Bài tiểu luận Lạm phát và tình hình lạm phát ở việt nam mấy năm gần đây

48 151 0
Bài tiểu luận Lạm phát và tình hình lạm phát ở việt nam mấy năm gần đây

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài tiểu luận Lạm phát và tình hình lạm phát ở Việt Nam mấy năm gần đây trình bày cơ sở lý thuyết về lạm phát, tình hình lạm phát ở việt nam trong những năm gần đây và so sánh lạm phát ở Việt Nam với các nước Đông Nam Á, các giải pháp của chính phủ để kiểm soát lạm phát.

Nhóm 5 LẠM PHÁT VÀ TÌNH HÌNH LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY MỤC LỤC Page of 48 Nhóm 5 LẠM PHÁT VÀ TÌNH HÌNH LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY LỜI MỞ ĐẦU Lạm phát là một thực trạng đã và đang xảy ra như một nguy cơ tiềm  ẩn   về sự khủng hoảng tài chính. Nhiều cuộc khủng hoảng lớn trong q khứ như:  khủng hoảng tài chính  tiền tệ  gắn liền với cuộc đại suy thối kinh tế  thế  giới   1929­1933, khủng hoảng tài chính tiền tệ quốc tế năm 1967, khủng hoảng USD   và sự suy đổ của hệ thống Bretton Woods năm 1970… làm cho nền tài chính của  nhiều quốc gia điêu đứng, phải mất thời gian dài mới có thể  bình  ổn tình hình.  Lạm phát tại Việt Nam trong thời gian qua làm cho Đảng, Nhà nước và nhất là  người dân phải chịu sức ép về  kinh tế  q lớn, Câu hỏi đặt ra là lạm phát tại  Việt Nam đã xảy ra đến mức độ nào và chúng ta phải làm gì, làm thế nào, có dự  định gì trong tương lai để  giảm thiểu lạm phát, giúp cuộc sống được  ổn định  hơn. Đây chính là vấn đề  mà nhóm chúng tơi đang đi sâu vào. Tài liệu có tham  khảo ở nhiều trang web, những tin tức được lấy từ sách kinh tế của các giáo sư  tiến sĩ chun ngành. Thơng qua đó, chúng tơi hy vọng có thể đem đến một cái  nhìn tổng qt hơn về vấn đề lạm phát tại Việt Nam trong thời gian gần đây Page of 48 Nhóm 5 LẠM PHÁT VÀ TÌNH HÌNH LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY Page of 48 Nhóm 5 LẠM PHÁT VÀ TÌNH HÌNH LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY CHƯƠNG 1: SƠ LƯỢC VỀ LẠM PHÁT Lạm phát 1.1  Khái  niệm lạm phát Lạm phát là một phạm trù vốn có của nền kinh tế thị trường, nó phát sinh từ  chế   độ   lưu   thơng   tiền   giấy   Vì   tiền   giấy  khơng có  giá  trị  nội  tại  mà chỉ  mang giá trị  danh   nghĩa,   nên     có     tượng   dư   tiền  giấy     lưu   thơng     người   ta   khơng   xu  hướng giữ lại trong tay mình những đồng tiền  bị  mất giá và lượng tiền thừa sẽ   ảnh hưởng   trực tiếp đến sản xuất và lưu thơng hàng hóa. Từ đó dẫn đến lạm phát Lạm phát dùng để  chỉ  sự  tăng lên của mức giá chung của hầu hết các hàng  hóa , dịch vụ  theo thời gian so với thời điểm một năm trước đó trong một thời   gian nhất định. Khi giá của hàng hóa, dịch vụ  tăng lên đồng nghĩa với sức mua   của đồng tiền giảm đi cùng với một số tiền nhất định Trong kinh tế vĩ  mơ  (macroeconomics), lạm phát là sự  tăng mức giá chung  của hàng hóa, dịch vụ  theo thời gian và sự  mất giá trị của một loại tiền tệ.  Page of 48 Nhóm 5 LẠM PHÁT VÀ TÌNH HÌNH LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY Nhưng khi so sánh với các nước khác thì lạm phát là sự giảm giá trị tiền tệ của  một quốc gia này so với các loại tiền tệ của quốc gia khác. Theo ý đầu tiên thì  người ta hiểu lạm phát của một loại tiền tệ tác động đến phạm vi nền kinh tế  một quốc gia, cịn theo nghĩa thứ  hai thì người ta hiểu lạm phát của một loại   tiền tệ tác động đến phạm vi nền kinh tế sử dụng loại tiền tệ đó. Phạm vi ảnh   hưởng của hai thành phần này vẫn là một vấn đề gây tranh cãi giữa các nhà kinh   tế học vĩ mơ. Ngược