Bòi dưỡng văn 9

6 306 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Bòi dưỡng văn 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

tuần buổi 1 Ngày soạn . Ngày dạy ôn kĩ năng làm văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm A.Mục tiêu:-Học sinh nắm vai trò ,tầm quan trọng,tác động qua lại giữa các yếu tố tự sự,miêu tảvà biểu cảm trong một văn bản hoàn chỉnh. -Cách thức vạn dụng các yếu tố miêu tả và biểu cảm trong một văn bản tự sự. -Biết vận dụng những hiểu biết có đợc ở bài học này để viết bài văn tự sự có kết hợp với miêu tả và biểu cảm. B.Chuẩn bị -Giáo viên:Tài liệu tham khảo -HS:Ôn lại khái niệm tự sự,miêu tả và biểu cảm C.Tiến trình bài dạy 1.ổn định 2.Bài mới 1.Ôn các phơng thức tự sự,miêu tả,biểu cảm. GV cho hs ôn lại một số VB tự sự có kết hợp với miêu tả và biểu cảm. ?Hãy kể ra một số văn bản tự sự có kết hợp với miêu tả và biểu cảm mà em đã đợc học ở chơng trình ngữ văn lớp 6,7 và 8? -Hãy nhắc lại đặc điểm và các thao tác chính của các phơng thức tự sự,miêu tả và biểu cảm. *GV bổ sung và chốt lại. 1.Tự sự +Đặc điểm kể ngời, kể việc. +Thao tác:Kể là chính. 2.Miêu tả: +Tái hiện sự vật, hiện tợng. +Thao tác :Quan sát,liên tởng,nhận xét,so sánh. 3.Biểu cảm: +Đặc điểm:Thể hiện tình cảm ,thái độ của mình với sự vật,hiện tợng +Thao tác:Bộc lộ trực tiếp hoặc thông qua ý nghĩ ,cảm xúc của nhân vật. -Gv nhấn mạnh và chuyển ý. Vậy các yếu tố miêu tả và biểu cảm có vai trò nh thế nào trong văn tự sự,tiết sau ta tìm hiểu tiếp -HS kể -Thảo luận,ôn lại và phát biểu +Tự sự:trình bày chuỗi sự việc có mở đầu,diễn biến,kết thúc,thể hiện một ý nghĩa. Thao tác:Kể là chính +Miêu tả:tái hiện lại sự vật,hiện tợng. Thao tác:quan sát,liên tởng,so sánh,nhận xét. +Biểu cám:thể hiện tình cảm,thái độ của mình với sự vật,hiện tợng. Thao tác:Bộc lộ trực tiếp những cảm xúc của chính ngời viết hoặc thông qua ý nghĩ,cảm xúc của các nhân vật. -Nhờ có yếu tố miêu tả mà có thể tái hiện cảnh vật,con ngời một cách cụ thể,sinh đông trong không gian,thời gian -Gúp ngời kể lại một cách sinh động cảnh vật,con ngời làm cho câu chuyên trở nên sinh động,hấp dẫn. II.Vai trò của các yếu tố miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự. ?Tại sao trong văn bản tự sự cần có yếu tố miêu tả? 1.Yếu tố miêu tả trong văn tự sự ?Qua các vb tự sự có kết hợp với miêu tả và biểu cảm đã học,em thấy yếu tố miêu tả có vai trò gì trong vb tự sự? ?Em thờng thấy những yếu tố miêu tả nào xuất hiện trong văn tự sự? GV yêu cầu hs lấy vd cụ thể ở các văn bản đã học. *GV bổ sung thêm và chốt lại *Các loại miêu tả a.Miêu tả nhân vật +Mt ngoại hình:gơng mặt,dáng ng- ời,trang phục. +Mt các trạng thái hoạt động:Việc làm,lời nói +Mt trạng thái tình cảm và thế giới nội tâm:vui,buồn,khổ đau,hạnhphúc Mục đích:Khắc hoạ thành công chân dung nhân vật với những nét tính cách riêng. b.Miêu tả cảnh thiên nhiên. c.Mt cảnh sinh hoạt. Mục đích:Cốt truyện hay hơn,hấp dẫn hơn,nhân vật hiện lên cụ thể sinh động hơn. ?Yếu tố miêu tả thờng đợc thể hiện qua những dấu hiệu nào ở vb tự sự? *GV chốt lại *Dấu hiệu Mt thờng đợc thể hiện qua những từ ngữ,hình ảnh cí giá trị gợi tả và biểu cảm nh từ láy tợng hình,tợng thanh,các biệnpháp nghệ thuật so sánh, nhân hoá 2.Yếu tố biểu cảm trong văn tự sự *GV chốt +Biểu cảm thông qua cảm xúc của chính nhà văn đối với nhân vật sự việc +Miêu tả nhân vật. + cảnh thiên nhiên. + cảnh sinh hoạt ->Hs lấy ví dụ cụ thể +Miêu tả nhân vật đoạn văn miêu tả ngoại hình của Dế Mèn và Dế Choắt trong VB"Bài học đờng đời đầu tiên"của Tô Hoài. +Miêu tả cảnh thiên nhiên:đoạn văn đầu tiên của VB"Tôi đi học"của Thanh Tịnh. +Miêu tả cảnh sinh hoạt:đoạn văn miêu tả cảnh hộ đê trong VB"Sống chết mặc bay"của Phạm duy Tốn. *Nghe kết hợp tự ghi -Thảo luận,phát biểu ý kiến Qua các từ ngữ,h/a có giá trị gợi tảvà biểu cảm nh từ láy tợng hình,tợng thanh,nghệ thuật so sánh,nhân hoá Biểu cảm:Thể hiện thái độ,tình cảm của nhà văn với nhân vật ,sự việc đợc kể. Biểu cảm thông qua hai hình thức:trực tiếp qua cảm xúc của chính nhà văn với nhân vật hoặc gián tiếp thông qua cảm xúc,ý nghĩ của các nhân vật. Qua những câu cảm thán,những câu hỏi tu từ +Biểu cảm thông qua ý nghĩ,cảm xúc đợc đề cập đến trong văn bản. -GV bổ sung thêm ở hình thức thứ nhất:biểu cảm thông qua cảm xúc của chính nhà văn đối với nhân vật,sự việc đợc thể hiện cụ thể qua từng ngôi kể.Ngôi kể thứ nhất:cảm xúc của nhà văn thờng lồng vào cảm xúc của nhân vật"tôi" Ngôi kể thứ ba:Cảm xúc cỉa nhà văn thờng đợc thể hiện thông qua lời dẫn truyện. VD:VB"Sống chết mặc bay" ?Về hình thức,em thấy yếu tố biểu cảm thờng xuất hiện qua những dấu hiệu nào trong văn bản tự sự. ?Yếu tố biểu cảm thờng xuất hiện qua những câu cảm thán,những câu hỏi tu từ của các nhân vật. VD:VB"Bài học đờng đời đầu tiên" 4.Củng cố -luyện tập -GV cho hs đọc một số đoạn văn t sự có kết hợp với miêu tả và biểu cảm trong một số văn bản đã học. -GV lu ý việc sử dụng yếu tố miêu tả và biểu cảm là rất cần thiết trong văn bản tự sự song phải chọn lọc không quá lạm dụng dẫn tới lạc thể loại. 5.Hớng dẫn học -Nắm chắc nội dung bài học,vận dụng viết một đoạn văn tự sự có kết hợp với yếu tố miêu tả và biểu cảm. tuần buổi ngày soạn ngày dạy ôn về các biện pháp tu từ A.Mục tiêu -Qua buổi học,hs đợc ôn lại các biện pháp tu từ đã học. -Vận dụng vào làm một số bài tập rèn kĩ năng. B.Chuẩn bị -HD hs ôn tập trớc từ lớp 6->8 C.Tiến trình bài dạy 1.Tổ chức 2.Bài mới I.Ôn về các biện pháp tu từ -Phơng pháp+ hs nhắc lại khái niệm + Gv chốt lại 1.Nhân hoá -HS nêu khái niệm -VD: Bác nồi đồng hát bùng boong Chị chổi loẹt quẹt,lom khom trong nhà -Các loại nhân hoá a.Dùng tên gọi vốn để chỉ cho ngời để gọi cho đồ vật,con vật b.Trò chuyện,tâm sự với sự vật nh con ngời c.Dùng những từ vốn chỉ trạng thái,hoạt động của ngời để chỉ cho sự vật. 2.So sánh -HS nêu khái niệm -HS lấy ví dụ: Tâm hồn tôi là một buổi tr a hè Toả nắng xuống dòng sông lấp loáng -HS chỉ ra các vế so sánh,từ so sánh. -HS nêu cảm nhận. 3.ẩn dụ -Là cách gọi tên sự vật hiện tợng này bằng tên sự vật hiện tợng khác có nét tơng đồng. -Các kiểu ẩn dụ a.ẩn dụ cách thức b.ẩn dụ hình thức -VD: Về thăm nhà Bác làng Sen Có hàng râm bụt thắp lên lửa hồng -HS chỉ rõ:+Từ"thắp"->AD cách thức:Hoa râm bụt nở nh thắp lên ngọm lửa +Từ "lửa hồng"->AD hình thức dựa trên nét tơng đồng về sắc đỏ c.AD phẩm chất -VD: Ng ời Cha mái tóc bạc Đốt lửa cho anh nằm +Ngời Cha chỉ Bác Hồ-nét tơng đồng về sự quan tâm ,chăm sóc ân cần của Bác nh ngời cha. d.AD chuyển đổi cảm giác -VD: Ngoài thềm rơi chiếc lá đa Tiếng rơi rất mỏng nh là rơi nghiêng -Âm thanh phải đợc cảm nhận bằng thính giác,trong câu thơ lại đợc cảm nận bằng thị giác->thể hiện sự cảm nhận tinh tế,tâm hồn nhạy cảm của nhà thơ. -HS lấy vd khác. 4.Hoán dụ -Là cách gọi tên sự vật,hiện tợng này bằng tên của sự vật hiện tợng khác giữa chúng có mối quan hệ gần gũi. -Các loại hoán dụ:a.Lấy bộ phận thay thế cho toàn bộ -VD: Bàn tay ta làm nên tất cả Có sức ngời sỏi đá cũng thành cơm. b.Lấy dấu hiệu thay thế cho vật mang dấu hiệu -VD: á o chàm đa buổi phân li Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay -áo chàm là trang phục của đồng bào Việt Bắc->chỉ con ngời nơi đây. c.Vật chứa đựng thay thế cho vật bị chứa đựng d.Cái cụ thể thay thế cho cái trừu tợng e.Tên riêng thay thế cho tên chung -Hs lấy vd gv định hớng tìm hiểu *Bài tập Bài 1 Gạch chân dới câu thơ có sd biện pháp so sánh trong bài thơ Quê hơng của Đỗ Trung Quân và chỉ rõ tác dụng của biện pháp ấy a, Quê h ơng là chùm khế ngọt Cho con trèo hái mỗi ngày Quê h ơng là đ ờng đi học Con về rợp bớm vàng bay Quê h ơng là con đò nhỏ Mẹ về nón lá nghiêng che Quê hơng nếu ai không nhớ Sẽ không lớn nổi thành ngời -Gv hd hs làm,viết đoạn văn phân tích giá tri của các h/a so sánh đợc sử dụng. -HS làm,đọc,nhận xét Bài 2:Chỉ ra những biện pháp tu từ trong đoạn thơ sau Từ ấy trong tôi bừng nắng hạ Mặt trời chân lý chói qua tim Hồn tôi là một vờn hoa lá Rất đậm hơng và rộn tiếng chim (Từ ấy-Tố Hữu) b,Phân tích và nêu cảm nhận về giá trị của các biện pháp ấy trong khổ thơ. *HD:Đây là bài thơ diễn tả cảm xúc của tác giả khi đến đợc với lý tởng của Đảng -Tìm những h/a ẩn dụ -ý nghĩa của những h/a ấy. -Còn có biện pháp tu từ nào có mặt trong khổ thơ-giá trị *Khổ thơ giàu h/a,cảm xúc -HS viết đọc nhận xét 4.Củng cố:Chú ý kĩ năng làm bài về biện pháp tu từ 5Hớng dẫn về nhà Hoàn thành đoạn văn phân tích đoạn thơ trên -Ôn luyện về biện pháp tu từ tiếp . tuần buổi ngày soạn ngày dạy ôn về các biện pháp tu từ A.Mục tiêu -Qua buổi học,hs đợc ôn lại các biện pháp tu từ đã học. -Vận dụng vào làm một số bài tập rèn kĩ năng. B.Chuẩn bị -HD hs ôn tập trớc từ lớp 6->8 C.Tiến trình bài dạy 1.Tổ chức 2.Bài mới I.Ôn về các biện pháp tu từ -Phơng pháp+ hs nhắc lại khái niệm + Gv chốt lại 5.Điệp ngữ:Là cách lặp đi lặp lại một từ,một ngữ hay cả câu nhằm mục đích nhấn mạnh ý,gây ấn tợng. *Các dạng điệp ngữ a,Điệp ngữ nối tiếp: VD: Đoàn kết, đoàn kết,đại đoàn kết Thành công, thành công,đại thành công. (Hồ Chí Minh) b,Điệp ngữ cách quãng: VD:Đoạn cuối bài thơ"Tiếng gà tra" của Xuân Quỳnh c,Điệp ngữ vòng tròn: VD:Đoạn trong bài "Sau phút chia li" Cùng trông lại mà cùng chẳng thấy Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu Ngàn dâu xanh ngắt một màu Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai? Tác dụng:Nhấn mạnh một sắc thái ý nghĩa,làm cho câu văn,câu thơ cân đối,nhịp nhàng,hài hoà,tạo nhạc điệu. 6.Nói quá:Là cách nói phóng đại quy mô,tính chất của sự vật nhằm nhấn mạnh,tạo nên sự bất ngờ VD:Một số câu thành ngữ có sd biện pháp nói quá Rán sành ra mỡ,đen mh cột nhà cháy . yếu tố miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự. ?Tại sao trong văn bản tự sự cần có yếu tố miêu tả? 1.Yếu tố miêu tả trong văn tự sự ?Qua các vb tự sự có kết. đoạn văn t sự có kết hợp với miêu tả và biểu cảm trong một số văn bản đã học. -GV lu ý việc sử dụng yếu tố miêu tả và biểu cảm là rất cần thiết trong văn

Ngày đăng: 17/09/2013, 20:10

Hình ảnh liên quan

ở hình thức thứ nhất:biểu cảm thông qua cảm xúc của chính nhà văn đối với  nhân vật,sự việc đợc thể hiện cụ thể  qua từng ngôi kể.Ngôi kể thứ nhất:cảm  xúc của nhà văn thờng lồng vào cảm  xúc của nhân vật"tôi" - Bòi dưỡng văn 9

h.

ình thức thứ nhất:biểu cảm thông qua cảm xúc của chính nhà văn đối với nhân vật,sự việc đợc thể hiện cụ thể qua từng ngôi kể.Ngôi kể thứ nhất:cảm xúc của nhà văn thờng lồng vào cảm xúc của nhân vật"tôi" Xem tại trang 3 của tài liệu.