Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 35 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
35
Dung lượng
386,5 KB
Nội dung
Trường Tiểu học Vĩnh Kim Giáo án lớp5 Thứ hai ngày 15 tháng 12 năm 2008 TẬP ĐỌC NGU CÔNG XÃ TRỊNH TƯỜNG Theo Trường Giang - Ngọc Minh I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: 1. Biết đọc trôi chảy, diễn cảm bài văn với giọng kể hào hứng, thể hiện sự khâm phục trí sáng tạo, tinh thần quyết chống đói nghèo, lạc hậu của ông Phàn Phù Lìn. 2. Hiểu ý nghĩa của bài văn, ca ngợi ông Lìn với tinh thần dám nghĩ, dám làm đã thay đổi tập quán canh tác cảu cả một vùng, làm giàu cho chính mình, làm thay đổi cuộc sống của cả thôn. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. KTBC: - HS đọc bài Thầy cúng đi bệnh viện, nêu ý nghĩa của bài. B. Bài mới: 1.Giới thiệu bài. 2. Luyện đọc và tìm hiểu bài: a. Luyện đọc: - 1HS giỏi đọc toàn bài. GV chia đoạn bài đọc: 3 đoạn. - HS tiếp nối nhau đọc bài. GV kết hợp hướng dẫn HS: + Lượt 1: Đọc, phát âm các từ khó: Bát Xát, Phàn Phù Lìn, Phìn Ngan + Lượt 2: Đọc, giải nghĩa từ chú giải SGK, GV giải nghĩa thêm từ tập quán: thói quen; canh tác: trồng trọt. + Lượt 3: Tìm hiểu gịong đọc toàn bài. - HS luyện đọc theo cặp. - GV đọc mẫu toàn bài. b. Tìm hiểu bài: - HS đọc thầm đoạn 1: + Ông Lìn đã làm thế nào để đưa được nước về thôn? (ông Lìn lần mò cả tháng trong rừng tìm nguồn nước, cùng vợ con đào suốt một năm trời được gần bốn cây số mương xuyên đồi dẫn nước từ rừng già về thôn) + Đoạn 1 nói về điều gì? (ông Lìn nghĩ cách đưa nước về thôn). - HS đọc thầm đoạn 2: + Nhờ có mương nước, tập quán canh tác và cuộc sống ở thôn ở Phìn Ngan đã thay đổi như thế nào? (Về tập quán canh tác, đồng bào không làm nương như trước mà trồng lúa nước; không làm nương nên không còn nạn phá rừng. Về đời sống nhờ trồng lúa loại cao sản, cả thôn không còn hộ đói) + Ý đoạn 2 nói gì? (Những thay đổi ở Phìn Ngan từ khi có nước). - HS đọc thầm đoạn 3: + Ông Lìn đã nghĩ ra cách gì để giữ rừng, bảo vệ dòng nước? (Ông hướng dẫn bà con trồng cây thảo quả) + Ý đoạn 3 nói gì? (Ông Lìn nghĩ cách bảo vệ nguồn nước). Giáo viên: Trần Minh Việt Trang 301 Trường Tiểu học Vĩnh Kim Giáo án lớp5 + Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? (Bằng trí thông minh và lao động sáng tạo, ông Lìn đã làm giàu cho mình, làm cho cả thôn từ nghèo đói vươn lên thành thôn có mức sống khá). + Ở địa phương em, có những ai đã có những đóng góp lớn cho địa phương? c. Hướng dẫn HS đọc diễn cảm: - HS: Nối tiếp 3 em đọc 3 đoạn của bài. - GV chọn đoạn 2 để cùng HS tìm hiểu và thống nhất cách đọc diễn cảm. - HS nêu cách đọc, cách nhấn giọng diễn cảm. - Hướng dẫn HS cách đọc diễn cảm đoạn 1. - HS luyện đọc diễn cảm theo nhóm 2. - Thi đọc diễn cảm trước lớp, lớp bình chọn bạn đọc tốt nhất, bạn đọc có nhiều cố gắng. 3. Củng cố - dặn dò: - Câu chuyện ca ngợi điều gì?. - GV nhận xét tiết học. - Về nhà luyện đọc lại bài. -------- --------- TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU:: Giúp học sinh : Củng cố kĩ năng thực hiện các phép tính với số thập phân Rèn luyện kĩ năng giải bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Bài 1: HS đặt tính rồi tính - HS làm bài bảng con, sau mỗi lần chữa bài, GV yêu cầu HS nhắc lại quy tắc về: + Chia một số thập phân cho một số tự nhiên. + Chia một số tự nhiên cho một số thập phân. + Chia một số thập phân cho một số thập phân. a. 216,72 : 42 = 5,16 b. 1 : 12,5 = 0,08 c. 109,98 : 42,3 = 2,6 Bài 2: - HS làm bài vào vở, 2 HS làm bài ở bảng lớp. - GV cùng lớp chữa bài, kết quả là: a. (131,4 – 80,8) : 2,3 + 21,84 x 2 b. 8,16 : (1,32 + 3,48) – 0,345 : 2 = 50,6 : 2,3 + 43,68 = 8,16 : 4,8 – 0,1725 = 22 + 43,68 = 1,7 – 0,1725 = 65,68 = 1,5275 Bài 3: - HS đọc bài toán, GV ghi tóm tắt. - GV hướng dẫn HS lần lượt giải bài toán: + Để biết từ cuối năm 2000 đến cuối năm 2001, số dân của phường đó tăng bao nhiêu % ta cần biết gì? ( . cần biết số dân tăng lên bao nhiêu người). Bài giải a, Từ cuối năm 2000 đến cuối năm 2001 số người tăng thêm là: 15875 – 15625 = 250 (người) Giáo viên: Trần Minh Việt Trang 332s Trường Tiểu học Vĩnh Kim Giáo án lớp5 Tỉ số phần trăm số dân tăng thêm là: 250 : 15625 = 0,016 0,016 = 1,6% + Để biết từ cuối năm 2001 đến cuối năm 2002 số dân phường đó là bao nhiêu người cần biết gì? (Số dân tăng thêm từ cuối năm 2001 đến cuối năn 2002). + Dựa vào đâu để tính (Dựa vào tỉ lệ 1,6%). b, Từ cuối năm 2001 đến cuối năm 2002 số người tăng thêm là: 15875 x 1,6 : 100 = 254 (người) Đến cuối năm 2002 số dân của phường đó là: 15875 + 254 = 16129 (người) Đáp số: 1,6% 16129 người Bài 4: HS tự làm bài và mêu đáp án đúng, VD: c là đáp án đúng: 70000 x 100 : 7 = 1000000 (đồng) (Tìm một số khi biết 7% của nó là 70000). 3. Nhận xét dặn dò: - GV nhận xét giờ học, biểu dương những em làm bài tốt. - Nhắc HS xem kĩ các bài tập đã luyện. -------- --------- CHÍNH TẢ Nghe - viết: NGƯỜI MẸ CỦA 51 ĐỨA CON I. MỤC TIÊU: - Nghe - viết chính xá, trình bày đúng chính tả bài Người mẹ của 51 đứa con. - Làm đúng bài tập ôn mô hình cấu tạo vần. Hiểu thế nào là những tiếng bắt vần với nhau II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. Bài cũ : Làm bài tập 3 trong tiết chính tả tuần trước. B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài. 2. Hướng dẫn HS nghe - viết : - HS đọc bài chính tả, lớp theo dõi SGK. + Đoạn văn nói về ai? - GV đọc đoạn văn. HS chú ý cách trình bày đoạn văn. - GV đọc - HS viết - GV đọc - HS dò lỗi chính tả. - GV chọn chấm 7 - 10 bài, nhận xét, đánh giá bài chính tả của HS. 3. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả : Bài 2a.- HS đọc yêu cầu. GV nhắc HS: Dựa theo bảng ở SGK và mẫu, điền vào bảng đầy đủ phần cấu tạo vần của tất cả các tiếng có trong 2 câu thơ đó. - HS làm bài vào vở, 2 em làm vào phiếu khổ to. - Cả lớp nhận xét, chữa bài. b. HS tự tìm tiếng bắt vần với nhâu. - Nêu lời giải trước lớp, VD: Tiếng “xôi” bắt vần với tiếng “đôi”. Giáo viên: Trần Minh Việt Trang 332s Trường Tiểu học Vĩnh Kim Giáo án lớp5- GV: Trong thơ lục bát, tiếng thứ 6 của dòng 6 bắt vần với tiếng thứ thứ 6 của dòng 8. 3. Củng cố , dặn dò : - GV nhận xét tiết học. - Dặn về nhà HS học thuộc mii hình cấu tạo vần của tiếng. - Ghi nhớ những hiện tượng chính tả trong bài -------- --------- KĨ THUẬT LỢI ÍCH CỦA VIỆC NUÔI GÀ I. MỤC TIÊU: HS cần phải: - Nêu được ích lợi của việc nuôi gà. - Có ý thức chăm sóc, bảo vệ vật nuôi. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh, ảnh minh hoạ các lợi ích của việc nuôi gà. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích bài học. 2. Tìm hiểu bài: a. Hoạt động 1: Tìm hiểu về lợi ích của việc nuôi gà. - Thảo luận nhóm: đọc thông tin SGK, quan sát các hình ảnh trong bài học và liên hệ với thực tiển nuôi gà ở gia đình địa phương. - Đại diện từng nhóm, lần lượt lên trình bày kết quả. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV bổ sung và giải thích. Các sản phẩm của nuôi gà - Thịt gà, trứng gà. - Lòng gà - Phân gà Lợi ích của việc nuôi gà - Gà lớn nhanh và có khả năng đẻ nhiều trứng/ năm - Cung cấp thịt, trứng dùng để làm thực phẩm hàng ngày. Trong thịt gà, trứng gà có nhiều chất bổ, nhất là chất đạm. Từ thịt gà có thể chế biến thành nhiều món ăn khác. - Cung cấp nguyên liệu (thịt, trứng gà) cho CN chế biến thực phẩm. - Đem lại nguồn thu nhập kinh tế chủ yếu của nhiều gia đình ở nông thôn. - Nuôi gà tận dụng được nguồn thức ăn có sẵn trong thiên nhiên. - Cung cấp phân bón cho trồng trọt. b. Hoạt động 2: Đánh giá kết quả học tập - Dựa vào câu hỏi cuối bài, câu hỏi trắc nghiệm để đánh giá kết quả học tập của HS. - Hãy đánh dấu x vào ở câu trả lời đúng. Giáo viên: Trần Minh Việt Trang 332s Trường Tiểu học Vĩnh Kim Giáo án lớp5 * Lợi ích của việc nuôi gà là: + Cung cấp thịt và trứng làm thực phẩm. + Cung cấp chất bột đường. + Cung cấp nguyên liệu cho CN chế biến thực phẩm. + Đem lại nguồn thu nhập cho người chăn nuôi. + Làm thức ăn cho vật nuôi. + Làm cho môi trường, xanh, sạch, đẹp. + Cung cấp phân bón cho cây trồng. + Xuất khẩu. - HS làm bài tập, GV nêu đáp án, HS đối chiếu, đánh giá kết quả bài làm của mình. 3. Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét tinh thần thái độ và kết quả học tập của HS. - Về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài sau. -------- --------- BUỔI CHIỀU TIẾNG VIỆT LUYỆN TỪ VÀ CÂU I. MỤC TIÊU: Giúp HS ôn tập về cách xác định thành phần câu. Ôn tập về cách xác định các kiểu từ đơn, từ ghép, từ láy. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1, Bài 1: Xác định trạng ngữ, chủ ngữ, vị ngữ trong các câu sau: a, Suốt đời,/ Lãn Ông / không vướng vào vòng danh lợi. b, Từ sáng sớm,/ trên khắp đường phố,/ xe cộ / qua lại nhộn nhịp. c, Căn nhà sàn chật ních người,/ mặc quần áo như đi hội. d, Ở ven biển cức tỉnh như Bến Tre, Trà Vinh, Sóc Trăng, Hải Phòng, Quảng Ninh, ./ đều có phong trào trồng rừng ngập mặn. - HS tự làm bài vào vở, 4 em chữa bài ở bảng lớp. - GV cùng lớp nhận xét, chốt lại lời giả đúng, nhắc lại kiến thức cũ. 2. Bài 2: Tìm các từ láy, từ ghép tổng hợp và từ ghép phân loại trong các câu sau: Tìm nơi thăm thẳm rừng sâu Bập bùng hoa chuối trắng màu hoa ban Tìm nơi bờ biển sóng tràn Hàng cây chắn bão dịu dàng mùa hoa Tìm nơi quần đảo khơi xa Có loài hoa nở như là không tên. - HS làm bài theo nhóm 4, ghi lại kết quả vào phiếu của nhóm. - HS đại diện các nhóm lần lượt nêu kết quả. - GV cùng các nhóm khác nhận xét, chữa bài. VD: Từ láy: thăm thẳm, bập bùng, dịu dàng. Từ ghép tổng hợp: quần đảo. Từ ghép phân loại: rừng sâu, hoa chuối, hoa ban, . III. Nhận xét, dặn dò: GV nhận xét giờ học, nhắc HS xem lại các bài tập đã luyện. -------- --------- Giáo viên: Trần Minh Việt Trang 332s Trường Tiểu học Vĩnh Kim Giáo án lớp5 TIẾNG VIỆT BỒI DƯỠNG LUYỆN TỪ VÀ CÂU I. MỤC TIÊU: Giúp HS: Tiếp tục luyện tập về cách xác định từ loại trong câu. HS giỏi làm bài tập nâng cao. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Bài 1: Dành cho HS trung bình Xác định các từ loại có trong đoạn văn sau: Việt Nam đất nước ta ơi Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn Cánh cò bay lả rập rờn Mây mờ che đỉnh Trường Sơn sớm chiều Quê hương biết mấy thân yêu Bao nhiêu đời đã chịu nhiều thương đau. - HS tự làm bài, nối tiếp lần lượt nêu kết quả. - GV cùng cả lớp chữa bài. - GV: Yêu cầu HS nhắc lại khái niệm: Động từ, danh từ, tính từ. * Kết quả là: + Danh từ riêng: Việt Nam, Trường Sơn + Danh từ chung: Cánh cò, mây, đỉnh, sớm, chiều, quê hương, đời, đất, nước, biển lúa, trời, bao nhiêu. + Động từ: bay, chịu, che. + Tính từ: mênh mông, đẹp, hơn, lả, rập rờn, mờ, thân yêu, thương đau. 2. Bài 2: Dành cho HS khá, giỏi: Xác định từ loại các từ sau: nỗi đắng cay, niềm hạnh phúc, buồn, vui, bất hạnh, đau khổ, vui sướng, nỗi vui sướng. - HS tự làm bài, 2 em lên bảng ghi kết quả. - GV nhận xét, chữa bài, giải thích kết quả và nhắc lại một số danh từ chỉ khái niệm. VD: + Tính từ: buồn, vui, bất hạnh, đau khổ, vui sướng + Danh từ chỉ khái niệm: nỗi đắng cay, nỗi vui sướng, niềm hạnh phúc. 3. Nhận xét, dặn dò: Nhận xét giờ học, nhắc HS ghi nhớ cách xác điịnh từ loại. -------- --------- TOÁN LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: Giúp HS tiếp tục luyện tập củng cố về các phép tính với số thập phân. Giải bài toán về tỉ số phần trăm. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Dùng vở bài tập Toán 5, tập 1. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: GV nhắc HS dựa vào cách làm bài buổi sáng để giải quyết các bài tập ở vở bài tập. - HS tự làm các bài tập vào vở, GV gợi một số em lên babgr chữa bài. Giáo viên: Trần Minh Việt Trang 332s Trường Tiểu học Vĩnh Kim Giáo án lớp5- GV cùng cả lớp chữa bài chốt kết quả đúng, nhắc lại kiến thức liên quan, kết quả là: * Bài 1: 128 : 12,8 = 10; 285,6 : 17 = 16,8 ; 117,81 : 12,6 = 9,35 * Bài 2: a, (75,6 - 21,7) : 4 + 22,82 x 2 b, 21,56 : (75,6 - 65,8) - 0,354 : 2 = 53,9 : 4 + 45,64 = 21,56 : 9,8 - 0,117 = 13,475 + 45,64 = 2,2 - 0,177 = 59,115 = 2,023 * Bài 3: a, Số thóc thu được năm 2000 nhiều hơn năm 1995 là: 8,5 - 8 = 0,5 (tấn) Tỉ số phần trăm số thóc tăng của năm 200 là: 0,5 : 8 = 0,0625 = 6,25% b, Số thóc thu tăng trong năm 2005 là: 8,5 x 6,25 : 100 = 0,53125 (tấn) Năm 2005 bác Hoà thu được: 8,5 + 0,53125 = 9,03125 (tấn) Đáp số: a/ 6,15 % b/ 9,03125 tấn. * Bài 4: Khoanh vào D: 80000 x 6 : 100 VI. Nhận xét, dặn dò: - HS sửa kết quả của mình (nếu sai) - GV: Nhận xét giờ học, xem kĩ các bài tập đã luyện. -------- --------- Thứ ba ngày 16 tháng 12 năm 2008 TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh củng cố về : - Chuyển các hỗn số thành số thập phân. - Tìm thành phần chưa biết của phép tính với các số thập phân. - Giải toán liên quan đến tỉ số phần trăm. - Chuyển đổi các đơn vị đo diện tích. II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Bài 1 : - GV gọi HS đọc đề bài và yêu cầu HS cả lớp tìm ra cách chuyển hỗn số thành số thập phân. - HS trao đổi với nhau, nêu ý kiến trước lớp- GV nhận xét các cách HS đưa ra. * Cách 1: Chuyển hỗn số về phân số rồi chia tử số cho mẫu số : * Cách 2: Chuyển phần phân số của hổn số thành phân số TP rồi chuyển hổn số mới thành STP, phần nguyên giữ nguyên, phần PSTP thành PTP. - HS tự làm bài vào vở, nêu kết quả trước lớp và lí giải cách làm của mình. c1. c2. Giáo viên: Trần Minh Việt Trang 332s 5,42:9 2 9 2 1 4 =+= 5,4 10 5 4 2 1 4 == Trường Tiểu học Vĩnh Kim Giáo án lớp55 19 5 4 3 = = 19 : 5 = 3,8 8,3 10 8 3 5 4 3 == 75,24:11 4 11 4 3 2 === 75,2 100 75 2 4 3 2 == - GV chữa bài và cho điểm HS 2. Bài 2 :- GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập a) x x 100 = 1,643 + 7,357 b) 0,16 : x = 2 - 0,4 x x 100 = 9 0,16 : x = 1,6 x = 9 : 100 x = 0,16 : 1,6 x = 0,09 x = 0,1 - GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng - HS cả lớp theo dõi và tự kiểm tra bài của mình. 3. Bài 3 :- GV gọi HS đọc đề bài toán - GV hỏi : Em hiểu thế nào là hút được 35% lượng nước trong hồ ?(Nghĩa là coi lượng nước trong hồ là 100% thì lượng nước đã hút là 35%) - GV yêu cầu HS làm bài - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. Có thể giải theo 2 cách. - GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng, sau đó nhận xét và cho điểm HS. Bài giải: C1: Hai ngày đầu máy bơm hút được là: 35% + 40 % = 70% (lượng nước trong hồ) Ngày thứ 3 máy bơm hút được là 100% - 75% = 25% (lượng nước trong hồ) Đáp số: 25% lượng nước trong hồ Bài giải: C2: Sau ngày bơm đầu tiên lượng nước trong hồ còn lại là: 100% - 35% = 65% (lượng nước trong hồ) Ngày thứ ba máy bơm hút được là: 65% - 40% = 25% (lượng nước trong hồ) Đáp số: 25% lượng nước trong hồ 4. Bài 4: - HS nhắc lại mối quan hệ giữa đợn vị đo ha và m 2 - GV cho HS tự làm bài và nêu đáp án đúng. - HS làm bài vào vở bài tập : 805 m 2 = 0,0805 ha - Khoanh vào D. C. Củng cố - dặn dò : - GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà chuẩn bị bài sau. - Giới thiệu máy tính bỏ túi. -------- --------- LUY ỆN TỪ VÀ CÂU ÔN TẬP VỀ TỪ VÀ CẤU TẠO TỪ I . MỤC TIÊU: Giáo viên: Trần Minh Việt Trang 332s Trường Tiểu học Vĩnh Kim Giáo án lớp5 - Củng cố kiến thức về từ và cấu tạo từ: Từ đơn, từ phức, các kiểu từ phức, từ đồng nghĩa, từ nhiều nghĩa, từ đồng âm. - Nhận biết từ đơn, từ phức, các kiểu từ phức. từ đồng nghĩa, nhiều nghĩa, từ đồng âm. Tìm được từ đồng nghĩa với từ đã cho II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng lớp viết sẵn khái niệm: Từ đơn, từ phức, từ đồng nghĩa, từ nhiều nghĩa, từ đồng âm. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Bài cũ : HS làm lại bài tập 1 và 3 tiết TLVC trước. 2. Bài mới : 1. Giới thiệu bài : 2. Hướng dẫn HS làm bài tập : * Bài 1 : - HS nêu yêu cầu bài tập. - GV giúp HS nắm vững yêu cầu của BT + Trong tiếng Việt có những kiểu cấu tạo từ như thế nào đã học ở lớp 4? + HS nhìn bảng nhắc lại khái niệm từ đơn, từ phức. - Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm và báo cáo kết quả Từ đơn Từ phức Từ ghép Từ láy Từ trong khổ thơ hai, bước, đi, trên, cát, ánh, biển, xanh, bóng, cha, dài, bóng, con , tròn Cha con, mặt trời, chắc nịch rực rỡ, lênh khênh Từ tìm thêm Nhà, cây, hoa, lá, ổi, cau Trái đất, hoa hồng, cá vàng nhỏ nhắn, lao xao, xa xa, đu đủ * Bài 2: - HS nêu lại khái niệm từ đồng nghĩa, từ đồng âm, từ nhiều nghĩa. - HS làm việc theo nhóm 2, đại diện một vài nhóm nêu kết quả. -Lớp cùng GV bổ sung, chốt lại lời giải đúng. + Nhóm a: Từ “đánh” là một từ nhiều nghĩa. + Nhóm b: Từ đồng nghĩa. + Nhóm c: “đậu” là một từ đồng âm. Bài 3: - 2 HS đọc nội dung bài tập. - GV hướng dẫn cách thực hiện bài tập. - HS trao đổi nhóm 6, cử đại diện nêu câu trả lời, lí giải câu trả lời của mình. - GV cùng lớp nhận xét, rút ra ý kiến đúng. Đồng nghĩa với tinh ranh: tinh nghịch, ranh mãnh, ranh ma, ma lanh, khôn lỏi Đồng nghĩa với dâng: tặng, hiến, nộp , cho, biếu Đồng nghiã với êm đềm: êm ả, êm dịu, êm ấm Bài 4: HS nêu yêu cầu bài tập. - HS tự đặt câu vào vở theo yêu cầu của bài tập. - Một số em nêu câu trả lời của mình trước lớp. - GV nghe, nhận xét và bổ sung cho HS. a, Có mới nới cũ; b, xấu gỗ, tốt nước sơn; c, mạnh dùng sức, yếu dùng mưu. 3.Củng cố , dặn dò : Giáo viên: Trần Minh Việt Trang 332s Trường Tiểu học Vĩnh Kim Giáo án lớp5 Nhận xét tiết học. Dặn HS ôn lại kiến thức về câu hỏi và dấu chấm hỏi, câu kể, câu khiến, câu cảm . -------- --------- MĨ THUẬT THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT: XEM TRANH DU KÍCH TẬP BẮN I. MỤC TIÊU: - HS tiếp xúc, làm quen với tác phẩm Du kích tập bắn và hiểu vài nét về hoạ sĩ Nguyễn Đỗ Cung. - HS nhận xét sơ lược về hình ảnh và màu sắc trong tranh. - HS cảm nhận được vẻ đẹp của bức tranh. II. CHUẨN BỊ: - Sưu tầm tranh Du kích tập bắn, một số tranh của hoạ sĩ Nguyễn Đỗ Cung. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Giới thiệu bài. 1. Hoạt động 1: GV: Giới thiệu vài nét về hoạ sĩ Nguyễn Đỗ Cung về tiêu sử và tác phẩm. 2. Hoạt động 2: Xem tranh Du kích tập bắn. - GV đặt một số câu hỏi để HS tìm hiểu nội dung bức tranh. + Hình ảnh chính của bức tranh là gì? + Hình ảnh phụ của bức tranh là những hình ảnh nào? + Có những màu chính nào trong tranh? - GV kết luận: + Đây là một trong những tác phẩm tiêu biểu về đề tài chiến tranh cách mạng. - GV nêu câu hỏi để HS nhận xét bức tranh Bộ đội Nam tiến + Cách sắp xếp hình ảnh chính, phụ. + Tư thế của nhân vật. + Màu săc trong tranh. 3. Hoạt đông 3: Nhận xét, đánh giá: - GV nhận xét tiết học, khen ngợi các HS tích cực phát biểu. - Dặn dò: Quan sát trước các đồ vật có dạng hình chữ nhật có trang trí như cái khăn, cái thảm, . -------- --------- KỂ CHUYỆN KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: 1. Rèn kĩ năng nói: - Biết tìm và kể một câu chuyện đã nghe hay đã đọc nói về những người biết sống đẹp, biết mang lại niềm vui, hạnh phúc cho người khác. - Biết trao đổi với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. 2. Rèn luyện kĩ năng nghe: - Chăm chú nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Một số sách, truyện, bài báo liên quan III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Giáo viên: Trần Minh Việt Trang 332s [...]... nhõn vt lch s tiờu biu t nm 19 45 - 1 952 da theo ni dung cỏc bi ó hc - Túm tt c cỏc s kin lch s tiờu biu trong giai an 19 45 - 1 952 II DNG DY HC: - Bn hnh chớnh Vit Nam - Cỏc hỡnh minh ha trong SGK t bi 12 n bi 17- Lc cỏc chin dch Vit Bc thu - ụng 1947, Biờn gii thu - ụng 1 950 - Phiu hc tp ca HS III HOT NG DY HC: 1 Hot ng 1: Lp bng cỏc s kin lch s tiờu biu t 19 45 - 1 952 Giỏo viờn: Trn Minh Vit Trang... phn trm ca 7 v 40 l 17 ,5% - GV gii thiu : Chỳng ta cú th thc hin c hai bc khi tỡm t s phn trm ca 7 v 40 bng mỏy tớnh b tỳi Ta ln lt bm cỏc phớm sau : - HS ln lt bm cỏc phớm theo li c ca GV : - GV yờu cu HS c kt qu trờn mn hỡnh ữ 7 0 4 % - Kt qu trờn mn hỡnh l 17 ,5 - GV nờu : ú chớnh l 17 ,5% b Tớnh 34% ca 56 : - GV nờu vn : Chỳng ta tỡm 34% ca 56 - GV yờu cu HS nờu cỏch tỡm 34% ca 56 - 1 HS nờu trc lp... 34% ca 54 - HS thao tỏc vi mỏy tớnh c Tỡm mt s bit 65% ca nú bng 78 : - GV nờu vn : Tỡm mt s khi biột 65% ca nú bng 78 Giỏo viờn: Trn Minh Vit Trang 332s Trng Tiu hc Vnh Kim Giỏo ỏn lp 5- GV yờu cu HS nờu cỏch tỡm mt s khi bit 65% ca nú l 78 - HS nờu : + Ly 78 : 65 + Ly tớch va tỡm c nhõn vi 100 - GV yờu cu HS dựng mỏy tớnh b tỳi thc hin tớnh 78 : 65 x 100 - HS bm mỏy tớnh v nờu kt qu : 78 : 65 x 100... tỡm 34% ca 56 : + Tỡm thng 56 : 100 + Ly thng va tỡm c nhõn vi 34 - GV yờu cu HS s dng mỏy tớnh tớnh : 56 x 34 : 100 Hoc: + Tỡm tớch 56 x 34 + Chia tớch va tỡm c cho 100 - GV yờu cu HS s dng mỏy tớnh tớnh 56 x 34 : 100 - HS tớnh v nờu : 56 x 34 : 100 = 19,04 - GV nờu : thay vỡ bm 10 phớm : 5 6 