Báo cáo kiến tập: Thực trạng công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ công chức cấp cơ sở xã, thị trấn của huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang

66 116 0
Báo cáo kiến tập: Thực trạng công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ công chức cấp cơ sở xã, thị trấn của huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Báo cáo kiến tập Thực trạng công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ công chức cấp cơ sở xã, thị trấn của huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang có kết cấu nội dung gồm 3 chương, nội dung báo cáo trình bày về tổng quan về phòng nội vụ huyện Yên Dũng, cơ sở lý luận về thực trạng công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ,công chức cấp xã, thị trấn của huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang, thực trạng công tác đào tạo cbcc cấp xã, thị trấn của huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang,...

Báo cáo kiến tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội  MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT   MỤC LỤC                                                                                                                                     1   TÀI LIỆU THAM KHẢO                                                                                                           4  DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT                                                                                           5  LỜI CẢM ƠN                                                                                                                               6  PHẦN MỞ ĐẦU                                                                                                                           1  1.Lý do chọn đề tài                                                                                                                 1  2.Mục tiêu nghiên cứu                                                                                                            2  3.Nhiệm vụ                                                                                                                              2  4.Phạm vi nghiên cứu                                                                                                             2  5.Phương pháp nghiên cứu                                                                                                     2  6.Ý nghĩa đóng góp của đề tài                                                                                                4  7. Kết cấu đề tài                                                                                                                     4 Chương 1: TỔNG QUAN VỀ PHỊNG NỘI VỤ HUYỆN N DŨNG; CƠ SỞ LÝ  LUẬN VỀ THỰC TRẠNG CƠNG TÁC ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ,CƠNG   CHỨC CẤP XÃ, THỊ TRẤN CỦA HUYỆN YÊN DŨNG, TỈNH BẮC GIANG                  5  1.1. Khái quát về phòng Nội vụ huyện Yên Dũng                                                                5  1.1.1. Thông tin chung vê Phong Nôi vu huy ̀ ̀ ̣ ̣ ện Yên Dũng                                                    5  1.1.2. Vi tri, ch ̣ ́ ưc năng, nhi ́ ệm vụ, quyền hạn của phòng Nội vụ huyện Yên Dũng   5    1.1.3. Tom l ́ ược qua trinh hinh thanh va phat triên c ́ ̀ ̀ ̀ ̀ ́ ̉ ủa phòng Nội Vụ huyện Yên   Dũng                                                                                                                                       10  1.1.4. Sơ đô bô may tô ch ̀ ̣ ́ ̉ ức va ch ̀ ức năng nhiêm vu cua cac bô phân ̣ ̣ ̉ ́ ̣ ̣                                  11  1.1.4.1. Sơ đô bô may tô ch ̀ ̣ ́ ̉ ức Phong Nôi vu huy ̀ ̣ ̣ ện Yên Dũng                                           11  1.1.4.2. Chưc năng, nhiêm vu cua cac bô phân ́ ̣ ̣ ̉ ́ ̣ ̣                                                                       12  1.1.4.3. Phân câp quan ly ́ ̉                                                                                                  ́       14 1.1.5. Phương hướng nhiệm vụ cua Phong Nôi vu huy ̉ ̀ ̣ ̣ ện Yên Dũng trong giai đoạn   2015­2020                                                                                                                               14  1.1.6. Tô ch ̉ ưc công tac Quan tri nhân l ́ ́ ̉ ̣ ực                                                                             15 Sinh viên: Phan Thị Hòa Lớp: 1205.QTNB Báo cáo kiến tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội   1.1.6.1. Bô may th ̣ ́ ực hiên nhiêm vu chuyên trach công tac quan tri nhân l ̣ ̣ ̣ ́ ́ ̉ ̣ ực                      15 1.1.6.2. Thực trang triên khai th ̣ ̉ ực hiên nhiêm vu cua can bô chuyên trach quan tri  ̣ ̣ ̣ ̉ ́ ̣ ́ ̉ ̣  nhân lực                                                                                                                                  17 1.2. Cơ sở lý luận về thực trạng công tác đào tạo cán bộ, công chức cấp xã, thị trấn   trên địa bàn huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang                                                                     19  1.2.1. Khái niệm cán bộ, công chức                                                                                      19  1.2.2. Khái niệm đào tạo, bồi dưỡng CBCC                                                                        20  1.2.3. Mục tiêu, đối tượng và nội dung của đào tạo, bồi dưỡng                                        21  1.2.4. Các tiêu chí đánh giá chất lượng đào tạo, bồi dưỡng CBCC cấp cơ sở                   22 1.2.5.  