu hồi tồn bộ tài sản của doanh nghiệp và thanh tốn cho các chủ  nợ theo một  thứ tự nhất định. Phá sản còn một khía cạnh đáng lưu ý là, tạo cơ hội cho doanh nghiệp   15  http://taichinh.vnexpress.net/tin­tuc/goc­chuyen­gia/2012/08/pha­san­khong­phai­la­ngay­tan­the­cua­doanh­ nghiep­19483/ Phá sản và giải quyết tranh chấp 27 Thực trạng phá sản ở Việt Nam làm ăn thua lỗ thỏa thuận với các chủ nợ, tái cấu trúc lại doanh nghiệp và lên kế hoạch  trả nợ hợp lý để trở lại hoạt động bình thường Luật Phá sản hiện nay khơng chỉ đặt mục tiêu bảo vệ quyền lợi cho các chủ nợ mà  còn có mục tiêu bảo vệ  quyền lợi của doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản. Khi   Luật Phá sản 2004 được ban hành, đã xuất hiện các quy định ghi nhận tun bố phá sản   là thủ tục nhằm tạo cơ hội cho doanh nghiệp tự tái tổ chức, phục hồi kinh doanh. Theo   đó, từ biện pháp huy động vốn mới, thay đổi mặt hàng kinh doanh, đổi mới cơng nghệ  sản xuất cho đến tổ  chức lại bộ  máy quản lý, sáp nhập hoặc chia tách bộ  phận sản  xuất nhằm nâng cao năng suất, chất lượng sản xuất đều được quy định rõ tại điều 68,   Luật Phá sản 2004 Tuy nhiên bên cạnh đó có khơng ít chủ nợ xem việc phá sản đơn giản là sự thất bại  nặng nề  trong kinh doanh, là chính thức rút khỏi kinh doanh với khoản nợ  khổng lồ  khơng bao giờ trả hết thì pháp luật phá sản rất khó khả thi. Tun bố phá sản chỉ là một  trong vơ số  các biện pháp nhằm tái cơ  cấu doanh nghiệp, bởi thế, khơng nên hiểu sai   lệch để rồi né tránh. Chỉ khi nhận thức như vậy, chúng ta mới sử dụng thủ tục tun bố  phá sản được quy định tại Luật Phá sản 2004 như  một cơng cụ  để  cứu vãn doanh   nghiệp làm ăn thua lỗ 3.2.2.Cần có một hệ thống tư pháp đủ mạnh Để doanh nghiệp mạnh dạn tun bố phá sản khi xét thấy là cần thiết nhất thì luật   pháp Việt Nam cũng cần được hồn thiện và cải tiến cho phù hợp với thực tiễn ­ Thẩm phán đóng vai trò quan trọng trong việc xem xét u cầu tun bố  phá sản  của doanh nghiệp, chính vì thế rất cần một sự linh hoạt khi xử lý các vụ phá sản. Nếu  q cứng nhắc trong việc áp dụng một trình tự, thủ tục như luật định thì khó có thể đưa   ra một phán quyết hợp lý ­ Một lý do khơng thể  chối cãi khiến các doanh nghiệp ngại áp dụng thủ  tục phá   sản là do thủ  tục và thời gian q dài. Ngay cả  tại Hồng Kơng, một trong những vùng   lãnh thổ có hệ thống luật pháp hoạt động hiệu quả nhất thế giới thì việc xử lý một vụ  phá sản phức tạp cũng phải mất vài năm. Trong khi đó thì Việt Nam với hệ  thống tư  pháp chưa đủ mạnh như hiện tại thì sẽ kéo dài bao nhiêu năn trong khi hoạt động kinh   Phá sản và giải quyết tranh chấp 28 Thực trạng phá sản ở Việt Nam doanh phải tính từng phút giây, từng cơ hội  Thế nên việc rút ngắn thời gian này một   cách phù hợp hơn sẽ  nâng cao tác dụng của việc phá sản. Để  làm được việc này cần  phải tiếp tục cải cách hành chính, bổ  sung các hướng dẫn cần thiết cũng như  cần sự  vận hành hiệu quả của một thị trường thứ cấp cho việc thanh lý các tài sản của các DN  bị kiệt quệ tài chính đến mức phải xử lý phá sản để tăng cường tính thực thi của Luật  phá sản ­ Do đó, bên cạnh việc thay đổi cách nhìn về  hiện tượng phá sản để  khơng e ngại   với việc tun bố phá sản, cần nâng cao trình độ  chun mơn để có một đội ngũ thẩm  phán chun xử  lý các vụ  việc phá sản. Khi có niềm tin vào năng lực của tòa án, các  doanh nghiệp làm ăn thua lỗ  sẽ  sử  dụng trình tự  phá sản như  một cách thức để  phục  hồi kinh doanh. Chừng nào cơ  hội phục hồi kinh doanh thơng qua thủ  tục phá sản còn   thấp, thì người ta còn e ngại việc tun bố phá sản ­ Bên cạnh sự  rườm rà trong thủ  tục, bản thân các chủ  doanh nghiệp cũng khơng   muốn phá sản, đặc biệt khi chuyện phá sản gắn với việc phân chia tài sản. Theo luật,  khi phá sản, giá trị tài sản doanh nghiệp sẽ phải chia theo thứ tự ưu tiên như sau: lương   và trợ  cấp thôi việc cho nhân viên; thuế; chủ  nợ; chủ  doanh nghiệp và cổ  đông; ngân   sách nhà nước. Có nghĩa sau khi trả  cho hết cho nhân viên và chủ  nợ, số  còn lại mới  thuộc về  túi chủ  doanh nghiệp và cổ  đơng. Nếu như    các nước như  Mỹ, chủ  doanh   nghiệp thường sở  hữu tỉ lệ  cổ  phần khá nhỏ  thì các ơng chủ  doanh nghiệp Việt Nam   lại nắm giữ lượng cổ phần rất lớn. Vì thế, trong trường hợp cơng ty phá sản họ sẽ chịu  thiệt hại nặng nề  hơn. Bên cạnh đó chủ  của doanh nghiệp phá sản sẽ  bị  tước quyền   thành lập cũng như làm quản lý doanh nghiệp khác trong 3 năm kể từ ngày tun bố phá   sản. Theo lẽ  đương nhiên khơng ai gánh thiệt về  phần mình nên  rất khó khăn để  họ  đưa đơn u cầu xét thủ tục phá sản cho doanh nghiệp của họ.  ­ Ngồi ra, tính minh bạch của sổ sách kế tốn, số liệu tài chính cũng như các khoản   nợ của các doanh nghiệp Việt Nam thường khơng rõ ràng khiến cho việc thi hành luật   phá sản trở  nên phức tạp, kéo dài, làm nản lòng các chủ  nợ. Vì thế, chủ  nợ  ngại đưa  vấn đề u cầu tun bố doanh nghiệp phá sản ­ Giới chun mơn tỏ  ra lo ngại khi việc phá sản của các doanh nghiệp thuộc các   thành phần kinh tế đã vướng víu và bất cập như  thế  thì đối với các doanh nghiệp mà  Phá sản và giải quyết tranh chấp 29 Thực trạng phá sản ở Việt Nam chủ sở hữu là nhà nước càng khó khăn hơn ngay từ khâu đầu tiên là quy trách nhiệm. Ai   sẽ đứng ra xin phá sản doanh nghiệp khi đại diện chủ  sở hữu là lãnh đạo của một địa  phương, thậm chí ở cấp cao hơn? ­ Doanh nhân chỉ sử dụng trình tự phá sản, khi niềm tin vào tòa án gia tăng. Chừng   nào cơ hội đòi nợ đọng từ doanh nghiệp mắc nợ thơng qua thủ tục phá sản còn thấp, thì  trình tự  phá sản chưa thể  hấp dẫn chủ nợ. Trong bối cảnh pháp luật kế  tốn và kiểm   tốn mới bắt đầu được xây dựng, kỷ  luật khai báo sổ  sách trung thực của doanh nhân   thấp, hệ  thống đăng ký bất động sản sơ  khai, các dòng tiền chưa tập trung qua hệ  thống ngân hàng, sự hốn đổi nợ thành cổ phần trong doanh nghiệp mắc nợ chưa diễn   ra thuận tiện  trình tự  phá sản chưa thể nhanh chóng trở  thành một cơng cụ  hiệu quả  bảo vệ lợi ích các chủ nợ.16 3.2.3.Hồn thiện hơn pháp luật phá sản Ra đời đã gần 20 năm nhưng đến nay Luật Phá sản vẫn còn khá xa lạ  với cộng   đồng doanh nghiệp. Nhiều doanh nghiệp lâm vào cảnh vỡ  nợ  vẫn khơng muốn chọn   Luật Phá sản để giải quyết Theo quy định, khi nhận thấy doanh nghiệp (DN) của mình lâm vào tình trạng phá   sản thì chủ DN phải có nghĩa vụ nộp đơn u cầu mở thủ tục phá sản. Tuy nhiên, nếu   phá sản theo luật, DN sẽ đối diện với rất nhiều thủ tục nhiêu khê và có thể gặp những   bất lợi khác nên họ thích chọn phương án… “mất tích” hơn PGS­TS Ngơ Trí Long, ngun phó viện trưởng Viện Nghiên cứu Khoa học giá cả ­   Bộ  Tài chính, đánh giá: Trong điều kiện kinh tế  hiện nay, nếu luật cơng khai, minh   bạch thì sẽ có hàng loạt DN phá sản. Tuy nhiên, do cơ chế khơng rõ ràng nên DN khơng   chọn phá sản như là cứu cánh để có thể rút lui, tìm cơ hội khác Nếu ra tòa giải quyết phá sản, trước mắt DN sẽ bị thiệt thòi vì tài sản bị  định giá   thấp. Kế  đến, trong bối cảnh cơ  chế  quản lý chưa rõ ràng, việc chế  tài xử  lý các vi  phạm chưa nghiêm thì gần như  100% DN đều hoạt động theo chế  độ  2 sổ  sách, lách  luật, né tránh nghĩa vụ thuế… Nếu đưa đơn phá sản, tòa sẽ thụ lý và xem xét tất cả hồ  sơ, chứng từ  có liên quan và khơng loại trừ  khả  năng có thể  bị  truy cứu tránh nhiệm  hình sự  Phạm Duy Nghĩa­ Tạp chí Tia Sáng 16 Phá sản và giải quyết tranh chấp 30 Thực trạng phá sản ở Việt Nam Tất cả các DN phá sản đều mất khả năng trả nợ nhưng Luật Phá sản lại quy định  DN phải thanh tốn hết các khoản nợ trước khi phá sản thay vì cho làm thủ tục phá sản   và họp các chủ  nợ  lại với nhau để  giải quyết. Với quy định phi lý này, DN dù muốn   cũng khơng thể  phá sản. Bản thân các chủ  nợ  cũng khơng muốn con nợ  của mình phá   sản bởi theo quy định hiện hành, khi DN phá sản, thứ tự trả nợ ưu tiên lần lượt là: phí  phá sản; lương, trợ cấp thơi việc cho nhân viên, bảo hiểm; các khoản nợ khơng có bảo   đảm cho chủ nợ; thuế, chủ nợ, chủ DN và cổ đơng… Theo trình tự này, nhiều khả năng   chủ nợ/ngân hàng khơng thu hồi được đồng nào. Do đó, nếu để  DN “chết”, ngân hàng  sẽ “chết” theo vì nợ xấu, nợ khó đòi gia tăng nên ngân hàng sẵn sàng bơm thêm tiền để  DN tồn tại và chờ cơ hội thu hồi nợ Một kẽ  hở  khác của luật vơ tình tạo cơ  hội cho DN “né” phá sản là chế  tài xử  lý  chủ DN, người đại diện DN theo quy định còn q nhẹ, khơng đủ sức răn đe.  Khơng chỉ  gây vướng mắc cho DN, Luật Phá sản còn có nhiều quy định khơng rõ   ràng, chính xác nên làm khó cơ  quan tố  tụng. Theo luật sư Lê Thành Kính, Văn phòng   Luật sư  Lê Nguyễn, điều 3 Luật Phá sản quy định “DN, HTX khơng thanh tốn được  các khoản nợ đến hạn khi có chủ nợ u cầu thị bị  coi là lâm vào phá sản”, thế  nhưng  lại khơng có tiêu chí cụ thể để xác định các trường hợp “rơi vào tình trạng phá sản”.17 Chính quy định này gây ách tắc trong khâu xử  lý, giải quyết bởi một DN khơng   thanh tốn được các khoản nợ đến hạn bị u cầu mở thủ tục phá sản, bị coi là lâm vào   tình trạng phá sản lại đang là chủ  nợ của một hoặc nhiều DN khác, làm sao DN đó có   quyền u cầu mở thủ tục phá sản với các con nợ của mình? Luật cũng khơng quy định  nợ q hạn khơng thanh tốn là bao nhiêu, tài sản âm bao nhiêu thì xếp vào diện lâm vào  tình trạng phá sản Trước nhu cầu và đòi hỏi từ  thực tế, Nhà nước đang xây dựng đề  án sửa đổi, bổ  sung Luật Phá sản. Các luật sư cho rằng phải sửa luật sao cho cơ quan Nhà nước, DN   phá sản và chủ nợ nhận thức được phá sản là chuyện bình thường, tự  nhiên trong nền   kinh tế lành mạnh; các DN lâm vào cảnh phá sản coi đây là lối thốt, là phương thức tốt   nhất để giải quyết nợ nần và bảo vệ quyền lợi chính đáng của DN.18 17  http://nld.com.vn/2012090109551822p0c1002/can­sua­ngay­luat­pha­san.htm  http://www.baomoi.com/Can­sua­ngay­Luat­Pha­san/45/9238495.epi 18 Phá sản và giải quyết tranh chấp 31 Thực trạng phá sản ở Việt Nam KẾT LUẬN Trên đây là  bài tiểu  luận về: Thực trạng phá sản   Việt Nam với kết cấu ba   chương trình bày một số  khái niệm về  phá sản theo nhiều quan điểm và nhiều nước,  thực tiễn phá sản ở các doanh nghiệp cũng như việc áp dụng pháp luật phá sản vào tình  trạng thực tế  của doanh nghiệp; qua đó nêu ra một số  nhận xét khách quan và đưa ra  Phá sản và giải quyết tranh chấp 32 Thực trạng phá sản ở Việt Nam giải pháp thơng qua tham khảo một số tài liệu và hiểu biết dưới góc độ của một người  học luật Qua đó nổi bật lên là tầm quan trọng của việc áp dụng cơ  chế  phá sản đối với  doanh nghiệp trong các lĩnh vực như  lao động, tài chính, con nợ, chủ  nợ  … Tuy nhiên  cũng có quan điểm cho rằng việc phá sản gây mất cân bằng cho nền kinh tế, thất   nghiệp, loại bỏ  doanh nghiệp…nên có khơng ít tâm lý ngại áp dụng việc phá sản cho   doanh nghiệp của mình. Nhưng nhìn chung đây là một cơ chế bảo vệ cả con nợ và chủ  nợ  và nền kinh tế  nhìn từ  góc độ  lạc quan. Vì thế  pháp luật phá sản rất cần cho mọi   nền kinh tế nhất là đối với nước ta trong nền kinh tế thị trường hòa nhập với thế giới   Chính vì những điếu đó, qua việc nghiên cứu thực tiễn ở Việt Nam bài tiểu luận đã đưa  ra các giải pháp nhằm hồn thiện hơn pháp luật phá sản, hướng cho các doanh nghiệp  một hướng đi đúng đắn khi lâm vào tình trạng khó khăn về kinh tế và lâm vào tình trạng   phá sản. Bài tiểu luận sẽ  mang lại một số kiến thức bổ  ích cho các doanh nghiệp và  mọi người nghiên cứu, học tập… Phá sản và giải quyết tranh chấp 33 ... Thực trạng phá sản ở Việt Nam Tất cả các DN phá sản đều mất khả năng trả nợ nhưng Luật Phá sản lại quy định  DN phải thanh tốn hết các khoản nợ trước khi phá sản thay vì cho làm thủ tục phá sản. .. nghiệp lựa chọn cách thức trên chúng ta nên có một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu   quả cũng như vai trò của Luật phá sản và việc phá sản của doanh nghiệp.  3.2.Giải pháp 3.2.1.Cần thay đổi cách nhìn về hiện tượng phá sản Phá sản là hiện tượng kinh tế... Thực trạng phá sản ở Việt Nam CHƯƠNG II: THỰC TIỄN PHÁ SẢN Ở VIỆT NAM 2.1.Giai đoạn từ năm 1993 đến 2004 Theo quy đinh tại Điều 2 Luật phá sản doanh nghiệp năm 1993 thì: “ Doanh nghiệp   lâm vào tình trạng phá sản là doanh nghiêp găp khó khăn hoăc b

Ngày đăng: 15/01/2020, 00:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w