1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

NHAN VAT LICH SU 2

28 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 38,04 KB

Nội dung

Thales đã tiếp thu và phát triển những tri thức về hình học của người Ai Cập cổ đại, từ đó ông đã phát minh ra nhiều định lý về hình học, trong đó có định lý mang tên ông định lý Thales [r]

(1)an dương vương và nước âu lạc Vua họ Thục, tên là Phán, người Ba Thục, ngôi 30 năm, đóng đô Phong Khê (nay là thành Cổ Loa) Năm Giáp Thìn, vua đã thôn tín nước Văn Lang, đổi quốc hiệu là Âu Lạc Trước kia, vua nhiều lần đem quân đánh Hùng Vương, Hùng Vương binh hùng tướng mạnh, vua bị thua mãi Hùng Vương bảo với vua rằng: "Ta có sức thần, nước Thục không sợ ư?" Rồi Hùng vương bỏ không sữa sang võ bị, ham ăn uống vui chơi Quân Thục kéo sát đến nơi, hãy còn say mềm chưa tỉnh, thổ huyết, nhảy xuống giếng chết Quân lính quay giáo đầu hàng Thục Vương "(Đại Việt toàn thư, Ngoại kỉ) Nước Âu Lạc tồn độc lập khoảng 30 năm, từ năm 208 TCN đến 179 TCN Có thể nói, Âu Lạc là kế thừa và phát triển Văn Lang lên trình độ cao trên tảng văn hoá Đông Sơn Lãnh thổ Âu Lạc rộng lãnh thổ Văn Lang không đáng kể, lực quản lý dân cư nhà nước Âu Lạc thì hẳn nhà nước Văn Lang Về quân sự, Âu Lạc có bước tiến quan trọng Quân đội lúc này đã khá đông, tổ chức và kỷ luật khá chặt chẽ, đồng thời vũ khí cải tiến Truyền thuyết dân gian có nói đến nỏ thần, còn khảo cổ học đã phát nhiều di có mũi tên đồng, đó riêng Cổ Loa đã có đến hàng vạn Công trình kết tính công sức và tài đa dạng Âu Lạc làc kinh thành Cổ Loa Sử củ chép rằng: "Bấy giờ, Thục Vương đắp thành Việt Thường, rộng nghìn trượng, tròn hình ốc, cho nên gọi là Loa thành, lại có tên gọi là thành Tư Long (người nhà Đường gọi là thành Côn Lôn vì thành cao) Thành này đắp xong lại sụt, vua lấy làm lo, trai giới khấn trời đất và thần kì núi sông, khời công đắp lại "Đại Việt kí toàn thư, Ngoại kỉ) Theo di tích còn lại, thành Cổ Loa gồm ba vòng thành khép kín là thành Nội, thành Trung, thành Ngoại Thành Nội hình chữ nhật, có chu vi 1650 m, cao khoảng 5m, rộng khoảng từ - 12m và mở cửa phía Nam Tương truyền là nơi thiết triều Vua Thục Thành Trung là vòng thành khép kín bao quanh phía ngoài thành Nội với chi vi 6500m, có cửa là Bắc, Đông, Nam, Tây Bắc và Tây Nam Trong đó, cửa Đông là cửa đường thuỷ mở lối cho nhánh sông Hoàng chảy vào sát thành Nội Thành Ngoại dài khoảng 800m, có ba cửa Bắc, Đông và Tây Nam, đó cửa đông là cửa sông Hoàng Cả ba vòng thành có ngoại hào nối với và nối liền với sông Hoàng, tạo thành mạng lưới giao thông đường thủy tiện lợi Ngoài ba vòng thành và hào khép kín, khoảng (2) các vòng thành và phía ngoài thành Ngoại còn có nhiều đoạn luỹ, ụ đất đựơc bố trí và sử dụng công phòng vệ nằm cấu trúc chung thành Thành Cổ Loa với di tích còn là công trình lao động đồ sộ, kì công người Việt cổ buổi đầu dựng nước Cấu trúc và kỉ thuật xây dựng thành Cổ Loa biểu thị tài sáng tạo nhân dân Âu Lạc Đây là kiến trúc quân kiên cố phòng vệ chắn, kết hợp chặt chẽ quân và quân thuỷ Thành Cổ Loa còn biểu thị bước phát triển nhà nước Âu Lạc, quyền lực xã hội và phân hoá xã hội Năm 179 TCN, sai lầm chủ quan mình mà An Dương Vương bị đẩy vào tình cô lập, xa rời nhân dân, xa rời người cương trực và tài giỏi Cơ hội để Triệu Đà chiếm Âu Lạc đã đến Triêu Đà bất ngờc công Âu Lạc Cuộc kháng chiến An Dương Vương lãnh đạo đã bị thất bại Triệu Đà chiếm toàn cõi Âu Lạc và biến Âu Lạc thành phận lãnh thổ nước Nam Việt Đất nước ta rơi vào thảm hoạ 1000 năm Bắc thuộc máy kéo sợi gien-ni Công nghiệp len vốn là ngành công nghiệp lâu đời và phát triển Anh Vào năm kỉ XVIII, hàng dệt Anh bán chạy Tuy nhiên, ngành này còn tồn cân đối khâu kéo sợi và khâu dệt vải Với thoi bay điều khiển chân người thợ dệt thì 10 người kéo sợi đủ sợi cho người thợ dệt làm việc Do đó, tình trạng "đói sợi" thường xuyên diễn Năm 1764, nhà người thợ mộc Giêm Ha-gri-vơ Blac-kbơn, quận Lan-cát-sơ (nước Anh) xảy chuyện: Cô gái nhỏ Gien-ni ông chơi, vô ý đánh đổ máy kéo sợi mẹ cô, cọc suốt dựng lên tiếp tục quay Gien-ni định nâng máy kéo sợi lên, Ha-gri-vơ ngăn cô lại Ông bước đến gần, ngồi xỏm cạnh máy, lấy tay quay cọc suốt và nghĩ ngơi: "Một cọc suốt dựng lên chuyển động, không xếp thành hàng cọc suốt, dùng vòng quay để kéo? Chúng đồng thời chuyển động chứ? Nếu được, cùng lúc kéo sợi?" Nghĩ vậy, ông bắt tay vào thiết kế máy Ông vẽ hết trang này đến trang khác, sửa sửa lại, cuối cùng xong Theo thiết kế, ông làm máy kéo sợi có cọc suốt, bên trên có vòng quay xa dài, cần quay xa, cọc suốt quay lúc, kéo 16 sợi bông, suất tăng trước lần (3) Vì máy làm "lỗi lầm sai" gái mình, nên ông đã đặt tên máy là "máy kéo sợi Gien-ni" Sự đời "máy kéo sợi Gien-ni" đã mở đầu cho cách mạng công nghiệp trên giới mà đầu tiên là nước Anh Nó đã kéo theo hàng loạt phát minh lớn kĩ thuật Nó có tác dụng thúc đẩy mạnh mẽ tiến loài người và phát triển lịch sử xanh xi-mông (1760-1825) Hăng-ri-đơ-Xanh-Xi-mông, nhà triết học, nhà kinh tế học Pháp, người đề xướng chủ nghĩa xã hội không tưởng đầu tiên thờic cận đại Bá tước Hăng-ri-đơ-Xanh-Xi-mông xuất thân gia đình quý tộc, có học vấn uyên bác và tư tưởng tiến Ngay từ thời niên thiếu, ông đã ước mơ thực nghiệp lớn lao, mang lại lợi ích cho xã hội Năm 15 tuổi, Xanh-Xi-mông nói với cha là không muốn theo các nghi lễ giáo hội, không tin vào tôn giáo Cha tức giận, bắt ông bỏ vào nhà giam, ông đã vượt nhà giam trốn sang Mĩ Năm 19 tuổi, ông tham gia đạo quân Pháp sang Mĩ để giúp nhân dân Mĩ chống thực dân Anh giành độc lập và lập nhiều chiến công Khi chiến tranh kết thúc, Xanh-Xi-mông 24 tuổi, ông trở Pháp và phong quân hàm Đại tá, cử huy pháo đài Mê-dơ, biên giới phía Đông nước Pháp Nhưng ông đã bỏ nghiệp quân sự, du lịch khắp châu Âu Khi Cách mạng tư sản Pháp 1789 nổ ra, Xanh-Xi-mông trở nước Lúc đầu ông có cảm tình với cách mạng, đến thời kì "khủng bố" thì tỏ thất vọng Ông có xu hướng xây dựng chế độ xã hội tri thức khoa học, nên mặc dù đã 40 tuổi, ông xin vào học trường Đại học Bách khoa và say sưa với công tác nghiên cứu khoa học, viết sách tuyên truyền tư tưởng xã hội (chủ nghĩa xã hội không tưởng) Xanh-Xi-mông có công kích kịch liệt chế độ tư và kêu gọi cải cách theo chủ nghĩa xã hội, đảm bảo cho tất giai cấp thoả mãn nhu cầu sinh sống và văn hoá Ông quan tâm đến số phận giai cấp vô sản, không nhân thức đượ vai trò sứ mệnh lịch sử giai cấp đó Ông phủ nhận đấu tranh giai cấp, chủ trương xã hội chủ nghĩa tương lai, nhà bác học và người làm công nghiệp (bảo gồm chủ xưởng, thương thân, nhà ngân hàng và công nhân) phải giữ vai trò lãnh đạo Xanh-Xi-mông cho rằng: sở kinh tế chủ nghĩa xã hội là đại kế hoạch hoá, có khả đảm bảo thoả mãn nhu (4) cầu cho xã hội Ông đề nguyên tăc "mọi người phải lao động" theo khả mình để cung cấp cải cho xã hội Chủ nghĩa xã hội Xanh-Xi-mông là chủ nghĩa xã hội không tưởng, vì ông cho nhà tư tưởng đề ý hay thiên hạ theo mà xây dựng nên xã hội tốt đẹp Nhưng thực tế đã làm ông thất vọng Vào cuối đời mình, Xanh-Ximông trở nên nghèo túng, ông viết thư cho người cầm quyền, nhà tư sản để thuyết phục họ thực học thuyết xã hội mình Song, trái với gì ông mong muốn, không ủng hộ học thuyết ông, chẳng giúp đỡ ông Tuy nhiên, tư tưởng tính chất xã hội có kế hoạch, có tổ chức sản xuất Xanh-Xi-mông đã làm sở, tảng cho chế độ xã hội tương lai Đó là cống hiến lớn lao cho lí thuyết chủ nghĩa xã hội sau này mối tình mác và gienny Gienny phôn Vétphalen sinh ngày 12-2-1814 thành phố Danxveđen.Bà là dòng dõi nam tước Phôn Vétphalen, thuộc tầng lớp quý tộc cao vương quốc Phổ Ông cụ thân sinh bà, nam tước Lútvich Phôn Vétphalen là cố vấn chính phủ hoàng gia Phổ Tuy dòng dõi quý tộc, khác với đa số người thuộc giai cấp mình, ông có tư tưởng rộng rãi và uyên bác Ông đọc các thứ tiếng Hi Lạp, Latinh, Pháp, Anh và Tây Ban Nha, am hiểu và ưa thích văn học Bà cụ thân sinh Gienny, Carôlina Hâyben, người vợ thứ hai ông Lútvich Phôn Vétphalen, là người đàn bà giản dị, chân thành, hoàn toàn để ý đến việc chăm lo, săn sóc chồng Năm 1816, gia đình Gienny dọn đến Tơriơ, đó cô bé Gienny lên hai Cô luôn luôn coi nơi này thực là quê hương mình Ngôi nhà xinh đẹp bố mẹ Gienny có khu vườn lớn, nằm khu phố đông đúc người giầu có Tiền lương quan cố vấn chính phủ hoàng gia Phổ Lútvích phôn Vétphalen khá cao và gia đình sống khá giả Quan cố vấn tư pháp Henrích Mác là bạn thân cha Gienny Bọn trẻ hai nhà cùng lớn lên, cùng chơi đùa khu vườn gia đình Vétphalen hay chạy lên chơi trên đồi gần nhà Đám trẻ nhỏ đó gồm có Gienny, Etga (em Gienny), Các Mác và các chị em Các Mác Sau chơi đùa xong, bọn trẻ nhà Mác là vị khách thường xuyên ngôi nhà gia đình Vétphalen Cha Gienny thường đọc thuộc lòng bài ca Hôme và nhiều màn kịch Sếchxpia cho bọn trẻ nhà ông và nhà Mác nghe Năm 12 tuổi, Các Mác và Etga phôn Vétphalen (em Gienny) bắt đầu tới trường Trung học Tơriơ, còn Gienny 16 tuổi (Gienny Mác tuổi) bắt (5) đầu vào giới thượng lưu, thường xuyên tham gia buổi khiêu vũ, hoà nhạc, diễn kịch tối hội hay chơi tập thể vùng ngoại ô Là gái gia đình phong lưu và danh giá, lại thuộc giới quý tộc, cô luôn luôn chàng trai quý tộc thượng lưu, hào hoa bao quanh Người ta gọi cô là "Cô gái đẹp thành Tơriơ", "Nữ hoàng các vũ hội" Nhưng sống hào nhoáng giới thượng lưu không thu hút cô Với tính thẳng thắn và óc phê phán đặc biệt, cô đã thấy tính tham lam khéo che đậy và khao khát quyền hành, tính giả dối và tính hiếu danh, trống rỗng tầm thường và tính ngạo mạn đần độn người thuộc giới mình; cô đã từ chối tất lời "cầu hôn" các niên quý tộc, qua chức sang trọng và thương nhân giầu có Năm mười bảy tuổi, Các Mác tốt nghiệp trường Trung học Tơriơ, phải vào học trường Đại học Bon Các Mác bây đã cao lớn hẳn lên, không trưởng thành tầm vóc, mà phát triển cao trình độ tư duy, vượt xa người cùng hệ Gienny cảm thấy chệnh lệch tuổi tác (cách tuổi), không còn đáng kể Hai người đã kết thân với nhau, yêu thắm thiết và ý hợp tâm đầu quan điểm chung Một năm sau, Các Mác trở Tơriơ để nghĩ hè ngôi nhà cha mẹ mình Các và Gienny đã hứa hôn với nhau, đó Các mười tám tuổi và Gienny hai mươi hai Mối quan hệ Các và Gienny xa lạ giới thượng lưu xã hội thời đó, vì lúc đầu họ phải giấu kín việc đó Các dám thổ lộ điều bí mật đó với cha và chị Xôphi mình Đó là niềm an ủi và chỗ dựa cho Gienny để cô đấu tranh với người cản trở hạnh phúc cô (trong đó liệt là người anh cùng bố khác mẹ với cô - Phécđinan phôn Vétphalen, sau này làm trưởng nội vụ vương quốc Phổ) Cuối cùng, gia đình Gienny đã phải chấp thuận lời cầu hôn chính thức Các Mác, vì cha mẹ cô hiểu gái họ thà chết không chịu từ chối người bạn mà mình đã lựa chọn Những Các Mác và Gienny còn phải đợi bẩy năm tổ chức lễ thành hôn Bốn năm sau ngày hứa hôn, năm 1841, Các Mác nhận tiến sĩ trường Đại học Iêna; năm đó, Mác 23 tuổi và Gienny 27 tuổi Khi đó, Mác có ý định làm giảng viên Triết học trường Đại học Bon; kết hôn với Gienny Những kế hoạch Mác bị vỡ, vì chính phủ phản động Phổ đã từ chối không cho Các Mác giảng dạy trường đại học Trở Tơriơ, Mác đã phối hợp với nhóm đại biểu giai cấp tư sản tự Côlônhơ chuẩn bị phát hành tờ Báo Rênani Năm 1842, Mác đến Côlônhơ, lúc đầu làm công tác viên chính, sau định làm chủ bút tờ Báo Rênani Báo Rênani đã công chế độ phản động cách ác liệt và dũng (6) cảm chưa thấy nước Phổ Tờ báo tồn năm, chính phủ phản động Phổ lệnh cấm phát hành Các Mác nhận thấy không thể sống Đức mà phải sinh sống nước ngoài để có điều kiện đấu tranh mạnh cho cách mạng Đức Mác liên hệ với bạn bè Pari (Pháp), thu xếp xuất tập san Niên giám Pháp -Đức Khi việc thu xếp đã ổn thoả, Mác định tổ chức lễ cưới với Gienny Sau đó, hai vợ chồng sống lưu vong Ngày 19-6-1843, lễ cưới Mác và Gienny tiến hành giản dị thị trấn Craixnác, nơi Gienny cùng mẹ đã chuyển tới sau bố mất, họ hàng xa lánh Sau đó, hai người tiến hành du lịch nhỏ dọc sông Rainơ, trước rời nước Đức Từ đây, họ mãi mãi sát cánh bên ơ-gien pô-chi-ê - nhà thơ lớn, người ca sĩ trung kiên cách mạng vô sản pháp Nói đến Công xã Pa-ri, nói đến chân dung các chiến sĩ bảo vệ và xây dựng Công xã, chúng ta không thể không nhắc đến Ơ-gien Pô-chi-ê, nhà thơ lớn Công xã và là người ca sĩ trung kiên cách mạng vô sản Pháp - người đã sáng tác bài Quốc tế ca mà lịch sử muôn đời ghi nhớ Ơ-gien Pô-chi-ê sinh ngày tháng 10 năm 1816 Pa-ri, gia đình công nhân Ông lớn lên với nhiều nghề gói hàng, nghề vẽ trên vải Phong trào cách mạng sôi Pháp lúc đã thu hút tâm trí người niên trẻ tuổi qua tư tưởng tiến Ba-bớp, Phua-ri-ê Mặc dầu chưa nhận thức đúng đắn hạn chế quan điểm các nhà xã hội không tưởng; chưa hiểu sâu sắc cách mạng ngày tháng hai năm 1818 ông sẵn sàng chiến đấu trên chiến luỹ để bảo vệ chân lý và tư tưởng ông tiếp thu Chiến tranh Pháp- Phổ có nguy bùng nổ, ông đứng phía giai cấp công nhân và nhân dân lao động phản đối chiến tranh phi nghĩa Những ngày tháng năm 1871 ông bầu làm uỷ viên Công xã hoạt động Hội liên hiệp các nghệ sĩ Ông đã cầm súng chiến đấu tận phút chót "tuần lễ đẫm máu" Nhưng số phận may mắn đã cứu thoát ông, ông còn sống sót và tiếp tục chiến đấu Ông bị chính phủ Pháp kết án tử hình vắng mặt Ông trốn sang Anh sang Mĩ sống năm trời, đây ông không nguôi nhớ Tổ quốc và tiếp tục sáng tác thơ ca để động viên quần chúng đứng lên đấu tranh và rút bài học kinh nghiệm xương máu Công xã Pa-ri (7) Năm 1880 ông sung sướng trở Tổ quốc và tiếp tục đấu tranh phút cuối đời Ông bị bại liệt và trút thở cuối cùng vào ngày tháng 11 năm 1887 Tiễn đưa ông đến nơi an nghĩ cuối cùng ngoài vợ và hai trai, chúng ta còn thấy nhiều chiến sĩ đã sát cánh chiến đấu bên ông và 5000 dân lao động Pa-ri Ơ-gien Pô-chi-ê để lại nhiều tập thơ cho nhân loại đây chúng ta chú ý đến bài Quốc tế ca, đó là bước ngoặt định tư tưởng và tình cảm ông Thơ ông không mơ hồ không tưởng trước mà là "sắt, là đồng, là chiến luỹ",những ngày Pa-ri chiến đấu, thơ ông tiếng kèn đồng xung trận, thúc dục người tiến lên phía trước Thơ Pê-chi-ê từ là tiếng nói hùng hồn Công xã, nó bay đến tương lai rực rỡ và huy hoàng Bài thơ Quốc tế sáng tác ngày Công xã Pa-ri bị dìm biển máu Bài thơ đời ông phải lẫn tránh bọn đao phủ, chiến hữu nhà thơ ngã xuống các đường phố còn động lại nhiều vũng máu người ưu tú nước Pháp cách mạng Bài thơ là niềm tin bất diệt vào thắng lợi cuối cùng, là tiếng nói người còn sống và đã chết, là tóm tắt đầy tài nguyên lý cách mạng vô sản và phương hướng đến tương lai loài người tiến "Đấu tranh này là trận cuối cùng " Bài thơ đã phổ nhạc và trở thành bài hát phổ biến, dịch nhiều thứ tiếng khác trên giới, đã trở thành bài ca giai cấp vô sản toàn giới Bài thơ ca ngợi sức mạnh giai cấp công nhân, kêu gọi đoàn kết và đường tự giải phóng nhân loại, nó báo hiệu cách mạng vô sản trận cuối cùng đến Biết bao chiến sĩ cách mạng Việt Nam Trần Phú, Nguyễn Thị Minh Khai đứng trên máy chém, trước bị hành còn hát bài Quốc tế ca với tất khí tiết người hy sinh cho độc lập tự Ơ-gien Pô-chi-ê bó đời mình với Công xã Pa-ri Thơ ông là tiếng nói nhân dân lao động, là ý chí giai cấp công nhân, người nghèo khổ dám xông lên "đoạt trời", mơ ước đến xã hội tương lai Từ đến nay, thơ Ơgien Pô-chi-ê là hồi kèn xung trận, thúc dục người lên đường chiến đấu cho độc lập tự do, cái mà chiến sĩ Công xã đã anh dũng hy sinh để giành và giữ lấy Lu-i-dơ mi-sen - nhân vật kỳ ảo (8) công xã pa-ri Nói có quá đáng không? Quả thật là văn thơ từ ngữ chưa đủ để thể và ca ngợi tài bà Một dáng người thon thả với nét mặt duyên dáng sắc sảo và cương nghị, thì xuất áo quần màu sáng giản dị trên diễn đàn câu lạc bộ, thì xuất quân phục huy đơn vị nữ chiến với quân thù và thì xuất đồ tang lễ khảng khái kết tội kẻ thù trước toà án quân Bất kỳ lúc nào tạo cho Mi-sen chân dung tuỵêt vời, làm cho người ta sửng sốt coi bà là nhân vật thần thoại kỷ XIX Bởi không dễ gì ta tặng các danh hiệu: "Nàng trinh nữ đỏ", "Gian đa thời đại mới" ,"Người nữ tiên tri", "Mạnh nam nhi", "Tình yêu vĩ đại" Lu-i-dơ -Mi sen sinh ngày 29 tháng năm 1830 Wrông-cua Cha Mi sen là người tham gia cách mạng ý, ông đã giáo dục cho gái tư tưởng tiến kỷ "ánh sáng" Lu-i-dơ-Mi sen sống đời cần cù, nghiêm túc, dành tất tình thương cho người nghèo khổ Bà đã đưa trọn số tiền vạn fơ-răng hồi môn giúp đỡ người nghèo Ngay từ lúc trẻ; bà đã có ý thức căm ghét chế độ Na-pô lê-ông III cho nên bà không dạy trường Nhà nước thời kỳ cách mạng bà thườngc lui tới các câu lạc người lao động để tuyên truyền giáo dục quần chúng Lời nói bà vừa hùng hồn, vừa đầy cảm xúc nên đã thuyết phục và lôi hàng vạn quần chúng nhân dân lao động Thời kỳ thành lập công xã Pa-ri bà giữ nhiều chức vụ quan trọng: tuyên truyền, giáo dục, cứu thương Ban ngày bà sát cánh cùng các đơn vị chiến đấu, ban đêm bà lại lên diễn đàn tố cáo bọn phản động Véc xai và động viên kêu gọi quần chúng cách mạng chiến đấu đến giọt máu cuối cùng Những ngày tháng năm lúc Chi-e dìm Pa-ri biển máu, Mi-sen có mặt bên chiến luỹ với đơn vị nữ quân và bà đã thoát khỏi cái chết cách kỳ lạ Kẻ thù đã đưa người yêu bà là Tê-ô-phin Phe-rê xử tử hòng làm lung lạc ý chí bà bà không nao núng - giống Trưng Trắc Thi Sách chồng bà bị thái thú Tô Định giết hại Trước toà án quân sự, bà mặc đồ tang, khảng khái vắch mặt kẻ thù và bảo vệ chân lý ý chí bà Tô -rô-hen nói: "đã làm cho luc chim ưng run sợ" và Vich-to Huy-gô đã nói "Mi-sen là người trừng mắt nhìn bọn quan toà thì bọn này mặt mày xám ngoắt, là người anh hùng và đạo lý, là thiên thần rực sáng " Trước lời buộc tội và thách thức Mi-sen, kẻ thù không dám giết hại bà Bà bị giam nhà lao gần quê hương bà đây nhà tù Véc-xai, (9) Mi-sen tiếp tục làm thơ tố cáo kẻ thù và kêu gọi nhân dân tiếp tục đứng lên trả thù cho người bị tàn sát Hoảng sợ trước khí phách kiên cường "nàng trinh nữ đỏ" kẻ thù đã đưa giam bà đảo Na-xen Ca-lê-đô-ni năm 1873 sau tháng trời lênh đênh trên mặt biển Bảy năm ròng rã sống nơi đây bà kiên trì tuyên truyền, giác ngộ ý thức cách mạng cho quần chúng Năm 1880 bà trở nước, bà tước ân huệ chính phủ tư sản Pháp, dũng cảm tiếp tục lao vào đời cách mạng Bà lại bị giam cầm ba năm nhà tù Cléc -mông Sau trở đất nước bà đã tiếp tục hoạt động không mệt mỏi 25 năm cuối đời mình Lui-dơ Mi-sen đã trút thở cuối cùng vào ngày 10 tháng năm 1905 buổi tuyên truyền cách mạng Mác -xây Bà ngã xuống thiên thần ngã xuống Cuộc đời Mi-sen thật cao và đẹp đẽ Cuộc đời bà đã thu hút tình yêu thương và lòng mến phục giới Ngược lại đời bà để tai hoạ khủng khiếp kẻ thù Bà là thân cho hy sinh và lòng dũng cảm Bà là người lính tiên phong luôn luôn đứng mũi nhọn chiến đấu Đúng lời nhận định nhà văn Pháp Bacbuýt: " Đời bà là hy sinh Bà không sống vì bà bao giờ; bà không nghĩ đến hạnh phúc riêng Bà hoàn toàn hiến dâng đời cho hạnh phúc chung, suốt đời bà biết cho, cho gì bà có tay, khối óc và trái tim" pericles (k.495 tcn-429 tcn) pericles - nhà chính trị dân chủ và nhà quân lỗi lạc thành bang Athena (A:Athens, Athènes) (Hy Lạp cổ) Pericles sinh vào khoảng năm 495 TCN Athena, xuất thân gia đình quý tộc dòng họ Alcmeonides, cháu ngoại nhà cải cách dân chủ Clistenes Ông có quan hệ bạn bè thân thiết với nhiều nhà triết học và văn nghệ sĩ tiếng thời Về tư cách cá nhân, ông là người cương trực, gương mẫu và có uy tín lớn quần chúng nhân dân Pericles đã nắm chính quyền Athena suốt 31 năm (từ 461 TCN đến 430 TCN) Ông đã tiến hành loạt cải cách đưa dân chủ Athena lên đến đỉnh cao chế độ bổ nhiệm phương pháp bốc thăm, chế độ trả lương cho các công chức, mở rộng "toà án nhân dân" Pericles đặc biệt quan tâm cải thiện đời sống cho dân nghèo Athena Ông thực hành việc di dân đến các vùng nhượng địa, tiến hành xây dựng nhiều công trình kiến trúc quân và dân để tạo công ăn việc làm cho dân nghèo và người thất nghiệp, ban phát phúc lợi cho người (10) nghèo cấp thóc lúa, cấp tiền để mua vé xem diễn kịch rạp hát Nền kinh tế Athena thời kỳ Pericles đã đạt đến mức phồn thịnh Nền văn hoá Athena thời kỳ Pericles huy hoàng, xán lạn, người ta gọi thời kỳ này là "thế kỷ Pericles" Pericles còn bầu làm Tướng quân suốt 15 năm Ông chủ truơng khuếch trương lực Athena bên ngoài, đó đã dẫn đến chiến tranh các thành bang Hy Lạp (chiến tranh Peloponnisos, 431 TCN 404 TCN) Năm 430 TCN, bị quy trách nhiệm trước thất bại đầu tiên chiến tranh, Pericles bị gạt khỏi chính quyền ít lâu sau (năm 429 TCN), ông vì mắc bệnh dịch hạch kader (abdel) (1808-1883) Abdel Kader (hay Abd-El Kader) - lãnh tụ phong trào khởi nghĩa chống Pháp nhân dân Algérie 1832 - 1847) Abdel Kader sinh ngày 6-9-1808 gần Mascara (Algérie), là thủ lĩnh Hồi giáo (émir) lạc ả rập Trước Algérie trở thành thuộc địa Pháp, Algérie là quốc gia tự trị bọn lãnh chúa phong kiến cai trị và phải cống nạp cho đế quốc Thổ Nhĩ Kỳ Abder Kader là người có nghĩa khí, nhiều lần đứng lên phản đối chuyên chế các lãnh chúa, bảo vệ quyền lợi nhân dân các lạc, đó có uy tín lớn các lạc.Năm 1830, thực dân Pháp đổ vào Algérie, chiếm đóng thủ đô Alger Năm 1832, Abdel Kader lãnh đạo nhân dân Algérie dậy chống bọn xâm lược Pháp Ngoài việc dựa vào nhân dân ả rập và Berbère, ông còn liên hệ với nước láng giềng Maroc, (A: Uorocco) để chống lại thực dân Pháp Ông đã vận dụng chiến tranh du kích, đánh bại nhiều công quân đội viễn chinh Pháp, quân Pháp trang bị ưu việt hẵn nghĩa quân Năm 1937, Pháp phải ký với Abdel Kader hiệp ước thừa nhận chủ quyền ông miền Tây Algérie Tháng 7-1839, thực dân Pháp bội ước, chúng đã tập trung binh lính công Abdel Kader Sau tổng hành dinh ông bị thất thủ và bạn đồng minh Maroc ông bị bại trận Isly (giáp với Algérie), năm 1847, ông phải đầu hàng thực dân Pháp Ông bị đưa Pháp giam cầm năm 1852, thì bị đưa sang quản chế Damas (Syria) và đây (26-5-1883) Abdel -Kader là người anh hùng dân tộc Algérie, nhân dân kính phục Năm 1966, sau Algérie giành độc lập, chính phủ Algérie đã đưa thi hài ông nước (11) ebert (friedrich) (1871-1925) Friedrich Ebert - lãnh tụ phái hữu Đảng Xã hội dân chủ Đức Tổng thống đầu tiên nước Cộng hoà Đức năm 1918 Friedrich Ebert sinh ngày 4-2-1871 Heidelberg (Đức), bố là người thợ may quần áo nữ Thời trẻ, ông làm thợ da làm yên cương ngựa, nên hiểu tình cảnh giai cấp vô sản Năm 1905, F Ebert tham gia Đảng Xã hội dân chủ Đức Năm 1913, ông bầu làm chủ tịch Đảng Ông đứng trên lập trường hội chủ nghĩa, dựa vào tầng lớp công dân quý tộc và biến phong trào công dân Đức thành tay sai giai cấp tư sản Trong năm Chiến tranh giới I, Đảng Xã hội dân chủ Đức chia thành ba phái: tả, và hữu F Ebert đứng đầu phái hữu gồm phần tử công khai theo chủ nghĩa xét lại, ủng hộ chính quyền địa chủ tư sản Đức Chiến tranh giới I Sau khởi nghĩa ngày 9-11-1918 công nhân và binh sĩ cách mạng Berlin Liên minh Spartacus (gồm người Xã hội dân chủ cánh tả) lãnh đạo, chính thể quân chủ Wilhelm II bị lật đổ, người cách mạng tuyên bố thành lập nước Công hoà Xô Viết Bọn dân chủ phái hữu F Ebert cầm đầu, tìm cách cướp thành cách mạng, thành lập chính phủ, mang tên là Hội đồng uỷ viên nhân dân nước Nga Xô Viết Chính phủ Ebert mặt ban hành chính sách mị dân bầu cử phổ thông, ngày làm việc và tuyên bố nhiều hứa hẹn, mặt khác lại liên kết với bọn quân phiệt phản động để đàn áp phong trào cách mạng Ngày 5-1-1919, chính phủ Ebert tiến hành bầu cử quốc hội, đó Đảng Xã hội dân chủ cánh hữu chiếm đa số Quốc hội họp thành phố Weimar, đã thông qua hiến pháp làm sở pháp lý cho chế độ Cộng hoà tư sản Đức sau chiến tranh (gọi là chế độ Cộng hoà Veimar) Việc F Ebert bầu lại làm tổng thống, chứng tỏ giai cấp tư sản Đức còn cần đến ủng hộ bọn Xã hội dân chủ cánh hữu tình hình phong trào cách mạng Đức sôi sục Ngày 28-2-1925, tổng thống F Ebert Berlin, Thống chế Paul von Hindenburg, phần tử bảo hoàng đưa lên làm tổng thống Vải trò Đảng Xã hội dân chủ không còn liebknecht (karl) (1871-1919) (12) Karl liebknecht - nhà hoạt động xuất sắc phong trào công nhân Đức, lãnh tụ phái tả Đảng Xã hội dân chủ Đức, người sáng lập Liên minh Spartacus và Đảng Cộng sản Đức, người lãnh đạo cách mạng tháng 11-1918 Karl Liebknecht, nhà cách mạng tiếng phong trào công nhân thời kỳ thống nước Đức Ông làm luật sư Khi còn là sinh viên, Kart đã tham gia phong trào xã hội chủ nghĩa và đấu tranh chống bọn hội phong trào công nhân Năm 1903, ông thành lập Đức tổ chức xã hội chủ nghĩa đầu tiên niên, và đến năm 1907, ông là người đề xướng việc tổ chức Đại hội niên quốc tế Stuttgart Trong Đại hội, ông đọc báo cáo Chủ nghĩa quân phiệt và chống chủ nghĩa quân phiệt Ông bị chính quyền Đức kết án tù Sau trả lại tự do, ông lại tiếp tục hoạt động cách mạng, đấu tranh chống chủ nghĩa hội Đảng Xã hội dân chủ Đức Năm 1912, ông bầu làm đại biểu Quốc hội Ông đã dùng diễn đàn Quốc hội để tuyên truyền chống lại chủ nghĩa đế quốc và nguy chiến tranh đế quốc nổ ông bỏ phiếu bác bỏ khoản chi cho chiến tranh Ông hoạt động với tư cách người theo chủ nghĩa quốc tế Ông bị giam cầm suốt thời gian Chiến tranh giới I K Liebknecht là lãnh tụ phái tả Đảng Xã hội dân chủ Đức Để thoát ly khỏi ảnh hưởng hội chủ nghĩa phái hữu và phái Đảng Xã hội dân chủ Đức, ông đã thành lập Liên minh Spartacus (1916), hạt nhân Đảng Cộng sản Đức đựơc thành lập năm 1918 Khi nước nước đầu hàng các nước Đồng minh Chiến tranh giới I, K Liebknecht cùng với các đồng chí Liên minh Spartacus kịp thời lãnh đạo công nhân và binh lính cách mạng Berlin đứng lên lật đổ chính thể quân chủ Wilhelm II và thiết lập chế độ Cộng hoà Xô Viết (cuộc Cách mạng tháng 11-1918 Đức) Chính phủ thành lập sau cách mạng phái hữu Đảng Xã hội dân chủ đứng đầu là Ebert, đã phản bội lại phong trào cách mạng, đàn áp khởi nghĩa quần chúng và giết hại cách dã man K Liebknecht (15-1-1919) Berlin khổng tử (551Tcn - 479 tcn) Khổng Tử - người sáng lập Nho Giáo, nhà giáo dục và tư tưởng lớn cuẩ Trung Quốc thời cổ đại Khổng Tử (ông này họ Khổng), tên là Khâu, tự là Trọng Ni, sinh ngày 27 tháng năm Canh Tuất (551 TCN) ấp Trâu, nước Lỗ (nay là làng Xương Bình, (13) huyện Khúc Phụ, tỉnh Sơn Đông, Trung Quốc) gia đình mà ông tổ ba đời vốn thuộc dòng quý tộc sa sút từ nước Tống dời đến nước Lỗ Cha Khổng Khâu là Khổng Thúc Lương, tự là Khúc Lương Ngột, làm chức quan nhỏ nước Tống, đến năm 64 tuổi lấy Nhan Thị làm vợ thứ ba, mà sinh Khổng Khâu Năm lên ba tuổi, cha Khổng Khâu Hồi nhỏ, ông thích chơi trò tế lễ, thường cùng chúng bạn bày trò tế lễ và tập cúng tế Năm tuổi, ông bắt đầu học trường quan học và đến 15 tuổi thì học hết chương trình lục nghệ : lễ, nhạc, xạ (bắn cung), ngự (đánh xe), thư (viết chữ), số (toán pháp) và bắt đầu quan tâm nghiên cứu đạo và lễ mà ông ưa thích Ông suốt đời tự học, đâu học, thấy cái gì không hiểu hỏi, chung với có thể học người đó (ông nói: "Tam nhân đồng hành tất hữu ngã sư" - cùng ba người hẵn có người là thầy ta) Năm 19 tuổi, ông kết duyên cùng Khiên Thị, gái Tống hầu Năm sau, sinh trai đặt tên là Lý, tự là BáNgư Về sau, ông còn sinh người gái nữa, gả cho Công Dã Tràng, học trò ông Bá Ngư sau này sinh trai tên là Cấp, tự Tử Tư, là nhà Khổng học lỗi lạc, đã biên soạn Trung dung, bốn sách kinh điển đạo Nho (Tứ thư) Năm 20 tuổi, ông làm chức Uý lại (trông coi các vựa lúa), chức Thừa điền (trông coi đồng cỏ nuôi súc vật dùng việc cúng tế) cho gia đình nhà quý tộc họk Quý nước Lỗ Năm 22 tuổi, ông bắt đầu mở trường dạy học Khuyết Lý Khi nước Lỗ gặp đại loạn, vua Lỗ Chiêu Công phải chạy sang nước Tề, ông theo phụng giá, nên nhà vua chú ý Năm 502 TCN, vừa đúng 50 tuổi, ông vua Lỗ Định Công giao cho làm Trung Đô Tế, cai quản ấp Trung Đô là kinh đô nước Lỗ (giống chức thị trưởng sau này), thăng lên chức Tự Không (như thượng thư Công), Đại Tư Khấu (như thượng thư hình) và phong làm á tướng (tướng quốc thứ hai) Khi thấy vua Lỗ Định Công ham mê tửu sắc, trễ nải việc triều chính, ông không can ngăn được, bèn xin từ chức Năm 496 TCN, ông trở dạy học và cùng các học trò mình chu du khắp các nước chư hầu nhà Chu Nhưng đâu, ông không trọng dụng Cuối cùng, ông trở nước Lỗ, tiếp tục nghề dạy học và sống năm cuối cùng đời mình và ngày 18 tháng năm Nhâm Tuất (479 TCN), thọ 73 tuổi, nước Lỗ Khổng Khâu người gọi là Khổng Tử hay Khổng Phu Tử (ông thầy họ Khổng) Học trò theo học đông, tương truyền có 3000 học trò, số đó có 72 "người hiền" (người tài giỏi) Vừa dạy học, Khổng Tử vừa biên soạn sáu sách làm sách giáo khoa (lục kinh), đó là Kinh Thư, Thi, Dịch, Lễ, Nhạc, Xuân (14) Thu Sau ông mất, học trò đã sưu tầm lời dạy ông, soạn thành "Luận ngữ" Luận điểm chính trị, đạo đức Khổng Tử là đề cao chữ "nhân" và thuyết "chính danh địa phận" Hoàn cảnh đất nước Trung Quốc lúc giờ, chiến tranh, loạn lạc xảy khắp nơi, giai cấp thống trị sử dụng bạo lực để chống lại và đàn áp nhân dân, Khổng Tử chủ trương dùng "lễ trị" quan hệ giai cấp thống trị và dùng "nhân nghĩa" để cai trị nhân dân Khổng Tử khuyên người háy sống nhẫn nhục theo đúng cương vị mình, theo định mệnh dường đã Thượng đế an bài: " vua vua, tôi tôi, cha cha, con" Sau này tư tưởng trở thành khuôn mẫu đạo đức, tư tưởng cho lối sống người xã hội phong kiến Trung Quốc số nước phương Đông tư mã thiên (k 145 tcn - k 86 tcn) Tư Mã Thiên - nhà sử học, nhà văn, nhà khoa học, tác giả Sử ký, tiếng Trung Quốc cổ đại Tư Mã Thiên, tự là Tử Trường, sinh khoảng năm 145 TCN Long Môn (nay là huyện Hàn Thanh, tỉnh Thiểm Tây, Trung Quốc), mội gia đình có truyềnc thống làm quan viết sử (tổ tiên ông từ đời Chu đã làm thái sử; đến đời cha ông là Tư Mã Đàm làm thái sử lệnh nhà Hán) Thời thơ ấu, Tư Mã Thiên sống Long Môn, chơi đùa và lao động cùng em nông dân Nhưng cậu ham đọc sách, sách cổ sử và bài văn tiếng có thư viện cha cậu, cậu tìm đọc Cha cậu (Tư Mã Đàm) chú ý đến việc giáo dục Năm 20 tuổi cha khuyến khích, Tư Mã Thiên đã tham quan du lịch hầu khắp đất nước Trung Quốc bao la, để lấy tài liệu viết sử Sau du lịch về, ông Hán Vũ Đế cho làm Lang trung, chức quan nhỏ có nhiệm vụ tháp tùng xa giá nhà vua các chuyến công cán Năm 108 TCN, sau mãn tang cha ba năm, ông nhà vua chọn làm thái sử lệnh thay cha ông Từ đó, ông miệt mài ngày đêm biên chép, soạn thảo Sử ký thực cái hoài bão lớn người cha, là điều mong ước thân Như bảy năm thì xảy cái vạ Lý Lăng Năm 99 TCN, Hán Vũ Đế sai hai võ tướng là Lý Quảng Lợi và Lý Lăng mang ba vạn quân đánh Hung Nô Lý Lăng cháu danh tướng Lý Quảng, dẫn năm nghìn quân xâm nhập vào vùng biên giới Hung Nô, bị tám vạn quân Hung Nô bao vây Lăng huy chiến đấu suốt mười ngày liềnc, giết vạn quân (15) địch Nhưng Lý Quảng Lợi không cho quân tiếp ứng, bị chặn đường về, quân sĩ chết hầu hết, số còn lại mệt mỏi không còn sức chiến đấu, Lăng phải đầu hàng Hán Vũ Đế và đa số các quan triều cho tội trạng thuộc Lý Lăng Chỉ mình Tư Mã Thiên bênh vực vị tướng này Hán Vũ Đế cho Tư Mã Thiên, qua việc bảo vệ Lý Lăng, đã ngầm chê Lý Quãng Lợi, anh vợ nhà vua, là nhút nhát, không cho quân tiếp ứng Triều đình nhà vua khép Tư Mã Thiên vào tội quân và bị tội cung hình (thiến) Theo quy định nhà nước, có tiền chuộc tội thì tha bổng, Tư Mã Thiên không có tiền để chuộc và bạn bè không giúp đỡ ông, nên ông đành nhận hình phạt Tuy nhiên, Hán Vũ Đế nhận thấy Tư Mã Thiên là người cương trực, thẳng, nên sau đó bổ nhiệm ông làm Trung Thư Lệnh, chức quan to, gần vua, vào cung cấm, xem các tài liệu mật Thỉnh thoảng ông theo vua các tuần du Nhưng ông lại thấy xấu hổ vì chức này dành cho hoạn quan Tuy ông luôn cảm thấy nhục nhã vì hình phạt và không giữ chức Thái Sử nữa, ông dồn hết tâm sức vào hoàn thành Sử ký Bộ Sử Ký hoàn thành vào năm 97 TCN (có tài liệu nói là năm 91TCN; lúc ông trên 55 tuổi) Nhưng vì ông quan niệm viết Sử Ký không phải để mưu danh tiếng trước mắt, cho nên ông không công bố Sau chết, không biết đến nó Quyển sách này cất kỹ đến thời cháu ngoại ông là Dương Vận, đời Hán Tuyên Đế, công bố Sử Ký Tư Mã Thiên là tác phẩm đồ sộ, gồm 130 thiên, chia theo chủ đề: kỷ (ghi lại tiểu sử các vị vua tiếng từ thời Hoàng Đế đến đó), gia (tiểu sử các vị vua chư hầu tiếng, đa số thuộc thời Xuân Thu - Chiến Quốc), liệt truyện (tiểu sử các nhân vật lịch sử và văn hoá quan trọng), thư (những bài viết kinh tế, văn hoá thời các nhân vật sách sống), biểu (bảng thời gian các kiện) Ngoài trình bày các kiện và nhân vật lịch sử, Sử ký còn viết nhiều lĩnh vực xã hội kinh tế, tín ngưỡng, lễ hội, ẩm thực, âm nhạc Ngoài giá trị sử học, Sử ký còn có giá trị văn học lớn, đặc biệt là phần liệt truyện và kỷ Ngoài công việc nghiên cứu lịch sử, Tư Mã Thiên còn là nhà thiên văn và lịch pháp học Năm 104 TCN, ông cùng Công Tôn Khanh Hồ Toại sử lại lịch cũ, chế định Hán lịch Lịch này có độ chính xác cao vào thời đó âm lịch dùng ngày dựa trên công trình này Không có tài liệu nào nói rõ ông năm nào, đoán vào năm 86 TCN, ông 60 tuổi (16) 13 thales 9624 tcn - 547 tcn) Thales (P: Thalès) - nhà toán học, nhà thiên văn học lỗi lạc, nhà triết học vật đầu tiên Hy Lạp cổ đại Thales sinh gia đình thương nhân giàu có thành phố Milletos, thành phố thương mại lớn vùng Jonia, thuộc miền trung bờ biển Tiểu á Vì thế, ông gọi là "Thales xứ Mileto", Vào thời trai trẻ, bố ông thấy ông say mê sách vở, không quan tâm gì đến hoạt động thương mại, đã định cho ông theo đoàn thương nhân sang Ai Cập để học nghề buôn bán Thales sang Ai Cập không chú ý gì đến việc buôn bán, mà giao tiếp, học tập các nhà triết học, thiên văn học, toán học Ai Cập và các nước Phương Đông cổ đại khác Trở nước, ông mở trường học và sáng lập trường phái mình, trường phái vẻ vang và tiếng - trường phái Ionia Thales đã tiếp thu và phát triển tri thức hình học người Ai Cập cổ đại, từ đó ông đã phát minh nhiều định lý hình học, đó có định lý mang tên ông (định lý Thales) các đoạn thẳng tỉ lệ với có đường thẳng song sang cắt ngang.Nhờ phát minh góc và cạnh tam giác, ông có thể xác định khoảng cách từ tàu ngoài khơi đến bờ; đo chiều cao tháp mà không cần phải trèo lên, mà dựa vào bóng tháp ánh nắng mặt trời chiếu xuống Thales còn là nhà thiên văn, có nhiều đóng góp cho thiên văn học Ông đã tính toán chính xác ngày có nhật thực và thông báo cho người Miletos biết (đó là ngày 23 tháng năm 583 TCN) Người ta gán cho ông đã phát minh cái đồng hồ - mặt trời ("nhật khuê") là dụng cụ tính cách đo bóng nắng mặt trời) Thales còn là nhà triết học vật Ông không tin vào thần thánh và phản đối câu chuyện thần thoại cho thần thánh sáng tạo vũ trụ và vạn vật Ông đã nói lên tiếng nói trí tuệ, đả phá đầu óc mê tin cho rằng: "thần là kẻ sáng tạo vạn vật" Ông cho rằng: "thế giới là vật chất tạo thành", vật chất là có mãi" Ông cho nước là chất vạn vật, nước luôn thay đổi hình thái, nên thể thành các loại vật chất khác nhau: nước bốc lên thì thành hơi, thành lửa và đọng lại thì thành đất, thành đá Ông cho giới, vật chất là có mãi, không thể sáng tạo ra, không thể tiêu điệt Trong học thuyết Thales, tư tưởng triết học còn non nớt, đã thấy biểu lộ chủ nghĩa vật biện chứng nguyên thuỷ có tính chất tự phát (17) Thales không quan tâm đến làm giàu, mà chú ý tích luỹ kiến thức khoa học, theo truyền thuyết, có người hỏi ông: "Vì có tài mà nghèo?" Ông trả lời: "Vì không muốn làm giàu, muốn thì dễ Chẳng hạn, tôi xem thiên văn biết năm mùa ô liu Tôi đặt thuê lại tất các máy ép dầu ô liu Miletos, đến vụ mùa, cho thuê lại với giá đắt thì phát tài" Ông đánh giá là bảy người "hiền" (người tài giỏi) cuả toàn Hy Lạp Thales yêu thích thể thao Khi còn trẻ, ông đã tham dự nhiều thi đấu tổ chức thường xuyên trên đất nước Hy Lạp Lúc tuổi đã cao, ông hào hứng xem thi đấu, Thales đã chết cách đột ngột xem đại hội vận Có lẽ ông bị say nắng bị chết ngạt vì bị đám đông xô đẩy Lúc đó, ông đã bảy mươi bảy tuổi Thi hài ông mai táng ngoài cánh đồng Trên nấm mồ đơn sơ, người ta đã khắc dòng chữ: "Nấm mồ này nhỏ bé làm sao! Nhưng vinh quang người nằm yên nầm mồ này - vị vua các nhà thiên văn nghiên cứu các thiên thể - vĩ đại làm sao!" hippocrates (460 TCN -377 TCn) Hippocrates (P: Hipppocrate) - nhà y học tiếng Hy Lạp cổ đại, gọi là "ông tổ các thầy thuốc phương Tây" Hippocrates sinh năm 460 TCN đảo Cos, hòn đảo nằm trên biển Aegean phía Đông Địa Trung Hải Ông đời gia đình thầy thuốc Ngoài kiến thức cha ông truyền lại, ông còn tiếp nhận kiến thức y học trường Y khoa Cos và chịu ảnh hưởng sau sắc văn hoá và y học Ai Cập Sau học xong, ông nhiều nơi vừa học hỏi thêm vừa chữa bệnh Ông đã qua nhiều thành phố và làng mạc Tiểu á , ven bờ Biển Đen, Ai Cập và cuối cùng trở hành nghề Athens (Hy Lạp) Sử sách có ghi chép lại vụ dịch hạch khủng khiếp Athena vào năm 431 TCN -404TCN và Hippocrates đã cho đốt lửa thật lớn cho toả chất sát trùng thành phố để dập tắt bệnh dịch Ông cứu các thành phố Abdere và Illyria khỏi tàn phá ghê gớm bệnh dịch hạch Hippocrates đã lập trường phái Hippocrates gồm nhiều người thân gia đình (hai trai, gái và rể) và môn đệ ông Hippocrates và trường phái này đã để lại 87 sách y học nhan đề Công trình Hippocrates )các học giả sau này thừa nhận đó có khoảng 20 chính Hippocrates viết), có thể coi đây là Bách khoa toàn thư y học sớm phương Tây (18) Hippocrates còn là nhà triết học, ông đã phá mạnh tư tưởng mê tín, dị đoan chữa bệnh Ông cho bệnh tật nguyên nhân giới tự nhiên gây ra, nên phải dùng phương pháp khoa học để điều trị các chứng bệnh Ông chú ý đến vấn đề vệ sinh ăn uống và thuốc thang cho bệnh nhân, và đã biết dùng đến thuật mổ xẻ Phương hướng nghiên cứu và phương pháp chữa bệnh ông đã tạo sở khoa học cho ngành y dược học Ngoài ra, Hippocrates nói nhiều vấn đề đạo đức và nhiệm vụ cao quý người thầy thuốc Ông cho người thầy thuốc có trách nhiệm lớn sống người, không dùng nghề mình để trục lợi Các nhà y học dùng "lời thề Hippocrates" làm phương châm nghề nghiệp mình Tuân theo quan điểm y học trung thực mình, Hippocrates đã có lần từc chối không chữa trị cho binh lính quân thù xâm lược nước ông Claude Galien (131-201) - thầy thuốc lớn thời La Mã cổ đại, đã ca ngợi Hippocrates là "người thầy thuốc lý tưởng", còn Platon (427 TCN -347 TCN) - nhà triết học lớn Hy Lạp cổ đại, gọi ông là "con người vĩ đại" Hippocrates Larissa, miền Bắc Hy Lạp, thọ 83 90 tuổi Sau này, người ta đã tìm thấy ngôi mộ Hippocrates thị trấn Larissa này và Roma có tượng đồng tạc hình ông, mang vóc dáng người Hy Lạp điển hình, trán cao với nhiều nếp nhăn suy tư, khuôn mặt vuông to với râu quai nón rậm xoăn archimedes (281 tcn-212tcn) Archimedes (P: Archimède) - nhà toán học, vật lý học và thiên văn học lớn Hy Lạp cổ đại Archimedes sinh năm 287 TCN thành Syracuse trên đảo Sicilia, thành bang Hy Lạp cổ đại Cha Archimedes là Phididas, nhà thiên văn và toán học tiếng, đã đích thân giáo dục và hướng dẫn ông sâu vào hai môn này Năm tuổi, cậu đã học khoa học tự nhiên, triết học, văn học Năm 11 tuổi, cậu đã gửi sang thành phố Alexandria Ai Cập, trung tâm khoa học Hy Lạp cổ đại, tiếp tục học tập, nghiên cứu và trau dồi tài Sau đó Archimedes sang Hy Lạp, quay định cư thành phố Syracuse quê hương mình trên đảo Sicilia Ông hoàng gia Hy Lạp tài trợ tài chính, cho nên có thể tập trung hoàn toàn vào việc nghiên cứu khoa học Archimedes có nhiều cống hiến lĩnh vực vật lý học, toán học và thiên văn học Về mặt toán học, Archimedes đã giải bài toán tính độ dài đường (19) cong, đường xoắn ốc, tính diện tích và thể tích hình cầu, hình trụ, hình nón , đặc biệt ông đã tính số Pi (  ) cách đo hình nhiều góc nội tiếp và ngoại tiếp, và đạt số là 3,70 <  < 3,71 Về thiên văn học, ông đã nghiên cứu chuyển động Mặt Trăng và các vì Về vật lý, ông có nhiều phát minh đặc sắc Ông đã sáng chế máy bơm hút nước dùng để tưới tiêu cho đồng ruộng Ai Cập Ông là người đầu tiên sử dụng hệ thống các đòn bẩy và ròng rọc để nâng các vật lên cao Ông đã nói: "Hãy cho tôi điểm tựa, tôi bẩy trái đất đi" Ông đã tìm định luật sức đẩy nước Việc phát minh định luật lực đẩy thực khảo nghiệm cái vương miện vàng vua Syracuse Hiero II Câu chuyện sau: Quốc vương xứ Syracuse là Hiero II nghi ngờ người thợ kim hoàn ăn bớt vàng làm vương miện vàng cho nhà vua, bèn nhờ Archimedes xác minh rõ Nhà bác học suy nghĩ, thấy muốn biết chất làm mũ có phải là vàng thật hay không, phải tìm trọng lượng riêng chất đó, nghĩa là phải xác định chính xác thể tích và trọng lượng mũ Trọng lượng thì có thể cân mà biết được, còn thể tích vật có hình dạng phức tạp mũ này thì làm nào? Archimedes nung nấu ngày đêm câu hỏi đó đầu óc, Cho tới hôm, nhà bác học tắm, ngâm mình vào bồn nước, thấy mực nước dềnh lên Thế là tia sáng loé lên đầu óc ông Ông liền nhảy khỏi bồn tắm, quên mặc quần áo và chạy nơi làm việc, miệng kêu lên : Eureka, Eureka! (nghĩa là "Tìm thấy rồi! Tìm thấy rồi!") Phương pháo xác định thể tích vật nào mà mà Archimedes tìm thật đơn giản: việc ngâm vật đó vào nước, thể tích khối nước dâng lên vừa thể tích vật đó Về sau, Archimedes đã phát triển điều này thành định luật Archimedes mà ngày còn nhắc tới Trong thời kỳ chiến tranh Punic lần thứ hai (chiến tranh La Mã và Cartago năm 218-201 TCN), thành Syracuse liên minh với Cartago chống lại La Mã, quân đội La Mã hãn viên tướng Marcellus (Marcus Claudius), tướng lĩnh tài ba La Mã huy, bao vây, công Syracuse Nhà bác học Archimedes đã tham gia vào việc phòng thủ thành phố - quê hương mình, đã tìm tòi, nghiên cứu nhiều vũ khí để đánh giặc và bảo vệ thành phố suốt ba năm Nhà sử học Hy Lạp cổ đại Plutarch đã ghi lại kháng chiến quân dân thành Syracuse quân xâm lược La Mã sau: "Marcellus ỷ vào vũ khí mình nhiều và tối tân, lại cậy mình thông minh mưu (20) lược, đã bất lực trước chống đỡ Archimedes và máy móc ông Khi quân La Mã bắt đầu công từ ngoài biển và từ đất liền vào người Syracuse cho ko có cách nào chống cự lại đội quân hùng mạnh thế! Nhưng lúc đó, Archimedes kịp thời cho các máy móc và thiết bị đủ loại khác hoạt động Trên đất liền, lục quân địch bị công bất ngờ tảng đá lớn nhỏ đủ tầm cỡ, lao ầm ầm, nhanh vun vút Đội ngũ địch bị đánh tơi bời xao xác Trong đó, trên mặt biển và trên các chiến thuyền, kẻ thù bị công các loại xà nặng, rắn chắc, móc hình sừng bò Một số bị đánh tơi bời và bị dìm xuống đáy biển; số khác bị cái móc hình mỏ sếu giống cánh tay sắt khổng lồ nhấc bổng lên, thả lộn ngược xuống nước Đồng thời, loại máy khác ném thuyền kẻ thù lên các tảng đá gần tường thành, làm cho thuỷ thủ chúng bị chết cách thảm hại Quân La Mã hoảng sợ cần nhìn thấy sợi dây thừng hay gậy gỗ trên tường là đã la hét thất thanh, cho là Archimedes quay máy phía mình và bỏ chạy thục mạng" Plutarch còn kể tới vũ khí Archimedes, đó là vũ khí quang học "Khi thuyền Marcellus lọt vào khoảng tầm tên bắn, thì ông già (chỉ Archimedes) lệnh đưa đến gương có sáu mặt ông làm các vị trí đã tính trước, ông còn đặt nhiều gương khác giống vậy, nhỏ Những gương đó tự quay trên các lề và đặt ánh sáng mùa hè mùa đông Tia nắng phản chiếu từ gương gây đám cháy mạnh, thiêu đốt các chiến thuyền từ chúng còn cách tầm tên bắn" Trong thời gian dài, người ta coi câu chuyện này là truyền thuyết hoang đường Mãi tới năm 1777, nhà bác học Pháp Georges Buffon (17071788) dùng thực nghiệm đểc chứng minh xác thực loài vũ khí đó Ông đã dùng 168 gương, đốt cháy gỗ và nung chảy chì cách xa 45 mét Khi thành Syracuse bị phá vỡ, bọn xâm lược đổ lùng nhà bác học Bọn chúng bắt gặp ông ngồi nghiên cứu hình vẽ trên đất Chúng liền reo mừng, nhảy xổ tới túm lấy ông Không nghĩ gì đến cái chết tới, Archimedes quan tâm đến công trình khoa học mình và ông hét lên: "Không xoá hình vẽ ta" Tiếng thét chưa dứt, nhà bác học vĩ đại đã gục xuống mũi giáo tên giặc bạo (năm 212 TCN) (21) dante (1265-1321) Dante (hay Dante Alighieri) (tên thật đầy đủ Durante degli alighieri) - nhà thơ, đồng thời là học giả, đại biểu xuất sắc văn đàn Italia, người mở đầu cho phong trào Văn hoá phục hưng Âu châu Dante sinh vào khoảng ngày 14-5 và 13-6 năm 1265 Firenze (A, P: Florence) (miền Bắc Italia) gia đình dòng dõi quý tộc Cha cậu là luật sư Mẹ cậu cậu bảy tuổi Sau đó, bố Dante lấy người vợ thứ hai, sinh hai con, trai, gái Bố Dante chú ý đến việc học các con, đã mời thầy giáo giỏi dạy dỗ cho cậu Dante đã tỏ rõ là cậu bé thông minh, ham học hỏi, thành thạo tiếng La tinh, tiếng Pháp, tiếng Provence (miền Nam Pháp), say mê văn học cổ La Mã, văn học Pháp và Italia, đặc biệt yêu thích nhà thơ La Mã cổ đại Virgilius Sau này, ông còn sâu nghiên cứu thần học, triết học, thiên văn học và trở thành người có kiến thức bách khoa uyên bác thời đại ông Dante biết yêu và làm thơ sớm Năm 12 tuổi, lần đầu tiên, cậu gặp Beatrice Portinari (cô bé tuổi), thiếu nữ đoan trang, nhã nhặn, áo quần màu đỏ chói Beatrice khẽ nghiêng mái đầu cúi chào mà đã làm cho chàng trai Dante có lòng tình cảm lâng lâng khôn tả Chàng vội vàng phòng riêng viết bài thơ đầu tiên Chín năm sau hai người gặp lại nhau, đó Beatrice đã là thiếu nữ trưởng thành (18 tuổi) xinh đẹp đồ trắng Một tình yêu say đắm, thánh thiện với Beatrice đã nảy sinh lòng chàng Nhưng gặp số trắc trở, Dante không lấy Beatrice và nàng lấy chồng và không bao lâu mắc bệnh và qua đời (25 tuổi) Ông ân hận và thương xót, nên đã viết nhiều bài thơ và văn xuôi nói mối tình mình với Beatrice, sau gom lại thành tập Cuộc đời (1290) Cuộc đời là tác phẩm tự thuật tình yêu đầu tiên lịch sử văn học Âu châu, với phân tích tâm lý chi li, trăn trở nội tâm nhân vật qua đoạn độc thoại nội tâm Dante là người đầu tiên thể trên văn đàn Âu châu hình tượng người niên dự, đanh yêu và thất vọng vì tình Ông không là nhà thơ, mà còn là học giả uyên thâm ngôn ngữ học, ngữ pháp, tu từ học, thần học, sử học, khoa học Ông ca tụng tiếng mẹ đẻ (mà ông gọi là "thứ tiếng nôm na"), mà các nhà văn hoá thời đó coi thường Ông đã kể lại nhiều tác phẩm viết tiếng La Tinh và tiếng Italia, khảo luận ngôn ngữ (Bàn việc sử dụng ngôn ngữ dân gian) (1305), đó, ông chủ trương phải thống ngôn ngữ văn học, coi trọng ngôn ngữ bình dân việc (22) sáng tác Về triết học, ông thể quan niệm luân lý đạo đức và triết học kinh viện ông tác phẩm Bữa tiệc (1307) Về chính trị, ông viết Bàn chính thể quân chủ (1310) (cuốn sách này bị chính quyền phản động đốt) Nhưng tiếng là tác phẩm thơ viết tiếng Toscana (tiếng địa phương Italia), Thần khúc hay Hài kịch thần thánh (Divina Comedia) Ông vừa là người công tác văn hoá - nghệ thuật, vừa là nhà chính trị Năm 1295, Dante tham gia hoạt động chính trị, đứng phe Giáo hoàng, chống đối liệt phe Ghibellin (P: Gibelin) dựa vào lực hoàng đế Đức (tức hoàng đế La Mã thần thánh) Năm 1289 Phe Guelfi đánh bại phe Ghibellin, lại phân thành hai phái: Guelfi Trắng cảnh giác với ảnh hưởng Giáo hoàng và Guelfi Đen tiếp tục trông cậy vào Giáo hoàng Dante theo phe Guelfi Trắng, kiên chống lại đường lối dựa vào Giáo hoàng Ông bầu làm sáu quan cấp chính Hội đồng thành phố Firenze , đảm nhận nhiệm vụ ngoại giao (1300) Nhưng đựoc hai năm, thì Giáo hoàng cầu viện Hoàng tử Pháp Charles de Valois, mang quân vào Firenze đánh bại phe Guelfi Trắng Phe Guelfi Đen lưu vong trở về, nắm chính quyền, tổ chức đàn áp phục thù Năm 1302, Dante bị các lực đối địch hại, bị ghép vào tội tham ô và chống lại Giáo hoàng, đó bị tịch thu toàn gia sản, kết án lưu đầy chung thân, không phép nước, không bi hoả thiêu Nhà thơ phải sống tha hương nhiều thành phố trên đất nước Italia, nhiều là Verona và Ravenna Với tâm trạng đau buồn vì thất bại, lòng nhớ thương quê hương tha thiết và căm thù phẫn nộ kẻ thù, ông bắt tay vào viết Thần khúc để biều lộ hành trình mình cùng với lý trí (hình tượng nhà thơ Virgilius), với tình yêu (hình tượng Beatrice) để tới nghệ thuật (chân thiện mỹ), tới đạo lý làm người Ông đã dành trọn gần 20 năm lưu đầy đó để hoàn thành tác phẩm bất hủ này Vào ngày 13-9-1321, Dante bị bệnh và Ravenna (một thành phố Bắc Italia), hưởng thọ 56 tuổi Năm 1965, Hội đồng hoà bình giới đã định công nhận Dante là danh nhân văn hoá giới Dante coi là "người cha thi ca Italia", ông "vừa là nhà thơ cuối cùng thời trung đại, vừa là nhà thơ đầu tiên thời cận đại" petrarca (francesco)(1304-1374) Francesco Petrarca (P: Pétrarque) (1304-1374) học giả, nhà thơ và nhà nhân văn chủ nghĩa Italia cùng với Dante, ông coi là người mở đầu phong trào Văn hoá phục hưng Italia và châu Âu Ông coi là "Người cha chủ nghĩa nhân văn" (23) Francesco Petrarca sinh ngày 20-7-1304 Arezzo, thuộc xứ Toscana, gần thành phố Firenze Cha ông là công chứng viên, bị lưu đầy phái Guelfi Đen, vì có quan hệ chính trị với Dante, cho nên gia đình gặp nhiều khó khăn Năm 1312, gia đình ông chuyển đến Avignon (Pháp0 theo giáo hoàng Clément V Từ năm 1323, F.Petrarca theo học ngành luật trường Đại học Bologna (Italia) Tại đây, ông đã quan tâm nghiên cứu ngôn ngữ và văn chương La tinh và bắt đầu say mê tìm kiếm di tích, tác phẩm văn hoá La Mã cổ đại Năm 1326, sau bố mất, F.Petrarca trở Avignon, làm việc các văn phòng Giáo hội Ông cử làm đại sứ Giáo hoàng nhiều nước Âu châu và đã thăm các nước Pháp, Đức, Italia và Tây Ban Nha Trong hành trình đó, ông đã sưu tầm nhiều viết các nhà văn Hy Lạp và La Mã cổ đại Ông sức mô tác phẩm người xưa, nhằm mở phong cách cho người yêu chuộng văn hoá cổ điển Ông đặt hi vọng phục hưng quốc gia dựa vào phon trào phục cổ Ông kiên định tư tưởng nhân văn chủ nghĩa đối lập với giáo hội và triết học kinh viện thời trung đại Ông thừa nhận là nhà thơ có tài, nhà nghiên cứu cổ học uyên thâm Năm 1337, F.Petrarca viết thiên sử thi Châu Phi ca ngợi vị tướng quân tiếng La Mã cổ đại Scipio (Publius Cornelius Scipio Afrcanus) và Về người tiếng Năm 1341, Nghị viện Roma trao tặng nhà thơ giải thưởng vòng nguyệt quế Những năm 1342-1343, F.Petrarca viết Bí mật tôi, các trường ca Tình yêu lên ngôi, Trí tuệ lên ngôi Năm 1350, F.Petrarca làm quen với nhà thơ Giovanni Boccaccio, nhà nhân văn chủ nghĩa khác Italia và đã chia niềm đam mê nghiên cứu cổ học mình với người bạn này Ông tiếp tục viết thêm số tác phẩm như: Vinh quang lên ngôi, Cái chết lên ngôi F.Petrarca đã để lại nhiều trước tác văn học, là nhà thơ trữ tình đầu tiên chủ nghĩa nhân văn, đã đặt lối thơ trữ tình 14 câu tiếng Italia Tác phẩm thơ ca tiếng ông là tập Ca khúc gồm 317 bài sonet và nhiều bài thơ khác, đó nguồn cảm hứng tập thơ này là tình yêu ông với nàng Laura F.Petrarca gặp Laura vào buổi sáng ngày tháng năm 1327 nhà thờ Avignon, ngày "Thứ sáu định mệnh" Chành thi sỹ F.Petrarca đã yêu nàng từ cái nhìn đầu tiên này thứ ánh sáng siêu nhiên ngoài Trái đất Khi đó Laura đã lấy chồng năm Còn chàng thi sỹ, sau lần gặp cái ánh mắt ấy, suốt 21 năm trời đã trút hết tình cảm mình vào dòng thơ ca ngợi người thiếu nữ trinh bạch và khiết Laura là nguồn cảm hứng cho F.Petrarca viết hàng trăm bài (24) sonet Năm 1348 nạn dịch hoành hành khắp châu Âu đã cướp sinh mạng hàng triệu nguời, đó có Laura Trong bài thơ tập Ca khúc , tác giả mạnh dạn ca ngợi sắc đẹp (cái Mỹ) và tính nết dịu dàng (cái Thiện) cô gái, nêu tình cảm cá nhân, hạnh phúc cá nhân, tình yêu nam nữ Từ đây đã khơi dậy và mở đầu cho thơ trữ tình cận đại châu Âu Trong tập thơ trữ tình nhà nhân văn chủ nghĩa đầu tiên nước Italia này, chủ nghĩa cá nhân và tính ích kỹ đã thể rõ rệt F.Petrarca không viết tình yêu, ông còn dành số bài tập ca khúc mình để nói lên quan điểm ông các vấn đề triết học, chính trị Đáng chú ý loạt bài này là bài Nước Italia tôi và bài Tâm hồn cao Trong phong trào đấu tranh giành tự do, độc lập và thống nước Italia,những bài thơ đó có tác dụng lời hiệu triệu thiết tha, thôi thúc, giục giã quần chúng xông lên F.Petrarca là nhà ái quốc chân chính Ông công mạnh mẽ vào kẻ cầm quyền hèn yếu đất nước ông (thành phố Firenze), phản đối tình trạng phân tán đất nước Italia, làm mồi cho ngoại bang cướp bóc dày xéo và phản đối tham nhũng Giáo hoàng và giáo hội Thiên Chúa giáo Italia F.Petrarca kêu gọi đồng bào phải cứu chữa vết thương đẫm máu Tổ quốc Italia, bị dày xéo gót dày quân đội ngoại bang, và chia rẽ thành ba bè bảy mảng tên bạo quân phong kiến nho nhỏ, đối địch trên đất nước nhà Trong hoạt động văn học mình, F.Petrarca đã tỏ không lòng giới quan phong kiến giáo hội, và muốn xây dựng giới quan riêng, nhân sinh quan riêng F.Petrarca đã chống đối lại gò bó chủ nghĩa kinh viện, đòi hỏi người tự tư tưởng để sáng tác Những bài thơ tiếng bình dân (thổ ngữ Toscana) F.Petrarca phổ biến rộng rãi nhân dân đã góp phần làm hình thành ngôn ngữ dân tộc Italia F.Petrarca ngày 19-7-1374 Arquà Petraca (thuộc tỉnh Padoua, xứ Venezia, Italia) leonardo da vinci ( 1452-1519) Leonardo da vinci (P:Léonerd de Vinci) hoạ sĩ thiên tài, đồng thời là nhà điêu khắc, kiến trúc sư, kỹ sư và bác học toàn người Italia Leonardo là trai viên chưởng khế Firenze, mẹ là nông dân dịu hiền, xinh đẹp Khi Leonardo lên tuổi thì mẹ Cha đưa cậu lên thành phố (25) sống với ông nội Ngày từ nhỏ, Leonardo đã biểu lộ rõ tư chất thông minh và lòng say mê học tập Năm 14 tuổi, Leonardo đến học nhà hoạ sỹ tiếng đương thời André Verocio A Verocio vừa là hoạ sỹ kiêm điêu khắc, vừa thông thạo nhiều ngành khoa học kỹ thuật Do ảnh hưởng thầy học, Leonardo không học hội hoạ và điêu khắc, mà còn say mê học toán học, học, vật lý, thiên văn, địa chất, thực vật học, giải phẫu và sinh lý người và động vật Đến năm 20 tuổi, Leonardo đã người đời phong cho danh hiệu "nghệ sỹ bậc thầy" Leonardo đã sáng tác nhiều tranh có giá trị, số tượng nhiều người hâm mộ, còn lại số tranh chân dung La Joconde, Đức mẹ đồng chinh hang đá, Bữa cơm cuối cùng Giới mỹ thuật không là không biết tranh La Joconde Leonardo da Vinci Bức tranh có kích thước gần người thật, hình ảnh, mẫu sắc tươi mát thật Đặc biệt với bối cảnh thiên nhiên bao quanh, với lối trang sức giản dị và nụ cười và đôi mắt chứa chan hàm xúc, đã làm cho tranh trở thành kiệt tác đánh dấu thời đại sáng tạo lịch sử hội hoạ Nhìn hoạ Đức mẹ đồng trinh hang đá, người ta không thấy đây là tranh tôn giáo, mà thấy cảnh gia đình êm ấm, tình mẫu tử sâu sắc Trong hoạ Bữa ăn cuối cùng chúa Jesus với 12 tông đồ, hoạ sỹ đã thể các tâm tư phức tạp các tông đồ nghe chúa Jesus công bố có kẻ phản bội Đặc biệt tên phản chúa Judas đã ông bỏ hàng năm trời nghiên cứu mặt tên du đãng vô lại để thể Leonardo da Vinci còn là nhà Bác học, kỹ sư lỗi lạc, có nhiều phát minh nhiều ngành khoa học và nhiều sáng chế máy móc trước thời đại xa Ông đã khám phá tự quay trái đất ( trước Copernicus 40 năm) sâu vào nhiều ngành khoa học, đặc biệt quan tâm đến lý thuyết và phương pháp thực nghiệm Ông đã để lại nhiều đồ án thiết kế các công trình quân sự, xây dựng và công nghệ Rất tiếc là thời đại ông chưa cho phép ông thực điều mong ước đó Leonardo da Vinci sống phần lớn thời gian Italia (Firenze và Milano), đến năm 1516, theo lời mời vua Pháp Francois I, ông sang Pháp và ba năm sau ông bên đó (ngày 2-5-1519 Amboise, Pháp) galilei (galileo) (1564-1642) Galileo Galilei - nhà vật lý, toán học và thiên văn học lỗi lạc người Italia Galileo Galilei sinh ngày 15- 2- 1564 thành phố Pasa, nơi có toà tháp nghiêng Pisa tiếng, thuộc đại công quốc Toscana (Italia), gia đình thị (26) dân ngèo Cha cậu là Vesenxao Galilei muốn cho mình thành tài, cho nên từ Galileo còn nhỏ, đã bắt tay vào việc dạy dỗ học hành Khi Galileo biết nói, ông đã dạy cho tiếng La tinh và Hy Lạp Cậu bé Galileo chăm học hành, tiến nhanh, tiếp thu tốt điều mà cha cậu dạy bảo Hồi nhỏ, sở thích Galileo là chơi đàn, vẽ, lao động chân tay và rãnh rỗi, cậu thường làm đồ chơi cho các em mình Cậu có lòng khát khao trí thức mãnh liệt Năm 1574, gia đình cậu chuyển đến Firenze Cậu vào học trường trung học Firenze Khi học cậu không tập trung vào lời thầy giáo giảng bài mà lại ngẩn ngơ nghĩ mặt trăng, mặt trời và vì , nhiên G Galilei là học sinh xuất sắc trường tất các môn học Sau tốt nghiệp vào loại xuất sắc trường trung học Firenze, ông xin vào học trường đại học tổng hợp Pisa Trong thời gian học tập Đại học Pisa (15911585), G Galilei đã tiến hành số thí nghiệm với lắc và khám phá chúng gần trở đúng độ cao thả ra; chúng có chu kỳ khác không phụ thuộc vào khối lượng lắc và biên độ, và bình phương chu kỳ tỷ lệ thuận với chiều dài dây Sau này ông sử dụng lắc để chế tạo đồng hồ (1641) Ông có thí nghiệm tiếng trên tháp nghiêng Pisa chứng minh tốc độ rơi vật không phụ thuộc trọng lượng nó Năm ngoài 30 tuổi, ông trở thành giáo sư toán học tiếng thành phố Padua (1592 -1610) Chính từ đây, tài nhà bác học nở rộ với thực nghiệm và phát minh khoa học Ông đã phát minh nguyên lý quán tính, định luật rơi, hợp lực tốc độ Năm 1609, ông đã sáng chế ống kính thiên văn viễn vọng (khi đó phóng đại gấp 30 lần), nhờ đó, ông phát vết đen trên Mặt Trời, chổ lồi lõm trên Mặt trăng, vành đai Thổ, bốn vệ tinh Mộc và các pha (biến tướng) Kim Vì ông thừa nhận học thuyết Nhật tâm N Copernicus, học thuyết đã bị giáo hội Thiên chúa giáo cấm đoán, nên ông không dạy trường Đại học Padua Năm 1610, ông chuyển đến Firenze, ông tiếp tục công việc nghiên cứu khoa học trường Đại học Firenze và cung điện gia đình Medicis, đó công tước Cosimo II xứ Toscan, nhà bảo trợ văn hoá, cai quản Năm 1632, G Galilei cho xuất Đối thoại Ptolemaeus và Copernicus hai giới, đó ông đã đưa nhiều chứng chứng tỏ đúng đắn học thuyết Copernicus Năm 1633, ông đã bị Toà án giáo hội đưa xét xử Trước toà án, áp lực quan toà, ông phải tuyên bố tác phẩm mình "sai lầm" Nhưng khỏi Toà án, ông lẫm bẩm "Dù gì thì Trái đất (27) quay" Ông bị giáo hội giam cầm (ngày 8-1-1642) Tuy nhiên nhà tù, ông lại tiếp tục viết tác phẩm thiên văn học trình bày quan điểm mình Galilei Galileo là nhà khoa học vĩ đại, chiến sỹ dũng cảm bảo vệ chân lý khoa học thời đại Văn hoá phục hưng owen (robert) (1771-1852) Robert owen - nhà xã hội chủ nghĩa không tưởng người Anh Robert Owen sinh ngày 14-5-1771 Newtown, Montgomryshire, xứ Wales (Anh), là thợ thủ công Khi còn nhỏ, R Owen đã phải lao động để giúp đỡ gia đình Về sau, kết hôn với gái nhà công nghiệp giàu có Scotland, ông trở thành chủ xí nghiệp lớn có đến 2.500 công nhân Đã trải qua đời người lao động và nhận thấy tận mắt đau khổ giai cấp công nhân, nên ông muốn cải thiện đời sống cho công nhân xí nghiệp Ông muốn họ sống điều kiện xứng đáng với phẩm cách người Ông rút làm việc xí nghiệp xuống 10 tiếng rưỡi (các xí nghiệp khác là 13-14 giờ), trả lương cao cho công nhân và cho họ hưởng phúc lợi tập thể Ông quan tâm đến việc giáo dục cái công nhân xây dựng trường học kiểu mẫu, tổ chức nhà nuôi trẻ và vườn trẻ Không giới hạn hoạt động bác ái, mà ông còn đưa dự án cải tổ xã hội theo chế độ cộng sản chủ nghĩa Ông mua khoảng đất châu Mỹ, cùng môn đệ đến đó để tổ chức thí điểm hợp tác xã sản xuất và tiêu thụ Nhưng thí điểm ông bị thất bại vì cạnh tranh và bóc lột đã diễn hợp tác xã ông Sau thất bại, ông trở Anh và tham gia tích cực vào phong trào nghiệp đoàn và trở thành chủ tịch thứ Tổng công hôi Anh Về quan điểm xã hội học, R Owen cho là xã hội tư chưa hợp lý và có tính chất tạm thời, đó cần phải thiết lập xã hội "hợp lý" tương lai Liên minh các hợp tác xã, đó công việc phân chia người công nhân theo khả họ và sản phẩm lao động thì phân chia theo nhu cầu họ R Owen cương bác bỏ việc sử dụng cách mạng và đấu tranh giai cấp làm phương tiện cải tạo quan hệ xã hội và không nhận thức vai trò giai cấp công nhân Ông đặt hy vọng vào giai cấp thống trị và người trí thức đóng góp vào việc sáng tạo xã hội "hợp lý" tương lai Robert Owen ngày 17-11-1858 cùng thành phố Newtown (Anh), nơi ông sinh (28) (29)

Ngày đăng: 23/06/2021, 23:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w