Bài viết trình bày đánh giá hiệu quả chương trình giáo dục sức khỏe tự chăm sóc bàn chân ở người bệnh (NB) đái tháo đường (ĐTĐ) týp 2 tại một bệnh viện tỉnh.
Nghiên cứu Y học Y Học TP Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số * 2018 HIỆU QUẢ GIÁO DỤC SỨC KHỎE TỰ CHĂM SÓC BÀN CHÂN Ở NGƯỜI BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TYP Phạm Nguyễn Hồng Phúc*, Ann Henderson**, Võ Nguyên Trung*** TÓM TẮT Mục tiêu nghiên cứu: Đánh giá hiệu chương trình giáo dục sức khỏe tự chăm sóc bàn chân người bệnh (NB) đái tháo đường (ĐTĐ) typ bệnh viện tỉnh Đối tượng- phương pháp nghiên cứu: Mẫu nghiên cứu gồm 73 NB ĐTĐ typ đến khám điều trị bệnh viện đa khoa Tiền Giang chọn theo phương pháp chọn mẫu thuận tiện Những NB đánh giá kiến thức hành vi lần sau áp dụng chương trình giáo dục sức khỏe tự chăm sóc bàn chân Sau tháng NB đánh giá lại kiến thức hành vi lần Kết quả: Có 73NB đưa vào nghiên cứu, kiến thức tự chăm sóc bàn chân tăng từ 17,6% lên 76,7%, hành vi tự chăm sóc bàn chân tăng từ 12,3% lên 64,4% Kết luận: Nghiên cứu cho thấy hiệu chương trình GDSK việc nâng cao kiến thức, hành vi tự chăm sóc bàn chân NBĐTĐ typ Từ khóa: Giáo dục sức khỏe, tự chăm sóc bàn chân, đái tháo đường, kiến thức, hành vi ABSTRACT EFFECTIVENESS OF HEALTH EDUCATION PROGRAM ABOUT FOOT SELF-CARE FOR TYPE DIABETES PATIENTS Pham Nguyen Hong Phuc, Ann Henderson, Vo Nguyen Trung * Ho Chi Minh City Journal of Medicine * Supplement of Vol 22 - No 5- 2018: 120 - 124 Objectives: To evaluate the effectiveness of self-care foot in diabetes patient type about health education program in a provincial hospital Methods: The study sample consisted of 73 diabetes patients type who received treatment at Tien Giang General Hospital with a convenient sampling method These patients were assessed for knowledge and behavior for the first time and then adopted a self-care foot health education program After month these patients were reevaluated knowledge and behavior second times Results: 73 patients were inculed in the study, knowledge of foot self- care increase from 17.6% to 76.7%, behavior of foot self-care increase from 12.3% to 64.4% Conclusions: Research shows the effectiveness of a health education program in improving knowledge and behavior of foot self-care in patients with type diabetes Keywords: Health education program, foot self-care, diabetes, knowledge, behavior nhóm ngun nhân khơng phải chấn thương ĐẶT VẤN ĐỀ gây cắt cụt chi nước phát triển Nghiên cứu Các biến chứng bàn chân ĐTĐ biến Bộ Y tế cho thấy - 7% số trường hợp ĐTĐ dạng bàn chân, loét bàn chân, hoại tử ngón bị biến chứng loét bàn chân nguy cắt cụt chân… nguyên nhân phổ biến *Học viên cao học điều dưỡng khóa 2016-2018, Đại học Y dược TPHCM **Đại học Northern Colorado Mỹ, ***Đại học Y dược TPHCM Tác giả liên lạc: CNĐD Phạm Nguyễn Hồng Phúc - ĐT: 01224354520 - Email:hongphucpn@gmail.com 120 Chuyên Đề Điều Dưỡng Kỹ Thuật Y Học Y Học TP Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số * 2018 chi bệnh nhân ĐTĐ cao gấp 15 - 46 lần so với người không mắc bệnh(4) Sự hoại tử bàn chân xảy khơng quan tâm chăm sóc mức, đáng sợ phải tháo bàn chân giải bắt buộc khơng giữ Như việc chăm sóc bàn chân người bệnh tiểu đường vấn đề quan trọng cần quan tâm chu đáo Trong vai trò người điều dưỡng quan trọng việc giáo