lại với lạm phát là giảm phát. Một chỉ số lạm phát bằng 0  hay một chỉ số dương nhỏ thì được người ta gọi là sự "ổn định giá cả" Tóm lại, lạm phát là sự  tăng lên liên tục theo thời gian của mức giá chung   hầu hết các hàng hóa, dịch vụ  so với thời điểm một năm trước đó trong một   thời gian  nhất định 1.2  Các quan điểm về lạm phát L. V. Chandeler, D. C Cliner cho rằng lạm phát là sự tăng giá hàng hóa bất  kể dài hạn hay ngắn hạn, theo chu kỳ hay đột xuất Theo G. G. Mtrukhin lại cho rằng lạm phát là hình thức tràn trề tư bản một  cách tiềm tàng ( tự phát hay có dụng ý) là sự phân phối lại sản phẩm xã hội và   thu nhập quốc dân thơng qua giá cả giữa các khu vực của q trình tái sản xuất   xã hội, các ngành kinh tế và các giai cấp, các nhóm dân cư xã hội Page of 48 Nhóm 5 LẠM PHÁT VÀ TÌNH HÌNH LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY Theo  K   Mark,   Lạm   phát     hiện  tượng tiền giấy tràn ngập các kênh lưu thông tiền tệ, vược qua các nhu cầu của  nền kinh tế làm cho tiền tệ ngày càng bị mất giá và phân phối lại thu nhập quốc   dân.  Theo Keynes, việc tăng nhanh cung tiền tệ  sẽ  làm cho mức giá cả  tăng kéo  dài với tỷ lệ cao, do vậy gây nên lạm phát Paul A. Samuelson: Lạm phát biểu thị một sự tăng lên trong mức giá chung.  Tỷ lệ lạm phát là tỷ lệ thay đổi mức giá chung… Page of 48 Nhóm 5 LẠM PHÁT VÀ TÌNH HÌNH LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY Milton Friedman, cho rằng lạm phát là đưa nhiều tiền thừa vào lưu thơng  làm cho giá cả tăng lên. M. Friedman nói : “Lạm phát ở  mọi lúc moị nơi đều là  hiện tượng của lưu thơng tiền tệ. Lạm phát xuất hiện và chỉ  có thể  xuất hiện   khi nào số lượng tiền trong lưu thơng tăng lên nhanh hơn so với sản xuất” Ở Việt Nam, ơng Bùi Huy Khốt chia sẻ quan điểm là lạm phát nẩy sinh do  sự mất cân đối giữa cung và cầu, khi cầu có khả năng thanh tốn tăng vượt q  khả  năng cung của nền kinh tế  làm giá của hàng hố tăng lên  Tóm lại, lạm   phát là sự tăng lên tự động của giá cả để lấy lại thế cân bằng đã bị phá vỡ giữa   cung và cầu biểu hiện ra ở hàng hóa và tiền Cịn ơng  Nguyễn Văn kỷ  lại khẳng định lạm phát là hiện tượng tiền q  thừa trong lưu thơng so với lượng hàng q ít ỏi.  Ơng Vũ Ngọc Nhung thì chỉ ra đặc trưng của lạm phát là hiện tượng giá cả  tăng lên phổ biến do tiền giấy mất giá so với vàng loại tiền mà có đại diện và   so với mọi giá cả hàng hố trừ hàng hố sức lao động Phân loại lạm phát 2.1  Lạm phát vừa phải: Page of 48 Nhóm 5 LẠM PHÁT VÀ TÌNH HÌNH LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY Loại lạm phát này xảy ra khi giá cả  hàng hóa tăng chậm và có thể dự  đốn   được. Cịn được gọi là lạm phát một con số, có tỷ  lệ  lạm phát dưới 10% một   năm. Đây là tỷ  lệ  lạm phát mà hầu hết Chính phủ  các nước ln mong muốn   duy trì ( lạm phát mục tiêu ) vì ở mức lạm phát này làm cho mức giá chung của   hàng hóa tăng   mức độ  vừa phải, kích thích sản xuất kinh doanh, thu hút đầu  nhà đầy tư, từ đó thúc đẩy nền kinh tế phát triển tốt hơn.  2.2  Lạm phát cao: Loại lạm phát này xảy ra khi giá tăng với tỷ  lệ  2 hoặc 3 con số trong một   năm như  20%, 100%, 200%,… Lạm phát cao cịn được gọi là lạm phát phi mã.  