1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đồ án chi tiết máy thiết kế hộp giảm tốc hai cấp bánh vít trục vít

43 994 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 740 KB

Nội dung

kw)+F:l­c kÐo b¨ng t¶i+v:vËn tèc b¨ng t¶i+ :hÖ sè t¶I träng t­¬ng ®­¬ng. = + :hiªu suÊt bé truyÒn. Chän hiÖu suÊt s¬ bé c¸c bé truyÒn vµ æ l¨n theo b¶ng 2.3 (TKI)19 ta chän hiÖu suÊt c¸c bé truyÒn nh­ sauHiÖu suÊt cña æ l¨n (bé truyÒn ®­îc che kÝn ) 1 = 0,993HiÖu suÊt bé truyÒn b¸nh r¨ng trô (bé truyÒn ®­îc che kÝn )  2 = 0,97HiÖu suÊt bé truyÒn trôc vÝt (bé truyÒn ®­îc che kÝn) 3 = 0,8HiÖu suÊt bé truyÒn xÝch (bé truyÒn ®­îc che kÝn) 4= 0,96HiÖu suÊt cña æ tr­ît 5=0,98HiÖu suÊt khíp nèi 6=0,99hiÖu suÊt cña hÖ thèng lµ :  = 13.2.3.4. 5. 6 = 0,9933.0,97.0,8.0,96.0,98.0,99 = 0,708C«ng suÊt cÇn thiÕt cña ®éng c¬ lµ : (KW)b>X¸c ®Þnh tèc ®é ®ång bé trªn trôc ®éng c¬TÝnh tèc ®é s¬ bé ®éng c¬ theo b¶ng 2.4 I 21 ta chän+bé truyÒn ngoµi lµ xÝch ungoµi = 2, +bé truyÒn b¾nh r¨ng _trôc vÝt: uhép = 32uchung = u¬hép .ungoµi = 2.32=64Sè vßng quay cña trôc c«ng t¸c lµ (vßng phót)  Tèc ®é quay s¬ bé cña ®éng c¬ lµ nsb= nlv..uchung= 45,96.664=2941,44(vßng phót)c>Chän ®éng c¬tra b¶ng P1.1I234 ta chän ®­îc ®éng c¬ cã ký hiÖu K160S2C¸c th«ng sè cña ®éng c¬ nh­ sau: P= 7,5 (Kw); khèi l­îng m = 94 (kg); n = 2935 (vgph);  = 86% ; Cos  = 0,93 ; ; ®­êng kÝnh ®Çu vµo trôc ®éng c¬: d=38 mmII ph©n phèi tû sè truyÒn vµ tÝnh m« mªn xo¾n trªn trôc.Tû sè truyÒn chung uchung = Ta chän tû sè cña bé truyÒn ngoµi : un =2.do ®ã tû sè truyÒn cña hép gi¶m tèc lµ Chän tû sè bé truyÒn b¸nh r¨ng lµ u1 =2TÝnh to¸n c¸c th«ng sè ®éng häc•Tèc ®é quay cña c¸c trôc n1= n®c = 1445 (vph) n2 = (vph)

Lê Tiến Dũng_CĐT2_K49 phần I : chọn động cơ và phân phối tỷ số truyền I chọn động cơ. a>xác định công suất trên trục động cơ. Công suất yêu cầu trên trục động cơ là : P yc = . ct P (KW) Trong đó: +P ct :công suất trên trục công tác. . 1000 ct F v P = = 6400.0,77 1000 =4,928(kw) +F:lc kéo băng tải +v:vận tốc băng tải + :hệ số tảI trọng tơng đơng. 2 1 n i i i ck P t P t = ữ = 863,07,0. 8 4 1. 8 4 22 + + :hiêu suất bộ truyền. = = n i i 1 Chọn hiệu suất sơ bộ các bộ truyền và ổ lăn theo bảng 2.3 (TKI)/19 * ta chọn hiệu suất các bộ truyền nh sau Hiệu suất của ổ lăn (bộ truyền đợc che kín ) 1 = 0,993 Hiệu suất bộ truyền bánh răng trụ (bộ truyền đợc che kín ) 2 = 0,97 Hiệu suất bộ truyền trục vít (bộ truyền đợc che kín) 3 = 0,8 Hiệu suất bộ truyền xích (bộ truyền đợc che kín) 4 = 0,96 Hiệu suất của ổ trợt 5 =0,98 Hiệu suất khớp nối 6 =0,99 hiệu suất của hệ thống là : = 1 3 . 2 . 3 . 4 . 5 . 6 = 0,993 3 .0,97.0,8.0,96.0,98.0,99 = 0,708 Công suất cần thiết của động cơ là : 007,6 708,0 863,0.928,4 = yc P (KW) b>Xác định tốc độ đồng bộ trên trục động cơ Tính tốc độ sơ bộ động cơ theo bảng 2.4 [I] /21 ta chọn +bộ truyền ngoài là xích u ngoài = 2, +bộ truyền bắnh răng _trục vít: u hộp = 32 u chung = u hộp .u ngoài = 2.32=64 Số vòng quay của trục công tác là 96,45 320. 77,0.1000.60 . .1000.60 === D v n lv (vòng /phút) 1 Lê Tiến Dũng_CĐT2_K49 Tốc độ quay sơ bộ của động cơ là n sb = n lv. .u chung = 45,96.664=2941,44(vòng /phút) c>Chọn động cơ tra bảng P1.1[I]/234 ta chọn đợc động cơ có ký hiệu K160S2 Các thông số của động cơ nh sau: P= 7,5 (Kw); khối lợng m = 94 (kg); n = 2935 (vg/ph); = 86% ; Cos = 0,93 3,57= dm K I I ; 2,2= dm K T T ; đờng kính đầu vào trục động cơ: d=38 mm II phân phối tỷ số truyền và tính mô mên xoắn trên trục. Tỷ số truyền chung u chung = 86,63 96,45 2935 == lv dc n n Ta chọn tỷ số của bộ truyền ngoài : u n =2. do đó tỷ số truyền của hộp giảm tốc là 93,31 0,4 86,63 === ũich chung h u u u Chọn tỷ số bộ truyền bánh răng là u 1 =2<2,5 tỷ số truyền bộ truyền trục vít u 2 = 31,93/2=15,97 Tính lại u n : U n =u chung /u 1 .u 2 =63,86/2.15,97=2 III>Tính toán các thông số động học Tốc độ quay của các trục n 1 = n đc = 1445 (v/ph) n 2 = 5,1467 2 2935 1 1 == u n (v/ph) n 3 = 89,91 97,15 5,1467 2 2 == u n n ct = 95,45 2 89,91 3 == n u n (v/ph) Công suất trên các trục P lv = 4,298 (Kw) P 3 = )(238,5 96,0.98,0 298,4 . Kw P otx ct == P 2 = )(594,6 993,0.8,0 238,5 . 3 Kw P oltv == P 1 = )(846,6 993,0.97, 594,6 . 2 Kw o P olbr == 2 Lê Tiến Dũng_CĐT2_K49 )(964,6 993,0.99,0 864,6 1 KW P P olk dc === Mô men xoắn trên các trục T 1 = )(22276 2935 864,6.10.55,9 .10.55,9 6 1 1 6 Nmm n P == T 2 = )(42912 5,1467 594,6.10.55,9 .10.55,9 6 2 2 6 Nmm n P == T 3 = )(544378 97,15 238,5.10.55,9 .10.55,9 6 3 3 6 Nmm n P == T dc = )(22660 2935 964,6.10.55,9 .10.55,9 6 6 Nmm n P dc dc == T ct = )(1024209 95,45 298,4.10.55,9 .10.55,9 6 6 Nmm n P ct ct == Ta lập đợc bảng kết quả tính toán sau: phần II : tính toán bộ truyền trong . I . tính bộ truyền cấp nhanh (bộ truyền bánh răng nghiêng) 1.Chọn vật liệu. Bánh nhỏ : Thép 45 tôi cải thiện đạt độ rắn 192240 HBcó: b1 = 750 MPa ; ch1 = 500 MPa. Chọn HB 1 = 230 (HB) Bánh lớn : Thép 40, tôI cảI thiện đạt độ rắn 192 ữ 228 HB có: b2 = 700 Mpa ; ch2 = 400 MPa. Chọn HB 2 = 225 (HB) 2. Xác định ứng suất cho phép a.ứng suất tiếp [ ] ( ) HLxHVRHHH KKZZS = lim ; Chọn sơ bộ Z R Z V K xH = 1 [ ] HHLHH SK = lim S H : Hệ số an toàn khi tính về tiếp xúc. S H =1,1.B6.2(TKI) limH : ứng suất tiếp xúc cho phép ứng với số chu kì cơ sở; limH = 2.HB + 70 H lim1 = 2.230+70=530 MPa; Trục Thông Số U Động cơ I II III Làm việc 1 2 15,97 2 P(kW) 6,964 6,846 6,594 5,238 4,928 n (vg/ph) 2935 2935 1467,5 91,98 45,95 T(N.mm) 22660 22276 42912 544378 1024209 3 Lê Tiến Dũng_CĐT2_K49 H lim2 = 2.225+70=520 MPa; K HL = H m HEHO NN m H =6: Bậc của đờng cong mỏi khi thử về tiếp xúc. N HO =30.HB 2,4 : Số chu kì thay đổi ứng suất cơ sở khi thử về tiếp xúc 74,2 1 10.4,1230.30 == HO N N HO2 =30.225 2,4 =1,3.10 7 N HE : Số chu kì thay đổi ứng suất tơng đơng. ( ) CKiiiiiHE ttTTtuncN /./.)./.(.60 3 1 = C: Số lần ăn khớp trong một vòng quay. T i , n i , t i : Lần lợt là mômen xoắn , số vòng quay và tổng số giờ làm việc ở chế độ i của bánh răng đang xét. ( ) ckiiiiHE ttTTtuncN /./.)./.(.60 3 111 = 7 1 633 1 10.22510.9,185 8 4 .)7,0( 8 4 1219000).1/2935.(1.60 >= += HOHE NN N HE2 =N HE1 /u 1 =225.10 7 /2=112,5.10 7 ta có : N HE1 > N HO1 => K HL1 = 1 N HE2 >N HO2 => K HL2 =1 [ H ] 1 = MPa82,481 1,1 1.530 = ; [ H ] 2 = MPa73,472 1,1 1.520 = Vì bộ truyền là bộ truyền bánh trụ răng nghiêng nên trị số [ H ] đợc tính theo giá trị nhỏ nhất trong các giá trị sau: [ ] [ ] [ ] ( ) MPa HHH 28,4772/)73,47282,481(2/ 21 =+=+= và [ H ]=1,18[ H ] 2 =1,18.472,73=557,82Mpa Chọn [ H ]= 477,28Mpa b.ứng suất uốn [ ] FLFcxFSR F F F KKKYY S . 0 lim = Trong đó: Chọn sơ bộ:Y R. .Y S .K xF =1 K Fc =1:hệ số xét đến ảnh hởng của tuổi thọ(bộ truyền quay 1 chiều) Tra bảng : F lim = 1,8.HB; F lim1 = 1,8.230 = 414Mpa. F lim2 = 1,8 225 = 405 Mpa. Hệ số an toàn S F = 1,75 - bảng 6.2 (TKI) K FL hệ số tuổi thọ: K FL = F m FEFO NN với m F = 6. m F : Bậc của đờng cong mỏi khi thử về uốn. N FO : Số chu kì thay đổi ứng suất cơ sở khi thử về uốn. 4 Lê Tiến Dũng_CĐT2_K49 N FO = 4.10 6 vì vật liệu là thép 45, N EE : Số chu kì thay đổi ứng suất tơng đơng. ( ) cki m iiiiFE ttTTtuncN F /./.)./.(.60 1 = c : Số lần ăn khớp trong một vòng quay. T i , n i , t i : Lần lợt là mômen xoắn , số vòng quay và tổng số giờ làm việc ở chế độ i của bánh răng đang xét. t i = 19000 (giờ) là tổng thời gian làm việc của bộ truyền 666 1 10.1870 8 4 .1 8 4 7,0.19000).1/2935.(1.60 = += FE N Ta có : N FE31 > N FO1 => K FL1 = 1 N FE2 =N FE1 /u 1 =187.10 6 /2=935.10 6 => K FL2 = 1 [ F1 ] = 414.1.1 / 1,75 = 236.57 MPa, [ F2 ] = 405.1.1 / 1,75 = 231,43 MPa, c>ứng suất quá tải ứng suất tiếp xúc cho phép khi quá tải của mỗi bánh răng Bánh 1 : [ H1 ] Max = 2,8 . ch1 = 2,8 . 450= 1260 Mpa Bánh 2 : [ H2 ] Max = 2,8 . ch2 = 2,8 . 400 = 1120 Mpa Vậy ta chọn [ H ] Max = 1120 Mpa ứng suất uốn cho phép khi qúa tải Bánh 1 : [ F1 ] Max = 0,8 . ch1 = 0,8 . 450 = 360 MPa Bánh 2 : [ F2 ] Max = 0,8 . ch2 = 0,8 . 400 = 320 MPa 3.Tính toán bộ truyền bánh răng5 a.khoảng cách trục [ ] 3 1 2 1 1 . . )1.( baH H u KT uKaa += Trong đó: +K a :hệ số phụ thuộc vào vật liệu của cặp bánh răng và dạng răng K a =43(MPa) 1/3 (đối với thép) +T 1 =22276N.mm +u 1 =2 +chọn a = 0,2:hệ số chiều rộng vành răng(B6.6(TKI)) +K H :hệ số xét dến sự phân bố không đều tải trọng trên chiều rộng vành răng Dựa vào B6.7(TKI)với d = 0,53 a (u 1 + 1) = 0,53.0,2(2+1)=0,318,sơ đồ 6 K H =1,005 Nên: 8,80 2,0.2.28,477 005,1.22276 )12(43 3 2 += a Lấy a 1 =85 mm 5 Lê Tiến Dũng_CĐT2_K49 b.các thông số ăn khớp Mô đun pháp m = ( 0,01 ữ 0,02 ) a 2 = ( 0,01 ữ 0,02 ) 85 =0,85ữ 1,7 mm Theo dãy tiêu chuẩn ta chọn m = 1,5 Chọn sơ bộ = 10 0 => cos = 0,9848 => số răng bánh nhỏ (bánh 1) Z 1 = 2 a 1 . cos/ m(u 1 +1) = 2.85.0,9848/ 1,5.(2+1) 37,2 Ta lấy Z 1 = 37 răng => số răng bánh lớn (bánh 4) Z 2 = u.Z 1 = 2.37 = 74 Ta lấy Z 2 = 73 răng Do vậy tỷ số truyền thực u 1t = Z 2 / Z 1 = 73/ 37 = 1,97 Tính lại : cos = m ( Z 1 + Z 2 ) / 2 a 1 = 1,5.( 37+ 73 )/ 2. 85 = 0,9706 13 0 5550 c.Đờng kính vòng chia: d 1 = d 1 = 2a w /(u 1t +1) = 2.85/(1,97+1)=57,24 mm d 2 = d 2 = u 1t . d 1 = 1,97.57,24 112,76 mm d.Độ rộng bánh răng b = a. a = 0,2. 85 = 17 mm e.Hệ số trùng khớp = b . sin / .m =17.sin13 0 5550 / 3,14 .1,5 =0,868 4. Kiểm nghiệm răng về độ bền tiếp xúc. Yêu cầu cần phải đảm bảo H [ H ] H = Z M Z H Z 2 11 11 )1.( 2 dub uKT tw tH + ; Trong đó : - Z M =274(MPa) 1/3 : Hệ số xét đến ảnh hởng cơ tính vật liệu(đối vớ thép B6.5TKI); - Z H : Hệ số kể đến hình dạng bề mặt tiếp xúc; - Z : Hệ số kể đến sự trùng khớp của răng; - K H : Hệ số tải trọng khi tính về tiếp xúc; - b w : Chiều rộng vành răng. - d w : Đờng kính vòng chia của bánh chủ động; -T 1 = 22276 Nmm Góc prôfin răng bằng góc ăn khớp : t = tw = arctg(tg/cos) = arctg(tg20 0 / cos13,93) 20,334 0 tg b = cos t .tg = cos(20 o ).tg(15,68 o ) b = 13,075 0 Z H = tw b 2sin cos2 = )334,20.2sin( )075,13cos(.2 0 0 = 1,72 ; 6 Lê Tiến Dũng_CĐT2_K49 = ( ) [ ] ( ) [ ] +=+ 99706,0.150/131/12,388,1cos./1/12,388,1 21 ZZ 1,698 Vì =0,868>1 Z = 783,0 698,1 868,0 3 )868,01)(698,14( 3 )1)(4( + =+ -K H = K H . K HV K H :hệ số tảI trọng động K H = 1,005 (Tính ở trên); Vận tốc bánh dẫn : v = 8,8 60000 2935.24,57.14,3 60000 11 == nd m/s; tra bảng 6.13 TKI chọn cấp chính xác 8 ; Trị số của hệ số phân bố không đều tải trọng cho các đôi răng đồng thời không ăn khớp K H = 1,12 (tra bảng 6.14TKI). K HV =1,102:hệ số kể đếntảI trọng động xuất hiện trong vùng ăn khớp (theo B.P2.3TKI) K H = K H . K HV . K H = 1,005.1,102.1,12 1,240 Thay số : H = 274.1,72.0,783. 2 )24,57.(97,1.17 )197,1.(24,1.22276.2 + 451,24 MPa ứng suất tiếp cho phép: [ H ]=Z R .Z V .K xH [ H ] d a2 =d 2 +2m=112,76+2.1,5=115,76<700(mm)nên K xH =1 chọn ccx về mức tiếp xúc la 8:R a <1,6 m à (B34_BGDS)nên Z R =0,95 Z V =0,85.v 0,1 =0,85.8,8 0,1 =1,056 Do đó: [ H ]=0,95.1,056.1.477,28=478,81(MPa) Có: [ ] 1,0061,0 24,451 24,45181,478 , < = H HH Vậy răng thoả mãn độ bền tiếp xúc. 5. Kiểm nghiệm răng về độ bền uốn. Yêu cầu F [ F ] ; Theo công thức 6.43 F1 = 2.T 1 .K F Y Y Y F1 /( b w d w1 .m) Tính các hệ số : +Tra theo d trên với bảng 6.7 TKI, ta có K F = 1,02; +tra bảng 6.14TKI cấp chính xác 8 thì K F = 1,35 +trra B6.P2.3 ccx8,v=8,8 m/s K HV =1,25 K F = .K F .K F .K FV = 1,02.1,35.1,25= 1,72 +Y = 1/ = 1/1,698 = 0,59; +Y = 1 - /140 0 = 1 13,93 /140 0 = 0,901; 7 Lê Tiến Dũng_CĐT2_K49 Số răng tơng đơng: Z tđ1 = Z 1 /cos 3 = 37 /(0,9706) 3 = 40,47 Z tđ2 = Z 2 /cos 3 = 73/(0,9706) 3 = 79,84 tra bảng 6.18TKI thì ta có Y F1 = 3,7, Y F2 = 3,61; ứng suất uốn : F1 = 2.22276.1,72.0,59.0,901.3,7 / (17.57,24.1,5) =103,26(MPa); F2 = F1 . Y F2 / Y F1 = 103,26.3,61/ 3,7 = 100,75 (MPa); ứng suất uốn cho phép: [ F ]=[ F ].Y R .Y V .K xF Với Y R =1(mặt lợn không đánh bang) Y s =1,08-0,0695ln(m) =1,08-0,0695ln(1,5)=1,052 K xF =1(vì d a2 <900 mm) Thay số: [ F1 ]=236,57.1.1,052.1=248,87> F1 =103,26(MPa) [ F2 ]=231,43.1.1,052.1=243,46> F2 =100,75(MPa) Vậy điều kiện uốn đợc thỏa mãn 6. Kiểm nghiệm răng về quá tải. H1 max = H . 91,5334,1.24,451 == qt K MPa < [ H ] max = 1120 MPa; F1max = F1 . K qt = 103,26. 1,4 = 144,56<[ F1 ] max =360 ( MPa) ; F2 max = F2 . K qt = 100,75. 1,4 = 141,05<[ F2 ] max =320 ( MPa) Vậyrăng thoả mãn về điều kiện quá tải. Kết luận : Bộ truyền cấp chậm làm việc an toàn. 7.Tính lực tác dụng lên bộ truyền F t1 = F t2 = 2.T 1 /d 1 = 2.22276/57,24 = 778,34 (N) F a1 = F a2 = F t .tg = 778,34.tg13 0 5555 = 193,06 (N) F r1 = F r2 = F t1 .tg t = 778,34.tg20,334 0 = 288,44 (N) 8.Thông số và kích thớc bộ truyền Khoảng cách trục a =85 (mm) Mô đun m=1,5 (mm) Tỷ số truyền u 1t = 1,97 Hệ số dịch chỉnh x= 0 (mm) Góc nghêng răng = 13 0 5550 Số răng bánh nhỏ z 1 = 37 (răng) Số răng bánh lớn z 2 = 73 (răng) Chiều rộng vành răng b = 17 (mm) Đờng kính chia d 1 = 57,24 (mm) d 2 = 112,76 (mm) Đờng kính đỉnh răng d a1 = d 1 +2m=57,24+2.1,5=60,24 (mm) d a2 =d 2 +2m=112,76+2.1,5=115,76 (mm) Đờng kính đáy răng d f1 = d 1 -2,5m=57,24-2,5.1,5=53,79 (mm) 8 Lê Tiến Dũng_CĐT2_K49 d f2 = d 2 -2,5m=112,76-2.1,5=109,01 (mm) đờng kính cơ sở: d b1 =d 1 cos =57,24cos13,9306 0 =53,79 (mm) d b2 =d 2 cos =112,76cos13,9306 0 =105,96 (mm) II. tính bộ truyền cấp chậm ( bộ truyền trục vít- bánh vít ) 1. Tính vận tốc sơ bộ và chon vật liệu Tốc độ quay thật của trục vít là: n 2t =n 1 /u 1t =2935/1,97=1489,85(v/p) Vận tốc trợt sơ bộ: v s = )/(42,585,1489.97,15.594,6.10.8,8 10.8,8 3 23 3 2 222 3 smnuP t == Do V s >5(m/s) nên chọn vật liệu làm bánh vít là đồng thanh thiếc kẽm chì(36% thiếc) bPUC 5-5-5 Chọn vật liệu làm trục vít là thép 40, tôi bề mặt bằng dòng điện tần số cao đạt độ rắn HRC 50 2. Tính ứng suất cho phép . a>ứng suất tiếp xúc cho phép [ H ]= [ Ho ]K HL Trong đó: +[ Ho ]=(0,750,9) b :ứng suất cho phép ứng với 10 7 chu kỳ Theo bảng 7.1TKI với bánh vít làm bằng vật liệu nh trên đúc trong khuôn kim loạit có b =240(MPa), ch = 90 (MPa). Trục vít đợc bôI trơn đạt độ rắn HRC=45,mặt ren đợc mài và đánh bang [ Ho ]=0,9.240 =216(MPa) +K HL = 8 7 10 HE N :hệ số tuổi thọ .N HE :số chu kỳ thay đổi ng suất tơng đơng N HE =60. = N i iii tnTT 1 4 22 )/( trong đó n i , T 2i , số vòng quay trong 1 phút và mô men xoắn trên bánh vít trong chế độ thứ i ,i = 1,2 , N, N số thứ tự chế độ làm việc , t i số giờ làm việc trong chế độ thứ i , T 2i là trị số đợc dùng để tính toán , T 2 là mô men xoắn lớn nhất trong các trị số thay số ta có N HE = 60.1489,85.19000 (1 4 .4/8 + 0,5 4 .4/8) /15,97 = 65,9.10 6 9 Lê Tiến Dũng_CĐT2_K49 K HL = 79,010.9,65/10 8 67 = Vậy [ H ]=216.0,79=170,64 (MPa) b>Tính ứng suất uốn cho phép [ F ] =[ Fo ].K FL Trong đó: +[ Fo ]ứng suất uốn cho phép ứng với 10 6 chu kỳ [ Fo ] = 0,25. b + 0,08. ch = 0,25.240+0,08.90=67,2(MPa) N FE = 60. = N i iii tnTT 1 9 22 )/( = 60.1489,85.19000 (1 9 .4/8 + 0,5 9 .4/8) /15,97 = 55,32.10 6 K FL = 64,010.32,55/10/10 9 66 9 6 == FE N Vậy: [ F ] = 67,2 .0 ,64 = 43,01 (MPa) c> ứng suất quá tải Với bánh vít bằng đồng thanh thiếc [ H ] max = 4. ch = 4.90 = 360 (MPa); [ F ] max = 0,8. ch = 0,8.90 = 72(MPa); 3 .Tính thiết kế. - Xác định a : a = 3 3 2 2 2 . ].[ 170 )( q KT z qz H H + Trong đó: +chọn sơ bộ K H =1,2 +Z 2 :số răng bánh vít Chọn số mối gen trục vít la Z 1 Z 2 =Z 1 .u 2 =2.15,97=31,94 Chon Z 2 =32(răng) 10 [...]... do yêu cầu kết cấu ta không thể giảm đờng kính trục đợc nữa d>kết luận +đờng kính lắp bánh vít là: dbv=dM=48mm +đờng kính lắp ổ lăn là : d0l=dN=45mm +chọn đờng kính lắp đĩa xích là: dx=42mm Chọn kiểu lắp bánh vít là H7/k6,kiểu lắp đĩa xích là H7/k6,lắp ổ lăn là k6 e>Sơ đồ lực và biểu đồ momen 31 Lê Tiến Dũng_CĐT2_K49 III chọn ổ lăn cho hộp giảm tốc 1.Tính và chọn ổ lăn cho trục vào a>Đổi chi u khớp... Trong đó: +mn:mô đun pháp của bánh vít Mn=mcos=8.cos10,7840=7,86(mm) Tính số răng tơng đơng ztđ = z2/cos3() = 32/ cos3(10,7840) = 32,58 răng có hệ số dạng răng YF = 1,70 Đờng kính vòng chia bánh vít : d2 = m.z2 = 8.32 = 256 (mm) Đờng kính vòng chia trục vít : d1 = m.q = 8 10 = 80 (mm) Đờng kính vòng đỉnh trục vít : da1 = d1 + 2.m = 80 + 2.8 = 96 (mm) Chi u rộng b2 của bánh vít : b2> = 0,75.da1= 0,75.96... Vậy trục dảm bảo bền d>kết luận chọn đờng kính lắp trục vít là : dtv=35mm chọn đờng kính lắp ổ lăn là : dOL=30mm chọn đờng kính lắp bánh răng là : dbr=25mm chọn kiểu lắp cho bánh răng la H7/k6,ổ lăn là k6 ,trục vít la h8/k6 e>sơ đồ lực và biểu đồ momen 27 Lê Tiến Dũng_CĐT2_K49 3.Tính trục ra Chọn vật liệu chế tạo trục là thép 45 có b 600MPa a>tính phản lực gối đỡ và mo men Lực tác dụng lên trục. .. của chi tiết quay đến thành trong của hộp hoặc khoảng cách giữa các chi tiết quay: K1 = 14 (mm) +Khoảng cách từ mặt cạnh ổ đến thành trong của hộp : K2 =7(mm) +Khoảng cách từ mặt cạnh của chi tiết quay đến nắp ổ: K3 = 10 (mm) + Chi u cao nắp ổ và đầu bu lông : h = 20 (mm) Chi u dài các đoạn trục Trục I l1 = l12 + l11 +chi u dài may ơ nửa khớp nối: lmk=(1,42,5)dI=(1,42,5)30=4275(mm) lấy lmk=55(mm) +chi u... Khoảng cách trục: Mô đun : a = 170 m=8 13 (mm) (mm) Lê Tiến Dũng_CĐT2_K49 Hệ số đờng kính : q = 10 Tỷ số truyền : u2t = 16 Số ren trục vít và số răng bánh vít : z1 = 2; z2 = 32 Hệ số dịch chỉnh bánh vít : x= 0,25 Đờng kính chia : d1 = qm=10.8=80 d2 = mZ2=8.32=256 Đờng kính vòng đỉnh: da1=d1+2m=80+2.8= 96 (mm); (mm) (mm) da2 = m(z2 +2+2.x) = 8.(32+2+2.0,25 ) = 276 (mm) Đờng kính ngoài bánh vít : daM2... 164 (mm) Trục II l2 = l21+l22 trong đó: lm2: là chi u dài may ơ bánh răng 2; +lm2=(1,2,,,1,5)dII=(1,21,5).25=3037.5(mm) ta chọn lm2=58.5mm(do yêu cầu kết cấu) +b2 là chi u rộng vành răng b2 = 17 (mm); +l21=lm2+0,5.B2-0,5b2=58,5+0,5.(17-17)=58,5(mm) +l22=(0,91)daM2=(0,91)288=259,2288(mm) ta chọn l22=273,6 mm l2 = 58,5+273,6=332,1 (mm) Trục III l3 = l31+l32 trong đó : +chi u dài may ơ bánh vít: lmv=(1,21,8)dIII=6699(mm)... đến sự thoát nhiệt qua đáy hộp xuống bệ máy +:hệ số kể đến sự giảm nhiệt sinh ra trong 1 đôn vị thời gian do làm việc ngắt quảng hoặc do tảI trọng làm việc giảm so với tảI trọng danh nghĩa = t ck /( Pi t i / t ck ) = 8/(1.4 + 0,7.4) = 1,18 +Ktq=40(ứng với số vòng quay của quạt là n=2935v/p):hệ số toả nhiệt của phần hộp đợc quạt +[td]=7090c,chọn [td]=900c (trục vít đặt dới bánh vít) :nhiệt độ cho phép cao... b2=72 mm ứng suất uốn trong răng bánh vít +T3=544378 N.mm +KF=KF.KFV=KH.KHV=1,01.1,1=1,11 12 Lê Tiến Dũng_CĐT2_K49 F = 1,4.544378.1.7.1,111 = 10,62( MPa) < [F] =43,01(MPa) 72.256.7,86 Kiểm nghiệm quá tải Hmax=H K qt =170,64 1,4 =201,90Sơ đồ lực và biểu đồ momen 2.Tính trục trung gian Chọn vật liệu chế tạo trục là thép 45 có... lmv=(1,21,8)dIII=6699(mm) ta chọn lmv=82,5mm +chi u dài may ơ dĩa xích: lmx=(1,21,5)dIII=6682,5(mm) ta chọn lmx=77mm +l31=B3+2(k1+k2)+lmv=29+2(14+7)+82,5=153,5(mm) +l32=0,5.B3+hn+k3+o,5lmx=0,5.29+20+10+0,5.77=83 (mm) l3=153,5+83=236,5 (mm) II.tính toán các trục 1.Tính trục vào Chọn vật liệu chế tạo trục là thép 35 có b 500MPa a>tính phản lực và biểu đồ mô men Lực từ khớp nối tác dụng lên trục Fk= 2.T2 0,3/Dtt đờng . )(238,5 96,0.98,0 298,4 . Kw P otx ct == P 2 = )(594,6 993,0.8,0 238,5 . 3 Kw P oltv == P 1 = )(846,6 993,0.97, 594,6 . 2 Kw o P olbr == 2 Lê Tiến Dũng_CĐT2_K49 )(964,6 993,0.99,0 864,6 1 KW P P olk dc ===

Ngày đăng: 18/12/2014, 23:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w