Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
340,5 KB
Nội dung
Chuyên đề 8 – QuảnTrịRủiRoThịTrường Trong Hoạt Động Kinh Doanh Của NHTM QUẢNTRỊRỦIROTHỊTRƯỜNG TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NHTM MỤC LỤC MỤC LỤC .1 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢNTRỊRỦIROTHỊTRƯỜNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI .1 1.1. Khái niệm rủirothịtrường trong hoạt động của Ngân hàng thương mại 1 1.1.1. Khái niệm rủirothịtrường .1 1.1.2. Phân loại rủirothị trường, các yếu tố ảnh hưởng đến rủirothịtrường 1 1.2. Các loại rủirothịtrường chủ yếu trong hoạt động của Ngân hàng thương mại 1 1.2.1. Rủiro hối đoái 1 1.2.2. Rủiro lãi suất .2 1.2.3. Rủiro thanh khoản 2 1.3. Công ước Basel và các phương pháp quảntrịrủirothịtrường theo chuẩn mực Basel .3 1.3.1. Nhận dạng và xác định các loại rủirothịtrường .3 1.3.2. Đo lường định lượng rủirothịtrường 3 1.3.3. Giám sát và kiểm soát rủirothịtrường 4 1.4. Khung quảntrịrủirothịtrường .4 1.4.1. Khái niệm và mục tiêu quảntrịrủirothịtrường 4 1.4.2. Khung quảntrịrủirothịtrường .4 1.4.3. Các công cụ quản lý rủirothịtrường .4 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢNTRỊRỦIROTHỊTRƯỜNG TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 5 2.1 Tổng quan về môi trường kinh doanh của các ngân hàng thương mại Việt Nam .6 2.1.1. Về mặt số lượng 6 2.1.2. Về mặt chất lượng .6 2.2. Diễn biến các rủirothịtrường chính yếu ở Việt Nam thời gian qua 8 2.3. Thực trạng công tác quảntrịrủirothịtrường tại các ngân hàng thương mại Việt Nam .8 2.3.1. Thực trạng quản lý rủiro hối đoái .8 2.3.2. Thực trạng quản lý rủiro lãi suất .9 2.3.3 Thực trạng quản lý rủiro thanh khoản 10 2.4. Các hạn chế trong việc quảntrịrủirothịtrường và nguyên nhân 11 CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC QUẢNTRỊRỦIROTHỊTRƯỜNG TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 11 3.1. Yêu cầu đối với công tác quảntrị nói chung, quảntrịrủiro nói riêng của các NHTM VN hiện nay 11 3.2. Đề xuất nhằm nâng cao chất lượng công tác quảntrịrủirothịtrường tại các NHTM Việt Nam 12 3.2.1. Áp dụng mô hình giá trị chịu rủiro (VaR) nhằm lượng hóa rủirothịtrường 12 3.2.2 Áp dụng mô hình thời lượng trong quản lý rủiro lãi suất 12 3.2.3 Xây dựng hệ thống quản lý tài sản nợ - tài sản có .13 3.2.4. Áp dụng các công cụ mới trong quản lý rủiro thanh khoản .13 Chuyên đề 8 – QuảnTrịRủiRoThịTrường Trong Hoạt Động Kinh Doanh Của NHTM 3.2.5. Sử dụng các sản phẩm phái sinh để bảo hiểm rủiro 13 3.2.6. Quản lý rủiro chứng khoán và rủiro hàng hoá .13 3.2.7. Một số giải pháp khác .13 - Nâng cao năng lực tài chính .14 - Hoàn thiện hệ thống thông tin quản lý. .14 - Mua sắm, trang bị phần mềm quảntrịrủirothịtrường 14 - Hoàn thiện mô hình tổ chức quảntrịrủirothịtrường .14 - Đào tạo nguồn nhân lực quản lý rủiro .14 KẾT LUẬN .14 Chuyên đề 8 – QuảnTrịRủiRoThịTrường Trong Hoạt Động Kinh Doanh Của NHTM CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢNTRỊRỦIROTHỊTRƯỜNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1. Khái niệm rủirothịtrường trong hoạt động của Ngân hàng thương mại 1.1.1. Khái niệm rủirothịtrường v Rủirothịtrường (RRTT) được định nghĩa là rủiro giá trị của các trạng thái nội hoặc ngoại bảng cân đối kế toán (CĐKT) chịu ảnh hưởng bất lợi bởi những biến động trong các thịtrường chứng khoán, lãi suất, tỷ giá hối đoái hay giá cả hàng hoá. v Rủirothịtrường là loại rủiro tổn thất tài sản, xảy ra khi các lãi suất, tỷ giá hay giá cả thịtrường biến động theo chiều hướng xấu, ví dụ như tỷ giá hối đoái, tỷ lệ lãi suất, giá cổ phiếu. Rủirothịtrường xảy ra khi có sự thay đổi của những điều kiện thịtrường hay những biến động của thị trường. 1.1.2. Phân loại rủirothị trường, các yếu tố ảnh hưởng đến rủirothịtrường v Rủiro lãi suất (RRLS) là rủiro điều kiện tài chính của ngân hàng chịu những biến động bất lợi về lãi suất. Bao gồm: Rủiro định giá lại; Rủiro đường lợi tức; Rủiro cơ sở; Rủiro tính tuỳ chọn. v Rủiro hối đoái (RRHĐ) là khả năng rủiro hiện tại hoặc tương lai phát sinh đối với thu nhập và vốn do những biến động bất lợi về tỷ giá hối đoái. v Rủiro chứng khoán và rủiro hàng hóa (Equity&Commodity risk): là rủiro giá cả (price risk), do sự biến động bất lợi về giá chứng khoán, giá hàng hóa liên quan đến các danh mục đầu tư làm ảnh hưởng đến thu nhập hoặc vốn của ngân hàng. Rủiro giá cả có hai dạng: rủiro hệ thống và rủiro không hệ thống. v Rủiro thanh khoản là khả năng ngân hàng không đáp ứng được các yêu cầu về vốn khả dụng của mình khi phát sinh các khoản phải trả được yêu cầu thanh toán, dẫn đến nguy cơ mất khả năng thanh toán. 1.2. Các loại rủirothịtrường chủ yếu trong hoạt động của Ngân hàng thương mại 1.2.1. Rủiro hối đoái v Trong hoạt động ngân hàng, yếu tố trực tiếp gây nên rủiro hối đoái (RRHĐ) là các hoạt động mua bán ngoại tệ và hoạt động trên tài sản có và tài sản nợ bằng ngoại tệ của ngân hàng, tạo nên trạng thái ngoại tệ mở. v Cơ chế phát sinh rủiro hối đoái được miêu tả rõ nhất thông qua ba phương pháp cơ bản để thu lãi trong hoạt động kinh doanh ngoại hối của ngân hàng: Lãi phát sinh khi ngân hàng 1 Chuyên đề 8 – QuảnTrịRủiRoThịTrường Trong Hoạt Động Kinh Doanh Của NHTM tạo trạng thái ngoại hối (Exchange Position); Lãi thu được từ kinh doanh chênh lệch tỷ giá; Lãi thu được từ chênh lệch tỷ giá mua vào và bán ra. 1.2.2. Rủiro lãi suất v Tác động của rủiro lãi suất đối với hoạt động NHTM: Cần được xem xét theo ba khía cạnh sau: Khía cạnh thu nhập: Bộ phận thu nhập trước đây được quan tâm nhiều nhất là thu nhập lãi thuần (chênh lệch giữa tổng thu nhập lãi và tổng chi phí lãi); Khía cạnh giá trị kinh tế; Các tổn thất ngầm. v Nguồn phát sinh rủiro lãi suất đối với các NHTM: - Thứ nhất là sự không phù hợp về kỳ hạn của nguồn vốn và tài sản được đo bằng khe hở lãi suất: “Khe hở lãi suất” = “Tài sản nhạy cảm lãi suất” – “Nguồn vốn nhạy cảm lãi suất” Các tài sản và nguồn nhạy cảm thường là các loại mà số dư nhanh chóng được chuyển sang áp dụng lãi suất mới khi lãi suất thịtrường thay đổi có lợi. - Thứ hai là sự thay đổi của lãi suất thịtrường khác với dự kiến của ngân hàng và việc ngân hàng sử dụng lãi suất cố định trong các hợp đồng. v Các nhân tố phản ánh quy mô rủiro lãi suất: - Khe hở lãi suất (interest rate gap): Các nhà quản lý ngân hàng đã dùng khe hở lãi suất như là tiêu chí đo khả năng thu nhập giảm khi lãi suất thay đổi. Khe hở lãi suất hình thành do chênh lệch tài sản và nguồn nhạy cảm. - Mức độ thay đổi của lãi suất thịtrường cũng ảnh hưởng đến quy mô RRLS. v Các diễn biến của rủiro lãi suất: Lãi suất thay đổi không cùng mức độ; Mức độ nhạy cảm lãi suất. 1.2.3. Rủiro thanh khoản v Bản chất cốt lõi của rủiro thanh khoản: là sự mất cân xứng giữa cung thanh khoản và cầu thanh khoản do cân đối không chính xác luồng tiền ra và luồng tiền vào hoặc do tác động từ bên ngoài mà không lường trước được nên dẫn đến rủiro thanh khoản. v Nguyên nhân gây ra rủiro thanh khoản: Có 2 nguyên nhân chính sau - Nguyên nhân chủ quan: liên quan đến chính việc xác định nhu cầu thanh khoản của ngân hàng. - Nguyên nhân khách quan: Liên quan đến các tác nhân xấu ngoài dự kiến gây rủiro như khủng hoảng kinh tế tài chính khu vực, các tin đồn thất thiệt gây ảnh hưởng đến uy tín 2 Chuyên đề 8 – QuảnTrịRủiRoThịTrường Trong Hoạt Động Kinh Doanh Của NHTM ngân hàng và các khoản cho vay đến hạn nhưng không nhận được thanh toán từ phía khách hàng do làm ăn thua lỗ, phá sản hoặc gặp thiên tai. v Các nhân tố phản ánh rủiro thanh khoản: Các chỉ tiêu thanh khoản; Nguồn vốn và sử dụng nguồn vốn theo kỳ đáo hạn thực tế; Khe hở thanh khoản. 1.3. Công ước Basel và các phương pháp quảntrịrủirothịtrường theo chuẩn mực Basel Uỷ ban giám sát ngân hàng hay chính là Uỷ ban Basel được các ngân hàng trung ương của 10 nước kinh tế phát triển thành lập năm 1974, với mục đích hoạt động chính là xây dựng những khuôn khổ chung để kiểm soát các rủiro và giám sát an toàn đối với những NH hoạt động quốc tế. 1.3.1. Nhận dạng và xác định các loại rủirothịtrường Các NHTM nếu áp dụng phương pháp đo lường rủirothịtrường nội bộ thì cần đáp ứng các yêu cầu của Basel II về việc nhận dạng và xác định các yếu tố gây rủirothị trường, tức là các mức giá trên thịtrường có ảnh hưởng tới giá trị các trạng thái kinh doanh của ngân hàng. 1.3.2. Đo lường định lượng rủirothịtrường 1.3.2.1. Phương pháp chuẩn hoá Phương pháp được tiêu chuẩn hoá sử dụng những nền tảng mà từ đó các rủiro cụ thể và RRTT nói chung phát sinh từ các khoản nợ và các trạng thái chứng khoán được tính toán riêng biệt. v Rủiro lãi suất: Tiêu chuẩn vốn đối phó rủiro các trạng thái về chứng khoán nợ và các công cụ có liên quan tới lãi suất khác trong sổ sách kinh doanh của ngân hàng. v Rủiro chứng khoán: Tiêu chuẩn vốn tối thiểu để đối phó với các rủiro từ việc nắm giữ các trạng thái đối với chứng khoán trong sổ sách kinh doanh. v Rủiro hối đoái: Các tiêu chuẩn vốn tối thiểu để đối phó với rủiro nắm giữ các trạng thái ngoại tệ, bao gồm cả vàng. Vàng được đối xử như là ngoại tệ hơn là như hàng hoá vì sự biến động của nó liên hệ chặt chẽ với ngoại tệ hơn và các NH quản lý vàng tương tự như quản lý ngoại tệ. v Rủiro hàng hoá: Tiêu chuẩn vốn tối thiểu để đối phó với rủiro nắm giữ các trạng thái về hàng hoá, bao gồm cả kim loại quý không phải là vàng. 1.3.2.2. Phương pháp sử dụng mô hình nội bộ Phương pháp này cho phép các NH sử dụng cách đo lường rủiro từ các mô hình quản lý rủiro nội bộ của mình trên cơ sở đảm bảo 7 bộ điều kiện, bao gồm: v Các tiêu chí chung có liên quan tới sự đầy đủ của mô hình quản lý rủi ro: 3 Chuyên đề 8 – QuảnTrịRủiRoThịTrường Trong Hoạt Động Kinh Doanh Của NHTM v Các tiêu chuẩn định tính cho việc giám sát việc sử dụng mô hình trong nội bộ, đặc biệt là việc giám sát của các cán bộ quản lý; v Hướng dẫn cho việc xác định các yếu tố gây RRTT phù hợp (bao gồm giá cả và các tỷ lệ của thịtrường có ảnh hưởng tới giá trị của các trạng thái của NH ); v Các tiêu chuẩn định lượng quy định việc sử dụng các tham số thống kê chung tối thiểu cho việc đo lường rủi ro; v Hướng dẫn cho việc thực hiện kiểm định khủng hoảng (stress testing) v Các thủ tục đánh giá mô hình từ bên ngoài v Các quy tắc NH sử dụng kết hợp cả mô hình nội bộ và phương pháp được tiêu chuẩn hoá. 1.3.3. Giám sát và kiểm soát rủirothịtrường Nguyên tắc 1: Để thực hiện các trách nhiệm của mình, HĐQT một ngân hàng cần phê duyệt các chiến lược và chính sách liên quan đến QLRRTT và bảo đảm rằng BĐH thực hiện các bước cần thiết để theo dõi và kiểm soát các rủiro này theo các chiến lược và chính sách đã được phê duyệt. Nguyên tắc 2: BĐH phải bảo đảm rằng cơ cấu hoạt động của ngân hàng và mức độ RRTT mà ngân hàng gánh chịu được quản lý hiệu quả, các chính sách và thủ tục được thiết lập để kiểm soát và hạn chế những rủiro này, và các nguồn lực có sẵn để đánh giá và kiểm soát RRTT. Nguyên tắc 3: Các ngân hàng cần quy định rõ các cá nhân và/hoặc các uỷ ban chịu trách nhiệm QLRRTT và bảo đảm rằng có sự phân định rõ ràng nhiệm vụ trong các yếu tố chính của quá trình QLRR để tránh khả năng xung đột lợi ích. 1.4. Khung quảntrịrủirothịtrường 1.4.1. Khái niệm và mục tiêu quảntrịrủirothịtrườngQuảntrị RRTT bao gồm tất cả các hoạt động nội bảng và ngoại bảng của Ngân hàng nhằm kiểm soát mức độ RRTT, sao cho nó nằm trong giới hạn hay các mức ngưỡng mà Ngân hàng có thể chấp nhận. 1.4.2. Khung quảntrịrủirothịtrường Hoạt động ngân hàng tiềm ẩn rất nhiều rủi ro, trong đó rủirothịtrường là một bộ phận. Bởi thế, khung QTRRTT cũng nằm trong khuôn khổ hệ thống QTRR thống nhất, đồng bộ của một NHTM 1.4.3. Các công cụ quản lý rủirothịtrường 4 Chuyên đề 8 – QuảnTrịRủiRoThịTrường Trong Hoạt Động Kinh Doanh Của NHTM Quảntrịrủirothịtrường (RRTT) đã được các NHTM trên thế giới nghiên cứu và phát triển không ngừng từ nhiều năm qua, theo đó ngày càng nhiều công cụ đã được sử dụng hiệu quả nhằm QLRRTT. 1.4.3.1 Công cụ đo lường rủirothị trường: Giá trị chịu rủiro VaR, Back testing v Khái niệm: VaR của một danh mục tài sản tài chính được định nghĩa là khoản tiền lỗ tối đa trong một thời hạn nhất định, nếu ta loại trừ những trường hợp xấu nhất (worst case scenarios) hiếm khi xảy ra. VaR là một phương pháp đánh giá mức rủiro của một danh mục đầu tư theo hai tiêu chuẩn như giá trị của danh mục đầu tư và khả năng chịu đựng rủiro của ngân hàng. v Các phương pháp tính VaR B ước 1 : Phương pháp phương sai, hiệp phương sai (Variance and Covariance Method) Bước 2: Phương pháp phân tích quá khứ (Historical Simulation) Bước 3: Phương pháp Ma trận rủiro (Risk Metrics) Bước 4: Phương pháp mô phỏng Monte Carlo (Monte Carlo Simulation) 1.4.3.2 Công cụ phân tích kịch bản rủi ro: Stress Test, What-if scenario… Mục đích đánh giá rủiro theo những điều kiện xấu nhất xảy ra, hay nói cách khác là kiểm định khủng hoảng (street test), là làm rõ những rủiro có thể xảy ra bằng cách dự đoán khả năng tổn thất của danh mục đầu tư ngân hàng đối với sự biến động không bình thường của thịtrường (như ảnh hưởng bởi khủng hoảng tài chính, suy thoái kinh tế toàn cầu đối với thị trường). 1.4.3.3 Công cụ bảo hiểm rủirothịtrường (hedging): các sản phẩm phái sinh Các sản phẩm phái sinh, thực chất là những hợp đồng tài chính mà giá trị cuả nó phụ thuộc vào một hợp đồng mua bán cơ sở (hay còn gọi là chính phẩm), làm thay đổi trạng thái rủiro và cho phép ngân hàng bảo hiểm các trạng thái rủi ro, giảm thiểu các ảnh hưởng bất lợi đối với thu nhập của ngân hàng khi yếu tố thịtrường có sự biến động. 1.4.3.4 Công cụ kiểm soát RRTT: sử dụng các hạn mức Hệ thống các hạn mức là một công cụ hữu hiệu cho phép các NHTM kiểm soát hiệu quả quy mô rủirothị trường. Các hạn mức hay giới hạn được phân bổ từ mức tổng thể đến từng giao dịch chi tiết, nhằm đảm bảo Ngân hàng kiểm soát được trạng thái rủiro trong giới hạn có thể chấp nhận, phù hợp với khẩu vị rủiro của Ngân hàng. CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢNTRỊRỦIROTHỊTRƯỜNG TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 5 Chuyên đề 8 – QuảnTrịRủiRoThịTrường Trong Hoạt Động Kinh Doanh Của NHTM 2.1 Tổng quan về môi trường kinh doanh của các ngân hàng thương mại Việt Nam 2.1.1. Về mặt số lượng Theo số liệu NHNN đến ngày 15/06/2012, hệ thống các NHTM Việt Nam có 5 NH thuộc sở hữu nhà nước hoặc nhà nước nắm tỷ lệ sở hữu chi phối, 35 NH cổ phần, 4 NH liên doanh, 5 NH 100% vốn nước ngoài và 50 chi nhánh NH nước ngoài. Số lượng các NH này được cho là quá nhiều trong điều kiện nước ta hiện nay. 2.1.2. Về mặt chất lượng 2.1.2.1 Nguồn vốn Vốn điều lệ trung bình của các NHTM thuộc sở hữu nhà nước: 18.035 tỷ đồng (cao nhất là Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam: 23.174 tỷ đồng, thấp nhất là Ngân hàng Phát triển Nhà ĐBSCL: 3.055 tỷ đồng), vốn điều lệ trung bình của các NHTM cổ phần là 4.560 tỷ đồng (cao nhất là Ngân hàng XNK Việt Nam: 12.355 tỷ đồng, thấp nhất là Ngân hàng Bảo Việt 1.500 tỷ đồng). Mặc dù vốn điều lệ của các NH đã tăng mạnh so với trước đây nhưng còn nhỏ bé so với thế giới và khu vực, bênh cạnh đó còn có sự chênh lệch lớn giữa NHTM thuộc sở hữu nhà nước và NHTM cổ phần, và giữa các NHTM cổ phần với nhau. 2.1.2.2. Khả năng quảntrị Việt Nam gia nhập WTO, tham gia vào thịtrường kinh tế toàn cầu, với nhiều cạnh tranh khốc liệt, nhưng bộ máy quản lý của các NH TMCP cũng như NH TM Nhà nước còn nhiều yếu kém. Để khắc phục tình trạng này, một số NH đã tìm các đối tác chiến lược nước ngoài, chẳng hạn NH Quốc Tế có đối tác chiến lược là Commonweath - Úc, NH Phương Đông có BNP Paribas - Pha ́ p, NH Kỹ Thương có HSBC – Hồng Kông… Các đối tác chiến lược này hỗ trợ các NH Việt Nam về quản trị, điều hành, chuyển giao công nghệ quản lý NH hiện đại và hỗ trợ nhân sự có chuyên môn cao,… 2.1.2.3. Các khó khăn hệ thống NH phải đối mặt hiện nay a. Tỷ lệ nợ xấu của hệ thống ngân hàng ngày tăng, theo số liệu từ NHNN, đến cuối tháng 10/2012 nợ xấu của toàn hệ thống chiếm khoảng 8,8% – 10% trên tổng dư nợ, tăng cao so với 3,05% vào cuối năm 2011. 6 Chuyên đề 8 – QuảnTrịRủiRoThịTrường Trong Hoạt Động Kinh Doanh Của NHTM Tỷ lệ nợ xấu hệ thống ngân hàng qua các năm Nguồn: Tổng hợp từ internet b. Nhìn chung nhiều Ngân hàng đã đạt mức tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu (CAR) theo Thông tư 13/2010 của NHNN là 9% nhưng bình diện chung, tỷ lệ CAR cũng rất khác nhau giữa các NH. Quan trọng hơn, tỷ lệ này sẽ sụt giảm rất nhanh nếu như hạch toán đúng dự phòng cho các khoản nợ xấu. Lý do là chất lượng tài sản suy giảm làm cho chi phí dự phòng gia tăng, làm ăn mòn lợi nhuận lũy kế và từ đó giảm vốn tự có. Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu của các nhóm tổ chức tín dụng đến 31/7/2012 Nguồn: Ngân hàng Nhà nước. c. Liên quan đến vấn đề thanh khoản, các diễn biến về cuộc đua lãi suất gần đây của các NH đã cho thấy những khó khăn về thanh khoản của hệ thống và nó đã phản ánh vào mức lãi suất qua 7 Chuyên đề 8 – QuảnTrịRủiRoThịTrường Trong Hoạt Động Kinh Doanh Của NHTM đêm có thời điểm lên đến hơn 20% (đầu tháng 10/2011). Các NH chấp nhận trả lãi suất ngắn hạn cao hơn lãi suất dài hạn để cải thiện khả năng thanh khoản. Sau một thời ổn định về lãi suất huy động, hiện tại đã có một số ngân hàng bắt đầu tăng lãi suất huy động (Ngày 12/09/2012, Ngân hàng Á Châu: lãi suất 13%/năm đối với kỳ hạn 13 tháng lĩnh lãi cuối kỳ, kỳ hạn 12 tháng với lãi suất 12,5% /năm; Ngân hàng Xuất nhập khẩu Việt Nam: kỳ hạn 13 tháng lãi suất 12,8%/năm và 12 tháng là 12,3%/năm…) Nguồn vốn ngắn hạn chiếm tỷ trọng khoảng 90% tổng nguồn vốn huy động của các ngân hàng thương mại (theo VNBA), gây khó khăn cho các ngân hàng trong việc quảntrị nguồn vốn, khó bảo đảm cân đối kỳ hạn. Kỳ hạn huy động vốn bình quân có xu hướng rút ngắn trong khi kỳ hạn cho vay bình quân dài (theo số liệu NHNN, hiện nay tỷ trọng cho vay trung dài hạn chiếm tỷ trọng khoảng 42% tổng dư nợ), tạo nguy cơ rủiro kỳ hạn và lãi suất. Theo báo cáo của Ủy ban Giám sát Tài chính Quốc gia, tỷ lệ cho vay/huy động của các ngân hàng tại Việt Nam luôn ở mức trên 90%. Đặc biệt tỷ lệ cho vay/huy động ngoại tệ luôn ở mức trên 100% dẫn đến thanh khoản của hệ thống ngân hàng luôn bấp bênh chưa kể đến việc tiền gửi rút trước kỳ hạn. Ngoài ra trong thời gian qua, cơ cấu sử dụng nguồn vốn của hệ thống ngân hàng là chưa chuẩn mực. “Phần lớn nguồn vốn huy động được là nguồn vốn ngắn hạn lại sử dụng một tỷ lệ rất lớn cho vay trung và dài hạn”. Theo quy định Thông tư 15/2009 của NHNN chỉ cho phép tối đa 30% vốn ngắn hạn được sử dụng để cho vay trung và dài hạn, nhưng trên thực tế các ngân hàng đã vượt con số này (có ngân hàng lên tới 60-70%, thậm chí có ngân hàng 100%). Với tỷ lệ khá cao vốn ngắn hạn sử dụng để cho vay trung và dài hạn, khi chính phủ thực hiện chính sách tiền tệ thắt chặt để chống lạm phát như những năm vừa qua, lập tức các ngân hàng này sẽ gặp khó khăn về thanh khoản. 2.2. Diễn biến các rủirothịtrường chính yếu ở Việt Nam thời gian qua Trong bối cảnh kinh tế khó khăn thì ngành tài chính – ngân hàng luôn là đối tượng dễ bị tổn thương nhất, cùng với những thay đổi cơ chế chính sách của Ngân hàng Nhà nước (NHNN) đã tác động rất lớn đến hoạt động kinh doanh của hệ thống các ngân hàng thương mại, đặc biệt là nguy cơ tiềm ẩn về rủiro thanh khoản, nợ quá hạn và nợ xấu. 2.3. Thực trạng công tác quảntrịrủirothịtrường tại các ngân hàng thương mại Việt Nam Phần tiếp theo sẽ đi sâu phân tích thực trạng quản lý từng loại rủi ro: rủiro hối đoái, rủiro lãi suất, rủiro thanh khoản tại các NHTM Việt Nam. 2.3.1. Thực trạng quản lý rủiro hối đoái Về cơ bản hoạt động kinh doanh ngoại tệ tại các NHTM VN đều được triển khai dưới hình thức mua bán ngoại tệ ở từng chi nhánh tới hội sở chính và trên thịtrường liên ngân hàng để đáp ứng nhu cầu sử dụng ngoại tệ theo nhiều mục đích của khách hàng hay của chính ngân hàng. Hiện nay, các NHTM VN sử dụng 4 biện pháp chủ yếu sau để quản lý rủiro trong hoạt động kinh doanh ngoại tệ: 8 . Chuyên đề 8 – Quản Trị Rủi Ro Thị Trường Trong Hoạt Động Kinh Doanh Của NHTM - Nâng cao năng lực tài chính. - Hoàn thi n hệ thống thông tin quản lý. - Mua. mềm quản trị rủi ro thị trường. - Hoàn thi n mô hình tổ chức quản trị rủi ro thị trường. - Đào tạo nguồn nhân lực quản lý rủi ro. KẾT LUẬN Trong quá trình