Với mức lạm phát phi mã, mức độ  tăng nhanh của giá hàng hóa gây tác hại   nghiêm trọng đến nền kinh tế. Trong trường hợp này tiền tệ  bị  mất giá nên  người dân tránh giữ  nhiều tiền mặt trong người, thay vào đó người dân có xu   hướng tích trữ hàng hóa, mua bất động sản, chuyển sang sử dụng vàng hoặc các   loại ngoại tệ mạnh,… để làm phương tiện thanh tốn cho các giao dịch có giá trị  lớn và tích lũy của cải 2.3  Siêu lạm phát: Loại lạm phát này xảy ra khi giá cả  hàng hóa tăng với tốc độ  cao vượt xa   lạm phát phi mã ở  mức độ  4 con số  trở  lên trong vòng một năm. Siêu lạm phát   còn được gọi là lạm phát siêu tốc. Siêu lạm phát gây ra những thiệt hại nghiêm   trọng đến nền kinh tế, nó được ví như  một căn bệnh chết người  Tronh tình  hình đó,  sản xuất kinh doanh bị hạn chế, giá cả tăng nhanh khơng ổn định, các  Page of 48 Nhóm 5 LẠM PHÁT VÀ TÌNH HÌNH LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY yếu tố  thị  trường biến dạng và hoạt động kinh doanh lâm vào tình trạng rối  loạn. Tuy nhiên, siêu lạm phát rất ít khi xảy ra Phép đo lường lạm phát 3.1  Chỉ số giá cả hàng hóa tiêu dùng – CPI Để  đo lường mức độ  lạm phát mức độ  lạm phát mà nền kinh tế  trải qua   trong một thời kỳ nhất định, các nhà thống kê kinh tế sử dụng chỉ tiêu tỷ lệ lạm   phát được tính bằng phần trăm thay đổi của mức giá chung Tỷ lệ lạm phát là chỉ tiêu phản ánh tỷ lệ tăng thêm hay giảm bớt đi của mức   giá chung kỳ nghiên cứu so với kỳ gốc Tỷ lệ lạm phát được tính theo cơng thức sau: Trong đó : ­ : Tỷ lệ lạm phát năm t ­   ­  : Chỉ số giá hàng hóa năm (t­1) so với năm gốc  : Chỉ số giá hàng hóa năm t so với năm gốc 3.2  Chỉ số giá sản xuất PPI Tính tương tự  như  tính tỷ  lệ  lạm phát theo CPI, nhưng PPI được tính trên   một số hàng hóa nhiều hơn CPI và tính theo giá bán bn (giá bán trong lần đầu  tiên) 3.3 Chỉ số lạm phát tổng sản phẩm quốc nội – GDP    Xác định chỉ số giảm phát GDP : Page of 48 Nhóm 5 LẠM PHÁT VÀ TÌNH HÌNH LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY   Xác định tỷ lệ lạm phát theo GDP : Ngun nhân dẫn đến lạm phát 4.1  Lạm phát và chính sách tài khóa.  Khi tài khóa bị  thiếu hụt, Chính phủ  có thể  khắc phục tình trạng này bằng  những biện pháp : tăng thuế, phát hành trái phiếu, phát hành tiền,… Khi Chính  phủ áp dụng biện pháp phát hành trái phiếu thì khơng làm ảnh hưởng đến cơ số  tiền tệ, do đó cung tiền tệ khơng thay đổi và khơng gây ra lạm phát Khi Chính phủ áp dụng biện pháp phát hành tiền, thì biện pháp này trực tiếp   làm tăng thêm cơ số tiền tệ, làm tăng cung tiền tệ, đẩy tổng cầu lên cao và làm  tăng tỷ lệ lạm phát. Tuy nhiên, ở các nước đang phát triển, do thị trường vốn bị  hạn chế nên việc phát hành trái phiếu Chính phủ là rất khó thực hiện. Vì thế, để  khắc phục tình trạng tài khóa bị  thiếu hụt thì con đường duy nhất là phát hành   tiền. Vì vậy, khi tỷ  lệ  thiếu hụt tài khóa của của các quốc gia này tăng cao thì  tiền tệ cũng sẽ tăng nhanh và lạm phát tăng Do vậy, trong mọi trường hợp thiếu hụt tài khóa nhà nước cao, kéo dài là  nguồn gốc tăng cung tiền và gây ra lạm phát.  4.2  Lạm phát và tiền tệ.    Quan điểm các nhà thuộc trường phái tiền tệ :  Page 10 of 48 Nhóm 5 LẠM PHÁT VÀ TÌNH HÌNH LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY Lạm phát cơ bản tháng 12/2016 tăng 0,11% so với tháng trước và tăng 1,87%  so với cùng kỳ năm trước. Lạm phát cơ bản bình qn năm 2016 tăng 1,83% so  với bình qn năm 2015 Giá vàng trong nước biến động theo giá vàng thế giới. Chỉ số giá vàng tháng  12/2016 giảm 2,52% so với tháng trước; tăng 10,98% so với cùng kỳ năm 2015;  bình qn năm 2016 tăng 5,95% so với năm 2015. Chỉ số giá đơ la Mỹ tháng  12/2016 tăng 1,52% so với tháng trước và tăng 0,8% so với cùng kỳ năm 2015;  bình qn năm 2016 tăng 2,23% so với năm 2015 2012 2013 2014 2015 2016 Tỷ lệ lạm phát 6,81 6,04 1,84 0,63 4,74 Chỉ số giá tiêu  dùng 9,21 6,6 4,09 2,08 2,66 Bảng thể hiện tỷ lệ lạm