Những yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo, bồi dưỡng CBCC cấp cơ   sở                                                                                                                                            25  1.2.6. Quy trình đào tạo, bồi dưỡng CBCC                                                                          30  1.2.7. Sự cần thiết của đào tạo, bồi dưỡng cán bộ,công chức cấp cơ sở                          33 Chương 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO CBCC CẤP XÃ, THỊ TRẤN   CỦA HUYỆN YÊN DŨNG, TỈNH BẮC GIANG                                                                     35  2.1. Thực trạng công tác xác định mục tiêu đào tạo                                                            35 2.2. Thực trạng công tác xác định nội dung đào tạo cho CBCC cấp xã, thị trấn trên   địa bàn huyện Yên Dũng                                                                                                       37  2.3. Công tác xây dựng kế hoạch đào tạo CBCC cấp xã, thị trấn                                       38  2.3.1. Thực trạng về nhu cầu đào tạo CBCC cấp xã , thị trấn trên địa bàn huyện   .  38       2.3.2. Thực trạng nguồn đào tạo                                                                                           39 2.3.3. Phương pháp và loại hình đào tạo đội ngũ CBCC xã, thị trấn trên địa bàn   huyện Yên Dũng                                                                                                                    40  2.3.4. Nguồn kinh phí đào tạo                                                                                               42 2.4. Đánh giá hiệu quả công tác đào tạo, bồi dưỡng CBCC cấp xã, thị trấn trên địa   bàn huyện Yên Dũng                                                                                                             43 2.4.1. Ưu điểm của công tác đào tạo, bồi dưỡng CBCC cấp xã, thị trấn trên địa bàn   huyện Yên Dũng                                                                                                                    44 2.4.2. Hạn chế trong công tác đào tạo, bồi dưỡng CBCC cấp xã, thị trấn trên địa   bàn huyện Yên Dũng                                                                                                             46 Sinh viên: Phan Thị Hòa Lớp: 1205.QTNB Báo cáo kiến tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội  2.4.3. Ngun nhân tồn tại những hạn chế trong cơng tác đào tạo, bồi dưỡng    CBCC cấp xã, thị trấn trên địa bàn huyện n Dũng                                                          46  2.4.3.1. Chưa đánh giá được hiệu quả của công tác đào tạo                                               46 2.4.3.2. Chưa thực hiện đầy đủ các các nội dung và yêu cầu của công tác đào tạo   CBCC                                                                                                                                     47 2.4.3.3. Công tác phối kết hợp giữa các cơ quan chức năng của huyện và hệ thống   cơ sở đào tạo chưa chặt chẽ                                                                                                 47 2.4.3.4. Năng lực đội ngũ giáo viên và chương trình, nội dung đào tạo chưa phù   hợp.                                                                                                                                         47  2.4.3.5. Công tác quy hoạch cán bộ chưa rõ ràng                                                                 48  2.4.3.6. Cơng tác bố trí, đãi ngộ CBCC sau khóa đào tạo                                                    48 Chương 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO, BỒI  DƯỠNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP XÃ, THỊ TRẤN CỦA HUYỆN YÊN   DŨNG, TỈNH BẮC GIANG                                                                                                        48 3.1. Định hướng công tác đào tạo CBCC cấp xã, thị trấn trên địa bàn huyện Yên   Dũng trong thời gian tới                                                                                                        48      3.1.1. Về đối tượng đào tạo                                                                                              48    3.1.2. Về nội dung đào tạo CBCC                                                                                      49      3.1.3. Về hình thức đào tạo CBCC                                                                                   49 3.2. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả công tác đào tạo CBCC cấp xã, thị trấn   trên địa bàn huyện Yên Dũng                                                                                                49  3.2.1. Xây dựng quy hoạch cán bộ                                                                                        49 3.2.2. Xac đinh nhu câu đao tao, găn kêt đao tao v ́ ̣ ̀ ̀ ̣ ́ ́ ̀ ̣ ới sử dung CBCC c ̣ ấp xã, thị trấn                                                                                                                                         50      3.2.3. Xây dựng kế hoạch đào tạo CBCC cấp cơ sở theo nhu cầu đã được xác định                                                                                                                                         51       3.2.4. Đổi mới phương phap đào t ́ ạo                                                                                    51  3.2.5. Thường xuyên đánh giá sau đào tạo                                                                           52  3.2.6. Hồn thiện quy trình ĐTBD CBCC                                                                            