Quản lý của chính quyền tỉnh về hoạt động đối ngoại qua thực tiễn tỉnh Quảng Ninh

113 40 0
Quản lý của chính quyền tỉnh về hoạt động đối ngoại qua thực tiễn tỉnh Quảng Ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT HĐND : Hội đồng nhân dân CQĐP : Chính quyền địa phương XHCN : Xã hội chủ nghĩa QPPL : Quy phạm pháp luật QLNN : Quản lý nhà nước UBND : Ủy ban nhân dân MỤC LỤC Trang Lời cam đoan Lời cảm ơn Danh mục chữ viết tắt Mục lục PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 1.1.1 1.1.2 1.1.3 1.1.4 1.2 1.2.1 1.2.2 1.2.3 1.2.4 1.2.5 1.2.6 1.2.7 1.3 1.3.1 1.3.2 1.3.3 Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ VỀ HOẠT ĐỘNG 11 ĐỐI NGOẠI CỦA CHÍNH QUYỀN CẤP TỈNH 11 Khái quát đối ngoại Quan niệm về hoạt động đối ngoại 11 Đối ngoại chức Nhà nước 12 Đối ngoại nhiệm vụ chính quyền cấp tỉnh 13 Mối quan hệ giữa chức đối ngoại với các chức khác Nhà nước 15 16 Quản lý hoạt động đối ngoại chính quyền cấp tỉnh Quan niệm về chí nh quyền cấp tỉ nh 16 Đị a vị pháp lý , chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức bộ máy chính quyền cấp tỉnh hoạt động đối ngoại 20 Khái niệm quản lý hoạt động đối ngoại chính quyền cấp tỉnh 23 Đặc điểm quản lý hoạt động đối ngoại chính quyền cấp tỉnh 25 Nội dung quản lý về hoạt động đối ngoacủa ̣ i chính quyền cấp tỉnh 28 Pháp luật hoạt động đối ngoại 29 Mối quan hệ giữa quản lý về hoạt động đối ngoại của chí nh quyền cấp tỉ nh với hoạt động đối ngoại của chí nh quyền trung ương 31 Vai trò quản lý hoạt động đối ngoại chính quyền 34 cấp tỉ nh Thực hiện chức , nhiệm vụ , quyền hạn của chí nh quyền cấp tỉnh 34 Thúc đẩy sự phát triển kinh tế – xã hội địa bàn tỉnh 36 Thúc đẩy sự phát triển ngoại giao nhân dân 37 2.1 2.1.1 2.1.2 2.1.3 2.1.4 2.2 2.2.1 2.2.2 2.2.3 2.3 2.3.1 2.3.2 2.3.3 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ VỀ HOẠT ĐỘNG ĐỐI 39 NGOẠI CỦA CHÍNH QUYỀN TỈNH QUẢNG NINH Nhƣ̃ng yếu tố tác động đến hoạt động đối ngoại đị a bàn 39 tỉnh Quảng Ninh Vị trí địa lý 39 Điều kiện kinh tế – xã hội 40 Dân cư 42 Tổ chức máy quyền tỉnh Quảng Ninh 42 Kết quả tổ chức quản lý hoạt động đối ngoại của tỉ nh Quảng 44 Ninh Công tác ban hành văn bản hoạt động đối ngoại của Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân tỉ nh Quảng Ninh 44 Tổ chức bộ máy, bố trí nhân sự cho hoạt động đối ngoại 50 Những tác động tí ch cực từ c ông tác quản lý hoạt động đối ngoại đến sự phát triển kinh tế – xã hội tỉnh Quảng Ninh 58 Nhƣ̃ng hạn chế và nguyên nhân quản lý về hoạt động 69 đối ngoại của chí nh quyền tỉ nh Quảng Ninh Những hạn chế 69 Nguyên nhân 78 Bài học kinh nghiệm 81 Chƣơng 3: PHƢƠNG HƢỚNG , GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ , HIỆU LƢ̣C QUẢN LÝ VỀ HOẠT ĐỘNG ĐỐI NGOẠI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH 84 3.1 Yêu cầu để nâng cao hiệu lƣ̣c , hiệu quả công tác quản lý về 84 hoạt động đối ngoại chính quyền cấp tỉnh 3.1.1 Thực hiện tốt chức đối ngoại phục vụ phát triển kinh tế – xã hội địa bàn cấp tỉnh xu hướng hội nhập 84 3.1.2 Nâng cao vị thếcủa Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 87 3.1.3 Tăng cường tí nh chủ động, sáng tạo chính quyền địa phương hoạt động đối ngoại 89 3.2 Phƣơng hƣớng nâng cao hiệu lƣ̣c , hiệu quả công tác quản lý 89 về hoạt động đối ngoại chính quyền tỉnh Quảng Ninh 3.2.1 Đẩy mạnh công tác phân cấp quản lý hoạt động đối ngoại giữa chí nh quyền Trung ương và chí nh quyền cấp tỉ nh 89 3.2.2 Tăng cường sự phối hợp hoạt độ ng đối ngoại giữa chí nh quyền Trung ương và chí nh quyền cấp tỉ nh 91 3.2.3 Tăng cường sự phối hợp giữa các quan , ban ngành đị a bàn cấp tỉnh với quan thực hiện chức quản lý hoạt động đối ngoại cấp tỉ nh 93 3.3 Giải pháp nâng cao hiệu , hiệu lƣ̣c công tác quản lý về 94 hoạt động đối ngoại địa bàn tỉnh 3.3.1 Hoàn thiện pháp luật đối ngoại 94 3.3.2 Hồn thiện máy làm cơng tác quản lý hoạt động đối ngoại chính quyền cấp tỉnh 95 3.3.3 Đào tạo, bồi dưỡng nâng cao lực cho đội ngũ cán bộ , công chức làm công tác quản lý về đối ngoại của chí nh quyền cấp tỉ nh 97 3.3.4 Bảo đảm sở vật chất phục vụ c ho hoạt động đối ngoại đị a bàn tỉnh 98 3.3.5 Tăng cường giám sá,t kiểm tra, tra của các quan chức quản lý về hoạt động đối ngoại của chí nh quyền cấp tỉ nh 99 3.3.6 Mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế phục vụ công tác đối ngoại 100 102 KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Sự nghiệp đổi Đảng Cộng sản Việt Nam khởi xướng đã đạt thành tựu hết sức to lớn đưa Việt Nam từ nước nghèo nàn, lạc hậu bị cô lập với thế giới trở thành nước đà phát triển mọi mặt, có uy tín trường q́c tế Trong phải kể đến sự đóng góp quan trọng đối ngoại đối với sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội Việt Nam Đánh giá các thành tựu đạt công tác đối ngoại với sự nghiệp đổi mới, Văn kiện Đại hội đảng toàn quốc lần thứ IX đã khẳng định: Nước ta tăng cường quan hệ hữu nghị hợp tác nhiều mặt với các nước XHCN, láng giềng, các nước bạn bè truyền thớng, tham gia tích cực hoạt động thúc đẩy hợp tác có lợi hiệp hội Đơng Nam Á (ASEAN) diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á- Thái Bình Dương (APEC); tăng cường quan hệ với các nước, nhiều nước, nhiều tổ chức khu vực q́c tế khác; có quan hệ thương mại với 140 nước, quan hệ đầu tư với gần 70 nước vùng lãnh thổ, thu hút nhiều nguồn vốn đầu tư từ nước [7] đến sự lãnh đạo tài tình Đảng Nhà nước ta đưa nước tà từ nước bị cấm vận bị lập, trở thành thành viên tích cực ASEAN, Liên hợp q́c, WTO… Có nhiều mớc son đánh dấu sự trưởng thành phát triển chưa thấy đất nước Kế thừa thành tựu đạt công tác đối ngoại với sự nghiệp xây dựng đất nước điều kiện Việt Nam đã hội nhập sâu rộng phần không thể thiếu thế giới, đối ngoại Nhà nước Việt Nam nói chung Bộ, Ngành, địa phương lãnh thổ bước hoàn thiện phát triển với sự quan tâm thích đáng quyền cấp Nằm phía Đông Bắc Việt Nam, tỉnh Quảng Ninh có vị trí địa chiến lược đặc biệt, mặt giáp biển Đông, mặt giáp nước CHND Trung Hoa, đỉnh tam giác phát triển kinh tế Hà Nội- Hải Phòng - Quảng Ninh, có Vịnh Hạ Long - Di sản thiên nhiên thế giới với cảnh quan độc nhất vơ nhị, có hệ thống cảng biển kết nối đối với các nước Đông Nam Á thế giới phục vụ cho ngành công nghiệp khai thác chế biến than chiếm 90% sản lượng nước Đó điều kiện quan trọng đóng góp cho sự phát triển kinh tế xã hội tỉnh nói chung sự phát triển đới ngoại tỉnh Quảng Ninh nói riêng Những năm qua kinh tế -xã hội tỉnh Quảng Ninh có sự tăng trưởng đáng ghi nhận, tiếp tục giữ vững nhịp độ tăng trưởng kinh tế, an ninh quốc phịng ổn định quan hệ q́c tế tiếp tục mở rộng, tỉnh đã tham gia vào nhiều diễn đàn hợp tác song đa phương với tổ chức quốc tế khu vực thế giới, họat động kinh tế, văn hoá đối ngoại mở rộng, công tác phân giới cắm mốc quản lý biên giới đất liền với nước CHND Trung Hoa thuộc địa bàn tỉnh thực hiện nghiêm túc hiệu quả, bảo vệ vững chủ quyền biên giới quốc gia tạo tiền đề cho quan hệ song phương phát triển mọi mặt, làm tớt cơng tác quảng bá hình ảnh tỉnh Vịnh Hạ Long đến với bạn bè cộng đồng quốc tế Tuy nhiên, bên cạnh kết tích cực đã đạt đã nêu Đối ngoại tỉnh Quảng Ninh chưa thực sự khai thác tốt các điều kiện thuận lợi, tiềm thế mạnh địa phương để đóng góp cho sự phát triển kinh tế - xã hội quảng bá hình ảnh địa phương, chưa khẳng định vị trí thực sự cấu thành tố quản lý nhà nước địa phương; quản lý hoạt động đối ngoại chưa tập trung thớng nhất tồn tỉnh, chưa có sự phân cơng, phân nhiệm vụ rõ ràng ngành, địa phương công tác đối ngoại Hệ thống văn quy phạm pháp luật công tác đối ngoại hiện cịn thiếu, ́u khơng đồng bộ, thể hiện nhiều bất cập trình thực hiện Những hạn chế, yếu kém, bất cập đã ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng hiệu công tác đối ngoại địa phương giai đoạn vừa qua, giai đoạn đất nước ta đã hội nhập sâu rộng với khu vực thế giới Vì vậy, để khắc phục tồn tại, hạn chế bất cập nêu xây dựng móng sở pháp lý giúp Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân tỉnh quản lý thống nhất hoạt động đối ngoại theo các quy định hiện hành đáp ứng yêu cầu thực tế địa phương điều kiện Việt Nam đã gia nhập WTO hội nhập quốc tế ngày sâu rộng Đó lý tơi lựa chọn đề tài “Quản lý quyền tỉnh hoạt động đối ngoại qua thực tiễn tỉnh Quảng Ninh” làm luận văn cao học luật mình, với hy vọng góp phần làm rõ về mặt lý luận cũng thực tiễn công tác quản lý đối ngoại quyền địa phương cấp tỉ nh điều kiện hiện Luận văn thực hiện sở nghiên cứu, phân tích, quan điểm đường lới Đảng Nhà nước công tác đối ngoại, pháp luật đối ngoại, thực trạng quản lý đối ngoại tỉnh Quảng Ninh hiện nhằm đánh giá kết tích cực đã đạt tìm hạn chế, tồn nguyên nhân công tác đối ngoại, đồng thời rút kinh nghiệm đề xuất giải pháp nâng cao hiệu chỉ đạo, điều hành quản lý hoạt động đối ngoại địa phương thời gian tới 2.Tình hình nghiên cứu đề tài Việt Nam đã hội nhập sâu rộng với thế giới, công tác đối ngoại trở quan trọng cấp thiết hết đối ngoại chức không thể tách rời với chức đối nội Nhà nước Đây vấn đề nhà khoa học, nhà nghiên cứu quan tâm đặt vấn đề nhiều hội thảo, tạp chí nghiên cứu chuyên ngành, báo cáo đánh giá tổng kết Tuy nhiên, phải khẳng định nghiên cứu tổng thể đới ngoại đã khó phạm vi rộng mới, yêu cầu người nghiên cứu phải có sự tìm tịi thực sự hiểu biết sâu rộng có phương pháp nghiên cứu vừa khoa học vừa logic nghiên cứu hoạt động đối ngoại địa phương công tác quản lý hoạt động đối ngoại địa phương lại khó nhiệm vụ đã hình thành từ rất lâu song lại thiếu sở pháp lý quy định, điều chỉnh Trong thực tế đã có rất nhiều cơng trình nghiên cứu lĩnh vực hoạt động đối ngoại đã công bố, gồm cơng trình nghiên cứu khoa học cấp tỉnh, cấp nhà nước, luận văn Tiến sỹ, Thạc sỹ liên quan đến nội dung nghiên cứu như: - Nhóm tài liệu nghiên cứu thứ nhất: Nghiên cứu sách đới ngoại quốc gia, chủ trương đường lối hoặc đề tài có lý luận đới ngoại chun sâu Việt Nam như: Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh lợi ích dân tộc q trình hội nhập quôc tế - luận văn thạc sỹ Trương Cộng Hoà, ngoại giao nhân dân Việt Nam thực trạng vấn đề đặt Luận văn thạc sỹ Đào Ngọc Ninh, Vai trị đới ngoại với phát triển kinh tế Việt Nam trình hội nhập, Quan hệ Việt Nam- Trung Quốc kể từ sau hai nước bình thường hố quan hệ đến nay, Nguyễn Đình Bin “ Ngoại giao Việt Nam 1945- 2000” - Nhóm tài liệu nghiên cứu thứ hai: Nghiên cứu địa vị pháp lý quyền tỉnh vai trò cấp quản lý nhà nước: Lê Minh Thông, đổi tổ chức hoạt động Hội đồng nhân dân Uỷ ban nhân dân cấp, tổ chức đơn vị hành lãnh thổ, sở cải cách quyền địa phương, cải cách hành với phân cấp quản lý vấn đề bứt phá mới, phân cấp quản lý địa vị pháp lý quyền địa phương quá trình cải cách máy nhà nước Việt Nam- Luận án Tiến sỹ Trần Thị Diệu Oanh, Đề tài PGS Tiến sỹ Lê Thị Vân Hạnh chủ đề tài với tên gọi “Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn xây dựng mơ hình cấu