phát và chỉ số giá tiêu dùng 2012­2016 Biểu đồ thể hiện tỷ lệ lạm phát và chỉ số giá tiêu dùng 2012 ­  2016 Dự báo xu hướng lạm phát năm 2017  Dù mục tiêu kiểm sốt lạm phát dưới 5% trong năm 2016 đã thành cơng ­ ở  mức 4,74%, song các chun gia kinh tế cho rằng, năm 2017, chỉ số giá tiêu dùng  bình qn sẽ chịu nhiều áp lực tăng từ giá thế giới và việc điều chỉnh giá các  mặt hàng do Nhà nước quản lý. Do đó, mục tiêu kiểm sốt lạm phát Quốc hội  đề ra trong năm nay ở mức 4% sẽ khó đạt được  Trong tương lai gần có thể nhận định rằng, chưa có nhiều dấu hiệu rõ ràng  cho việc lạm phát cao quay trở lại Page 34 of 48 Nhóm 5 LẠM PHÁT VÀ TÌNH HÌNH LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY Xét từ góc độ vĩ mơ, ở trong nước mức lãi suất huy động và cho vay được  dự báo sẽ rất khó giảm, vì tiền gửi tiết kiệm sẽ khơng thể tăng trưởng liên tục  ở mức 15%/năm, trong khi GDP danh nghĩa chỉ tăng trưởng 7%/năm, cịn các  ngân hàng thương mại (NHTM) yếu kém vẫn phải tăng huy động vốn để xử lý  nợ xấu thơng qua nhiều cách khác nhau, kể cả đảo nợ. Nói cách khác, tình trạng  nợ nần ở cả khu vực cơng lẫn khu vực tư sẽ khiến lãi suất duy trì ở mức cao và  tiếp tục cản trở đầu tư và tiêu dùng Về triển vọng kinh tế thế giới, theo dự báo của IMF, kinh tế thế giới trong  năm 2017 sẽ tăng trưởng ở mức 3,4%, cao hơn so với mức 3,1% của năm 2016.  Việc kinh tế thế giới tăng trưởng cao hơn sẽ giúp cho xuất khẩu của Việt Nam  thuận lợi hơn. Tuy nhiên, mặt khác nếu Fed nâng lãi suất và đồng USD mạnh  lên, giá hàng hóa có thể sẽ tiếp tục duy trì ở mức thấp và ngành Khai khống  của Việt Nam sẽ tiếp tục gặp khó khăn Hơn nữa, theo dự báo Fed, kinh tế Mỹ trong năm 2017 cũng chỉ tăng trưởng  2,1%, cao hơn khơng đáng kể so với mức dự báo 2% trước đó. Như vậy, tổng  cầu của nền kinh tế Việt Nam trong năm 2017, yếu tố quan trọng tác động đến  lạm phát, nhiều khả năng vẫn chưa thực sự khả quan. Nhiều dự báo của các tổ  chức trong nước và quốc tế cho rằng, trong năm 2017, kinh tế Việt Nam chỉ tăng  trưởng 6,3%, tương đương với mức tăng trưởng trong năm 2016. Nếu vậy, lạm  phát năm 2017 sẽ khơng có nhiều biến động so với năm 2016 Xét trên góc độ phân tích kỹ thuật, do lạm phát có tính ỳ rất cao nên nhiều  khả năng xu hướng lạm phát thấp trong năm 2016 (khơng tính điều chỉnh giá  bằng biện pháp hành chính) sẽ tiếp tục trong năm 2017, nhất là trong bối cảnh  kinh tế chưa có nhiều đột biến theo hướng thuận lợi Page 35 of 48 Nhóm 5 LẠM PHÁT VÀ TÌNH HÌNH LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY Bởi vậy, nếu trong năm 2016 khơng có các cuộc điều chỉnh giá bằng biện  pháp hành chính, lạm phát so với cùng kỳ năm trước được dự báo sẽ giảm dần  từ mức 5% trong tháng 1­2/2017 xuống cịn 1% vào tháng 12/2017 (Hình 2). Lạm  phát trung bình trong năm 2017, theo định nghĩa là trung bình số học của lạm phát  cùng kỳ các tháng trong năm, được dự báo sẽ vào khoảng 2,6% Tuy nhiên, theo kế hoạch, trong năm 2017, Nhà nước sẽ tiếp tục điều chỉnh  giá dịch vụ y tế và giá dịch vụ giáo dục, nên lạm phát sẽ cao hơn các con số nêu  trên. Mức cao hơn này khơng chỉ phụ thuộc vào mức độ điều chỉnh giá, mà cịn  phụ thuộc vào thời điểm điều chỉnh giá. Các cơ quan quản lý giá càng điều  chỉnh giá dịch vụ muộn bao nhiêu, thì lạm phát trung bình sẽ càng tăng chậm  bấy nhiêu Về tổng thể, có thể nhận định rằng, bối cảnh kinh tế trong nước và thế giới  hiện nay khơng có nhiều thuận lợi cho triển vọng đạt mục tiêu tăng trưởng  6,7% trong năm 2017. Khi tăng trưởng kinh tế gặp nhiều thách thức, lạm phát  cao sẽ chưa thể xảy ra. Mục tiêu mà Quốc hội đề ra là lạm phát trung bình 4%,  do vậy, hồn tồn có thể đạt được trong năm 2017, nếu mức điều chỉnh giá dịch  vụ y tế trong năm 2017 chỉ bằng 1/2 so với năm 2016 và được thực hiện chủ yếu  trong nửa cuối năm Page 36 of 48 Nhóm 5 LẠM PHÁT VÀ TÌNH HÌNH LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY So sánh lạm phát ở Việt Nam với các nước Đơng Nam ÁMặc dù đánh  giá thành cơng trong kiểm sốt lạm phát là một điểm sáng của kinh tế Việt Nam,  tuy nhiên, bộ phận thống kê ASEAN vẫn lưu ý rằng, tại Việt Nam, tốc độ tăng  CPI vẫn cao hơn rất nhiều so với tăng trưởng GDP Lạm phát Việt Nam dù giảm mạnh nhưng vẫn xếp thứ 3 trong ASEAN Theo đánh giá của bộ phận thống kê ASEAN (ASEAN stats), trong 3 năm  này, nền kinh tế Việt Nam đã được cải thiện và tương đối ổn định. Cụ thể, lạm  phát đã giảm từ mức 2 con số năm 2011 (18,13%) xuống mức 1 con số (6,81%  năm 2012 và 5,92% trong năm 2013) Năm 2011, lạm phát ở Việt Nam đã từng vọt lên mức 18,13%, cao nhất kể từ  năm 2008 và đây cũng là mức cao nhất so với các nước trong khu vực ASEAN,  cao gấp 2,4 lần của Lào, nước có mức lạm phát cao thứ hai ASEAN stats ghi nhận, nhờ chính sách tiền tệ thắt chặt của Chính phủ, tỉ lệ  lạm phát của Việt Nam đã liên tục giảm vào năm 2012 và 2013. Lạm phát được  giảm xuống hơn 2,5 lần chỉ cịn 6,81% năm 2012 và giảm 3 lần xuống cịn  5,92% trong 10 tháng năm 2013. Dự báo cả năm 2013 chỉ ở mức 6,5­7% Page 37 of 48 Nhóm 5 LẠM PHÁT VÀ TÌNH HÌNH LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY So với thời kỳ trước đó thì diễn biến các nhóm hàng trong rổ tính giá CPI  của Việt Nam cũng thay đổi đáng kể. Nếu như năm 2011, nhóm hàng ăn và dịch  vụ ăn uống có chỉ số giá cao nhất (140,88%) thì năm 2012, nhóm hàng có chỉ số  giá cao nhất lại là giáo dục (159,13%) và năm 2013 là thuốc và dịch vụ y tế với  188,4% (trong đó, riêng dịch vụ y tế tăng 216,55%) Đáng chú ý là nhóm hàng thuốc và dịch vụ y tế, trong khi năm 2011 nhóm  hàng này thuộc một trong những nhóm có chỉ số giá thấp nhất thì sang năm 2013,  đây lại là nhóm có chỉ số giá cao nhất. Ngun nhân do ngành y tế điều chỉnh giá  viện phí trong năm Trong khi đó, 3 năm liên tục, Bưu chính viễn thơng là nhóm có giá tăng ổn  định và thấp nhất trong các nhóm hàng (88,96% năm 2011; 87,98% năm 2012 và  87,45% trong 10 tháng đầu năm) Tuy nhiên, ASEAN stats cũng chỉ ra rằng, kết quả kiềm chế lạm phát ở Việt  Nam vẫn cịn chưa vững chắc, tiềm ẩn nhiều rủi ro. Tốc độ tăng giá tiêu dùng ­  thước đo chính của chỉ số lạm phát của Việt Nam 2012 ở mức 6,81% vẫn cịn  cao hơn rất nhiều so với tốc độ tăng tổng sản phẩm trong nước (GDP ­ 5,03%) Nếu so sánh với các nước trong khu vực ASEAN thì khoảng cách chênh lệch  giữa lạm phát với tốc độ tăng GDP của Việt Nam vẫn cịn khá lớn. Năm 2012,  GDP của Campuchia tăng 7% và tốc độ tăng CPI chỉ 2,5%. Hai chỉ tiêu tương  ứng của Lào là 7,93% và 4,73%. Malaysia là 5,64% và 1,2%; Philippines là 6,81%  và 3%; Thái Lan là 6,49% và 3,63%.Tốc độ tăng CPI 9 tháng đầu năm 2013 của  Việt Nam là 6,3%, tuy thấp hơn mức tăng 8,4% của Indonesia và mức tăng  6,87% của Lào nhưng vẫn cịn cao hơn nhiều so với tốc độ tăng CPI của nhiều  nước khác trong khu vực Page 38 of 48 Nhóm 5 LẠM PHÁT VÀ TÌNH HÌNH LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY Hơn nữa, tốc độ tăng CPI của hầu hết các nhóm hàng của Việt Nam đều cao  hơn so với các nước trong khu vực ASEAN. Cụ thể như các nhóm hàng thuốc và  dịch vụ y tế, nhóm văn hóa giải trí và giáo dục là 2 nhóm có chỉ số giá cao nhất  so với