Hãy dùng các dụng cụ trên để thiết lập các mạch điện sao cho khi khoá K đóng thì công suất tiêu thụ của đèn là 2,5W, khi khoá K mở thì công suất tiêu thụ của đèn là 1,6W.. Vẽ sơ đồ và gi
Trang 1sở giáo dục - đào tạo
hà nam kỳ thi chọn học sinh giỏi lớp 9 THcsNăm học 2008 - 2009
Môn thi: Vật Lý
(Thời gian làm bài: 150 phút không kể thời gian giao đề)
Bài 1 (6 điểm)
Cho một nguồn điện có hiệu điện thế U=12V không đổi, một bóng đèn ghi 6V-3,6W một khoá K có thể tự động đóng mở lần lợt sau 30 giây, hai điện trở R1, R2 và các dây nối cần thiết Hãy dùng các dụng cụ trên để thiết lập các mạch điện sao cho khi khoá K đóng thì công suất tiêu thụ của đèn là 2,5W, khi khoá K mở thì công suất tiêu thụ của đèn là 1,6W
a Vẽ sơ đồ và giải thích hoạt động của mạch điện Tính giá trị của các điện trở R1,
R2 trong mạch.
b Tính điện năng tiêu thụ của mạch điện trong thời gian 10 phút.
Biết điện trở của đèn không đổi, điện trở của dây nối và khoá K nhỏ không đáng kể
Bài 2.(5 điểm)
Cho mạch điện nh hình 1 Nguồn điện
có hiệu điện thế U, biết R = 8
3 Ω , R1 = 6 Ω , R3 =12 Ω ,
điện trở của ampe kế, dây nối và khoá K không đáng kể,
điện trở các vôn kế rất lớn Khi K1 ngắt, K2 đóng và
con chạy C ở đầu N thì ampe kế chỉ 0,5A Khi khoá
K1, K2 đóng, con chạy C ở trong đoạn MN sao cho
hai vôn kế có số chỉ giống nhau và số chỉ ampe kế
bằng 9
22 A Tìm hiệu điện thế U và điện trở của vật dẫn MN.
Bài 3.(6 điểm)
Cho hai thấu kính L1, L2 đặt đồng trục có cùng tiêu cự 15 cm Vật AB đặt trên trục chính vuông góc với trục chính và trong khoảng giữa hai quang tâm O1O2
Cho O1O2=a= 40 cm Xác định vị trí đặt vật để:
a Hai ảnh trùng nhau.
b Hai ảnh có độ lớn bằng nhau.
Bài 4 (3 điểm)
Một hộp kín chứa nguồn điện có hiệu điện thế U không đổi đợc mắc nối tiếp với
điện trở R0 ( hình 2) Trình bày cách xác định giá trị U và R0 với các dụng cụ gồm một vôn kế, một ampe kế không lý tởng, một biến trở và các dây nối Không đợc mở hộp và không đợc mắc trực tiếp hai đầu ampe kế vào A, B.
- Hết
-Họ và tên thí sinh Số báo danh Chữ ký của giám thị 1: Chữ ký của giám thị 2:
sở giáo dục - đào tạo
hà nam hớng dẫn chấm kỳ thi chọn HSG 9 thcsNăm học 2008 - 2009
Môn thi: Vật lý
Câu a: Vẽ sơ đồ, giải thích
Khi khoá K đóng (mở) mạch điện đều phải thoả mãn điều kiện công suất
đề dự bị
đề dự bị
Hình 2
A
R1
U
K
2
B
2
V1
R0
K1
R3
R2
C
Hình 1
Trang 2Bài 1
6.0đ
Điện trở của đèn Rđ =10 Ω
- Khi K đóng thì đèn phải mắc nối tiếp với cụm có điện trở R
Có Pđ = 2,5W ⇒ Ud = P Rd d = 5V
⇒UR = U - Uđ = 7V
d R
d
P I
U
(1)
-Khi K mở thì đèn phải mắc nối tiếp với cụm có điện trở R/
Có P/
đ = 1,6W ⇒ / /
U = P R =4V
⇒U/
R = U – U/
đ = 8V
⇒
/ /
d R
/ d
P I
U
(2)
0.25 0.25 0.25
0.25 0.25 0.25
Từ (1) và (2) ta có các phơng án sau:
* Phơng án 1: ( hình 1 )
- Khi K đóng dòng điện chỉ qua R2 và đèn
⇒R2 = R = 14 Ω
- Khi K mở dòng điện qua R1, R2 và đèn
⇒R1 + R2 = R/ = 20 Ω ⇒ R1 = R/ -R2 = 6 Ω
* Phơng án 2: ( hình 2 )
Khi K mở dòng điện chỉ qua R1 và đèn
⇒ R1 = R/ = 20 Ω
Khi K đóng dòng điện qua R1,R2 và đèn
+
1 2
R R
* Phơng án 3: ( hình 3 )
Khi K mở dòng điện chỉ qua R1 và đèn
⇒ R1 = R/ = 20 Ω
Khi K đóng dòng điện qua R1,R2 và đèn
/ /
( mạch song song nên không xẩy ra )
Vậy trờng hợp này không xẩy ra
Câu b: Tính điện năng tiêu thụ
Khoá K tự động đóng mở sau 30 giây nên điện năng tiêu thụ của cả mạch
sẽ gồm điện năng tiêu thụ của mạch trong thời gian K đóng (t1=5 phút )
và điện năng tiêu thụ của mạch thời gian K mở cũng là t2=5 phút
* Phơng án 1:
Khi K đóng : Iđ = Im = 0,5 A
Điện năng tiêu thụ trong 5 phút A1 = UmImt1 = 1800 J
Khi K mở : I/
m = 0,4 A
Điện năng tiêu thụ trong 5 phút A2 = UmI/
mt2 = 1440 J
Điện năng mạch tiêu thụ trong 10 phút A = A1 + A2 = 3240 J
* Phơng án 2:
Khi K đóng : Iđ = Im = 0,5 A
Điện năng tiêu thụ trong 5 phút A1 = UmImt1 = 1800 J
Khi K mở : I/
m = 0,4 A
Điện năng tiêu thụ trong 5 phút A2 = UmI/
mt2 = 1440 J
Điện năng mạch tiêu thụ trong 10 phút A = A1 + A2 = 3240 J
0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25
0.25 0.25 0.25 0.25 0.5
0.25 0.25 0.25 0.25 0.25
Đ
R1 K
Hình 1
Đ
R1
K
R2 Hình 2
Đ
R1
K
R2 Hình 3
Trang 3Bài 2
5.0đ
Khi K1 ngắt , K2 đóng C ở tại N mạch đợc mắc: [(R1 nt RMN) // R3] nt R
⇒ ( MN)
m
MN
R
+
+
MN
+
+ (1)
0.25 0.5 0.5
Khi K1, K2 đóng :
⇒ Đoạn mạch EB là mạch cầu
Có UV1 = UV2 vậy mạch cầu EB
là mạch cầu cân bằng
0.5 0.25
Đặt RMC = x , RNC = y
3
y 2x
0.25
y
I x ⇒ Ix = 6/22 A
Iy = 3/22 A
có Ix + Iy = IA2 = 9/22
0.5
MN
+
( RMN = x +y = 3x )
0.5
- Từ (1) và (2) MN MN
MN
⇒ 3R2
MN – 98RMN – 360 =0 0.5
RMN = − Ω 10
- Thay RMN = 36Ω vào (2) đợc UAB = 6 V 0.5
Bài 3
6.0đ
Câu a:
+ Lập luận để chỉ ra:
- Không xẩy ra trờng hợp hệ gồm 2 TKHT vì nếu cho 2 ảnh thật thì
2 ảnh sẽ nằm ngoài khoảng O1O2 về hai phía, nếu 1 ảnh thật 1 ảnh
ảo thì ảnh nằm khác phía trục chính nên không thể trùng nhau
- Không xẩy ra trờng hợp hệ gồm 2 TKPK vì hệ sẽ cho 2 ảnh nằm
trong khoảng d1 và d2
- Vậy chỉ có thể xẩy ra hệ gồm 1 TKHT, 1 TKPK ảnh nằm trong
khoảng O1O2 nên ảnh qua TKHT phải là ảnh ảo ⇒ vật AB phải nằm trong khoảng tiêu cự của TKHT
0.5
- Vẽ hình
0.5
A
F2
B
B1
A2
B2
R3 Hình 4
RNC R
Trang 4+ Đặt AO1 = d1 , AO2 = d2 , A1O1 = d/
1 , A2O2 = d/
2 , AB = h , A1B1 = h1
A2B2 = h2 , O1F1 = O2F2 = f ⇒ d1 + d2 = 40 cm
+ Để 2 ảnh trùng nhau ⇒ d/
1 + d/
2 = O1O2 = 40 cm ( 1 ) + Xét với TKHT:
⇒ / = / +
1
d d f
d f ⇒ / 1
1
1
d f d
f d
=
− ( 2 )
0.25
0.5
+ Xét với TKPK:
∆ABO2 ∼ ∆A2B2O2
⇒
∆O2 KF2 ∼ ∆A2B2F2
⇒ / 2
2
2
d f d
f d
= + ( 3 )
0.5
Từ (1), (2), (3)⇒ 1 2
d f d f
40
f d + d f =
⇒ d2 – 70 d1 + 600 = 0 0.5
⇒ d1 = 60 cm loại vì d1 > O1O2 = 40 cm
d* = 10 cm ⇒d* = 30 cm
Vậy vật AB đặt cách thấu kính L1 một khoảng là 10 cm và cách thấu kính
L2 một khoảng bằng 30 cm
0.5
Câu b: tìm vị trí vật để hai ảnh có độ lớn bằng nhau
- Suy luận TKPK luôn cho ảnh ảo nhỏ hơn vật
Với TKHT để ảnh nhỏ hơn vật thì ảnh là ảnh thật ⇒vật đặt ngoài khoảng
0.25
+ Xét với TKHT:
⇒ =
−
1
d
f
d f d ⇒ / 1
1 1
d f d
d f
=
− ( 4 )
0.5
+ Xét với TKPK:
∆ABO2 ∼ ∆A2B2O2
⇒
∆O2 KF2 ∼ ∆A2B2F2
0.5
∆ A1B1F1∼ ∆ O1I F1
∆ A1B1O1 ∼ ∆ ABO1
2
−
∆ O1IF1 ∼ ∆ A1B1F1
∆ ABO1∼ ∆ A1B1F1
2
−
A
F
2
F1 A
O1
B
B1
A2
B2
Trang 5⇒ / 2
2
2
d f d
f d
= + ( 5 )
- Để hai ảnh có độ lớn bằng nhau
/
h d d f
h d f
−
= = ⇒ d1 f d2 f
2 2
/
h d d f
h d f
+
= =
0.5
⇒ d1-f = d2 +f
⇒ d1 – d2 = 2f = 30
⇒ d1 = 35 cm , d2 = 5 cm
Vậy vật AB đặt cách thấu kính L1 một khoảng là 35 cm và cách thấu kính
L2 một khoảng bằng 5 cm
Câu 5
3.0đ
- Mắc mạch nh hình 1: điều chỉnh biến trở ở một giá trị nào đó đọc giá trị
U1, I1 của vôn kế và ămpe kế
- Vẽ hình:
0.25 0.25
Điện trở của ămpe kế : = 1
a 1
U R
- Mắc mạch nh hình 2: điều chỉnh biến trở ở một giá trị nào đó đọc giá trị
U2, I2 của vôn kế và ămpe kế
- Vẽ hình
0.25 0.25
⇒ U= U2 + I2(Ra + R0) ( 1 ) 0.25
- Tiếp tục điều chỉnh biến trở ở một giá trị nào đó đọc giá trị U3, I3 của
⇒ U= U3 + I3(Ra + R0) ( 2 ) 0.25
Từ (1) và (2) ⇒ U2 + I2(Ra + R0) = U3 + I3(Ra + R0) 0.25
−
−
0
R
−
⇒ =
−
3 2 2 3
U
Chú ý:
+ Nếu học sinh làm các cách khác với đáp án nếu đúng cho điểm tơng ứng với biểu điểm.
+ Điểm của bài thi là tổng điểm của các bài không làm tròn số.
+ Nếu sai đơn vị trừ tối đa 0,5 điểm trong toàn bài.
A
Hình 1
V
A
Hình 2 V