máy quyền địa phương theo tinh thần Nghị Trung ương”, “ Những vấn đề lý luận thực tiễn quyền địa phương Việt Nam nay” Viện nghiên cứu pháp luật - Nhóm tài liệu nghiên cứu thứ 3: Từ tài liệu, sách, báo, sách chuyên khảo Bộ ngoại giao Việt Nam, Học viện Ngoại giao Viện nghiên cứu chính sách đối ngoại Bộ Ngoại giao: TS Vũ Dương Huân “Ngoại giao Việt Nam đại nghiệp đổi (1975- 2002)”, Đề tài “tình hình quan hệ Việt Nam- Trung Quốc kể từ bình thường hố quan hệ năm 1991” Học viện trị q́c gia khu vực I, Nguyễn Xn Sơn, Nguyễn Văn Du: Chiến lược đối ngoại nước lớn quan hệ với Việt Nam hai thập niên đầu kỷ XXI, Nguyễn Dy Niên với “Tư tưởng ngoại giao Hồ Chí Minh” - Nhóm tài nghiên cứu thứ tư: Từ hệ thống văn pháp luật công tác đối ngoại hiện hành như: Pháp lệnh xuất nhập cảnh người nước Việt Nam năm 2001; Pháp lệnh số 33/2007/PL-UBTVQH ký kết thực hiện điều ước quốc tế, Nghị đinh số 05/2000/NĐ-CP xuất nhập cảnh công dân Việt Nam, Nghị định 13/2008/NĐ-CP tổ chức các quan chuyên môn thuộc UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Quyết định số 28/2005/QĐ-TTg, Quyết định số 67/2011/QĐ-TTg Là hướng nghiên cứu hệ thống quy định pháp luật đối ngoại, từ hướng nghiên cứu đã cho thấy rõ thực trạng hệ thống pháp luật đới ngoại nói chung đới ngoại địa phương nói riêng, theo lát cắt tác giả ḿn tìm bất cập, hạn chế từ các quy định nội dung, thủ tục trình tự cách thức mơ hình tổ chức từ quản lý hoạt động đới ngoại địa phương để có kết luận kiến nghị phù hợp Những công trình nghiên cứu, tài liệu nêu nguồn tư liệu tham khảo có giá trị, mang tính lý luận thực tiễn cao cho nghiên cứu quyền cấp tỉnh, địa vị pháp lý, trách nhiệm địa phương quản lý hoạt động đối ngoại, mối quan hệ Trung ương, địa phương việc phân cấp quản lý mọi lĩnh vực có lĩnh vực đới ngoại Tuy nhiên, cơng trình chỉ dừng lại nghiên cứu góc độ lý luận chung tình hình thế giới Việt Nam, chủ trương đường lối đối ngoại Việt Nam các giai đoạn khác nhau, ngoại giao nhân dân, vai trị đới ngoại với sự phát triển kinh tế tiến trình hội nhập mà chưa có cơng trình nghiên cứu cách đầy đủ, có hệ thớng cơng tác đới ngoại địa phương, đặc biệt công tác quản lý hoạt động đối ngoại địa phương, đặc biệt cấp tỉnh - cấp trực tiếp đảm nhận nhiệm vụ từ Trung ương để triển khai lãnh thổ địa phương, đồng thời cấp trực tiếp báo cáo Trung ương Vì vậy, đề tài nghiên cứu cách toàn diện vấn đề quản lý hoạt động đới ngoại quyền tỉnh thơng qua hoạt động thực tiễn tỉnh Quảng Ninh, qua đánh giá, nhận diện vị trí cơng tác đới ngoại địa phương đối ngoại chung quốc gia, kiểm tra tính hợp lý hiệu sách quốc gia đối ngoại triển khai áp dụng lãnh thổ địa phương Do vậy, sở kế thừa phát huy, tổng hợp nghiên cứu trước đó, việc nghiên cứu luận văn hy vọng đánh giá đúng thực trạng quản lý công tác đối ngoại địa phương cách sâu sắc, tích cực, hạn chế tồn với kiến nghị giải pháp để nâng cao hiệu quản lý hoạt động đối ngoại tỉnh công cụ pháp luật, đáp ứng yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN hiện cách cao nhất Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu luận văn 3.1 Mục đích: Nghiên cứu làm sáng tỏ sớ vấn đề có tính lý luận quản lý hoạt động đới ngoại quyền cấp tỉnh qua thực tiễn tỉnh Quảng Ninh để đánh giá đúng thực trạng cơng tác địa phương, từ có sở lý luận vững có kiến nghị giải pháp cụ thể đề xuất với Trung ương quyền tỉnh sửa đổi bổ sung các quy định pháp luật văn liên quan quản lý hoạt động của quyền tỉnh 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: Để thực hiện mục đích trên, luận văn có các nhiệm vụ sau: Thứ nhất, hệ thớng hóa sở lý luận công tác đối ngoại xác định địa vị pháp lý quyền địa phương, chức năng, nhiệm vụ quyền hạn quyền cấp tỉnh; xây dựng sở lý luận, thực tiễn cho việc quản lý hoạt động đối ngoại địa phương Thời gian tới công tác soạn thảo ban hành văn quy phạm pháp luật Hội đồng nhân dân Uỷ ban nhân dân tỉnh nên thực hiện theo hướng ban hành ít văn điều chỉnh nhiều nội dung đối ngoại, làm có sự thớng nhất, liên kết tiết kiệm chi phí thời gian tra cứu văn bản, đồng thời tiết kiệm nhân lực, vật lực đơn giản để thực hiện Lộ trình tiến độ cần thực hiện sau: - Từ 2011 – 2015 rà soát phát hiện văn đã hết hiệu lực nhằm bổ sung hồn thành ban hành ch̉n hố tiến hành hệ thớng hố văn quy phạm pháp luật lĩnh vực đối ngoại; Cải cách hành lĩnh vực đới ngoại, rà soát sửa đổi bổ sung với thủ tục hành chính lĩnh vực đối ngoại, thực hiện giai đoạn Đề án 30 đơn giản hoá thủ tục hành - Giai đoạn từ 2016- 2020, ban hành Nghị quyết Tỉnh uỷ Hội đồng nhân dân chuyên đề đối ngoại Đồng thời tiếp tục thực hiện áp dụng công nghệ thông tin vào xử lý giải quyết văn bản, áp dụng công nghệ thông tin cấp độ với phần mềm trình giải quyết văn với tổ chức, người dân doanh nghiệp lĩnh vực đối ngoại 3.3.2 Hoàn thiện bộ máy làm công tác quản lý hoạt động đối ngoại chính quyền cấp tỉnh theo hƣớng giao cho Sở Ngoại vụ quản lý tập trung thớng nhất đới ngoại Đảng, quyền ngoại giao nhân dân Cùng với hoạt động hoàn thiện hệ thống pháp luật công tác đối ngoại, việc hồn thiện máy làm cơng tác quản lý hoạt động đới ngoại quyền cấp tỉnh theo hướng: - Phối kết hợp chặt chẽ công tác đối ngoại cấp uỷ, quyền đới ngoại nhân dân theo hướng đề nghị với Trung ương thống nhất mô hình quan tham mưu cơng tác đới ngoại chung tỉnh Sở Ngoại vụ cho phù hợp với quy mơ tình hình thực tế cấp địa phương, có nghĩa Sở Ngoại vụ quan tham mưu thực hiện Tỉnh uỷ, Hội đồng nhân 95 dân Uỷ ban nhân dân tỉnh đối ngoại nhân dân (Thường trực Hội liên hiệp tổ chức hữu nghị đối ngoại nhân dân trực thuộc Sở Ngoại vụ) phù hợp với cải cách tổ chức máy, không làm sinh biên chế lại có thể thớng nhất quản lý hoạt động đới ngoại - Kiện tồn phận làm công tác ngoại vụ số địa phương có nhiều hoạt động đới ngoại lớn như: Thành phớ Móng Cái, thành phớ Hạ Long, hụn Hải Hà, Bình Liêu đồng thời tăng cường biên chế chuyên trách lực hoạt động đối ngoại cho các ngành, địa phương, doanh nghiệp với công tác đảm bảo các điều kiện sở vật chất cho hoạt động đối ngoại tỉnh đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ đề Theo đó, kiện tồn theo hai hướng sau: - Bổ sung chức năng, nhiệm vụ cho Sở Ngoại vụ theo hướng “Sở Ngoại vụ có chức quan tham mưu cho Tỉnh uỷ, Hội đồng nhân dân đoàn đại biểu Quốc hội,, UBND tỉnh”, theo đề nghị Trung ương cho phép tăng sớ lượng phòng trực thuộc Sở, bổ sung thêm biên chế để Sở Ngoại vụ có điều kiện làm tớt cơng tác thm mưu có quản lý thớng nhất hoạt động đối ngoại địa phương, hiện vấn đề chưa quy định hệ thống pháp luật Việt Nam, nhiên đã có Hướng dẫn 73 Ban chấp hành Trung ương Đảng - Giao Sở Ngoại vụ thường trực Liên hiệp tổ chức hữu nghị tỉnh Quảng Ninh thành lập thêm 01 phòng Đối ngoại nhân dân nằm Sở Ngoại vụ Có vậy, Sở Ngoại vụ có thể nắm bắt tham mưu hiệu triển khai công tác đới ngoại nhân dân cho cấp uỷ quyền địa phương [43] - Giao đủ biên chế cần thiết, thành lập phịng chun mơn cần thiết cho Sở Ngoại vụ đảm bảo điều kiện để làm công tác tham mưu cho Tỉnh uỷ, Hội đồng nhân dân Uỷ ban nhân dân tỉnh; Tiến hành kiến nghị biện pháp cụ thể với Bộ Nội vụ giao biên chế sở để địa phương có quyền 96 quyết định biên chế tổ chức để có thể thực hiện tốt nhiệm vụ 3.3.3 Đào tạo , bồi dƣỡng nâng cao lƣ̣c cho đội ngũ cán bộ , công chƣ́c làm công tác quản lý về đối ngoại của chí nh quyền cấp tỉ nh Trước tình trạng nguồn nhân lực cơng tác đới ngoại tỉnh cịn thiếu sớ lượng ́u trình độ chun mơn nghiệp vụ, ngoại ngữ, khả tham mưu dự đoán tình hình Triển khai xây dựng Đề án quy hoạch cán lãnh đạo gắn kết chặt chẽ với quy hoạch đào tạo bổ nhiệm chức danh lãnh đạo tiến hành đào tạo theo hình thức: - Đề án bồi dưỡng nghiệp vụ đối ngoại, ngoại ngữ biên phiên dịch cho công chức đối ngoại địa phương giai đoạn 2011-2015 kế hoạch triển khai Bộ Ngoại giao, tỉnh Quảng Ninh hàng năm sở kết hợp nguồn ngân sách địa phương Trung ương tổ chức lớp đào tạo, bồi dưỡng nâng cao nghiệp vụ đối ngoại, ngoại ngữ cập nhật kiến thức tình hình q́c tế khu vực cho cán cơng chức, viên chức các địa phương nước - Kết hợp với việc đưa cán ngoại vụ đào tạo nước theo Đề án 165 Ban Tổ chức Trung ương Đảng, đồng thời tìm kiếm nguồn học bổng từ tổ chức quan nước ngồi để chọn cử cán bộ, cơng chức làm công tác đối ngoại đào tạo nâng cao trình độ, kỹ ngoại ngữ, tập trung chủ yếu vào đối tượng làm công tác tham mưu, quản lý hoạt động đối ngoại địa phương nhằm xây dựng đội ngũ cán làm công tác quản lý đối ngoại Ủy ban nhân dân Hội đồng nhân dân tỉnh - Về phía tỉnh Quảng Ninh cần phải xây dựng Đề án đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức đương chức dự nguồn quy hoạch chức danh lãnh đạo quản lý cấp tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2011- 2015 định hướng đến 2020 đào tạo đối ngoại đặt quy hoạch chung vào phần Quy hoạch phát triển nguồn nhân lực tỉnh đến năm 2020 Để thực hiện hiệu quả, giao Sở Ngoại vụ chủ trì phới hợp với Sở Nội vụ tiến hành điều tra, khảo 97 sát nắm bắt tình hình thống kê xây dựng Đề án đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ làm công tác đối ngoại địa phương (ở nước ngồi nước) có chun mơn, ngoại ngữ đáp ứng yêu cầu hội nhập có khả dự báo, phân tích tình hình tham mưu hiệu công tác đối ngoại năm tới có nguồn nhân lực đới ngoại năm tới có thể đáp ứng yêu cầu đề 3.3.4 Bảo đảm sở vật chất phục vụ cho hoạt động đối ngoại địa bàn tỉnh Để tạo điều kiện thuận lợi cho công tác đới ngoại địa phương, quyền cấp tỉnh cần quan tâm có chiến lược phát triển đới ngoại, theo Ủy ban nhân dân cần nghiên cứu trình Hội đồng nhân dân ban hành Nghị qút chun đề đới ngoại tập trung giải quyết vấn đề sau: - Đề án định hướng nội dung phát triển đổi ngoại giai đoạn năm tiếp theo, phải chỉ nội dung lớn nhiệm vụ chỉ tiêu cụ thể phải đạt đối ngoại địa phương, đồng thời Uỷ ban nhân dân tỉnh kiến nghị với Hội đồng nhân dân có chế tài nhất định cho cơng tác đới ngoại, ví dụ để lại tỷ lệ khoảng 1- % Ngân sách tỉnh hàng năm dành cho triển khai công tác đối ngoại như: Tổ chức đồn ra, đón tiếp đồn vào, sự kiện đới ngoại, quảng bá hình ảnh, đào tạo nguồn nhân lực - Xây dựng Trụ sở quan Sở Ngoại vụ riêng biệt, thay cho bớ trí chung trụ sở liên quan hiện tính đặc thù tổ chức bớ trí khu vực làm việc cho đáp ứng công tác lễ tân, cơng tác giải qút ́u tớ nước ngồi yêu cầu đón tiếp làm việc với tổ chức, cơng dân nước ngồi, đảm bảo cơng tác an ninh đối ngoại - Cho phép Sở Ngoại vụ phép thí điểm xây dựng Nhà khách, hoặc Khách sạn để làm nhiệm vụ đón tiếp các đồn khách cấp cao Đảng 98 Nhà nước, khách mời lãnh đạo tỉnh đến thăm làm việc Nhà khách đơn vị giao cho Sở Ngoại vụ quản lý, có trách nhiệm cung cấp đầy đủ dịch vụ cần thiết chuyên nghiệp phục vụ yêu cầu trị đối ngoại tỉnh - Xây dựng chế đặc thù dành cho hoạt động đối ngoại đào tạo nguồn nhân lực, chế bồi dưỡng thỏa đáng cho các cán làm công tác phiên dịch ngân sách địa phương để đảm bảo giữ nguồn nhân lực - Giao nhiệm vụ bớ trí biên chế cần thiết cho Sở Ngoại vụ để đảm nhiệm công tác đối ngoại UBND tỉnh đồng thời quan tham mưu thực hiện phục vụ hoạt động đới ngoại Tỉnh uỷ, HĐND Đồn đại biểu Quốc hội tỉnh, quan thường trực Hội liên hiệp tổ chức hữu nghị theo dõi công tác đối ngoại nhân dân [43] để thống nhất quản lý hoạt động địa phương, phối kết hợp chặt chẽ đối ngoại Đảng, Nhà nước đối ngoại nhân dân để tiết kiệm nhân lực không lập thêm tổ chức mà chỉ bớ trí thêm biên chế kinh phí, phù hợp với mục tiêu cải cách hành cải cách mặt tổ chức, xếp lại các quan chuyên môn theo hướng tinh gọn mà bao quát hết hoạt động đối ngoại địa phương 3.3.5 Tăng cƣờng giám sát , kiểm tra , tra của các quan chƣ́c quản lý về hoạt động đối ngoại của chí nh quyền cấp tỉ nh Quản lý nhà nước phát triển theo xu hướng cải cách máy nhà nước theo hướng phân cấp, uỷ quyền Phân cấp, uỷ quyền cho cấp thực hiện, đồng thời tăng cường công tác giám sát HĐND Đồn đại biểu Q́c hội tỉnh việc thực hiện công tác đối ngoại; Xây dựng chương trình giám sát lĩnh vực xuất nhập cảnh, ký kết thực hiện thoả thuận quốc tế trọng tâm vào giám sát nhiệm vụ: Cử CBCC,VC cơng tác nước ngồi, hội nghị hội thảo quốc tế, công tác đối ngoại biên giới Báo cáo giám sát HĐND tỉnh hai nhiệm kỳ vừa qua cho thấy nội dung, nhiệm vụ giám sát Hội đồng nhân dân (2000- 2005; 2005- 2010) đề cập đánh 99 giá tồn yếu tớ tích cực q trình triển khai nhiệm vụ công tác đối ngoại thời gian vừa qua ngành, cấp địa bàn tỉnh, đồng thời chưa nêu rõ bất cập, hạn chế tồn q trình thực hiện nhiệm vụ đới ngoại địa phương thời gian vừa qua, nhiên công tác thanh, kiểm tra nghiệp vụ đối ngoại đã không quan chuyên môn quan tâm ý nên đã xảy tương đối nhiều sai phạm lĩnh vực Do vậy, thời gian tới HĐND UBND tỉnh tăng cường công tác kiểm tra, giám sát đôn đốc các quan chức nhằm thực hiện tốt công tác phân cấp, ủy quyền hoạt động đối ngoại địa bàn tỉnh… Đồng thời kết hợp với chương trình tra, kiểm tra trình thực hiện nhiệm vụ chun mơn ngành cấp nhằm phát hiện xử lý đối với vi phạm ngành, cấp thực hiện nhiệm vụ đới ngoại Do vậy, đề nghị kiện tồn phận Thanh tra chuyên ngành đối ngoại hệ thống quan tham mưu quản lý nhà nước công tác đối ngoại địa phương để tiến hành thực hiện nhiệm vụ tra hành tra chuyên ngành đối ngoại địa bàn tỉnh 3.3.6 Mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế phục vụ công tác đối ngoại Để công tác đối ngoại tỉnh Quảng Ninh thời gian tới đạt kết tích cực, địa phương cần mở rộng quan hệ quốc tế sở tạo thế cân chính trị, ngoại giao quan hệ kinh tế với các đới tác nước ngồi nhằm bảo vệ, giữ vững an ninh quốc phòng, bảo vệ trị an khu vực biên giới hình thành thế trận liên hồn vững các lĩnh vực kinh tế – quốc phòng an ninh - đối ngoại sở liên kết vùng nhằm khai thác sử dụng hợp lý tiềm năng, thế mạnh nước, cụ thể: - Cần ưu tiên tiếp tục đẩy mạnh quan hệ hợp tác theo chiều sâu, vào trọng tâm triển khai các nội dung hợp tác đã ký kết với các địa phương đã thiết lập quan hệ Trung Quốc như: Khu tự trị Choang, tỉnh Hải Nam, Vân 100 Nam, Trùng Khánh, Triết Giang - Trung Quốc, ưu tiên triển khai hợp tác tồn diện với Khu tự trị dân tộc Choang Quảng Tây Mở rộng quan hệ sang các địa phương khác Trung Quốc Phúc Kiến, Thiên Tân Trong hợp tác chung có đưa nội dung hợp tác cơng tác đới ngoại, hợp tác đào tạo bồi dưỡng nguồn nhân lực, trao đổi cán bộ, cơng chức - Tích cực triển khai, phát triển quan hệ đoàn kết hữu nghị với các địa phương Lào (Xanhnhabuly, Hủaphăn, Luangprabang) nhằm đưa quan hệ vào chiều sâu lợi ích thiết thực hai phía - Mở rộng đẩy mạnh quan hệ hợp tác, đặc biệ lĩnh vực đầu tư với các địa phương Nhật Bản, trước mắt tập trung vào hợp tác với Shizouka, Tottori - Thiết lập quan hệ hợp tác với thành phố San Diego Hoa Kỳ Tiến tới cử cán nâng cao ngoại ngữ trau dồi chuyên mơn đới ngoại Sandiego theo chương trình trao đổi công chức, Siselia – Ba Lan - Tham gia tích cực vào diễn đàn du lịch khu vực có thể liên kết hợp tác khai thác thế mạnh, tiềm năng, thế mạnh bổ sung để phát triển; Tham gia tích cực kết nới quảng bá thu hút khách du lịch như: Chương trình hợp tác cụ thể du lịch với thành viên EATOF, dự án du lịch Farm Trip với Quảng Tây, Luangpbang Udonthani- Thái Lan Để thực hiện hiệu chiến lược mở rộng phát triển hợp tác quốc tế sở tận dụng khai thác vị trí địa trị, kinh tế, quân sự đặc biệt, tập trung mở rộng biên hợp tác với tỉnh biên giới Trung Q́c mọi bình diện, với mọi cấp, mội ngành mọi kênh đới ngoại thức phi thức nhằm xây dựng đường biên giới hịa bình, hữu nghị hợp tác, góp phần tạo môi trường thuận lợi phát triển kinh tế - xã hội bảo vệ vững biên cương tổ quốc, tạo điều kiện thúc đẩy công tác đối ngoại phát triển phục vụ cho phát triển kinh tế - xã hội 101 KẾT LUẬN Sắp tới, đối ngoại Việt Nam tình hình thế giới tiếp tục chuyển biến phức tạp, tiềm ẩn nhiều nhân tớ bất trắc khó lường Tuy nhiên, hịa bình, hợp tác phát triển sâu rộng mọi lĩnh vực, các chế đa phương, với các tổ chức quốc tế xu thế có vai trị chi phới đời sớng chính trị các quốc gia, chủ thể quan hệ q́c tế Đại hội Đảng tồn q́c Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ XI, đã chỉ rõ: Định hướng đối ngoại nhà nước ta chủ động tích cực hội nhập quốc tế, nâng cao vị đất nước, lợi ích quốc gia, dân tộc nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa giàu mạnh Để triển khai thực hiện thành công đường lối chủ trương đối ngoại đảng nhà nước, đối ngoại Trung ương, đối ngoại địa phương với tư cách phải thực sự binh chủng đóng góp chung cho mặt trận ngoại giao, đối ngoại Nhà nước nhằm phát huy sức mạnh dân tộc mặt trận đối ngoại với mục tiêu trở thành nước mạnh, dân giàu, vẹn tồn lãnh thổ có uy tín trường q́c tế, tham gia vào giải quyết vấn đề khu vực quốc tế điều kiện quản lý hoạt động đối ngoại ngành, cấp còn số hạn chế, thể hiện chủ yếu các công việc xây dựng hệ thống văn pháp luật, các kế hoạch, chương trình mục tiêu chưa bám sát trọng tâm đối ngoại hàng năm đất nước, phối hợp xử lý số vấn đề phát sinh quản lý đoàn nước đến địa quan đại diện Việt Nam nước các đơn vị trực thuộc địa phương với có lúc chưa thực sự chặt chẽ, kịp thời; tổ chức, máy, lực cán đối ngoại địa phương cần phải cải thiện nhiều để đáp ứng yêu cầu công tác; nhiều chủ trương, văn đời liên quan đến quản lý các lĩnh vực đối ngoại khác ngoại giao kinh tế, ngoại giao văn hóa, thơng tin đới ngoại, hội nghị hội thảo quốc tế v.v đặc biệt Đại hội Đảng XI thông qua chủ trương “chủ động, tích cực hội nhập quốc tế" đặt yêu cầu cấp thiết phải xây dựng nâng cao 102 hiệu hiệu lực triển khai thực hiện các văn để đáp ứng yêu cầu thống nhất quản lý đới ngoại các địa phương tình hình Với đề tài “Quản lý quyền tỉnh hoạt động đối ngoại qua thực tiễn tỉnh Quảng Ninh” tác giả đã tiến hành khảo sát, phân tích đánh giá qua tìm hiểu nghiên cứu thực tiễn công tác quản lý hoạt động đối ngoại Hội đồng nhân dân Uỷ ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh, hệ thống pháp luật hiện hành thực tiễn triển khai địa phương ưu điểm, hạn chế nhất định từ đưa nhóm giải pháp, kiến nghị cụ thể nhằm quản lý hoạt động đối ngoại địa phương công cụ pháp luật Điều vừa phù hợp với mục tiêu xây dựng hành dân chủ, sạch, vững mạnh, chun nghiệp, hiện đại hố, hoạt động có hiệu lực, hiệu theo nguyên tắc Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa vừa phù hợp với vấn đề hội nhập quốc tế Các yêu cầu hiện đặt cho quản lý hoạt động đối ngoại quản lý các lĩnh vực khác khoa học hợp lý sự tác động có tổ chức, có hướng đích chủ thể quản lý nhằm sử dụng hiệu nhất các tiềm năng, các hội tỉnh Quảng Ninh để đạt mục tiêu đặt phát huy vai trò tích cực nâng cao hiệu quản lý đối ngoại các địa phương cách tập trung thớng nhất theo phải đảm bảo sự minh bạch, chính xác hệ thống pháp luật phải kèm với sự lớn mạnh hoàn thiện máy, cấu tổ chức triển khai nhiệm vụ đối ngoại địa phương, nhất sự lớn mạnh hệ thống quan ngoại vụ địa phương, lực, trình độ chun mơn, ngoại ngữ đội ngũ cán làm công tác đối ngoại địa phương ngày cần phải nâng cao, hồn thiện hành lang pháp lý cho cơng tác đới ngoại địa phương, quyết liệt triệt để công tác cải cách hành đới với hoạt động đới ngoại, sự giám sát kiểm tra Hội đồng nhân dân 103 Chính vậy, việc nhận thức đánh giá đúng đắn vị trí, vai trị thực trạng công tác đối ngoại địa phương vấn đề hết sức quan trọng từ có nhũng tư hành động thiết thực làm cho công tác đối ngoại địa phương đạt hiệu cao đảm bảo quy định hiện hành nhà nước có vận dụng cho phù hợp với thực tiễn, khai thác tốt nhất yếu tố quốc tế kết hợp với sức mạnh nội lực phục vụ cho việc ổn định phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Ninh nói riêng sự phát triển đới ngoại nước nói chung / 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban chấp hành Trung ương Đảng khố VIII, Báo cáo trị BCH Trung ương Đảng khóa VIII Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VIII, www.chinhphu.vn Bộ Ngoại giao (2008), Thông tin nước, khu vực, quan hệ với Việt Nam, Trang điện tử Bộ Ngoại giao, http://mofa.gov.vn/vi/cn Chính phủ (2001), Quyết định số 136/2001/QĐ- TTg ngày 17/9/2001 Chương trình tổng thể cải cách nhà nước Đại học Q́c gia Hà Nội, Giáo trình lý luận chung nhà nước pháp luật, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đảng tồn quốc khố VI, Nxb Chính trị q́c gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VIII (28/6- 1/7/1996), Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam 2003, Nghị Quyết Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá VIII tiếp tục đẩy mạnh công đổi mới, phát huy nội lực, nâng cao hiệu hợp tác kinh tế, cần kiệm để cơng nghiệp hố, phấn đấu hồn thành mục tiêu kinh tế - xã hội, trang điện tử http://dangcongsan.vn/tiengviet/tulieuvankiendang/detail.asp?Topic=191 &subtopic=9leader_topic=551 & id=BT2850675568 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006),Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Trang điện tử Đảng Cộng sản, liên kết: http://dangcongsan.vn/tiengviet/tulieuvankiendang/detail.asp?Topic=191 &subtopic=8leader_topic=669 & id=BT1960657802 Đảng CSVN năm (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI 105 Trang điện tử Đảng Cộng sản, liên kết: http://dangcongsan.vn/tiengviet/tulieuvankiendang/detail.asp?Topic=191 &subtopic=8leader_topic=669 & id=BT1960657802 10 Đảng cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng Toàn tập, Sđd, t.12, tr.117 11 Đào Trí Úc (2001), Vấn đề nhà nước pháp quyền cần thiết xây dựng mơ hình tổng thể máy nhà nước ta, Tạp chí Cộng sản [23] 12 Hiến pháp nước CHXH CN Việt Nam năm 1992 đã sửa đổi bổ sung năm 2003 13 Hồ Chí Minh Tồn tập, Nxb Chính trị q́c gia, H.1995, t.2, tr.301 14 Hồng Mai (2010), phân cấp quản lý nhân hành nhà nước Việt Nam, Luận án tiến sỹ hành chính, Học viện Hành Hà Nội 15 Từ điển tiếng Việt, Viện ngôn ngữ học thuộc Trung tâm Khoa học xã hội nhân văn chủ biên 16 Học viện hành (2004) quản lý phát triển tổ chức hành Nhà nước, Nhà x́t đại học Q́c gia Hà Nội 17 Học viện hành (2011), Tài liệu quản lý hành Nhà nước chương trình bồi dưỡng chuyên viên tập I, II, III – Nxb Khoa học kỹ thuật 18 Lê Minh Thông (1999), Đổi tổ chức hoạt động Hội đồng nhân dân Uỷ ban nhân dân cấp, Tạp chí Nhà nước Pháp luật 19 Lê Minh Thông, Nguyễn Như Phát (2002), vấn đề lý luận thực tiễn quyền địa phương Việt Nam nay, Nxb trị Q́c gia Hà Nội 20 Luật Ngân sách Nhà nước năm 2002, Nxb Tư pháp 21 Luật tổ chức Chính phủ năm 2001 www.chinhphu.vn 22 Luật tổ chức Hội đồng nhân dân Uỷ ban nhân dân đã sửa đổi bổ sung năm 2003 106 23 Nghị định số 13/2008/NĐ- CP quy định tổ chức các quan chuyên môn trực thuộc UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương 24 Nghị định số 14/2008/NĐ- CP tổ chức quan chuyên môn trực thuộc UBND cấp huyện, thành phố trực thuộc tỉnh 25 Nghị định số 15/2008/NĐ- CP quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Ngoại giao 26 Nguyễn Cảnh Hoan, Tập giảng Khoa học quản lý, Nhà xuất trị hành 27 Nguyễn Cửu Việt (2010) Tổ chức đơn vị hành lãnh thổ: sở cải cách hành địa phương, Tạp chí khoa học pháp lý sớ 57 28 Nguyễn Cửu Việt (2010) Giáo trình Luật hành chính, NXb Đại học q́c gia Hà Nội 29 Nguyễn Như Ý (1998), Đại từ điển tiếng Việt, Nxb Văn hóa thơng tin 30 Nguyễn Cửu Việt (2007) khái niệm văn quy phạm pháp luật hệ thống văn quy phạm pháp luật, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, sớ – 2007 31 Nguyễn Đình Bin (2000) Ngoại giao Việt Nam 1945 – 2000, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội 32 Nguyễn Dy Niên (2000), Tư tưởng ngoại giao Hồ Chí Minh, Nxb CTQG, H, 2002, tr 168, 156 33 Nguyễn Sỹ Dũng (2001), Một số mơ hình quyền địa phương nước giới, TC nghiên cứu lập pháp số đặc biệt 2001 34 Ngân hàng thế giới, (2003), Nhà nước giới chuyển đổi 35 Sở Công Thương (2000, 2010), Báo cáo tổng kết hoạt động Sở Công Thương tỉnh Quảng Ninh các năm 2000- 2010 36 Sở Văn hoá Thể thao Du lịch (2000, 2010), Báo cáo tổng kết hoạt động các năm 2000- 2010 107 37 Phạm Hồng Thái- Đinh Văn Mậu, Giáo trình luật hành Việt Nam, học viên hành quốc gia, 1996 38 Phan Kim Lộc Phúc (2009) Luận văn thạc sỹ Vai trò ngoại giao phát triển kinh tế Việt Nam trình hội nhập, Học viện Ngoại giao 39 Quan hệ Việt Nam – Trung Quốc sau hai nước bình thường hố quan hệ đến Phân viện Hà Nội, Đề tài khoa học cấp trường 40 Sở Ngoại vụ tỉnh Quảng Ninh, Báo cáo công tác ngoại vụ quản lý biên giới, nắm dư luận tình hình Biển Đơng tháng đầu năm 2012 41 Tài liệu vấn đề quốc tế đường lối đối ngoại Đảng cộng sản Việt Nam, Nxb trị q́c gia Hồ Chí Minh 42 Tập giảng Quan hệ quốc tế… Khoa quan hệ quốc tế – Học viện trị hành q́c gia - Phân viện Hà Nội 43 Thông báo số 73- TB/TW Ban chấp hành Trung ương Đảng việc bổ sung chức năng, nhiệm vụ cho Sở Ngoại vụ tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương 44 Thông tư liên tịch số 02/2009/TTLT- BNV- BNGV liên Bộ Ngoại giao Bộ Nội vụ hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức quan chuyên môn Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương 45 Học viện ngoại giao, Tình hình quốc tế sách đối ngoại Việt Nam, – Nxb Học viện quan hệ quốc tế 46 Tỉnh uỷ Quảng Ninh, Báo cáo Chính trị Ban chấp hành Đảng tỉnh Quảng Ninh Đại hội Đảng tỉnh lần thứ XII, XIII 47 Tỉnh uỷ Quảng Ninh, Kế hoạch 33/2004- KH/TU năm 2004 triển khai công tác đối với người Việt Nam nước địa bàn tỉnh 108 48 Trần Thị Diệu Oanh (2012) Luận án Tiến sỹ Luật học “ Phân cấp quản lý địa vị pháp lý quyền địa phương trình cải cách máy nhà nước Việt Nam” - Học viện hành q́c gia khu vực I 49 Từ điển tiếng Việt Hoàng Phê chủ biên, Viện ngôn ngữ học thuộc Trung tâm Khoa học xã hội nhân văn chủ biên 50 Trương Cộng Hoà (2010) Luận văn Thạc sỹ, Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh lợi ích dân tộc q trình hội nhập quốc tế – Học viện Ngoại giao 51 Vũ Dương Huân (2002), Ngoại giao Việt Nam đại nghiệp đổi 1975- 2002, Học viện quan hệ quốc tế[ lưu hành nội bộ], Hà Nội 52 Uỷ ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh ( 2000- 2011), Công báo tỉnh Quảng Ninh các năm từ 2000- 2011 53 Uỷ ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh (2009), Báo cáo tổng kết phân giới cắm mốc đất liền Việt Nam – Trung Quốc địa bàn tỉnh Quảng Ninh 54 Uỷ ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh, Báo cáo kết hoạt động đối ngoại các năm 2008, 2009, 2010, 2011 55 Uỷ ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh, Báo cáo tình hình đầu tư trực tiếp nước năm 2011 kế hoạch năm 2012 56 Uỷ ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh (2000- 2011), Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội, báo cáo đạo điều hành từ năm 2000- 1011 57 Uỷ ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh (2012), Báo cáo tổng kết luật hành Luật ban hành văn QPPL HĐND UBND tỉnh năm 2012 58 Uỷ ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh, Báo cáo số 17/BC- UBND báo cáo sơ kết 03 năm 2005 – 2007 thực Quyết định 28/2005/QĐ - TTg Thủ tướng Chính phủ việc ban hành Quy chế thớng nhất quản lý hoạt động đối ngoại địa bàn tỉnh Quảng Ninh 59 Uỷ ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh, Chương trình hoạt động đối ngoại UBND tỉnh Quảng Ninh các năm 2007, 2008, 2009, 2010, 2011, 2012 109

Ngày đăng: 26/09/2020, 00:17

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • MỤC LỤC

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • 1.1. Khái quát về đ́i ngoọi

  • 1.1.1. Quan niệm về họt đ̣ng đ́i ngọi

  • 1.1.2. Đ́i ngọai ṃot chức năng của Nh̀ nƣớc:

  • 1.1.3. Doi ngoai mot nhiem vu cua chinh quyen cap tinh

  • 1.2. Quản lý về họt đ̣ng đ́i ngọai của chính quyền ćap tỉnh

  • 1.2.1. Quan niệm về chính quyền ćap tỉnh

  • 1.2.3. Khái niệm quản lý về hoạt động đối ngoại của chính quyền cấp tỉnh.

  • 1.2.4. Đặc điểm quản lý về họt đ̣ng đ́i ngọi của chính quyền ćp tỉnh.

  • 1.2.5. Ṇoi dung quản lý về họt đ̣ng đ́i ngọai của chính quyền ćap tỉnh.

  • 1.2.6. Pháp luật về họt đ̣ong đ́i ngọi

  • 1.3. Vai trò của quản lý về họt đ̣ng đ́i ngọi của chính quyền ćp tỉnh

  • 1.3.1. Thực hiện chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của chính quyền cấp tỉnh.

  • 1.3.2. Thúc đẩy sự phát triển kinh tế- xã ḥi trên địa bàn tỉnh.

  • 1.3.3. Thúc đẩy sự phát triển của ngọi giao nhân dân:

  • 2.1.1. Vị trí địa ĺy:

  • 2.1.2. Điêu kiên kinh tê – xã ḥoi:

  • 2.1.3. Dân cu:

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan