Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
857,5 KB
Nội dung
Nhóm5 QTNH GV hướng dẫn: PGS.TS. Trần Huy Hoàng CáccôngcụpháisinhlãisuấtCáccôngcụpháisinhlãisuất Thực trạng và khả năng ứng dụng tại Việt Thực trạng và khả năng ứng dụng tại Việt Nam Nam MỤC LỤC MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 3 CHƯƠNG 1 CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN : CƠ SỞ LÝ LUẬN 3 3 1. Các nghiên cứu có liên quan .3 2. Khái niệm và phân loại cáccôngcụpháisinhlãisuất .4 CHƯƠNG 2 CHƯƠNG 2 : THỰC TRẠNG VÀ KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG TẠI VIỆT NAM : THỰC TRẠNG VÀ KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG TẠI VIỆT NAM 6 6 1. Thực trạng cáccôngcụpháisinhlãisuất tại Việt Nam .6 2. Khả năng ứng dụng tại Việt Nam .10 CHƯƠNG 3 CHƯƠNG 3 : MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỐI VỚI CÁCCÔNGCỤPHÁISINHLÃISUẤT : MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỐI VỚI CÁCCÔNGCỤPHÁISINHLÃISUẤT . . 1. Mở cửa thị trường tự do .13 2. Đăng ký và công khai các kết quả tài chính .13 3. Nâng cao tính thanh khoản của sản phẩm pháisinhlãisuất .13 4. Yêu cầu về vốn và thế chấp 14 KẾT LUẬN 14 TÀI LIỆU THAM KHẢO CHƯƠNG 1 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CƠ SỞ LÝ LUẬN 1. Các nghiên cứu có liên quan Nhóm5 – Lớp Ngân Hàng Đêm 3 – Cao học UEH 1 Nhóm5 QTNH GV hướng dẫn: PGS.TS. Trần Huy Hoàng “Các côngcụpháisinhlãisuất tại Việt Nam” vẫn là một đề tài chưa được phổ biến và rất ít tác giả Việt Nam có công trình nghiên cứu cụ thể về đề tài này. Sau đây là hai nghiên cứu điển hình có liên quan đến chủ đề này: a. Công trình nghiên cứu “Giao dịch chứng khoán pháisinh – Nhu cầu thị trường và các bước đi cần thiết” của TS. Trần Đắc Sinh, đăng trên Tạp chí kinh tế phát triển, số 244 2/201. Nội dung nghiên cứu đưa ra một số nhận định về nhu cầu thị trường đối với cáccôngcụpháisinh và đề xuất những bước đi cần thiết để tiến tới xây dựng một thị trường chứng khoán pháisinh tập trung bền vững. b. Công trình nghiên cứu “Các rào cản trong việc sử dụng sản phẩm phái sinh” của PGS.TS. Nguyễn Thị Ngọc Trang (2008). Nghiên cứu đã tiến hành khảo sát gần 250 doanh nghiệp và định chế tài chính để quyết định xem liệu rằng họ đã nhận thức về cáccôngcụpháisinh chưa? Ý kiến của họ về vấn đề này như thế nào? Họ đã làm gì? Kết quả khảo sát cuối cùng cho thấy rằng lãisuất và tỷ giá chính là hai loại rủi ro mà doanh nghiệp lo ngại nhất. Điều đáng ngạc nhiên sau nghiên cứu là kết quả cho thấy rằng họ hầu như chưa thực sự làm gì để đối phó với các rủi ro này. Vừa e ngại, vừa lúng túng, một số rất ít doanh nghiệp có sử dụng cáccôngcụpháisinhlãisuất để phòng ngừa rủi ro. Tuy nhiên, có vẻ như các nhà đầu tư chỉ tạm dừng ở các giao dịch kỳ hạn. Hợp đồng này cũng chính là sản phẩm mà doanh nghiệp am hiểu sâu sắc nhất. Các hợp đồng pháisinh phức tạp hơn, chẳng hạn như quyền chọn lãisuất (Options) hầu như ít có doanh nghiệp nào biết đến và sử dụng. Sau cùng, tác giả cũng đã đưa ra những rào cản trong việc sử dụng côngcụpháisinh để phòng ngừa các rủi ro tiềm ẩn trong kinh doanh. Đồng thời, trong bài nghiên cứu, tác giả cũng đã đặt ra câu hỏi lớn: Vì sao doanh nghiệp không quan tâm sử dụng các sản phẩm phái sinh? Và kết quả đáng ngạc nhiên đã chỉ ra rằng mức độ am hiểu về cáccôngcụpháisinhlãisuất chính là rào cản lớn nhất cho việc sử dụng các sản phẩm này, kế tiếp đó chính là khung pháp lý. 2. Khái niệm và phân loại cáccôngcụpháisinhlãisuấtCáccôngcụpháisinhlãisuất là những côngcụ được phát hành trên cơ sở những côngcụ đã có như cổ phiếu, trái phiếu nhằm nhiều mục tiêu khác nhau như phân tán rủi ro, bảo vệ lợi nhuận hoặc tạo lợi nhuận kỳ vọng. Như vậy, chúng có thể được sử dụng để ngăn ngừa rủi ro (quản lý rủi ro) hoặc để kinh doanh rủi ro (đầu cơ kiếm lời) (Bùi Kim Yến và cộng sự, 2012). Đồng thời, theo nghiên cứu của Bùi Thị Bích Vân (2012), cáccôngcụpháisinhlãisuất bao gồm: a. Hợp đồng kỳ hạn (Thỏa thuận lãisuất kỳ hạn) (Forwards) Nhóm5 – Lớp Ngân Hàng Đêm 3 – Cao học UEH 2 Nhóm5 QTNH GV hướng dẫn: PGS.TS. Trần Huy Hoàng Là một thỏa thuận mang tính ràng buộc pháp lý giữa hai bên để xác định mức lãisuất sẽ phải áp dụng đối với khoản vay hoặc cho vay danh nghĩa để được nhận hoặc đầu tư một giá trị thỏa thuận nào đó vào một ngày trong tương lai với một thời hạn cụ thể. Như vậy, hợp đồng này gồm có hai bên: một bên là người mua, một bên là người bán. Người mua đồng ý vay trên danh nghĩa một khoản tiền theo lãisuất kỳ hạn. Vào ngày thanh toán, khoản chênh lệch giữa lãisuất kỳ hạn và lãisuất liên ngân hàng sẽ được các bên thanh toán. Vấn đề ở đây là các bên tham gia vào giao dịch kỳ hạn này chỉ ký kết các hợp đồng cho vay trên danh nghĩa, chứ họ không thực sự trao đổi với nhau khoản tiền gốc theo hợp đồng. Xét về ứng dụng, hợp đồng kỳ hạn lãisuất giúp phòng ngừa những rủi ro phát sinh. Chẳng hạn như: Khi lãisuất có xu hướng tăng lên, nhà đầu tư sử dụng côngcụ này, sẽ giúp nhà đầu tư phòng ngừa rủi ro lãisuất không mong muốn. Đồng thời, giao dịch cũng không bắt buộc phải chuyển giao tài sản gốc cho nhau, từ đó giúp tiết kiệm chi phí giao dịch và sử dụng số tiền đó để quay vòng vốn hiệu quả hơn. b. Hợp đồng tương lai (Futures) Là một thỏa thuận ràng buộc mang tính pháp lý để mua hoặc bán một số lượng chuẩn cáccôngcụ tài chính cụ thể tại một ngày trong tương lai với mức giá đã được thỏa thuận giữa các bên. Hợp đồng tương lai có hai đặc điểm chính. Thứ nhất, mức giá hợp đồng này được chốt cố định. Do vậy, các bên khi tham gia phải thực hiện toàn bộ hợp đồng (không thể thực hiện một phần của hợp đồng). Tương tự với giao dịch kỳ hạn, hợp đồng tài chính tương lai cũng có thể mua bán trên danh nghĩa, mà không bắt buộc phải trao đổi với nhau khoản tiền gốc theo hợp đồng. Thứ hai, hoạt động của hợp đồng này được dựa trên nguyên tắc tham chiếu thị trường hàng ngày bằng cách so sánh giao dịch của khách hàng với giá thanh toán. Từ đó, ta sẽ xác định được lợi nhuận hay lỗ hàng ngày. c. Hợp đồng quyền chọn lãisuất (Options) Hợp đồng quyền chọn lãisuất cho phép người mua được quyền (nhưng không bắt buộc) chốt cố định lãisuất một khoản vay hay cho vay danh nghĩa với một giá trị thỏa thuận vào hoặc trước một ngày cụ thể trong tương lai. Trong hợp đồng này, bên mua quyền phải trả một mức phí cho bên bán quyền để đổi lấy một quyền chọn về lãi suất. Ta có hai loại hợp đồng: quyền chọn mua lãisuất và quyền chọn bán lãi suất. Theo hợp đồng, người mua và người bán được phép cố định mức lãisuất áp dụng cho các giao dịch của họ trong tương lai. Xét về lợi ích, giao dịch quyền chọn lãisuất giúp doanh nghiệp phòng ngừa rủi ro tăng lãisuất bằng cách lựa chọn một mức lãisuất tối đa phải trả, phòng ngừa rủi ro giảm lãisuất bằng cách “mua bảo hiểm” nếu lãisuất giảm xuống dưới mức đó, giúp doanh nghiệp có thêm thu nhập, chi Nhóm5 – Lớp Ngân Hàng Đêm 3 – Cao học UEH 3 Nhóm5 QTNH GV hướng dẫn: PGS.TS. Trần Huy Hoàng phí của doanh nghiệp chỉ giới hạn trong mức phí phải trả cho người bán, và doanh nghiệp cũng không bị ràng buộc bởi bất cứ cam kết nào. 1 d. Hợp đồng hoán đổi lãisuất (Swaps) Giao dịch hoán đổi lãisuất là một thỏa thuận giữa hai bên, theo đó hai bên sẽ cam kết thực hiện trao đổi dòng tiền lãi cho nhau. Trong hợp đồng này, một bên sẽ nhận lãisuất cố định, một bên sẽ nhận lãisuất thả nổi tại những ngày xác định trước (gọi là những ngày giá trị giao dịch) dựa trên khung thời gian và khoản tiền danh nghĩa đã được xác định trước. Hợp đồng này không yêu cầu các bên phải hoán đổi cả khoản vay gốc mà chỉ ràng buộc thanh toán cho nhau phần chênh lệch lãisuất thuần giữa lãisuất nhận về và lãisuất trả đi. Xét về ứng dụng, hợp đồng hoán đổi lãisuất rất hữu ích trong việc phòng ngừa rủi ro lãi suất. Ví dụ: khi lãisuất dự kiến tăng lên, nhà đầu tư sử dụng côngcụ này để hoán đổi lãisuất không mong muốn cho lãisuất kỳ vọng, từ đó giúp phòng ngừa rủi ro lãisuất tiềm ẩn phát sinh trong tương lai. Ngoài ra, chúng còn có các lợi ích khác như: cố định chi phí, tránh trường hợp lãisuất tăng; giúp dự đoán được dòng tiền, chi phí của doanh nghiệp; có cơ hội hưởng lãisuất thả nổi khi thị trường thuận lợi hoặc cơ hội để chốt ở mức lãisuất cố định thấp; và có cơ hội kết thúc trước hạn để thu được lợi nhuận kỳ vọng. CHƯƠNG 2 CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG VÀ KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG TẠI VIỆT NAM THỰC TRẠNG VÀ KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG TẠI VIỆT NAM 1. Thực trạng cáccôngcụpháisinhlãisuất tại Việt Nam Trên thị trường tài chính ở Việt Nam, cáccôngcụpháisinhlãisuất chỉ mới bắt đầu xuất hiện cách đây vài năm và đến nay xuất hiện nhiều loại sản phẩm chuẩn và không chuẩn được lưu thông. Tuy nhiên, cơ sở pháp lý các sản phẩm này còn mang tính thí điểm và đơn lẻ, ngoại trừ giao dịch hoán đổi lãisuất đã có qui chế của NHNN (Quyết định số 1133/2003/QĐ – NHNN, ngày 30/9/2003). Thêm vào đó, số lượng các giao dịch này còn khá ít và một số ít hợp đồng pháisinh không chuẩn khác cũng đã được phép thực hiện. Thống kê lại, một số tổ chức tín dụng đã được NHNN cho phép thực hiện cáccôngcụpháisinhlãisuất như sau: - Ngân hàng Citibank thực hiện thí điểm sản phẩm pháisinhlãisuất giữa 2 đồng tiền kể từ thời điểm 1/3/2005. 1 http://www.vietcombank.com.vn/Corp/Forex/InRateDerivative.aspx Nhóm5 – Lớp Ngân Hàng Đêm 3 – Cao học UEH 4 Nhóm5 QTNH GV hướng dẫn: PGS.TS. Trần Huy Hoàng - Ngân hàng Standard Chartered chi nhánh tại Việt Nam thực hiện hoán đổi lãisuất chéo giữa 2 đồng tiền chéo đối với khoản vay ngoại tệ của khách hàng; thực hiện cung cấp sản phẩm gắn liền với rủi ro lãisuất cơ cấu cho tiền gửi và giấy tờ có giá. - Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam thực hiện thí điểm giao dịch quyền chọn lãisuất đối với các khoản cho vay hoặc đi vay trung hạn bằng đồng USD hoặc EURO. Đối tác thực hiện giao dịch quyền chọn lãisuất là các doanh nghiệp, các NHTM đang hoạt động tại Việt Nam. Số gốc của hợp đồng quyền chọn lãisuất tối đa bằng 15% vốn tự có. Tổng số hợp đồng trong thời gian thí điểm không được vượt quá 50% mức vốn tự có của ngân hàng. Thời hạn thực hiện hợp đồng không quá 5 năm. - Ngân hàng HSBC thực hiện giao dịch hoán đổi lãisuấtcộng dồn (Daily Range Accrual). Thời hạn thực hiện hợp đồng tối đa là 5 năm. Trong đó, khách hàng vay của HSBC sẽ trả Sibor cộng với phần chênh lệch và tổng lãisuấtphải trả này không được vượt quá mức lãisuất cao nhất đã được định trước. - Thực hiện nghiệp vụ quyền chọn ngoại tệ đã được cho phép thí điểm tại NHTM CP Quốc tế, ngân hàng ngoại thương (8/2005), NHTM CP Á Châu, ngân hàng đầu tư và phát triển, NHTM CP Kỹ thương, NHTM CP Quân đội (12/2005). - Ngân hàng Citibank thực hiện nghiệp vụ hoán đổi lãisuất bắt đầu thực hiện trong tương lai (Forward Start Swap) là thỏa thuận để tham gia giao dịch hoán đổi lãisuất vào một ngày cụ thể trong tương lai theo một mức lãisuất đã được định trước. - NHTM CP Kỹ Thương thực hiện giao dịch hợp đồng tương lai trên thị trường hàng hóa (9/2004), Vinashin thực hiện giao dịch hoán đổi ngoại tệ, v.v… Nhóm5 – Lớp Ngân Hàng Đêm 3 – Cao học UEH 5 THU NHẬP TỪ GIAO DỊCH HOÁN ĐỔI LÃISUẤT Đơn vị tính: Triệu VND Nhóm5 QTNH GV hướng dẫn: PGS.TS. Trần Huy Hoàng Nguồn: Báo cáo thường niên của các ngân hàng Qua thống kê trên cho thấy, thị trường cáccôngcụpháisinhlãisuất đã được hình thành ở Việt Nam. Tuy nhiên, quy mô còn khá nhỏ bé và chưa phổ biến là do tồn tại các rào cản trong việc sử dụng cáccôngcụpháisinhlãi suất. Ví dụ điển hình là hợp đồng hoán đổi lãisuất của hai ngân hàng HSBC (Việt Nam) và ngân hàng ACB. Thu nhập từ giao dịch hoán đổi lãisuất này của HSBC (Việt Nam) năm 2011 đạt 1.879.958 triệu VND, vào năm 2012 thu nhập này đã giảm đi 746.207 triệu VND, chỉ còn 1.133.751 triệu VND. Đối với ngân hàng ACB, năm 2011 đã đạt được 951.322 triệu VND từ giao dịch hoán đổi lãi suất. Tuy nhiên, năm 2012, thu nhập này của ACB đã giảm đi 405.686 triệu VND, còn giá trị là 545.636 triệu VND. Cả hai ngân hàng HSBC (Việt Nam) và ACB năm 2012 đều có thu nhập từ nghiệp vụ hoán đổi lãisuất giảm đi so với năm 2011. Nhìn chung, doanh thu từ các sản phẩm pháisinh này trên tổng doanh thu của các tổ chức kinh doanh thí điểm vẫn còn chiếm tỷ lệ khá thấp và chưa được chú trọng, thậm chí thu nhập năm sau lại giảm thấp so với cùng kỳ năm trước. Như vậy, chính các khó khăn khi sử dụng và vấn đề am hiểu nghiệp vụ pháisinhlãisuất còn hạn hẹp mà vấn đề triển khai, ứng dụng và phát triển các hợp đồng hoán đổi lãisuất nói riêng và cáccôngcụpháisinhlãisuất nói chung trên thị trường Việt Nam gặp rất nhiều gian nan và đôi khi làm nản lòng các nhà đầu tư tham gia. Mặt khác, xét về nguồn gốc nguyên nhân, theo nguồn từ một bài báo nghiên cứu được đăng tải trên trang web điện tử http://saga.vn/Taichinh, một cuộc khảo sát đã được tiến hành về các sản phẩm phái sinh. Mẫu nghiên cứu gồm 250 doanh nghiệp và các định chế tài chính, xem xét là liệu rằng họ nhận thức như thế nào về các sản phẩm pháisinhlãi suất. Kết quả nghiên cứu đã cho thấy rằng lãisuất là một trong các loại rủi ro nhất mà các doanh nghiệp thực sự đang lo ngại. Tuy nhiên, điều đáng ngạc nhiên là họ hầu như chưa thực sự có các biện pháp để phòng chống loại rủi ro này. Một số rất ít doanh nghiệp có sử dụng sản phẩm pháisinhlãisuất để phòng ngừa rủi ro, nhưng cũng chỉ dừng lại ở việc sử dụng hợp đồng kỳ hạn. Các hợp đồng pháisinh khác phức tạp hơn thì gần như ít có doanh nghiệp nào am hiểu sâu sắc và thực sự sử dụng (Nguyễn Thị Ngọc Trang, 2008). Nhóm5 – Lớp Ngân Hàng Đêm 3 – Cao học UEH 6 Nhóm5 QTNH GV hướng dẫn: PGS.TS. Trần Huy Hoàng Nguồn: http://www.saga.vn/Taichinh/Congcu/Congcuphaisinh/6334.saga Trong cuộc nghiên cứu, kết quả đã cho thấy rằng mức độ am hiểu về cáccôngcụpháisinhlãisuất chính là rào cản lớn nhất cho việc sử dụng. Thứ hai là khung pháp lý, trong đó bao gồm các yếu tố sau: Một là: Nhà nước chưa có biện pháp khuyến khích sử dụng Hai là: Chưa có quy định về hạch toán kế toán đối với các giao dịch và phí trả Ba là: Tâm lý thăng trầm của việc chênh lệch giữa lời và lỗ quá lớn khiến các doanh nghiệp ngại ngùng, e dè trong việc sử dụng. KẾT QUẢ KHẢO SÁT VIỆC SỬ DỤNG CÁCCÔNGCỤPHÁISINH Hợp đồng giao dịch Doanh nghiệp chưa biết Doanh nghiệp ít khi sử dụng Doanh nghiệp thường xuyên có sử dụng Tổng cộng Hợp đồng kỳ hạn 17 58 25 100 Hợp đồng hoán đổi 36 64 0 100 Hợp đồng giao sau 34 66 0 100 Hợp đồng quyền chọn 21 58 21 100 Nguồn: Nguyễn Minh Kiều (2006). Ngoài ra, còn có một số lý do hạn chế cáccôngcụpháisinhlãisuất ở Việt Nam như: Thiếu đào tạo thực tế về sản phẩm pháisinhlãi suất. Chính vì thế, số lượng các chuyên gia tiếp cận với việc ứng dụng cáccôngcụpháisinh này là rất hạn chế. Phí thực hiện các sản phẩm pháisinhlãisuất còn khá cao. Chính rào cản này đã ngăn trở cáccôngcụ này hấp dẫn các doanh nghiệp. Nhóm5 – Lớp Ngân Hàng Đêm 3 – Cao học UEH 7 Nhóm5 QTNH GV hướng dẫn: PGS.TS. Trần Huy Hoàng Chưa có ranh giới rõ ràng trong việc phân định giữa phòng ngừa rủi ro và đầu cơ. Thực trạng hiện nay cho thấy các doanh nghiệp chỉ mới chú trọng đến lợi nhuận thu hoạch từ các sản phẩm pháisinhlãisuất mang lại, mà chưa thực sự nhận ra được lợi ích của việc phòng ngừa rủi ro khi sử dụng chúng. Thiếu nhân sự có năng lực về sản phẩm pháisinhlãi suất. Thông tin về cáccôngcụpháisinhlãisuất khó tiếp cận. Tâm lý ỷ lại: chính sách bảo hộ ngầm của Nhà nước đã điều chỉnh lãisuất cơ bản liên tục ổn định trong nhiều năm đã gây ra tâm lý lơ đãng không phòng ngừa rủi ro của các doanh nghiệp. Tổng quát lại, chính các rào cản này đã làm cho chiều hướng phát triển cáccôngcụpháisinhlãisuất vẫn giẫm chân tại chỗ như hiện nay. Sự kém phát triển của cáccôngcụpháisinh này là một thách thức không nhỏ trong quá trình hội nhập và mở cửa thị trường tài chính ở Việt Nam khi mà rủi ro luôn là những mối lo của các nhà đầu tư. Vấn đề phát triển các sản phẩm pháisinhlãisuất là hết sức cần thiết trong giai đoạn hiện nay, vì chúng dường như là những lá chắn khá tốt trong việc phòng ngừa rủi ro của thị trường. Thêm vào đó, nếu các nhà đầu tư thực sự am hiểu nghiệp vụ pháisinhlãi suất, đôi khi họ lại có thể thu được lợi nhuận khổng lồ từ bài toán kinh doanh rủi ro này. 2. Khả năng ứng dụng tại Việt Nam 2.1.Điều kiện ứng dụng cáccôngcụpháisinhlãisuất vào Việt Nam Cáccôngcụpháisinhlãisuất rất hữu ích trong việc phòng ngừa rủi ro tại thị trường Việt Nam. Chúng là những côngcụ rất đa năng: có thể giúp ổn định thị trường bằng cách bảo vệ nhà đầu tư tránh khỏi những rủi ro tiềm ẩn và tạo ra những khoản thu nhập sinh lời vô cùng hấp dẫn. Tuy nhiên, chúng cũng chính là những tác nhân gây nên những biến động lớn cho thị trường, đặc biệt là nạn đầu cơ, khủng hoảng từ việc tấn công tiền tệ, làm lũng đoạn thị trường (Bùi Thị Bích Vân, 2012). Do đó, khi chúng ta ứng dụng cáccôngcụpháisinhlãisuất vào thị trường Việt Nam cần có một số điều kiện làm tiền đề cơ bản nhằm phát huy những mặt tích cực, đồng thời hạn chế những mặt tiêu cực không mong đợi mà cáccôngcụpháisinh này gây ra: a. Nhận thức thị trường Trước tiên, để ứng dụng cáccôngcụpháisinhlãisuất một cách hiệu quả đòi hỏi những thành viên tham gia thị trường phải có kiến thức chuyên môn về cáccôngcụpháisinhlãi suất, nhận thức được tính hữu dụng và giá trị sử dụng của chúng, và khả năng phân tích biến động thị trường. Một cách rõ ràng, cáccôngcụpháisinh này nên được xem như các sản phẩm hàng hóa khác, ta nên vận dụng nghiệp vụ marketing để đưa cáccôngcụpháisinhlãisuất đến người tiêu Nhóm5 – Lớp Ngân Hàng Đêm 3 – Cao học UEH 8 Nhóm5 QTNH GV hướng dẫn: PGS.TS. Trần Huy Hoàng dùng dễ dàng hơn, hiểu biết sâu hơn, nhận thức rõ ràng hơn. Để tạo được nhận thức về cáccôngcụ này, ta cần có các phương pháp như quảng bá, tuyên truyền,…rộng rãi đến những nhà đầu tư tham gia thị trường. Đồng thời, thị trường cũng cần có các nhà đầu tư lớn và chuyên nghiệp. b. Hàng hóa thị trường Song song nhận thức thị trường, các hàng hóa lưu hành trên thị trường cũng là vấn đề nan giải để ứng dụng những côngcụpháisinhlãisuất tại Việt Nam. Để ứng dụng được cáccôngcụ này, hàng hóa trên thị trường phải phong phú, đa dạng, có khối lượng lớn, giá trị vốn lưu hành cao, cơ chế lưu thông và vận hành hiện đại để nhằm giảm thiểu tối đa rủi ro tiềm ẩn phát sinh. c. Cơ chế quản lý và thông tin thị trường Ngoài ra, ứng dụng cáccôngcụpháisinh cũng cần có sự quản lý chặt chẽ hiệu quả, thông tin trên thị trường phải minh bạch chuẩn xác, và các nhà đầu tư dễ dàng tiếp cận các sản phẩm pháisinhlãi suất. Như vậy, ta cần có thị trường tài chính và thị trường thông tin minh bạch và công bằng thực sự. 2.2.Khả năng ứng dụng cáccôngcụpháisinhlãisuất vào Việt Nam Như ta thấy, cáccôngcụpháisinhlãisuất không chỉ cho phép các nhà đầu tư phòng ngừa rủi ro mà còn là những sản phẩm có tỷ suấtsinh lời khá cao, từ một khoản vốn rất nhỏ lại có thể đem lại khoản lời khổng lồ. Tuy nhiên, đối với thị trường Việt Nam, chúng lại là những côngcụ rất phức tạp và vẫn còn rất mới, chưa được sử dụng rộng rãi. Nhìn một cách tổng quát, mức độ áp dụng cáccôngcụpháisinhlãisuất ở Việt Nam còn rất nhiều hạn chế. Có lẽ lý do một phần là do Việt Nam xuất phát điểm từ nền kinh tế lạc hậu nên chưa cho phép ta áp dụng các kỹ thuật tài chính hiện đại. Nói cách khác, thói quen và tập quán kinh doanh là những cản trở lớn đối với quá trình phổ biến cáccôngcụ tài chính pháisinh ở Việt Nam (Hà Thị Diệu Linh, 2007). Hiện nay, để phòng ngừa rủi ro lãi suất, nhiều côngcụpháisinhlãisuất như giao dịch kỳ hạn (Forward), hoán đổi (Swaps), quyền chọn (Options) và tương lai (Futures) đã được một số ngân hàng triển khai như: Vietcombank, BIDV, Techcombank, HSBC,…Tuy nhiên, tỷ lệ doanh thu từ cáccôngcụpháisinh này chưa cao so với các sản phẩm, dịch vụ khác. Với một nền kinh tế tăng trưởng nhanh và ổn định thì tiềm năng của côngcụpháisinhlãisuất ở Việt Nam là rất lớn. Nhưng bên cạnh đó, việc ứng dụng cáccôngcụpháisinh này cũng gặp rất nhiều rào cản. Thứ nhất, ta cần kể đến côngcụpháisinhlãisuất là các giao dịch lãisuất kỳ hạn được thực hiện trong hợp đồng mua bán USD và VND giữa ngân hàng và các doanh nghiệp trong nước. Tuy nhiên, khả năng ứng dụng hợp đồng kỳ hạn này ít được sử dụng trong thị trường nội địa. Lý do một phần là do thị trường liên ngân hàng ở Việt Nam vẫn chưa thực sự phát triển mạnh mẽ, một phần xuất phát từ chính những hạn chế bản chất vốn có của cáccôngcụpháisinh trong việc Nhóm5 – Lớp Ngân Hàng Đêm 3 – Cao học UEH 9 Nhóm5 QTNH GV hướng dẫn: PGS.TS. Trần Huy Hoàng phòng chống rủi ro lãisuất và những hạn chế từ phía NHNN. Do vậy, các giao dịch kỳ hạn này chỉ chiếm khoảng 5% - 7% khối lượng giao dịch của thị trường ngoại tệ liên ngân hàng. Thứ hai, hiện nay, trên thị trường Việt Nam, một số ngân hàng như ABN, Citibank, HSBC, ngân hàng Standard Chartered chi nhánh tại Việt Nam, v.v…đã thực hiện hoán đổi lãisuất giữa hai đồng USD và VND (hoán đổi lãisuất chéo). Thậm chí có lần, HSBC đã tung ra thị trường gói Swaps tiền đồng cho một công ty đa quốc gia với số vốn lên đến 15 triệu USD. Với những giao dịch này, các nhà đầu tư đã đạt được mức lãisuất cạnh tranh nhất trong việc vay vốn tiền đồng kỳ hạn 3 năm mà không phải chịu bất kỳ rủi ro nào về tỷ giá USD/VND. Tuy nhiên, không phải bất kỳ doanh nghiệp nào ở Việt Nam khi tham gia thị trường cũng đều thực hiện giao dịch pháisinhlãisuất để phòng ngừa các rủi ro không mong đợi. Thứ ba, các nghiệp vụ quyền chọn lãisuất đã được nhiều ngân hàng cung cấp như: Eximbank, ACB, BIDV, Agribank, Techcombank, Vietcombank, Citibank, ICB, v.v…Tuy nhiên, trong giai đoạn đầu, các ngân hàng này còn bị giới hạn về thời gian thực hiện các giao dịch Options. Song song đó, có vẻ như nhu cầu của khách hàng đối với các hợp đồng quyền chọn đang ngày càng có xu hướng tăng, nên khả năng ứng dụng các nghiệp vụ Options lãisuất tại Việt Nam mang đến nhiều hứa hẹn tốt đẹp trong thời gian tới (Nguyễn Nam Sơn, 2012). Nhìn chung, cáccôngcụpháisinhlãisuất ở Việt Nam đã xuất hiện và dần phát triển. Tuy nhiên, chúng chưa được thị trường đón nhận như là côngcụ không thể thiếu trong phòng ngừa rủi ro. Từ những điều kiện để có thể ứng dụng cáccôngcụpháisinhlãi suất, đối chiếu với thị trường nội địa Việt Nam hiện nay, ta thấy rằng việc ứng dụng cáccôngcụpháisinh này vào thị trường Việt Nam gặp rất nhiều khó khăn do tồn tại các vấn đề sau đây: • Thứ nhất, thị trường tài chính Việt Nam (nhất là thị trường chứng khoán) quy mô còn quá nhỏ bé, cơ chế vận hành còn chưa tốt, nhà đầu tư nhỏ lẻ chưa chuyên nghiệp, hàng hóa lưu thông trên thị trường chưa đa dạng, phong phú, giá trị vốn còn thấp, chưa tương xứng với các giao dịch phái sinh. Hơn nữa, cáccôngcụpháisinhlãisuất khá phức tạp, nên hiện nay các doanh nghiệp vẫn còn ngần ngại và lúng túng khi sử dụng các sản phẩm pháisinh này. • Thứ hai, thông tin trên thị trường còn thiếu minh bạch, chưa chuẩn xác, thậm chí gian dối trong việc công bố thông tin. Ngoài ra, việc tuyên truyền, tiếp cận khách hàng còn yếu kém, chưa chú trọng, quan tâm đúng mức công tác quảng bá sản phẩm pháisinh đến các khách hàng. • Thứ ba, nhận thức, hiểu biết của các nhà đầu tư về cáccôngcụpháisinhlãisuất vẫn còn hạn chế, khả năng phân tích, dự báo thị trường chưa cao, chưa chuyên nghiệp. Theo quyết định số 1133/QĐ-NHNN ngày 30/9/2003 về quy chế thực hiện giao dịch hoán đổi lãisuất cho phép mở rộng danh mục các NHTM và các TCTD, các doanh nghiệp được sử dụng côngcụ hoán đổi lãiNhóm5 – Lớp Ngân Hàng Đêm 3 – Cao học UEH 10 . Nhóm 5 – Lớp Ngân Hàng Đêm 3 – Cao học UEH 6 Nhóm 5 QTNH GV hướng dẫn: PGS.TS. Trần Huy Hoàng Nguồn: http://www.saga.vn/Taichinh/Congcu/Congcuphaisinh/6334.saga. phái sinh lãi suất, tạo ra một sân chơi bình đẳng, một thị trường tự do, cạnh tranh công bằng. Từ 2 http://www.saga.vn/Taichinh/Congcu/Congcuphaisinh/6334.saga