ĐỀ CƯƠNG BỒI DƯỠNG HSG VẬT LÍ NĂM HỌC 2011 - 2012 Chủ đề : Cơ Học I Lí Thuyết Chuyển động học - Khi vị trí vật so với vật chọn làm mốc thay đổi theo thời gian vật chuyển động Chuyển động gọi chuyển động học - Chuyển động hay đứng yên có tính tương đối tuỳ thuộc vào vật chọn làm mốc Người ta thường chọn vật gắn liền với mặt đất làm vật mốc - Các dạng chuyển động học thường gặp chuyển động thẳng, chuyển động cong, chuyển động tròn Vận tốc - Vận tốc đại lượng đặc trưng cho mức độ nhanh hay chậm chuyển động, xác định quãng đường đơn vị thời gian - Công thức tính vận tốc : v = S/t với : + v : vận tốc + S : quãng đường với vận tốc v + t : thời gian hết quãng đường - Đơn vị vận tốc : • Nếu S có đơn vị mét (m), t có đơn vị giây (s) v có đơn vị mét giây (m/s) • Nếu S có đơn vị kilômét (km), t có đơn vị (h) v có đơn vị (km/h) - Tính quãng đường theo vận tốc thời gian cho trước: S = v.t - Tính thời gian theo vận tốc quãng đường : t = S/v Chuyển động chuyển động không : - Chuyển động chuyển động mà vận tốc có độ lớn không thay đổi theo thời gian - Chuyển động không chuyển động mà vận tốc có độ lớn thay đổi theo thời gian • Vận tốc trung bình chuyển động không đoạn đường tính công thức : vtb = S t • Vận tốc trung bình chuyển động không quãng đường có nhiều đoạn đường tính công thức: • vtb = s t s1 + s + + s n = t + t + + t n Vận tốc chuyển động không thay đổi theo quãng đường Lực Sự cân lực - quán tính Lực ma sát - Cách biểu diễn véctơ lực kí hiệu: Lực đại lượng véctơ biểu diễn mũi tên có: +) Gốc điểm dặt lực +) Phương , chiều trùng với phương , chiều lực +) Độ dài biểu thị cường độ lực theo tỉ lệ xích cho trước *) Kí hiệu : F , cường độ lực kí hiệu chữ F không mũi tên - Hai lực cân hai lực đặt lên vật, có cường độ nhau, phương nằm đường thẳng , chiều ngược - Dưới tác dụng lực cân bằng, vật đứng yên tiếp tục đứng yên , chuyển động tiếp chuyển động thẳng Chuyển động gọi chuyển động theo quán tính - Khi có lực tác dụng , vật thay đổi vận tóc đột ngột có quán tính *) Hai lực phương, chiều : Hợp lực có độ lớn tổng độ lớn hai lực chiều F = F1 + F2 *) Hai lực phương, ngược chiều : Hợp lực có độ lớn hiệu độ lớn hai lực chiều với lực lớn F = F1 - F2 *) Nếu F1 = F2 th ì F=0, F1 ,F2 gọi hai lực cân - Lực ma sát : *) Lực ma sát trượt sinh vật trượt bề mặt vật khác *) Lực ma sát lăn sinh vật lăn bề mặt vật khác *) Lực ma sát nghỉ giữ ho vật không trượt vật bị tác dụng lực khác Áp suất - Áp lực lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép - Áp suất độ lớn áp lực đơn vị diện tích bị ép P= F S Trong : p áp suất, F áp lực tác dụng lên mặt bị ép có diện tích S Đơn vị áp suất : N/m2 ( 1N/1m2 = 1Pa ) *) Định luật Paxcan : Áp suất tác dụng lên chất lỏng (hay khí) dựng bình kín chất lỏng (hay khí) truyền nguyên vẹn theo hướng *) Máy dùng chất lỏng : F S = f s Trong : S,s diện tích pittong lớn , pittong nhỏ (m2) f : lực tác dụng lên pittong nhỏ (N) F: lực tác dụng lên pittông lớn (N) Thể tích chất lỏng chuyển từ pittong sang pittong nhau, : V = S*H = s*h (H,h đoạn đường di chuyển pittông lớn, pittông nhỏ) Do đó, Công thức trở thành : F/f = h/H *) Áp suất chất lỏng a Áp suất cột chất lỏng gây điểm cách mặt chất lỏng đoạn h : p = h.d = 10.D.h • h: khoảng cách từ điểm tính áp suất đến mặt chất lỏng (m) • d,D : trọng lượng riêng (N/m2), Khối lượng riêng (kg/m3) chất lỏng • p : áp suất cột chất lỏng gây b Áp suất chất lỏng điểm chất lỏng : p = p0 + d.h • p0: áp suất khí (N/m2 ) • d,h : áp suất cột chất lỏng gây d2 • p: áp suất điểm cần tính c Bình thông d2 B A • Bình thông chứa chất lỏng đứng yên, - (H1) mực chất lỏng hai nhánh luôn • Bình thông chứa nhiều chất lỏng khác đứng yên, mực mặt thoáng không điểm mặt nằm ngang (trong chất lỏng) có áp suất (H1) PA = p0 + d2.h2 PB = p0 + d1.h1 PA = pB • Khối lượng riêng chất khối lượng đơn vị thể tích chất D= m V Trong : D khối lượng riêng (kg/m3) M khối lượng (kg) V thể tích (m3) • Trọng lượng riêng chất trọng lượng đơn vị thể tích chất d= P V Trong : d trọng lượng riêng (N/m2) P trọng lượng (N) V thể tích • Tại nơi trọng lượng vật tỉ lệ với khối lượng vật : P = 10 * m • Do : d = 10* D