các nước trong khu vực Do vậy, theo khuyến nghị của ASEAN stats, trong thời gian tới, để phát triển  một cách bền vững, Việt Nam khơng những cần phải kiểm sốt được lạm phát  mà cịn phải tập trung nâng cao mức tăng trưởng kinh tế của mình Page 39 of 48 Nhóm 5 LẠM PHÁT VÀ TÌNH HÌNH LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP CỦA CHÍNH PHỦ ĐỂ KIỂM SỐT  LẠM PHÁT Mục tiêu Để  hồn thành tốt mục tiêu, chỉ  tiêu phát  triển kinh tế  ­ xã hội năm 2017 đã được Quốc  hội   thông   qua,       có     tiêu   GDP   tăng  khoảng 6,7%, tốc độ tăng giá tiêu dùng bình quân  khoảng   4%;   tổng   kim   ngạch   xuất     tăng  khoảng   6­7% ,     cấp, các   ngành     địa  phương phải nhận thức đúng và đầy đủ  những khó khăn, thách thức phía trước  để kịp thời có các giải pháp khắc phục ngay từ những ngày đầu, tháng đầu của  năm 2017 Giải pháp và phương hướng kiểm sốt lạm phát Page 40 of 48 Nhóm 5 LẠM PHÁT VÀ TÌNH HÌNH LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY Thực hiện chính  2.1 sách tiền tệ thắt chặt Điều hành chính sách tiền tệ chủ động, linh hoạt và hoạt động ngân hàng  hiệu quả, phối hợp chặt chẽ với chính sách tài khóa và các chính sách kinh tế vĩ   mơ khác.  Tăng trưởng tín dụng hợp lý, điều hành lãi suất, tỷ giá phù hợp với diễn   biến thị trường tiền tệ trong nước và quốc tế để góp phần thúc đẩy sản xuất và  thực hiện mục tiêu kiểm sốt lạm phát.  Tái cơ  cấu các tổ  chức tín dụng gắn với xử  lý nợ  xấu, xử  lý các vướng   mắc về  cơ  chế, tạo thuận lợi cho việc mở  rộng tín dụng phục vụ  phát triển   kinh tế, đảm bảo an tồn hệ thống và quyền lợi của người gửi tiền Cắt giảm đầu tư cơng  2.2 và chi phí thường xun của các cơ quan sử dụng ngân sách, kiểm sốt chặt  chẽ đầu tư của các doanh nghiệp nhà nước, giảm thâm hụt ngân sách Thực hiện nghiêm luật Ngân sách Nhà nước và kỷ  luật tài khóa. Ni  dưỡng nguồn thu ngân sách Nhà nước, đảm bảo thu đúng, thu đủ, thu kịp thời.  Page 41 of 48 Nhóm 5 LẠM PHÁT VÀ TÌNH HÌNH LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY Tăng cường các biện pháp chống thất thu, chuyển giá và nợ  đọng thuế   Giám sát chặt chẽ  các khoản chi từ  ngân sách Nhà nước, đặc biệt là đầu tư  cơng. Triệt để  tiết kiệm chi tiêu thường xun, nhất là kinh phí hội nghị, tiếp   khách, đi cơng tác nước ngồi, sử dụng xe cơng.  Thực hiện các giải pháp về tái cơ cấu thu ­ chi ngân sách Nhà nước và nợ  cơng, tăng cường quản lý nợ cơng, nhất là các khoản vay mới. Tính tốn lộ trình  điều chỉnh giá các hàng hóa, dịch vụ  do Nhà nước quản lý giá, bảo đảm khơng  ảnh hưởng lớn đến mặt bằng giá và phù hợp với mục tiêu kiểm sốt lạm phát  năm 2017 Tập trung sức phát triển  2.3 sản xuất, nơng nghiệp, khắc phục nhanh hậu quả của thời tiết và dịch  bệnh để tăng sản lượng lương thực, thực phẩm Tập trung thực hiện cơ cấu lại nơng nghiệp gắn với xây dựng nơng thơn  mới, chuyển đổi cơ  cấu cây trồng, vật ni phù hợp với lợi thế, nhu cầu thị  trường, thích nghi với biến đổi khí hậu Đẩy nhanh nghiên cứu và đưa vào sử  dụng các loại giống chất lượng;  thực hiện các biện pháp thâm canh, ứng dụng khoa học cơng nghệ, kỹ thuật tiên  tiến nhằm nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm. Tăng cường phịng chống,  kiểm sốt dịch bệnh, vệ sinh an tồn thực phẩm.  Đối với các tỉnh bị  xâm nhập mặn   Đồng bằng sơng Cửu Long và các  tỉnh thường xun bị hạn hán ở  Tây Ngun, Nam Trung Bộ cần quy hoạch lại   Page 42 of 48 Nhóm 5 LẠM PHÁT VÀ TÌNH HÌNH LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY cơ cấu sản xuất các ngành, nhất là trong sản xuất nơng, lâm nghiệp, ni trồng   thủy sản theo hướng hình thành các vùng chun canh quy mơ lớn.  Đồng thời chủ động tiến hành tu bổ, nạo vét hệ thống kênh mương, cơng  trình thủy lợi ngăn mặn, xây dựng các hồ  chứa để  giữ  nước ngọt phục vụ  cho   sản xuất và đời sống của nhân dân Cải thiện môi  2.4 trường đầu tư, tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp phát triển Tiếp tục cải thiện môi trường đầu tư, kinh doanh, cơ sở hạ tầng, tạo điều  kiện thuận lợi cho doanh nghiệp phát triển.  Đẩy mạnh phát triển cơng nghiệp chế  biến sâu, gắn với các lợi thế  về  nguồn ngun liệu nơng, lâm nghiệp, thuỷ  sản. Tạo điều kiện thuận lợi phát  triển cơng nghiệp hỗ trợ, tham gia vào chuỗi sản xuất, phân phối tồn cầu.  Tiếp tục đẩy nhanh q trình cổ  phần hóa và thối vốn Nhà nước tại  doanh nghiệp bảo đảm cơng khai, minh bạch, tránh thất thốt tiền và tài sản Nhà  nước Page 43 of 48 Nhóm 5 LẠM PHÁT VÀ TÌNH HÌNH LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY Bảo đảm cân đối  2.5 cung cầu về hàng hố, đẩy mạnh xuất khẩu, giảm nhập siêu Đẩy mạnh xúc tiến thương mại, phát triển thị trường xuất khẩu, bao gồm  cả thị trường truyền thống và các thị trường có sức mua tiềm năng cao.  Khuyến   khích xuất       nhóm   hàng,   mặt   hàng   có   khả     cạnh  tranh, thị trường  ổn định. Chủ động xây dựng và thực hiện các phương án, giải  pháp để ứng phó trước các diễn biến mới liên quan đến TPP, Brexit.  Tăng cường hoạt động dự  báo thị  trường trong và ngồi nước, phổ  biến  kịp thời thơng tin thị  trường, sớm phát hiện và có biện pháp vượt qua các rào  cản kỹ thuật. Chủ động triển khai thực hiện hiệu quả các hiệp định thương mại  tự do đã ký kết Tăng cường  2.6 cơng tác quản lý thị trường, kiểm sốt việc chấp hành pháp luật nhà nước  về giá Phát triển mạnh thị  trường trong nước, hệ thống bán lẻ  gắn với tiêu thụ  hàng nội địa. Tiếp tục triển khai thực hiện các biện pháp để  đưa cuộc vận   Page 44 of 48 Nhóm 5 LẠM PHÁT VÀ TÌNH HÌNH LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam” thực sự đi vào cuộc sống,   gắn với thúc đẩy sản xuất và phát triển thị trường nội địa.  Nâng cao hiệu quả cơng tác quản lý thị  trường, ngăn ngừa bn lậu, gian   lận thương mại, hàng nhái, hàng giả, kém chất lượng để bảo vệ sản xuất trong   nước và quyền lợi của người tiêu dùng Tăng cường quản  2.7 lý tài ngun và bảo vệ mơi trường Tăng cường quản lý tài ngun và bảo vệ mơi trường. Kiểm sốt chặt chẽ  việc đánh giá tác động mơi trường đối với các dự án đầu tư.  Kiên   khơng  chấp  thuận  đầu  tư,  cấp  phép,  triển  khai  các   dự   án  khơng bảo đảm tiêu chuẩn mơi trường, có nguy cơ gây ơ nhiễm, ảnh hưởng đến  mơi trường sinh thái.  Thực hiện các biện pháp đồng bộ cải thiện chất lượng mơi trường, xử lý  triệt để  nguồn gây ơ nhiễm, nhất là tại các làng nghề, khu, cụm cơng nghiệp,  khu kinh tế, các lưu vực sơng, vùng ven biển, cơ  sở  sản xuất có nguy cơ  gây ơ   nhiễm nặng. Kiên quyết xử lý dứt điểm tình trạng khai thác sỏi, đá, cát lậu Page 45 of 48 Nhóm 5 LẠM PHÁT VÀ TÌNH HÌNH LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY Mở rộng  2.8 việc thực hiện các chính sách về an sinh xã hội Thực hiện tốt các chính sách an sinh xã hội, phúc lợi xã hội, trước mắt   là trong   dịp   Tết   Nguyên   đán   Đinh   Dậu   2017,   đảm   bảo   kịp   thời,     đối  tượng. Triển khai có hiệu quả Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền  vững giai đoạn 2016­2020.  