Nguyên nhân của những tồn tại, hạn chế Chương 3: Một số kiến nghị, đề xuất nhằm nâng cao hiệu quả công tác đào tạo, bồi dưỡng CBCC cấp cơ sở xã, thị trấn trên địa bàn huyện Nho Quan, tỉ
Trang 1HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA
Trang 22 Mục đích, nhiệm vụ, phương pháp nghiên cứu
3 Kết cấu của chuyên đề Báo cáo
Phần nội dung
Chương 1: Những vấn đề cơ bản
I Tổng quan về huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình
1.Đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội, cơ cấu tổ chức
2.Khái quát về tình hình đội ngũ CBCC cấp cơ sở (xã, thị trấn)
của huyện Nho Quan
II Lý luận chung về đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức
cấp
cơ sở
1.Khái quát về đào tạo, bồi dưỡng CBCC trong cơ quan HCNN
1.1.Các khái niệm cơ bản ( CBCC, ĐTBD)
5 Quy trình đào tạo, bồi dưỡng CBCC:
Chương 2: Công tác đào tạo, bồi dưỡng CBCC cấp cơ sở (xã, thị
trấn) của huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình
1.Sự cần thiết của công tác đào tạo, bồi dưỡng CBCC cấp cơ sở
(xã, thị trấn) của huyện Nho Quan
2.Thực trạng công tác đào tạo, bồi dưỡng CBCC cấp cơ sở (xã,
Trang
345568910101112131313131621
212124272831
35393941
Trang 3thị trấn) trên địa bàn huyện Nho Quan
2.1.Nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng CBCC cấp cơ sở của huyện Nho
Quan
2.2.Kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng CBCC cấp cơ sở của huyện
Nho Quan
2.3.Việc tổ chức thực hiện kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng CBCC
cấp cơ sở của huyện Nho Quan
3 Đánh giá công tác đào tạo, bồi dưỡng CBCC cấp cơ sở của
huyện Nho Quan
3.1 Những mặt đạt được
3.2 Những tồn tại, hạn chế
3.3 Nguyên nhân của những tồn tại, hạn chế
Chương 3: Một số kiến nghị, đề xuất nhằm nâng cao hiệu quả
công tác đào tạo, bồi dưỡng CBCC cấp cơ sở (xã, thị trấn) trên địa
bàn huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình
Kết luận
Danh mục tài liệu tham khảo
41434548
48505052
5658
LỜI CẢM ƠN
Sau hai tháng thực tập tại phòng Nội vụ UBND huyện Nho Quan, tỉnhNinh Bình, với sự giúp đỡ của các bác,các cô chú trong phòng Nội vụ cùng sựchỉ bảo tận tình của các thầy cô giáo, em đã hoàn thành báo cáo thực tập tốtnghiệp một cách tốt đẹp
Bốn năm học tập tại Học viện Hành Chính, em đã được thày cô giáotruyền đạt những kiến thức lý luận cơ bản về ngành Hành chính học nhưngchưa có điều kiện va chạm thực tiễn Nhân đợt thực tập do Học viện tổ chức,
Trang 4em được phòng Nội vụ UBND huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình tiếp nhận vềthực tập, những lý luận được học tại trường hôm nay được đem ra thực hànhsoi chiếu và áp dụng trong thực tiễn hàng ngày để làm việc, tiếp cận công việchàng ngày như cán bộ công chức Em đã quan sát và học hỏi được nhiều điều
về công việc, kỹ năng nghiệp vụ hành chính cũng như trách nhiệm trong côngviệc, tác phong, thái độ ứng xử làm việc nơi công sở, vững vàng, tự tin vớinghề nghiệp mình đã chọn
Qua bài Báo cáo này, em xin gửi lời cảm ơn chân thành, sâu sắc nhất đến
các bác, các cô chú, anh chị công tác trong phòng Nội vụ UBND huyện NhoQuan cùng các thày cô giáo Khoa Văn bản và Công nghệ hành chính Đặcbiệt là cô giáo TS Đinh Thị Cẩm Lê đã trực tiếp hướng dẫn, chỉ bảo tận tìnhcũng như tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp đỡ em hoàn thành bài báo cáo này! “ Đào tạo, bồi dưỡng CBCC cấp cơ sở (xã, thị trấn) của huyện Nho Quan,tỉnh Ninh Bình ” là một đề tài mang tính gắn liền lý luận và thực tiễn Dotrình độ hiểu biết còn hạn chế, thời gian nghiên cứu có giới hạn vì vậy bài báocáo không tránh khỏi các thiếu sót Em rất mong nhận được sự đóng góp ýkiến quý báu từ phía thày cô giáo và các bạn
Xin chân thành cảm ơn!
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Hội đồng nhân dân: HĐND
Uỷ ban nhân dân: UBND
Cán bộ, công chức: CBCC
Đào tạo, bồi dưỡng: ĐTBD
Trang 5Phòng Nội vụ UBND huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình
Trang 6-Học tập quy chế của cơ quan-Chọn đề tài Báo cáo thực tậpp
-Bắt tay vào làm báo cáo thực tập-Trao đổi với cán bộ trong phòng về kiến thứcchuyên môn liên quan đến bài Báo cáo thực tập
Tuần 5
(7/4 - 11/4/2014)
-Tiếp tục viết báo cáo thực tập-Tìm hiểu thực trạng CB,CC -Làm các công việc được giao tại cơ quan
Trang 7-Xin ý kiến của giảng viên hướng dẫn-Làm các công việc được giao tại cơ quanTuần 7
(21/4 - 25/4/2014)
-Chỉnh sửa và hoàn thiện báo cáo thực tập-Trình giảng viên hướng dẫn, xin ý kiến để hoànchỉnh báo cáo
Tuần 8
(28/4 - 4/4/2014)
-Hoàn chỉnh Báo cáo thực tập-Xin đánh giá nhận xét của lãnh đạo phòng Nội vụ vềquá trình thực tập
-Cảm ơn cán bộ, công chức tại đơn vị thực tập-Nộp Báo cáo thực tập
-Tìm hiểu văn bản quy định chức năng nhiệm vụ, cơcấu tổ chức cũng như nội quy làm việc của phòngNội vụ UBND huyện Nho Quan
-Sắp xếp văn bản, tài liệu theo sự phân công của cán
Trang 8Tuần 4
(31/03 - 4/4/2014)
-Bắt tay vào làm đề tài báo cáo thực tập-Trực phòng ( phòng đi thực tế các xã ), quản lý condấu
-Tìm và thu thập tài liệu chuẩn bị cho viết báo cáoTuần 5
(7/4 - 11/4/2014)
-Tiếp tục viết báo cáo thực tập-Vào sổ công văn đi, đến-Photo văn bản, đóng dấu
Tuần 6
(14/4 - 18/4/2014)
-Hoàn thiện Báo cáo thực tập-Cùng với phòng làm công tác tuyển dụng viênchức cho sự nghiệp giáo dục
-Xin ý kiến của giảng viên hướng dẫn-Xin ý kiến đóng góp của cán bộ trong phòng về đềtài báo cáo
-Đánh máy văn bản cho phòng-Vào sổ công văn đi, đến
Tuần 8
(28/4 - 4/4/2014)
-Hoàn chỉnh Báo cáo thực tập-Xin đánh giá, nhận xét của lãnh đạo phòng Nội vụ-Cảm ơn cán bộ, công chức tại phòng Nội vụ
-Nộp Báo cáo thực tập-Kết thúc đợt thực tập
3 Kết quả đạt được
Trang 9- Trong quá trình thực tập tại phòng Nội vụ UBND huyện Nho Quan,tỉnh Ninh Bình, cộng với sự giúp đỡ tận tình của các bác, các chú trong phòngNội vụ, em đã tìm hiểu rõ hơn về cơ quan hành chính Nhà nước nói chung,phòng Nội vụ nói riêng, nắm rõ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cơ cấu tổchức của phòng Nội vụ cũng như mối liên hệ công tác giữa các phòng ban.
- Được vận dụng những kiến thức đã học vào trong công việc thực tếnhư: công tác soạn thảo văn bản, công tác văn phòng,…Từ đó giúp em củng
cố và nâng cao kỹ năng nghiệp vụ về hành chính
- Được làm quen với môi trường công sở, rèn luyện tác phong cũng như
kỷ luật trong công việc, tăng khả năng giao tiếp trong cuộc sống
- Tích lũy kinh nghiệm cho bản thân
- Thu thập tài liệu, hoàn thành báo cáo thực tập tốt nghiệp theo đúng như
kế hoạch đã đặt ra
Phần Hai: BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP
ĐỀ TÀI:
Trang 10ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ CÔNG CHỨC
CẤP CƠ SỞ (XÃ, THỊ TRẤN) CỦA HUYỆN NHO QUAN,
Trang 11Trong bối cảnh cả nước đang đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hóa, hiệnđại hóa đất nước như hiện nay, để phát huy vai trò của đội ngũ cán bộ đòi hỏichính quyền các cấp phải thường xuyên quan tâm đến công tác đào tạo, bồidưỡng cán bộ công chức để họ thực thi tốt nhiệm vụ mà Đảng, Nhà nước vànhân dân giao Thực tế đã chứng minh nơi nào cán bộ, công chức có trình độchuyên môn nghiệp vụ, có năng lực, phẩm chất đạo đức thì nơi đó công việcvận hành rất trôi chảy, thông suốt.
Xã, phường, thị trấn là đơn vị hành chính cấp cơ sở, nơi thực hiện trựctiếp và cụ thể các chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước
Vì vậy, việc quan tâm xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức ở cơ sở xã,phường, thị trấn có đủ phẩm chất, năng lực là nhiệm vụ thường xuyên, có ýnghĩa hết sức quan trọng cả trước mắt cũng như lâu dài trong sự nghiệp cáchmạng của Đảng
Trong tình hình hiện nay, nước ta đang thực hiện nền kinh tế thị trườngđịnh hướng xã hội chủ nghĩa, sự hội nhập với kinh tế quốc tế khi Việt Namtrở thành thành viên của Tổ chức Thương mại thế giới (WTO), đòi hỏi ngườicán bộ cấp xã phải đổi mới tư duy, đổi mới phong cách lãnh đạo quản lý, phải
có trình độ chuyên môn nghiệp vụ, có phẩm chất chính trị, đạo đức cáchmạng, sống và học tập theo tư tưởng Hồ Chí Minh Một trong những giảipháp đó là tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ cơ sở Chính vìvậy, nhân đợt thực tập tại phòng Nội vụ UBND huyện Nho Quan, tỉnh NinhBình để tìm hiểu rõ hơn về công tác đào tạo, bồi dưỡng CB,CC cấp cơ sở của
huyện Nho Quan, em chọn đề tài Báo cáo thực tập “ Đào tạo, bồi dưỡng
CBCC cấp cơ sở (xã, thị trấn) của huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình”
2.Mục đích, nhiệm vụ, phương pháp nghiên cứu
2.1.Mục đích nghiên cứu
Mục đích của bài báo cáo này nhằm khảo sát thực tiễn công tác đào tạo,bồi dưỡng CB,CC cấp cơ sở (xã, thị trấn) của huyện Nho Quan, tỉnh Ninh
Trang 12Bình Từ đó, có thể đưa ra những nhận xét khách quan về công tác đào tạo,bồi dưỡng CBCC cấp cơ sở tại huyện Nho Quan, những mặt đạt được và hạnchế cũng như những nguyên nhân còn tồn tại Trên cơ sở đó, đưa ra nhữngkiến nghị nhằm nâng cao công tác này tại huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình.
