1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn: Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty Cổ phần sản xuất TLG Việt Nam

70 125 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 1,16 MB

Nội dung

Mục tiêu nghiên cứu của luận văn là: Hệ thống hóa cơ sở lý luận đầy đủ về năng lực cạnh tranh của công ty kinh doanh. Phân tích thực trạng và đánh giá những điểm mạnh, hạn chế, nguyên nhân của những hạn chế về năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần sản xuất TLG Việt Nam Đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty Cổ phần sản xuất TLG Việt Nam.

TĨM LƯỢC 1. Tên đề  tài: Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của cơng ty Cổ  phần  sản xuất TLG Việt Nam 2. Sinh viên thực hiện: Vũ Thị Tú Anh 3. Giảng viên hướng dẫn: Thạc sĩ Phan Đình Quyết – Bộ mơn: Quản trị chiến  lược 4. Thời gian thực hiện:  5. Mục tiêu đề tài ­ Thứ nhất: Hệ thống hóa cơ sở lý luận về năng lực cạnh tranh của cơng ty kinh   doanh, bao gồm: các khái niệm, đặc điểm, nội dung, cách tính năng lực cạnh   tranh ­ Thứ hai: Sử dụng các phương pháp nghiên cứu để phân tích và đánh giá thực   trạng năng lực cạnh tranh của cơng ty Cổ phần sản xuất TLG Việt Nam, từ  đó rút ra những điểm mạnh, hạn chế và ngun nhân của những hạn chế đó ­ Thứ ba: Trên cơ sở lý luận đã được hệ thống cùng với những đánh giá khách  quan về thực trạng năng lực cạnh tranh của cơng ty Cổ  phần sản xuất TLG   Việt Nam đưa ra các đề xuất nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh cho cơng ty 6. Nội dung chính     Chương 1: Cơ sở lý luận về năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp     Chương 2: Phân tích và đánh giá thực trạng năng lực cạnh tranh của cơng  ty CP sản xuất TLG Việt Nam     Chương 3: Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của cơng ty Cổ  Phần   sản xuất TLG Việt Nam 7. Kết quả đạt được ­ Hệ thống hóa cơ sở lý luận đầy đủ về năng lực cạnh tranh của cơng ty kinh   doanh Phân tích thực trạng và đánh giá những điểm mạnh, hạn chế, ngun nhân của  những hạn chế về năng lực cạnh tranh của cơng ty cổ phần sản xuất TLG Việt Nam  Đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của cơng ty Cổ phần sản  xuất TLG Việt Nam LỜI CẢM ƠN Để  hồn thành khóa luận này, em xin tỏ  lòng biết  ơn sâu sắc đến thầy Phan  Đình Quyết đã tận tình hướng dẫn trong suốt q trình viết khóa luận tốt nghiệp Em xin chân thành cảm  ơn q Thầy, Cơ trong khoa Quản trị  kinh doanh,  Trường Đại Học Thương Mại đã tận tình truyền đạt kiến thức trong q trình học  tập. Với vốn kiến thức được tiếp thu trong q trình học tập khơng chỉ là nền tảng  cho q trình nghiên cứu khóa luận mà còn là hành trang q báu để  em bước vào   đời một cách vững chắc và tự tin Đặc biệt, em xin chân thành cảm ơn Bà Trần Thị Liên­ Phó Giám Đốc Cơng   ty cùng tập thể cán bộ, nhân viên của Cơng ty đã tạo điều kiện và tận tình chỉ bảo  và giúp đỡ em trong suốt q trình thực tập và hồn thành bài khóa luận này Đề  tài nghiên cứu: “Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Cơng ty   Cổ phần sản xuất TLG Việt Nam”, là một đề  tài mới. Trong q trình thực hiện  nghiên cứu đề tài, mặc dù em đã rất cố  gắng nhưng do thời gian có hạn và do còn  thiếu nhiều kinh nghiệm thực tế  nên khơng thể  tránh khỏi những thiếu sót, kính  mong các thầy, cơ giáo có những ý kiến đóng góp để đề tài được hồn thiện và đạt  kết quả tốt hơn Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 7 tháng 4 năm 2018 Sinh Viên Vũ Thị Tú Anh DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CP  : Cổ phần NLCT  : Năng lực cạnh tranh DN  : Doanh nghiệp VN : Việt Nam PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết của đề tài Năng lực cạnh tranh là kết quả  tổng hợp của nhiều yếu tố và chịu tác động   của nhiều nhân tố  bên trong và bên ngồi doanh nghiệp; là q trình lâu dài,   phức tạp và thường xun, liên tục là vấn đề sống còn đối với doanh nghiệp.  Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay, bên cạnh các cơ hội kinh   doanh, các doanh nghiệp phải đối mặt với khơng ít khó khăn, thách thức, đòi  hỏi các  tổ  chức,  doanh nghiệp phải nhận thức   đúng cạnh tranh và giành  thắng lợi trong kinh doanh. Để từng bước vươn lên giành thế chủ động trong   q trình hội nhập, nâng cao năng lực cạnh tranh chính xác tiêu chí phấn đấu  của các doanh nghiệp Việt Nam        Với sự  phát triển của nền kinh tế  thế  giới và trong nước như  vũ bão   Việt Nam tham gia vào các tổ  chức kinh tế  mà đặc biệt là việc gia nhập  WTO, mọi thành tựu khoa học cơng nghệ  thơng tin được áp dụng rộng rãi  vào  sản  xuất  hàng hóa,  dịch vụ,  năng suất  lao  động  trong sản  xuất tăng  nhanh, hàng hóa sản xuất ra ngày càng nhiều thì mức độ cạnh tranh giữa các   doanh nghiệp ngày càng gay gắt và  khốc  liệt. Hơn nữa  trong cơ  chế  thị  trường các doanh nghiệp đang ra sức cạnh tranh, ln cố  gắng , nỗ  lực tìm  cho mình một vị thế, chỗ đứng trên thị trường, liên tục mở rộng thị phần sản  phẩm, nâng cao uy tín của doanh nghiệp đối với khách hàng. Sản phẩm hàng   hóa có thể cạnh tranh được trên thị trường phải là những sản phẩm, hàng hóa   có chất lượng cao, mẫu mã đẹp và điều quan trọng khơng thể thiếu đó là giá  bán phải phù hợp với nhu cầu người tiêu dùng. Mặt khác, trong các doanh   nghiệp thì lợi nhuận ln là mục tiêu là sự  phấn đấu và là cái đích cần đạt  tới. Như  vậy, để  doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả, thu được lợi nhuận  cao thì khơng những đầu ra của q trình sản xuất phải đảm bảo mà đầu vào   cũng phải được  ổn định. Nghĩa là sản phẩm của doanh nghiệp phải được  mọi người tiêu dùng chấp nhận, đòi hỏi doanh nghiệp phải ln phấn đấu và  tìm mọi biện pháp để  tiết kiệm chi phí, hạ  giá thành, nâng cao chất lượng   sản phẩm đưa ra được giá bán phù hợp, có như vậy mới tồn tại và phát triển   được. Chính vì lý do đó mà vấn đề chiếm lĩnh thị trường, nâng cao năng lực  cạnh tranh ln có tầm quan trọng và có tính thời cuộc đối với bất kỳ doanh  nghiệp sản xuất kinh doanh nào     Thực tiễn tại Việt Nam, các doanh nghiệp sản xuất các loại  sơn tường và  các loại bột trét tường chiếm phần trăm khơng hề nhỏ và có xu hướng ngày  càng tăng nhất là trong thị  trường hiện nay. Do đó, sự  phát triển của những  doanh nghiệp này sẽ ảnh hưởng đáng kể tới sự tăng trưởng và phát triển của  nền kinh tế  Việt Nam. Đứng trên thực tế  đó, việc nâng cao năng lực cạnh  tranh của sản phẩm Sơn  ở Việt Nam trở thành một yêu cầu cấp thiết trong  giai   đoạn      Công   ty   cổ   phâǹ   san̉   xuât́ TLG   Việt   Nam     cơng   ty  chun sâu về sản xuất sơn tường và các loại bột trét tường, cơng ty có tiêǹ   thân la cơng ty TNHH S ̀ ơn NOKIVA được thành lập vào năm 2005 và là một  trong những cơng ty được sự  tin dùng của người tiêu dùng. Trong sự  biến  động của thi trường với sự cạnh tranh gay gắt của một số cơng ty trong cùng  lĩnh vực sản xuất nên tình hình sản xuất kinh doanh và mở  rộng thị  trường   của cơng ty gặp nhiều khó khăn và trở  ngại. Để  có thể  đứng vững trên thị  trường cả cơng ty cần thực hiện nhiều biện pháp cấp bách cũng như lâu dài  để  nhằm đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ  các sản phẩm, phát triển hoạt động  sản xuất kinh doanh, giữ vững uy tín vị thế của cơng ty trên thị trường. Xuất   phát từ nhu cầu thực tiễn đó, đề tài “ Nâng cao năng lực cạnh tranh của cơng  ty cổ  sản xuất TLG Việt Nam” được chọn để nghiên cứu nhằm định hướng  cho chiến lược nâng cao năng lực cạnh tranh các sản phẩm của doanh nghiệp   và đua ra các giải pháp đồng bộ hóa để thực hiện Tổng quan tình hình nghiên cứu 2.1. Tình hình nghiên cứu ngồi nước Cạnh tranh trong nền kinh tế là một vấn đề đã được nhiều tác giả trong và ngồi  nước nghiên cứu. Trong bộ “tư bản” và những tác phẩm và những tác phẩm trước   đó, C.Mác đã nói đến cơ sở sự ra đời và tồn tại sự cạnh tranh, các tiêu thức phân  loại, những mặt tiêu cục và tích cực của cạnh tranh. Vấn đề  này cũng được Lê   Nin nhắc đến khi phân tích giai đoạn chủ nghĩa tư bản độc quyền.  Liên quan đến đề  tài này, còn có nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học đề  cập,   điển hình như: ­ Adam J.H, từ điển rút gọn về kinh doanh, nxb Longman York Press ­ Dictionary of Trade Policy (1997), University of Adelaide ­ Do Roge Percerou (1991), Quản lý xí nghiệp và sức cạnh tranh ­ … 2.2. Tình nghiên cứu trong nước  Ở Việt Nam, vấn đề này được nhắc đến nhiều khi Việt Nam chuyển đổi   nền kinh tế  sang cơ  chế  thị  trường định hướng xã hội chủ  nghĩa. Đã có một số  cuộc hội thảo, cơng trình nghiên cứu và các bài viết trên tạp chí về  vấn đề  này   GS.TS Nguyễn Bách Khoa, Đại học thương mại, đã có bài đăng trên tạp chí khoa  học thương mại số  4+5 (2004) về  “Phương pháp luận xác định năng lực cạnh   tranh và hội nhập kinh tế quốc tế của doanh nghiệp”  Bài viết đã đưa ra các tiêu  chí, chỉ  tiêu, và phương pháp xác định nâng lực cạnh tranh của DN thương mại.  Đề  tài nghiên cứu khoa học cấp bộ  của PGS.TS Nguyễn Hồng Long, Đại học   Thương Mại  “Một số  giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh   nghiệp thuộc Vinatex trong hoạt động xuất nhập khẩu”. Đề  tài tập trung nghiên  cứu, xác định năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp may mặc Việt Nam trong   hoạt động xuất khẩu. Từ đó đưa ra hệ các giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao   năng lực cạnh tranh của DN may mặc trong giai đoạn 2015, tầm nhìn 2010. Từ đó   rút ra những bài học bổ  ích cho việc định ra các giải pháp chủ  yếu để  nâng cao   sức cạnh tranh của doanh nghiệp. Sách chuyên khảo của TS. Nguyễn Vĩnh Thanh   Nhà xuất bản Lao Động Xã Hội (2005) “Nâng cao sức cạnh tranh của các doanh   nghiệp thương mại Việt Nam trong hội nhập kinh tế quốc tế”  tạo lập những cơ  sở lý luận và thực tiễn cho việc đề xuất giải pháp nhằm nâng cao sức cạnh tranh  của các doanh nghiệp thương mại Việt Nam, đáp  ứng đòi hỏi các q trình hội  nhập kinh tế khu vực và quốc tế thị trường   Các cơng trình nghiên cứu nói trên đã tập trung phân tích các vấn đề: ­ Lý luận cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường ­ Các quan điểm và giải pháp nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế, doanh   nghiệp và ngành trong hội nhập kinh tế quốc tế Tuy nhiên, đề  tài  “ Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của cơng ty Cổ   phần sản xuất TLG Việt Nam”  là đề  tài mới chưa có ai nghiên cứu, vì vậy tơi   lựa chon đề tài này Mục tiêu nghiên cứu Mục đích nghiên cứu: Phân tích thực trạng năng lực cạnh tranh của Cơng ty Cổ  phần sản xuất TLG Việt Nam, đánh giá những thành cơng đã đạt được, hạn chế  và ngun nhân của thực trạng, từ đó chỉ  ra định hướng và giải pháp nhằm nâng  cao năng lực cạnh tranh của Cơng ty trong thời gian tới (từ năm 2017 đến 2020) Nhiệm vụ nghiên cứu:  Một là: Hệ  thống hóa những cơ  sở  lý luận chung về  năng lực cạnh tranh của   doanh nghiệp Hai là: Đánh giá năng lực cạnh tranh của cơng ty cổ  phần sản xuất TLG Việt   Nam  Ba là: Đưa ra các định hướng, tìm kiếm và đề xuất giải pháp hữu hiệu để nâng  cao năng lực cạnh tranh của Cơng ty Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đề  tài tập trung nghiên cứu năng lực cạnh tranh của cơng ty cổ  phần sản  xuất TLG Việt Nam ­ Phạm vi về thời gian: Các số liệu sử dụng trong q trình nghiên cứu đề tài  được thu thập trong vòng 3 năm từ 2014 đến năm 2016 ­ Phạm vi về không gian: Luận văn nghiên cứu năng lực cạnh tranh của công   ty cổ  phần sản xuất TLG Việt Nam tại thị  trường trong nước trong  điều  kiện hội nhập kinh tế.  ­ Phạm vi về  nội dung nghiên cứu: Trong phạm vi đề  tài này, đi sâu nghiên  cứu năng lực cạnh tranh của cơng ty cổ  phần sản xuất TLG Việt Nam về  sản phẩm chính là sơn và các loại bột trét tường nội thất và ngồi thất, thiết  kế, hồn thiện màu sơn tường cho các cơng trình xây dựng, thiết lập hệ  thống chống thấm cho các cơng trình xây dựng Phương pháp nghiên cứu  5.1 Phương pháp thu thập dữ liệu Trong khn khổ  của đề  tài nghiên cứu, các phương pháp nghiên cứu được sử  dụng bao gồm:  ­ Phương pháp nghiên cứu định tính: Nghiên cứu định tính được vận dụng  trong nghiên cứu này nhằm xây dựng mơ hình lý thuyết và thang đo. Để thực  hiện tổng quan các cơng trình nghiên cứu tiên nghiệm nhằm tìm ra khoảng   trống nghiên cứu, đề  xuất mơ hình nghiên cứu lý thuyết và các giả  thuyết   nghiên cứu. Bên cạnh đó, phương pháp chun gia và phỏng vấn sâu cũng  được vận dụng để bổ sung thơng tin cho các kết quả nghiên cứu ­ Phương pháp nghiên cứu định lượng: Nghiên cứu định lượng được tiến  hành sau khi mơ hình nghiên cứu và các thang đo đã được xây dựng từ  mơ  hình lý  thuyết. Sau  đó, bảng hỏi được thiết kế  và đưa vào khảo sát thử  nghiệm qua hai hình thức: phỏng vấn chun gia và phát phiếu điều tra quy  mơ nhỏ. Khảo sát thử nghiệm nhằm mục đích đánh giá sơ  bộ  về độ  tin cậy  và tính hiệu lực của thang đo, cũng như  chuẩn hóa thuật ngữ  và bổ  sung   thang đo cho phù hợp với bối cảnh Việt Nam.  Dựa trên kết quả  khảo sát thử  nghiệm, các điều chỉnh thang đo có thể  được tiến   hành nếu cần thiết. Khảo sát định lượng chính thức được tiến hành với thang đo  chuẩn trên quy mơ mẫu lớn. Đối tượng khảo sát là người tiêu dùng các sản phẩm   sơn, nhân viên của cơng ty sản xuất TLG Việt Nam. Các dữ  liệu sơ  cấp thu   thập được sẽ  được phân tích để  đánh giá thang đo, kiểm định mơ hình và giả  thuyết nghiên cứu.  5.2 Phương pháp xử lý dữ liệu ­ Phương pháp thống kê: Là phương pháp sử dụng rộng rãi khi xử lý qua các thời kỳ để có được những nhận định về tình hình. Khoa học thống kê là khoa   học về thu thập, phân tích, diễn giải và trình bày các dữ liệu để  từ đó tìm ra  bản chất và tính quy luật của các hiện tượng kinh tế, xã hội ­ Phương pháp tổng hợp:  Căn cứ  vào các kết quả  thu thập được từ  phiếu   điều tra, phỏng vấn, tiến hành tổng hợp kết quả  điều tra, biểu thị  kết quả  trên  phần mềm Excel… Tập hợp theo bảng biểu, tính tỉ  lệ  phần trăm, tỉ  lệ  tăng  trưởng, vẽ biểu đồ, sơ đồ và so sánh giữa các năm với nhau ­ Phương pháp phân tích: Dựa trên kết quả số phiếu điều tra để đưa ra bảng  biểu đồ  so sánh cũng như  để  đánh giá năng lực cạnh tranh của Công ty Cổ  phần sản xuất TLG Việt Nam Kết cấu đề tài 3.1.2. Định hướng phát triển của công ty trong thời gian tới từ năm 2017 ­   2020 Hiện nay trên cả nước, có khá nhiều doanh nghiệp sản xuất sơn trường. Mức   độ  cạnh tranh trong ngành khá cao, vấn đề  đặt ra cho các cấp, các ngành có liên   quan, các doanh nghiệp kinh doanh sơn tường nói chung và Cơng ty CP sản xuất  TLG VN nói riêng là làm sao để  doanh nghiệp mình phát triển một cách bền vững,  khơng bị đào thải bởi quy luật cạnh tranh Dựa trên xu hướng phát triển của ngành, đồng thời dựa trên khả  năng, năng   lực cạnh tranh của cơng ty, Cơng ty CP sản xuất TLG VN đã đưa ra phương hướng   nhiệm vụ chủ yếu từ năm 2017 đến năm 2020 như sau: Nhiệm vụ trọng tâm là kinh   doanh có hiệu quả  hơn, phấn đấu hồn thành kế  hoạch năm 2017 – 2018 và đến  năm 2020 cơng ty hồn thiện chính sách xâm nhập thị trường quốc tế và ra mắt sản   phẩm tại một số  thị trường nước ngồi như: Campuchia, Lào, Thái Lan,… Cụ  thể   sau: năm 2016 doanh thu của Cơng ty là 160 tỷ, định hướng đề  ra là mỗi năm   doanh thu phải tăng 50% đối với thị trường trong nước. Tính đến năm 2019 Cơng ty  phải xâm nhập và có chỗ  đứng tại thị  trường miền Bắc Thái Lan và Campuchia   Đây là 2 quốc gia có tỷ  lệ  xây dựng rất cao, các cơng trình kiến trúc mọc lên rất   nhiều. Ngồi ra cần phải nâng cao đời sống cán bộ  cơng nhân viên, nâng cao năng   lực cạnh tranh của công ty, phát huy những lợi thế cạnh tranh đồng thời khắc phục   những điểm yếu mà Công ty đang gặp phải. Để  thực hiện được nhiệm vụ  này  Công ty cần phải:   Tập chung nhân lực cho công tác thị  trường và bán hàng, từng bước khai  thác có chiều sâu thi trường mới và đặc biệt là hướng ra các thị trường nước ngồi   (Campuchia, Lào, Thái Lan,…)  Nâng cao trình độ  chun mơn và tay nghề  của đội ngũ quản lý cũng như  cơng nhân lành nghề  để  làm từng bước làm chủ  máy móc, khoa học cơng nghệ,   nâng cao chất lượng sản phẩm  Truyền thơng rộng rãi, phát huy tinh thần đồn kết   các cơng đoạn trong  sản xuất với mục tiêu đưa doanh nghiệp hồn thành vượt mức kế hoạch đề ra Quy trình làm việc giữa các bộ phận cần có sự ăn khớp với nhau. Các bộ phận  phải phối hợp với nhau để cùng tạo ra hiệu quả trong cơng việc.  3.2. Các giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh cho Cơng ty Cổ phần sản  xuất TLG Việt Nam 3.2.1. Các giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh nguồn cho Cơng ty Cổ   phần sản xuất TLG Việt Nam 3.2.1.1. Nâng cao nguồn vốn, vị thế tài chính của cơng ty Thơng qua kết quả  của số phiếu điều tra tại Cơng ty cho chúng ta thấy rằng   vấn đề  tài chính, nguồn vốn còn hạn chế  trong việc đầu tư. Do đó, để  nâng cao   năng lực cạnh tranh của Cơng ty, ban giám đốc cần đặc biệt quan tâm đến vấn đề  huy động vốn nhằm đầu tư vào việc làm thế nào để  nâng cao năng lực cạnh tranh   so với đối thủ  cạnh tranh. Em xin đưa ra một số  giải pháp như  sau: Cơng ty cần  phải nâng cao vị  thế  tài chính bằng cách huy động nguồn vốn bằng cách vay ngân   hàng, đồng thời liên kết hợp tác để  nâng cao chất lượng sản phẩm, nâng cao sức  cạnh tranh trên thị  trường.  Vốn đầu tư  nước ngồi của Cơng ty dang   mức khá   thấp, theo em ban điều hành nên đưa ra một số  chính sách để  thu hút vốn đầu tư  nước ngồi. Hiện nay đối tác của Cơng ty là Tập đồn hóa chất CONEO đang có   chiến lược xâm nhập, đầu tư  vào lĩnh vực xây dựng. Đây cũng là một cơ  hội để  cơng ty hợp tác và thu hút vốn đầu tư. Khơng những vậy đây cũng là một trong   những điều kiện để việc hợp tác giữa TLG và CONEO trở nên dễ dang hơn.  Theo báo cáo tài chính của Cơng ty thì tỷ  lệ  tài sản lưu động lại chiếm khá   cao, chính vì vậy Cơng ty cần phải cân đối lại tỷ lệ này, đầu tư thêm trang thiết bị  cho nhà máy sản xuất. Cơng ty cũng cần tăng nguồn vốn chủ sở hữu bằng cách  sử  dụng linh hoạt tiết kiệm nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi của các quỹ trích lập nhưng   chưa sử dụng đến… Cụ thể để nâng cao vị thế tài chính thì trong 3 năm tới Cơng ty  phải tăng nguồn vốn lên 30% so với nguồn vốn hiện nay, đồng thời tỷ lệ tài sản cố  định phải chiếm khoảng 43% tổng tài sản của Cơng ty, tỷ lệ nguồn vốn chủ sở hữu   phải chiếm khoảng 40% tổng nguồn vốn của Cơng ty 3.2.1.1. Giải pháp cho phát triển nguồn nhân sự Qua kết quả  điều tra, phải khẳng định rằng nhân sự  là một năng lực cạnh  tranh được Cơng ty rất quan tâm. Mặc dù chiến lược nhân sự đã gặt hái được nhiều   thành cơng nhưng em xin đóng góp một số ý kiến sau nhằm phát huy năng lực cạnh  tranh của nguồn nhân lực hiện tại và tương lai, đồng thời nhằm phát huy hết tiềm  năng của đội ngũ nhân viên mà có thể do tiềm lực còn hạn chế cùng các điều kiện   khó khăn khác nên chưa thực sự quan tâm như: Chính sách tuyển dụng: Cơng ty cần nâng cao tiêu chuẩn tuyển dụng, đảm bảo  chất lượng lao động tuyển thêm. Vị  trí nhân viên phối màu hiện nay chỉ  có 1 nhân  viên trong khi đó số  lượng cơng trình mà khách hàng u cầu phối màu lại khá   nhiều, việc trả cơng trình cho khách đều là từ  4 đến 5 ngày. Việc này gây ra nhiều  bức xúc đối với khách hàng. Theo em Cơng ty nên tuyển thêm 2 nhân viên cho vị trí   phối màu để  có thể  đáp  ứng được nhu cầu của khách hàng. Ngồi ra đối với vị  trí   nhân viên kĩ thuật thị trường cơng ty nên tuyển thêm 2 nhân viên kĩ thuật nữa để có  thể kịp thời xử lý được các vấn đề về kĩ thuật cho khách hàng một cách kịp thời Chính sách đãi ngộ: Cần có sự quan tâm hơn nữa tới đời sống của đội ngũ cán  bộ cơng nhân viên cả về mặt vật chất và tinh thần. Người lao động chỉ có hứng thú  làm việc, phát huy có hiệu quả khả năng và trình độ của họ khi được khuyến khích   và đánh giá đúng khả năng vì vậy cơng ty cần phải chú ý đến việc phân phối thù lao   lao động và thu nhập đúng với khả năng và cơng sức của người lao động. Làm như  vậy sẽ tạo động lực thúc đẩy người lao động tự  nâng cao trình độ  và năng lực để  tiến hành cơng việc có chất lượng và hiệu quả  góp phần tăng kết quả  sản xuất   kinh doanh của Cơng ty. Cơng ty nên có mức độ  lương thưởng tách biệt đối với  nhân viên làm lâu năm và mới làm tại văn phòng. Hiện tại mức lương tối đa của kế  tốn với nhân viên làm việc từ 2 đến 3 năm là 6 triệu 300 nghìn và của kế tồn làm  việc được 1 năm cũng là 6 triệu 300 nghìn. Việc này đã gây ra một số bức xúc đối   với nhân viên làm việc lâu năm trong cơng ty. Mắc dù họ gắn bó với cơng ty lâu hơn  nhưng mức lương của họ lại khơng có sự khác biệt với nhân viên mới vào làm việc   Đối với nhân viên phòng kinh doanh Cơng ty nên có tiền thưởng vào các ngày lễ tết   cho bộ  phận này. Mặc dù vào cuối năm nhân viên được hưởng tiền đạt doanh số  năm lên đến 6 tháng lương nhưng lại khơng có tiền thưởng tết vì cơng ty đưa ra   chính sách tiền thưởng doanh số cao thì cắt tiền thưởng tết. Tuy nhiên với những   cán bộ  khơng đạt doanh số  năm thì ngày nghỉ  tết họ  lại khơng được nhận bất kì   một khoản tiền thưởng nào. Điều này đã gây ra nhiều bất bình đối với nhân viên  kinh doanh và họ sẽ khơng muốn gắn bó lâu dài với cơng ty Để tạo điều kiện thuận lợi cho cán bộ, cơng nhân viên được nâng cao trình độ  quản lý, chun mơn nghiệp vụ. Tổ  chức các lớp bồi dưỡng tại Cơng ty theo định   kỳ, đồng thời có mức lương xứng đáng, khuyến khích sự  sáng tạo phát huy tối đa   năng lực của cán bộ cơng nhân viên. Xây dựng nội quy, quy chế trong Cơng ty đảm   bảo sự chặt chẽ, hợp lý, khơng gây ức chế trong đội ngũ cán bộ cơng nhân viên, và  khách hàng, tạo nên tinh thần, thái độ  tự  giác. Khơng ngừng hồn thiện bộ  máy  quản lý. Tuy nhiên với từng bộ phận thì quản lý phải có sự kiểm tra theo dõi nhân  viên của mình trong q trình sản xuất sản xuất sản phẩm để phát hiện những việc  làm sai, tinh thần lao động chưa đúng quy định và có biện pháp hướng dẫn, nhắc  nhở kịp thời. Đồng thời tạo mơi trường kinh doanh lành mạnh, đồn kết tự học hỏi  lẫn nhau giữa các nhân viên… để tạo ra sản phẩm dịch vụ có chất lượng cao nhất 3.3.1.4 Chú trọng hoạt động nghiên cứu và phát triển sản phẩm để đưa ra   sản phẩm có tính năng ưu việt hơn sản phẩm trước Các cơng ty đối thủ  trong nước thường cung cấp nhiều loại sơn trường khác   nhau, sản phẩm đa dạng thu hút nhiều tập khách hàng. Chính vì vậy thị  phần của  Cơng ty sẽ  cao. Cơng ty Cổ  Phần sản xuất TLG Việt Nam cũng đã đưa ra nhiều  hạng mục sản phẩm nhưng chưa có nhiều sản phẩm mang tính vượt trội. Theo như  điều tra, phỏng vấn thì đối thủ cạnh tranh của Cơng ty là Tập đồn KoVa có một số  sản phẩm có tính năng vượt trội như: Sơn chống thấm cơng nghệ  vỏ  trấu giúp   thẩm thấu nhanh qua màng sơn, sơn siêu phủ bóng siêu kháng kiềm giúp chống lại   rêu mốc, kiềm hóa của mơi trường. Trong khi đó sản phầm của Cơng ty là hai   chủng loại riêng biệt là sơn siêu bóng và sơn siêu kháng kiềm, hiện tại cơng ty vẫn   chưa nghiên cứu ra loại sơn có cả  2 tính năng trên. Chính vì vậy, cần phải đầu tư  chú trọng vào cơng tác nghiên cứu phát triển sản phẩm. Cơng ty nên đầu tư để phát   triển chủng loại siêu bóng và kháng kiềm kết hợp với nhau và có thêm tính năng  của hiệu  ứng chống thấm cánh sen. Khi đó sẽ  tạo ra được sự  khác biệt trong sản   phẩm của mình 3.3.1.5. Tổ chức, sắp xếp lại doanh nghiệp, hợp lý hố quy trình sản xuất   kinh doanh nhằm tiết kiệm chi phí, nâng cao hiệu quả hoạt động.  Tăng cường triển khai các hệ thống quản lý sản xuất kinh doanh nhằm giảm   rủi ro, giảm tỷ  lệ  sản phẩm kém chất lượng, tiết kiệm chi phí; khi thác hiệu quả  những tiện ích của cơng nghệ  thơng tin và đẩy mạnh  ứng dụng thương mại điện  tử, nâng cao hiệu quả SXKD. Cơng ty cần đẩy mạnh mối liên kết giữa người sản   xuất – cấp ngun, vật liệu đầu vào với Cơng ty và các cơ  quan nghiên cứu khoa  học, nhằm tổ chức hiệu quả chuỗi cung ứng từ khâu sản xuất ngun, vật liệu đầu  vào đến khâu tổ  chức sản xuất hiệu quả, góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh   của doanh nghiệp và sản phẩm của doanh nghiệp trong thời kỳ  hội nhập kinh tế  quốc tế. Trong quy trình của mình ban lãnh đạo nên bỏ  bớt phần liên lạc giữa nhà  máy và kinh doanh. Tồn bộ thơng tin về đơn hàng và thời gian hàng đi nhà máy chỉ  cần liên lạc cho phòng chăm sóc khách hàng và phòng chăm sóc khách hàng sẽ  liên  lạc trực tiếp cho đại lý. Theo em đây là một bước cần phải bỏ bớt trong quy trình   để tránh việc q rườm rà khơng cần thiết 3.2.2. Các giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh thị trường cho Cơng ty  Cổ phần sản xuất TLG Việt Nam 3.2.2.1. Tăng cường quảng cáo xúc tiến để quảng bá thương hiệu Trước áp lực cạnh tranh gay gắt như hiện nay, để tồn tại và phát triển thì cơng  ty khơng những phải giữ được khách hàng của mình mà còn phải lơi kéo thêm nhiều  khách hàng tới với mình. Trong khi quảng bá thương hiệu, Cơng ty cần phải làm   thế nào khiến khách hàng nhớ đến thương hiệu của mình và muốn mua sản phẩm,   dịch vụ  vủa bạn. Việc mua bán lần đầu tiên rất quan trọng vì nó quyết định liệu   lần sau họ còn muốn tiếp tục mua sản phẩm, dịch vụ của bạn nữa hay khơng. Việc   trao đổi mua bán thường xun sẽ thắt chặt niềm tin và lòng trung thành của khách   hàng đối với thương hiệu. Tuy thương hiệu sản phẩm của Cơng ty đã có mặt trên  hầu hết các tỉnh thành tuy nhiên nhiều doanh nghiệp Miền Nam còn chưa biết đến   Chính vì vậy, để nâng cao năng lực cạnh tranh thì cơng ty cần đầu tư hơn cho hoạt  động marketing. Cơng ty nên sử dụng cơng cụ marketing trực tiếp để thiết lập mối   quan hệ  với khách hàng ví dụ  như  gửi catatoge, gửi thư  trực tiếp, marketing qua   điện thoại… Với đặc thù của ngành sơn tường là cần sự  đảm bảo uy tín và chất   lượng tốt vì giá thành để sơn một cơng trình nhà ở 2 tầng sẽ vào khoảng 40 đến 50   triệu, với một số tiền lớn như vậy người tiêu dùng sẽ  chọn những hãng sơn đã có   uy tín trên thị trường. Tuy nhiên việc quảng cáo trên tivi hay internet đối với ngành   sơn lại khơng đem lại hiệu quả về qng bá thương hiệu. Để  có thể  nhanh chóng   xây dựng được thương hiệu của mình ở thị trường miền Nam thì Cơng ty nên kí kết   hợp tác với các chủ thầu, cơng ty xây dựng ở các dự án cơng trình chung cư, biệt thị  cao cấp. Ngồi ra Cơng ty nên tổ chức các sự kiện và hội nghị tri ân khách hàng tại   khu vực các tỉnh miền Nam mỗi năm một lần. Điều này sẽ  có sức  ảnh hưởng  truyền thơng rất lớn Dùng dịch vụ  khách hàng để  quảng bá thương hiệu của Cơng ty là một cách  thức cần thiết nhưng lại chưa được tận dụng để thu hút và duy trì khách hàng, làm   cho Cơng ty trở  nên khác biệt và tăng cường sự  trung thành với thương hiệu. Nếu  được thực hiện đúng cách, nó sẽ tạo ra một lợi thế cạnh tranh bền vững thực sự 3.2.2.2 Mở rộng mạng lưới phân phối Việc mở  rộng thị trường sản phẩm của Cơng ty có vai trò rất quan trọng đối  với sự tồn tại và phát triển của cơng ty. Nếu cơng ty có mạng lưới phân phối rộng  khắp và được nhiều khách hàng biết đến, doanh thu thiêu thụ đem lại cao. Sau đây   là một số biện pháp để mở rộng mạng lưới phân phối: Tập trung phân phối sản phẩm thơng qua một số đầu mối chính để Cơng ty có  điều kiện thuận lợi trong việc cung  ứng và thu tiền. Cơng ty nên mở thêm một văn  phòng làm việ  và kho chứa  ở Đà Nẵng vì khu vực này nằm   khá xa văn phòng  ở  Vinh và thành phố Hồ Chí Minh.  Thị  trường Điện Biên nằm ở  khá xa Hà Nội nên công ty chưa khai thác được   hết tiềm năng ở khu vực này. Việc điều hướng thêm 3 nhân viên kinh doanh để phụ  trách mở  rộng thị  trường   khu vực này là rất cần thiết. Điều này sẽ  tránh được   việc Cơng ty bỏ dở một thị trường mới một đại dương xanh cho đối thủ cạnh tranh  của mình Trong năm 2017 cơng ty sẽ phải chú trọng tập trung địa bàn tại khu vực miền   nam, chính vì vậy cơng ty nên mở  rộng kho chứa sản phẩm tại địa bàn tỉnh Cần  Thơ, Bạc Liêu… 3.2.2.3 Nâng cao uy tín thương hiệu Đối với ngành sơn uy tín là một điều khơng thể thiếu, địa lý VN nằm ở nơi có   thời tiết khí hậu tương đối khắc nghiệt rất dễ  gây ra hiện tượng bay màu, mất  màu, phủ  trắng màu   các cơng trình thi cơng được trên 4 năm. Việc tạo ra một   thương hiệu sơn tường bảo vệ mơi trường nói khơng với bong tróc sơn là một giải   pháp tốt để nâng cao năng lực cạnh tranh của Cơng ty. Mặc dù cơng ty đã xây dựng  chiến lược bảo hành miễn phí trong vòng 6 năm đối với các cơng trình thi cơng  thương hiệu TUYLIPS và NANOONE tuy nhiên vẫn còn rất nhiều các khách hàng   băn khoăn trong việc lựa chọn thương hiệu của cơng ty hay thương hiệu sơn của   các hãng nổi tiếng. Chính vì vậy vậy nâng cao uy tín thương hiệu của cơng ty là  một chiến lược rất cần thiết. Điều này sẽ  nâng cao khả  năng cạnh tranh và doanh  số bán hàng cho cơng ty. Cơng ty nên tổ chức các buổi hội thảo mỗi năm 2 lần để  khách hàng và người tiêu dùng có thể  hiểu thêm về  kĩ thuật thi cơng cũng như  các  cách bảo vệ tường sơn, các cơng trình đã thi cơng của mình. Đây cũng là một cách   để truyền thơng rất hiệu quả KẾT LUẬN Cùng với xu hướng chung của nền kinh tế  thị  trường là kinh doanh phải có   cạnh tranh, các doanh nghiệp tham gia kinh doanh đều phải cố  gắng hoạt động để  đáp ứng tốt hơn các nhu cầu ngày một tăng của khách hàng và để giữ cho mình một   vị  trí trên thương trường.Vấn đề  đặt ra cho các doanh nghiệp sản xuất sơn là làm  sao để  nâng cao được năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp mình, làm sao để  tạo  ra được sự ảnh hưởng lớn nhất của doanh nghiệp tới khách hàng. Cơng ty CP sản   xuất TLG VN khơng nằm ngồi vòng xốy đó, phải ln tự hồn thiện, đổi mới để  nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Qua q trình thực tập tại Cơng ty CP sản xuất TLG VN cùng với việc nghiên  cứu đề  tài luận văn : “ Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Cơng ty cổ   phần sản xuất TLG Việt Nam”, em đã nhận ra được đâu là thành cơng và hạn chế,   tồn tại mà doanh nghiệp cần đưa ra giải pháp để  khắc phục. Đồng thời, luận văn   đã đưa ra những giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Trong điều kiện thời gian có hạn, luận văn chưa đi sâu phân tích, phản ánh hết   được sự đa dạng, phức tạp của ngành sản xuất sơn tường, cũng như mới chỉ đưa ra  được một số  giải pháp cho một số  năng lực mà chưa đi sâu nghiên cứu và giải  quyết triệt để được vấn đề. Do năng lực, hiểu biết của bản thân còn hạn chế  nên  chắc chắn luận văn còn nhiều hạn chế về mặt kiến thức, mặt thực tế, về nội dung    cách trình bày. Em rất mong q thầy cơ giáo và các bạn quan tâm, đóng góp ý  kiến để luận văn của Tơi được hồn thiện hơn Em xin chân thành cảm ơn! DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Micheal Porter (2013), Chiến lược cạnh tranh, NXB Trẻ Micheal Porter (2013), Lợi thế cạnh tranh, NXB Trẻ Nguyễn Bách Khoa(2004), Chiến lược kinh doanh quốc tế, NXB Thống kê Bùi Thị Thanh(2012), Nâng cao lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp , NXB  Lao động GS. TS Trần Minh Đạo(2012), Giáo trình Marketing căn bản, NXB Đại Học  KTQD GS. TS Nguyễn Bách Khoa, Phương pháp luận xác định năng lực cạnh tranh  và hội nhập kinh tế  quốc tế,  Tạp chí Khoa Học Thương Mại Trường Đại học   Thương Mại Giải pháp nâng cao sức cạnh tranh của doanh nghiệp xây dựng Nhà nước ở  Việt Nam ­ luận án Tiến sỹ khoa học kinh tế của Nguyễn Tiến Triển Tiến   sỹ   Nguyễn   Vĩnh   Thanh,  Nâng   cao   sức   cạnh   tranh       doanh   nghiệp thương mại Việt Nam trong hội nhập kinh tế quốc tế , Nxb Lao động  Xã  Hội, Hà Nội Luận văn: “Nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần vật liệu xây  dựng Thụy Việt”. Tác giả: Cao Thị  Phương Thảo – K45 A2, Khoa Quản Trị Kinh   Doanh năm 2013 10 Luận văn: “Nâng cao khả  năng cạnh tranh của Cơng ty Cổ  phần xây  dựng cơng trình thủy Hà Nội”, Tác giả: Nguyễn Quang Phi – K45A1 Khoa Quản Trị  Kinh Doanh  năm 2013 11  http://sontuylips.vn/  PHIẾU ĐIỀU TRA CHUN NGÀNH QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP Đề  tài: “Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh tại Cơng ty Cổ  phần sản  xuất TLG Việt Nam” Sinh viên thực hiện: Vũ Thị Tú Anh.                                Mã sinh viên: 14D100003 Trường: Đại học Thương Mại Kính gửi: Ơng (Bà) …………………………… Tơi tên là: Nguyễn Thị  Diễm, hiện đang thực tập tại cơng ty. Để  giúp tơi có thể  hồn thành tốt đề  tài khóa luận:  “Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh tại  Cơng ty Cổ phần sản xuất TLG Việt Nam”  của mình, kính mong Ơng (Bà) bớt  chút thời gian trả lời một số câu hỏi sau. Mọi thơng tin Ơng (Bà) cung cấp chỉ được  sử dụng cho mục địch nghiên cứu đề tài này chứ khơng dùng cho mục đích khác. Sự  giúp đỡ của Ơng (Bà) đóng góp rất lớn cho sự thành cơng của đề tài khóa luận Tơi xin chân thành cảm ơn! A THƠNG TIN CÁ NHÂN ĐỐI TƯỢNG ĐƯỢC ĐIỀU TRA Họ và tên: ………………………………………………………………………… Tuổi: …………………………………. Giới tính: Nam:   Nữ:  Lĩnh vực chun mơn: …………………………………………………………… Chức vụ: …………………………………………………………………………… Ngày điền phiếu:…………………………………………………………………… B Bằng hiểu biết về  năng lực cạnh tranh của cơng ty, xin Ơng (Bà) cho biết   một số thơng tin sau: Câu 1: Theo  anh (chị) thị  trường mục tiêu của cơng ty được tập trung   khu vực   nào? Miền Bắc:                                                  Miền Trung:  Miền Nam:                                                 Hà Nội:  Câu 2: Trong các doanh nghiệp dưới đây, theo ông (bà) đối thủ  cạnh tranh nào là   đối thủ cạnh tranh chính của cơng ty (Có thể chọn nhiều hơn 1)              Tập đồn sơn KoVa              Tập đồn sơn Akzo Nobel                        Cơng ty 4 oranges thuộc Tập đồn Asia Leader International Investment Câu 3: Theo anh (chị) mức độ  quan trọng của các tiêu chí đánh giá năng lực cạnh  tranh của doanh nghiệp? Với mức điểm từ  1­ 5 tương đương 1 ­ Yếu, 2 – Trung  bình, 3 – Khá, 4 – Tốt, 5 – Rất tốt STT Nhân tố Điểm xếp loại NLCT Nguồn Nguồn vốn Nguồn nhân lực Cơ sở vật chất kĩ thuật Nhà lãnh đạo và quản trị Tiềm lực nghiên cứu và phát triển sản phẩm  NLCT thị trường Chât l ́ ượng san phâm ̉ ̉ Chính sách giá Chính sách chăm sóc khách hàng Chính sách thúc đẩy bán hàng 10 Uy tín thương hiệu Câu 4: Đánh giá mức độ  đáp  ứng của Cơng ty so với các đối thủ  cạnh tranh. Với  mức điểm từ 1 – 5  tương đương 1 – Yếu, 2 – Trung bình, 3 – Khá, 4 – Tốt, 5 – Rất   tốt Công ty Cổ  STT Nhân tố phần sản xuất  TLG Việt Nam Nguồn vốn Nguồn nhân lực Cơ sở vật chất kĩ thuật Nhà lãnh đạo và quản trị Tiềm   lực   nghiên   cứu   và  phát triển sản phẩm mới Chât l ́ ượng san phâm ̉ ̉ Tập đồn sơn  Tập đồn sơn  Akzo Nobel KoVa 10 Chính sách giá Chính sách chăm sóc khách  hàng Chính   sách   thúc   đẩy   bán  hàng Uy tín thương hiệu Câu 5: Theo anh (chị) năng lực tài chính của Cơng ty đang ở mức độ nào ? □ Rất tốt □ Tốt □ Bình thường □ Yếu kém Câu 6: Trình độ nhân sự của Cơng ty đang ở mức độ nào? □ Cao  □ Trung bình □ Thấp Câu 7: Trình độ trang thiết bị của Cơng ty  a Có được thường xun cải tiến khơng? □ Có  □ Khơng b Có đáp ứng được u cầu của thị trường khơng? □ Có  □ Khơng Câu 8:  Giá sản phẩm của Cơng ty so với đối thủ cạnh tranh □ Cao hơn  □ Khơng chênh lệch nhiều □ Thấp hơn  Câu 9: Theo anh (chị) Cơng ty chiếm bao nhiêu thị phần trong tồn ngành? □  Dưới 10% □ Từ 10 – 20 % □ Từ 20 – 30 % □ Trên 30 % Câu 10: Theo anh (chị) Cơng ty sử dụng chính sách xúc tiến ở mức độ nào? □ Tốt □ Trung bình □ Thấp Câu 11: Theo anh (chị) Cơng ty có chú trọng cơng tác nghiên cứu và phát triển nhằm   nâng cao năng lực cạnh tranh của Cơng ty khơng? □ Chú trọng □ Bình thường □ Ít chú trọng □ Hầu như khơng Câu 12: Theo anh (chị) Cơng ty có quan tâm và đẩy mạnh các chính sách chăm sóc   khách hàng của Cơng ty hay khơng? □ Chú trọng □ Bình thường □ Ít chú trọng □ Hầu như khơng Câu 13: Đề xuất cụ thể của anh (chị) nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Cơng  ty? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………                                  Xin chân thành cảm ơn! CÂU HỎI PHỎNG VẤN Câu 1: Theo ơng (bà) việc nâng cao năng lực cạnh tranh của cơng ty trong giai đoạn   hiện nay có quan trọng khơng? Vì sao? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Câu 2: Xin ơng (bà) cho biết mục tiêu chiến lược, thị trường mục tiêu, khách hàng   mục tiêu và định hướng của cơng ty trong thời gian tới? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Câu 3: Xin Ơng (Bà) cho biết trên sản phẩm của cơng ty có những điểm khác biệt   so với sản phẩm của các đối thủ cạnh tranh?  ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Câu 4: Xin Ơng (Bà) cho biết khả năng cạnh tranh của cơng ty so với đối thủ cạnh   tranh? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Câu 5: Xin Ơng (Bà) cho biết những khó khan gặp phải khi đưa ra các giải pháp để  nâng cao năng lực cạnh tranh của Cơng ty? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ...những hạn chế về năng lực cạnh tranh của cơng ty cổ phần sản xuất TLG Việt Nam Đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của cơng ty Cổ phần sản xuất TLG Việt Nam LỜI CẢM ƠN Để... Chương 2: Phân tích và đánh giá thực trạng năng lực cạnh tranh của cơng ty  CP   sản xuất TLG Việt Nam Chương 3: Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của cơng ty CP sản xuất   TLG Việt Nam CHƯƠNG 1: MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH ... Hai là: Đánh giá năng lực cạnh tranh của cơng ty cổ phần sản xuất TLG Việt   Nam Ba là: Đưa ra các định hướng, tìm kiếm và đề xuất giải pháp hữu hiệu để nâng cao năng lực cạnh tranh của Cơng ty Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Ngày đăng: 14/01/2020, 13:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w