dục sức khỏe, hướng dẫn NB tự chăm sóc đơi chân hàng ngày(3,11) Cho đến Việt Nam vấn đề chăm sóc bàn chân NB ĐTĐ nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu, tập trung kiến thức hành vi NB(6,9,16,17) Tuy nhiên, nghiên cứu đánh giá thay đổi kiến thức hành vi sau GDSK tự chăm sóc bàn chân Chính với câu hỏi nghiên cứu: “Liệu GDSK tự chăm sóc bàn chân NB ĐTĐ có làm cải thiện kiến thức hành vi việc tự chăm sóc bàn chân hay khơng?”, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Hiệu giáo dục sức khỏe tự chăm sóc bàn chân NB đái tháo đường typ bệnh viện tỉnh” PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Thời gian địa điểm nghiên cứu Từ 01/01/2018 - 01/06/2018 Bệnh viện đa khoa Tiền Giang Thiết kế nghiên cứu Khảo sát nhóm trước sau can thiệp Mẫu nghiên cứu chọn theo phương pháp chọn mẫu thuận tiện theo tiêu chuẩn chọn bệnh đủ cỡ mẫu Cỡ mẫu Gồm 73 NB ĐTĐ typ đến khám điều trị bệnh viện đa khoa Tiền Giang Tiêu chuẩn nhận vào NB ĐTĐ typ chẩn đoán ĐTĐ typ theo tiêu chuẩn chẩn đoán phân loại ADA 2017 Tuổi ≥ 18 Chuyên Đề Điều Dưỡng Kỹ Thuật Y Học Nghiên cứu Y học Đang điều trị bệnh viện đa khoa Tiền Giang từ 01/01/2018 đến 01/06/2018 Đồng ý tham gia vào nghiên cứu Tiêu chuẩn loại trừ NB có bệnh lý cấp tính nặng (đột quỵ, nhồi máu tim cấp tính, viêm gan cấp, suy thận cấp, viêm phổi nặng….) NB mắc bệnh lý tâm thần khơng có khả giao tiếp NB bị mù lòa, câm điếc NB bị cắt cụt chi NB không đến tái khám không nghe điện thoại nghiên cứu viên Các bước tiến hành Chúng thực nghiên cứu qua giai đoạn Giai đoạn Xây dựng câu hỏi mô tả kiến thức, hành vi NB ĐTĐ typ tự chăm sóc bàn chân dựa câu hỏi có sẵn Nguyễn Tiến Dũng năm 2012(12) Giai đoạn Kiểm tra lại câu hỏi, nghiên cứu thử 30 NB nhằm đánh giá lại thời gian hồn thành thu thập số liệu, rà sốt lại bước tiến hành nghiên cứu Các NB chúng tơi khơng tính vào mẫu nghiên cứu Giai đoạn Thu thập số liệu nghiên cứu: Bước 1: sàng lọc thu nhận đối tượng Bước 2: tư vấn ký đồng thuận tham gia nghiên cứu Bước 3: khảo sát hiểu biết hành vi NB lần phòng tư vấn Bước 4: tiến hành GDSK, thời gian khoảng 30 phút, lần tập trung khoảng NB Bước 5: khảo sát hiểu biết hành vi NB lần sau tháng (thời điểm NB đến tái khám) 121 Nghiên cứu Y học Y Học TP Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số * 2018 Phân tích xử lý số liệu Số liệu thu thập mô tả phân tích phần mềm SPSS 22.0 KẾT QUẢ Tổng cộng có 73 NB thỏa tiêu chí chọn mẫu đưa vào nghiên cứu khoảng thời gian từ 01/01/2018 đến 01/06/2018, khoa nội tiết bệnh viện đa khoa Tiền Giang Bảng Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu Đặc điểm Tần số (n) Tỷ lệ (%) Thành thị 28 38,4 Nơi Nông thôn 45 61,6 =70 tuổi 22 30,1 Nam 23 31.5 Giới tính Nữ 50 68,5 Không biết chữ 8,2 Tiểu học - Trung học 61 83,6 Trình độ học sở vấn Phổ thông trung học 1,3 Trên Trung cấp 2,7 = 10 năm 17 23,3 Có nhận thông tin bàn 10 13,7 chân ĐTĐ Phân loại bàn Có biến chứng bàn 12 16,4 chân chân Khác biệt kiến thức trước sau giáo dục sức khỏe tự chăm sóc bàn chân ĐTĐ Bảng So sánh tỷ lệ phần trăm kiến thức đối tượng trước sau giáo dục sức khỏe tự chăm sóc bàn chân Kiến thức Kiến thức chăm sóc bàn chân Kiến thức rửa chân Kiến thức kiểm tra bàn chân Kiến thức chăm sóc vệ sinh vết thương Kiến thức thể dục bàn chân 122 Trước Sau can can thiệp thiệp n (%) n(%) p 45 (61,6) 71 (97,3)