2.2.Nhiệm vụ nghiên cứu
- Tập trung tìm hiểu công tác đào tạo, bồi dưỡng CB,CC cấp cơ sở củahuyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình
- Chỉ ra những kết quả đạt được và những mặt còn hạn chế trong công tácđào tạo, bồi dưỡng CB,CC cấp cơ sở của huyện Nho Quan
- Những kiến nghị, đề xuất để nâng cao hiệu quả công tác đào tạo, bồidưỡng CBCC cấp cơ sở trên địa bàn huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình
2.3.Phương pháp nghiên cứu
Trong quá trình thực tập, sinh viên nghiên cứu văn bản pháp luật, các tàiliệu có liên quan đến nơi thực tập
Thu thập thông tin, thống kê, phân tích và đánh giá số liệu
Thông qua sự hướng dẫn của giáo viên, của cán bộ nơi thực tập kết hợp với quá trình quan sát, thử việc tại cơ quan để bổ sung và nâng cao kiến thức, tích lũy kinh nghiệm và hoàn thành báo cáo thực tập
3.Kết cấu của chuyên đề báo cáo
Ngoài phần mở đầu và phần kết luận, bài Báo cáo gồm 3 chương:
Chương 1: Những vấn đề cơ bản
Chương 2: Công tác đào tạo, bồi dưỡng CBCC cấp cơ sở (xã, thị trấn)
của huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình
Chương 3: Một số kiến nghị, đề xuất nhằm nâng cao hiệu quả công tác
đào tạo, bồi dưỡng CBCC cấp cơ sở (xã, thị trấn) trên địa bàn huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình
Trang 13PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN
I Tổng quan về huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình
1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế-xã hội, cơ cấu tổ chức
Trang 14 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế-xã hội
Nho Quan là một huyện miền núi phía Tây Bắc của tỉnh Ninh Bình.Phía Bắc giáp các huyện Yên Thủy và Lạc Thủy tỉnh Hòa Bình, phía Đônggiáp các huyện Gia Viễn, Hoa Lư, phía Nam giáp thị xã Tam Điệp, phía Tâygiáp huyện Thạch Thành tỉnh Thanh Hoá Nho Quan có diện tích tự nhiên gần
460 km² Tính đến tháng 12/ 2012 dân số toàn huyện 145.255 người, trong đóđồng bào dân tộc thiểu số(chủ yếu là dân tộc Mường) chiếm 15,2%, đồng bàotheo đạo thiên chúa giáo là 16,5% Nho Quan gồm có 27 đơn vị hành chính
cơ sở: 01thị trấn và 26 xã
Địa hình huyện Nho Quan chia làm 3 vùng rõ rệt vùng đồi núi, vùng bánsơn địa và vùng chiêm trũng Hầu hết là đồi núi, bao gồm các xã phía TâyBắc và Tây Nam và phía Bắc huyện, bên cạnh đó còn có một số xã thuộc bánsơn địa và đồng chiêm trũng Địa hình thấp dần từ Bắc xuống Nam, từ Tâysang Đông, độ cao so với mặt nước biển từ +3 đến +5 độ Rừng Nho Quanchiếm 20% diện tích tự nhiên, có nhiều cây cối và cầm thú có giá trị Rừngđồi chạy dài tới 40 km từ Xích Thổ, Thạch Bình đến Sơn Hà, Quảng Lạc Đặcbiệt, Nho Quan có khu rừng nguyên sinh Cúc Phương với các thảm thực vật,động vật khá phong phú Địa hình và cảnh trí của huyện rất đa dạng, phongphú…núi đá trập trùng, có nhiều hang động nổi tiếng Thiên nhiên ban tặngcho Nho Quan nguồn tài nguyên thiên nhiên khá phong phú với mỏ đá vôi, đáđôlômít, than bùn, mỏ sét, nước khoáng nóng trữ lượng lớn; rừng nguyên sinhCúc Phương với diện tích 22.200 ha lưu giữ một hệ sinh thái rừng đa dạng,nhiều động thực vật quý hiếm và những hang động, hồ đập độc đáo chứađựng tiềm năng phát triển du lịch sinh thái thu hút du khách thập phương đếntham quan, nghỉ dưỡng
Những năm qua, trong bối cảnh nền kinh tế cả nước có nhiều khó khăn,giá cả thị trường tăng cao, thời tiết không thuận lợi, dịch bệnh cúm gia cầmphát sinh, song Đảng bộ và nhân dân trong huyện đã phát huy truyền thống
Trang 15đoàn kết, nỗ lực phấn đấu, vượt qua khó khăn, thi đua lao động sản xuất lậpthành tích chào mừng các sự kiện chính trị quan trọng, các ngày lễ lớn của đất
nước, đã giành được kết quả tương đối toàn diện trên các lĩnh vực: Tốc độ
tăng trưởng kinh tế đạt 9,15%, Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp phát triển
ổn định; công tác xây dựng nông thôn mới đạt kết quả tốt, cơ sở vật chất kỹ thuật được tăng cường; văn hoá - xã hội có nhiều tiến bộ, thực hiện tốt các chính sách an sinh xã hội, công tác giảm nghèo đạt kết quả tốt, đời sống nhân dân được ổn định; an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội được đảm bảo, công tác quốc phòng được tăng cường.
Năm 2012 huyện triển khai thực hiện tốt Nghị quyết TW4, vai trò lãnhđạo của các cấp ủy thể hiện rõ nét, hiệu lực quản lý điều hành của chínhquyền các cấp được nâng lên Tổ chức thành công Lễ kỷ niệm 150 năm danhxưng Nho Quan và đón nhận Huân chương Lao động hạng Nhất; cơ bản hoànthành các chỉ tiêu kinh tế - xã hội, một số chỉ tiêu vượt kế hoạch
Về phát triển kinh tế: Kinh tế tăng trưởng khá, cơ cấu kinh tế chuyển dịch
theo hướng tăng tỷ trọng công nghiệp, xây dựng, thương mại dịch vụ, giảmdần tỷ trọng Nông, lâm nghiệp, thuỷ sản
Văn hoá - xã hội : có tiến bộ, an sinh xã hội được đảm bảo, đời sống nhân
dân được cải thiện rõ nét, công tác giảm nghèo đạt kết quả tốt Văn hoá, thôngtin, thể dục thể thao tiếp tục phát triển; thể thao quần chúng phát triển mạnh:Thông tin đại chúng phát triển rộng khắp, nội dung, chương trình và hình thứcluôn được đổi mới, góp phần nâng cao đời sống văn hoá tinh thần cho nhândân Phong trào “toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá” tiếp tục pháttriển, nếp sống văn minh trong việc cưới, việc tang và lễ hội có chuyển biếntích cực, một số lễ hội truyền thống và thuần phong, mỹ tục của dân tộc đượckhôi phục Đến nay toàn huyện có 84% hộ gia đình văn hoá, 202/286 làng vănhoá, 126 /180 cơ quan, trường học văn hoá; xây dựng 09/27 nhà văn hoá xã,
Trang 16239/286 nhà văn hoá thôn, bản, tổ dân phố Một số điểm di tích lịch sử, vănhoá được đầu tư cải tạo nâng cấp.
5.Phòng Tài nguyên và Môi trường
6.Phòng Lao động thương binh và
Xã hội
7.Phòng Văn hóa và Thông tin
8.Phòng Giáo dục và Đào tạo 9.Phòng Y tế
10.Phòng Thanh tra huyện 11.Phòng Nông nghiệp và Pháttriển nông thôn
12.Phòng Công thương 13.Phòng Dân tộc
2. Khái quát về tình hình đội ngũ CB,CC cấp cơ sở (xã, thị trấn) của huyện Nho Quan
Huyện Nho Quan có 27 đơn vị hành chính cơ sở ( 26 xã và 01 thị trấn),
là một huyện miền núi, là khu căn cứ cách mạng, điều kiện phát triển kinh
tế-xã hội có nhiều khó khăn Xác định rõ vị trí, vai trò cán bộ, công chức cấp tế-xã,trong những năm qua Ban chấp hành Đảng bộ huyện, Ban Thường vụ Huyện
ủy đặc biệt quan tâm lãnh đạo chỉ đạo về công tác tổ chức cán bộ từ quyhoạch, đào tạo bồi dưỡng và sử dụng cán bộ, trong đó đặc biệt quan tâm đếncông tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã
Cán bộ chủ chốt cấp xã là những cán bộ chủ chốt của cấp uỷ Đảng,HĐND, UBND, Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể chính trị - xã hội;Công chức chuyên môn cấp xã được UBND tuyển chọn gồm: trưởng công an
xã, xã đội trưởng, cán bộ văn phòng, địa chính, tài chính kế toán, tư pháp
-hộ tịch, văn hoá - xã -hội
Trang 17Tổng số cán bộ, công chức xã tính đến năm 2007 ( theo Nghị định121/2003/ NĐ - CP công chức xã, phường, thị trấn) : 507 người Trong đó:
Cán bộ chuyên trách: 287người (trong đó có 43 cán bộ nữ, 38 cán bộ là
người dân tộc, 15 cán bộ theo đạo thiên chúa)
Bí thư, phó bí thư đảng uỷ:
Công chức cấp xã: 220 người (trong đó có 31công chức nữ, 32 công chức là
người dân tộc, 13 công chức theo đạo thiên chúa)
Từ năm 2009, theo Nghị định 92/2009/ NĐ - CP ngày 22/10/2009 quyđịnh về công chức xã, phường, thị trấn, số cán bộ cấp xã cơ bản được chuẩnhóa, số lượng, chất lượng được nâng lên Tổng số cán bộ, công chức xã tínhđến năm 2012: 598 người ( có 555 cán bộ là đảng viên = 92,8 %, 154 cán bộ
nữ =25,8%, 76 cán bộ là người dân tộc thiểu số = 12,7%, 31 cán bộ theo đạothiên chúa giáo = 5,2%) Trong đó:
Cán bộ chuyên trách: 292 người ( có 288 cán bộ là đảng viên = 97%, 55 cán
bộ nữ =18,5%, 36 cán bộ là người dân tộc thiểu số = 12,1%, 18 cán bộ theođạo thiên chúa giáo= 6,1%)
Bí thư, phó bí thư đảng uỷ:
Công chức cấp xã: 306 người ( trong đó: 267 công chức là đảng viên=
89,9% , 99công chức nữ= 33,3%, 40 công chức dân tộc thiểu số =13,5%, 13công chức là người theo đạo thiên chúa = 4,4%)
Trưởng công an: 17 người
Trang 18Chỉ huy trưởng quân sự:
Trình độ đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp xã
Trong hệ thống chính trị ở cơ sở, tổ chức cơ sở Đảng có chức năng cơbản là hạt nhân lãnh đạo ở đơn vị, địa phương, là cấp trực tiếp tổ chức thựchiện các hoạt động xây dựng Đảng
Theo số liệu của Ban Tổ chức Huyện uỷ, đến cuối năm 2012, huyện NhoQuan- tỉnh Ninh Bình có 27 Đảng bộ xã, thị trấn Các Đảng bộ đã hoàn chỉnhviệc củng cố, kiện toàn tổ chức, cấp uỷ được củng cố và hoạt động ổn định,
100 % thôn bản, tổ dân phố đã có chi bộ đảng Số lượng, cơ cấu, chất lượngđội ngũ cấp uỷ và các chức danh chủ chốt của các Đảng bộ xã, thị trấn tronghuyện như sau:
Chỉ tiêu
Uỷ viên BCH đảng bộ
Trong đó
Bí thư
Phó bí thư
Ch ủ tịch
Phó Chủ tịch
Chủ tịch
Phó Chủ tịch
Trong đó:
Trang 19(Số liệu trong báo cáo kết quả bầu cấp ủy cơ sở, nhiệm kỳ 2010-2015
của Huyện ủy Nho Quan tháng 6/2010)
Trang 20Từ số liệu trên cho thấy, trong những năm qua, được sự quan tâm củacủa tỉnh và Trường chính trị tỉnh Ninh Bình, của huyện và trung tâm bồidưỡng chính trị huyện… Trình độ văn hóa, chuyên môn nghiệp vụ, lý luậnchính trị và quản lý Nhà nước của đội ngũ cán bộ chủ chốt ở cơ sở đã đượcnâng lên rõ rệt.
* Về trình độ chuyên môn nghiệp vụ:
- Uỷ viên BCH Đảng bộ xã: 185/331 có trình độ trung cấp trở lên, tăng 17,1%
và trình độ CĐ,ĐH gấp 2,3 lần so với năm 2007, trong đó có 02 bí thư cótrình độ thạc sĩ Tuy nhiên vẫn còn 186/331= 56,1% phải đào tạo chuẩnchuyên môn
- Các chức danh chủ chốt còn 37,04 % chưa qua đào tạo chuẩn chuyên môn
So sánh về trình độ chuyên môn, chính trị, quản lý của BCH và các chức danhchủ chốt năm 2007 (Trước Đại hội) thì tỷ lệ hiện nay là cao hơn
Điều đó phản ánh rõ việc cấp uỷ, chính quyền các cấp thường xuyên quan tâmđến công tác đào tạo nguồn, trình độ của uỷ viên Ban Chấp hành
Huyện đã thực hiện luân chuyển 06 trưởng phó các phòng, ban củahuyện về cơ sở giữ chức danh bí thư đảng ủy, trong đó có 01 bí thư bầu trựctiếp tại đại hội đảng bộ xã, 05 bí thư chỉ định
Trang 21- Bí thư Đảng uỷ: 30/75 = 40,00%
Số cán bộ chủ chốt đã nghỉ không tham gia cấp ủy là 38 đ/c, hưu trí,thương
bệnh binh là 15 đ/c = 11,5% ( theo Nghị quyết số 20/2009/NQ-HĐND ngày 17/12/2009 của Hội đồng nhân dân tỉnh Về việc ban hành chế độ, chính sách đối với cán bộ chuyên trách xã, phường, thị trấn không đủ điều kiện tái cử cấp uỷ nhiệm kỳ 2010-2015)
Công chức chuyên môn cấp xã
Theo số liệu của Phòng Nội vụ huyện, đến cuối năm 2012 về số lượng, chấtlượng công chức cấp xã ở huyện Nho Quan có: 306 người
II.Lý luận chung về đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp cơ sở
1.Khái quát về đào tạo, bồi dưỡng CBCC trong cơ quan HCNN
1.1 Các khái niệm cơ bản
Trang 22 Cán bộ, công chức
Theo Điều 4 Luật Cán bộ, công chức năm 2008
Cán bộ là công dân Việt Nam, được bầu cử, phê chuẩn, bổ nhiệm giữ
chức vụ, chức danh theo nhiệm kỳ trong cơ quan của Đảng cộng sản ViệtNam, Nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội ở trung ương, ở tỉnh, thành phố trựcthuộc trung ương (sau đây gọi chung là cấp tỉnh), ở huyện, quận, thị xã, thànhphố thuộc tỉnh (sau đây gọi chung là cấp huyện), trong biên chế và hưởnglương từ ngân sách Nhà nước
Công chức là công dân Việt Nam, được tuyển dụng, bổ nhiệm vào ngạch,
chức vụ, chức danh trong cơ quan của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước,
tổ chức chính trị - xã hội ở trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện; trong cơ quan,đơn vị thuộc Quân đội nhân dân mà không phải là sĩ quan, quân nhân chuyênnghiệp, công nhân quốc phòng; trong cơ quan, đơn vị thuộc Công an nhândân mà không phải là sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên nghiệp và trong bộ máy lãnhđạo, quản lí của đơn vị sự nghiệp công lập của Đảng Cộng sản việt Nam, Nhànước, tổ chức chính trị - xã hội (sau đây gọi chung là đơn vị sự nghiệp cônglập), trong biên chế và hưởng lương từ ngân sách Nhà nước; đối với côngchức trong bộ máy lãnh đạo, quản lí của đơn vị sự nghiệp thì lương được bảođảm từ quỹ lương của đơn vị sự nghiệp công lập theo quy định của pháp luật
Cán bộ xã, phường, thị trấn (sau đây gọi chung là cấp xã) là công dân
Việt Nam, được bầu cử giữ chức vụ theo nhiệm kỳ trong Thường trực Hộiđồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân, Bí thư, Phó Bí thư Đảng ủy, người đứngđầu tổ chức chính trị - xã hội; công chức cấp xã là công dân Việt Nam đượctuyển dụng giữ một chức danh chuyên môn, nghiệp vụ thuộc Uỷ ban nhândân cấp xã, trong biên chế và hưởng lương từ ngân sách Nhà nước
CB cấp xã có các chức vụ sau đây:
- Bí thư, phó Bí thư Đảng Uỷ
Trang 23- Chủ tịch, phó Chủ tịch HĐND
- Chủ tịch Uỷ Ban Mặt trận Tổ Quốc Việt Nam
- Bí thư Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh
- Chủ tịch hội Liên Hiệp phụ nữ Việt Nam
- Chủ tịch HĐND Việt Nam ( áp dụng đối với xã, phường, thị trấn
có hoạt động nông lâm, ngư nghiệp và có tổ chức Hội nông dân ViệtNam)
- Chủ tịch Hội Cựu chiến binh Việt Nam
Công chức cấp xã có các chức danh sau đây:
- Tài chính – kế toán
- Tư pháp – hộ tịch
- Văn hóa – xã hội
Đào tạo, bồi dưỡng
Đào tạo được hiểu là một quá trình hoạt động có mục địch, có tổ chức,
nhằm hình thành và phát triển có hệ thống các tri thức, kỹ xảo, kỹ năng, tháiđộ… để hoàn thành nhân cách cho một cá nhân, tạo điều kiện cho họ có thểvào đời hành nghề một cách có năng suất và hiệu quả Hay nói một cách
Trang 24chung nhất, đào tạo được xem như là một quá trình làm cho người ta trở thànhngười có năng lực theo những tiêu chuẩn nhất định.
Bồi dưỡng là quá trình cập nhật hóa kiến thức còn thiếu hoặc đã lạc
hậu, bổ túc nghề nghiệp, đào tạo thêm hoặc củng cố các kỹ năng nghề nghiệptheo các chuyên đề, đào tạo thêm hoặc củng cố các kỹ năng nghề nghiệp theocác chuyên đề Các hoạt động này nhằm tạo điều kiện cho người lao động có
cơ hội để củng cố và mở mang một cách có hệ thống những tri thức, kỹ năngchuyên môn, nghề nghiệp sẵn có để lao động có hiệu quả hơn
Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức là một quá trình nhằm trang bị
cho đội ngũ cán bộ, công chức những kiến thức, kỹ năng, hành vi cần thiết đểthực hiện tốt nhất nhiệm vụ được giao
Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức là công tác xuất phát từ đòi hỏikhách quan của công tác cán bộ nhằm xây dựng đội ngũ cán bộ, công chứcđáp ứng yêu cầu quản lý trong từng giai đoạn Đào tạo, bồi dưỡng trang bị cậpnhật kiến thức cho cán bộ, công chức, giúp họ theo kịp với tiến trình kinh tế,
xã hội đảm bảo hiệu quả của hoạt động công vụ
Nhìn chung, trong điều kiện chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức nước
ta còn hạn chế, thì đào tạo, bồi dưỡng là giải pháp hiệu quả, nó cũng góp phầnhoàn thiện cơ cấu cho chính quyền Nhà nước từ Trung ương đến địa phương.Đào tạo, bồi dưỡng để đảm bảo nhu cầu nhân sự cho tổ chức, để rèn luyện vànâng cao năng lưc cho đội ngũ trẻ, đảm bảo nhân sự cho chính quyền nhànước
I.2 Vai trò
Cán bộ, công chức có một vị trí, vai trò rất quan trọng, là chủ thể thựcthi pháp luật để quản lý mọi mặt của đời sống xã hội nhằm thực hiện các chứcnăng, nhiệm vụ mà Nhà nước đề ra; giữ gìn trật tự kỷ cương xã hội, đấu tranh
Trang 25ngăn chặn, phòng ngừa, xử lý các hành vi vi phạm pháp luật và tội phạm, bảo
vệ lợi ích của các tầng lớp nhân dân lao động; điều hành các hoạt động kinh
tế, chính trị, văn hóa, xã hội trong quá trình hoạt động của bộ máy nhà nước.Xuất phát từ đặc điểm của mình, đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã ngoàinhững vị trí, vai trò chung của cán bộ, công chức còn có những vị trí, vai tròhết sức quan trọng Tầm quan trọng của đội ngũ này thể hiện ở chỗ:
Thứ nhất, xã, thị trấn là nơi trực tiếp giải quyết các mối quan hệ giữa tổchức Đảng các cấp, giữa Nhà nước với nhân dân, như phát triển kinh tế, bảođảm an ninh trật tự, xây dựng đời sống mới, giải quyết các chính sách xãhội, Đây là cấp hành chính cuối cùng đóng vai trò tổ chức thực hiện chủtrương, đường lối của Đảng, pháp luật của Nhà nước Quả không phải không
có lý khi người ta vẫn nói cấp xã, thị trấn chính là nơi “túi hứng nghị quyết”,quy định các cấp, các ngành để rồi triển khai thực thi
Thứ hai, xã, thị trấn không thuần nhất về dân cư, sự phân tầng xã hội thểhiện rất rõ nét Cư trú trên địa bàn xã, thị trấn có đủ các thành phần: côngnhân, nông dân, tiểu thương, trí thức, cán bộ hưu trí, quân nhân xuất ngũ, Nguồn thu nhập, trình độ học vấn, sự giác ngộ chính trị của các tầng lớp dân
cư đó vẫn có khoảng cách đáng kể; phong tục, tập quán, tâm tư tình cảm cókhác nhau Do đó, đòi hỏi cán bộ chủ chốt ở cấp cơ sở phải có năng lực, trình
độ, phẩm chất toàn diện, nhất là năng lực vận động quần chúng, thì mới bảođảm không “ bỏ sót lực lượng nào” trong khi dân vận
Thứ ba, cơ sở là nơi khởi nguồn của các phong trào quần chúng, đồngthời sàng lọc đội ngũ cán bộ, đảng viên, , giúp cán bộ trưởng thành Với ýnghĩa đó, xã, thị trấn là môi trường rèn luyện hay đào thải cán bộ
Thứ tư, xã, thị trấn còn là địa bàn vận dụng chủ trương, đường lối củaĐảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, đòi hỏi đội ngũ cán bộ cấp nàyphải sáng tạo, linh hoạt trong hoạt động thực tiễn Họ phải biết tập hợp, thuhút trí tuệ, tài năng của đảng viên và quần chúng, đề ra kế hoạch phát triển
Trang 26kinh tế – xã hội sát hợp với tình hình thực tế, tổ chức quần chúng thực hiệnthành công các mục tiêu đã đề ra
Theo Nghị định 92/2009/ NĐ – CP quy định về công chức xã, phường,thị trấn (sau đây gọi chung là cán bộ, công chức cấp xã) Trong hệ thốngchính quyền 4 cấp của nước ta hiện nay, cấp xã có vị trí, vai trò rất quantrọng Cấp xã là cấp chấp hành, thực hiện mọi chủ trương, đường lối củaĐảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, làm cầu nối trực tiếp giữa hệthống chính trị với nhân dân; hàng ngày tiếp xúc và làm việc với nhân dân,nắm bắt và phản ánh tâm tư, nguyện vọng của nhân dân; tổ chức và vận độngnhân dân thực hiện thắng lợi chủ trương, đường lối, của Đảng, chính sách,pháp luật của Nhà nước; tăng cường đại đoàn kết toàn dân, phát huy quyềnlàm chủ của nhân dân, huy động mọi khả năng phát triển kinh tế xã hội, tổchức đời sống văn hóa trong cộng đồng dân cư
Như vậy, cán bộ, công chức cấp xã vừa là người lãnh đạo quần chúngnhân dân tổ chức thực hiện các nhiệm vụ, mục tiêu kinh tế - xã hội của Đảng
và chính sách, pháp luật của Nhà nước đề ra; đồng thời cũng là đầy tớ trungthành của nhân dân Mặt khác, từ thực tiễn địa phương, cán bộ, công chức cấp
xã cũng là người xây dựng Nghị quyết của tổ chức Đảng, Nghị quyết HĐND vàlãnh đạo hệ thống chính trị cơ sở, vận động quần chúng nhân dân theo từng tổchức chính trị, từng giới để thực hiện Nghị quyết đã đề ra Giáo dục, tập hợpquần chúng để quần chúng nhân dân phát huy quyền làm chủ của mình, để mọingười dân thực hiện đầy đủ, nghĩa vụ, trách nhiệm công dân
Vai trò của đào tạo, bồi dưỡng
Công tác đào tạo – bồi dưỡng CBCC là một vấn đề quan trọng của côngtác cán bộ Vấn đề này đã, đang và sẽ tiếp tục được Đảng, Nhà nước quantâm, nhất là khi Việt Nam đã trở thành viên của WTO, vị thế của Việt Namtrên trường quốc tế ngày càng được nâng cao thì nó càng trở nên cần thiết
Trang 27Trong giai đọan hiện nay, công tác đào tạo – bồi dưỡng CBCC hiện nay
có những vai trò sau đây:
Công tác đào tạo – bồi dưỡng CBCC nhằm phục vụ cho công tác chuẩnhóa cán bộ Đây có thể coi là vấn đề quan trong khi mà đội ngũ CBCC hiệnnay còn thiếu về số lượng, yếu về chất lượng, trình độ, năng lực, phẩm chấtcòn bộc lộ nhiều yếu kém Điều này đã làm giảm sút chất lượng và hiệu quảgiải quyết công việc, gây nhiều bức xúc trong dân nhân Vì vậy trong thờigian tới công tác đào tạo – bồi dưỡng CBCC cần phải được quan tâm nhiềuhơn nữa để nâng cao trình độ, kiến thức, kỹ năng cho đội ngũ CBCC
Đào tạo – bồi dưỡng CBCC nhằm phục vụ cho sự nghiệp CNH-HĐHđất nước đào tạo – bồi dưỡng CBCC có trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, cónăng lực, phẩm chất sẽ góp phần thúc đẩy sự nghiệp CNH-HĐH đất nước Đào tạo – bồi dưỡng CBCC nhằm đáp ứng yêu cầu của công cuộcCCHC
Đối với huyện Nho Quan, công tác đào tạo – bồi dưỡng CBCC có vai trò đặcbiệt quan trọng
Tạo ra một đội ngũ CBCC vững vàng về chuyên môn, nghiệp vụ, cónăng lực, phẩm chất, tinh thần trách nhiệm, say mê với công việc tận tụy phục
vụ nhân dân, có khả năng hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao
Xây dựng một đội ngũ CBCC năng động, nhạy bén, linh hoạt, có khảnăng thích nghi với môi trường làm việc hiện đại, khả năng giải quyết côngviệc nhanh góp phần thúc đẩy sự phát triển của huyện
2 Mục tiêu, đối tượng, nội dung của đào tạo, bồi dưỡng CBCC cấp cơ sở
Mục tiêu đào tạo, bồi dưỡng CBCC cấp cơ sở là nhằm xây dựng được
đội ngũ CB,CC cấp cơ sở có bản lĩnh chính trị, năng lực thực tiễn, có phẩmchất và đạo đức cách mạng trong sáng, tác phong làm việc khoa học, hiệu
Trang 28quả Đảm bảo có trình độ chuyên môn, lý luận chính trị và có kiến thức phùhợp với nhiệm vụ công tác.
Đối tượng đào tạo, bồi dưỡng CBCC cấp cơ sở:
- Cán bộ, công chức đang công tác trong các cơ quan của Đảng Cộng sảnViệt Nam, tổ chức chính trị - xã hội, Nhà nước ở thành phố, ở quận, huyện,thị xã;
- Cán bộ, công chức xã, phường, thị trấn (sau đây gọi chung là cấp xã) vànhững người hoạt động không chuyên trách ở cấp xã quy định tại Nghị định
số 92/2009/NĐ-CP ngày 22 tháng 10 năm 2009 của Chính phủ về chức danh,
số lượng, một số chế độ, chính sách đối với cán bộ, công chức ở xã, phường,thị trấn và những người hoạt động không chuyên trách ở cấp xã;
- Đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp
Nội dung đào tạo, bồi dưỡng CBCC cấp cơ sở gồm:
- Đào tạo, bồi dưỡng về lý luận chính trị
- Đào tạo, bồi dưỡng về kiến thức kĩ năng quản lý Nhà nước
- Đào tạo, bồi dưỡng về chuyên môn nghiệp vụ
- Đào tạo về kiến thức hội nhập
3.Các tiêu chí đánh giá chất lượng đào tạo, bồi dưỡng CB,CC cấp cơ sở
“Sản phẩm” của đào tạo, bồi dưỡng CBCC là sự bù đắp đầy đủ hơn vềphẩm chất chính trị, đạo đức công vụ và kiến thức được bổ sung, kỹ năngđược huấn luyện để công chức Nhà nước gắn bó trọn vẹn với chức nghiệp hayviệc làm trong nền công vụ và hiệu quả hoạt động của họ ảnh hưởng trực tiếpđến nền công vụ quốc gia Chính vì vậy, nói đến chất lượng đào tạo côngchức là nói đến kết quả và hiệu quả làm việc của họ thu được cao hơn sau đàotạo Tức là sau mỗi khóa học, người học phải có được phẩm chất, năng lực gìgiúp ích cho họ trong thực thi công vụ
Một khóa học có chất lượng là một khóa học mà khi kết thúc, CBCChình thành được những phẩm chất và năng lực sau đây:
Trang 29- Một là, có kiến thức quản lý Nhà nước
Trong phạm vi các khóa ĐTBD về quản lý Nhà nước cho CBCC, tiêu chí đầutiên để đánh giá chất lượng đào tạo sau khóa học, công chức phải có đượcnhững kiến thức cơ bản về Nhà nước và quản lý Nhà nước, xác định đúngchức năng của Nhà nước nói chung, của mỗi hệ thống tổ chức bộ máy Nhànước nói riêng; xác định được cơ quan, đơn vị mình nằm ở đâu trong hệ thốngchính trị, thực hiện chức năng nhiệm vụ gì, và xác định đúng chức trách củacông chức trong thực thi công vụ
- Hai là, có khả năng đặt vấn đề và kỹ năng giải quyết vấn đề
Công việc thực tế của CBCC trong thực thi công vụ luôn phải đối mặt và giảiquyết các vấn đề trong hệ thống và ngoài xã hội Trong đó, có những vấn đềbiểu hiện bên ngoài là giống nhau nhưng đòi hỏi cách giải quyết khác nhau,
có những vấn đề đòi hỏi không chỉ một mà nhiều biện pháp giải quyết đồngbộ Chính vì vậy, người CBCC hoàn thành nhiệm vụ là người có khả năngphát hiện vấn đề và giải quyết được vấn đề
Tuy nhiên, kỹ năng là sự kết hợp chín muồi giữa lý thuyết với kinh nghiệmthực tiễn Vì vậy khó lòng đòi hỏi một công chức dự bị sau khi trải qua mộtkhóa đào tạo tiền công vụ phải có khả năng phát hiện và kỹ năng giải quyếtvấn đề như một chuyên viên chính Thêm nữa, kỹ năng cần có đối với mỗicông chức ở mỗi vị trí công việc, mỗi lĩnh vực công tác khác nhau là khácnhau Mặc dù có những khác biệt nhất định như vậy, song tiêu chí chung đểđánh giá chất lượng của một khóa đào tạo CBCC là sau khóa học, người họcbiết chủ động liên hệ giữa kiến thức đã được tiếp nhận để có những đề xuất cụthể, sát thực tế trong lĩnh vực công tác, từ đó tìm kiếm được cách thức giảiquyết công việc khoa học
- Ba là, có thái độ tích cực trong thực thi công vụ
Tiêu chí thái độ rất quan trọng, nhưng cũng không dễ dàng định lượng Ở đây,mục tiêu hướng tới của đào tạo CBCC không phải là đào tạo ra những conngười làm việc trong bộ máy phục vụ nhân dân có trình độ, năng lực song lại