1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Đồ án Chi tiết máy: Thiết kế hộp giảm tốc bánh răng trục vít

50 351 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 737,86 KB

Nội dung

Đồ án Chi tiết máy: Thiết kế hộp giảm tốc bánh răng trục vít bao gồm những nội dung về tính động học hệ dẫn động; tính toán thiết kế chi tiết máy; thiết kế trục, lựa chọn ổ lăn và khớp nối; tính toán và chọn các yếu tố của vỏ hộp và các chi tiết khác; bôi trơn và điều chỉnh ăn khớp; bảng kê kiểu lắp và dung sai lắp ghép.

GVHD: HỒ THỊ MỸ NỮ ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY BỘ CƠNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HCM KHOA CƠNG NGHỆ CƠ KHÍ ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY THIẾT KẾ HỘP GIẢM TỐC BÁNH RĂNG TRỤC VÍT Chun ngành : CƠNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY GVHD: Hồ Thị Mỹ Nữ SVTH: Phạm Quang Kiên MSSV: 2003100006` LỚP: 01DHCK NĂM HỌC: 2010­2014 TP. HỒ CHÍ MINH, tháng 01 năm 2013  SVTH: PHẠM QUANG KIÊN Trang 1 GVHD: HỒ THỊ MỸ NỮ ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY NHẬN XÉT – ĐANH GIA C ́ ́ ỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN ĐIÊM: ̉ Tp.HCM,  Ngày……tháng……năm 2013                                                                                             KÝ TÊN SVTH: PHẠM QUANG KIÊN Trang 2 GVHD: HỒ THỊ MỸ NỮ ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN Yêu cầu đồ án  SVTH: PHẠM QUANG KIÊN Trang 3 GVHD: HỒ THỊ MỸ NỮ ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY LỜI CẢM ƠN Trong nền kinh tế hiện nay ngành cơng nghiệp phát triền mạnh.Cơng nghiệp hóa   hiện đại hóa nền kinh tế.Trong đó ngành cơ  khí được xem là ngành chủ  lực của nền   cơng nghiệp Đối với sinh ngành cơ khí sau khi ra trường được trang bị  đầy đủ  kiến thức để  góp phần vào xây dựng nền kinh tế nước nhà ngày càng phát triển mạnh.Nhất là ngành   cơng nghiệp, trong xu thế cơng nghiệp hóa hiện đại hóa như hiện nay Đối với em là sinh viên khoa cơ khí trường Đại Học Cơng Nghiệp Thực Phẩm   TP.Hồ Chí Minh. Đã và đang học tập tại trường. Được sự tận tình chỉ bảo của các thầy   cơ giáo trong khoa,cung cấp cho em nhiều kiến thức để  khi ra trường có thể  áp dụng  vào cơng việc thực tiễn góp một phần vào sự phát triển của nền cơng nghiệp nước ta Trong q trình học tập tại trường, em được nghiên cứu nhiều mơn học, từ  lý   thuyết đến thực hành.Trong đó có mơn ‘Đồ Án Chi Tiết Máy’.Là một mơn quan trọng  của ngành cơ khí mà mỗi sinh viên cơ khí ai cũng phải làm Đối với riêng cá nhân em, khi nhận được đề tài đồ án chi tiết máy: “ Thiết kế  hộp giảm tốc bánh răng trục vít ”. Còn gặp rất nhiều khó khăn  bước đầu nhưng được sự  tận tình chỉ  bảo của các thầy cơ trong khoa, giúp em tự  tin  hơn để hồn thành đồ án một cách tốt nhất.Trong đó có cơ  Hồ Thị Mỹ Nữ là giáo viên  hướng dẫn cho em làm đồ án chi tiết máy. Được sự hướng dẫn tận tình của cơ đã giúp  em có được vốn kiến thức để hồn thành đồ án một cách tốt nhât Qua thời gian làm việc cùng cơ Hồ Thị Mỹ Nữ em thấy kiến thức chun ngành  cơ khí của mình được cải thiện lên rất nhiều Tuy nhiên đây là lần đầu được tính tốn thiết kế nên vẫn còn những điểm thiếu  sót, em mong được sự giúp đỡ và góp ý của các thầy cơ để  kiến thức của em được cải  thiện tốt hơn Em xin chân thành cảm ơn sự tận tình giúp đỡ của cơ Hồ Thị Mỹ Nữ để em được hồn  thành tốt mơn học này                                                                                            Phạm Quang Kiên u cầu đồ án: I Thiết kế một hệ thống truyền động dựa trên các kiến thức đã học: ­ Tính tốn cơng suất, số vòng quay, tỉ số truyền ­ Tính tốn các bộ truyền ­ Phân tích lực, tính tốn độ bền trục, then, lựa chọn dạng ổ thích hợp II Tập thuyết minh, 1 bản vẽ A0 + 1 bản vẽ A3 thực hiện trên AutoCAD Thời gian làm việc 3 ca, tải trọng như hình vẽ Các thơng số đã cho: P = 4,3(kW)   n = 27(v/p) Thời gian làm việc : Lh= 16000h                 Làm việc : 3 ca                                                                                                                                                                        SVTH: PHẠM QUANG KIÊN Trang 4 GVHD: HỒ THỊ MỸ NỮ ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY                                                                                           Sơ đồ phân bố tải trọng SVTH: PHẠM QUANG KIÊN Trang 5 GVHD: HỒ THỊ MỸ NỮ ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY I . TÍNH ĐỘNG HỌC HỆ DẪN ĐỘNG 1.Chọn động cơ a Chọn hiệu suất của hệ thống  Hiệu suất truyền động :  + Với  : Hiệu suất nối trục đàn hồi  : Hiệu suất bộ truyền bánh răng   : Hiệu suất bộ truyền trục vít ( z1=2 )  : Hiệu suất bộ truyền xích để hở   : Hiệu suất một cặp ổ lăn  b Tính cơng suất cần thiết  Cơng suất tính tốn  Cơng suất cần thiết c Xác định số vòng quay sơ bộ của động cơ  Số vòng quay trên trục cơng tác (vòng/phút)  Chọn sơ bộ tỷ số của hệ thống (tra bảng 2.4, trang 21,sách (1)) 60. 2= 120 uh là tỉ số truyền của HGT bánh răng trục vít uh=6090 ­ux là tỉ số truyền của bộ truyền xích : ux=25  Số vòng quay sơ bộ của động cơ  (vòng/phút) ­ Chọn số vòng quay sơ bộ của động cơ  ( vòng/ phút ) d Chọn động cơ điện  Động cơ điện có thơng số phải thỏa mãn :  SVTH: PHẠM QUANG KIÊN Trang 6 GVHD: HỒ THỊ MỸ NỮ ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY     Tra bảng P.13 trang 236, Tài liệu (1) ta chọn  Động cơ 4A112M2Y3 2. Phân phối tỉ số truyền  Tỷ số truyền chung của hệ chuyển động ­ ­ Ta có : uch = uh . ux ( 1) Tỉ số truyền của bộ truyền xích chọn sơ bộ:  (tra bảng 2.4, trang 21,sách [1] ) ­ Mà  (2) Để chọn ubr ta dựa vào hình 3.25[1] ( trang 48) . Vì là cặp bánh răng thẳng nên ta chọn C  = 0,9. Dựa vào uh =  43,2 , gióng lên ta có ubr = 2 . Thay lại cơng thức ( 2) ta được: ­ ­  Ta chọn utv = 22, uh = 45 Thay vào cơng thức (1) ta có tỉ số truyền của xích  3. Xác định cơng suất, momen và số vòng quay trên các trục a. Phân phối cơng suất trên các trục b. Tính tốn số vòng quay trên các trục c. Tính tốn Momen xoắn trên các trục d Bảng thơng số kĩ thuật Trục Thơng số Động cơ I II Công   suất  P (kW) SVTH: PHẠM QUANG KIÊN III Công tác 4,3 Trang 7 GVHD: HỒ THỊ MỸ NỮ ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY Tỷ   số  truyền u Số   vòng  quay   n  2922 (vòng/phút) Momen  xoắn   (Nmm) 2,4 2922 25,62 T  II. TÍNH TỐN, THIẾT KẾ CHI TIẾT MÁY Thiết kế bộ truyền bánh răng Các thơng số bộ truyền bánh răng u1 = 2 P1 = 6,255 kW P2 = 5,945 kW n1 = 2922 vòng/phút, n2 = 1352,778 vòng/phút T1 = 20443,28 N.mm, T2 = 41969 N.mm a.  Chọn vật liệu: ­ Vì cơng suất trên bánh dẫn P1 = 6,255 khơng q lớn .  Do khơng có u cầu gì đặc biệt  và theo quan điểm thống nhất hóa trong thiết kế, thuận tiện trong việc gia cơng chế  tạo , ở đây ta chọn vật liệu làm các bánh răng  như  nhau Với  Cụ thể chọn vật liệu là thép 45 tơi cải thiện Bánh răng nhỏ ( bánh 1 ) : HB1 = 241…285 có Chọn HB1=250 Bánh răng lớn ( bánh 2 ) : HB2 = 192…240                               Chọn HB2=235 b. Ứng suất cho phép   .Ứng suất tiếp xúc cho phép[σ H] và ứng suất uốn cho phép [σ F]  Theo cơng thức  6.1 và 6.2[1] Trong đó: ZR ­hệ số xét đến ảnh hưởng của độ nhám bề mặt răng làm việc Zv ­  hệ số xét đến ảnh hưởng của vận tốc vòng  KxH – hệ số xét đến ảnh hưởng của kích thước bánh răng SVTH: PHẠM QUANG KIÊN Trang 8 GVHD: HỒ THỊ MỸ NỮ ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY YR – hệ số xét đến ảnh hưởng của độ nhám bề mặt răng YS –hệ số xét đến độ nhạy của vật liệu đối với tập chung ứng suất KxF –hệ số xét đến kích thước bánh răng ảnh hưởng đến độ bền uốn Trong tính thiết kế, ta lấy sơ bộ KFC – hệ số xét đến ảnh hưởng của đặt tải, do tải một chiều nên   KFC=1 Vậy các cơng thức trên trở thành        [σH]= (σHlim0 /sH). KHL                            (6.1)  [σF]=( σFlim0/sF). KFL         (6.2)                        SH, SF –hệ số an tồn  khi tính về tiếp xúc và  uốn. Tra bảng 6.2 [1] ta có :       σHlim0 = 2.HB+70 ,  sH = 1,1                   σFlim0 =1,8.HB      ,  sF =1,75                  ­Ứng suất tiếp xúc và ứng suất uốn cho phép ứng với chu kì cơ sở  Ta có KHL, KFL ­ hệ số tuổi thọ xét đến ảnh hưởng của thời hạn phục vụ và chế độ  tải   trọng của bộ truyền,  xác định theo cơng thức 6.3 và 6.4[1]: mH, mF ­ bậc của đường cong mỏi khi thử về độ bền tiếp xúc và uốn             Vì  HB  Q0  ổ thoả mãn khả năng tải tĩnh  Chọn ổ bi đỡ tuỳ động Với đường kính ngõng trục là dngõng = 30 mm, theo bảng P2.7[1] ta chọn ổ bi   đỡ cỡ nhẹ có ký hiệu 206 có các kích thước như sau: ­Đường kính trong: d = 30 mm ­Đường kính ngồi: D = 62 mm ­Khả năng tải tĩnh: Co = 10,2 kN ­Khả năng tải động: C = 15,3 kN  Tính kiểm nghiệm khả năng tải động của ổ Fr3 =  Theo cơng thức 11.6[1] ta có: Q = VFr ktkđ Trong đó: V: hệ số kể đến vòng nào quay, V = 1 (vòng trong quay) Kt : hệ số kể đến ảnh hưởng của nhiệt độ, kt = 1 (t  Q0  ổ thoả mãn khả năng tải tĩnh c. Trục 3 SVTH: PHẠM QUANG KIÊN Trang 40 GVHD: HỒ THỊ MỸ NỮ ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY  Chọn loại ổ lăn Trên trục 3 có gắn bánh vít, do u cầu về ăn khớp của bánh vít nên trục 3  cần có độ cứng vững cao, do đó ta sử dụng cặp ổ đũa cơn  Chọn sơ đồ, kích thước ổ Từ sơ đồ kết cấu trục với d ngõng = 65 mm, theo bảng P2.11 ta chọn ổ đũa cơn   cỡ trung ký hiệu 7313 có các kích thước như sau: ­Đường kính trong: d = 65 mm ­Đường kính ngồi: D = 140 mm ­Khả năng tải tĩnh: Co = 111 kN ­Khả năng tải động: C = 134 kN ­Góc ăn khớp: α = 11,5 0  Tính kiểm nghiệm khả năng tải động của ổ Ta có: Fr5 =  Fr6 =  e = 1,5.tgα = 1,5.tg11,5 = 0,31 Lực dọc trục do các lực hướng tâm sinh ra trên các ổ là: Fs5 = 0,83e.Fr5 = 0,83.0,31.3071 = 790 N Fs6 = 0,83e.Fr6 = 0,83.0,31.8897 = 2289 N Theo bảng 11.5[1], tổng lực dọc trục tác dụng lên ổ là: Do  Ta có: Theo bảng 11.4[1] ta có: X5 = 0,4; Y5 = 0,4.cotgα = 0,4.cotg11,5 = 1,97 => X6 = 1, Y6 = 0 Theo cơng thức 11.3[1] tải trọng quy ước trên ổ là: Q5 = (X5VFr5 + Y5Fa5)ktkđ = (0,4.1.3071 +1,97.2327)1.1,3 = 7556 N Q6 = (X6VFr6 + Y6Fa6)ktkđ = 1.1.8897 .1.1,3 = 11566 N Với  V: hệ số kể đến vòng nào quay, V = 1 (vòng trong quay) Kt : hệ số kể đến ảnh hưởng của nhiệt độ, kt = 1 (t  Q6 > Q5  Vậy ta chỉ cần kiểm nghiệm cho ổ 6 là đủ SVTH: PHẠM QUANG KIÊN Trang 41 GVHD: HỒ THỊ MỸ NỮ ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY Do bộ  truyền làm việc với tải trọng thay đổi nên theo cơng thức 11.12[1],  tải trọng động tương đương tác dụng lên ổ là: Theo cơng thức 11.1[1] ta có: Cd =  Với  QE : tải trọng động tương đương m: bậc của đường cong mỏi, m =  L : tuổi thọ của ổ, tính bằng triệu vòng quay Theo cơng thức 11.2[1] ta có: L =  Với  : tuổi thọ của ổ, = 16000 giờ n3 = 61,49 vòng/phút (triệu vòng)  (kN)  ổ thoả mãn khả năng tải động  Kiểm nghiệm khả năng tải tĩnh của ổ Theo cơng thức 11.19[1] tải trọng tĩnh quy ước tác dụng vào ổ là: Qt = X0Fr + Y0Fa Do  Fa6 = 2289 N Fa5 = 2327 N X0 : hệ số tải trọng hướng tâm, theo bảng 11.6[1] có  X0 = 0,5 Y0 = 0,22cotgα = 0,22.cotg11,5 = 1,08 Nên ta có:  Qt6 = (0,5.8,897+1,08.2,289) = 6,92   Qt5 = (0,5.3,071+1,08.2,327) = 4,05  Do đó lấy Q0 = 6,92 kN => Q0  ổ thoả mãn khả năng tải tĩnh Chọn khớp nối Sử dụng phương pháp nối trục vòng đàn hồi. Hai nửa nối trục nối với nhau   bằng bộ phận đàn hồi, sử dụng bộ phận đàn hồi là cao su. Nhờ có bộ  phận đàn   hồi cho nên nối trục đàn hồi có khả  năng giảm va đập và chấn động, đề  phòng   cộng hưởng do dao động xoắn gây nên và bù lại độ lệch trục Mơmem xoắn danh nghĩa cần truyền là: T = 20858,35 Nmm Mơmen xoắn tính tốn là: Theo cơng thức 16.1[2] ta có: Tt = k.T Với k: hệ số chế độ làm việc, phụ thuộc vào loại máy.  SVTH: PHẠM QUANG KIÊN Trang 42 GVHD: HỒ THỊ MỸ NỮ ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY Theo bảng 16.1[2] lấy k = 2 Vậy Tt = 2.20,85835 = 41,7167(Nm) Theo bảng 16.10a[2], với  đường kính của trục 1 là 32 mm ta chọn kích  thước cơ bản của nối trục vòng đàn hồi như sau: D dm L l d1 D0 Z  nmax B  B1 l1 D3 l2 125 65 165 80 56 90 460 42 30 28 32 Kích thước cơ bản của vòng đàn hồi Bảng 16.10b[2] dc dl D2 l l1 l2 l3 h 14 28 ­ M10 20 62 34 15 *Kiểm nghiệm điều kiện bền của vòng đàn hồi và chốt Ta có điều kiện sức bền dập của vòng đàn hồi là:  với  Ta có   thỏa mãn  Điều kiện sức bền của chốt:  với ,  Ta có  thỏa mãn  Vậy nối trục vòng đàn hồi đã chọn thỏa mãn các điều kiện bền và dập của  vòng đàn hồi và chốt IV. TÍNH TỐN VÀ CHỌN CÁC YẾU TỐ CỦA VỎ HỘP VÀ CÁC CHI  TIẾT KHÁC 1.   Các kích thước của vỏ hộp giảm tốc a. Chiều dày ­  Chiều dày thân hộp:  0,03.abv­tv + 3 = 0,03.190 + 3 = 8,7 (mm) Lấy   9 mm ­  Chiều dày nắp bên:  0,03.awbr + 3 = 0,03.80 + 3 = 5,4 (mm) Lấy   8 mm ­  Chiều dày nắp trên: = 0,9.9 = 8,1 Lấy  = 8 mm ­  Chiều dày nắp ổ kép: = 8 mm SVTH: PHẠM QUANG KIÊN Trang 43 GVHD: HỒ THỊ MỸ NỮ ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY b. Gân tăng cứng ­ Chiều dày: e = (0,8 1)9 = 7,2   9 Lấy e = 8 mm ­ Chiều cao: h = 50 mm ­ Độ dốc : 20 c. Đường kính ­ Bulơng nền:  d1 > 0,04atv­bv +10 = 0,04.190 + 10 = 17,6 Lấy d1 = 18 mm ­ Bulơng cạnh ổ: d2 = (0,7 0,8) d1 = 12,6 14,4.  Lấy d2 = 14 mm ­ Bulơng ghép nắp bích và thân: d3 = (0,8   0,9)d2 = 11,2   12,6 Lấy d3 = 12 mm ­ Vít ghép nắp ổ: d4 = (0,6 0,7)d2 = 8,4   9,8 Lấy  d4 = 10 mm ­ Vít ghép nắp cửa thăm: d5 = (0,5 0,6)d2 = 7  8,4  Lấy  d5 = 8 mm d. Mặt bích ghép nắp và thân ­ Chiều dày bích thân hộp S3 = (1,4   1,8)d3 = 16,8   21,6 mm. Lấy S3 = 18 mm ­ Chiều dày bích nắp trên S4 = (0,9   1)S3 = 16,8   18 mm. Lấy S3 = 17 mm ­ Chiều dày bích nắp bên S5 = (1,4   1,8)d4 = 14  18 mm. Lấy S4 = 15 mm a Khe hở giữa các chi tiết ­ Bánh răng, bánh vít với thành trong của hộp:  Lấy = 10 mm ­ Đỉnh bánh răng lớn tới đáy  Lấy = 30 mm b Mặt đế hộp ­ Bề rộng mặt đế hộp: K1  = 3d1 = 3.18 = 54 (mm) S1 = (1,3 1,5)d1 = 23,4 27. Lấy S1 = 24 mm c Kích thước gối trục ­ Tâm lỗ bulơng cạnh ổ SVTH: PHẠM QUANG KIÊN Trang 44 GVHD: HỒ THỊ MỸ NỮ ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY E2 = 1,6d2 = 1,6.14 = 22,4. Lấy E2 = 22 mm R2 = 1,3d2 = 1,3.14 = 18,2. Lấy R2 = 18 mm ­ Bề rộng mặt ghép bulông cạnh ổ K2 = E2  + R2  + (3 5) = 18 + 22 + (3 5) = 43 45 Lấy K2 = 45 mm => K3  = 40 mm d Số lượng bulơng nền Tính sơ bộ L = l11 + l21 +2= 99 + 300 + 2.10 = 419 (mm) Lấy L = 420 mm B = l31 + 2. = 179 + 2.10 = 199 Lấy B = 200 mm Lấy z = 4 2.    Một số chi tiết khác a. Cửa thăm Dùng để  kiểm tra, quan sát các tiết máy trong hộp khi lắp ghép và để  đổ  dầu vào vào hộp. Cửa thăm được đậy bằng nắp. Trên nắp có gắn nút thơng hơi   Kích thước của cửa thăm như sau: Các ký hiệu của kích thước như trong bảng 18.5[2] A B A1 B1 C K R Vít  Số lượng 100 75 150 100 125 87 12 M8 x 22 b. Nút thông hơi Khi làm việc, nhiệt độ  trong hộp tăng lên. Để  giảm áp suất và điều hồ   khơng khí bên trong và bên ngồi hộp, ta dùng nút thơng hơi. Nút thơng hơi được   nắp trên cửa thăm. Theo bảng 18.6[2] ta chọn kích thước nút thơng hơi như sau: Ký hiệu các kích thước như hình vẽ trong bảng 18.6[2]  A B C D E G H I K L M N O P Q R S M27 x 2 15 30 15 45 36 32 10 22 32 18 36 32 SVTH: PHẠM QUANG KIÊN Trang 45 GVHD: HỒ THỊ MỸ NỮ ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY c. Nút tháo dầu Sau một thời gian làm việc, dầu bơi trơn chứa trong hộp bị bẩn (do bụi bặm   và do hạt mài), hoặc bị biến chất, do đó cần phải thay dầu mới. Để tháo dầu cũ,  ở đáy hộp có lỗ tháo dầu. Lúc làm việc, lỗ được bịt kín bằng nút tháo dầu. Theo  bảng 18.7[2] ta chọn nút tháo dầu có kích thước như sau: d b m f L c q D S Do M20 x2 15 28 2,5 17,8 30 22 25,4 d. Kiểm tra mức dầu Ta sử  dụng que thăm dầu có kết cấu kích thước như  hình vẽ  để  kiểm tra   mức dầu e. Chốt định vị Mặt ghép giữa nắp và thân nằm trong mặt phẳng chứa đường tâm của trục  3. Lỗ trục lắp ở trên nắp và thân hộp được gia cơng đồng thời. Để đảm bảo vị trí   tương đối của nắp và thân trước và sau khi gia cơng cũng như  khi lắp ghép, ta  dùng 2 chốt định vị. Nhờ  có chốt định vị, khi xiết bulơng khơng làm biến dạng   vòng ngồi của  ổ  (do sai lệch vị  trí tương đối của nắp và thân), do đó loại trừ  được một trong các ngun nhân làm ổ chóng mỏi Theo bảng 18.4b[2] ta chọn chốt  định vị  hình cơn có hình dạng và  kích  thước như sau: d c l 1,0 45 f. Cốc lót SVTH: PHẠM QUANG KIÊN Trang 46 GVHD: HỒ THỊ MỸ NỮ ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY Cốc lót được dùng để  đỡ  cặp  ổ  kép, tạo thuận lợi cho việc lắp ghép và  điều chỉnh bộ phận lót  ổ  cũng như  điều chỉnh sự  ăn khớp của trục vít.  Ống lót  được làm bằng gang xám GX 15­32 với các kích thước : ­ Chiều dày:   = 8 mm ­ Chiều dày vai  1 = 8 mm ­ Chiều dày bích  2 = 7 mm V.  BƠI TRƠN VÀ ĐIỀU CHỈNH ĂN KHỚP Bơi trơn các bộ truyền trong hộp Để  giảm mất mát cơng suất vì ma sát, giảm mài mòn răng, đảm bảo thốt  nhiệt tốt và đề  phòng các tiết máy bị  han gỉ  cần phải bơi trơn liên tục các bộ  truyền trong hộp giảm tốc Do vận tốc vòng của bánh răng và vận tốc trượt của trục vít đều 

Ngày đăng: 13/01/2020, 22:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w