1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tài liệu bồi dưỡng HSG Vật lí 9: Quang học

7 529 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 52,48 KB
File đính kèm Quang 7.rar (39 KB)

Nội dung

Tuyển tập các bài tập Quang học 9 ôn thi HSG và ôn thi vào 10 chuyênTài liệu bao gồm rất nhiều bài tập Quang học nâng cao về chủ đề Quang học Thấu kính dành cho giáo viên dạy Đội tuyển HSG và các em HS.Đa phần các bài tập đều có đáp số

Trang 1

TỔNG HỢP CÁC BÀI TẬP QUANG HỌC ÔN THI HSG VẬT LÍ 9

CÓ ĐÁP SỐ

1 Một vật thật AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính Ban đầu ảnh của vật qua thấu

kính là ảnh ảo và bằng nửa vật Giữ thấu kính cố định di chuyển vật dọc trục chính 100 cm Ảnh của vật vẫn là ảnh ảo và cao bằng 1/3 vật Xác định chiều dời của vật, vị trí ban đầu của vật và tiêu

cự của thấu kính? ĐA: 100 cm; 100cm

2 Một vật thật AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính Ban đầu ảnh của vật qua thấu

kính A1B1 là ảnh thật Giữ thấu kính cố định di chuyển vật dọc trục chính lại gần thấu kính 2 cm thì thu được ảnh của vật là A2B2 vẫn là ảnh thật và cách A1B1 một đoạn 30 cm Biết ảnh sau và ảnh trước có chiều dài lập theo tỉ số

A2B2

A1B1=

5

3

a Xác định loại thấu kính, chiều dịch chuyển của ảnh?

3 Đặt vật sáng AB vuông góc với trục chính của một thấu kính Qua thấu kính cho ảnh A1B1 cùng

chiều và nhỏ hơn vật Nếu tịnh tiến vật dọc trục chính một đoạn 30 cm thì ảnh tịnh tiến 1 cm Biết ảnh lúc đàu bằng 1,2 lần ảnh lúc sau Tìm tiêu cực của thấu kính? ĐA: 30 cm

4 Đặt vật sáng AB vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ và cách thấu kính 30 cm

Qua thấu kính cho ảnh A1B1 thu được trên màn sau thấu kính Nếu tịnh tiến vật dọc trục chính lại gần thấu kính một đoạn 10 cm thì phải dịch chuyển màn ra xa thấu kính để lại thu được ảnh A2B2 Biết ảnh lúc sau bằng 2 lần ảnh lúc đầu

a Tìm tiêu cực của thấu kính?

b Tìm độ phóng đại ảnh lúc đầu và lúc sau? ĐA: 10cm; 0,5; 1

5 Đặt vật sáng AB vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ và cách thấu kính 20 cm

Qua thấu kính cho ảnh thật A1B1 Nếu tịnh tiến vật dọc trục chính ra xa thấu kính một đoạn 4 cm lại thu được ảnh A2B2 Biết ảnh lúc sau bằng 1/3 lần ảnh lúc đầu

a Tìm tiêu cực của thấu kính?

b Tìm độ phóng đại ảnh lúc đầu và lúc sau? ĐA: 18cm; 9; 3

6 Một thấu kính phân kì có tiêu cự 10 cm đặt vật AB vuông góc với trục chính cho ảnh ảo A1B1

Dịch chuyển vật sáng lại gần thấu kính 15 cm thì ảnh dịch chuyển 1,5 cm Xác định vị trí vật và

7 Đặt vật sáng AB vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ và cách thấu kính một

khoảng nào đó cho ảnh thật gấp 4 lần vật Nếu tịnh tiến vật dọc trục chính lại gần thấu kính một đoạn 4 cm thì ảnh thu được trên màn bằng với ảnh khi ta dịch chuyển vật từ vị trí ban đầu đến gần thấu kính 6 cm Tìm khoảng cách ban đầu của vật

ĐA: 20 cm

8 Đặt vật sáng AB vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ Qua thấu kính cho ảnh

A1B1 thu được trên màn sau thấu kính, lớn hơn vật và cao 4 cm Giữ vật cố định, tịnh tiến thấu kính dọc trục chính 5cm về phía màn thì phải dịch chuyển màn dọc trục chính 35 cm lại thu được ảnh A2B2 cao 2cm Tính tiêu cự của thấu kính và chiều cao của vật?

ĐA: 20 cm; 1cm

9.Đặt vật sáng AB vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ Qua thấu kính cho ảnh thật

A1B1 Nếu tịnh tiến vật dọc trục chính lại gần thấu kính thêm một đoạn 30 cm lại thu được ảnh A2B2 vẫn là ảnh thật và cách vật AB một khoảng như cũ Biết ảnh lúc sau bằng 4 lần ảnh lúc đầu

b Tìm tiêu cực của thấu kính và vị trí ban đầu? ĐA: 20cm; 60 cm

Trang 2

b để ảnh cao bằng vật thì phải dịch chuyển vật từ vị trí ban đầu một khoảng bằng bao nhiêu,

10 Một điểm sáng S đặt trước một thấu kính hội tụ có tiêu cự f =40cm Di chuyển S một khoảng

20cm lại gần thấu kính người ta thấy ảnh S’ di chuyển một khoảng 40cm Tìm vị trí của vật và ảnh lúc đầu và lúc sau khi di chuyển

11 Đặt một điểm sáng S trên trục chính của một thấu kính phân kỳ (tiêu cự bằng 10cm) ta thu

được ảnh S’ Di chuyển S một khoảng 15cm lại gần thấu kính ta thấy ảnh S’ di chuyển một khoảng 1,5cm Tìm vị trí của vật và ảnh lúc đầu và lúc sau khi di chuyển

12 Một vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ và cách thấu kính

36cm (A nằm trên trục chính) ta thu được ảnh A B 1 1trên màn E đặt vuông góc với trục chính Tịnh tiến AB về phía thấu kính 6cm theo phương vuông góc với trục chính thì phải dịch chuyển màn E như thế nào để thu được ảnhA B 2 2? Cho biếtA B 2 2  1,6A B 1 1 Tính tiêu cự của thấu kính và độ phóng đại của các ảnh A B 1 1và A B 2 2

13 Một vật phẳng nhỏ AB, đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính phân kỳ và cách thấu

kính khoảng d 1 cho một ảnhA B 1 1 Cho vật tiến lại gần thấu kính 40cm thì ảnh bây giờ là A B 2 2cách

1 1

A B 5cm và có độ lớn A B 2 2=2A B 1 1 Xác định tiêu cự của thấu kính, vẽ hình

14 Một thấu kính hội tụ cho ảnh thật S’ của điểm sáng S đặt trên trục chính.

-Khi dời S gần thấu kính 5cm thì ảnh dời 10cm

-Khi dời S ra xa thấu kính 40cm thì ảnh dời 8cm

(kể từ vị trí đầu tiên)

Tính tiêu cự của thấu kính?

15 Vật đặt trước thấu kính, trên trục chính và vuông góc với trục chính, ảnh thật lớn bằng 3 lần

vật Dời vật xa thấu kính thêm 3cm thì ảnh vẫn thật và dời đi 18cm Tính tiêu cự của thấu kính

16 Vật AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có ảnh thật A B 1 1cao 2cm Dời

AB lại gần thấu kính thêm 45cm thì ảnh thật A B 2 2cao 20cm và cách A B 1 1 đoạn 18cm Hãy xác định:

a) Tiêu cự của thấu kính

b) Vị trí ban đầu của vật

17 Vật cao 5cm Thấu kính tạo ảnh cao 15cm trên màn Giữ nguyên vị trí của thấu kính nhưng dời

vật ra xa thấu kính thêm 1,5cm Sau khi dời màn để hứng ảnh rõ của vật, ảnh có độ cao 10cm Tính tiêu cự của thấu kính

18 Vật AB đặt cách thấu kính hội tụ một đoạn 30cm, ảnh A B 1 1là ảnh thật Dời vật đến vị trí khác, ảnh của vật là ảnh ảo cách thấu kính 20cm Hai ảnh có cùng độ lớn Tính tiêu cự của thấu kính

19 A, B, C là 3 điểm thẳng hàng Đặt vật ở A, một thấu kính ở B thì ảnh thật hiện ở C với độ

phóng đại |k1|=3 Dịch thấu kính ra xa vật đoạn l = 64cm thì ảnh của vật vẫn hiện ở C với độ phóng đại |k2| =1/3 Tính f và đoạn AC

20 Vật sáng AB đặt ở hai vị trí cách nhau a =4cm, thấu kính đều cho ảnh cao gấp 5 lần vật Tính

tiêu cự của thấu kính

21 Vật sáng AB cách màn một đoạn L =100cm Thấu kính đặt ở hai vị trí trong khoảng vật và

màn đều thu được ảnh rõ nét Hai vị trí này cách nhau l=20cm

Tính tiêu cự của thấu kính

22 Vật sáng AB và màn hứng ảnh cố định Thấu kính đặt trong khoảng cách vật và màn Ở vị trí

1, thấu kính cho ảnh có kích thước a1; Ở vị trí 2 thấu kính cho ảnh có kích thước a2 Hai vị trí thấu kính cách nhau một đoạn l Tính tiêu cự của thấu kính Áp dụng số: a1=4cm; a2=1cm; l=30cm

Trang 3

23 Điểm sỏng A trờn trục chớnh của một thấu kớnh hội tụ cho ảnh thật A’ Khi dịch A về phớa thấu

kớnh một đoạn a =5cm thỡ ảnh A’ dịch đi một đoạn b =10cm Khi dịch A ra xa thấu kớnh một đoạn

a ‘ =40cm thỡ ảnh A’ dịch đi một đoạn b’ = 8cm Tớnh tiờu cự của thấu kớnh

24 Vật sỏng AB qua thấu kớnh cho ảnh thật với độ phúng đại k1 Dịch vật ra xa thấu kớnh một

đoạn a thỡ ảnh cú độ phúng đại k2, tớnh tiờu cự của thấu kớnh Áp dụng số: k1=5, k2=2, a=12cm

25 Thấu kớnh hội tụ cú cỏc tiờu điểm F và F’ đó biết Đặt một vật phẳng nhỏ AB vuụng gúc với trục chớnh của thấu kớnh sao cho điểm A nằm trờn trục chớnh và cỏch quang tõm thấu kớnh một khoảng OA= a, qua thấu kớnh cho ảnh của AB cao gấp ba lần AB

Dựng cỏch vẽ đường đi của cỏc tia sỏng qua thấu kớnh, hóy xỏc định những vị trớ cú thể đặt vật AB

để thỏa món điều kiện của bài toỏn, từ đú hóy dựng vật và dựng ảnh tương ứng với nú

26 Một vật ảo AB = 5mm vuụng gúc với trục chớnh của một thấu kớnh hội tụ cú tiờu cự 20cm, ở

sau thấu cỏch thấu kớnh 20cm Xỏc định vị trớ, tớnh chất, độ cao của ảnh và vẽ ảnh

27 Cho một thấu kớnh cú tiờu cự f = 40 cm Vật sỏng AB đặt thẳng gúc với trục chớnh và cỏch

thấu kớnh một khoảng d = 60 cm

a Xỏc định vị trớ, tớnh chất và vẽ ảnh

b Nhận xột về sự di chuyển của ảnh khi vật tiến lại gần thấu kớnh

28 Một vật sỏng AB đặt thẳng gúc với trục chớnh của thấu kớnh phõn kỳ cú tiờu cự bằng 12cm,

cho ảnh cao bằng nửa vật Tỡm vị trớ của vật và ảnh

29 Một vật sỏng AB = 1cm đặt thẳng gúc với trục chớnh của thấu kớnh hội tụ cú tiờu cự f = 20cm,

cho ảnh A’B’ = 2cm Xỏc định vị trớ của vật và ảnh Vẽ hỡnh

30 Ảnh thật S’ của điểm sỏng S cho bởi thấu kớnh hội tụ cú tiờu cự f = 10cm được hứng trờn màn

E vuụng gúc với trục chớnh S’ cỏch trục chớnh h’ = 1,5cm; cỏch thấu kớnh d’ = 15cm Tỡm khoảng cỏch từ S đến thấu kớnh và đến trục chớnh

31 Một vật sỏng AB đặt thẳng gúc với trục chớnh của một thấu kớnh hội tụ tiờu cự f = 20cm cú ảnh

cỏch vật 90cm Xỏc định vị trớ của vật, vị trớ và tớnh chất của ảnh

32 Một điểm sỏng nằm trờn trục chớnh của một thấu kớnh phõn kỳ tiờu cự bằng 15cm cho ảnh

cỏch vật 7,5cm Xỏc định vị trớ của vật, vị trớ và tớnh chất của ảnh

33 Vật sỏng AB đặt vụng gúc với trục chớnh của thấu kớnh hội tụ cú tiờu cự f = 10cm, cho ảnh

thật lớn hơn vật và cỏch vật 45cm

a) Xỏc định vị trớ của vật, ảnh Vẽ hỡnh

b) Thấu kớnh dịch chuyển ra xa vật Hỏi ảnh dịch chuyển theo chiều nào?

34 Vật sỏng AB hỡnh mũi tờn đặt vuụng gúc với trục chớnh của một thấu kớnh hội tụ cú tiờu cự

20cm, cho ảnh rừ nột trờn màn đặt cỏch vật một khoảng L

a) Xỏc định khoảng cỏch ngắn nhất của L

b) Xỏc định cỏc vị trớ của thấu kớnh trong trường hợp L = 90cm So sỏnh độ phúng đại của ảnh thu được trong cỏc trường hợp này

35 Một vật sỏng AB cho ảnh thật qua một thấu kớnh hội tụ L, ảnh này hứng trờn một màn E đặt

cỏch vật một khoảng 1,8m Ảnh thu được cao bằng 1/5 vật

a) Tớnh tiờu cự của thấu kớnh

b) Dịch chuyển thấu kớnh trong khoảng AB và màn Cú vị trớ nào khỏc của thấu kớnh để ảnh lại xuất hiện trờn màn E khụng?

36 Một vật sáng đặt vuông góc với trục chính và ở ngoài tiêu cự của một thấu kính hội tụ

a) Nếu dịch chuyển vật lại gần thấu kính thêm 5cm thì ảnh dịch chuyển ra xa thêm 10cm, nếu dịch chuyển vật ra xa thấu kính thêm 40cm thì ảnh dịch chuyển lại gần thấu kính thêm 8cm

Các ảnh này đều là ảnh thật Tính tiêu cự f của thấu kính.

Trang 4

b) VËt ®ang ë c¸ch thÊu kÝnh mét kho¶ng lµ 1,5f Muèn ¶nh cña vËt dÞch chuyÓn mét ®o¹n 0,5f ngîc chiÒu truyÒn ¸nh s¸ng so víi ¶nh cò, ngêi ta thùc hiÖn theo 2 c¸ch sau:

- Gi÷ nguyªn vËt, dÞch chuyÓn thÊu kÝnh

- Gi÷ nguyªn thÊu kÝnh, dÞch chuyÓn vËt

Hái ph¶i dÞch chuyÓn theo chiÒu nµo vµ dÞch chuyÓn mét ®o¹n b»ng bao nhiªu? Trong trêng hîp nµo, sau khi dÞch chuyÓn ¶nh cña vËt lín h¬n so víi ¶nh dÞch chuyÓn b»ng c¸ch kia

37 Một nguồn sáng điểm đặt trên trục chính của thấu kính hội tụ có tiêu cự bằng 8cm, cách thấu

kính 12cm Thấu kính dịch chuyển với vận tốc 1m/s theo phương vuông góc trục chính thấu kính Hỏi ảnh của nguồn sáng dịch chuyển với vận tốc là bao nhiêu nếu nguồn sáng được giữ cố định

38 Một vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ có tiêu cự f cho ảnh thật

A'B' hứng được trên một màn E đặt song song với thấu kính Màn E cách vật AB một khoảng L, khoảng cách từ thấu kính tới vật là d, từ thấu kính tới màn là d'

1/ Chứng minh công thức:

f  d d

2/ Giữ vật và màn cố định, cho thấu kính di chuyển giữa vật và màn sao cho thấu kính luôn

song song với màn và vị trí trục chính không thay đổi Gọi l là khoảng cách giữa hai vị trí của

thấu kính cho ảnh rõ nét trên màn E Lập biểu thức tính f theo L và l

39 Một điểm sáng S đặt trước một thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 40cm Di chuyển S một khoảng

20cm lại gần thấu kính người ta thấy ảnh S’ của S di chuyển một khoảng 40cm Tìm vị trí của vật

và ảnh lúc đầu và lúc sau khi di chuyển

40 Đặt một điểm sáng S trên trục chính của một thấu kính phân kỳ có tiêu cự f = –10cm, thu được

ảnh S’ Di chuyển S một khoảng 15cm lại gần thấu kính ta thấy ảnh S’ di chuyển một khoảng 1,5cm Tìm vị trí của vật và ảnh lúc đầu và lúc sau khi di chuyển

41 Một vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ và cách thấu kính

36cm ta thu được ảnh A1B1 trên màn E đặt vuông góc với trục chính Tịnh tiến AB vầ phía thấu kính 6cm theo trục chính thì phải dịch chuyển màn E như thế nào để thu được ảnh A2B2? Cho biết A2B2 = 1,6A1`B1 Tính tiêu cự của thấu kính và độ phóng đại của các ảnh A1B1 và A2B2

42 Một vật AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính phân kỳ và cách thấu kính khoảng

d1 cho một ảnh A1B1 Cho vật tiến lại gần thấu kính 40cm thì ảnh bây giờ là A2B2 cách A1B1 5cm

và có độ lớn A2B2 = 2A1B1 Xác định tiêu cự của thấu kính, vẽ hình

43 Một vật AB đặt trước thấu kính O cho một ảnh rõ nét trên màn E Dịch vật lại gần thấu kính

2cm thì phải dịch màn một khoảng 30cm mới lại thu được ảnh rõ nét, ảnh này lớn bằng 5/3 ảnh trước

a) Thấu kính là thấu kính gì? Màn E dịch chuyển theo chiều nào?

b) Tính tiêu cự của thấu kính và độ phóng đại trong mỗi trường hợp

44 Một thấu kính hội tụ cho ảnh thật S’ của điểm sáng S đặt trên trục chính Khi dời S, kể từ vị trí

đầu tiên, gần thấu kính 5cm thì ảnh dời 10cm Khi dời S, kể từ vị trí đầu tiên, ra xa thấu kính 40cm thì ảnh dời 8cm Tính tiêu cự của thấu kính

45 Vật thật đặt trên trục chính và vuông góc với trục chính của một thấu kính cho ảnh ảo bằng 1/2

vật Dời vật 100cm dọc theo trục chính ảnh của vật vẫn là ảnh ảo nhỏ hơn vật 3 lần Xác định chiều dời của vật, vị trí ban đầu của vật Tính tiêu cự

46 Một thấu kính hội tụ có f = 12cm Điểm sáng A trên trục chính có ảnh A’ Dời A gần thấu kính

thêm 6cm, A’ dời 2cm và không đổi tính chất Định vị trí vật và ảnh lúc đầu

Trang 5

47 Thấu kớnh phõn kỳ cú tiờu cự 10cm Vật AB trờn trục chớnh, vuụng gúc với trục chớnh, cú ảnh

A’B’ Dịch chuyển AB lại gần thấu kớnh thờm 15cm thỡ ảnh dịch chuyển 1,5cm Định vị trớ vật và ảnh lỳc đầu

48 Vật đặt trước thấu kớnh, trờn trục chớnh và vuụng gúc với trục chớnh, ảnh thật lớn bằng 3 lần

vật Dời vật xa thấu kớnh thờm 3cm thỡ ảnh vẫn thật và dời đi 18cm Tớnh tiờu cự của thấu kớnh

49 Vật AB đặt vuụng gúc với trục chớnh của một thấu kớnh hội tụ cú ảnh thật A1B1 cao 2cm Dời

AB lại gần thấu kớnh thờm 45cm thỡ ảnh thật A2B2 cao 20cm và cỏch A1B1 đoạn 18cm Hóy xỏc định tiờu cự của thấu kớnh và vị trớ ban đầu của vật

50 Vật cao 5cm Thấu kớnh tạo ảnh cao 15cm trờn màn Giữ nguyờn vị trớ của thấu kớnh nhưng rời

vật ra xa thấu kớnh thờm 1,5cm Sau khi rời màn để hứng ảnh rừ của vật, ảnh cú độ cao 10cm Tớnh tiờu cự của thấu kớnh

51 Vật AB đặt cỏch thấu kớnh hội tụ một đoạn 30cm ảnh A1B1 là ảnh thật Dời vật đến vị trớ khỏc,

ảnh của vật la ảnh ảo cỏch thấu kớnh 20cm Hai ảnh cú cựng độ lớn Tớnh tiờu cự của thấu kớnh

52 Một vật sỏng AB đặt thẳng gúc với trục chớnh của một thấu kớnh cho ảnh thật Nếu cho vật

dịch lại gần thấu kớnh một khoảng 30cm thỡ ảnh của AB vẫn là ảnh thật nằm cỏch vật một khoảng như cũ và lớn lờn gấp 4 lần

a) Hóy xỏc định tiờu cự của thấu kớnh và vị trớ ban đầu của vật AB

b) Để cú được ảnh cho bằng vật, phải dịch chuyển vật từ vị trớ ban đầu đi một khoảng bằng bao nhiờu, theo chiều nào?

53 Hai vật nhỏ A1B1 và A2B2 giống nhau đặt song song với nhau và cách nhau 45cm Đặt một

thấu kính hội tụ vào trong khoảng giữa hai vật sao cho trục chính vuông góc với các vật Khi dịch chuyển thấu kính thì thấy có hai vị trí của thấu kính cách nhau là 15cm cùng cho hai ảnh: một ảnh thật và một ảnh ảo, trong đó ảnh ảo cao gấp 2 lần ảnh thật Tìm tiêu cự thấu kính (không dùng công thức thấu kính)

54 Hai điểm sỏng S1, S2 cỏch nhau l = 24cm Thấu kớnh hội tụ cú tiờu cự f = 9cm được đặt trong

khoảng S1S2 và cú trục chớnh trựng với S1S2 Xỏc định vị trớ của TK để ảnh của hai điểm sỏng cho bởi thấu kớnh trựng nhau Vẽ hỡnh

55 Cho hai thấu kớnh L1 và L2 được đặt đồng trục Tiờu cự lần lượt là f1 = 10cm, f2 = 20cm.

Khoảng cỏch hai thấu kớnh là l = 50cm Vật nằm giữa hai kớnh sao cho d1 = 20cm Xỏc định vị trớ

và tớnh chất của ảnh Vẽ hỡnh

56 Hai thấu kớnh hội tụ L1 và L2 cú trục chớnh trựng nhau Cỏc thấu kớnh cỏch nhau đoạn l = 40cm.

Cỏc tiờu cự là f1 = 20cm, f2 = 30cm Vật AB đặt trờn trục chớnh, vuụng gúc với trục chớnh trong khoảng giữa hai thấu kớnh và cỏch L1 một đoạn x Xỏc định x để cho:

a) Hai ảnh tạo bởi hai thấu kớnh cựng chiều

b) Hai ảnh tạo bởi hai thấu kớnh cú cựng độ lớn

57 Hai thấu kớnh hội tụ cú tiờu cự lần lượt là f1 = 10cm và f2 = 12cm được đặt đồng trục, cỏc

quang tõm cỏch nhau đoạn l = 30cm Ở khoảng giữa hai quang tõm, cú điểm sỏng A Ảnh tạo bởi hai thấu kớnh đều là ảnh thật, cỏch nhau khoảng A1A2 = 126cm Xỏc định vị trớ của A

58 Một thấu kớnh hội tụ cú tiờu cự f = 24cm Hai điểm sỏng S1, S2 đặt trờn trục chớnh của thấu

kớnh ở hai bờn thấu kớnh, sao cho cỏc khoảng cỏch d1, d2 từ chỳng đến thấu kớnh thoó món d1 = 4d2 Xỏc định cỏc khoảng d1 và d2 trong hai trường hợp sau:

a) ảnh của hai điểm sỏng trựng nhau

b) ảnh của hai điểm sỏng cỏch nhau 84cm và cựng một bờn thấu kớnh

Trang 6

59 Hai điểm S1 và S2 nằm trên trục chính về hai phía của một thấu kính hội tụ có f = 10cm.

Khoảng cách từ S1 đến thấu kính là 6cm Tính khoảng cách giữa S1 và S2 để ảnh của chúng trùng nhau

60 Hai điểm S1 và S2 nằm trên trục chính của một thấu kính hội tụ tiêu cự f = 4cm cách nhau một

khoảng S1S2 = 9cm Hỏi phải đặt thấu kính cách S1 một khoảng bao nhiêu để các ảnh của S1 và S2 cho bởi thấu kính trùng nhau

61 Một thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 25cm Điểm sáng A trên trục chính và cách thấu kính 39cm;

màn chắn E trùng với tiêu diện ảnh

a Tính bán kính r của vệt sáng trên màn Biết bán kính vành thấu kính R = 3cm

b Cho điểm sáng A dịch chuyển về phía thấu kính Hỏi bán kính vệt sáng trên màn thay đổi như thế nào?

62 Điểm sáng A trên trục chính và cách thấu kính d = 15cm Về bên kia và cách thấu kính một

đoạn a = 15cm đặt một màn chắn vuông góc với trục chính của thấu kính thì trên màn thu được vệt sáng tròn có đường kính bằng 1/2 đường kính vành thấu kính Tính tiêu cự của thấu kính

63 Điểm sáng A trên trục chính của một thấu kính hội tụ Bên kia đặt một màn chắn vuông góc

với trục chính của thấu kính Màn cách A một đoạn a = 64cm Dịch thấu kính từ A đến màn ta thấy khi thấu kính cách màn 24cm thì bán kính vệt sáng trên màn có giá trị nhỏ nhất Tính tiêu cự của thấu kính

64 Một điểm sáng trên trục chính của một thấu kính hội tụ cách thấu kính 30cm Tiêu cự của thấu

kính là 10cm Rìa thấu kính có dạng hình tròn đường kính 5cm

a Xác định vị trí của màn để hứng được ảnh rõ nét

b Từ vị trí trên đây dịch màn 5cm Tính đường kính vệ sáng

65 Một thấu kính hội tụ L được đặt song song với màn E Trên trục chính có một điểm sáng A và

màn E được giữ cố định Khoảng cách giữa vật A và màn E là a = 100cm Khi tịnh tiến thấu kính theo trục chính trong khoảng giữa vật và màn Người ta thấy vệt sáng trên màn không bao giờ thu lại thành một điểm Khi L cách E một khoảng b = 40cm thì vệt sáng trên màn có bán kính nhỏ nhất Tính tiêu cự của thấu kính

66 Điểm sáng A đặt trên trục chính trước một thấu kính hội tụ L tiêu cự f = 20cm và cách thấu

kính một đoạn OA = 30cm Một màn chắn E được đặt vuông góc với trục chính và sau thấu kính một đoạn OH = 40cm

a) Dời A trên trục chính, kích thước vệt sáng trên màn thay đổi nhưng tới một vị trí thì vệt sáng có kích thước như cũ Xác định chiều dịch chuyển và độ dời của A

b) A phải có vị trí nào thì kích thước vệt sáng trên màn bằng kích thước của thấu kính?

67 Một vật sáng AB qua thấu kính cho ảnh trên màn cao gấp 3 lần vật Màn cách vật L = 80cm.

Tính tiêu cự của thấu kính.(Đ/S: f = 15 cm)

68 Vật sáng AB đặt ở hai vị trí cách nhau a = 4cm trước một thấu kính đều cho ảnh cao gấp 5 lần

vật Tính tiêu cự của thấu kính (Đ/S: f = 10 cm)

69 Vật sáng AB cách màn một đoạn L = 100cm Thấu kính đặt ở hai vị trí trong khoảng vật và

màn đều thu được ảnh rõ nét Hai vị trí này cách nhau l = 20cm Tính tiêu cự của thấu kính (Đ/S:

f = 24 cm)

70 Vật sáng AB cách màn L = 50cm Trong khoảng vật và màn có hai vị trí của thấu kính để thu

được ảnh rõ nét Tính tiêu cự của thấu kính, biết ảnh này cao gấp 16 lần ảnh kia (Đ/S: f = 8 cm)

71 Hai vật sáng cao bằng nhau và cách nhau một đoạn L = 72cm Một thấu kính hội tụ đặt trong

khoảng hai nguồn ở vị trí thích hợp sao cho ảnh của nguồn này nằm ở vị trí của nguồn kia Biết ảnh này cao gấp 25 lần ảnh kia

Trang 7

Tính tiêu cự của thấu kính.(Đ/S: f = 10 cm)

72 Hai vật sáng AB và CD cách nhau L = 36cm, nằm về hai phía của một thấu kính, vuông góc

với trục chính của thấu kính Thấu kính cho hai ảnh A’B’ và C’D’ có vị trí trùng nhau, ảnh này cao gấp 5 lần ảnh kia Tính tiêu cự của thấu kính (Đ/S: f = 10 cm)

73 Vật sáng AB và màn hứng ảnh cố định Thấu kính đặt trong khoảng cách vật và màn Ở vị trí

1, thấu kính cho ảnh có kích thước a1 = 4 cm; ở vị trí 2 thấu kính cho ảnh có kích thước a2 = 1 cm. Hai vị trí thấu kính cách nhau một đoạn l = 30cm Tính tiêu cự của thấu kính.(Đ/S: f = 20 cm)

74 Điểm sáng A trên trục chính của một thấu kính hội tụ cho ảnh thật A’ Khi dịch A về phía thấu

kính một đoạn a = 5cm thì ảnh A’ dịch đi một đoạn b = 10cm Khi dịch A ra xa thấu kính một đoạn a’ = 40cm thì ảnh A’ dịch đi một đoạn b’ = 8cm Tính tiêu cự của thấu kính.(Đ/S: f = 10 cm)

75 Vật sáng AB qua thấu kính cho ảnh thật với độ phóng đại k1 = 5 Dịch vật ra xa thấu kính một

đoạn a = 12 cm thì ảnh có độ phóng đại k2 = 2 Tính tiêu cự của thấu kính (Đ/S: f = 30 cm)

76 Có 3 điểm A, B, C theo thứ tự đó nằm

trên trục chính của một thấu kính Nếu đặt

điểm sáng ở A ta thu được ảnh ở B, nếu đặt

điểm sáng ở B ta thu được ảnh ở C Hãy xác định loại thấu kính, vị trí tiêu cự thấu kính trong các trường hợp sau:

a) AB = 2cm, BC = 6cm (Đ/S: f = 12 cm)

b) AB = 36cm, BC = 4cm (Đ/S: f = 8 cm)

C B

A

Ngày đăng: 13/02/2019, 12:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w