53  KẾT LUẬN                                                                                                                                   57  TÀI LIỆU THAM KHẢO                                                                                                            1 Sinh viên: Phan Thị Hòa Lớp: 1205.QTNB Báo cáo kiến tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội   TÀI LIỆU THAM KHẢO  Sinh viên: Phan Thị Hòa Lớp: 1205.QTNB Báo cáo kiến tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội  DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT Cán bộ, cơng chức Cán bộ, cơng chức, viên chức Đào tạo, bồi dưỡng Ủy ban nhân dân Sinh viên: Phan Thị Hòa CBCC CBCCVC ĐTBD UBND Lớp: 1205.QTNB Báo cáo kiến tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội  LỜI CẢM ƠN     Sau một tháng kiến tập tại phòng Nội vụ  UBND huyện n Dũng, tỉnh   Bắc Giang, với sự  giúp đỡ  của các bác,các cơ, các chú, các anh, các chị  trong phòng Nội Vụ  cùng sự  chỉ  bảo tận tình của các thầy cơ giáo, em đã  hồn thành báo cáo kiến tập một cách tốt đẹp        Ba năm học tập tại trường Đại học Nội vụ  Hà Nội, em đã được các  thầy, cơ giáo truyền đạt những kiến thức lý luận cơ bản về ngành Quản trị  nhân lực nhưng chưa có điều kiện va chạm thực tiễn. Nhưng qua đợt kiến  tập ngành nghề  do trường tổ  chức, em được phòng Nội vụ  UBND huyện   n Dũng, tỉnh Bắc Giang tiếp nhận về kiến tập, những lý luận được học   tại trường hơm nay được đem ra thực hành soi chiếu và áp dụng trong thực   tiễn hàng ngày để làm việc, tiếp cận cơng việc hàng ngày như cán bộ, cơng   chức. Em đã quan sát và học hỏi được nhiều điều về  cơng việc, kỹ  năng   nghiệp vụ  hành chính nhân sự  cũng như  trách nhiệm trong cơng việc, tác  phong, thái độ   ứng xử  làm việc nơi cơng sở, vững vàng, tự  tin với nghề  nghiệp mình đã chọn    Qua bài báo cáo này, em xin gửi lời cảm ơn chân thành, sâu sắc nhất đến  các bác, các cơ, các chú, các anh, chị  cơng tác trong phòng Nội vụ  UBND  huyện n Dũng cùng các thầy cơ giáo Khoa: Tổ chức và quản lý nhân lực.  Đặc biệt là anh Nguyễn Văn Hòa đã trực tiếp hướng dẫn, chỉ bảo tận tình  cũng như  tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp đỡ  em hồn thành bài báo cáo  này!    “ Thực trạng cơng tác đào tạo, bồi dưỡng CBCC cấp cơ sở (xã, thị trấn)  của huyện n Dũng, tỉnh Bắc Giang ” là một đề  tài gắn liền với lý luận  và thực tiễn. Do trình độ  hiểu biết còn hạn chế, thời gian nghiên cứu có  giới hạn vì vậy bài báo cáo khơng tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong   nhận được sự góp ý và chỉ bảo từ phía thầy, cơ giáo                 Xin chân thành cảm ơn! Sinh viên: Phan Thị Hòa Lớp: 1205.QTNB Báo cáo kiến tập Sinh viên: Phan Thị Hòa Trường Đại học Nội vụ Hà Nội  Lớp: 1205.QTNB Báo cáo kiến tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội  PHẦN MỞ ĐẦU Lý do chọn đề tài     Trong cơng cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc của dân tộc ta, đội ngũ  những người cán bộ có vai trò đặc biệt quan trọng. Vai trò to lớn đó đã   được Chủ  tịch Hồ  Chí Minh nhấn mạnh: “Cán bộ  là gốc của mọi vấn   đề, gốc có tốt thì ngọn mới tốt”. Nghị quyết Ban chấp hành Trung ương   lần thứ 3 khóa VIII cũng đã nêu: “Cán bộ là nhân tố quyết định sự thành   bại của cách mạng”. Thực vậy, hiệu lực, hiệu quả  hoạt động của bộ  máy Nhà nước nói chung, của hệ  thống các tổ  chức nói riêng suy cho  cùng được quyết định bởi năng lực, phẩm chất của đội ngũ cán bộ    Trong bối cảnh cả nước đang đẩy mạnh sự  nghiệp cơng nghiệp hóa,  hiện đại hóa đất nước như hiện nay, để phát huy vai trò của đội ngũ cán    đòi hỏi chính quyền các cấp phải thường xun quan tâm đến cơng  tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức để  họ  thực thi tốt nhiệm vụ  mà Đảng, Nhà nước và nhân dân giao. Thực tế  đã chứng minh nơi nào   cán bộ, cơng chức có trình độ chun mơn nghiệp vụ, có năng lực, phẩm  chất đạo đức thì nơi đó cơng việc vận hành rất trơi chảy, thơng suốt      Xã, phường, thị  trấn là đơn vị  hành chính cấp cơ  sở, nơi thực hiện   trực tiếp và cụ thể các chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của  Nhà nước. Vì vậy, việc quan tâm xây dựng đội ngũ cán bộ, cơng chức ở   sở  xã, phường,  thị  trấn có đủ  phẩm chất, năng lực là nhiệm vụ  thường xun, có ý nghĩa hết sức quan trọng cả trước mắt cũng như lâu  dài trong sự nghiệp cách mạng của Đảng  Hiện nay, nước ta đang thực hiện nền kinh tế thị trường định hướng xã  hội chủ nghĩa. Sự  hội nhập với kinh tế quốc tế của Việt Nam  đòi hỏi  người cán bộ  cấp cơ sở  phải đổi mới tư  duy, đổi mới phong cách lãnh  đạo, quản lý, phải có trình độ  chun mơn nghiệp vụ, có phẩm chất   Sinh viên: Phan Thị Hòa Lớp: 1205.QTNB Báo cáo kiến tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội  chính trị. Một trong những giải pháp đó là tăng cường cơng tác đào tạo,   bồi   bồi dưỡng cán bộ,cơng chức cấp cơ  sở. Chính vì vậy trong q  trình kiến tập tại phòng Nội Vụ  huyện n Dũng, em đã quyết định  chọn đề  tài: “Thực trạng cơng tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng   chức cấp xã, thị trấn trên địa bàn huyện n Dũng, tỉnh Bắc Giang” Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu của đề tài này nhằm khảo sát thực tiễn công tác đào tạo, bồi   dưỡng và phát triển đội ngũ CBCC cấp cơ sở (cấp xã, phường, thị trấn)     huyện   Yên   Dũng,     mặt   đạt       hạn   chế     như  ngun nhân còn tồn tại. Trên cơ  sở  đó đưa ra những kiến nghị  nhằm   nâng cao cơng tác đào tạo, bồi dưỡng và phát triển đội ngũ CBCC cấp  xã, thị trấn trên địa bàn huyện n Dũng, tỉnh Bắc Giang