Luận văn được nghiên cứu với mục tiêu nhằm hệ thống hóa những vấn đề lý luận cơ bản về năng lực cạnh và đánh giá thực trạng năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần Vận tải Biển Bắc, từ đó đề xuất giải pháp để nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN VẬN TẢI BIỂN BẮC TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh ĐẶNG HỮU NGHĨA Hà Nội, 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty Cổ phần Vận tải Biển Bắc trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Ngành: Kinh doanh Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 60340102 Họ và tên học viên: Đặng Hữu Nghĩa Người hướng dẫn: PGS.TS. LÊ THỊ THU THỦY Hà Nội, 2017 i LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan luận văn thạc sỹ “Nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty Cổ phần Vận tải Biển Bắc trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế” là do tác giả thực hiện dưới sự hướng dẫn của PGS.TS. Lê Thị Thu Thủy Những kết quả nghiên cứu của cá nhân đều được chỉ ra rõ ràng trong luận văn. Các thơng tin tổng hợp hay các phân tích, ví dụ lấy từ nhiều nguồn tài liệu khác đều được trích dẫn đầy đủ và hợp lý. Tất cả tài liệu tham khảo đều có xuất xứ rõ ràng và được trích dẫn hợp pháp Tác giả xin hồn tồn chịu trách nhiệm về lời cam đoan trên Hà Nội, ngày tháng 5 năm 2017 Tác giả Đặng Hữu Nghĩa ii LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên tác giả xin được bày tỏ lịng biết ơn và kính trọng sâu sắc tới PGS.TS. Lê Thị Thu Thủy, người đã truyền đạt kiến thức, hướng dẫn về nội dung và phương pháp nghiên cứu khoa học. Cơ đã ln động viên khích lệ, dành nhiều thời gian trao đổi và định hướng cho tác giả trong q trình hồn thiện luận văn Tác giả cũng xin được gửi lời cảm ơn chân thành tới các q thầy cơ trong khoa Sau Đại học Đại học Ngoại Thương, những người đã cung cấp cho tác giả những kiến thức, kinh nghiệm quản lý cũng như chỉ bảo hết sức tận tình và tạo mọi điều kiện thuận lợi trong suốt q trình tác giả được học tập tại Trường Tác giả cũng xin cảm ơn Ban lãnh đạo Cơng ty Cổ phần Vận tải Biển Bắc và các đồng nghiệp đã tạo điều kiện thuận lợi nhất cho tác giả trong q trình nghiên cứu, thu thập số liệu và hồn thành luận văn này Tác giả xin tỏ lịng biết ơn tới gia đình, người thân, bạn bè đã ln bên chăm sóc, tạo điều kiện để tác giả có thể tập trung hồn thành luận văn Mặc dù đã có nhiều cố gắng để thực hiện đề tài một cách hồn thiện nhất, song vì hạn chế về kiến thức và kinh nghiệm nên tác giả khơng tránh khỏi những sai sót nhất định. Tác giả rất mong được sự góp ý của q thầy cơ giáo và các bạn để luận văn được hồn thiện hơn Tác giả xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng 5 năm 2017 Tác giả iii Đặng Hữu Nghĩa MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN .ii DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ vi TÓM TẮT LUẬN VĂN vii LỜI MỞ ĐẦU .1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP 1.1. Cơ sở lý luận và khái niệm .8 1.1.1. Khái niệm về cạnh tranh .8 1.1.2. Vai trò của cạnh trạnh 11 1.1.3. Năng lực cạnh tranh 15 1.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp 18 1.2.1. Môi trường vĩ mô 18 1.2.2. Môi trường ngành .21 1.3. Các tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp 26 1.3.1. Nguồn nhân lực 26 1.3.2. Năng lực tài chính 26 1.3.3. Trình độ tổ chức quản lý .27 1.3.4. Trình độ cơng nghệ .28 1.3.5. Chất lượng sản phẩm, dịch vụ 28 CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN VẬN TẢI BIỂN BẮC 31 2.1. Giới thiệu tổng quan về công ty CP Vận tải Biển Bắc .31 2.1.1. Giới thiệu về công ty 31 2.1.2. Lịch sử hình thành và phát triển 31 2.1.3. Cơ cấu tổ chức quản lý công ty 35 2.1.4. Lĩnh vực kinh doanh 37 2.1.5. Năng lực sản xuất .38 iv 2.1.6. Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty giai đoạn 20122016 40 2.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của Công ty Cổ phần Vận tải Biển Bắc 42 2.2.1. Môi trường vĩ mô 42 2.2.2. Môi trường ngành 52 2.2.3. Những thuận lợi và khó khăn từ mơi trường vĩ mơ và mơi trường ngành đối với cơng ty 59 2.3. Thực trạng năng lực cạnh tranh của Công ty Cổ phần Vận tải Biển Bắc 59 2.3.1. Nguồn nhân lực 60 2.3.2. Năng lực tài chính 63 2.3.3. Trình độ tổ chức quản lý của doanh nghiệp .64 2.2.4. Trình độ cơng nghệ 65 2.3.5. Chất lượng sản phẩm dịch vụ của doanh nghiệp 65 2.4. Đánh giá chung về năng lực cạnh tranh của cơng ty 66 CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CƠNG TY CỔ PHẦN VẬN TẢI BIỂN BẮC 68 3.1. Định hướng chiến lược nâng cao năng lực cạnh tranh 68 3.1.1. Định hướng chiến lược phát triển Vận tải biển Việt Nam đến năm 2020 68 3.1.2. Định hướng chiến lược nâng cao năng lưc cạnh tranh của Công ty Cổ phần Vận tải Biển Bắc trong điều kiện hội nhập quốc tế 69 3.2. Kinh nghiệm trên thế giới về nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Vận tải biển trong điều kiện hội nhập quốc tế .73 3.3. Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty Cổ phần Vận tải Biển Bắc 76 3.3.1. Tái cơ cấu Vận tải biển .76 3.3.2. Phát triển và nâng cao chất lượng dịch vụ môi giới, đại lý 82 3.3.3. Nâng cao chất lượng đội ngũ thuyền viên 83 3.4. Các kiến nghị, đề xuất với cơ quan quản lý nhà nước .84 KẾT LUẬN 88 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 v 92 vi DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ Bảng 1.1: Mơ hình 5 áp lực cạnh tranh của Michael Porter 22 Bảng 2.1: Đội tàu của cơng ty 39 Bảng 2.2: Kết quả hoạt động kinh doanh từ 20122016 40 Bảng 2.3: Số lượng người lao động trong Cơng ty 60 Bảng 2.4: Các chỉ tiêu tài chính (đơn vị: triệu VNĐ) .63 Bảng 2.5: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2016 (đơn vị: triệu VNĐ) 63 Biểu 2.1: Kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa từ năm 20062016 .45 Biểu 2.2: Biến động BDI và Giá dầu thế giới từ tháng 7/2015 đến nay .47 Biểu 2.3: Cơ cấu đội tàu Việt Nam năm 2016 52 Biểu 2.4: Tổng sản lượng vận tải của đội tàu biển Việt Nam qua các năm 53 Biểu 2.5: Thị phần vận tải hàng hóa xuất nhập khẩu Việt Nam hiện nay 54 Biểu 2.6: Thị phần một số tuyến vận chuyển chính trong nước 56 Biểu 3.1: Cơ cấu đội tàu Việt Nam đến năm 2020 69 Sơ đồ 2.1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức công ty 36 vii TÓM TẮT LUẬN VĂN Nâng cao lực cạnh tranh yêu cầu cấp thiết đối với doanh nghiệp trong mọi thời điểm. Cơng ty cổ phần Vận tải Biển Bắc là một trong những doanh nghiệp vận tải biển hàng đầu của Việt Nam nhưng năng lực cạnh tranh cịn yếu. Do ảnh hưởng của suy thối kinh tế thế giới, cạnh tranh trong ngành gay gắt, ngồi việc phải phát huy tối đa hiệu quả sản xuất kinh doanh trên thị trường vốn có, cơng ty cịn cần phải mở rộng thị trường, tìm kiếm khách hàng mới, nâng cao năng lực cạnh tranh của đội tàu. Vì vậy, tác giả đã lựa chọn đề tài “Nâng cao năng lực cạnh tranh của Cơng ty Cổ phần Vận tải Biển Bắc trong bối cảnh hội nhập quốc tế” nhằm phân tích thực trạng năng lực cạnh tranh của cơng ty và đề xuất những giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh Để thực hiện mục tiêu nghiên cứu, tác giả sử dụng các dữ liệu thu thập từ các báo cáo, tài liệu của cơng ty và các nguồn tư liệu tổng hợp khác. Ngồi lời mở đầu, kết luận, danh mục các bảng biểu, sơ đồ, tài liệu tham khảo, nội dung của luận văn được chia làm ba chương: Chương I: Tổng quan về năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Tác giả đưa ra các khái niệm về cạnh tranh, năng lực cạnh tranh và yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp. Từ đó đưa ra các tiêu chí đánh gía và phương pháp đánh giá để tìm hiểu năng lực cạnh tranh của cơng ty ở chương sau Chương II: Đánh giá thực trạng năng lực cạnh tranh của cơng ty cổ phần Vận tải Biển Bắc Tác giả giới thiệu khái qt về cơng ty cổ phần Vận tải Biển Bắc như q trình hình thành và phát triển; các lĩnh vực hoạt động; tình hình sản xuất kinh doanh. Tiếp theo, căn cứ vào các cơ sở lý thuyết và các tiêu chí đánh giá năng 78 đó, khả năng tiếp nhận hàng của NOSCO bị hạn chế, thời tiết xấu đã làm gia tăng thời gian tàu chờ đợi, gây phát sinh nhiều chi phí Hiện tại, NOSCO vẫn bố trí một số tàu cho th định hạn (tàu Eastern Sun, Eastern Star, tàu Hồng Lĩnh và tàu Nosco Trader), tuy nhiên chỉ riêng chi phí nhiên liệu tiêu thụ bình qn tồn bộ đội tàu đã chiếm trên 35% doanh thu vận tải (ở các cơng ty khác trung bình là 4050%). Cộng thêm yếu tố tàu già, tàu trọng tải nhỏ và vay vốn đầu tư trước kia càng làm phát sinh chi phí như chi phí bảo hiểm, sửa chữa, quản lý, khấu hao, trả nợ và lãi vay Kết quả, kết thúc Q I/2017 NOSCO ghi nhận lỗ rịng 57 tỷ đồng. Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối tại thời điểm 30/03/2017 âm 3.456 tỷ đồng kéo vốn chủ sở hữu âm 3.196 tỷ đồng. Vay nợ th tài chính ngắn và dài hạn lần lượt là 845 tỷ đồng và 2.157 tỷ đồng. Tuy nhiên, NOSCO khơng phải là cơng ty đơn độc thua lỗ. Nhìn trong danh sách các doanh nghiệp vận tải biển niêm yết trên sàn chứng khốn thì đa số đều thua lỗ và thua lỗ triền miên. Có thể kể đến như sau: Cơng ty Viễn Dương thuộc Vinashin mua 10 tàu vận tải biển (giai đoạn 20062007) thì tất cả đều trên 15 năm. Vinalines đầu tư 73 tàu thì 17/73 tàu (chiếm 23,3%) q tuổi quy định, khơng được phép đăng ký tại Việt Nam. Vì thế, các tàu của Việt Nam vốn yếu thế trong cạnh tranh với tàu ngoại lại càng thêm "khó ngóc đầu dậy. Dù đều có kế hoạch bán tàu nhưng nhiều doanh nghiệp như Vinaship, Vận tải Hải Âu (SSG) đều khơng bán được tàu như ý muốn vì giá tàu phải bán xuống mức rất thấp và nhiều đơn vị mua bán tàu gặp khó khăn về vốn Ơng Nguyễn Hữu Hn, Tổng giám đốc SSG thừa nhận trước cổ đơng, vốn lưu động của SSG hiện gặp nhiều khó khăn, Ơng Hn kỳ vọng thị trường vận tải biển phục hồi để SSG cân đối được thu chi. Cơng ty dự kiến sẽ tiếp tục cho th cả 2 tàu theo hình thức cho th định hạn để giảm chi phí trả tiền dầu Khơng lạc quan như SSG, Cơng ty CP Vận tải và Th tàu biển Việt Nam (VST) đề ra kế hoạch bớt lỗ chứ khơng hy vọng thốt lỗ. Bán tàu đã giúp các cơng ty thêm nguồn tiền trang trải nợ nần. Mức lãi vay mà các cơng ty vận tải biển phải 79 chịu hiện khoảng 1315%/năm, cao hơn số 89%/năm đang áp dụng cho những ngành nghề khác. Do các khoản nợ này là nợ vay từ trước, ở diện nợ quá hạn, nợ xấu nên các ngân hàng vẫn áp dụng lãi cao. Thương lượng với các ngân hàng để khoanh, giãn nợ, giảm bớt áp lực lãi vay được xem là một trong những nhiệm vụ quan trọng của các công ty vận tải biển Theo dự báo của thị trường vận tải biển năm 2017 vẫn phải đối mặt với khó khăn và thách thức do thực tế hiện nay tổng cung về tàu vẫn dư thừa nhiều hơn so với nhu cầu vận chuyển. Mặc dù giá nhiên liệu dự kiến vẫn duy trì ở mức thấp nhưng theo dự báo của BIMCO trong năm nay, tốc độ tăng năng lực vận tải biển là 1,6%, điều này là ngun nhân chủ yếu làm cho giá cước giảm Thị trường hàng hóa nội địa năm 2017 dự kiến chưa có cải thiện do tình trạng ùn tắc cầu tại các cảng Nhà máy nên cảng vụ, nhà máy u cầu giảm lượng tàu vào cầu cảng Nhà máy Dun Hải. Bên cạnh đó một số yếu tố kỳ vọng tích cực thì vẫn cịn những yếu tố bất ổn , đặc biệt là ViệtTrung ảnh hưởng rất nhiều đến lượng hàng hóa ln chuyển Doanh thu Cơng ty năm 2017 chủ yếu doanh thu vận tải biển và doanh thu khác từ việc bán dầu khi chuyển đổi người th, tiền trợ cấp điện tín, tiếp khách và cho th văn phịng. Các ngành kinh doanh khác: Cơng ty đã tiến hành thối vốn tồn bộ đơn vị thành viên nên khơng có doanh thu từ các đơn vị thành viên Do tình hình thị trường vận tải biển chưa có dấu hiệu phục hồi nên năm 2017 Cơng ty cố gắng duy trì ổn định, khai thác tốt đội tàu hiện có Qua những phân tích trên, có thể thấy Trong năm 2018, dự báo diễn biến thị trường vận tải hàng khơ có triển vọng phục hồi tích cực, tuy nhiên hoạt động kinh doanh của OSTC vẫn đang đối mặt với những thách thức khơng nhỏ trong năm 2018 và hiện vẫn đang cịn tiềm ẩn nhiều rủi ro. Nhưng với vị thế là doanh nghiệp vận tải biển lâu năm trên thị trường, OSTC sẽ cố gắng chuyển mình trong năm 2018 80 Trước mắt, cơng ty tiếp tục rà sốt, tìm cách giảm các chi phí để hạn chế thua lỗ. Từ 9/2016, NOSCO đã tiến hành giảm lương trong tồn cơng ty, cấp lãnh đạo giảm 10%, cấp quản lý giảm 7%, cán bộ, nhân viên giảm 5%. Ngồi ra, NOSCO tìm cách cho th tàu định hạn để khơng bị rủi ro chi phí nhiên liệu Nhờ đó, Trong báo cáo chỉ tiêu Kế hoạch sản xuất – kinh doanh năm 2018 gửi lên Tổng cơng ty Hàng Hải Việt Nam, ước doanh thu năm 2017 của cơng ty đạt 125,8. Và cũng như các cơng ty khác, NOSCO đang đẩy mạnh bàn giao lại tàu cho ngân hàng. Năm 2016, cơng ty đã bàn giao thành cơng tàu Nosco Victory cho ngân hàng, hiện tại cơng ty cũng đang lên kế hoạch tiếp tục bàn giao lại tàu Hồng Lĩnh cho ngân hàng Hàng Hải Việt Nam vào tháng 12/2017.Nếu tình hình q khó khăn, cơng ty sẽ xem xét đến việc chuyển nhượng một số bất động sản sử dụng khơng hiệu quả tại một số chi nhánh Cơng ty sẽ tiến hành cơ cấu lại đội tàu theo hướng trẻ hóa, tăng trọng tải và đa dạng các loại tàu. Đơn cử, cùng với liên tục bàn giao lại tàu cho ngân hàng. Nosco đặt mục tiêu đến năm 2020 sẽ nâng số lượng tàu từ 6 chiếc (năm 2017) lên 10 tàu vào năm 2018 (bao gồm cả tàu th dịch vụ) với tổng trọng tải tên 200.000 DWT, bao gồm tàu hàng khơ, hàng rời chun dụng, tàu dầu, tàu chở khí, hóa chất, tàu chở dầu thơ, Với dự kiến kế hoạch tái cấu trúc nợ với ngân hàng Hàng Hải, để có nguồn cân đối trả nợ, Cơng ty dự kiến sẽ bàn giao lại tàu Hồng Lĩnh cho ngân hàng Hàng Hải vào tháng 12/2017. Do đó, năm 2018 đội tàu Cơng ty cịn bốn tàu: Phương Đơng 06, Eastern Star, Nosco Trader và Nosco Glory Nội dung về xây dựng các chỉ tiêu kế hoạch sản xuất kinh doanh năm 2018 được tóm tắt như sau: STT Chỉ tiêu Đơn vị KH năm 2018 Sản lượng vận tải biển Tấn Tổng doanh thu SXKD Triệu đồng 126.101 Vận tải biển Triệu đồng 85.851 1.064.000 81 Doanh thu khác Triệu đồng 40.250 Lợi nhuận trước thuế Triệu đồng (228.768) EBIDA Triệu đồng 20.882 (Số liệu được trình bày trong biểu KH 2018của NOSCO) sau: Việc xây dựng số liệu kế hoạch SXKD năm 2018 trên dựa vào một số căn cứ Trong đó tàu Nosco Glory, tàu có trọng tải lớn nhất đội tàu là 68.591 DWT, tàu đang lên dock và tiến hành sửa chữa. Dự kiến 02/2018 tàu bắt đầu đưa vào khai thác; Tàu Phương Đơng 06 (22.201 DWT) năm 2018 tàu lên đà sửa chữa định kỳ với thời gian dừng ngày tàu khai thác để phục vụ sửa chữa khoảng 30 ngày; Tàu già nhất là tàu Eastern Star (23.724 DWT) 25 tuổi và tàu trẻ nhất là tàu Nosco Trader (6.564 DWT) 6 tuổi. Kế hoạch tuyến khai thác của hai tàu này vẫn khá ổn định, tập trung chủ yếu ở thị trường Đơng Nam Á và Đơng Bắc với các mặt hàng chủ lực là than, clinker, xi măng cho tàu Eastern Star; hàng Rock Phosphate, sắt và hàng phân bón cho tàu Nosco Trader NOSCO đang tự đổi mới nâng cao phương thức quản lý và khai thác đội tàu, ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào cơng tác quản lý tổ chức đội tàu. Nâng cao chất lượng trong việc điều phối tàu, thiết lập mạng lưới đại lý rộng và hiệu quả, đảm bảo lịch trình tàu ln ổn định để nâng cao uy tín đối với khách hàng Tham khảo và áp dụng các biện pháp quản lý tiên tiến hiệu quả của các doanh nghiệp vận tải biển nước ngồi. Các doanh nghiệp có tàu khai thác tuyến quốc tế cần phát triển hệ thống mạng lưới đại lý có năng lực tại nước ngồi, tạo ra hệ thống dịch vụ logistics kép kín, chun nghiệp, nâng cao chất lượng dịch vụ và uy tín của tàu Việt Nam trên thế giới. Tăng cường phối hợp, hiệp thương giữa các doanh nghiệp vận tải biển với các doanh nghiệp xuất nhập khẩu hàng hóa để chủ động tìm kiếm nguồn hàng, 82 hỗ trợ doanh nghiệp xuất nhập khẩu kiến thức và kỹ năng trong nghiệp vụ th tàu để giành quyền th phương tiện với đối tác nước ngồi. Tăng cường chặt chẽ mỗi quan hệ với các công ty vận tải biển trong n ước, tránh việc cạnh tranh không lành mạnh làm ảnh hưở ng xấu đến mơi trườ ng kinh doanh thiệt hại đến chính doanh nghiệp Tiếp tục tăng cường cơng tác quản lý đội tàu đặc biệt về vấn đề kỹ thuật, thường xun nhắc nhở tàu bảo quản bảo dưỡng tàu tốt nhằm đảm bảo tàu ln hoạt động tốt tránh bị offhire, bị PSC bắt giữ . Tăng cường trách nhiệm và có biện pháp phối hợp trong việc kiểm sốt chất lượng, q trình cơng tác của thuyền viên, nhằm loại bỏ những thuyền viên yếu kém về tay nghề và trách nhiệm nghề nghiệp. Đội ngũ sỹ quan, thuyền viên của các doanh nghiệp vận tải biển cần được tiếp tục đào tạo, hướng dẫn và nâng cao nhận thức về chun mơn nghiệp vụ, đặc biệt là trình độ ngoại ngữ. Chuyển đổi linh hoạt giữa hình thức cho th tàu và hình thức tự khai thác, tối ưu hóa kế hoạch khai thác trên tuyến chở hàng xuất nhập khẩu, chở th cho người nước ngồi và tuyến nội địa. 3.3.2. Phát triển và nâng cao chất lượng dịch vụ mơi giới, đại lý Hoạt động kinh doanh của cơng ty vẫn chưa đa dạng, chủ yếu phụ thuộc nhiều vào hoạt động khai thác tàu, doanh thu mảng này chiếm trên 90% tổng doanh thu chung hàng năm. Theo đó, hiệu quả kinh doanh chưa cao. Thời gian vừa qua, Cơng ty đã nỗ lực mở rộng thị trường và đã trúng thầu dự án vận chuyển hàng Sắt cho Formosa, việc thực hiện dự án này, đã và đang tạo nguồn doanh thu khá ổn định cho Công ty, tạo điều kiện để công ty tiếp tục mở rộng và tiến sâu hơn nữa trong hoạt động dịch vụ vận tải. Đồng thời mở rộng thị phần khai thác cho cơng ty Mục tiêu, chiến lược phát triển của Cơng ty giai đoạn 20172018 là xây dựng Cơng ty cổ phần Vận tải biển và Thương mại Phương Đơng phát triển hơn nữa trên lĩnh vực dịch vụ vận tải biển, mơi giới và cho th tàu, hoạt động hiệu quả 83 hơn trên cơ sở thực hiện tái cơ cấu, sắp xếp lại doanh nghiệp theo lộ trình quy định, nhằm sử dụng hợp lý các nguồn lực, nâng cao năng lực quản trị doanh nghiệp, liên kết nhiều hơn về tài chính, cơng nghệ với các đối tác lớn và tin cậy. Cơng ty ưu tiên tập trung khai thác Vận tải biển và các dịch vụ vận tải biển đồng thời thu hẹp quy mơ các lĩnh vực kinh doanh khơng hiệu quả, tiếp tục nâng cao năng lực tài chính, năng lực quản trị, năng lực cạnh tranh và hiệu quả hoạt động của đội tàu. Xây dựng cơ chế, chính sách phát triển để khuyến khích đầu tư và quản lý có hiệu quả trung tâm phân phối hàng hố để hỗ trợ phát triển dịch vụ. Tổ chức đào tạo bổ sung nguồn nhân lực chất lượng cao, có trình độ chun mơn sâu về đại lý và mơi giới Ngồi ra, cơng ty cũng đang khơng ngừng mở rộng thị trường và tiếp cận với các dịch vụ mới. Việc tiếp cận và gặp gỡ với các chủ hàng lớn như Tập đồn than, Tổng Cơng ty khống sản, Tổng Cơng ty xi măng, Tổng cơng ty lương thực Miền Nam, Tổng cơng ty thép rất khó, qua tìm hiểu chúng tơi được biết, Họ chủ yếu giao dịch với nhau thơng qua mối quan hệ quen biết nên các chủ tàu khó tiếp cận được. Với mối quan hệ rộng lớn, trong thời gian qua, Nosco vẫn tự tìm kiếm nguồn hàng vận chuyển cho đội tàu thơng qua các đơn vị mơi giới, Nhờ có quy chế phối hợp giữa các Doanh nghiệp thành viên Vinalines, Nosco chủ động trao đổi thơng tin về hàng hóa, đội tàu, chất lượng thuyền viên…đã thuận lợi cho việc quản lý và khai thác đội tàu nhằm tránh được rủi ro trong kinh doanh. Cịn việc điều tiết tăng/ giảm vào thị trường chưa hiệu quả vì do khơng có lịch thơng báo cụ thể của các nhà máy về việc bố trí tàu vào xếp hàng nên các chủ tàu khó kiểm tra thơng tin và do hàng hóa q khan hiếm nên các chủ tàu đổ xơ về vận chuyển dẫn đến ùn tắc, chờ đợi lâu 3.3.3. Nâng cao chất lượng đội ngũ thuyền viên Cơng ty đang lên kế hoạch, xây dựng phần mềm quản lý thuyền viên. Xây dựng các quy chế quản lý, kiểm sốt, kiểm định chất lượng độc lập để thực 84 hiện các chức năng quản lý chất lượng đào tạo chun mơn đối với tất cả các cơ sở đào tạo, huấn luyện; Xây dựng cơ chế “Cấp phép đào tạo, huấn luyện”, sau khi kiểm tra đánh giá, chỉ có cơ sở đào tạo, huấn luyện nào có đầy đủ các yêu cầu về cơ sở vật chất, trang thiết bị, giáo viên đủ tiêu chuẩn, thì mới chấp nhận cho phép tiến hành đào tạo, huấn luyện, nhất là các cơ sở đào tạo, huấn luyện có chứng chỉ ISO; Xây dựng và cơng bố đề cương các mơn thi cho tất cả các cấp sĩ quan quản lý và vận hành. Xây dựng quy chế thi và quản lý thi ở tất cả các hạng chức danh, nghiên cứu tiến tới chế độ thi trên mạng thống nhất tồn quốc, thiết lập ngân hàng câu hỏi và giải đáp cơng bố cơng khai cho thí sinh ơn tập, kiểm sốt chặt chẽ đầu ra nhằm nâng cao chất lượng thuyền viên; bảo đảm khả năng làm việc tốt trên tàu biển Việt Nam và đáp ứng nhu cầu xuất khẩu thuyền viên; Tiêp tuc triên khai ch ́ ̣ ̉ ương trình đào tạo thuyền viên theo đúng u cầu của Cơng ước STCW 78 sửa đổi 2010 và các Chương trình mẫu của IMO (IMO Model course); Nghiên cứu xây dựng chương trình đào tạo sỹ quan thuyền viên khơng qua cấp đào tạo đại học; Tăng cường phối hợp và gắn kết giữa đơn vị sử dụng thuyền viên với các cơ sở đào tạo, huấn luyện để bảo đảm nhân lực có kiến thức và kỹ năng sát với nhu cầu thực tế cơng việc và sử dụng hiệu quả nguồn nhân lực đã được đào tạo; 3.4. Các kiến nghị, đề xuất với cơ quan quản lý nhà nước Chính phủ cần khởi động các chương trình đào tạo có sự hỗ trợ của nước ngồi để nâng cao năng lực cho trường đại học hàng hải Việt Nam (VIMARU) và trường cao đẳng hàng hải (MTTS) Việc phát triển nguồn nhân lực của ngành hàng hải và vận tải biển đáng được ưu tiên hơn so với việc xây dựng bến và phát triển đội tàu. Kỹ năng của thủy thủ, thuyền viên, sĩ quan và cán bộ quản lý hiện dưới tiêu chuẩn quốc tế. 85 Vấn đề này sẽ càng bất cập hơn khi mở rộng đội tàu và khi ngành vận tải biển mở rộng hơn, và khi các hãng vận tải biển quốc tế thuê thêm nhiều thuyền viên Việt Nam Bổ sung các quy định cụ thể về cạnh tranh để doanh nghiệp căn cứ thực Lập kế hoạch, tổ chức rà sốt, sửa đổi, bổ sung các văn bản quy phạm pháp luật dưới Bộ luật, thực hiện trong giai đoạn đến năm 2020 ; Tiếp tục rà sốt, đơn giản hóa thủ tục hành chính; thống nhất nội dung đơn giản hóa thủ tục hành chính, bao gồm việc giảm thời gian; giảm, bãi bỏ hoặc thay thế các loại giấy tờ phải nộp trong hồ sơ; gộp, bãi bỏ các thủ tục hành chính Đánh giá về mơi trường cạnh tranh trong ngành vận tải biển, những năm qua các thủ tục kinh doanh liên quan đến ngành vận tải biển khá thơng thống. Điều này đã khiến ngành vận tải biển phát triển ồ ạt dẫn đến tình trạng hạ giá cạnh tranh khơng lành mạnh. Kinh nghiệm rằng ở Nhật Bản doanh nghiệp muốn kinh doanh vận tải biển quốc tế phải đáp ứng đủ các điều kiện nghiêm ngặt như phải có đủ số lượng tàu và điều kiện chun chở. Vì thế, ở Nhật Bản hiện nay chỉ có 3 cơng ty vận tải biển lớn trong khi theo Cục Hàng hải Việt Nam thì hiện cả nước có 577 chủ tàu, trong đó có 33 chủ tàu lớn là doanh nghiệp nước, cịn lại là tư nhân. Nhật Bản cũng đưa ra những quy định cạnh tranh rất chặt chẽ, nếu doanh nghiệp nào vi phạm ở mức nghiêm trọng có thể bị phạt tới 2,5 triệu đơ la Mỹ, cịn cá nhân có thể bị phạt tù tới 5 năm. Theo thống kê của Cục Hàng hải Việt Nam, tính đến ngày 3062013 đội tàu Việt Nam có 1.788 tàu với tổng trọng tải 6,899 triệu DWT (năng lực vận tải an tồn của tàu tính bằng tấn) Theo Nghị định 146/2016/NĐCP, từ 172017, doanh nghiệp kinh doanh vận tải biển phải cơng khai bảng giá đã bao gồm cả phụ phí để tránh tình trạng thu phí vơ tội vạ như thời gian qua. Nghị định buộc các doanh nghiệp cơng khai bảng giá sẽ giúp doanh nghiệp thấy được bức tranh về các loại phí mà các hãng tàu đang thu. Đồng thời, doanh nghiệp có được một kênh tham khảo để chọn hãng 86 tàu có giá cả phù hợp, có ít phụ phí. Ngồi ra, nghị định được ban hành có thể tạo áp lực lên các hãng tàu nước ngồi, khiến họ phải giảm bớt những phụ phí vơ lý, để đáp ứng mặt bằng chung về giá và tăng sức cạnh tranh Tuy nhiên, theo nhận định của các doanh nghiệp xuất nhập khẩu thì nghị định này chưa thể giải quyết được tận gốc của vấn đề. Mặc dù nghị định buộc các cơng ty vận tải biển phải niêm yết giá nhưng hiện nay việc xuất nhập khẩu của các doanh nghiệp Việt Nam phải phụ thuộc các hãng tàu nước ngồi nên rất khó để chấm dứt tình trạng này. việc cơng khai như vậy cũng chẳng có tác dụng gì nhiều nếu như khơng có một cơ quan đủ thẩm quyền để xử lý việc thu các loại phụ phí vơ lý này. Cần thiết phải có một cơ quan có thẩm quyền để phân xử loại nào hợp lý thì cho thu, cịn khơng hợp lý thì bãi bỏ. Như vậy thì mới tránh được lạm thu. Hiện nay mỗi hãng tàu thu một giá, có những loại phụ phí cứ đến mùa là họ thu. Ví dụ như phụ phí kẹt cảng, vào dịp cuối năm các hãng tàu đều thu “Nếu các cơ quan quản lý nhà nước quan tâm đến doanh nghiệp thì nên thành lập một ban kiểm sốt xem các hãng tàu thu có đúng khơng, bao nhiêu là hợp lý. Phụ phí nào hợp lý thì cho thu cịn khơng thì bắt buộc hãng tàu phải bỏ. Nếu bị bắt buộc cơng khai giá thì các hãng tàu cũng làm cho có. Vì giá thực tế là giá hai bên đàm phán và biết “ngầm” với nhau. Nhiều khi các hãng tàu niêm yết mức giá cao để đỡ phải khai báo nhiều lần với cơ quan chức năng, song mức thu thực tế lại thấp hơn. Điều này đơi khi lại gây ra sự nhiễu loạn về giá trên thị trường vận tải biển. Vì vậy, nghị định này cần bổ sung thêm các chế tài nếu như phát hiện doanh nghiệp vận tải làm giá, có như vậy thì mới chấm dứt được tình trạng cạnh tranh khơng lành mạnh của các hãng tàu Xây dựng các chính sách ưu đãi cho các doanh nghiệp Vận tải Giam chi phi nhiên liêu: Chi phi nhiên liêu chiêu 40% chi phi vân tai biên, ̉ ́ ̣ ́ ̣ ́ ́ ̣ ̉ ̉ trong nhưng năm gân đây ̃ ̀ giá nhiên liệu không ổn định và liên tục tăng cao. Cać doanh nghiêp vân tai biên Viêt Nam phai mua gia nhiêu liêu trong n ̣ ̣ ̉ ̉ ̣ ̉ ́ ̣ ươc v ́ ơi gia cao ́ ́ hơn khoang 30% so v ̉ ơi gia nhiêu liêu đ ́ ́ ̣ ược mua ở Singapore, đê hô tr ̉ ̃ ợ giam chi phi ̉ ́ 87 vân tai biên đông th ̣ ̉ ̉ ̀ ơi nâng cao kha năng canh tranh cua doanh nghiêp vân tai biên ̀ ̉ ̣ ̉ ̣ ̣ ̉ ̉ Viêt Nam, kiên nghi nha n ́ ̣ ̀ ươc co chinh sach hô tr ́ ́ ́ ́ ̃ ợ cac doanh nghiêp vân tai biên ́ ̣ ̣ ̉ ̉ Viêt Nam đ ̣ ược mua nhiêu liêu v ̣ ơi m ́ ưc gia ́ ́ưu đai tai nha may loc dâu Dung Quât ̃ ̣ ̀ ́ ̣ ̀ ́ Tiếp tục triển khai chính sách Giam thuê thu nhâp thuyên viên ̉ ́ ̣ ̀ Chinh sach giam thuê, phi: Giam thuê đ ́ ́ ̉ ́ ́ ̉ ́ ối với hàng hoá là vật tư, thiết bị tàu biển phuc vu cho viêc s ̣ ̣ ̣ ửa chưa, bao d ̃ ̃ ương tau biên; Đ ̃ ̀ ̉ ối với hoạt động vận tải nội địa của tàu mang cờ quốc tịch Việt Nam áp dụng mức thuế suất thuế giá trị gia tăng là 5% trong vịng 3 (ba) năm; Đối với nguồn thu từ vận tải hàng hóa trên tuyến vận tải biển, được giảm 15% thuế thu nhập doanh nghiệp trong thời gian 10 năm;Đối với dự án đầu tư tàu biển tham gia vận tải xuất nhập khẩu hàng hoá, doanh nghiệp được hỗ trợ vay vốn lưu động với lãi suất ưu đãi từ Ngân hàng phát triển Việt Nam; Doanh nghiệp vận tải biển Việt Nam được ưu tiên mua nhiên liệu phục vụ nhu cầu vận tải nội địa với mức giá ưu đãi tại nhà máy lọc dầu Dung Quất; Đối với hàng hoá nhập khẩu dùng tàu biển Việt Nam vận chuyển, được giảm 10% mức thuế nhập khẩu theo quy định hiện hành của văn bản pháp luật liên quan Giam chi phi xêp d ̉ ́ ́ ỡ: Đâu t ̀ ư hê thông cang biên phai đ ̣ ́ ̉ ̉ ̉ ược quy hoạch và đầu tư xây dựng đồng bộ co thê kêt nôi tr ́ ̉ ́ ́ ực tiêp v ́ ới vân tai đ ̣ ̉ ường biên, đ ̉ ường săt, ́ đường sông, đường bô) se giup giam b ̣ ̃ ́ ̉ ơt chi phi vê vân tai do co s ́ ́ ̀ ̣ ̉ ́ ự kêt h ́ ợp tôt́ giưa cac ph ̃ ́ ương thưc vân tai biên khac nhau (tâp trung vao 3 khu v ́ ̣ ̉ ̉ ́ ̣ ̀ ực cang c ̉ ửa ngo trong điêm: Lach Huyên, Tiên Sa, Cai Mep Thi Vai) và l ̃ ̣ ̉ ̣ ̣ ́ ́ ̣ ̉ ập kế hoạch di dơì cac cang biên năm sâu trong sông đê giam chi phi hoa tiêu va phi luông lach ́ ̉ ̉ ̀ ̉ ̉ ́ ̀ ́ ̀ ̣ Đầu tư, nâng câp trang thiêt bi ky thuât xêp d ́ ́ ̣ ̃ ̣ ́ ỡ, nâng cao năng lực xêp d ́ ỡ để giam th ̉ ơi gianxêp d ̀ ́ ơ, tiêp kiêm chi phi l ̃ ́ ̣ ́ ưu kho bai va chi phi cang phi. Ap dung ̃ ̀ ́ ̉ ́ ́ ̣ khoa hoc công nghê thông tin, trao đôi d ̣ ̣ ̉ ữ liêu tr ̣ ực tuyên se giup giam b ́ ̃ ́ ̉ ơt đ ́ ược chi phi vê thu tuc giây t ́ ̀ ̉ ̣ ́ ờ, tiêt kiêm th ́ ̣ ời gian va giup cac doanh nghiêp kiêm soat va ̀ ́ ́ ̣ ̉ ́ ̀ quan ly đ ̉ ́ ược thông tin vê hang hoa moi luc moi n ̀ ̀ ́ ̣ ́ ̣ 88 KẾT LUẬN Vận tải biển có ý nghĩa vơ cùng quan trọng đối với phát triển kinh tế xã hội của đất nước, giao thương hàng hóa bằng đường biển như mạch máu trong cơ thể con người, giúp cho việc ln chuyển hàng hóa giữa các quốc gia trở nên thuận tiện và đơn giản hơn. Trong những năm gần đây, ngành vận tải biển đã có bước phát triển vượt bậc, tuy nhiên vẫn cịn tồn tại một số mặt hạn chế, chưa phát huy hết khả năng phục vụ đầy đủ, kịp thời nhu cầu phát triển kinh tế xã hội. Vận chuyển hàng hóa bằng đường biển là một lĩnh vực mũi nhọn của ngành Hàng hải nói riêng và tồn ngành Giao thơng vận tải, cho đến cả nền kinh tế Việt Nam nói chung bởi vì ngành này tạo ra khối lượng cơng ăn việc làm rất lớn, phù hợp với khả năng đáp ứng của nguồn nhân lực nước nhà, khơng những thế cịn là một ngành xuất khẩu khơng hao tốn nhiều tài ngun nhưng lại mang về nhiều ngoại tệ cho đất nước. Vận tải biển hiện giữ vị trí quan trọng nhất trong việc vận chuyển hàng hóa xuất nhập khẩu của nước ta, chiếm trên 90% lượng hàng vận chuyển. Trong khi đó, đội tàu biển Việt Nam hiện nay mới chỉ chiếm lĩnh được khoảng 20% thị phần vận tải trên thị trường vận tải biển Việt Nam, cịn lại là thị phần của các hãng tàu nước ngồi. Ngành vận tải biển nói chung và đội tàu biển nói riêng đang gặp khá nhiều khó khăn và hoạt động khơng tương xứng với vai trị, vị trí của mình Nhận thấy được tầm quan trọng và sự cần thiết của lĩnh vực này, luận văn này đã đi vào những vấn đề cơ bản nhằm nâng vao năng lực cạnh tranh của Nosco trong điều kiện hội nhập quốc tế, thong qua phương pháp phân tích các yếu tố vĩ mơ, yếu tố ngành, đánh giá các tiêu chí cạnh trạnh của doanh nghiệp so với thị trường chung và so với các đối thủ ngành, kết hợp với phương pháp ma trận hình ảnh cạnh tranh, tác giả luận văn đã nêu lên được những điểm mạnh, điểm yếu đặc thù của Cơng ty cổ phần Vận tải Biển Bắc (Nosco) từ đó hoạch định những phương án cụ thể định hướng doanh nghiệp phát triển như: Chuyển đổi linh hoạt giữa hình thức cho th tàu và hình thức tự khai thác, tối ưu hóa kế 89 hoạch khai thác trên tuyến chở hàng xuất nhập khẩu, chở th cho người nước ngồi và tuyến nội địa; Tiếp tục tăng cường cơng tác quản lý đội tàu đặc biệt về vấn đề kỹ thuật, thường xun nhắc nhở tàu bảo quản bảo dưỡng tàu tốt nhằm đảm bảo tàu ln hoạt động tốt tránh bị offhire, bị PSC bắt giữ. Đẩy nhanh q trình tái cơ cấu tài chính doanh nghiệp, khoanh nợ, giãn nợ, để doanh nghiệp có hội vay vốn lưu động phục vụ hoạt động của đội tàu, khắc phục tình trạng thiếu vốn lưu động như các năm qua. Qua đó, luận văn mong muốn sẽ giúp người đọc hiểu rõ hơn về các phương pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của một doanh nghiệp, và cũng góp một phần vào q trình cải tổ lại Cơng ty Cổ phần Vận tải Biển Bắc 90 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt TS Nguyễn Minh Tuấn, Nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp nhà nước trong hội nhập kinh tế quốc tế, NXB ĐH Quốc gia TP. HCM, 2010; Trần Sửu, Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp trong điều kiện toàn cầu hóa, NXB Lao động, Hà Nội 2005; TS. Vũ Trọng Lâm, Nâng cao sức cạnh tranh của các doanh nghiệp trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2005; Chương trình Fulbright, Thách thức về cơ sở hạ tầng ở Việt Nam, 2008; Nguyễn Anh Ngọc, Doanh nghiệp Việt Nam trong hội nhập và phát triển, Tạp chí Phát triển Kinh tế, tháng 02/2007; Huỳnh Văn Sáu, Đánh giá năng lực cạnh tranh của ngành cao su Việt Nam theo quan điểm Michael Porter, Tạp chí phát triển Kinh tế, tháng 11/2006; Dự án nghiên cứu tồn diện về phát triển bền vững hệ thống giao thơng vận tải ở Việt Nam (VISTRANSS2), 2010; Michael E. Porter, Chiến lược cạnh tranh, NXB Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội, 1996 Nguyễn Vĩnh Thanh, Nâng cao sức cạnh tranh doanh nghiệp thương mại Việt Nam trong hội nhập kinh tế quốc tế, NXB Lao động Xã hội 2005; 10 TS. Vũ Trọng Lâm, Nâng cao sức cạnh tranh của các doanh nghiệp trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, NXB Chính trị quốc gia 2006; 11 Báo cáo năng lực cạnh tranh Việt Nam 2010; 91 12 http://www.thesaigontimes.vn/ ; 13 https://thongtinphapluatdansu.edu.vn/ ; 14 http://moj.gov.vn/vbpq/Pages/Luoc_Do.aspx?ItemID=28634 ; 15 https://hanghaikythuat.wordpress.com/ ; 16 http://www.vietnamshipper.com/ ; 17 http://www.vietnamshipper.com/?action=subscribe ; 18 http://www.thesaigontimes.vn/157187/Vantaibien2017chuahoiphuc hoantoan.html; 19 Công ty cổ phần Vận tải Biển Bắc, Báo cáo tài chính, số liệu giai đoạn 20142016, Ha Nơi 2016 ̀ ̣ Tài liệu tiếng Anh Adeya, C. N. 2003. Sources of Training in African Clusters and Awareness of Kenya and Ghana INTECH Discussion Paper No 6, United Nations University: Maastricht; Ayyagari, Meghana, DemirgỹỗưKunt, Asli and Maksimovic Vojislav, How Constraints? The Role of Finance in the Business Environment http://ssrb,com/abstract=1266547; Barney J, M Wright and DJ Ketchen. (2001). The Resourcebased View of the Journal of Management, 27, 625641; Baumol, W. J. 2009. Globalization and Entrepreneurship, In D. B. Audretsch, Openness and Entrepreneurship, London: Edward Elgar Publishing; Behrooz Hadi Zonooz; Vahid Farzam; Mohammad Satarifar; Lotfali Bakhshi (2011); No.1, 2011, pp. 5985; Berger, Allen N. & Rosen, Richard J. & Udell, Gregory F., 2005. Economic Institutions, Institute of Economic Research, Hitotsubashi University; 92 Bharati, P., & Chaudhury, A. (2009). SMEs and competitiveness The role of information . International Journal of EBusiness Research, 5(1), 19; Brynjolfsson, E And Yang, S (1996) Information technology and productivity: Advances in Computers 43: 179214; Buckley, P.J., Pass, C.L & Prescott, K 1988 Measures of International Competitiveness: Journal of Marketing Management, 4, No 2, 175200; 10 Carlson, D. S., Upton, N., & Seaman, S. (2006) Journal of Small Business Management, 44(4), 531543; 11 Cook, M.L. & Bredahl, M. E. (1991). Agribusiness Competitiveness in the 1990s: American Journal of Agricultural Economics, 73, 5, 14721473; 12 Department for Business, Innovation and Skills (2012) SME Access to 2012 Available at http://www.bis.gov.uk/assets/biscore/enterprise/docs/s/12 539smeaccessexternalfinance ... TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Nâng? ?cao? ?năng? ?lực? ?cạnh? ?tranh? ?của? ?Công? ?ty? ?Cổ? ?phần? ?Vận? ? tải? ?Biển? ?Bắc? ?trong? ?bối? ?cảnh? ?hội? ?nhập? ?kinh? ?tế? ?quốc? ?tế? ? Ngành:? ?Kinh? ?doanh Chuyên ngành: Quản trị? ?kinh? ?doanh Mã số: 60340102... xin cam đoan? ?luận? ?văn? ?thạc? ?sỹ ? ?Nâng? ?cao? ?năng? ?lực? ?cạnh? ?tranh? ?của Công? ?ty? ?Cổ? ?phần? ?Vận? ?tải? ?Biển? ?Bắc? ?trong? ?bối? ?cảnh? ?hội? ?nhập? ?kinh? ?tế? ?quốc? ?tế? ?? là do tác giả thực hiện dưới sự hướng dẫn? ?của? ?PGS.TS. Lê Thị Thu Thủy... 3.1.2. Định hướng chiến lược? ?nâng? ?cao? ?năng? ?lưc? ?cạnh? ?tranh? ?của? ?Công? ?ty? ?Cổ? ? phần? ?Vận? ?tải? ?Biển? ?Bắc? ?trong? ?điều kiện? ?hội? ?nhập? ?quốc? ?tế 69 3.2.? ?Kinh? ?nghiệm trên thế giới về? ?nâng? ?cao? ?năng? ?lực? ?cạnh? ?tranh? ?của? ? doanh nghiệp? ?Vận? ?tải? ?biển? ?trong? ?điều kiện? ?hội? ?nhập? ?quốc? ?tế? ?