Chuyên đề 7 – RủiRoHoạtĐộngTrongKinhDoanhNHTM Tại VN MỤC LỤC Chương 1: Tổng quan về rủirohoạtđộngtrongkinhdoanh của Ngân hàng thương mại 1 1.1.Khái niệm về rủirohoạtđộng .1 1.2.Phân loại rủirohoạtđộng 2 1.3.Hậu quả của rủirohoạtđộng 3 Chương 2: Một số ví dụ về rủirohoạtđộngtrong các Ngân hàng thương mại Việt Nam gần đây 5 2.1. Ví dụ về rủiro do yếu tố con người .5 2.2. Ví dụ về rủiro do các quy định, quy trình nghiệp vụ 5 2.3. Ví dụ về rủiro từ hệ thống .6 2.4. Ví dụ về rủiro tác động bên ngoài .6 2.5. Bài học kinh nghiệm 7 Chương 3: Một số giải pháp nhằm hạn chế rủirohoạtđộngtrongkinhdoanh của Ngân hàng thương mại 8 3.1. Nâng cao công tác quản lý nguồn nhân lực và đào tạo cán bộ 8 3.2. Tăng cường công tác kiểm tra , kiểm soát nội bộ và chuyên môn hóa công tác xử lý rủiro 9 3.3. Các khuyến nghị của ủy ban Basel về rủirohoạtđộng .9 3.4. Quản trị rủiro tác động tiêu cực từ bên ngoài .10 Kết luận .11 CHƯƠNG CHƯƠNG 1 1 : : TỔNG QUAN VỀ TỔNG QUAN VỀ RỦIROHOẠTĐỘNGTRONGKINHRỦIROHOẠTĐỘNGTRONGKINHDOANH CỦA NHTMDOANH CỦA NHTM 1.1. Khái niệm về rủirohoạtđộngRủirohoạtđộng là những tổn thất xảy ra do những trục trặc trong quá trình vận hành các hoạtđộngkinhdoanh của NHTM như sai lệch về thông tin và xử lý thông tin, bất hợp lí về quy trình và kỹ thuật nghiệp vụ và sự phối hợp giữa các bộ phận chức năng trong ngân hàng,… Rủirohoạtđộng phát sinh do hệ thống thông tin không hiệu quả, do sai sót kỹ thuật,những sai phạm trong kiểm soát nội bộ, những biến cố không định trước hay những vấn đề hoạtđộng khác có thể dẫn đến mất mát không định trước hay những vấn 1 Chuyên đề 7 – RủiRoHoạtĐộngTrongKinhDoanhNHTM Tại VN đề về danh tiếng. Phạm vi và thời gian xảy ra những rủirohoạtđộng rất rộng lớn, nó có thể xảy ra bất kì lúc nào trong thời gian hoạtđộng của ngân hàng. Theo Basel II: Rủirohoạtđộng là nguy cơ xảy ra tổn thất trực tiếp hay gián tiếp do các quy trình, con người và hệ thống nội bộ không đạt yêu cầu hoặc thất bại hay do các sự kiện bên ngoài. Rủirohoạtđộng bao gồm cả rủiro pháp lý nhưng loại trừ rủiro chiến lược và rủiro uy tín. Như vậy, rủirohoạtđộng là do các nhóm yếu tố sau tạo ra, đó là: quy trình, con người, hệ thống, các sự kiện bên ngoài và các vấn đề khác. Các nhóm yếu tố đó được thể hiện như sau: + Con người: Rủirohoạtđộng tăng lên cùng với sự tham gia của con người vào hoạtđộng khởi tạo, phê duyệt, báo cáo hoặc điều chỉnh một giao dịch. Các khía cạnh của rủirohoạtđộng bao gồm hành vi gian lận, lỗi, sự bỏ sót và lạm dụng của nhân viên. Ngân hàng càng có nhiều nhân viên, nhiều địa điểm giao dịch và khách hàng th́ rủirohoạtđộng càng cao. Số lượng nhân viên tăng nhanh là dấu hiệu tăng rủirohoạt động. + Hệ thống: đây chỉ là một phẩn của rủirohoạtđộng nhưng lại có thể ảnh hưởng đến tất cả các loại rủiro khác trong tổ chức tín dụng + Các sự kiện bên ngoài: Các yếu tố nằm ngoài sự kiểm soát của ngân hàng cũng góp phần gây ra rủirohoạt động. Các vấn đề về cơ sở hạ tầng như: hệ thống truyền dữ liệu, giao thông, điện, nước, điện thoại, các thay đổi về pháp lư, chính trị ngay cả thời tiết khắc nghiệt cũng có thể tạo ra hoặc làm tăng thêm các rủirotrong ngân hàng. + Các vấn đề khác: Các vấn đề khác có ảnh hưởng đến rủirohoạtđộng bao gồm: số tiền của các giao dịch, số lượng các giao dịch, và số lượng các thay đổi và một ngân hàng đang gặp phải (lãnh đạo mới, nhân viên mới, sản phẩm mới, những thay đổi về chương trình hệ thống….) Các nhóm nhân tố trên tác động đến tất cả các hoạtđộngkinhdoanh của ngân hàng do vậy mà rủirohoạtđộng tồn tại trong tất cả các dịch vụ và hoạtđộngkinhdoanh của ngân hàng. Mặt khác trong xu thế phát triển của thời đại hiện nay, rủirohoạtđộng dường như tiếp tục tăng do: - Môi trường kinhdoanh phức tạp hơn, hành vi trái pháp luật tăng lên; - Hội nhập quốc tế ngày một tăng; - Áp lực công việc, đòi hỏi kết quả cao hơn, đòi hỏi lòng trung thành của nhân viên và sự quan tâm của các nhà lãnh đạo nhiều hơn; - Sự phụ thuộc vào công nghệ nhiều hơn; - Tốc độ và khối lượng giao dịch tăng hơn. Rủirohoạtđộng đã xuất hiện từ rất lâu và luôn tiềm ẩn tronghoạtđộng của ngân hàng nhưng chỉ đến những năm gần đây mới được quan tâm nghiên cứu đầy đủ hơn. Các hoạtđộngkinhdoanhtrongNHTM thường rất phức tạp, được thực hiện theo 2 Chuyên đề 7 – RủiRoHoạtĐộngTrongKinhDoanhNHTM Tại VN quy trình và được quy định rất chặt chẽ, cũng chính vì vậy mà những sai xót dễ dàng xảy ra. Bất kỳ một sự bất cẩn hay yếu kém về mặt nghiệp vụ, thu thập xử lý thông tin thiếu chính xác và không kịp thời của các bộ phận chức năng trong hệ thống đều có thể ảnh hưởng đến những quyết định của giám đốc điều hành và toàn bộ các hoạtđộng tiếp theo. Rủiro này ngày càng có xu hướng gia tăng trong các NHTM trước sự mở rộng quy mô, phạm vi và sự đa dạng tronghoạtđộngkinh doanh; sự phức tạp của môi trường kinh doanh, áp lực công việc tăng lên cùng với tốc độ và khối lượng giao dịch tăng, sự lệ thuộc vào kỹ thuật và công nghệ nhiều hơn… Do vậy, các ngân hàng tiên tiến, có quy mô lớn trên thế giới luôn nghiên cứu nhằm tối ưu hóa quy trình hoạtđộng trên cơ sở mô hình tổ chức phù hợp nhất đối với mỗi loại hình ngân hàng. 1.2. Phân loại rủirohoạtđộng Dựa trên các yếu tố tác đông đến rủirohoạtđộng hay nói cách khác là dựa vào nguyên nhân gây nên rủirohoạtđộng ta có thể chia rủirohoạtđộng thành các dạng sau: • Rủiro từ bên trong nội bộ ngân hàng Rủiro do cán bộ nhân viên ngân hàng gây nên - Thực hiện các nghiệp vụ, nhiệm vụ không được ủy quyền hoặc phê duyệt vượt quá thẩm quyền cho phép; - Không tuân thủ các quy định, quy trình nghiệp vụ của NHTM, NHNN và các văn bản pháp luật hiện hành; - Không chấp hành nội quy cơ quan, hợp đồng lao động và các văn bản pháp luật đối với người lao động nơi công sở như: an toàn lao động, thực hiện tiết kiệm chống lăng phí, pḥng chống tham nhũng; - Có hành vi lừa đảo hoặc hành vi phạm tội, cấu kết với đối tượng bên ngoài gây thiệt hại cho ngân hàng. Rủiro do các quy định, quy trình nghiệp vụ: - Quy trình nghiệp vụ có nhiều điểm bất cập, chưa hoàn chỉnh tạo kẽ hở cho kẻ xấu lợi dụng gây thiệt hại cho ngân hàng. - Quy trình nghiệp vụ chưa phù hợp gây khó khăn cho cán bộ hoạtđộngtrong ngân hàng Rủiro từ hệ thống hỗ trợ -Rủiro từ hệ thống công nghệ thông tin : o Do dữ liệu không đầy đủ hoặc hệ thống bảo mật thông tin không an toàn; o Do thiết kế hệ thống không phù hợp, gián đoạn của hệ thống (xử lý, truyền thông, thông tin) và/hoặc do các phần mềm /các chương trình hỗ trợ cài đặt trong hệ thống lỗi thời, hỏng hóc hoặc không hoạt động. -Rủiro từ các hệ thống hỗ trợ khác : o Do việc chỉ đạo hướng dẫn và hỗ trợ chưa kịp thời, chưa hiệu quả, chồng chéo gây khó khăn ách tắc cho bộ phận nghiệp vụ. 3 Chuyên đề 7 – RủiRoHoạtĐộngTrongKinhDoanhNHTM Tại VN o Do cơ chế quản lý về công tác hỗ trợ chưa phù hợp, chưa đáp ứng yêu cầu hỗ trợ cho bộ phận nghiệp vụ • Rủiro do tác động bên ngoài: Rủiro do hành vi lừa đảo, trộm cắp hoặc phạm tội của các đối tượng bên ngoài ngân hàng như: trộm cắp, cướp, giả mạo giấy tờ, giả mạo séc…. Rủiro do các sự kiện bên ngoài hoặc do tự nhiên (động đất, lũ lụt, băo….) gây thiệt hại cho hoạtđộngkinhdoanh của ngân hàng. Rủiro do các văn bản, quy định của chính phủ, các ban ngành có liên quan có sự thay đổi hoặc có những quy định mới làm ảnh hưởng đến hoạtđộngkinhdoanh của ngân hàng. 1.3. Hậu quả của rủirohoạtđộngRủirohoạtđộng không chỉ gây thiệt hại cho ngân hàng về mặt tài chính mà còn gây ảnh hưởng rất lớn đến uy tín, thương hiệu của ngân hàng. Một số hậu quả mà ngân hàng gặp phải do rủirohoạtđộng gây ra: - Đối với hoạtđộng Marketting và bán hàng: Rủirohoạtđộng có thể đưa ngân hàng rơi vào t́nh trạng khi đưa các sản phẩm mới mà không đảm bảo cơ sở hạ tầng phù hợp do không áp dụng đúng các thủ tục phê duyệt sản phẩm mới. - Đối với hoạtđộng thanh toán: Hậu quả mà ngân hàng phải gánh chịu có thể là không thanh toán được theo yêu cầu của khách hàng hoặc thanh toán nhầm đối tượng thụ hưởng. - Đối với lĩnh vực công nghệ thông tin: Hậu quả mà ngân hàng phải gánh chịu có thể là t́nh trạng mất kiểm soát hệ thống hoặc hệ thống cơ sở dữ liệu ngừng hoạt động. - Đối với hoạtđộng tài chính: Hậu quả của rủirohoạtđộng có thể là việc định giá tài sản sai, các báo cáo lăi lỗ không hoàn chỉnh, các khoản mục kế toán không được đối chiếu. - Đối với hoạtđộng quản lý nhân sự: Hậu quả của rủirohoạtđộng có thể là hành vi vi phạm pháp luật trong vấn đề kết thúc hợp đồng lao động…. - Đối với uy tín của ngân hàng: Đối xử với khách hàng không tốt dẫn tới mất khách hàng hoặc tạo uy tín không tốt về ngân hàng, từ đó dẫn đến hậu quả làm mất vốn hoặc làm giảm lợi nhuận của ngân hàng CHƯƠNG CHƯƠNG 2 2 : MỘT S : MỘT S Ố VÍ DỤ VỀ RỦIROHOẠTĐỘNGTRONG Ố VÍ DỤ VỀ RỦIROHOẠTĐỘNGTRONG CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM GẦN ĐÂY CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM GẦN ĐÂY 2.1 Ví dụ về rủiro do yếu tố con người Trong những năm qua, các ngân hàng thương mại Việt Nam đã phải gánh chịu những tổn thất không nhỏ do rủirohoạt động, mà nguyên nhân của các rủiro này chủ yếu là do yếu tố con người gây ra. 4 Chuyên đề 7 – RủiRoHoạtĐộngTrongKinhDoanhNHTM Tại VN Một trong những ví dụ điển hình là vụ việc xảy ra ở Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam chi nhánh huyện Tuy Phước (Bình Định). Một cán bộ tín dụng tại đây lợi dụng sơ hở, chủ quan của lãnh đạo phòng tín dụng, nhân viên này đã lập khống hồ sơ vay tiền, ký giả chữ ký khách hàng và chữ ký duyệt của lãnh đạo để chiếm đoạt tài sản. Trong khoảng thời gian gần 3 năm (2008-2011), nhân viên này đã tham ô tài sản ngân hàng với số tiền gần 20 tỉ đồng. Cụ thể bắt đầu từ đầu tháng 11/8/2008, Ngân hàng NN&PTNT huyện Tuy Phước triển khai phương thức giao dịch một cửa IPCAS (khách hàng chỉ cần giao dịch với một giao dịch viên để hoàn tất giao dịch theo yêu cầu). Lợi dụng sự tin tưởng tuyệt đối của các trưởng, phó phòng (cấp mật khẩu hệ thống) để ra vào tài khoản ngân hàng. Nhân viên này đã lập hồ sơ khống và giả chữ ký của cả khách hàng lẫn giám đốc để rút ra 20 tỉ đồng. Với tội danh nói trên, HĐXX đã quyết định tuyên phạt đối tượng này mức án tù chung thân. Đồng thời, buộc phải bồi thường cho Ngân hàng NN&PTNT chi nhánh huyện Tuy Phước số tiền 20 tỷ đồng. Các trường hợp rủiro do hành vi của nhân viên như trên đã làm uy tín hình ảnh của ngân hàng bị sụt giảm nghiêm trọng. 2.2 Ví dụ về rủiro do do các quy định, quy trình nghiệp vụ Thực tế, quy trình cho vay của các ngân hàng được xây dựng khá chặt chẽ và hạn chế hầu hết rủi ro. Vấn đề là rủiro xảy ra thường do quy trình bị bỏ sót hoặc do nhân viên non kém nghiệp vụ không thẩm định, tìm hiểu kỹ lưỡng. Từng có ngân hàng cho vay và nhận thế chấp nhà đất ở Nam Định, để cho "tiện", nhân viên ngân hàng đã đồng ý ký hợp đồng thế chấp tại trụ sở ngân hàng và để khách hàng tự mang đi làm hộ thủ tục công chứng hợp đồng và đăng ký thế chấp tại Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất ở Nam Định. Khi khách hàng trả hồ sơ thì thấy đều hợp lệ nên ngân hàng tiến hành giải ngân. Đến khi khách hàng không trả được nợ, ngân hàng đi kiểm tra mới phát hiện ra tại địa chỉ đó không có nhà và cũng không có giấy tờ nhà đất. hàng đã làm giả giấy tờ, hồ sơ để vay được tiền. Những trường hợp giấy tờ giả khá phổ biến trong hệ thống ngân hàng, có trường hợp làm giả toàn phần, có trường hợp sử dụng giấy chứng nhận quyền sử dụng đất làm từ phôi thật (chỉ giả một nửa) nên rất khó nhận biết. 2.3 Ví dụ về rủiro từ hệ thống Sự gia tăng của các ứng dụng công nghệ thông tin đem lại nhiều thuận lợi cho ngân hàng, nhưng đồng thời làm tăng tính phức tạp của hệ thống kéo theo nguy cơ rủiro tiềm ẩn. Đặc biệt những lỗi rút tiền từ máy ATM đã xảy ra rất nhiều và đã khá lâu. Những bất cập như lỗi hệ thống, đường truyền và ngay cả phần mềm rất không tiện lợi của máy ATM đã gây rất nhiều phiền toán cho khách hàng. 5 Chuyên đề 7 – RủiRoHoạtĐộngTrongKinhDoanhNHTM Tại VN Theo phản ánh của nhiều khách hàng sử dụng thẻ ATM, một số máy rút tiền có hệ thống phần mềm máy rất bất tiện, như, khi khách hàng dùng thẻ ATM khác hệ thống, máy yêu cầu nhập mật khẩu, sau đó được phép bấm số tiền muốn rút. Tuy vậy, khi đã bấm lệnh rút tiền, nhiều máy mới báo lỗi và không nhả tiền cho khách hàng. Hay còn nhiều vụ việc khác liên quan đến việc sử dụng máy ATM như: sau khi rút tiền, máy báo lỗi, tiền không ra mà tài khoản vẫn bị trừ đều đều, máy ATM nhiều khi “chết cứng” trong những thời điểm nhu cầu rút tiền của người dân tăng cao, bị giật tại máy ATM cũng có thể chết người…và việc giải quyết các vấn đề chưa thỏa đáng của một số NHTM, điều này khiến nhiều khách hàng bất mãn, tẩy chay… làm ảnh hưởng nặng nề đến uy tín của các NH. 2.4 Ví dụ về rủiro do tác động bên ngoài Hoạtđộng gian lận và tội phạm bên ngoài cũng ngày càng gia tăng. Năm 2008, lực lượng cảnh sát điều tra về Trật tự quản lý kinh tế và chức vụ đã phá nhiều vụ án rất nghiêm trọngtrong lĩnh vực ngân hàng, hoạtđộng phạm tội chủ yếu là sử dụng công nghệ cao để lấy cắp mật mã rút tiền, sử dụng công nghệ đột nhập các hệ thống thanh toán, tạo ra các lệnh chuyển tiền vãng lai để chiếm đoạt tiền ngân hàng có xu hướng gia tăng. Rủirohoạtđộng cũng có thể là do tác động từ môi trường thông tin bên ngoài, như vụ xếp hạng các ngân hàng của Công ty Vietnam Credit khiến cho các ngân hàng bức xúc. Cụ thể : ngày 09/12/2009, Ngày 09/12/2009, Công ty TNHH Thông tin tín nhiệm và xếp hạng doanh nghiệp Việt Nam (Vietnam Credit) công bố bảng xếp hạng các ngân hàng dựa trên các báo cáo đã được kiểm toán từ năm 2008 trở về trước, kèm theo các tiêu chuẩn đánh giá xếp loại của từng nhóm : A, BB, BBB, CCC, D. Ngay sau đó, các ngân hàng đã bày tỏ thái độ bức xúc và kiến nghị lên Ngân hàng Nhà nước thông qua Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam (VNBA). Quan điểm của VNBA là bảo vệ các ngân hàng trước ảnh hưởng xấu có thể xảy ra cho các ngân hàng khi bị Vietnam Credit xếp hạng và cho rằng Vietnam Credit chưa đủ các chức năng cần thiết cũng như đầy đủ các thông tin để đánh giá và xếp hạng các ngân hàng.Các giám đốc của các ngân hàng cũng bày tỏ bức xúc và có ý định kiện Vietnam Credit. Về phần mình, Công ty Vietnam Credit khẳng định là đảm bảo chất lượng của kết quả xếp hạng. Có nhiều ý kiến xung quanh vụ này và thực hư chưa biết thế nào nhưng đứng trên góc độ các nhà quản trị ngân hàng, đây là một rủiro nguy hiểm vì xếp loại ngân hàng là một việc nhạy cảm, nếu các khách hàng tin vào kết quả xếp hạng thì các ngân hàng bị xếp hạng thấp (CCC) có nguy cơ xảy ra hiện tượng rút tiền hàng loạt của khách hàng. Tóm lại, qua các ví dụ trên, nhóm nhận thấy rủirohoạtđộngtrong các ngân hàng thương mại hiện nay hầu hết xuất phát từ nguyên nhân con người. Phần vì không cưỡng lại được lòng tham của chính mình để từ đó lợi dụng quyền hạn, địa vị làm lợi bất chính cho bản thân, phần vì thiếu sót, sơ suất vô tình trong quá trình tác nghiệp dẫn 6 Chuyên đề 7 – RủiRoHoạtĐộngTrongKinhDoanhNHTM Tại VN đến gây thiệt hại lớn. Cũng có một phần nhỏ là do lỗi của hệ thống cơ sở kỹ thuật tuy nhiên thực tế lỗi từ hệ thống kỹ thuật hiếm khi xảy ra và cách khắc phục cũng đơn giản hơn. 2.5 Bài học kinh nghiệm: Hoạtđộng quản trị rủiro tại các ngân hàng Việt Nam hiện nay chủ yếu mới chỉ chú trọng vào các rủiro tác động tới chiến lược kinhdoanh chứ chưa xem xét đến rủiro của chính chiến lược kinh doanh. Việc đánh giá lại các chiến lược đúng thời điểm không chỉ giúp tránh các sai lầm/ rủiro mà còn có thể giúp ngân hàng tận dụng được các cơ hội mới: - Chưa lường hết được khả năng thất bại và các nguyên nhân dẫn đến thất bại - Quá chú trọng vào các mục tiêu ngắn hạn - Không xác thực được thông tin - Chấp nhận các rủiro nhất định - Thiếu các quy định và hướng dẫn chi tiết trong quá trình hoạtđộng CHƯƠNG CHƯƠNG 3 3 : MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HẠN CHẾ RỦIRO : MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HẠN CHẾ RỦIROHOẠTĐỘNGHOẠTĐỘNGTRONGKINHDOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TRONGKINHDOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 3.1. Nâng cao công tác quản lý nguồn nhân lực và đào tạo cán bộ Các NHTM cần thực hiện đồng bộ các chính sách, chế độ để nâng cao chất lượng cán bộ. Sử dụng hiệu quả nguồn nhân lực, đáp ứng yêu cầu kinh doanh; khai thác triệt để mọi khả năng, tiềm năng của người lao động; phát huy truyền thống văn hóa ngân hàng, tinh thần gắn bó lâu dài với ngân hàng; quản lý nguồn nhân lực theo thông lệ quốc tế hiện đại phù hợp với điều kiện cụ thể của Việt Nam. Đối với công tác đào tạo, bồi dưỡng, bố trí và sử dụng cán bộ, cần chú ý các vấn đề sau: Rà soát lại trình độ cán bộ, đặc biệt là cán bộ tín dụng, trước hết phải có một kiến thức chuyên môn vững chắc: sâu trong lĩnh vực ngân hàng và rộng trong các lĩnh vực kinh tế xã hội có liên quan. Căn cứ vào kết quả rà soát, ngân hàng kiên quyết và có cơ chế hỗ trợ yêu cầu các nhân viên chưa đạt chuẩn theo các chương trình đào tạo lại. Với sự biến đổi nhanh của môi trường kinh doanh, ngay cả các cán bộ có chuyên môn và kinh nghiệm cũng cần được đào tạo bổ sung định kỳ. Mỗi cán bộ phải chuyên sâu và giỏi một lĩnh vực, nắm được nhiều việc. Xây dựng đội ngũ chuyên gia trên các lĩnh vực chuyên môn mũi nhọn: sản phẩm mới, công nghệ ngân hàng. Phổ biến và quán triệt đối với toàn bộ cán bộ, công nhân viên của ngân hàng phưong châm: hướng tới khách hàng để phục vụ, sự thành công của khách hàng sẽ mang lại thành quả cho ngân hàng. 7 Chuyên đề 7 – RủiRoHoạtĐộngTrongKinhDoanhNHTM Tại VN Phân công cán bộ phụ trách và theo dõi từng mảng công việc theo từng lĩnh vực để tạo ra sự chuyên môn hoá. Mặt khác, xây dựng cơ chế luân chuyển để tránh sự trì trệ và đề phòng phát sinh các mối quan hệ không lành mạnh với khách hàng. Quy hoạch đội ngũ cán bộ quản lý kế cận để có kế hoạch theo dõi, bồi dưỡng nhằm tạo nguồn cán bộ, đảm bảo sự liên tục và kế thừa. Cơ cấu cán bộ phải đảm bảo sự hợp lý về độ tuổi, kết hợp sự năng động và nhạy cảm của cán bộ trẻ với kinh nghiệm của cán bộ cũ. Thực hiện các chính sách động lực như: chính sách tuyển dụng, thu hút nhân tài; Chính sách sử dụng, bố trí nhân lực; chính sách đào tạo, bồi dưỡng nhân lực; về tiền lương, tiền thưởng, . có cơ chế gắn liền thu nhập và tính tự chịu trách nhiệm của cán bộ với hiệu quả công việc. Kiên quyết xử lý tình trạng cán bộ ngân hàng lợi dụng quyền hạn để mưu cầu những toan tính cá nhân, gây thiệt hại về vật chất và ảnh hưởng đến uy tín của ngân hàng. Đối với các ngân hàng cần có trung tâm đào tạo được trang bị hiện đại, nâng cao hiệu quả hoạtđộng của các cơ sở đào tạo trong ngành ngân hàng. Chương trình đào tạo phải thiết thực, cụ thể nhằm trau dồi, nâng cao kỹ năng nghiệp vụ của ngân hàng. Tiêu chuẩn hoá đội ngũ cán bộ làm công tác hội nhập quốc tế, nhất là những cán bộ trực tiếp tham gia vào quá trình đàm phán, ký kết hợp đồng quốc tế, cán bộ thanh tra giám sát và cán bộ chuyên trách làm công tác pháp luật quốc tế, cán bộ sử dụng và vận hành công nghệ mới. 3.2. Tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát nội bộ và chuyên môn hóa công tác xử lý rủiro Về cơ cấu quản trị rủi ro, các ngân hàng thường không có phòng chuyên trách để quản lý rủi ro. Hiện nay nhiệm vụ này đang được phòng kiểm soát nội bộ đảm nhận. Trách nhiệm của phòng kiểm soát nội bộ là giám sát việc thực hiện các quy định kinhdoanh của ngân hàng chứ không phải thực hiện công tác quản lý rủi ro. Và hiện nay hầu như các NHTM còn thiếu cơ chế giám sát rủi ro. Vì vậy, yêu cầu đặt ra là mỗi ngân hàng cần xây dựng cho mình một bộ phận chuyên đảm nhiệm việc quản lý, giám sát và xử lý rủi ro. 3.3. Theo Ủy ban Basel về giám sát ngân hàng đã tổng kết 4 vấn đề chính trong khung quản trị RRHĐ và khuyến nghị các ngân hàng cần thực hiện như sau: Vấn đề thứ nhất: Tạo ra môi trường quản trị rủiro phù hợp: Hội đồng quản trị nên được biết rõ các khía cạnh chính của ngân hàng. RRHĐ là loại rủiro cần được quản lý, đánh giá xem xét định kỳ dựa trên khung quản lý RRHĐ. Khung phải được triển khai thực hiện nhất quán trong toàn bộ hệ thống ngân hàng và tất cả các nhân viên nên hiểu rõ trách nhiệm của mình với việc quản lý RRHĐ. Vấn đề thứ hai: Quản trị rủi ro: xác định, đánh giá, giám sát, kiểm soát 8 Chuyên đề 7 – RủiRoHoạtĐộngTrongKinhDoanhNHTM Tại VN Các ngân hàng cần xác định và đánh giá RRHĐ trong tất cả các rủiro hiện có trong tất cả sản phẩm, hoạt động, quy trình và hệ thống của ngân hàng. Thường xuyên giám sát mức độ ảnh hưởng và tổn thất do RRHĐ gây ra. Các ngân hàng nên có chính sách, quy trình và thủ tục để kiểm soát và đưa ra chương trình giảm thiểu rủi ro. Các ngân hàng nên xem xét lại theo định kỳ các ngưỡng rủiro và chiến lược kiểm soát. Ngoài ra, cần có kế hoạch duy trì kinhdoanh đảm bảo khả năng hoạtđộng liên tục, hạn chế tổn thất trong trường hợp rủiro xảy ra bất ngờ. Vấn đề thứ ba: Vai trò của cơ quan giám sát Cơ quan giám sát ngân hàng nên yêu cầu tất cả các ngân hàng phải có một khung quản trị RRHĐ hiệu quả để xác định, đánh giá, giám sát và giảm thiểu RRHĐ như là một phần của phương pháp tiếp cận tổng thể để quản lý rủi ro.Chỉ đạo trực tiếp hoặc gián tiếp thường xuyên, độc lập đánh giá chính sách, thủ tục và thực tiễn liên quan đến những RRHĐ của ngân hàng. Vấn đề thứ tư: Vai trò của việc công bố thông tin Các ngân hàng cần phải thực hiện công bố đầy đủ và kịp thời thông tin để cho phép những người tham gia thị trường đánh giá cách tiếp cận của họ để quản lý RRHĐ. 3.4. Quản trị rủiro tác động tiêu cực từ bên ngoài Thứ nhất là tuân thủ nội dung các văn bản quy phạm pháp luật, các quy định của Chính phủ, các Bộ ngành có liên quan trong quá trình xây dựng quy chế, quy trình, hướng dẫn, nghiệp vụ cũng như trong quá trình chỉ đạo triển khai thực hiện. Thứ hai để thích ứng được các yếu tố bất ngờ xảy ra trong cơ chế, chính sách, pháp luật của nhà nước, các NH phải thường xuỵên cập nhật thông tin liên quan từ bên ngoài, kiểm soát được và hiệu chỉnh kịp thời các văn bản nội bộ khi phát sinh các thay đổi hoặc chủ động xây dựng các lộ trình để thực hiện các cam kết theo thông lệ. Thứ ba là hướng tới hình thành bộ phận chuyên gia hàng đầu về các lĩnh vực kinh tế. Nhiệm vụ của nhóm chuyên gia này là định kỳ đưa ra các báo cáo phân tích, đánh giá tổng quan về nền kinh tế thế giới và trong nước, xu hướng phát triển và nhưng tác động của nó đến hoạtđộng NH. Thứ tư là xây dựng các phương án, đưa ra tình huống để sẵn sàng đói phó cũng như khắc phục kịp thời hầu quả do các lỗi truyền thông, thiên tai, hoả hoạn gây hoạt động. KẾT LUẬN Rủirohọatđộng thực sự vẫn chưa được các ngân hàng chú trọng một cách đúng mức, các ngân hàng luôn ứng phó với các rủirohọatđộng một cách thụ động, chỉ có 9 Chuyên đề 7 – RủiRoHoạtĐộngTrongKinhDoanhNHTM Tại VN biện pháp khắc phục chứ chưa có những biện pháp phòng ngừa một cách hợp lý. Tuy thiệt hại mà các họatđộngrủiro gây ra vẫn chưa phải là quá lớn đối với các ngân hàng tuy nhiên những thiệt hại vô hình mà nó gây ra là rất lớn và nếu lâu dài tình trạng này không được khắc phục sẽ để lại những tiền lệ xấu ảnh hưởng đến lòng tin khách hàng. Đó là một mất mát rất to lớn mà muốn lấy lại không thể trong một sớm một chiều, đặc biệt là trong thời đại các ngân hàng cạnh tranh nhau rất gay gắt. Giải pháp để quản trị rủiro thì có thể có nhiều cách nhưng điều quan trọng cốt lõi ở đây chính là ở bộ máy quản lý của mỗi ngân hàng. Hội đồng quản trị của các ngân hàng hiện nay chỉ chú trọng đến việc làm sao để ngân hàng huy động được nguồn vốn lớn, cho vay sinh lãi, đầu tư…đem lại nhiều lợi nhuận. Vì vậy để giảm thiểu rủiro chính bộ máy quản lý ở mỗi ngân hàng cần phải thay đổi đầu tiên. Thay đổi ở đây chính là thay đổi trong cách nhìn nhận, nhìn nhận một cách nghiêm túc về rủirohọatđộng để thấy đựơc những thiệt hại mà nó đã và sẽ gây ra nếu không có các giải pháp kịp thời. Nếu bộ máy quản lý ở mỗi ngân hàng nhận ra được điều đó, ngay lập tức các giải pháp để hạn chế rủirohọatđộng sẽ được thực hiện và thực hiện một cách nghiêm túc vì khi có sự theo dõi sát sao từ cấp quản lý cao nhất, các cấp còn lại sẽ phải ý thức được công việc của mình để làm việc với hiệu quả cao nhất. Từ đó không chỉ rủirohọatđộng mà các rủiro khác cũng sẽ được giảm thiểu một cách tối đa. 10 . TỔNG QUAN VỀ RỦI RO HOẠT ĐỘNG TRONG KINH RỦI RO HOẠT ĐỘNG TRONG KINH DOANH CỦA NHTM DOANH CỦA NHTM 1.1. Khái niệm về rủi ro hoạt động Rủi ro hoạt động là. Chuyên đề 7 – Rủi Ro Hoạt Động Trong Kinh Doanh NHTM Tại VN MỤC LỤC Chương 1: Tổng quan về rủi ro hoạt động trong kinh doanh của Ngân hàng thương