Nhiệm vụ  Tập trung tìm hiểu cơng tác đào tạo, bồi dưỡng và phát triển cán bộ,   cơng chức cấp cơ sở của huyện n Dũng, tỉnh Bắc Giang Chỉ  ra những kết quả  đạt được và những mặt hạn chế  trong cơng tác  đào tạo, bồi dưỡng và phát triển đội ngũ cán bộ  cấp cơ  sở  của huyện   Yên Dũng Phạm vi nghiên cứu Về  mặt thời gian: Đề  tài tập trung nghiên cứu vấn đề  về  công tác đào  tạo, bồi dưỡng CBCC cấp cơ  sở  của huyện Yên Dũng giai đoạn 2010   ­2014 Về  mặt không gian: Đề  tài tập trung cứu vấn đề  về  công tác đào tạo,   bồi dưỡng CBCC cấp cơ sở của huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang Phương pháp nghiên cứu  Báo cáo đã sử dụng những phương páp nghiên cứu chung của khoa học   kinh   tế   như:   phương   pháp   biện   chứng     vật       vật   lịch   sử,   phương pháp thống kê mơ tả, phân tích so sánh, tìm hiểu tài liệu thứ  Sinh viên: Phan Thị Hòa Lớp: 1205.QTNB Báo cáo kiến tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội  cấp Nguồn thơng tin thứ  cấp: Những vấn đề  lý luận đã được đúc rút trong   sách giáo khoa chun ngành, các số liệu thống kê đã được xuất bản, các  báo cáo tổng hợp từ các tổ chức, cơ quan quản lý liên quan, kết quả của  các báo cáo trước Nghiên cứu văn bản pháp luật, các tài liệu có liên quan đến nơi thực tập.  Sinh viên: Phan Thị Hòa Lớp: 1205.QTNB Báo cáo kiến tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội   Nhìn lại đội ngũ cán bộ ở cơ sở xã, thị trấn trong huyện cho thấy: ­ Phần lớn cán bộ cơ sở có phẩm chất đạo đức tốt, nhiều đồng chí là   đội, đảng viên xuất ngũ về  địa phương. Tin tưởng vào đường lối đổi  mới của Đảng, khơng dao động trước những biến động phức tạp của tình  hình thế giới, khơng mơ hồ về chính trị. Nhiều đồng chí đã được rèn luyện   trong qn đội, còn lại là trưởng thành trong phong trào ở địa phương. Mặc   dù còn có khó khăn về nhiều mặt, nhưng đa số cán bộ cơ sở vẫn rất nhiệt  huyết tận tụy với cơng việc, khắc phục khó khăn, giữ  gìn phẩm chất đạo  đức cách mạng, có lối sống lành mạnh, có ý thức tổ chức kỷ luật và có uy  tín với nhân dân ­ Trong cơ chế mới, đội ngũ cán bộ cơ sở từng bước đổi mới và trẻ  hóa. Một bộ  phận cán bộ  có bước trưởng thành nhanh chóng, chủ  động,  năng động tháo gỡ khó khăn đưa sản xuất ở cơ sở phát triển, tạo điều kiện   cho tình hình kinh tế ­ xã hội có bước chuyển biến tích cực, góp phần nâng  cao vai trò lãnh đạo của Đảng, hiệu lực quản lý của Nhà nước ở cơ sở   Thơng qua việc đào tạo, bồi dưỡng đã góp phần từng bước hình  thành đội ngũ cán bộ, cơng chức xã về  bản lĩnh chính trị  vững vàng, phẩm  chất đạo đức tốt, tận tụy với cơng việc, có năng lực hồn thành chức trách  nhiệm vụ  được giao, khắc phục được các mặt hạn chế  trong điều hành  hoạt động, đáp ứng ngày càng tốt hơn cho cơng tác đặt ra ở địa bàn cơ  sở   Qua thực tế  cơng tác, qua đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ  cơ  sở, trình   độ và năng lực cơng tác ngày càng được nâng cao. Trong đó, 100% có trình  độ  văn hóa từ  phổ  thơng cơ  sở  trở  lên, số  đơng có trình độ  văn hóa phổ  thơng trung học. Ngày càng nhiều cán bộ được đào tạo cơ bản về trình độ  lý luận chính trị, kiến thức quản lý Nhà nước, nghiệp vụ  chun mơn, có  khả năng nhanh, nhạy nắm bắt các chủ trương của Đảng, chính sách pháp  luật của Nhà nước, làm việc năng động và có hiệu quả hơn. Một bộ phận   cán bộ cơ sở biết làm kinh tế đi đầu trong phong trào xóa đói, giảm nghèo,  có nhiều đóng góp trong q trình đổi mới Sinh viên: Phan Thị Hòa 45 Lớp: 1205.QTNB Báo cáo kiến tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội  2.4.2. Hạn chế  trong cơng tác đào tạo, bồi dưỡng CBCC cấp xã,   thị trấn trên địa bàn huyện n Dũng   Bên cạnh những việc đã làm được thì cơng tác đào tạo CBCC cấp   xã, thị  trấn trên địa bàn huyện n Dũng vẫn còn tồn tịa một số  hạn chế  cần phải giải quyết: ­ Còn chưa có sự thống nhất trong quản lý đào tạo CBCC chưa được   chú trọng, kế hoạch chưa xuất phát từ nhu cầu của đơn vị ­ Nội dung, chương trình đào tạo còn có phần chồng chéo, trùng lặp,   nặng lý thuyết, ít thực hành và kỹ năng làm việc thực tế ­ Phương pháp đào tạo chậm được cải tiến, hiện đại hóa các trang  thiết bị  giảng dạy học chưa được tăng cường cho phù hợp với u cầu  hiện đại hóa. Đội ngũ giáo viên còn yếu kém và còn thiếu, chưa được chú   trọng, bồi dưỡng phát triển về chun mơn cũng như về nghiệp vụ ­ Việc sử dụng kinh phí đào tạo còn chưa hợp lý và chưa hiệu quả,  trong chừng mực nào đó, có thể nói rằng huyện vẫn còn chưa thực sự quản   lý một cách có hiệu quả nguồn kinh phí đào tạo CBCC 2.4.3. Ngun nhân tồn tại những hạn chế trong cơng tác đào tạo,   bồi dưỡng  CBCC cấp xã, thị trấn trên địa bàn huyện n Dũng 2.4.3.1. Chưa đánh giá được hiệu quả của cơng tác đào tạo  Cơng tác đào tạo nguồn nhân lực cho bộ  máy chính quyền trên địa   bàn huyện còn chưa được lãnh đâọ  các địa phương chúa trọng. Việc đào   tạo CBCC chủ yếu dựa vào sự  chủ  động của CBCC là chính, trong khi đó  các địa phương vẫn chưa xây dựng cho đơn vị mình một đề án hay chương   trình đào tạo nhân lực cụ thể để thể triển khai thực hiện  Bên cạnh đó, một số  CBCC nhận thức chưa đúng về  đào tạo coi  nặng bằng cấp, động cơ chủ yếu của việc đi học khơng phải để  nâng cao  trình độ, chun mơn, hiểu biết và năng lực cơng tác mà chủ yếu là có bằng   cấp để đạt tiêu chuẩn lên chức, lên lương Sinh viên: Phan Thị Hòa 46 Lớp: 1205.QTNB Báo cáo kiến tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội  2.4.3.2. Chưa thực hiện đầy đủ  các các nội dung và u cầu của   cơng tác đào tạo CBCC Cơng tác đào tạo CBCC là cơng việc thường xun và liên tục. Để  