Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 35 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
35
Dung lượng
146 KB
Nội dung
LÝ TỰ TRỌNG * Anh gia đình cách mạng vốn quê Hà Tỉnh (Nghệ Tỉnh) bị địch khủng bố phải chạy sang Thái Lan sinh anh Anh thiếu niên Bác Hồ trực tiếp tổ chức bồi dưỡng Quảng Châu (Trung Quốc) năm 1925 -1927 Năm 1929 anh đoàn thể đưa nước hoạt động làm liên lạc xứ ủy Nam Kì Sài Gòn Anh hoạt động cách mạng niên công nhân học sinh Trong mít tinh kỉ niệm khởi nghóa Yên Bái ngày 9/2/1931 anh bắn chết tên tra mật thám Pháp Lơ grăng để bảo vệ đồng chí diễn thuyết Thực dân Pháp bắt anh, hết tra trấn lại dụ dỗ, anh lòng trung thành với cách mạng Chúng hứa cho anh sang Pháp học, có chức có quyền, vợ đẹp, khôn, ăn mặc sung sướng Anh trả lời: Ta sinh để ăn thứ cơm Ra trước tòa, viên luật sư bào chữa cho anh rằng: bị can chưa đến tuổi thành niên nên hoạt động suy nghó Anh gạt đi: “… Tôi chưa đến tuổi thành niên thật, đủ trí khôn để hiểu đường niên đường cách mạng đường khác…….” Nửa đêm sáng ngày cuối năm 1931 kẻ thù hèn hạ đưa anh lên máy chém Trước lúc hy sinh anh hát vang quốc tế ca Năm anh 17 tuổi VÕ THỊ SÁU * Chị tên thật Nguyễn Thị Sáu, quê làng đất đỏ, Bà Rịa, tỉnh Đồng Nai Mới 12 tuổi chị theo anh trai tham gia hoạt động cách mạng, trốn lê chiến khu Năm 14 tuổi (1949) chị dùng lựu đạn giết tên quan ba Pháp làm bị thương 20 tên lính vùng đất đỏ Từ chiến khu trở Bà Rịa, chị làm nhiệm vụ điều tra tình hình địch tiếp tế cho chiến khu Năm 1950, chị mang lựu đạn phục kích giết tên cai tổng Tòng, tên việt gian bán nước, ác ôn xã nhà Lần đó, chị bị địch bắt Sau gần năm tra tấn, giam cầm, giặc Pháp đưa chị giam Côn Đảo Trong ngục giam người bị án tử hình, chị hồn nhiên vui tươi, tin tưởng vào ngày chiến thắng Tổ Quốc Giặc Pháp không dám công khai thi hành án chị Sáu Chúng sợ chiến só cách mạng ổ tù dậy phản đối Chúng lút đem chị thủ tiêu Lúc tên giết người bảo chị quỳ xuống, chị quát vỗ vào mặt lũ đao phủ: “Tao biết đứng, quỳ” NGÔ MÂY * Lúc hy sinh anh 23 tuổi Anh sinh năm 1924 quê xã Cát Chánh, huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định (cũ) Anh một gia đình nông dân nghèo, mồ côi cha từ nhỏ Cách mạng tháng tám thành công, anh tham gia du kích xã Tháng 4/1947, anh nhập ngũ đội viên đội tử Khi tập luyện quân sự, có lần bị đau chân, anh bãi tập ngồi xem đồng đội để rút kinh nghiệm không chịu nghỉ nhà Anh có ý thức chuẩn bị thật tốt để chiến đấu thắng lợi Thu đông năm 1947 đơn vị anh lệnh chuẩn bị chiến đấu Thời kì trang bị ta yếu kém, có vũ khí thô sơ tâm diệt binh xe giới địch Anh Ngô Mây tha thiết xin vào đội tử dùng bom để phá xe tăng địch Tuy biết rõ hy sinh, anh chuẩn bị học cách đánh kó bình tỉnh tự tin viết thư động viên mẹ Anh đem đồ dùng riêng tặng lại đồng chí thiếu Đầu tháng 10/1947 đơn vị anh nhận nhiệm vụ phục kích quân địch suối voi Anh Ngô Mây có nhiệm vụ ôm bom phá xe tăng địch để tạo điều kiện cho đồng đội diệt binh giặc Anh bình tónh thắt lại khăn quàng màu đỏ cổ vào nơi phục kích bên đường Không may, tình trận đánh diễn dự kiến Trận địa bị lộ, bọn địch công trước dồn quân ta vào bất lợi Lực lượng chênh lệch, đơn vị phải vừa đánh vừa yểm hộ cho phận rút lui để bảo toàn lực lượng Anh Ngô Mây định chờ cho toán đông quân giặc tới gần chỗ anh nấp ôm bom bước ra, rút chốt Bọn địch chưa kịp nhìn rõ anh tiếng nổ dội vang lên Một trung đội u Phi tan xác anh Ngô Mây hy sinh oanh liệt Anh nhận quân chương quân công hạng hai quốc hội truy tặng danh hiệu anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân ngày 31/8/1955 CÙ CHÍNH LAN * Anh sinh năm 1930 gia đình nông dân nghèo xã Quỳnh Đội, huyện Huỳnh Lưu, Nghệ Tónh Năm 1946 anh xung phong nhiệm vụ liên lạc đến làm tiểu đội trưởng, anh làm tốt đồng đội yêu mến Anh dự hai chiến dịch đánh ba trận Trận Giang Mỗ, Hòa Bình lần thứ 7/12/1951, trận địa bị lộ lệnh rút, địch bắn Anh anh dũng sau kiềm chế giặc cho đơn vị rút quay trở lại tìm anh em bị thương, đưa ba đồng chí trở an toàn Trận Giang Mỗ lần thứ hai ngày 13/12/1951, đơn vị nổ súng diệt gọn đại đội địch Lúc chuẩn bị rút lui xe tăng địch tới tiếp viên, chặn đường quân ta khiến cho nhiều đồng chí thương vong Anh căm giận xông lên, trèo lên kề họng súng vào khe hở tháp xe bóp cò Anh nhảy xuống lấy lựu đạn lại nhảy lên xe tăng địch, giật nấp xe quăng lựu đạn vào Giặc nhặt ném Anh lại mở chốt lựu đạn chờ cho khối thuốc xì hẳn vài giây ném vào Bọn giặc xe chết đè lên Chiếc xe chết đứng chỗ Anh mở đầu phong trào thi đua diệt xe tăng địch toàn quân Ngày 29/1/1951, trận Cô Tô, anh anh dũng huy tiểu đội bộc phá mở cửa vào đồn địch Ba lần bị thương tay bị cụt, chân bị thương nặng anh tiếp tục chiến đấu hy sinh trận đồn Cô Tô thắng lợi Anh truy tặng danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân “Đại hội liên hoan anh hùng chiến só thi đua toàn quốc” lần thứ tháng 2/1952 MẠC THỊ BƯỞI * Chị sinh năm 1927, quê xã Tân Hưng huyện Nam Sách, Hải Hưng, căm thù đế quốc giai cấp địa chủ phong kiến đàn áp bốc lột tàn tệ làng xóm gia đình, chị tham gia chiến đấu chống địch liệt quân giặc đóng xã Trước (1946 -1947) chị cán phụ nữ xã Quân giặc sức khủng bố gay gắt đến mức cán hoạt động địa phương phải bật sang vùng khác Một trụ lại, chị kiên trì đào hầm bí mật đưa cán hoạt động Chị tổ chức đựơc tổ nữ du kích, xây dựng 35 sở thôn lãnh đạo nhân dân chống nộp thuế phu cho giặc Chị làm nhiệm vụ liên lạc, bò vào tận đồn địch trinh sát giúp đội tiêu diệt bót Thanh Dung Suốt thời kì giặc chiếm đóng địa phương, chị giữ vững mối liên lạc, tổ chức cán hoạt động, diệt địch trừ gian bảo vệ cán Năm 1951 chị làm nhiệm vụ vận động nhân dân tiếp tế, vận chuyển lương thực phục vụ chiến dịch, chuyển vùng tự Bọn giặc đánh dò biết treo thưởng để bắt chị Trong chuyến cuối không may chị bị bắt Chúng tra chị man rợ, chị không khai lời Cuối chúng treo chị lên bụi tre giết chết Ngày 31/8/1955 chị Quốc hội truy tặng anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân LA VĂN CẦU * Anh người dân tộc Tày, quê xã Khâm Thành, huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng sinh năm 1932 Khi tuyên dương anh hùng, vừa tròn 20 tuổi tiểu đội trưởng Anh trai gia đình vốn có mối thù sâu sắc với đế quốc phong kiến Cha bị giặc Pháp bắt đánh dã man, sau kiệt sức mà chết Thế anh sống khổ cực từ bé Cách mạng tháng Tám thành công, anh giác ngộ cách mạng Năm 1946, 16 tuổi, anh khai tăng lên 18 để vào đội Được nhập ngũ, anh phấn khởi Anh tham gia chiến đấu 29 trận, trận hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ giao Trong trận đánh đồn Đông Khê lần thứ (1950) bị đau chân, anh xin chiến đấu, trận đánh gặp khó khăn, anh động viên đồng chí bị thương, băng bó cẩn thận cõng hết thương binh vè nơi an toàn Trên đường rút lui, địch nhảy dù phản kích, anh cố vác 12 ly thu địch đơn vị Tới trận Đông Khê lần thứ hai (1950) anh phân công huy tổ đánh bộc phá Phá đến hai hàng rào cuối tổ bị thương hết Chỉ mình, anh đánh vào lô cốt Vượt vào đến hàng rào thứ ba anh bị thương ngất Tỉnh dậy thấy cánh tay phải gãy nát, lủng lẳng bên mình, anh liền nhờ đồng đội chặt bỏ cánh tay hỏng để tiếp tục ôm bộc phá đánh tan lô cốt đầu cầu mở đường cho đơn vị xung phong Và với cánh tay trái lại Anh đánh tiếp đồng đội diệt gọn lô cốt Anh Quốc hội phong danh hiệu anh hùng quân đội năm 1952 NGUYỄN THỊ CHIÊN * Gia đình chị nghèo Ngày nhỏ vừa mồ côi cha, lại để tang mẹ, chị phải cho địa chủ thơ ấu Năm 15 tuổi, nhờ có cách mạng tháng 8, chị thoát khỏi cảnh đòi, người Chị sinh năm 1930 xã Tân Thuật, huyện Kiến Xương, tỉnh Thái Bình Năm 1946, chị làm giao thông cho đoàn thể phụ nữ du kích thôn Năm 1947 cử làm tiểu đội trưởng nữ du kích Năm 1948 làm trung đội phó, Tháng 4/1950, lần đồng chí bí thư chi xã, bị địch vây bắt Chị hiệu cho đồng chí bí thư thoát bị bắt Sau ba tháng rưỡi bị địch tra khảo, giam giữ chị chịu đựng không khai báo lời Bọn giặc phải tha chị, sức khỏe chưa hồi phục chị lại hoạt động chiến đấu Chị dẫn đầu chị em dân quân dùng loại vũ khí để đánh địch, trận đánh phối hợp với đội đường 30 vào tháng 10/1951 chị bắt trói tên địch, bắn bị thương tên thu súng Trận đánh tháng 12/1951, chị bắn chết tên, bắt sống tên, giật súng, có tên quan hai Trận đánh tháng 1/1952, việc đồng đội bắt sống tên đồn trưởng đồn An Bái tên lính, chị cõng thương binh an toàn Tại đại hội chiến só thi đua toàn quốc lần thứ tháng 5/1952 chị Bác Hồ thưởng cho súng ngắn Bác tuyên dương anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân BẾ VĂN ĐÀN * Anh sinh năm 1931 người dân tộc Tày quê xã Quang Vinh, huyện Phụ Hoà, tỉnh Cao Bằng Năm 1949, anh xung phong vào đội tham gia nhiều chiến dịch Tại chiến dịch anh hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ Anh mồ côi mẹ từ nhỏ, cha làm thợ mỏ xa, anh phải làm thuê cho địa chủ năm năm trốn nhà với dì, tham gia du kích Đông xuân 1953 -1954, đơn vị hành quân chiến dịch, anh làm liên lạc tiểu đoàn Trong trận đánh quân địch rút chạy từ Lai Châu Điện Biên Phủ Mường Pồn từ đầu năm 1954, vừa công tác trở xong, anh xung phong làm nhiệm vụ đưa tin cho đại đội đụng giặc phải ghìm chân chúng lại Tình hình chiến đấu lúc ác liệt Anh lệnh lại chiến đấu Sau đợt phản kích địch, đại đội 17 người Anh bị thương tiếp tục chiến đấu Một trung liên ta bắn im tiếng xạ thủ hy sinh Khẩu lại đồng chí Chu Văn Pù vận động tới chỗ đặt súng, nguy hiểm qúa anh Bế Văn Đàn liền chạy lại cầm chân trung liên đặt lên vai hô bạn bắn Anh Pù nghiến vừa bắn, vừa chảy nước mắt thương bạn Những viên đạn căm thù nã xác vào đám quân giặc khiến chúng phải hoảng hốt tháo chạy Song anh Đàn bị thêm hai vết thương anh dũng hy sinh hai tay ghì chặt đôi chân súng vai Ngày 31/8/1955 anh quốc hội truy tặng danh hiệu anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân PHAN ĐÌNH GIÓT * Anh sinh năm 1920, quê làng Tân Yên, huyện Cẩm Xuyên, tỉnh Nghệ Tỉnh Nhà nghèo, bố sớm, anh phải sống đời từ 13 tuổi Cách mạng tháng Tám thành công, anh tham gia tự vệ chiến đấu Năm 1950 anh tham gia vào đội chủ lực Trong sống tập thể anh yêu đồng chí đồng đội q mến Anh luôn dành phần khó mình, nhường thuận lợi cho bạn Anh tham gia nhiều chiến dịch lớn như: Trung Du, Hoà Bình, Tây Bắc, Điện Biên Phủ….Có trận như: trận đánh tiêu diệt vị trí chùa Tiếng (cuối năm 1950) anh dũng cảm xung phong đánh sập ụ súng địch Trên đường hành quân tham gia chiến dịch Điện Biên Phủ dài gần 500 km, vượt qua nhiều đèo, dốc, anh bền gan mang vác nặng giúp đỡ đồng đội đến đích Chiều ngày 13/3/1954, đơn vị anh Giót tham gia đánh đồn Him Lam Các chiến só lao lên đánh liền bộc phá Anh Giót đánh thứ bị thương vào đùi xông lên đánh tiếp thứ 10 Giặc trút đạn mưa Thêm nhiều đồng đội thương vong Anh Giót căm thù leo lên đánh tiếp hai bộc phá phá tan đoạn rào cuối cho đồng đội xông lên, đánh sập lô cốt đầu cầu Đoạn anh vọt sang đánh lô cốt thứ hai Lô cốt thứ ba địch bắn ác Anh lại bị thương vào vai Nhằm lô cốt thứ ba anh cố gắng bò tới sát lô cốt mà nâng súng bắn thẳng vào lỗ châu mai lao thân bịt chặt lỗ châu mai Như vậy, toàn đơn vị có điều kiện ạt xông lên diệt điểm Him Lam Ngày 31/8/1955, anh quốc hội truy tặng danh hiệu anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân TÔ VĨNH DIỆN * Anh anh hùng kéo pháo chiến dịch Điện Biên Phủ Anh sinh năm 1924, quê xã Nông Trường, huyện Nông Công, tỉnh Thanh Hoá Gia đình anh nghèo, lên tuổi anh phải cho địa chủ Chỉ đến ngày cách mạng tháng Tám thành công, anh thoát khỏi cảnh người hầu kẻ Năm 1946, anh vào dân quân xã Năm 1949 anh xung phong vào đội Anh luôn chấp hành nghiêm chỉnh mệnh lệnh hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ Năm 1953, anh điều làm tiểu đội trưởng tiểu đội cao xa pháo, chuẩn bị cho trận đánh lớn quân đội ta Trên đường hành quân dài hàng nghìn kílômét, để tham gia chiến dịch Điện Biên Phủ, anh luôn gương mẫu làm việc nặng nhọc, động viên giúp đỡ đồng đội đưa pháo tới nơi tập kết an toàn Những kéo pháo lên dốc, xuống dốc, anh ý rút kinh nghiệm, khắc phục khó khăn giúp đỡ đồng đội Kéo pháo vào gian khổ, đưa pháo ác liệt Hôm sau đêm kéo pháo đến dốc chuối, dốc có độ nghiêng 70 độ, đường hẹp lại công trơn, nguy hiểm, pháo xuống dốc dây bị đứt, pháo lao nhanh xuống Lúc anh Diện anh Ty giữ để lái pháo Hai anh cố giữ cho pháo thẳng đường Nhưng dây kéo bị đứt Anh Ty bị pháo hất văng xuống suối Nguy hiểm qúa Pháo lăn xuống vực Anh Diện liền hô to: “thà hy sinh bảo vệ phao!”…rồi anh buông pháo, anh lao vào bánh xe pháo Nhờ pháo bị vướng, nghiêng vào bờ núi dừng lại Song anh Diện hy sinh pháo đè nặng 10 VỪ A DÍNH * Ở đồng bào dân tộc Hmông đỉnh núi Pú Nhung Châu Tuần Giáo, tỉnh Lai Châu, có em bé tên Vừ A Dính Mới 13 tuổi, Dính xin vào làm liên lạc cho dân quân, đội địa phương để chống lại bọn giặc Pháp đến cướp phá quê hương Dính giao nhiệm vụ canh gác, liên lạc, tiếp tế lương thực Công việc Dính làm tốt Có lần bị giặc bắt phải khiêng lợn dân đồn, Dính giả vờ đánh xổng, cho lợn chạy vào rừng, Dính trà trộn vào đám người bị giặc bắt để dò la tình hình nơi đống quân địch Năm 1949, trận càn, giặc Pháp bắt đựơc Vừ A Dính lúc Dính công tác Chúng tra khảo, đánh đập Dính đau Suốt ba ngày liền, giặc không moi đựơc điều người thiếu niên dũng cảm Biết khó thoát, Dính không khai mà đánh lừa giặc, giả vờ nhận nơi có quan kháng chiến, bắt bọn giặc phải cáng loanh quanh suốt ngày rừng Khi biết bị Dính lừa, lũ giặc dã man hèn nhát điên, bắn chết Dính Cùng với Lê Văn Tám Miền Nam năm kháng chiến chống Pháp, Vừ A Dính trở thành liệt só thiếu niên đội ta 21 DƯƠNG VĂN NỘI * Dương Văn Nội tham gia đội thiếu niên cứu quốc thủ đô từ tháng 10/1946 Lúc Nội 14 tuổi, Nội 60 bạn khác phố Đội Cấn, Ngọc Hà,…vào đội giao thông thuộc khu Thăng Long Nhà Nội nghèo Bố làm thợ gò sớm Một mẹ nuôi ba anh em Nội không nổi, nên Nội phải học nghề sớm Nội hiểu cực khổ gia đình thực dân Pháp gây Đầu tháng 12/1946, trước ngày toàn quốc kháng chiến hôm, Nội đựơc cử sang làm liên lạc cho đại đội tự vệ chiến đấu khu Thăng Long Đêm đêm, Nội bạn trinh sát trại lính địch báo cáo tình hình cho anh Đến tháng 3/1947 đơn vị Nội đống chợ Giang Xá lấy tên đội du kích Thủ Đô Đầu tháng 4/1947, giặc Pháp mở hành quân lớn gồm nhiều mũi càn quét vào nơi đội du kích Thủ Đô đống quân, Nội anh tham gia chiến đấu Với súng trường gần cao người, Nội bình tónh nhanh nhẹn bắn giặc Một Nội hạ ba tên giặc Pháp Sau súng hết đạn, Nội bị trúng đạn giặc hy sinh trận Hôm ngày 2/4/1947, nội vừa bước sang tuổi 15 Dương Văn Nội Đảng nhà nước truy tặng huân chương chiến thắng hạng nhì 22 NGUYỄN BÁ NGỌC * Nguyễn Bá Ngọc học sinh lớp 4B (năm học 1964 -1965) trường phổ thông cấp I xã Quảng Trung, huyện Quảng Xương, tỉnh Thanh Hóa Năm 1964, giặc Mỹ vừa ạt đưa quân vào Miền Nam, vừa cho máy bay leo thang đánh phá tỉnh Miền Bắc nước ta Chúng ném bom trường học bệnh viện, Nguyễn Bá Ngọc bạn phải học cảnh sơ tán hầm, hào Ngày 4/4/1965, máy bay giặc Mỹ tới ném bom, bắn phá xã Quảng Trung Lúc người đồng làm việc Trong nhà có trẻ em Nghe tiếng máy bay, Ngọc kịp chạy xuống hầm Và bom rơi xuống cạnh nhà Ngọc Ở hầm Ngọc nghe thấy có tiếng khóc to bên nhà Khương Khương bạn Ngọc, không chút ngần ngừ, Ngọc nhào lên, chạy sang nhà Khương thấy bạn bị thương Hai em nhỏ Khương kêu khóc, Ngọc vội vừa bế vừa dìu hai em xuống hầm Ngọc bò gần tới nơi trú ẩn giặc lại thả bom bi em bị viên bi bắn vào lưng hiểm Cứu hai em nhỏ rồi, ngọc tái mặt, lả Vết thương nặng Ngọc hy sinh vào lúc sáng ngày 5/41965 bệnh viện Noi gương quên cứu em nhỏ, thiếu nhi nước ta học tập làm theo Nguyễn Bá Ngọc Ngay năm năm sau xuất hiện: Trần Thị Miên, Trần Thị Vệ (Thanh Hoá), Trần Quốc Ý (Nghệ Tónh)…đã liên tiếp dũng cảm cứu bạn, cứu em nhỏ bom đạn địch 23 HỒ VĂN MÊN * Hồ Văn Mên sinh năm 1953 p Thạnh Lộc, xã An Thạnh, huyện Lái Thiêu, tỉnh Sông Bé gia đình nghèo Lên tuổi mồ côi mẹ Năm 10 tuổi cha bị bọn Mỹ Ngụy bắt đánh đập tàn phế giết chết Hồ Văn Mên liền vào đội thiếu nhi tham gia giết giặc từ Đến năm 13 tuổi, Mên năm làm cách mạng, tham gia trận lớn nhỏ, diệt 79 tên địch bao gồm thứ lính, só quan Mỹ, ngụy, nhiều xe giới địch Sống với bà nội, mên tỏ đứa ngoan, đỡ bà việc nhà, bà chợ bán trầu cau lấy tiền sinh sống Nhiều tên đất, tên làng mang dấu tích chiến công Hồ Văn Mên dự trận đánh như: Cua Cát, Phú Vân, Chợ Mới…đã vào lịch sử đánh giặc tỉnh Sông Bé Một lần bị giặc bắt, Mên tìm cách trốn thoát lại tiếp tục đánh giặc Trận đánh tiếng trận diệt 59 tên só quan binh lính ngụy sông bạc Phú Văn Hồ Văn Mên tặng ba danh hiệu vẻ vang: Dũng só diệt Mỹ, dũng só diệt xe giới, dũng só diệt xe giới cấp ưu tú Năm 1967, Hồ Văn Mên Miền Bắc thăm Bác Hồ đại biểu nhỏ tuổi đoàn thiếu nhi dũng só Miền Nam ngày 24 Anh ngày 5/3/1984 vết thương sọ não trận đánh giặc trước tái phát KƠ PA KƠ LƠNG * Kơ Pa Kơ Lơng sinh ngày 19/3/1948, người dân tộc Gia Rai, Tây Nguyện Căm thù Mỹ Diệm, giết cha dậy dân làng, Kơ Lơng chí trả thù Mới 13 tuổi Kơ Lơng xin vào du kích, không xã đội nhận bé súng để đánh giặc Kơ Lơng liền tự làm lấy nỏ, vót tên, phục kích bắn bị thương tên địch Nó không chết tên không tẩm thuốc Kơ Lơng xin người già mũi tên có thuốc bắn chết liền tiếp tên liền Thế Kơ Lơng gia nhập vào du kích đựơc phát súng Nhận ba viên đạn với điều kiện: phải hạ ba tên giặc Kơ Lơng bắn sau: Phát thứ nhất, bắn “xâu táo” xiên lúc tên Phát thứ hai “xâu táo” ba tên, hai thằng chết chỗ Hạ ba tên rồi, Kơ Lơng nộp lại viên thứ ba! Đến trận khác, Kơ Lơng bắn ba viên hạ bảy tên Trận khác nữa: bảy viên hạ hẳn 19 tên giặc Trong đơn xin gia nhập quân đội, Kơ Pa Kơ Lơng viết: “Em giết 34 tên Mỹ ngụy, phá đựơc xe giới Nay em lớn, xin cấp cho em làm giải phóng quân” 25 Năm 15 tuổi, Kơ Lơng đánh 30 trận, giật 12 mìn, lật nhào xe giới, diệt 88 tên địch, có tên xâm lược Mỹ Kơ Pa Kơ Lơng tặng danh hiệu anh hùng quân đội PHAN HÀNH SƠN * Anh sinh năm 1947, nhập ngũ tháng 2/1965 Sau năm chiến đấu, nhờ hiệp đồng chặt chẽ sức mạnh tổng hợp tập thể, anh tự tay loại khỏi vòng chiến đấu 452 tên địch (trong có 143 tên Mỹ, bắn rơi máy bay băng súng binh, phá hủy pháo105mm, kho đạn, xe vận tải quân GMC, đánh sập lô cốt, dãy nhà, thu súng Anh huyện Hòa Vang, tỉnh Quảng Nam, Đà Nẵng, trai gia đình cách mạng, địa phương có truyền thống đánh giặc kiên cường Đựơc Đảng giáo dục tập thể bồi dưỡng, từ chiến só trở thành đại đội trưởng, cán huy trẻ tuổi xuất sắc, sau ba năm nhập ngũ Anh chiến só luôn tiến công tiêu diệt địch, cán huy có lónh rõ ràng, bình tónh chủ động tình Cùng tập thể ban huy hết lòng chăm lo, xây dựng đơn vị vững mạnh Anh có lối đánh địch mưu trí, linh hoạt, xông xáo, đánh áp đảo, đánh mảnh liệt tiêu diệt mục tiêu quan trọng góp phần đưa trận đánh đến thắng lợi hoàn toàn Những lần đánh vào tận hang ổ bọn địch đợt tổng tiến công dậy năm 1968 Trung Lương, Cồn Dầu (2/1968), Non Nước (8/1968), quân địch bảo vệ chặt, anh bí mật huy đơn vị vào sâu, 26 luồn qua tuyến canh gác đến vị trí nổ súng an toàn, đánh vỗ thẳng vào quân địch chiến thắng Đến năm 1969, anh 28 lần đựơc tặng danh hiệu dũng só (1 lần dũng só diệt máy bay, lần dũng só diệt Mỹ, 20 lần dũng só thắng) Anh đựơc tặng thưởng huân chương chiến công giải phóng (1 hạng nhất, hai hạng ba) Ngày 20/12/1969, anh tặng danh hiệu anh hùng lượng vũ trang nhân dân TRẦN PHÚ * Đồng chí Tổng bí thư Đảng, quê làng Tùng Ảnh, xã Đức Sơn, huyện Đức Thọ, tỉnh Nghệ Tónh Đồng chí học trò xuất sắc Bác Hồ Năm 1926 đựơc kết nạp vào niên cộng sản đoàn, tổ chức cộng sản Việt Nam Tháng 7/1930, đựơc cử làm Tổng bí thư Đảng ngừơi thảo “Luận cương trị” Đảng Bản luận cương đưa phong trào cách mạng lên cao Bọn thực dân Pháp giăng lưới lùng bắt đồng chí ccác đồng chí khác Ngày 18/4/1931, không may đồng chí bị giặc Pháp bắt Biết đồng chí người lãnh đạo cao cấp Đảng, bọn Pháp tra đồng chí dã man cố tình hãm hại Tuy sức yếu ngày sống tù đồng chí tham gia phong trào đấu tranh ý tranh thủ hướng dẫn đồng chí tù học tập lí luận cách mạng kinh nghiệm đấu tranh, đào tạo cán cho Đảng 27 Sau tuyệt thực, đồng chí yếu Bọn Pháp vội vã đưa vào nhà thương Chỉ ngày sau, vào hôm 5/9/1931, đồng chí từ trần để lại cho hệ cách mạng lời dặn sáng ngời khí tiết cách mạng “Hãy giữ vững chí khí chiến đấu” NGÔ GIA TỰ * Tên thật Ngô Só Quyết, quê Làng Tam Sơn, huyện Từ Sơn Hà Bắc Năm 1925, đồng chí tham gia “Việt Nam niên cách mạng đồng chí hội” Năm 1926 dự lớp huấn luyện trị Quảng Châu (Trung Quốc) Bác Hồ phụ trách Tháng năm 1927 đồng chí tham gia thành lập chi nông sản Ngày 17/6/1929 đồng chí tham gia thành lập Đông Dương cộng sản Đảng Sau tổ chức Đảng hợp thành Đảng Cộng sản nhất, đồng chí bị thực dân Pháp bắt, kết án khổ sai chung thân đày Côn Đảo Trong tù đồng chí thường nhắc nhở anh em đồng chí: “Sinh mệnh Đảng quý sinh mạng mình, phải hy sinh tất cho Đảng” 28 Đồng chí Ngô Gia Tự hy sinh biển chuyến vượt ngục để hoạt động cách mạng tiếp tục Thời gian vào tháng 1/1935 Đồng chí Ngô Gia Tự để lại cho hệ đời sau tinh thần đấu tranh cách mạng kiên cường, bất khuất người cộng sản luôn đặt quyền lợi Đảng lên lợi ích cá nhân LÊ HỒNG PHONG * Quê làng Thanh Lạng, huyện Hưng Yên, tỉnh Nghệ Tónh Đồng chí tham gia phong trào yêu nước từ thû nhỏ, hoạt động công nhân thành phố Vinh Tháng 1/1924, sang Trung Quốc lâu sau gặp Bác Hồ Bác huấn luyện “Đường cách mệnh” kết nạp vào niên cộng sản Đoàn Từ năm 1926 đến năm 1932, sau học xong trường quân Hoàng Phố (Trung Quốc), đồng chí cử học trường không quân trường đại học Phương Đông (Liên Xô) Năm 1932 đồng chí phụ trách ban lãnh đạo hải ngoại Đảng để khôi phục thốnh phong trào cách mạng nứơc, tiến tới đại hội đại biểu đảng lần thứ 29 Tháng 7/1935, cử làm trưởng đoàn đại biểu Đảng ta dự đại hội quốc tế cộng sản lần thứ bảy Mùa hè năm 1938 đồng chí chủ trì hội nghị trung ương chủ trương thành lập mặt trận nhân dân phản đế rộng rãi Năm 1938 bị thực dân Pháp bắt, nhân dân đấu tranh, chúng phải thả đồng chí ra, tháng 9/1939 chúng lại bắt lần thứ hai đày Côn Đảo Một lần bị bọn cai tù đánh đập, đồng chí ngồi thản nhiên ăn bát cơm chan máu Đồng chí nói với anh em: “Gươm giáo kẻ thù chặt đứt thép gang, oằn gặp phải dũng khí ngườu cộng sản” Đồng chí hy sinh ngày 6/9/1942 NGUYỄN VĂN CỪ * Quê làng Phù Khê, huyện Từ Sơn, Hà Bắc Khi HS, đồng chí tham gia hoạt động cách mạng bị đuổi khỏi trường Tháng 6/1929, đồng chí tham gia Đông dương Cộng Sản Đảng, làm bí thư Đảng ủy đặc khu Uông Bí – Hòn Gai, hoạt động Mỏ Mạo Khê Năm 1930 đồng chí bị thực dân Pháp bắt, kết án khổ sai, đày Côn Đảo Trong nhà tù, đồng chí tranh thủ thời gian học tập chủ nghóa Mác – LêNin, viết báo trở thành cán lí luận xuất sắc Năm 1936 trả tự do, đồng chí tiếp tục hoạt động cách mạng cử vào ban chấp hành trung ương Đảng 30 Năm 1939, với cương vị Tổng Bí thư Đảng, đồng chí chủ trì hội nghị trung ương lần thứ sáu Tháng 6/1940, lúc cách mạng chuyển sang bước ngoặc quan trọng đồng chí bị thực dân Pháp bắt lần thứ hai, bị chúng kết án tử hình hy sinh anh dũng ngày 24/5/1941 Tại trường bắn Bà Điểm (Gia Định), đồng chí giật miếng vải đen bịt mắt, nhìn thẳng vào họng súng quân thù mà hô lớn: -Đảng Cộng Sản Đông Dương muôn năm -Cách mạng đông dương thành công muôn năm Cùng bị bắt với đồng chí Nguyễn Văn Cừ, có đồng chí Hà Huy Tập, Nguyễn Thị Minh Khai, Phan Đăng Lưu, Võ Văn Tần NGUYỄN THỊ MINH KHAI * Tên thật đồng chí Nguyễn Thị Vịnh, quê thành phố vinh, Nghệ Tónh Hồi học, đồng chí thầy giáo Trần Phú dìu dắt giác ngộ cách mạng Năm 1927 đựơc kết nạp vào tân Việt Cách mạng Đảng sau đựơc kết nạp vào Đảng Cộng sản Đông Dương Mùa hè năm 1930, cử sang hoạt động Hương Cảng (Trung Quốc) Thời kì đồng chí gặp Bác Hồ đựơc Bác Hồ bồi dưỡng lí luận cách mạng 31 Năm 1931 đồng chí bị thực dân Anh cấu kết với Pháp bắt giam Không chịu khuất phục trước tra tấn, chúng phải thả đồng chí Năm 1935 với chồng Lê Hồng Phong, cử Liên Xô dự hội nghị Quốc Tế cộng sản lần thứ bảy Sau đại hội đồng chí lại học trường đại học Phương Đông Năm 1936 nước, công tác Sài Gòn tham gia xứ ủy Nam Kì, trực tiếp làm Bí thư Thành ủy Sài Gòn – Chợ Lớn Mùa xuân năm 1939, vài ngày sau sinh đứa gái đầu lòng đồng chí phải xa tiếp tục công tác (Lúc Lê Hồng Phong bị địch bắt đày Côn Đảo) Tháng 7/1940, đồng chí bị giặc Pháp bắt xử bắn ngày 24/5/1941 Trong ngày chờ đợi xử bắn, đồng chí viết thư cảm ơn vónh biệt đồng chí, đồng bào nuôi nấng đứa thân yêu HOÀNG VĂN THỤ * Là người dân tộc Tày, quê xã Nhân Lý, huyện Văn Uyên, tỉnh Lạng Sơn Đồng chí thoát ly gia đình sớm sang Trung Quốc tìm đường cứu nước, làm thợ xưởng khí Nam Ninh Năm 1929 kết nạp vào Đông Dương Cộng Sản Đảng cử nước gây sở cách mạng Lạng Sơn tổ chức việc liên lạc bí mật nước nước 32 Năm 1937 đồng chí cử đạo trực tiếp phong trào cách mạng ba tỉnh: Cao Bằng – Bắc Cạn – Lạng Sơn Mùa hè năm 1938 đồng chí vào xứ ủy Bắc Kì, tham gia ban công vận xứ ủy, đạo phong trào công nhân Hà Nội – Hải Phòng – Uông Bí – Hòn Gai – Thái Nguyên, sau cử làm Bí thư xứ ủy Những năm 1940 1941 đồng chí dự hội nghị trung ương lần thứ tám, cử vào ban thường vụ trung ương, sau cử vào tổng lâm thời Mặt Trận Việt Minh Tháng 8/1943, đường dự họp Hà Nội, đồng chí bị bọn mật thám Pháp bắt ngõ Năm Diêm, khu Tám Mái Hà Nội kết án tử hình Ngày 24/5/1944 trường bắn, đồng chí nói thẳng vào mặt kẻ thù: “Trong đấu tranh sinh tử, chúng tôi, người nước ông, kẻ cướp nước, hy sinh người dó nhiên Chỉ biết cuối thắng” PHẠM NGỌC THẠCH * Phạm Ngọc Thạch sinh năm 1909 Sài Gòn Ông cử làm Bộ Trưởng Bộ y tế miền bắc giữ chức giám đốc Viện chống lao Hà Nội Ông đem hết tâm trí tài phục vụ mệt mỏi cho nghi65p bảo vệ tăng cường sức khỏe cho nhân dân, quên người bệnh 33 Ông hy sinh tiền tuyến làm nhiệm vụ kháng chiến chống Mỹ vào ngày 7/11/1968 Hiện nay, Thành phố Hồ Chí Minh có bệnh viện chuyên khoa phòng chống lao mang tên ộng – Bệnh viện Phạm Ngọc Thạch HỒ VĂN NHÁNH Anh hùng LLVT trẻ tuổi Tiền Giang, người thiếu niên gỡ mìn tiếng Việt Nam Hồ Văn Nhánh sinh năm 1955 xã Long Hưng, huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang gia đình nông dân.Năm 1968, ông giác ngộ cách mạng, tham gia Đội du kích mật xã nhà Sau tổng tiến công dậy xuân Mậu Thân (1968) ta, địch tiến hành phản kích liệt; chiến trường bị chia cắt 34 địa phương nào, có xã Long Hưng, gặp khó khăn vũ khí đạn dược Trước tình hình đó, ơng định đột nhập vào Đồng Tâm Sư đồn Mỹ để gỡ mìn, lấy vũ khí địch đánh lại địch Cứ thế, ngày qua ngày, sau học về, Hồ Văn Nhánh lại bí mật luồn qua vịng rào dây thép gai, vào địch tiến hành việc gỡ mìn Đây cơng việc nguy hiểm; thông minh, cẩn thận dũng cảm, ông gỡ hàng ngàn mìn loại, cung cấp cho đội du kích xã chế tạo vũ khí đánh địch Từ sáng kiến ơng, Đội du kích xã xung quanh Đồng Tâm Ban Chỉ huy Mặt trận vành đai diệt Mỹ Bình Đức thành lập tổ chuyên trách gỡ mìn; số mìn thu ngày nhiều Tháng – 1969, lần gỡ mìn vòng rào thứ Đồng Tâm, ông anh dũng hy sinh Lúc ấy, ông vừa 14 tuổi Chỉ năm công tác, Hồ Văn Nhánh 131 lần vào Mỹ, trực tiếp gỡ 4.500 mìn, hướng dẫn cho đội du kích gỡ 1.100 quả, phục vụ cho đội du kích đánh 300 trận, tiêu diệt hàng trăm lính Mỹ tay sai Ông truy tặng Huân chương Chiến công hạng Nhất danh hiệu Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân 35 ... Chị tặng thưởng huân chương quân công giải phóng hạng ba anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân (5/5/1965) 15 KAN LỊCH * Chị sinh năm 1943 người dân tộc Tà Ôi, quê xã Hồng Bắc, vùng B, tỉnh Thừa Thiên... liên tiếp quét, đốt làng, dồn dân, phá rừng,… .nhân dân trình độ giác ngộ cách mạng chưa cao đói rét, đói muối, bệnh tật….anh hùng Núp bền bỉ dân làng, nhân dân mà chiến đấu, làm cách mạng Chỉ ba... tên làng mang dấu tích chiến công Hồ Văn Mên dự trận đánh như: Cua Cát, Phú Vân, Chợ Mới…đã vào lịch sử đánh giặc tỉnh Sông Bé Một lần bị giặc bắt, Mên tìm cách trốn thoát lại tiếp tục đánh giặc