x 3 4 ữ 1 0 0 = khi s dng mỏy tớnh b tỳi tỡm 34% ca 56 ta ch vic bm cỏc phớm : 5 6 x 3 4 % - GV yờu cu... nh II A IM, PHNG TIN: - a im: Trờn sõn trng - Phng tin: Chun b 2 - 4 vũng trong bỏn kớnh 4 - 5m cho trũ chi III NI DUNG V PHNG PHP LấN LP: 1 Phn m u: 6 - 10' - GV nhn lp, ph bin nhim v, yờu cu bi hc - Chy chm theo 1 hng dc xung quanh sõn tp - Gim chõn ti ch, m to theo nhp - ễn cỏc ng tỏc tay, chõn, vn mỡnh, ton thõn v nhy ca bi th dc ó hc - Trũ chi khi ng 2 Phn c bn: 18 - 22' - ễn i u vũng phi, vũng... phõn s 3 thnh s 4 thp phõn 3 = 0, 75 - GV cho c lp lm bi ri nờu kt qu Giỏo viờn: Trn Minh Vit Trang 332s Trng Tiu hc Vnh Kim Giỏo ỏn lp 5 c Bi 3 : - HS quan sỏt SGK, nờu phộp tớnh - GV yờu cu HS t vit ri c biu thc trc lp - HS vit v nờu biu thc : 4 ,5 x 6 - 7 = - GV yờu cu HS nờu giỏ tr ca biu thc - HS bm mỏy tớnh tỡm giỏ tr ca biu thc ri nờu trc lp 5 Cng c - dn dũ : - GV tng kt tit hc, dn dũ HS v nh... lp 5- GV gi HS ó lp bng thng kờ cỏc s kin lch s tiờu biu t nm 19 45 1 952 vo giy kh to dỏn bng ca mỡnh lờn bng - HS c lp cựng c li bng thng kờ ca bn, i chiu vi bng thng kờ ca mỡnh v b sung ý kin - C lp thng nht bng thng k cỏc s kin lch s tiờu biu trong giai on 19 45 - 1 952 nh sau: Thi gian S kin lch s tiờu biu Cui nm 19 45 n nm y lựi gic úi, gic dt 1946 Trung ng ng v Chớnh ph phỏt ng ton quc 1 9-1 2-1 946... i biu ton quc ln th hai ca ng ra Thỏng 2-1 951 nhim v cho khỏng chin Khai mc i hi Chin s thi ua v Cỏn b gng 1 -5 - 1 952 mu ton quc i hi bu ra 7 anh hựng tiờu biu - HS nhc li nguyờn nhõn, din bin, kt qu, ý ngha LS ca cỏc s kin lch s ó hc 2 Hot ng 2: Trũ chi " Tỡm a ch " - GV t chc cho HS chi trũ chi "Tỡm a ch " ụn li cỏc kin thc lch s ó hc ca giai on 19 45 - 1 952 - Cỏch chi : GV dựng bng ph cú sn cỏc a... - Cha li bi nu sai * Li gii ỳng: Kiu cõu Vớ d Du hiu - Nhng vỡ sao cụ bit chỏu cúp bi ca bn - Cõu dựng hi iu cha ? bit Cõu hi - Nhng cng cú th l bn chỏu cúp bi - Cui cõu cú du chm hi (?) ca chỏu? - Cụ giỏo phn nn vi m ca mt HS: -Cõu dựng k v s vic - Chỏu nh ch hụm nay cúp bi kim tra - Cui cõu cú du chm hoc ca bn du hai chm (:) - Tha ch, bi ca chỏu v bn ngi cnh chỏu cú nhng li ging ht nhau Cõu k -. .. thnh qu lao ng ca mỡnh) c c din cm, hc thuc lũng - 3 HS c ni tip ba bi ca dao - HS nhc li cỏch c din cm 3 bi ca dao - HS: Mt s em thi c din cm trc lp - HS: Nhm thuc lũng cỏc bi ca dao - HS: Thi c thuc lũng 1 hoc 3 bi ca dao 3 Cng c - dn dũ : - Ba bi ca dao núi v iu gỡ? - HS tr li, GV cht thnh ni dung, ghi bng - Nhn xột tit hc - Dn HS v nh ụn li cỏc bi Tp c - Hc thuc lũng ó hc chun b tun sau kim tra hc . gắng. 3. Củng cố - dặn dò: - Câu chuyện ca ngợi điều gì?. - GV nhận xét tiết học. - Về nhà luyện đọc lại bài. -- -- - -- - -- -- - -- - - TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG. dò: - GV nhận xét giờ học. - Biết hợp tác với người xung quanh. -- -- - -- - -- -- - -- - - Thứ tư ngày 17 tháng 12 năm 2008 THỂ DỤC BÀI 33 I. MỤC TIÊU: - Ôn