thực hiện có hiệu quả cơng tác việc này đòi hỏi các cơ quan chức năng của  huyện phải thực hiện đồng bộ  các nội dung và u cầu của cơng tác đào  tạo như thực hiện cơng tác quy hoạch cán bộ, xây dựng kế  hoạch đào tạo  cho từng giai đoạn, từng năm và hỗ  trợ  kinh phí, tổ  chức giám sát học   viên…Tuy nhiên, cơng tác này hiện vẫn chưa được các cơ  quan chức năng  quan tâm ảnh hưởng đến chất lượng công tác đào tạo 2.4.3.3. Công tác phối kết hợp giữa các cơ  quan chức năng của   huyện và hệ thống cơ sở đào tạo chưa chặt chẽ   Sự phối kết hợp giữa các cơ quan chức năng và cơ sở đào tạo là cơ  sở để đảm bảo  cho việc thực hiện tốt công tác đào tạo CBCC. Tuy nhiên,   các cơ quan chức năng của huyện chỉ mới thực hiện được một số khâu đối   với CBCC là ra quyết định, hỗ  trợ  kinh phí, tạo điều kiện, thời gian…còn  một số  khâu tiếp theo như học  ở đâu, đào tạo như  thế   nào, ai quản lý thì  giao hết cho học viên và cơ  sở  đào tạo. Chính vì vậy, trong thời gian tới   cần có sự phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan chức năng và các cấp chính  quyền cơ sở để cơng tác đào tạo đạt hiệu quả cao nhất 2.4.3.4. Năng lực đội ngũ giáo viên và chương trình, nội dung đào   tạo chưa phù hợp   Đội ngũ giảng viên của các cơ sở đào tạo CBCC vẫn còn nhiều bất   cập như năng lực cơng hạn chế, nhất là về kiến thức, kinh nghiệm quản lý   nhà nước và phương pháp giảng dạy. Đơi khi giáo viên chỉ  là những báo  cáo viên học trình bài khơng trình tự  bài giảng, chưa nói đến những giáo  viên thiếu kiến thức thực tế, nghiên cứu tài liệu khơng sâu nên thường bị  động, lúng túng trước những câu hỏi của học viên. Bên cạnh đó, chương  trình, nội dung đào tạo chưa phù hợp với từng chức danh chun mơn, chưa   Sinh viên: Phan Thị Hòa 47 Lớp: 1205.QTNB Báo cáo kiến tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội  phù hợp với tình hình thực tế, còn nặng về  lý thuyết về  xa rời với thực   hành. Vì vậy, cần nâng cao năng lực chun mơn cho đội ngũ giảng viên  bằng cách đi học thêm các kiến thức chun mơn, các kỹ  năng  giảng dạy  trên lớp đồng thời cần chuẩn bị  bài giảng một cách nghiêm túc trước khi  lên lớp 2.4.3.5. Công tác quy hoạch cán bộ chưa rõ ràng     Một số địa phương chưa chuẩn bị kịp đội ngũ CBCC nên vừa thừa   lại vừa thiếu, không đồng bộ, chậm khắc phục nên hụt hẫng cả  về  chất   lượng và số lượng   Một số địa phương có xu hướng khép kín trong bố trí cơng chức làm  cho sự năng động, sáng tạo khơng được phát huy. Trong đó xuất hiện việc  cục bộ  địa phương xuất hiện tư  tưởng dòng họ  trong q trình thực hiện  cơng tác đào tạo CBCC 2.4.3.6. Cơng tác bố trí, đãi ngộ CBCC sau khóa đào tạo Việc bố trí, đãi ngộ CBCC sau khóa đào tạo tại các địa phương nhìn   chung vẫn chưa thực sự    quan tâm và chưa thật sự  hợp lý, nhiều  CBCC sau khi kết thúc khóa đào tạo được bố  trí cơng việc khơng phù hợp  với chun mơn đã được đào tạo.  Chương 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CƠNG TÁC ĐÀO  TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ, CƠNG CHỨC CẤP XÃ, THỊ TRẤN  CỦA HUYỆN N DŨNG, TỈNH BẮC GIANG 3.1. Định hướng cơng tác đào tạo CBCC cấp xã, thị trấn trên địa   bàn huyện n Dũng trong thời gian tới   Trong giai đoạn 2015­2020, cơng tác đào tạo, bồi dưỡng CBCC của   huyện hướng tới các mục tiêu như sau:     3.1.1. Về đối tượng đào tạo Sinh viên: Phan Thị Hòa 48 Lớp: 1205.QTNB Báo cáo kiến tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội  ­ Tổ chức đào tạo, bồi dưỡng trang bị trình độ lý luận chính trị, kiến  thức quản lý nhà nước và trình độ  chun mơn nghiệp vụ  theo tiêu chuẩn   quy định cho cán bộ chun trách ­ Đào tạo, bồi dưỡng theo chức danh cho Bí thư  và chủ  tịch UBND   các xã, thị trấn ­ 100% Cơng chức cấp xã thị  trấn được đào tạo, bồi dưỡng trình độ  chun mơn có đủ năng lực hồn thành nhiệm vụ được giao ­Thực hiện đào tạo, bồi dưỡng về  kỹ  năng nghiệp vụ  cho cán bộ  không chuyên trách cấp xã, thị trấn cán bộ thôn và tổ dân phố   3.1.2. Về nội dung đào tạo CBCC ­ Tổ chức đào tạo, bồi dưỡng trang bị kiến thức theo tiêu chuẩn cho  cán bộ chuyên trách, công chức xã, thị trấn ­ Thực hiện đào tạo, bồi dưỡng trang bị kiến thức kỹ năng nghiệp vụ  cho chủ tịch UBND xã, thị trấn ­ Tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, lãnh đạo, quản lý.  Làm cho việc ln chuyển cán bộ từng bước đi vào nề nếp, thường xun,  đạt hiệu quả  thiết thực, khắc phục khuynh hướng cụ  bộ, khép kín trong   từng đơn vị, từng địa phương     3.1.3. Về hình thức đào tạo CBCC ­ Đối với cơng chức đang trong thời gian tập sự phải qua bồi dưỡng   tiền cơng vụ.    ­ Đối với số  cán bộ  trẻ, có triển vọng, lớp cán bộ  tạo nguồn cần  phải đào tạo cơ  bản, tồn diện đẻ  có kiến thức cơ  bản, có năng lực thực   tiễn và có kỹ năng thực hành nhất định để  đảm đương nhiệm vụ đáp ứng  u cầu về lâu dài 3.2. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả cơng tác đào tạo CBCC   cấp xã, thị trấn trên địa bàn huyện n Dũng 3.2.1. Xây dựng quy hoạch cán bộ Sinh viên: Phan Thị Hòa 49 Lớp: 1205.QTNB Báo cáo kiến tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội         Quy hoạch cán bộ  lãnh đạo, quản lý là cơng tác phát hiện sớm  nguồn cán bộ trẻ có đức, có tài, có triển vọng về khả năng lãnh đạo, quản  lý, đưa vào quy hoạch để  có kế  hoạch đào tạo, tạo nguồn các chức danh  lãnh đạo, quản lý, đáp  ứng nhiệm vụ  chính trị  trước mắt và lâu dài của  từng địa phương, cơ quan, đơn vị  và của đất nước. Với vai trò quan trọng    vậy, cơng tác quy hoạch cán bộ  lãnh đạo, quản lý ln được coi là   khâu quan trọng, then chốt nhằm tạo sự chủ động, khoa học trong cơng tác  cán bộ.     Cơng tác quy hoạch cán bộ  phải từ  nhiệm vụ  chính trị  của xã,  nhiệm vụ tổ chức đánh giá thực trạng đội ngũ cán bộ hiện có, dự kiến nhu  cầu và khả  năng phát triển của đội ngũ cán bộ  để  chủ  động có phương  hướng đào tạo. Đặc biệt chú trọng tạo được nguồn cán bộ dồi dào, đủ tiêu  chuẩn để  kịp thời đáp  ứng yêu cầu, nhiệm vụ  trong giai đoạn cách mạng   3.2.2. Xac đinh nhu câu đao tao, găn kêt đao tao v ́ ̣ ̀ ̀ ̣ ́ ́ ̀ ̣ ới sử dung CBCC ̣   cấp xã, thị trấn Một vấn đề quan trọng để cải tiến công tác đào tạo là phải đổi mới  tư duy, quan điểm cũng như  cách tiếp cận. Đào tạo không thể  tách rời mà   phải gắn với việc sử  dụng CBCC, tức là đào tạo, CBCC theo vị  trí việc  làm, tránh đào tạo sai đia chi, khơng đung muc đich, đào t ̣ ̉ ́ ̣ ́ ạo tran lan, thiêu ̀ ́  đinh h ̣ ương ro rang ma hâu qua ai cung thây la "sô l ́ ̃ ̀ ̀ ̣ ̉ ̃ ́ ̀ ́ ượng đào tạo kha l ́ ớn mà  vân ch ̃ ưa khăc phuc đ ́ ̣ ược tinh trang hut hâng can bô". Xác đ ̀ ̣ ̣ ̃ ́ ̣ ịnh nhu cầu đào  tạo, la môt khâu quan tr ̀ ̣ ọng trong ca qua trinh đào t ̉ ́ ̀ ạo, CBCC. Để tránh lãng   phí trong đào tạo, cần tiến hành điều tra tổng thể trình độ  và nhu cầu đào  tạo. Nhu cầu đào tạo, đội ngũ CBCC là "khoảng trống" giữa cái "thực   trạng" và cái "u cầu". Vấn đề  đặt ra cho khố đào tạo là "lấp" được  "khoảng trống" đó. Để  xác định được nhu cầu đào tạo thì phải  đánh giá  được thực trạng đội ngũ CBCC. Bởi vì đánh giá đúng "thực trạng", mới xác  Sinh viên: Phan Thị Hòa 50 Lớp: 1205.QTNB Báo cáo kiến tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội  định đúng "nhu cầu" đào tạo CBCC 3.2.3. Xây dựng kế hoạch đào tạo CBCC cấp cơ sở theo nhu cầu   đã được xác định Công tác đào tạo hiện nay năng vê ly thuyêt c ̣ ̀ ́ ́  ban, ch ̉ ưa quan tâm  đên ky năng tac nghiêp cua công ch ́ ̃ ́ ̣ ̉ ưc; còn hiên t ́ ̣ ượng trung lăp nơi dung  ̀ ̣ ̣ ở  môt sô môn hoc đôi v ̣ ́ ̣ ́ ơi t ́ ưng ngach, bâc. Vi thê, cân phai l ̀ ̣ ̣ ̀ ́ ̀ ̉ ựa chon ky l ̣ ̃ ương ̃   cac nhom kiên th ́ ́ ́ ưc, m ́ ưc đô, pham vi cho thât phu h ́ ̣ ̣ ̣ ̀ ợp vơi t ́ ưng loai đôi ̀ ̣ ́  tượng. Ngồi những nội dung chung quy định đào tạo cho đội ngũ cơng  chức hành chính nhà nước được quy định, xuất phát từ những yếu kém của  đào tạo trong thời gian qua, cần chú trọng đào tạo kiến thức mà CBCC  đang bị hẫng hụt hoặc khơng cập nhật khi chuyển sang kinh tế thị trường:   quản lý kinh tế, kiến thức Nhà nước và pháp luật, về khoa học tổ chức và  quản lý, quản lý nguồn nhân lực…; Kỹ  năng thực hành cơng vụ, nhất là  cách xử lý tình huống, thủ pháp điều chỉnh chiến lược và tổ chức phối hợp  hoạt động quản lý 3.2.4. Đổi mới phương phap đào t ́ ạo   Đổi mới phương phap đào t ́ ạo, bồi dưỡng la vân đê côt loi cua công ̀ ́ ̀ ́ ̃ ̉   tac đao tao cơng ch ́ ̀ ̣ ức, có ý nghia qut đinh đên chât l ̃ ́ ̣ ́ ́ ượng cua đôi ngu ̉ ̣ ̃  CBCC cơ  sở. Phương pháp đào tạo hiện đang sử  dụng theo phương pháp  truyền thống là "lên lớp" "thuyết trình": giảng viên giảng bài ­ học viên  nghe và ghi chép, tức là thơng tin một chiều. Để tổ chức được khố học có  hiệu quả, giảng viên phải lựa chọn được phương pháp truyền thụ  kiến  thức hai chiều giảng viên ­ học viên để  đạt được mục đích của đào tạo.  Một phương pháp mà hiện nay được các nước phương tây áp dụng rất   hiệu quả: Đó là Phương pháp cùng tham gia (trao đổi) thực hiện cả  bốn  loại mục đích cơ  bản gần như đồng thời là kiến thức nghiệp vụ, phương   pháp, đạo đức cơng vụ và kỹ năng giao tiếp. Phương pháp tổ chức đào tạo,   bồi dưỡng theo phương pháp cùng tham gia có  ưu điểm nổi trội so với  Sinh viên: Phan Thị Hòa 51 Lớp: 1205.QTNB Báo cáo kiến tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội  phương pháp giảng dạy truyền thống là CBCC nhận thức tích cực nội dung  đào   tạo,   bồi   dưỡng   Qua       tập   tình   huống,   học   viên     trau   dồi  phương pháp và kỹ  năng tổ  chức, thực hiện công vụ  được giao, học hỏi  được cách thiết lập quan hệ  với mọi người (một nội dung rất quan trọng   trong thực tế  hoạt động cơng vụ  của người cơng chức). Thơng qua việc   được trực tiếp thảo luận, được tự  làm và được tự  đánh giá kết quả  làm  việc của mình, học viên sẽ nhận thức một cách sâu sắc hơn vấn đề  đặt ra   và kinh nghiệm hoạt động cơng vụ… 3.2.5. Thường xun đánh giá sau đào tạo Đánh giá đào tạo là bước đi vơ cùng quan trọng trong chuỗi q trình  đào tạo khép kín. Đánh giá đào tạo là để xem có đạt mục tiêu đề ra khơng,   nội dung, chương trình có phù hợp, học viên áp dụng được gì sau đào tạo.  Việc đánh giá đào tạo, bồi dưỡng cũng nhằm phát hiện những lỗ hổng, sự  bất hợp lý, phi thực tế của q trình đào tạo, để từ đó nâng cao chất lượng   đào tạo cho CBCC. Hầu hết các khóa học đào tạo đều có đánh giá chương   trình đào tạo, như: đánh giá phản ứng của người học về nội dung, chương   trình,   giảng   viên,   cách   tổ   chức…;   đánh   giá  kết    học   tập   thơng  qua  những bài kiểm tra để  biết học viên tiếp thu được gì từ  khóa học. Tuy   nhiên, nội dung đánh giá vơ cùng quan trọng để  biết được mục tiêu khóa  học có đạt được khơng để  có hướng điều chỉnh cho phù hợp hiện đang bị  bỏ ngỏ, đó là việc đánh giá những thay đổi trong cơng việc, xem người học   đã áp dụng được những điều đã học vào cơng việc, những thay đổi đối với  việc thực hiện cơng việc như thế nào. Từ đó, đánh giá tác động, hiệu quả  của tổ chức xem việc đào tạo, CBCC có tác động, ảnh hưởng đến kết quả  hoạt động của tổ chức hay khơng Ngồi những giải pháp trên chúng ta có thể  thực hiện một số  giải  pháp sau để nâng cao chất lượng đội ngũ CBCC cấp xã trên địa bàn huyện  n Dũng: ­ Tiếp tục nghiên cứu xây dựng, bổ  sung và hồn thiện các văn bản   Sinh viên: Phan Thị Hòa 52 Lớp: 1205.QTNB Báo cáo kiến tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội  quy phạm pháp luật về  đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức nhằm tạo   khuôn khổ  pháp lý để  quản lý và nâng cao chất lượng công tác đào tạo  CBCC  ­ Đổi mới cơng tác quản lý đào tạo CBCC; xây dựng đội ngũ giảng  viên, cán bộ quản lý đào tạo ở các cấp đạt chuẩn; chú trọng phát triển đội   ngũ giảng viên kiêm chức ­ Tăng cường hơn nữa sự lãnh đạo tồn diện của các cấp uỷ  Đảng,  sự quản lý của các cấp chính quyền, lãnh đạo cơ quan, đơn vị đối với cơng   tác đào tạo, bồi dưỡng cơng chức, viên chức nhằm nâng cao chất lượng và  hiệu quả quản lý cơng tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức ­ Tăng cường đầu tư kinh phí, xây dựng cơ sở vật chất, trang thiết bị  hiện đại để nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức… 3.2.6. Hồn thiện quy trình ĐTBD CBCC Thứ  nhất, đảm bảo thực hiện tốt quy trình ĐTBD gồm 4 bước cơ  bản là: Xác định nhu cầu ĐTBD, lập kế hoạch ĐTBD, thực hiện kế hoạch   ĐTBD và đánh giá ĐTBD. Tuy nhiên có một loạt các yếu tố  liên quan và   ảnh hưởng trực tiếp  đến quy trình này như  thể  chế, ngân sách ĐTBD,  chương trình tài liệu, giảng viên và năng lực tổ  chức ĐTBD, cơ  sở  vật   chất, trang thiết bị  hỗ  trợ giảng dạy của cơ sở  ĐT cũng như  năng lực và  động lực học tập của học viên. Xác định nhu cầu ĐTBD là bước cơ  bản,   quan trọng để xác định xem CBCC cần ĐTBD cái gì, loại năng lực nào cần   và loại nào khơng cần ĐTBD. Xác định nhu cầu ĐTBD cần dựa trên luận  thuyết chính là: Nhu cầu ĐTBD = Năng lực cần có của CBCC – Năng lực hiện có  của CBCC Như vậy, nếu CBCC có năng lực làm việc hiện tại tốt, cao hơn hoặc   bằng mức độ  năng lực cần có cho vị  trí cơng việc của họ  thì khơng cần   ĐTBD. Chúng ta chỉ  ĐTBD cho những người có năng lực làm việc chưa  đáp  ứng được mức độ  năng lực cần có cho vị  trí cơng việc của họ. Cách  Sinh viên: Phan Thị Hòa 53 Lớp: 1205.QTNB Báo cáo kiến tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội  thức đánh giá nhu cầu đào tạo là dựa trên sự  so sánh giữa mức độ  thành   thạo cơng việc của CBCC với mức độ  quan trọng của cơng việc mà họ  đảm nhận Chương trình đào tạo là một yếu tố quan trọng của quy trình ĐTBD,  khơng có chương trình tốt, ĐTBD sẽ khơng mang lại hiệu quả cao. Chương  trình ĐTBD cần phải dựa trên thực tế  cơng việc của CBCC và quy trình   ĐTBD cần phải bắt đầu từ các bản mơ tả cơng việc của CBCC. Bản mơ tả  cơng việc này giúp giảng viên xác định các kiến thức (Knowledge), kỹ năng  (Skills) và thái độ  (Attitude) (viết tắt là KSA) cần thiết để  thực hiện cơng   việc. Trên cơ  sở  mức độ  KSA của học viên hiện có để  xác định khoảng   thiếu hụt về năng lực là nhu cầu cần thiết để ĐTBD nhằm thu hẹp khoảng  cách thiếu hụt năng lực này. Chỉ  khi tìm ra được khoảng thiếu hụt năng  lực, các giảng viên mới thiết kế  được chương trình ĐTBD phù hợp. Mơ  hình các bước thiết kế chương trình ĐTBD như sau: Mơ tả  cơng việc Xác định  mức độ  KSA hiện  có của  người học Xác định  kiến  thức,kỹ  năng, thái  độ (KSA)  cần thiết Thiết kế  đào tạo  để lấp  khoảng  cách về  KSA hiện  có và cần Tổ chức  thực hiện  và đánh  giá đào  tạ o Thứ  hai, phát triển đội ngũ giảng viên có kiến thức và năng lực phù  hợp với nội dung ĐTBD. Trong ĐTBD có 4 vấn đề  quan trọng liên quan  đến nhau là: Cơ quan quản lý đào tạo, cơ  sở  đào tạo, người học và người   dạy. Đội ngũ giảng viên có vai trò lớn trong việc quyết định chất lượng  ĐTBD. Đội ngũ giảng viên hiện nay chưa được đào tạo kỹ lưỡng, chun  sâu và kinh nghiệm thực tiễn cũng khơng nhiều, nên gặp khơng ít khó khăn   trong ĐTBD CBCC. Hiện nay, đối với các cơ  sở  ĐTBD CBCC cần chú  trọng xây dựng đội ngũ giảng viên kiêm chức đủ  về  số  lượng, có bề  dầy   Sinh viên: Phan Thị Hòa 54 Lớp: 1205.QTNB Báo cáo kiến tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội  kinh nghiệm quản lý và năng lực cơng tác thực tiễn. Đội ngũ này phải được  ĐTBD về  nghiệp vụ sư phạm. Các cơ  sở  ĐTBD cần tìm kiếm những nhà  quản lý giỏi, những CBCC có tài năng, giỏi (về  lý thuyết và thực hành)   trong lĩnh vực làm việc của họ để làm giảng viên kiêm chức Đội ngũ giảng viên cần được ĐTBD chuyên môn nghiệp vụ    các  nước phát triển, nhất là đi học tập và thực hiện chuyển giao công nghệ đào   tạo hiện đại. Các giảng viên phải là những người trước tiên được tiếp xúc  với cách tổ chức quản lý cơng việc và quy trình ĐTBD của các nước phát   triển. Hiện nay, có thể  nói, người đi dạy chủ  yếu tiếp thu kiến thức và  kinh nghiệm của các nước qua đọc sách và tra cứu qua internet. Như vậy đã  là rất tốt, rất hữu ích, nhưng hình như  vẫn chưa đủ  để  làm giảng viên   ĐTBD CBCC Thứ ba, thành lập quỹ quốc gia ĐTBD. Quỹ đặt dưới sự chỉ đạo của  Cơ  quan quản lý đào tạo cao nhất  để  thực hiện nhiệm vụ  tuyển chọn   CBCC có đủ  năng lực, có thành tích học tập xuất sắc đi học tập, nghiên  cứu ở nước ngồi và ĐTBD chun sâu ở trong nước để tạo ra một đội ngũ  CBCC trẻ  tài năng cho cơng vụ. Trước hết, cần thống nhất các đề  án, dự  án về ĐTBD CBCC nằm ở các đơn vị khác nhau về tập trung vào một đầu  mối để thống nhất quản lý. Hình thành một chương trình ĐTBD  cán bộ trẻ  tài năng, theo cách thi tuyển riêng, cạnh tranh để  chọn và ĐTBD họ  trở  thành những cán bộ nòng cốt trẻ cho cơng vụ Quy trình ĐTBD đã được triển khai trên thực tế    các mức độ  khác  nhau, tuy nhiên đã đến lúc cần phải thực hiện một bước mới  để  hồn  thiện, đảm bảo thực hiện tốt quy trình ĐTBD này nhằm từng bước nâng  cao năng lực thực thi cơng vụ của đội ngũ CBCC Sinh viên: Phan Thị Hòa 55 Lớp: 1205.QTNB Báo cáo kiến tập Sinh viên: Phan Thị Hòa Trường Đại học Nội vụ Hà Nội  56 Lớp: 1205.QTNB Báo cáo kiến tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội  KẾT LUẬN    Cơng cuộc đổi mới đất nước dưới sự  lãnh đạo của Đảng và Nhà  nước đã đạt được những thành tựu to lớn. Để  có được những thành tựu to  lớn đó có sự  đóng góp đáng kể  của hệ  thống chính trị  cấp cơ  sở, của đội  ngũ cán bộ cấp xã, phường, thị trấn. Những thành tựu đạt được đã tạo tiền  đề nhằm đẩy mạnh sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, củng cố lòng  tin của nhân dân vào sự  lãnh đạo của Đảng, tin tưởng vào mục tiêu xây  dựng và hồn thiện Nhà nước pháp quyền, Nhà nước của dân, do dân và vì  dân   Thực tiễn chứng minh rằng, hiệu quả cơng tác đào tạo, bồi dưỡng    sử  dụng cán bộ  cấp xã là kết quả  của sự  phối hợp giữa cơng tác tuyển  chọn, quy hoạch, đào tạo, và bồi dưỡng cán bộ phải là một q trình phối hợp   chặt chẽ, nhất qn. Nếu tách riêng cơng tác đào tạo, bồi dưỡng thì khơng thể  đánh giá hết được hiệu quả đào tạo. Thực hiện phương châm “Trình độ tương   xứng với chức danh, bầu cử theo nhiệm kỳ, bổ nhiệm có thời hạn, giao việc  phù hợp với năng lực, trình độ, đúng tầm và thay thế kịp thời khi cần thiết”  Xã, thị trấn là cơ quan cấp cơ sở là nơi gần dân nhất, nơi tiếp nhận  và chuyển tải đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của   Nhà nước đến với từng người từng nhà, từng dòng họ… đồng thời là nơi  báo cáo, phản ánh kết quả và phản hồi lên cấp trên những tâm tư, nguyện   vọng của nhân dân để cấp trên kịp thời bổ sung, hồn thiện các chủ trương   chính sách. Phong trào của nhân dân phải có đội ngũ cán bộ  lãnh đạo, do  vậy đào tạo và khơng ngừng nâng cao chất lượng cơng tác đào tạo, bồi   dưỡng cán bộ cơng chức cấp xã nhằm đáp ứng u cầu cơng cuộc đổi mới   hiện nay là tất yếu và cấp thiết  Để thực hiện tốt hơn chất lượng cơng tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ  cấp xã, cần chú ý đồng bộ  các khâu: Tuyển chọn, quy hoạch, nội dung   chương trình, phương pháp đào tạo bồi dưỡng. Có thêm chính sách cần   thiết để  khuyến khích những người dạy và người học. Cán bộ  là cốt lõi  của cơng việc, muốn nâng cao chất lượng hệ thống chính trị ở cơ sở xã đáp  ứng u cầu Nghị  quyết TW 5 thì cần thiết phải có đội ngũ cán bộ  xã có   lòng trung thành với đất nước, với nhân dân, có phẩm chất đạo đức, chính   trị   tốt,   có  trình độ  chun mơn nghiệp vụ  sâu sắc, có khả  năng và kinh  nghiệm cơng tác vững vàng, sáng tạo, năng động, dám nghĩ, dám làm, có hiệu  Sinh viên: Phan Thị Hòa 57 Lớp: 1205.QTNB Báo cáo kiến tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội   cơng tác cao. Hay nói một cách khác có trí thức, có năng lực tư  duy, có  đức, có tài…        Sinh viên: Phan Thị Hòa 58 Lớp: 1205.QTNB Báo cáo kiến tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội  TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Báo cáo thống kê số  lượng, chất lượng cán bộ, cơng chức thuộc   UBND huyện n Dũng tính đến tháng 12 năm 2014 của Phòng Nội vụ  huyện n Dũng; 2. Báo cáo tình hình thực hiện nhiệm vụ  phát triển kinh tế  ­ xã hội  năm 2014 của UBND huyện n Dũng; 3. Báo cáo tình hình thực hiện nhiệm vụ  cơng tác Nội vụ  năm 2014   và của phòng Nội vụ ­ UBND huyệnn Dũng; 4. Giáo trình “ Nhân sự  Hành chính Nhà nước ” của Học viện Hành  5. Luật cán bộ, cơng chức năm 2008 6. Nghị định Số  18/2010/NĐ­CP ban hành ngày 5/3/2010 về  đào tạo,   bồi dưỡng cơng chức; 7. Nghị  quyết Số  30c/NQ­CP, ngày 08/11/2011 về     Chương trình   tổng thể cải cách hành chính nhà nước giai đoạn 2011 – 2020 8. Quyết định 1374/QĐ­TTg, ngày 12/8/2011 của Thủ  tướng Chính  phủ phê duyệt kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng CBCC giai đoạn 2011­2015 9. Thơng tư  Số: 04/2008/ TT­BNV về  việc   hướng dẫn chức năng,   nhiệm  vụ,   quyền   hạn      cấu     Sở   Nội   vụ,  Phòng  Nội   vụ   thuộc   UBND cấp tỉnh, cấp huyện; 10. Thơng tư  Số  15/2014/TT­BNV, ngày 31/10/2014 về  hương dân ́ ̃  chưc năng, nhiêm vu, quyên han, va c ́ ̣ ̣ ̀ ̣ ̀ ơ câu tô ch ́ ̉ ức cua S ̉ ở Nôi vu thuôc Uy ̣ ̣ ̣ ̉  ban nhân dân tinh, thanh phô tr ̉ ̀ ́ ực thuôc Trung  ̣ ương; Phong Nôi vu thuôc ̀ ̣ ̣ ̣   Uy ban nhân dân huyên, quân, thi xa, thanh phô thuôc tinh; ̉ ̣ ̣ ̣ ̃ ̀ ́ ̣ ̉ 11. Thơng tư  Số: 19/2014/TT­BNV, ngày 04 tháng 12 năm 2014 về  quy định, hướng dẫn cơng tác đào tạo, bồi dưỡng viên chức Sinh viên: Phan Thị Hòa Lớp: 1205.QTNB ... Chương 1: Tổng quan về phòng Nội vụ huyện n Dũng; cơ sở lý luận  về thực trạng cơng tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ,  cơng chức cấp xã, thị trấn của huyện n Dũng, tỉnh Bắc Giang Chương 2: Thực trạng cơng tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ,  cơng chức. .. Chương 2: Thực trạng cơng tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ,  cơng chức   cấp xã, thị trấn của huyện n Dũng, tỉnh Bắc Giang Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu quả cơng tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ cơng chức cấp xã, thị trấn của huyện n Dũng, tỉnh Bắc Giang Sinh viên: Phan Thị Hòa... 1.2. Cơ sở  lý luận về thực trạng công tác đào tạo cán bộ, công   chức cấp xã, thị trấn trên địa bàn huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang 1.2.1. Khái niệm cán bộ, công chức   Theo Điều 4 Luật Cán bộ, công chức năm 2008

Ngày đăng: 14/01/2020, 22:05

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • - Thực hiện các nhiệm vụ khác theo sự phân công của Ủy ban nhân dân huyện.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan