1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Quản lý của chính quyền tỉnh về hoạt động đối ngoại qua thực tiễn tỉnh quảng ninh

26 88 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 594,73 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT ĐẶNG THÚY DOAN QUẢN LÝ CỦA CHÍNH QUYỀN TỈNH VỀ HOẠT ĐỘNG ĐỐI NGOẠI QUA THỰC TIỄN TỈNH QUẢNG NINH Chuyên ngành: Lý luận Nhà nƣớc pháp luật Mã số: 60 3801 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC Hà Nội – 2012 KHOA LUẬT - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI Người hướng dẫn khoa học: PGS- TS VŨ TRỌNG HÁCH Phản biện 1: Phản biện 2: Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ họp Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội Vào hồi: … …… ngày …… tháng…… năm…… Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm tƣ liệu Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội - Trung tâm Thông tin Thƣ viện – Đại học Quốc gia Hà Nội MỤC LỤC Trang Mục lục PHẦN MỞ ĐẦU Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬ N QUẢN LÝ VỀ HOẠT ĐỘNG ĐỐI NGOẠI CỦA CHÍNH QUYỀN CẤP TỈ NH 1.1 Khái quát đối ngoại 1.1.1 Quan niệm về hoạt động đối ngoại 1.1.2 Đối ngoại chức của Nhà nước 1.1.3 Đối ngoại nhiệm vụ của chính quyền cấp tỉnh 1.1.4 Mối quan hệ giữa chức đối ngoại với các chức khác của Nhà nước 10 1.2 Quản lý hoạt động đối ngoại chính quyền cấp tỉ nh 10 1.2.1 Quan niệm về chí nh quyền cấp tỉ nh 11 1.2.2 Đị a vị pháp lý , chức , nhiệm vụ , quyền hạn , tổ chức bộ máy của chí nh quyền cấp tỉ nh hoạt động 11 đối ngoại 1.2.3 Khái niệm quản lý về hoạt động đối ngoại của chính 11 quyền cấp tỉ nh 1.2.4 Đặc điểm quản lý về hoạt động đối ngoại của chính 11 quyền cấp tỉ nh 1.2.5 Nội dung quản lý về hoạt động đối ngoại của chí nh quyền cấp tỉ nh 11 1.2.6 Pháp luật về hoạt động đối ngoại 11 1.2.7 Mối quan hệ giữa q uản lý về hoạt động đối ngoại của chính quyền cấp tỉnh với hoạt động đối ngoại của chính quyền trung ương 12 1.3 Vai trò của quản lý về hoạt động đối ngoại của 12 chính quyền cấp tỉnh 1.3.1 Thực hiện chức , nhiệm vụ , quyền hạn của chí nh quyền cấp tỉ nh 12 1.3.2 Thúc đẩy sự phát triển kinh tế – xã hội địa bàn 12 tỉnh 1.3.3 Thúc đẩy sự phát triển của ngoại giao nhân dân 13 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ VỀ HOẠT ĐỘNG ĐỐI NGOẠI CỦA CHÍ NH QUYỀN TỈ NH 14 QUẢNG NINH 2.1 Nhƣ̃ng yếu tố tác động đến hoạt động đối ngoại 14 đị a bàn tỉ nh Quảng Ninh 2.1.1 Vị trí địa lý 14 2.1.2 Điều kiện kinh tế – xã hội 14 2.1.3 Dân cư 15 2.1.4 Tổ chức máy của quyền tỉnh Quảng Ninh 15 2.2 Kết quả tổ chức quản lý hoạt động đối ngoại của 16 tỉnh Quảng Ninh 2.2.1 Công tác ban hành văn bản hoạt động đối ngoại của Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân t ỉnh 16 Quảng Ninh 2.2.2 Tổ chức bộ máy , bố trí nhân sự cho hoạt động đối 16 ngoại 2.2.3 Những tác động tí ch cực từ công tác quản lý hoạt động đối ngoại đến sự phát triển kinh tế – xã hội của tỉnh 18 Quảng Ninh 2.3 Những hạn chế và nguyên nhân quản lý về hoạt động đối ngoại của chí nh quyền tỉ nh Quảng Ninh 18 2.3.1 Những hạn chế 18 2.3.2 Nguyên nhân 18 2.3.3 Bài học kinh nghiệm 18 Chƣơng 3: PHƢƠNG HƢỚNG , GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ , HIỆU LƢ̣C QUẢN LÝ VỀ HOẠT ĐỘNG ĐỐI NGOẠI TRÊN ĐỊ A BÀN TỈNH 20 3.1 Yêu cầu để nâng cao hiệu lƣ̣c , hiệu quả công tác quản lý hoạt động đối ngoại chính quyền 20 cấp tỉ nh 3.1.1 Thực hiện tốt chức đối ngoại phục vụ phát triển kinh tế – xã hội ở địa bàn cấp tỉnh xu hướng hội nhập 20 3.1.2 Nâng cao vị thế của Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩ a 20 Việt Nam 3.1.3 Tăng cường tí nh chủ động , sáng tạo của chí nh quyền đị a phương hoạt động đối ngoại 21 3.2 Phƣơng hƣớng nâng cao hiệu lƣ̣c , hiệu quả công tác quản lý hoạt động đối ngoại chính quyền 21 tỉnh Quảng Ninh 3.2.1 Đẩy mạnh công tác phân cấp quản lý về hoạt động đối ngoại giữa chính quyền Trung ương chính quyền 21 cấp tỉ nh 3.2.2 Tăng cường sự phối hợp hoạt động đối ngoại giữa chính quyền Trung ương chính quyền cấp tỉnh 21 3.2.3 Tăng cường sự phố i hợp giữa các quan , ban ngành đị a bàn cấp tỉ nh với quan thực hiện chức 21 quản lý về hoạt động đối ngoại cấp tỉnh 3.3 Giải pháp nâng cao hiệu , hiệu lƣ̣c công tác 22 quản lý hoạt động đối ngoại đị a bàn tỉ nh 3.3.1 Hoàn thiện pháp luật về đối ngoại 22 3.3.2 Hoàn thiện máy làm công tác quản lý về hoạt động 22 đối ngoại của chí nh quyền cấp tỉ nh 3.3.3 Đào tạo, bồi dưỡng nâng cao lực cho đội ngũ cán bộ, công chức làm công tác quản lý về đối ngoại của chính quyền cấp tỉnh 22 3.3.4 Bảo đảm sở vật chất phục vụ cho hoạt động đối 22 ngoại địa bàn tỉnh 3.3.5 Tăng cường giám sá,t kiểm tra, tra của quan chức quản lý về hoạt động đối ngoại của 23 chính quyền cấp tỉnh 3.3.6 Mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế phục vụ công tác đối 23 ngoại KẾT LUẬN 24 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Sự nghiệp đổi Đảng Cộng sản Việt Nam khởi xướng đã đạt những thành tựu hết sức to lớn đưa Việt Nam từ nước nghèo nàn, lạc hậu bị cô lập với thế giới trở thành nước đà phát triển về mặt, có uy tín trường quốc tế Trong phải kể đến sự đóng góp quan trọng của đối ngoại sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội của Việt Nam Đánh giá thành tựu đạt của công tác đối ngoại với sự nghiệp đổi của Việt Nam có sự đóng góp của đối ngoại địa phương đã ghi nhận nhiều Nghị quyết, văn kiện của Đảng Nhà nước, theo đối ngoại nhà nước đã thực sự có những đóng góp tích cực cho thực thành cơng chủ trương, đường lối đối ngoại của đảng nhà nước, thực sự những binh chủng đóng góp cho Tuy nhiên, trình triển khai thực chủ trương chính sách của nhà nước trình triển khai thực tiễn không tránh khỏi những hạn chế, yếu kém, bất cập, mà có nhiều nguyên nhân dẫn đến, những bất cập từ hệ thống pháp luật, từ tổ chức máy, chế hoạt động những nguyên nhân chủ yếu Các hạn chế, bất cập đã ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng hiệu công tác đối ngoại của địa phương, kìm hãm sự phát triển của đối ngoại địa phương giai đoạn đất nước ta đã hội nhập sâu rộng với khu vực thế giới Vì vậy, để khắc phục những tồn tại, hạn chế bất cập nêu nâng cao hiệu quả, hiệu lực quản lý đối ngoại của quyền địa phương phục vụ cho sự phát triển kinh tê xã hội của địa phương đóng góp vào sự đối ngoại chung của nước lý tác giả chọn đề tài “Quản lý quyền tỉnh hoạt động đối ngoại qua thực tiễn tỉnh Quảng Ninh” làm luận văn cao học luật c ủa mình, với hy vọng góp phần làm rõ về mặt lý luận cũng thực tiễn công tác quản lý đối ngoại c ủa quyền địa phương cấp tỉ nh điều kiện hiện 2.Tình hình nghiên cứu đề tài: Trong thực tế đã có nhiều cơng trình nghiên cứu về lĩnh vực hoạt động đối ngoại đã cơng bố, gồm cơng trình nghiên cứu khoa học cấp tỉnh, cấp nhà nước, luận văn Tiến sỹ, Thạc sỹ liên quan đến nội dung nghiên cứu như: Nhóm nghiên cứu thứ tập trung về chính sách đối ngoại quốc gia, chủ trương đường lối hoặc đề tài có lý luận đối ngoại chuyên sâu quốc gia Việt Nam, nhóm tài liệu nghiên cứu thứ hai về địa vị pháp lý của qùn tỉnh vai trò cấp quản lý nhà nước, vấn đề phân cấp quản lý những vấn đề bứt phá mới, phân cấp quản lý địa vị pháp lý của quyền địa phương trình cải cách máy nhà nước ở Việt Nam qua số đề tài “Những vấn đề lý luận thực tiễn quyền địa phương Việt Nam nay” của Viện nghiên cứu pháp luật Bên cạnh có nhóm tài nghiên cứu thứ ba từ hệ thống sách báo, tài liệu chuyên khảo nhóm tài liệu nghiên cứu thứ tư từ hệ thống văn pháp luật về công tác đối ngoại hành Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu cách đầy đủ về quản lý đối ngoại của quyền địa phương, cấp trực tiếp nhận nhiệm vụ đối ngoại từ Trung ương Vì vậy, đề tài nghiên cứu cách toàn diện về vấn đề quản lý hoạt động đối ngoại của qùn tỉnh thơng qua hoạt động thực tiễn tỉnh Quảng Ninh, qua định vị vị trí của cơng tác đối ngoại địa phương đối ngoại chung của quốc gia, sở nghiên cứu đánh giá đúng thực trạng quản lý công tác đối ngoại địa phương cách sâu sắc, những tích cực, hạn chế tồn với những kiến nghị giải pháp để nâng cao hiệu quản lý hoạt động đối ngoại của địa phương Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận văn 3.1 Mục đích: Nghiên cứu làm sáng tỏ số vấn đề có tính lý luận về quản lý hoạt động đối ngoại của quyền cấp tỉnh qua thực tiễn tỉnh Quảng Ninh để đánh giá đúng thực trạng công tác ở địa phương, từ có sở lý luận vững có những kiến nghị giải pháp cụ thể đề xuất với Trung ương chính quyền tỉnh sửa đổi bổ sung quy định của pháp luật văn liên quan về quản lý hoạt động của của quyền tỉnh 3.2.Nhiệm vụ nghiên cứu: Để thực mục đích trên, luận văn có nhiệm vụ sau nghiên cứu hệ thống hóa sở lý luận về cơng tác đối ngoại xác định địa vị pháp lý của quyền địa phương, chức năng, nhiệm vụ quyền hạn của quyền cấp tỉnh; xây dựng sở lý luận, thực tiễn cho việc quản lý hoạt động đối ngoại của địa phương Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu đánh giá hệ thống pháp luật hành về công tác đối ngoại địa phương, tổ chức máy làm công tác đối ngoại, những kết quả, những tồn hạn chế của công tác thông qua nghiên cứu văn pháp luật, sách chuyên khảo, Nghị quyết đại hội, nghị quyết chuyên đề của Đảng về công tác đối ngoại, văn của quan nhà nước có thẩm qùn về cơng tác đối ngoại nói chung đối ngoại địa phương nói riêng, cách thức tổ chức thực nhiệm vụ đối ngoại của địa phương quyền tỉnh quan chuyên môn 4.2 Phạm vi nghiên cứu luận văn: Tập trung nghiên cứu hệ thống văn pháp luật về công tác đối ngoại của Trung ương, của tỉnh về công tác đối ngoại, thực trạng trạng tổ chức, quản lý hoạt động đối ngoại địa bàn của tỉnh Quảng Ninh, tập trung chủ yếu vào việc thực quản lý hoạt động tổ chức thực nhiệm vụ đối ngoại của UBND tỉnh Quảng Ninh Về thời gian nghiên cứu địa bàn tỉnh từ 2000 đến 2011 Phƣơng pháp nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu dựa sở phương pháp luận vật biện chứng của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh cơng tác đối ngoại kết hợp với phương pháp nghiên cứu tài liệu; Phương pháp khảo sát thực tế; Phương pháp thống kê phân tích tổng hợp; Phương pháp phân tích, đối chiếu; Phương pháp so sánh; Phương pháp tọa đàm trao đổi Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn: Việc xác định địa vị pháp lý, vai trò, vị trí, chức năng, nhiệm vụ của quyền cấp tỉnh về quản lý hoạt động đối ngoại lần tiến hành nghiên cứu để tìm giải pháp hoạt động đối ngoại của địa phương vừa hiệu cho sự phát triển kinh tế - xã hội cho chính địa phương vừa đảm bảo quy định của pháp luật vấn đề hết sức cần thiết cho thực tiễn triển khai công tác đối ngoại địa phương công tác đối ngoại trung ương địa phương 1.1.4 Mối quan hệ chức đối ngoại với chức Nhà nước Nêu đánh giá mối quan hệ giữa quản lý hoạt động đối ngoại của quyền địa phương với Trung ương, từ làm rõ mối quan hệ hữu giũa chức đối ngoại chức đối nội của nhà nước 1.2 Quản lý hoạt động đối ngoại quyền cấp tỉnh: Từ vị trí, chức năng, nhiệm vụ của quyền cấp tỉnh, vấn đề quản lý hoạt động đối ngoại của qùn cấp tỉnh thơng qua nội dung sau: Tại phần này, tác giả tiến hành nghiên cứu đánh giá thực trạng của hệ thống pháp luật về đối ngoại nay, phân tích đánh giá về hệ thống pháp luật về hoạt động đối ngoại, thực trạng hệ thống quy định của tỉnh cụ thể hoá chủ trương, chính sách quy định của Trung ương để triển khai thực thi lãnh thổ địa phương - Phân tích đánh giá nhiệm vụ quản lý đối ngoại của quyền tỉnh qua việc phân công, thực nhiệm vụ về đối ngoại theo quy định của pháp luật Theo đó, phân tích vai trò của HĐND UBND tỉnh quan chuyên môn của UBND tỉnh triển khai thực nhiệm vụ đối ngoại Tại phần này, tác giả tiến hành nghiên cứu đánh giá thực trạng của hệ thống pháp luật về đối ngoại nay, phân tích đánh giá về hệ thống pháp luật của Trung ương về đối ngoại, thực trạng hệ thống quy định của tỉnh cụ thể hoá chủ trương, chính sách quy định của Trung ương để triển khai thực thi lãnh thổ địa phương - Đánh giá mối quan hệ giữa quản lý hoạt động đối ngoại của quyền địa phương với Trung ương, từ làm rõ vị trí nhiệm vụ quản lý đối ngoại quyền cấp tỉnh 10 1.2.1.Quan niệm quyền cấp tỉnh: Qua phân tích quan niệm chung về quyền cấp tỉnh theo quy định hành của pháp luật Việt Nam 1.2.2 Địa vị pháp lý, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức máy quyền cấp tỉnh hoạt đối ngoại 1.2.3 Khái niệm quản lý hoạt động đối ngoại quyền cấp tỉnh: 1.2.4 Đặc điểm quản lý hoạt động đối ngoại quyền cấp tỉnh: Trong phân tích làm rõ đặc điểm khác biệt của quyền cấp tỉnh về hoạt động đối ngoại, làm rõ đặc điểm chung, đặc điểm riêng như: quy mơ, tính chất, phạm vi, sự chủ động linh hoạt của quyền tỉnh để quản lý đối ngoại 1.2.5 Nội dung quản lý hoạt động đối ngoại quyền cấp tỉnh Làm rõ những nội dung quản lý về hoạt động đối ngoại của cấp qùn tỉnh góc độ: về hệ thống văn pháp luật, tổ chức máy, nhân sự, sở vật chất 1.2.6 Pháp luật hoạt động đối ngoại: Pháp luật về hoạt động đối ngoại toàn hệ thống quy định có tính bắt buộc chung nhà nước đặt hoặc thừa nhận, thể ý chí của nhà nước CHXHCN Việt Nam về chủ trương đương lối đối ngoại của nhà nước Việt Nam thống tổ chức thực từ Trung ương đến địa phương với mục tiêu bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ, ổn định an ninh, trị mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế sự phát triển kinh tế xã hội quản lý nhà nước của nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Thơng qua việc nghiên cứu về hệ thống pháp luật về đối ngoại cho thấy rõ vai trò pháp luật, sự tác động qua lại của pháp luật đối ngoại với hoạt động quản lý của nhà nước quyền địa phương 11 1.2.7 Mối quan hệ quản lý hoạt động đối ngoại quyền cấp tỉnh với hoạt động đối ngoại quyền Trung ương Là quan hệ cấp cấp dưới, mang tính hành nhiên lại có quan hệ phụ thuộc độc lập 1.3 Vai trò của quản lý về hoạt động đối ngoại của chí nh quyền cấp tỉ nh: 1.3.1 Thực chức năng, nhiệm vụ quyền cấp tỉnh: Chức đối ngoại của chính quyền tỉnh, tức toàn phương diện hoạt động của chính quyền việc mở rộng quan hệ quốc tế của địa phương thông qua việc tham gia vào thể chế hợp tác song, đa phương, hợp tác phát triển nhằm nâng cao vị thế của địa phương, đảm bảo an ninh vẹn toàn lãnh thổ quốc gia, tạo môi trường chính trị ổn định…đồng thời thể tính chủ động sáng tạo linh hoạt của địa phương công việc quản lý thực quyền tự quản của địa phương Từ phương diện hoạt động đó, tạo những nhiệm vụ đối ngoại cụ thể của quyền địa phương đảm bảo hiệu quả, tuân thủ theo đường lối đối ngoại của đảng nhà nước, phù hợp với thực tế của địa phương trực tiếp phục vụ cho công phát triển kinh tế xã hội của địa phương sự phát triển của đối ngoại quốc gia 1.3.2 Thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội địa bàn tỉnh Nêu phân tích vai trò của đối ngoại với sự phát triển kinh tế xã hội an ninh quốc phòng của địa phương, đối ngoại nhiệm vụ tiên phong trước để tạo môi trường cho sự hợp tác kinh tế, văn hoá, giáo dục lĩnh vực khác của cấp qùn Làm tốt cơng tác đối ngoại tạo điều kiện cho việc phát triển kinh tế xã hội nâng cao đời sống nhân dân về mặt 12 1.3.3 Thúc đẩy phát triển ngoại giao nhân dân: Ngoại giao nhân dân phận cấu thành của ngoại đối ngoại nói chung, phối hợp chặt chẽ với công tác đối ngoại của Đảng Nhà nước thực nhiệm vụ, đường lối, chính sách đối ngoại của Đảng Nó phát huy “sức mạnh mềm” của nước, hỗ trợ cho ngoại giao nhà nước để thực sách đối ngoại mà phủ nước đề Ngoại giao nhân dân lực lượng quan trọng của mặt trận ngoại giao ưu thế của ngoại giao nhân dân đầu, trước những nước, những khu vực về số vấn đề mà ngoại giao thức của nhà nước quyền chưa có điều kiện triển khai đồng thời khẳng định vai trò của đối ngoại việc phát huy sức mạnh của tầng lớp vào công đối ngoại thúc đẩy hoạt động đối ngoại nhân dân, kênh đối ngoại phi thức đã mang lại hiệu to lớn thiết thực cho quốc gia cũng Việt Nam 13 Chƣơng THƢ̣C TRẠNG QUẢN LÝ VỀ HOẠT ĐỘNG ĐỐI NGOẠI CỦA CHÍNH QUYỀN TỈNH QUẢNG NINH Trên sở những vấn đề lý luận đã nêu chương 1, chương tác giả đã tập trung nghiên cứu vấn đề sở lý luận vào thực tiễn của tỉnh Quảng Ninh qua nội dung cụ thể sau: 2.1 Nhƣ̃ng yếu tố tác động đến hoạt động đối ngoại đị a bàn tỉnh Quảng Ninh 2.1.1: Vị trí địa lý: Khái quát về điều kiện tự nhiên điều kiện xã hội của tỉnh Quảng Ninh – tỉnh nằm ở phía Đơng Bắc của tổ quốc, có vị trí địa trị quan trọng, đường biên giới biển với nước cộng hoà nhân dân Trung Hoa, có Vịnh hạ Long ba lần vinh danh, nơi tập trung nhiều khoáng sản quý của nước có than đá chiếm 90% sản lượng khai thác của nước 2.1.2 Điều kiện kinh tế -xã hội: Với những tiềm lợi thế nêu trên, những năm qua chính quyền tỉnh Quảng Ninh đã có sự khai thác hợp lý những tiềm thế mạnh, hội trội, lợi thế cạnh tranh của để phát triển kinh tế xã, tình hình kinh tế - xã hội của tỉnh Quảng Ninh tiếp tục phát triển tồn diện, trì tốc độ tăng trưởng cao, tiềm lực, quy mô nền kinh tế tăng mạnh Tốc độ tăng trưởng kinh tế năm năm liền từ 2005 – 2010 bình quân ước đạt 12,7 %, quy mô kinh tế năm 2010 gấp 1,8 lần so với năm 2005 GDP bình quân đầu người năm 2010 tăng 2,14 lần so với bình quân chung của nước, bình quân đầu người năm 2011 ước đạt 2.264 USD tăng gấp 2,34 lần so với 2008 Tăng trưởng GDP của tỉnh cao gần gấp đôi so với bình quân chung của nước đánh giá địa phương có tiềm lực 14 kinh tế vững mạnh của nước Cơ cấu kinh tế chuyển dịch tích cực, đến năm 2010: Nơng, lâm, ngư nghiệp chiếm tỷ trọng 5,8%; công nghiệp - xây dựng 54,1%; dịch vụ 40,1% Cơ cấu kinh tế chuyển dịch tích cực, đến năm 2010: Nơng, lâm, ngư nghiệp chiếm tỷ trọng 5,8%; công nghiệp - xây dựng 54,1%; dịch vụ 40,1% 2.1.3 Điều kiện dân cư: Với cộng đồng dân cư đa dạng 1,4 triệu người, có truyền thống anh hùng bất khuất của vùng mỏ những điều kiện thuận lợi cho phát triển công tác đối ngoại của tỉnh Quảng Ninh 2.1.4.Tổ chức máy quyền tỉnh Quảng Ninh: Tác giả phân tích hệ thống tổ chức máy quyền tỉnh Quảng Ninh qua hệ thống quan HĐND, UBND tỉnh quan chuyên môn để nhằm làm rõ từ những yếu tố thuận lợi đó, tỉnh Quảng Ninh đã vận dụng vào triển khai hoạt động đối ngoại để đảm bảo chức của đối ngoại địa phương phục vụ cho ổn định an ninh, trị, mở rộng quan hệ quốc tế, bảo vệ vẹn toàn lãnh thổ quốc gia, liên kết hợp tác phát triển cho phát triển kinh tế xã hội nâng cao đời sống nhân dân thế nào? 2.2 Kết tổ chức quản lý hoạt động đối ngoại tỉnh Quảng Ninh Tập trung nghiên cứu, phân tích đánh giá kết triển khai tổ chức quản lý hoạt động đối ngoại của tỉnh Quảng Ninh thời gian qua ( giai đoạn 2000 -2011) qua nội dung: 2.2.1 Công tác ban hành văn quản lý hoạt động đối ngoại Hội đồng nhân dân Uỷ ban nhân dân tỉnh: Đây những mảng lớn quan trọng công tác quản lý,về nội dung này, tác giả tập trung nghiên cứu phân tích hệ 15 thống văn QPPL nói chung đối ngoại nói riêng của Hội đồng nhân dân tỉnh (Nghị Quyết), Quyết định, Chỉ thị của Uỷ ban nhân dân tỉnh từ 2000 – 2011; nghiên cứu đánh giá vấn đề tổ chức máy, nhân sự làm công tác đối ngoại của tỉnh Quảng Ninh nay, tập trung vào phân tích cấu tổ chức, máy nhân sự làm công tác đối ngoại của tỉnh Quảng Ninh với những thuận lợi bất cập 2.2.2 Tổ chức, máy, bố trí nhân cho hoạt động đối ngoại tỉnh Quảng Ninh: Căn cứ quy định hành của nhà nước điều kiện thực tế của tỉnh Tỉnh Quảng Ninh đã tổ chức máy quản lý nhân sự làm công tác đối ngoại phù hợp với thực tiễn đảm bảo quản lý hiệu công tác đối ngoại của tỉnh qua thực nhiệm vụ của HĐND, UBND Sở Ngoại vụ Quảng Ninh 2.2.3 Những tác động tích cực từ công tác quản lý hoạt động đối ngoại đến phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Ninh: (a) Phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Ninh, đối ngoại đã trực gián tiếp góp phần mở rộng biên độ hợp tác kinh tế thương mại với nước ngồi, nâng cao hình ảnh vị thế của tỉnh Quảng Ninh khu vực thế giới (b) Giữ vững ổn định an ninh, bảo vệ chủ quyền biên giới quốc gia biển: Với nhiều chính sách đối ngoại linh hoạt mềm dẻo, đẩy mạnh hợp tác với Quảng Tây lĩnh vực an ninh trật tự khu vực biên giới, đồng thời hợp tác, đấu tranh nhằm giữ vững chủ quyền biên giới an ninh phục vụ phát triển Quảng Ninh về mặt (c) Thúc đẩy giao lưu phát triển văn hoá – xã hội: Nhờ vào sự phát triển của đối ngoại việc mở rộng quan hệ quốc tế mà đạo chế giao lưu, trao đổi hợp tác về văn hoá: Tham dự lễ hội truyền thống văn hoá bên, hợp đồng biểu diễn thực cảnh, trao đổi huấn luyện viên vận động viên thể thao (d) Thúc đẩy hợp tác giáo dục đào tạo: Ký nhiều hợp tác về đào 16 tạo bồi dưỡng nâng cao trình độ với đối tác nước ngồi mà tỉnh Quảng Ninh năm đã cử cán đào tạo tiếng Trung ở Trung Quốc, đưa cán bộ, công chức tỉnh Quảng Ninh đào tạo tiếng Anh, quản lý nhà nước ở nước (e) Thúc đẩy mở rộng quan hệ quốc tế: Với nhiều đối tác khác nhau: Trung Quốc, Nhật Bản, Hoa Kỳ, Bungaria, Belarus, Hàn Quốc (g) Tạo điều kiện cho công tác trao đồn, cử cán bộ, cơng chức nước ngồi tham quan khảo sát, học tập nghiên cứu (f) Thúc đẩy công tác phân giới cắm mốc quản lý biên giới lãnh thổ theo văn kiện Hợp tácvới Khu tự trị dân tộc Choang Quảng Tây không những góp phần thúc đẩy hợp tác kinh tế- xã hội mặt hoạt động khác mà tạo điều kiện thuận lợi cho công tác phân giới cắm mốc thực địa kết thúc vào năm 2009 chuyển sang hợp tác quản lý biên giới sau hai nước đã ký nhiều văn kiện hợp tác về biên giới chuyển sang giai đoạn hợp tác, khai thác bảo vệ theo quy định Chính có sự đóng góp của đối ngoại mà tốc độ tăng trưởng kinh tế năm liền từ 2005 – 2010 bình quân ước đạt 12,7 % sự tác động tích cực của đối ngoại của tỉnh Quảng Ninh cho sự ổn định trị, an ninh phát triển kinh tế - xã hội của địa phương, khiến cho Quảng Ninh với Hải Phòng, Hà Nội trở thành tam giác phát triển kinh tế quan trọng của khu vực, đồng thời góp phần vào kết sự nghiệp đối ngoại chung của nhà nước 2.3 Nhƣ̃ng hạn chế và nguyên nhân quản lý về hoạt động đối ngoại của chí nh quyền tỉ nh Quảng Ninh Bên cạnh những kết tích cực đạt được, vấn đề quản lý hoạt động đối ngoại địa bàn tỉnh Quảng Ninh thời gian qua bộc lộ nhiều hạn chế về mặt chế điều hành, hệ thống pháp luật cũng bất cập từ máy, nhân lực làm công tác đối ngoại 2.3.1 Những hạn chế Trong đó, hệ thống pháp luật 17 những bất cập lớn dẫn đến sự quản lý hiệu đối ngoại; nguyên nhân gây đến sự cồng kềnh của máy quan, lại không mạnh 2.3.2 Những nguyên nhân: dẫn đến những hạn chế hiệu hiệu lực công tác đối ngoại của tỉnh Quảng Ninh, có nguyên nhân khách quan chủ quan 2.3.3 Những học kinh nghiệm từ thực tiễn của tỉnh Quảng Ninh công tác đối ngoại thời gian vừa qua sau: Thứ nhất,chính quyền tỉnh Quảng Ninh cần quan tâm công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức về vị trí, vai trò tầm quan trọng đối ngoại địa phương với sự ổn định phát triển của tỉnh Quảng Ninh Thứ hai, lãnh đạo quyền địa phương cần quan tâm thích hợp đến khâu chỉ đạo tổ chức thực nhiệm vụ đối ngoại địa phương Thứ ba, xây dựng lực, thể chế gồm thành tố là: Hệ thống pháp luật, Bộ máy người đồng thời xây dựng Đề án, chiến lược Nghị đối ngoại giai đoạn Thứ tư, xây dựng chiến lược, đề án chương trình phối kết hợp với Bộ ngoại giao Bộ, ngành Trung ương việc quảng bá hình ảnh, xúc tiến kinh tế đối ngoại cách quyết liệt chuyên nghiệp 18 Chƣơng PHƢƠNG HƢỚNG, GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ, HIỆU LƢ̣C QUẢN LÝ VỀ HOẠT ĐỘNG ĐỐI NGOẠI TRÊN ĐỊ A BÀN TỈ NH Trên sở nghiên cứu có tính lý luận thực tiễn Chương Chương 2, Chương 3, tác giả tập trung vào việc nêu phân tích phương hướng, giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả, hiệu lực quản lý nhà nước về hoạt động đối ngoại giai đoạn Việt Nam đã hội nhập sâu rộng xây dựng nhà nước pháp quyền của dân, dân dân 3.1 Yêu cầu để nâng cao hiệu lƣ̣c , hiệu quả công tác quản lý về hoạt động đối ngoại của chí nh quyền cấp tỉ nh Về yêu cầu nâng cao hiệu hiệu lực quản lý hoạt động đối ngoại phục vụ phát triển kinh tế – xã hội ở địa bàn cấp tỉnh đồng thời nâng cao hiệu quả, hiệu lực của quyền địa phương chính những yêu cầu cấp bách để tăng cường tính chủ động sáng tạo của địa phương hoạt động quản lý lãnh thổ, về đối ngoại cần phép quyết định số vấn đề của địa phương, tổ chức triển khai thực nhiệm vụ đối ngoại cho phù hợp với thực tế của địa phương, cụ thể: 3.1.1 Yêu cầu thực tốt chức đối ngoại phục vụ phát triển kinh tế - xã hội ở địa bàn cấp tỉnh xu hướng hội nhập 3.1.2.Yêu cầu nâng cao vị thế của Nhà nước CHXHCN Việt Nam giai đoạn mới, thế giới đã có những biến đổi khơng ngừng, nếu Việt Nam muốn khẳng định vị trí, uy tín của với quốc tế thứ phải ổn định về an ninh trị, bảo vệ chủ quyền lãnh thổ phát triển kinh tế - xã hội bền vững, tham gia vào giải quyết 19 công việc của quốc tế, kết hợp với sự quảng bá hình ảnh… 3.1.3.u cầu tăng cường tính chủ động sáng tạo quyền địa phương hoạt đối ngoại Đây yêu cầu quan trọng đặc biệt quan trọng việc quán lý nhà nước nói chung bởi vấn đề quản lý nhà nước đứng trước sự phân cấp để tạo sự chủ động cho quyền địa phương quyết định những hoạt động thuộc thẩm qùn của mình, làm có hiệu lực hiệu 3.2 Phƣơng hƣớng nâng cao hiệu lƣ̣c ,hiệu quả công tác quản lý về hoạt động đối ngoại của chí nh quyền tỉ nh Quảng Ninh: Về phương hướng, tác giả tập trung vào 03 nội dung chủ yếu: 3.2.1 Đẩy mạnh công tác phân cấp quản lý hoạt động đối ngoại quyền Trung ương quyền cấp tinh: Cần đẩy mạnh công tác phân cấp quản lý về hoạt động đối ngoại giữa chí nh quyền Trung ương và chí nh quyền cấp tỉ nh , những hướng phù hợp, Việt Nam đẩy mạnh cải cách hành chính, hính vậy, nghiên cứu đẩy mạnh phân cấp cho quyền địa phương đã những nội dung nhiệm vụ trọng tâm cơng cải cách hành nay, đẩy mạnh phân cấp quản lý hoạt động đối ngoại tức phân cấp quyết định số nội dung nhiệm vụ đối ngoại trước thuộc về Trung ương, phân cấp cho địa phương thực 3.2.2.Tăng cường sự phối hợp hoạt động đới ngoại giữa quyền Trung ương quyền cấp tỉnh để tạo chế phối hợp đồng thuận lợi việc quản lý lĩnh vực đối ngoại 3.2.3.Tăng cường sự phối hợp giữa các quan , ban ngành đị a bàn cấp tỉ nh với Sở Ngoại vụ nhằm nâng cao nữa sự chủ động tích cực của quan việc phát huy tối đa sự chủ động, tích cực của đại phương, kết hợp hài hòa, hiệu với sự hỗ trợ của 20 quan trung ương đối tác quốc tế trình hội nhập quốc tế theo hướng đại Giải pháp nâng cao hiệu , hiệu lƣ̣c công tác quản lý về hoạt động đối ngoại Tác giả đã đề xuất những giải pháp nâng cao hiệu quả, hiệu lực công tác quản lý về hoạt động đối ngoại địa bàn tỉnh sau: 3.3.1 Hoàn thiện pháp luật về đối ngoại, coi hệ thống pháp luật công cụ hữu hiệu để quản lý hoạt động đối ngoại địa bàn tỉnh, sở đối quy trình soạn thảo ban hành văn quy phạm pháp luật, kết hợp với việc tiếp tục thực cải cách hành tạo mơi trường cho người dân doanh nghiệp có hội tiếp cận dịch vụ hành xuất nhập cảnh, hợp pháp hố lãnh sự xin thủ tục đầu tư đơn giản, gọn nhẹ 3.3.2 Hồn thiện máy làm cơng tác quản lý về đối ngoại sở: Bổ sung chức năng, nhiệm vụ quan tham mưu cho UBND tỉnh thực chức tham mưu cho Tỉnh uỷ, Hội đồng nhân dân đồn đại biểu Quốc hội có quản lý thống hoạt động đối ngoại địa phương cải cách thể chế, cải cách tổ chức máy, không làm sinh thêm tổ chức; Kiện tồn phận làm cơng tác đối ngoại của số huyện, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh như: Thành phố Móng Cái, thành phố Hạ Long, huyện Hải Hà, Bình Liêu bố trí biên chế chun trách cho ngành, địa phương, doanh nghiệp với công tác đảm bảo điều kiện về sở vật chất cho hoạt động đối ngoại của tỉnh đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ đề 3.3.3 Đào tạo, bồi dƣỡng nâng cao lực cho đội ngũ CBCC làm công tác đối ngoại Cùng với việc thực giải pháp trên, vấn đề đào tạo , bồi dưỡng nâng cao lực cho đội ngũ cán bộ , công chức làm công tác quản lý về đối ngoại của chính quyền cấp tỉnh giải pháp 21 3.3.4 Bảo đảm sở vật chất phục vụ cho hoạt động đối ngoại đị a bàn tỉ nh: Thông qua đề nghị ban hành Nghị quyết về công tác đối ngoại giai đoạn 2012- 2015 tăng cường kinh phí định cho cơng tác đối ngoại, xây dựng chế chính sách làm công tác đối ngoại 3.3.5 Tăng cƣờng giám sát, kiểm tra, tra các quan chức năng: Coi giám sát của Hội đồng nhân dân cấp tỉnh; trình kiểm tra , tra của các quan chức quản lý về hoạt động đối ngoại của chí nh quyền cấp tỉ nh vấn đề quan trọng việc kiện toàn nâng cao lực hoạt động củng cố hoạt động đối ngoại địa phương 3.3.6 Mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế phục vụ công tác đối ngoại: Tăng cường mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế phục vụ cho đối ngoại, định hướng phát triển cơng tác đối ngoại với đối tác với mức độ quan hệ khác nhau, đối tác chiến lược, đối tác hợp tác hữu nghị, với đối tác song phương diễn đàn hợp tác đa phương, với đối tác truyền thống đối tác Cụ thể: - Ưu tiên tiếp tục đẩy mạnh quan hệ hợp tác theo chiều sâu, vào trọng tâm triển khai nội dung hợp tác đã ký kết với địa phương đã thiết lập quan hệ của Trung Quốc như: Khu tự trị Choang, tỉnh Hải Nam, Vân Nam, Trùng Khánh, Triết Giang - Trung Quốc, ưu tiên triển khai hợp tác tồn diện với Khu tự trị dân tộc Choang Quảng Tây Mở rộng quan hệ sang địa phương khác của Trung Quốc Phúc Kiến, Thiên Tân Trong hợp tác chung có đưa nội dung hợp tác cơng tác đối ngoại, hợp tác đào tạo bồi dưỡng nguồn nhân lực, trao đổi cán bộ, công chức 22 - Tích cực triển khai, phát triển quan hệ đồn kết hữu nghị với địa phương của Lào (Xanhnhabuly, Hủaphăn, Luangprabang) nhằm đưa quan hệ vào chiều sâu lợi ích thiết thực của hai phía - Mở rộng đẩy mạnh quan hệ hợp tác, đặc biệ về lĩnh vực đầu tư với địa phương của Nhật Bản, trước mắt tập trung vào hợp tác với Shizouka, Tottori - Thiết lập quan hệ hợp tác với thành phố San Diego của Hoa Kỳ Tiến tới cử cán nâng cao ngoại ngữ trau dồi chuyên môn về đối ngoại Sandiego theo chương trình trao đổi cơng chức, Siselia – Ba Lan - Tham gia tích cực vào diễn đàn du lịch khu vực liên kết hợp tác khai thác thế mạnh, tiềm năng, thế mạnh bổ sung để phát triển; Tham gia tích cực kết nối quảng bá thu hút khách du lịch như: Chương trình hợp tác cụ thể về du lịch với thành viên của EATOF, dự án du lịch Farm Trip với Quảng Tây, Luangpbang Udonthani- Thái Lan 23 KẾT LUẬN Trong điều kiện quản lý hoạt động đối ngoại của ngành, cấp số tồn tại, hạn chế định mà có nguyên nhân khách chủ quan hác Với đề tài “Quản lý quyền tỉnh hoạt động đối ngoại qua thực tiễn tỉnh Quảng Ninh” Tác giả đã tiến hành nghiên cứu về mặt lý luận, tiến hành khảo sát, phân tích đánh giá thực tiễn công tác quản lý hoạt động đối ngoại của Hội đồng nhân dân Uỷ ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh để đánh giá ưu điểm, hạn chế định từ đưa những nhóm giải pháp, kiến nghị cụ thể, phù hợp tập trung vào giải quyết vấn đề thể chế quản lý hoạt động đối ngoại địa phương pháp luật Điều vừa phù hợp với mục tiêu xây dựng nền hành chính dân chủ, sạch, vững mạnh, chuyên nghiệp, đại hố, hoạt động có hiệu lực, hiệu theo ngun tắc của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa vừa phù hợp với vấn đề hội nhập quốc tế lĩnh vực pháp luật, làm cho công tác đối ngoại địa phương đạt hiệu cao đảm bảo quy định hành của nhà nước có vận dụng cho phù hợp với thực tiễn, khai thác tốt yếu tố quốc tế kết hợp với sức mạnh nội lực phục vụ cho việc ổn định phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Quảng Ninh nói riêng sự phát triển đối ngoại nước nói chung 24 ... kiện quản lý hoạt động đối ngoại của ngành, cấp số tồn tại, hạn chế định mà có nguyên nhân khách chủ quan hác Với đề tài Quản lý quyền tỉnh hoạt động đối ngoại qua thực tiễn tỉnh Quảng Ninh ... pháp luật đối ngoại với hoạt động quản lý của nhà nước quyền địa phương 11 1.2.7 Mối quan hệ quản lý hoạt động đối ngoại quyền cấp tỉnh với hoạt động đối ngoại quyền Trung ương Là quan hệ cấp... niệm quản lý hoạt động đối ngoại quyền cấp tỉnh: 1.2.4 Đặc điểm quản lý hoạt động đối ngoại quyền cấp tỉnh: Trong phân tích làm rõ đặc điểm khác biệt của quyền cấp tỉnh về hoạt động đối ngoại,

Ngày đăng: 13/01/2020, 23:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w