Thực hiện tốt cơng tác trợ giúp đột xuất, bảo đảm người dân khi gặp rủi  ro, thiên tai được hỗ trợ kịp thời, sớm khơi phục sản xuất và ổn định đời sống Page 46 of 48 Nhóm 5 LẠM PHÁT VÀ TÌNH HÌNH LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY KẾT LUẬN CHUNG Lạm phát cũng có tính chất hai mặt của nó. Lạm phát cũng khơng phải hồn  tồn xấu mà nó cũng có những ưu điểm. Có nghĩa là khi nền kinh tế phát triển  có hiệu quả, tiến bộ kỹ thuật được áp dụng tích cực, cơ cấu kinh tế được đổi  mới nhanh chóng và đúng hướng thì lạm phát là một cơng cụ để tăng trưởng  kinh tế, chống suy thối. Vì vậy chúng ta cần phải kiềm chế lạm phát ở mức có  thể chấp nhận được hay lạm phát cân bằng và có dự tính tạo điều kiện trở  thành động lực thúc đẩy q trình phát triển.Nó kích thích nền kinh tế phát triển  nếu tốc độ tăng của nó phù hợp với tốc độ tăng trưởng kinh tế Mặt khác, nếu tốc độ lạm phát tăng cao sẽ gây ra những biến động kinh tế  hết sức nghiêm trọng, ảnh hưởng đến thu nhập, tỷ lệ thất nghiệp ngày càng  tăng cao, cùng với sự phát triển đa dạng phong phú của nền kinh tế thì ngun  nhân dẫn đến lạm phát cũng ngày càng trở nên phức tạp hơn. Đối với nước ta,  trong sự nghiệp phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa có sự  điều tiết của nhà nước trong đó, lạm pháp nổi lên như là một vấn đề hết sức  nghiêm trọng. Việc ngun cứu về lạm phát, tìm hiểu ngun nhân và các biện  pháp chống lạm phát là hết sức cần thiết và có vai trị to lớn góp phần vào sự  nghiệp phát triển của đất nước.   Qua nghiên cứu chun đề này, đã giúp chúng tơi hiểu sâu hơn thế nào là  lạm phát. Trong q trình thực hiện bài thảo luận này, nhóm tơi vẫn cịn rất  nhiều sai xót, mong thầy  và các bạn thơng cảm và đóng góp ý kiến để bài được  hồn thiện hơn. Cám ơn thầy và các bạn đã chú ý lắng nghe Page 47 of 48 Nhóm 5 LẠM PHÁT VÀ TÌNH HÌNH LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY TÀI LIỆU THAM KHẢO  ­ Nguồn Internet: Tổng Cục Thống Kê:    https://www.gso.gov.vn/Default.aspx?tabid=217    https://gso.gov.vn/default.aspx?tabid=621&ItemID=14188    http://www.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/noidungtinhhinh  thuchien?categoryId=100002607&articleId=10051323  ­ Bộ Tài Chính  ­  http://qlg.mof.gov.vn/portal/page/  Bộ cơng thương:  ­  http://www.mof.gov.vn/  Cục Quản Lý Giá  ­ https://www.gso.gov.vn  http://www.moit.gov.vn/vn/Pages/Trangchu.aspx  Cafef.vn:  http://cafef.vn/nhieu­thach­thuc­kiem­soat­lam­phat­duoi­muc­4­ nam­2017­20170107072313975.chn  Sách:  Nhập mơn tài chính –tiền tệ ( chủ biên PGS.TS.Sử Đình thành – TS.  Vũ Thị Minh Hằng): Trang 149 – 167 Page 48 of 48 ... Nhóm 5 LẠM PHÁT VÀ TÌNH HÌNH LẠM PHÁT? ?Ở? ?VIỆT? ?NAM? ?NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY CHƯƠNG 2 :TÌNH HÌNH LẠM PHÁT? ?Ở? ?VIỆT? ?NAM? ?TRONG NHỮNG  NĂM GẦN ĐÂY VÀ SO SÁNH LẠM PHÁT? ?Ở? ?VIỆT? ?NAM? ?VỚI CÁC  NƯỚC ĐƠNG? ?NAM? ?Á Tình? ?hình? ?lạm? ?phát? ?năm? ?2012 ­2016... nhìn tổng qt hơn về vấn đề? ?lạm? ?phát? ?tại? ?Việt? ?Nam? ?trong thời gian? ?gần? ?đây Page of 48 Nhóm 5 LẠM PHÁT VÀ TÌNH HÌNH LẠM PHÁT? ?Ở? ?VIỆT? ?NAM? ?NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY Page of 48 Nhóm 5 LẠM PHÁT VÀ TÌNH HÌNH LẠM PHÁT? ?Ở? ?VIỆT? ?NAM? ?NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY...  Nguyên nhân chủ quan: Page 14 of 48 Nhóm 5 LẠM PHÁT VÀ TÌNH HÌNH LẠM PHÁT? ?Ở? ?VIỆT? ?NAM? ?NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY Page 15 of 48 Nhóm 5 LẠM PHÁT VÀ TÌNH HÌNH LẠM PHÁT? ?Ở? ?VIỆT? ?NAM? ?NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY Chính sách quản lý kinh tế

Ngày đăng: 13/01/2020, 18:51

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan