Lịch sử 4

26 375 0
Lịch sử 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nớc Âu lạc T4 I Mục tiêu : - H nắm đợc nớc Âu Lạc là nôi tiếp của nớc Văn Lang . - Thời gian tồn tại của nớc Âu Lạc. - Sự phát triển của nớc Âu Lạc. II -Đồ dùng - Một số hình trong Sgk. III Hoạt động dạy học 1 Kiểm tra : 3-5 - Nêu đặc điểm của nớc Văn Lang? 2 Bài mới: *HĐ1: Làm việc cá nhân : 8-10. + Mục tiêu: H nắm đợc nớc Âu Lạc là nôi tiếp của nớc Văn Lang . + Cách tiến hành:. - Ha đọc Sgk. - Hs dựa vào kênh hình, kênh chữ xác định sự giống và khác nhau của nớc Âu Lạc và nớc Văn Lang . => Kết luận: Cuộc sống của ngời Âu Việt và ngời Lạc Việt có nhiều điểm tơng đồng và họ sống hoà hợp với nhau. * HĐ2: Làm việc cả lớp : 7-9 + Mục tiêu: Thời gian tồn tại của nớc Âu Lạc. + Cách tiến hành : - Gv đa sơ đồ trống - Hs xác định nơi đóng đô của nớc Âu Lạc. ? So sánh sự giống và khác nhau về nơi đóng đô của nớc Âu Lạc và nớc Văn Lang . - Gv nêu tác dụng của nỏ thần và thành Cổ Loa. *HĐ 3:Làm việc theo nhóm 10-12 + Mục tiêu : Sự phát triển của nớc Âu Lạc. + Cách tiến hành : Thảo luận nhóm, - Hs nghiên cứu Sgk - Thảo luận nội dung: ? Vì sao cuộc xâm lợc của Triệu Đà bị thất bại. ? Vì sao năm 179 TCN nớc Âu Lạc lại rơi vào ách đô hộ của phong kiến phơng Bắc. - Hs trình bày bài làm - G nhận xét bổ sung. 3- Củng cố : 2-3 Lịch sử 1 Nớc ta dới ách đô hộ của thực dân phong kiến phơng Bắc (tiết 5) I.Mục tiêu. - Sau bài học, học sinh biết : + Từ năm 179 trớc công nguyên đến năm 938, nớc ta bị các triều đại phong kiến phơng Bắc đô hộ. + Kể lại một số chính sách áp bức bóc lột của các triều đại phong kiến phơng Bắc đối với nhân ta. + Nhân dân ta không cam chịu nô lệ, liên tục đứng lên khởi nghĩa đánh đổi quân xâm lợc, giữ gìn nền văn hoá dân tộc. II. Đồ dùng học tập - Phiếu học tập của Hs. III. Hoạt động dạy - học 1. Hoạt động 1 : Kiểm tra (2- 3 phút) - Hs trả lời câu hỏi 1, 2 Sgk ? Kể lại cuộc kháng chiến chống quân xâm lợc Triệu Đà của nhân dân Âu Lạc. - Gv nhận xét. 2. Hoạt động 2 : Bài mới (28 -29 phút) a. Giới thiệu bài b. Tìm hiểu bài. - Thảo luận nhóm: * Mục tiêu: Kể lại một số chính sách áp bức bóc lột của các triều đại phong kiến phơng Bắc đối với nhân dân ta. * Các bớc tiến hành: ? Sau khi thôn tính nớc ta, các triều đại đại phong kiến ph- ơng Bắc đã thi hành những chính sách áp bức bóc lột gì đối với nhân dân ta. Hớng dẫn Hs so sánh dựa vào bảng: Thời gian Các mặt Trớc năm 179 TCN Từ năm 179 đến năm 938 Chủ quyền Kinh tế Văn hoá * Chốt: Từ năm 179 đến năm 938 ác triều đại phong kiến phơng Bắc đã nối tiếp nhau đô hộ nớc ta. Chúng biến nớc ta từ một nớc thuộc địa trở thành một quận huyện của chúng - Học sinh nghiên cứu SGK - Các nhóm thảo luận. - Đại diện nhóm báo cáo - Nhóm khác theo dõi bổ xung ý kiến - Học sinh nhắc lại - Làm việc cá nhân: * Mục tiêu: Hs biết đợc các cuộc khởi nghĩa chống lại ách đô hộ phong kiến phơng Bắc. 2 * Cách tiến hành: Gv yêu cầu: Hs nghiên cứu Sgk điền các thông tin về các cuộc khởi nghĩa vào bảng thống kê. ? Từ năm 179 đến năm 938 nhân dân ta có bao nhiêu cuộc khởi nghĩa lớnchống lại ách đô hộ của các triều đại PK ph- ơng Bắc. ? Mở đầu cho cuộc khởi nghĩa ấy là cuộc khởi nghĩa nào. ? Cuộc khởi nghĩa nào đã kết thúc hơm 1000 năm đô hộ của các triều đại PK phơng Bắc và giành lại độc lập hoàn toàn cho nớc ta. ? Việc nhân dân liên tục khởi nghĩa nói lên điều gì. => Gv chốt ghi nhớ Sgk - Làm VBT - Hs đọc kết quả. - có 9 cuộc khởi nghĩa. - K/n Hai Bà Trng. - K/n Ngô Quyền với chiến thắng Bạch Đằng năm 938. - ND ta có một lòng yêu nớc nồng nàn, quyết tâm bền trí đành giặc giữ nớc. - Hs đọc ghi nhớ 3. Hoạt động 3 : Củng cố (3 -5 phút) - Giáo viên nhận xét giờ học. - Dặn: Về trả lời các câu hỏi cuối bài. Lịch sử Khởi nghĩa Hai Bà Trng (tiết 6) I.Mục tiêu. - Sau bài học, học sinh có thể : + Nêu đợc nguyên nhân Hai Bà Trng phất cờ khởi nghĩa. + Tờng thuật đợc trên lợc đồ diễn biến của cuộc khởi nghĩa. + Hiểu đợc ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa: Đấy là cuộc khởi nghĩa thắng lọi đầu tiếnau hơn 200 năm nớc ta bị các triều đại phong kiến phơng bắc đô hộ. II. Đồ dùng học tập - Hình minh hoạ Sgk. - Lợc đồ khu vực chính nỏ ra cuộc khởi nghĩa. - Gv và Hs tìm hiểu về tên phố, tên đờng, tên chùa . III. Hoạt động dạy - học 1. Hoạt động 1 : Kiểm tra (2- 3 phút) - Hs trả lời câu hỏi Sgk. - Gv nhận xét. 2. Hoạt động 2 : Bài mới a. Giới thiệu bài 3 b. Tìm hiểu bài. - Thảo luận nhóm: (6 - 7phút) * Mục tiêu: Nguyên nhân của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trng. * Các bớc tiến hành: Gv giải thích: Quận Giao Chỉ, thái thú. Gv: Khi tìm hiểu nguyên nhân của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trng có bạn cho rằng Hai Bà Trng phất cờ khởi nghĩa là do: + Nhân dân ta căm thù giặc đặc biệt là Thái thú Tô Định. + Thi Sách chồng của bà Trng Trắc bị Tô Định giất chết. ? Theo em, ý kiến nào đúng, ý kiến nào sai, * Chốt: Oán hận ách đô hộ của nhà Hán, Hai Bà Trng đã phất cờ khởi nghĩa và đợc khắp nơi hởng ứng. Việc Thái thú Tô Định giất chồng bà Trng Trắc càng làm cho hai bà tăng thêm quyết tấm đánh giặc - Học sinh nghiên cứu SGK - Các nhóm thảo luận. - Đại diện nhóm báo cáo - Nhóm khác theo dõi bổ xung ý kiến - Học sinh nhắc lại - Làm việc cá nhân: (11 - 12phút) * Mục tiêu: Hs biết đợc diến biến cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trng. * Cách tiến hành: Gv treo lợc đồ khu vực nổ ra cuộc khởi nghĩa và giới thiêu: Năm 40 , Hai Bà Trung phất cờ khởi nghĩa, cuộc khởi nghĩa nổ ra trên phạm vi rộng . ? Thuật lại diến biến cuộc khởi nghĩa. - Thảo luận: (6 - 7phút) ? Khởi nghĩa Hai Bà Trng đã đạt đợc kết quả gì. ? Khởi nghĩa Hai Bà Trng thắng lợi có ý nghĩa nh thế nào. ? Khởi nghĩa Hai Bà Trng thắng lợi nói lên điều gì về tinh thần yêu nớc của nhân ta. => Gv chốt ghi nhớ Sgk. ? Nêu một só bài văn thơ, câu chuyện bài hát . về Hai Bà Trng. - Hs đọc Sgk Mùa xuân trốn về Trung Quốc. - Dùng bút chì vè đờng đi cuộc khởi nghĩa. - Hs nêu. - K/n hoàn toàn thắng lợi. - Hs nêu. - Nhân dân ta có lòng yêu nớc nồng nàn, truyền thống bất khuất chống giặc - Hs đọc ghi nhớ. - Hs nêu. 4 => Gv: Với chiến công oanh liệt nh trên Hai Bà Trng đã trở thành hai nữ anh hùng chống giặc ngoại xâm đầu tiên trong lich sử nớc nhà. 3. Hoạt động 3 : Củng cố (3 -5 phút) - Giáo viên nhận xét giờ học. - Dặn: Về trả lời các câu hỏi cuối bài. Lịch sử Chiến thắng Bạch Đằng do Ngô Quyền lãnh đạo- Năm 983 (tiết 7) I.Mục tiêu. - Sau bài học, học sinh có thể : + Nêu đợc nguyên nhân dẫn đến trận Bach Đằng. + Tờng thuật đợc trên lợc đồ diễn biến của trận Bach Đằng. + Hiểu đợc ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa: Chiến thắng Bạch Đằng và Ngô Quyền xng vơng đã chấm dứt hoàn toàn thời kì một nghìn năm nhân dân ta sống dới ách đô hộ phong kiến phơng Bắc và mở ra thời kì độc lập lâu dài cho dân tộc. II. Đồ dùng học tập - Hình minh hoạ Sgk. - Gv và Hs tìm hiểu về tên phố, tên đờng, tên chùa . nhắc đến chiến thắng Bạch Đằng. III. Hoạt động dạy - học 1. Hoạt động 1 : Kiểm tra (2- 3 phút) - Hs trả lời câu hỏi 2/ Sgk (bài 4). - Gv nhận xét cho điểm. 2. Hoạt động 2 : Bài mới a. Giới thiệu bài b. Tìm hiểu bài. - Làm việc cá nhân: (8 - 9phút) * Mục tiêu: Tìm hiểu về Ngô Quyền. * Các bớc tiến hành: ? Ngô Quyền là ngời ở đâu. ? Ông là ngời nh thế nào. - Học sinh nghiên cứu SGK - Đờng Lâm Hà Tây. - có tài, yêu n ớc. 5 ? Ông là con rể của ai. * Chốt: Ngô Quyền . yêu n ớc thơng dân. - Dơng Đình nghệ, ngời đã tập hợp quân dân ta đánh đuổi quân Nam Hán năm 931. - Học sinh nhắc lại - Làm việc theo nhóm: (12 - 13phút) * Mục tiêu: Hs biết đợc diến biến của trận Bạch Đằng. * Cách tiến hành: - Hớng dẫn Hs thảo luận theo định hớng: ? Vì sao có trận Bạch Đằng. ? Trận Bạch Đằng diễn ra ở đâu. Khi nào. ? Ngô Quyền dùng kế gì để đánh giặc. ? Kết quả của trận Bạch Đằng. => Gv cho 2 3 Hs tuờng thuật lại cuộc K/n - Thảo luận: (8 - 9phút) ? ý nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng. ? Sau chiến thắng Bạch Đằng Ngô quyền làm gì. ? Theo em, chiến thắng Bạch Đằng và việc Ngô Quyền xng vơng có ý nghĩa nh thế nào đối với lịch sử nớc ta. => Gv chốt ghi nhớ Sgk. - Hs đọc Sgk Sang đánh nớc ta thất bại. - Vì Kiều Công Tiễn giết chết Dơng Đình Nghệ . - Trận Bạch Đằng diễn ra trên cử sông Bạch Đằng ở tỉnh Quảng Ninh . - chôn cọc gỗ đầu nhọn . - Quân Nam Hán chết quá nửa Hoàng Tháo bỏ chạy. Cuộc xâm lợc của quân Nam Hán thất bại. - Hs đọc Sgk - Hs nêu. - Ngô Quyền xng vơng năm 938. - chấm dứt hoàn toàn thời kì hơn 100 năm nhân dân ta sống dới ách . - Hs đọc ghi nhớ. 3. Hoạt động 3 : Củng cố (3 -5 phút) - Liên hệ: Đờng phố, câu chuyện có liên quan đến Ngô Quyền. - Giáo viên nhận xét giờ học. - Dặn: Về trả lời các câu hỏi cuối bài. 6 Lịch sử Ôn Tập (tiết 8) I.Mục tiêu. - Sau bài học, học sinh nắm : + Từ bài 1 đến bài 5 học về hai giai đoạn lịch sử: Buổi đầu dựng nớc và gĩ nớc. Hơn 1000 năm đấu tranh dành độc lập. + Kể tên những sự kiện tiêu biểu trong hai thời kì rồi thể hiện nó trên băng thời gian. II. Đồ dùng học tập - Băng hình vẽ trục thời gian. - Một số tranh, ảnh, bản đồ phù hợp với yêu cầu mục 1/ Sgk. III. Hoạt động dạy - học 1. Hoạt động 1 : Kiểm tra (2- 3 phút) ? ý nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng. - Gv nhận xét cho điểm. 2. Hoạt động 2 : Bài mới a. Giới thiệu bài b. Tìm hiểu bài. - Làm việc cá nhân: (8 - 9phút) * Mục tiêu: Hai giai đoạn lịch sử đầu tiên trong lịch sử dân tộc. * Các bớc tiến hành: ? Chúng ta đã học những giai đoạn lịch sử của dân tộc, nêu thời gian của từng giai đoạn. * Chốt: Hai giai đoạn lịch sử đầu tiên trong lịch sử dân tộc. - Học sinh nghiên cứu mục 1/ SGK. Làm VBT - Hs trình bày BT - Làm việc cá nhân: (7 8 phút) * Mục tiêu: Hs nắm đợc các sự kiện tiêu biểu. * Cách tiến hành: + Hs nghiên cứu Sgk. + Gv treo trục thời gian Ghi các sự kiện lịch sử tiêu biểu vào trục thời gian. Nớc Văn Lang Nớc Âu Lạc rơi Chiến thắng ra đời vào tay Triều Đà Bạch Đằng Khoảng 700 năm Năm 179 CN Năm 938 - Làm việc theo nhóm: (1314 phút) * Mục tiêu: Thi hùng biện. * Cách tiến hành: - B1: Gv chia nhóm - B2: Yêu cầu mỗi nhóm chuẩn bị 1 bài hùng biện theo chủ - Hs tự giao việc trong nhóm. 7 đề: N1: Kể về đời sống của ngời Lạc Việt dới thời Văn Lang. N2: Kể về khởi nghiã Hai Bà Trng. N3: Kể về chiến thắng Bạch Đằng. - B3: Thi nói trớc lớp Hớng dẫn cách nhận xét: Nội dung đầy đủ cha? Cách diễn đạt? Khuyến khích các nhóm có sử dụng hình ảnh minh hoạ => Gv nhận xét cho điểm - Hs thảo luận và ghi lại nội dung bài hùng biện - Các nhóm cử đại diện trình bày. - Nhóm khác nhận xét 3. Hoạt động 3 : Củng cố (3 -5 phút) - Dặn Hs ghi nhớ các sự kiện lịch sử tiêu biểu. - Giáo viên nhận xét giờ học. Lịch sử Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân (Tiết 9) I.Mục tiêu. - Sau bài học, học sinh biết : + Sau khi Ngô Quyền mất, đất nớc rơi vào cảnh loạn lạc, nền kinh tế bị kìm hãm bởi chiến tranh liên miên. + Đinh Bộ Lĩnh có công thống nhất đất nớc, lập nên nhà Đinh. II. Đồ dùng học tập - Tranh vẽ Sgk - Phiếu học tập của Hs. III. Hoạt động dạy - học 1. Hoạt động 1 : Kiểm tra (2- 3 phút) ? Nêu tên hai giai đoạn lịch sử nớc ta. Nêu cả mốc thời gian. ? Khởi nghĩa Hai Bà Trng diến ra vào thời gian nào. Nó có ý nghĩa nh thế nào với lịch sử của dân tộc ta. 2. Hoạt động 2 : Bài mới (28 -29 phút) a. Giới thiệu bài b. Tìm hiểu bài. - Làm việc cá nhân: (7 - 8phút) * Mục tiêu: Hs nắm đựoc tình hình đất nớc sau khi Ngô Quyền mất. * Cách tiến hành: ? Sau khi Ngô Quyền mất tình hình nớc ta nh thế nào. => Gv kết luận tình hình đất nớc sau khi Ngô Quyền - Học sinh nghiên cứu SGK - triều đình lục đục tranh dành ngai vàng 8 mất. - Làm việc theo nhóm: (1820 phút) * Mục tiêu: Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân. * Cách tiến hành: + Gv chia nhóm 4. + Phát phiếu bài tập Hs thảo luận. + Trình bày kết quả thảo luận. Nội dung phiếu bài tập. 1. Quê hơng Đinh Bộ Lĩnh ở đâu ? ở Đờng Lâm Hà Tây ở Hoa L Ninh Bình. ở Mê Linh Vĩnh Phúc. 2. Truyện cờ lau tập trận nơI lên điều gì về Đinh Bộ Lĩnh khi còn nhỏ? Đinh Bộ Lĩnh là ngời phi thờng. Đinh Bộ Lĩnh là ngời thích đánh trận. Đinh Bộ Lĩnh là ngời tài giỏi có trí lớn. 3. Đinh Bộ Lĩnh có công gì ? Đánh đuổi quân xâm lợc Nam Hán ra khỏi bờ cõi. Dẹp loạn 12 sứ quân. Vì . 4. Vì sao nhân dân ủng hộ Đinh Bộ Lĩnh ? Vì ông là ngời tài giỏi. Vì ông lãnh đạo nhân dân dẹp loạn 12 sứ quân mang lại hoà bình cho đất nớc. Vì . 5. Sau khi thống nhất đất nớc Đinh Bộ Lĩnh làm gì ? Trở về vùng Hoa L làm dân thờng. Lên ngôi vua, lấy hiệu Đinh Tiên Hoàng đóng đô ở Hoa L, đặt tên nớc là Đa hậu duệ Ngô quyền lên ngôi. 6. Đời sống nhân dân dới thời Đinh Bộ Lĩnh có gì thay đổi so với thời loạn 12 sứ quân. Đời sống nhân dân tiếp tục khổ cực do mất mùa. Nhân dân không còn phiêu bạt, họ trở về quê làm ruộng, đời sống dần ấm no. Nhân dân chịu su cao thuế nặng của chính quyền mới. Gv chốt ý dúng bài tập. ? Qua bài học em có suy nghĩ gì về Đinh Bộ Lĩnh. 9 - Gv treo bản đồ yêu cầu Hs chỉ tỉnh Ninh Bình. 3. Hoạt động 3 : Củng cố (3 -5 phút) Hs đọc ghi nhớ Sgk. Giáo viên nhận xét giờ học Lịch sử Cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ nhất- năm 981 (Tiết 9) I.Mục tiêu. - Sau bài học, học sinh biết : + Lê Hoàn nên ngôi vua là phù hợp với yêu cầu của đất nớc và hợp lòng dân. + Kể lại đợc diễn biến của cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lợc. + ý nghĩa của cuộc kháng chiến. II. Đồ dùng học tập - Lợc đồ Sgk. - Phiếu học tập của Hs. III. Hoạt động dạy - học 1. Hoạt động 1 : Kiểm tra (2- 3 phút) ? Đời sống nhân dân dới thời Đinh Bộ Lĩnh có gì thay đổi so với thời loạn 12 sứ quân. ? Sau khi thống nhất đất nớc Đinh Bộ Lĩnh làm gì. 2. Hoạt động 2 : Bài mới (28 -29 phút) a. Giới thiệu bài b. Tìm hiểu bài. - Thảo luận lớp: (7 - 8phút) * Mục tiêu: Hs nắm đựơc tình hình đất nớc sau khi Lê Hoàn lên ngôi. * Cách tiến hành: ? Lê Hoàn lên ngôi vua trong hoàn cảnh nh thế nào. ? Việc Lê Hoàn lên ngôi vua có đợc nhân dân ủng hộ không. => Gv kết luận tình hình đất nớc trớc và sau khi Lê Hoàn lên ngôi. - Học sinh nghiên cứu SGK - Khi lên ngôI Đinh Toàn còn quá nhỏ, nhà Tống đem quân sang xâm lợc - Ông đợc quân sĩ ủng hộ và tung hô Vạn tuế - Làm việc theo nhóm: (1415 phút) * Mục tiêu: Kể lại đợc diễn biến của cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lợc. * Cách tiến hành: + Gv chia nhóm 4 yêu cầu Hs thảo luận. Nội dung: 1. Quân Tống sang xâm lợc nớc ta vào thời gian - Hs thảo luận theo nhóm. 10 [...]... phút) * Hoạt động 1 : Làm việc Sgk - Học sinh nghiên cứu Sgk - Gv trình bày bối cảnh lịch sử : Tháng 4 142 8 Lê Lợi chính thức lên ngôi vua, đặt tên nớc là Đại Việt Nhà Hởu Lê trải qua một số dời vua Nớc đại Việt dới thời Hậu Lê phát triển rực rỡ nhất là đời vua Lê - Quan sát H1/ Sgk và nội dung Sgk Thánh Tông( 146 0 - 149 7) ? Em hãy tìm những sự việc thể hiện vua là - mọi quyền hành đều tập trung vào tay... trình bày bối cảnh lịch sử : Cuối năm 140 6, quân Minh xâm lợc nớc ta Nhà Hồ không đoàn kết đợc toàn dân nên cuộc kháng chiến thất bại Dới ách đô hộ của nhà Minh nhiếu cuộc khởi nghiã của nhân - Học sinh theo dõi và quan sát lợc đồ Sgk Đọc Năm 141 8, từ vùng núi Nam Sơn Thanh các thông tin trên lợc đồ để thấy khung cảnh Hoá cuộc khởi nghĩa Lam Sơn ngày càng của ải Chi Lăng lan rộng, năm 142 6 * Hoạt động... tiêu biểu nhất (Nguyễn Trãi - Lê Thánh Tông.) Giáo viên nhận xét giờ học Lịch sử Ôn tập (Tiết 24) I.Mục tiêu - Sau bài học, học sinh biết : + Nội dung từ bài 7 đến bài 19 trình bày theo 4 giai đoạn: buổi đầu độc lập, nớc Đại Việt thời nhà Lý, nớc Đại Việt thời nhà Trần, nớc Đại Việt buổi đầu thời Hậu Lê + Kể tên các sự kiện lich sử tiêu biểu của mỗi giai đoạn và trình bày tóm tắt các sự kiện đó bằng... nhận xét giờ học Lịch sử Chiến thắng Chi Lăng (Tiết 20) I.Mục tiêu 15 - Sau bài học, học sinh biết : + Thuật lại chiến thắng Chi Lăng + ý nghĩa quyết định của trận Chi Lăng đối với thắng lợi của nghĩa quân Lam Sơn + Cảm phục sự thông minh, sáng tạo trong cách đánh giặc của ông cha ta sau trận Chi Lăng II Hoạt động dạy - học ? Nêu các biểu hiện suy yếu của nhà Trần vào giữa thế kỉ 14 ? Vì sao nhà Hỗ... cảm Lý Thờng Kiệt là một tớng tài(Chủ động tấn công sang đất Tống; lập phòng tuyến Nh nguyệt) + Hs đọc ghi nhớ SGK 3 Hoạt động 3 : Củng cố (3 -5 phút) Hs đọc ghi nhớ Sgk Giáo viên nhận xét giờ học Lịch sử 14 Nớc ta cuối thời Trần (Tiết 19) I.Mục tiêu - Sau bài học, học sinh biết : + Các biểu hiện suy yếu của nhà Trần vào cuối thế kỉ XIV + Vì sao nhà Hồ thay nhà Trần II Hoạt động dạy - học 1 Hoạt động... dựng cuộc sống hoà hợp, xây dựng nền văn hoá chung trên cơ sở duy trì những sắc thái văn hoá riêng của mối dân tộc - Học sinh nhắc lại ý nghĩa Sgk 3 Củng cố (3 -4 phút) ? Vì sao có cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong - Giáo viên nhận xét giờ học Lịch sử Thành thị ở thế kỉ XVI XVII (Tiết 27) Mục tiêu I - Sau bài học, học sinh biết : + ở thế kỉ XVI XVII, nớc ta nổi lên các thành thị lớn: Thăng Long, Phố Hiến,... sâm fuất Sự phát triển của thành thị phản ánh sự phát triển mạnh của nông nghiệp và thủ công nghiệp - Học sinh nhắc lại ý nghĩa Sgk/58 3 Củng cố (3 -4 phút) - H quan sát trng bày các tranh ảnh H s tầm về các thành thị lớn - Giáo viên nhận xét giờ học Lịch sử Nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long (Tiết 28) Mục tiêu I - Sau bài học, học sinh biết : + Trình bày sơ lợc diến biến cuộc tiến quân ra Bắc diệt... chơi đóng vai ( 14 -15 phút) - G nêu nội dung: H tập đóng vai theo nội dung Sgk - Học sinh tự phân vai trong nhóm: - Các nhóm trình bày tiểu phẩm - H nhận xét bình chọn nhom đóng vai hay ? Em hãy nêu kết quả và ý nghĩ của việc - H nêu nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long => G chốt : Kết quả ý nghĩa của việc nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long - Học sinh đọc ý nghĩa Sgk /46 0 3 Củng cố (3 -4 phút) - Giáo... lợi của cuộc kháng chiến chống quân Tống đã đem lại kết quả gì cho nhân dân ta => Gv chốt ý nghĩa của bài Hs đọc SGK 3 Hoạt động 3 : Củng cố (3 -5 phút) Hs đọc ghi nhớ Sgk Giáo viên nhận xét giờ học Lịch sử Nhà Lý dời đô ra Thăng Long (Tiết 10) I.Mục tiêu - Sau bài học, học sinh biết : + Tiếp theo nhà Lê là nhà Lý Lý Thái Tổ là ông vua đầu tiên của nhà Lý Ông cũng là ngời đầu tiên xây dựng kinh thành... chiến - Dân c tụ họp ngày càng đông và lập nên phố phờng - Hs quan sát hình Sgk => Gv chốt ghi nhớ - Hs đọc ghi nhớ 3 Hoạt động 3 : Củng cố (3 -5 phút) Hs đọc ghi nhớ Sgk Giáo viên nhận xét giờ học Lịch sử Chùa thời Lý (Tiết 11) I.Mục tiêu - Sau bài học, học sinh biết : + Đến thời Lý, đạo phật phát triển thịnh đạt nhất + Thời Lý, chùa đợc xây dựng ở nhiều nơi + Chùa là công trình kiến trúc đẹp II Đồ . * Mục tiêu: Hai giai đoạn lịch sử đầu tiên trong lịch sử dân tộc. * Các bớc tiến hành: ? Chúng ta đã học những giai đoạn lịch sử của dân tộc, nêu thời gian. câu hỏi cuối bài. 6 Lịch sử Ôn Tập (tiết 8) I.Mục tiêu. - Sau bài học, học sinh nắm : + Từ bài 1 đến bài 5 học về hai giai đoạn lịch sử: Buổi đầu dựng nớc

Ngày đăng: 15/06/2013, 01:25

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan