Nhằm giải đáp được nguyên nhân vì sao hoạt động LKV ở vùng DHNTB đã được thực hiện trong thời gian dài nhưng vẫn chưa chặt chẽ và phát huy đúng vai trò. Kết quả nghiên cứu cho thấy, (1) động cơ LKV còn yếu và mang tính hình thức vì chi phí cao hơn lợi ích liên kết; (2) thể chế điều phối LKV chưa có hiệu lực mạnh mẽ. Thông qua kết quả phân tích, bài viết đề xuất một số định hướng để thúc đẩy LKV ở vùng DHNTB trong thời gian tới.
TẠP CHÍ PHÁT TRIỂN KHOA HỌC & CƠNG NGHỆ: CHUN SAN KINH TẾ - LUẬT VÀ QUẢN LÝ, TẬP 2, SỐ 2, 2018 21 Thể chế động liên kết vùng vùng Duyên hải Nam Trung Bộ Nguyễn Quốc Tồn18 thúc đẩy LKV Tóm tắt—Liên kết vùng (LKV) tượng xã hội tương đối phức tạp nên đòi hỏi khung lý thuyết/cách tiếp cận đa dạng Bài viết đề xuất phân tích khung tiêu chí thể chế động LKV vùng Duyên hải Nam Trung Bộ (DHNTB) Cụ thể, tác giả sử dụng khung lý thuyết tổng hợp để vừa đánh giá thể chế LKV vùng DHNTB vừa phân tích động LKV địa phương vùng Nhằm giải đáp nguyên nhân hoạt động LKV vùng DHNTB thực thời gian dài chưa chặt chẽ phát huy vai trò Kết nghiên cứu cho thấy, (1) động LKV yếu mang tính hình thức chi phí cao lợi ích liên kết; (2) thể chế điều phối LKV chưa có hiệu lực mạnh mẽ Thơng qua kết phân tích, viết đề xuất số định hướng để thúc đẩy LKV vùng DHNTB thời gian tới Từ khóa—Vùng, Động liên kết vùng, thể chế liên kết vùng, vùng Duyên hải Nam Trung Bộ… GIỚI THIỆU Duyên hải Nam Trung Bộ (DHNTB) gồm địa phƣơng Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú n, Khánh Hòa, Ninh Thuận Bình Thuận thực hoạt động LKV từ năm 2011 Tuy nhiên, mức độ LKV thiếu chặt chẽ dẫn đến vai trò LKV mờ nhạt Một số cơng trình nghiên cứu đề cập đến vấn đề nhƣng hầu nhƣ chƣa lý giải đƣợc nguyên nhân lỏng lẻo LKV vùng DHNTB Do đó, với mục tiêu xây dựng sở khoa học thực tiễn nhằm thúc đẩy hoạt động LKV vùng DHNTB, nghiên cứu hƣớng đến nhiệm vụ: (1) lƣợc khảo lý thuyết cơng trình nghiên cứu có liên quan để xây dựng khung phân tích tiêu chí thể chế động LKV; (2) đánh giá thể chế động LKV vùng DHNTB (3) đề xuất số định hƣớng để V ÙNG Ngày nhận thảo: 20-07-2018, ngày chấp nhận đăng: 1210-2018, ngày đăng 29-10-2018 Tác giả Nguyễn Quốc Tồn, cơng tác Trƣờng Đại học Ngân Hàng TP.HCM (e-mail: toannq@buh.edu.vn) TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Khung lý thuyết cơng trình nghiên cứu có liên quan Vì LKV có tính đa đạng chủ thể phạm vi nên có nhiều hình thức khác nhau, chẳng hạn: liên kết chủ thể vĩ mô, liên kết chủ thể vi mô, liên kết dọc cấp, liên kết ngang tổ chức cấp [13, tr.425-427]; liên kết Nhà nƣớc, liên kết thị trƣờng, liên kết nội vùng, liên kết ngoại vùng [15; 21]… Trong giới hạn viết, tác giả tập trung vào liên kết vĩ mô nội vùng, tức liên kết quyền tỉnh, thành vùng DHNTB Theo CoE, UNDP & LGI [4], liên kết quyền địa phƣơng (CQĐP) nội vùng hoạt động hợp tác CQĐP vùng mục tiêu lợi ích chung địa phƣơng vùng Với đối tƣợng mục tiêu nghiên cứu trên, tác giả sử dụng khung lý thuyết nhƣ Hình Lý thuyết chi phí giao dịch Động LKV Lý thuyết thể chế hành động tập thể Thể chế LKV Hình Khung lý thuyết nghiên cứu Nguồn: Tổng hợp tác giả (2018) - Lý thuyết chi phí giao dịch Coase [3] khai sinh Williamson [22] phát triển đề cập đến vấn đề chi phí, rủi ro lợi ích giao dịch, hợp tác kinh tế Chi phí giao dịch liên quan đến chi phí phi sản xuất, gắn liền với hoạt động giao dịch, hoạt động liên kết bên tham gia Theo Williamson [22, tr.42] chi phí giao dịch ―chi phí tƣơng đối lập kế hoạch, thực thi giám sát việc thực hiện‖ Cụ thể hơn, Krueger [9] chia chi phí giao dịch thành hai dạng: (1) 22 SCIENCE & TECHNOLOGY DEVELOPMENT JOURNAL: ECONOMICS - LAW AND MANAGEMENT, VOL 2, NO 2, 2018 ―tiền‖ chi phí chi phí phát sinh bắt đầu thiết lập thỏa thuận ký hợp đồng bên tham gia (2) ―hậu‖ chi phí phát sinh giải vấn đề có liên quan đến việc thực giám sát thực hợp đồng Mấu chốt liên kết lợi ích khơng lợi ích cũ Chris & Gash [2] cho động liên kết phụ thuộc vào kỳ vọng bên việc trình liên kết mang lại kết thiết thực cho họ, đặc biệt so với phí tổn thời gian cơng sức mà q trình liên kết đòi hỏi Động liên kết tăng lên chủ thể nhìn thấy rõ mối liên hệ trực tiếp việc họ tham gia liên kết với kết đầu cụ thể, rõ ràng Ở Việt Nam, việc đánh giá động LKV theo lý thuyết chi phí giao dịch đƣợc nhiều tác giả quan tâm, bật có Nguyễn Hiệp [11] Trần Thị Thu Hƣơng [18] Nguyễn Hiệp [11] đo lƣờng cảm nhận lợi ích, chi phí rủi ro thực tế kỳ vọng ngƣời trực tiếp tham gia vào trình liên kết thu hút đầu tƣ địa phƣơng Vùng DHNTB, từ đến kết luận nhiều khía cạnh lợi ích liên kết sơ khai, chi phí rủi ro cao cách biệt so với kỳ vọng, động liên kết khơng cao mức độ liên kết không chặt chẽ; Trần Thị Thu Hƣơng [18] bốn loại chi phí gồm chi phí trao đổi thơng tin, chi phí thƣơng lƣợng, chi phí giám sát tăng cƣờng thực thi cam kết hợp tác chi phí hoạt động máy liên quan đến hoạt động liên kết yếu tố cản trở đến hoạt động liên kết Nhƣ vậy, thấy rằng, đo lƣờng cảm nhận lợi ích, chi phí rủi ro LKV yếu tố để đánh giá động LKV Khi CQĐP cảm nhận chi phí rủi ro liên kết nhỏ lợi ích thu đƣợc từ liên kết động liên kết lớn ngƣợc lại - Lý thuyết hành động tập thể thuộc phạm vi thể chế đƣợc khai sinh nhà kinh tế học Olson [14] Bản chất lý thuyết đƣợc xây dựng dựa lý luận LKV khoa học tổ chức vùng lãnh thổ, chủ yếu lý luận hành động tập thể thuộc phạm vi thể chế hợp tác quyền thị phổ biến giới học thuật Âu – Mỹ LKV phát triển kinh tế thực chất hành động chung CQĐP nhằm gia tăng hội kinh tế mục tiêu gia tăng tiềm lực vốn mục tiêu phát triển khác địa phƣơng Trong trình cung ứng dịch vụ công liên quan đến phát triển kinh tế quản lý nhà nƣớc, địa phƣơng cần có nhu cầu liên kết với để đạt đƣợc mục tiêu chung đạt đƣợc mục tiêu với hiệu cao Tuy nhiên, LKV gặp phải vấn đề chi phí giao dịch, có tình trạng thơng tin bất đối xứng khơng chắn bên tham gia liên kết Chính vậy, mức độ khơng chắn cao chi phí giao dịch cao; đó, thể chế hành động tập thể đƣợc thiết lập thức hóa lợi ích liên kết đƣợc nhìn nhận, đánh giá cao, khoản chi phí liên quan tới liên kết thấp [5] Theo Trần Thị Thu Hƣơng [17, tr.57], có hai phƣơng thức thiết lập thể chế hành động tập thể LKV là: thứ nhất, phƣơng thức liên kết tự nguyện Phƣơng thức liên kết thƣờng xuất phát từ sáng kiến địa phƣơng tiên phong vùng nhằm giải vấn đề mang tính liên địa phƣơng thƣờng nảy sinh quyền ngang cấp Liên kết tự nguyện liên kết linh hoạt mềm dẻo CQĐP định việc lựa chọn đối tác tham gia liên kết, phạm vi liên kết chế thỏa thuận liên kết mà họ mong muốn (chi phí thấp nhất, rủi ro nhƣng lợi ích cho địa phƣơng cao nhất); thứ hai, phƣơng thức liên kết bắt buộc, thể qua số chế liên kết nhƣ: ban đạo, ủy ban điều phối vùng, quyền vùng Điểm khác biệt liên kết bắt buộc so với liên kết tự nguyện tham gia CQĐP ngang cấp, có giám sát, kiểm tra cấp quyền cao Đồng thời, vấn đề cần phải áp dụng liên kết bắt buộc thƣờng mang tính chất hệ trọng, chiến lƣợc, chí tất yếu phải thực để bảo đảm phát triển bền vững vùng nhƣ địa phƣơng TẠP CHÍ PHÁT TRIỂN KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ: CHUYÊN SAN KINH TẾ - LUẬT VÀ QUẢN LÝ, TẬP 2, SỐ 2, 2018 STT 23 BẢNG I CÁC HÌNH THỨC THỂ CHẾ HÀNH ĐỘNG TẬP THỂ TRONG LKV HÌNH THỨC ĐẶC TRƯNG Mạng lƣới phi thức (Informal networks) Các CQĐP tự tìm kiếm đối tác thiết lập giao kèo khơng thức Hợp đồng hợp tác (Contacts) Hoạt động liên kết đƣợc xác lập thành hợp đồng thức Thỏa thuận có tính ràng buộc (Mandated agreements) Thỏa thuận chặt chẽ hai địa phƣơng, xác định rõ chất, phạm vi liên kết Nhóm điều phối chung (Working groups) Gồm cán cơng chức đƣợc bầu bổ nhiệm khơng thức hình thành để chia sẻ, trao đổi thơng tin phối hợp làm việc Quan hệ đối tác (Partnerships) Quan hệ yêu cầu đối tác chấp nhận điều khoản chung có nghĩa vụ hành động Mạng lƣới có tổ chức (Constructed networks) Bao gồm chế đƣợc thiết kế điều phối bên thứ ba; quyền cấp định tổ chức đứng đầu có trách nhiệm cung cấp kinh phí, khuyến khích hợp tác phát triển, quản lý, phối hợp hoạt động liên quyền Hệ thống tự điều phối đa diện (Multiplex self-organizing systems) Mối quan hệ đa chiều đối tác với có tính ổn định so với mối quan hệ vài chức riêng, tạo hội lớn cho việc phối hợp hành động Hội đồng CQĐP (Councils of goverments) Thƣờng đƣợc thành lập CQĐP vùng theo luật định, đàm phán, có nguồn kinh phí vùng để phân bổ cho hoạt động Cơ quan đầu não điều phối vùng (Centralized regional authorities) Cơ quan đầu não điều phối vùng có đầy đủ chức để ―nội hóa‖ yếu tố bên ngồi vấn đề quy mô tổ chức Nguồn: Feiock [6] Để đánh giá thể chế hành động tập thể, Agranoff & McGuire [1], Van den Berg, Braun & Van Der Meer [20], Nguyễn Hiệp [13], Trần Thị Thu Hƣơng [19], Feiock [6] đƣa tiêu chí nhƣ: (i) khung pháp lý LKV (khi quy định pháp lý LKV đầy đủ, rõ ràng, quán đảm bảo hiệu lực thực thi cao động LKV lớn ngƣợc lại); (ii) máy điều phối LKV (khi lực điều phối chủ động, tích cực có thực quyền động LKV lớn ngƣợc lại); (iii) lãnh đạo LKV (khi lãnh đạo có tâm, có cam kết, có tính tiên phong có hỗ trợ lớn từ lực lƣợng khu vực tƣ động LKV lớn ngƣợc lại) Từ việc lƣợc khảo lý thuyết Bảng I cơng trình nghiên cứu có liên quan, tác giả thiết lập khung phân tích nghiên cứu nhƣ Hình Thể chế LKV Động LKV Phƣơng thức, khung pháp lý, máy điều phối lãnh đạo Lợi ích, chi phí rủi ro Định hướng thúc đẩy LKV Hình Khung phân tích thể chế động lkv Nguồn: Đề xuất tác giả (2018) 2.2 Phương pháp nghiên cứu nguồn liệu Nghiên cứu sử dụng cách tiếp cận định tính, từ mơ hình lý thuyết đến quan sát thực tế Phƣơng pháp chuyên gia đƣợc sử dụng để khảo sát ý kiến chuyên gia Nhóm Tƣ vấn Liên kết phát triển vùng DHNTB (đầu mối Trung tâm Tƣ vấn – Nghiên cứu Phát triển miền Trung trực thuộc Viện Nghiên cứu Phát triển Kinh tế - Xã hội Đà Nẵng), lãnh đạo cán công chức quan tham gia hoạt động LKV thời gian qua nhƣ Sở Kế hoạch & Đầu tƣ; Sở Văn hóa, Thể thao & Du lịch; Sở Giao thơng vận tải; Sở Công thƣơng, Ban quản lý Khu kinh tế tỉnh, thành vùng DHNTB Bằng kỹ thuật khảo sát định ngạch thuận tiện với nguyên tắc tiếp cận số lƣợng đối tƣợng lớn 24 SCIENCE & TECHNOLOGY DEVELOPMENT JOURNAL: ECONOMICS - LAW AND MANAGEMENT, VOL 2, NO 2, 2018 có thể, tác giả nhận đƣợc 67 phiếu trả lời hợp lệ, đạt 74% số phiếu gửi Dựa vào khung lý thuyết kết cơng trình nghiên cứu trƣớc Bảng II, III, thiết kế Phiếu khảo sát với thang đo Likert mức độ với Rất không đồng ý; Không đồng ý; Trung lập; Đồng ý Rất đồng ý Với thang đo này, giá trị khoảng cách = (Maximum – Minimum)/n = (5-1)/5 = 0.8 Theo đó, ý nghĩa mức phân loại nhƣ sau: 1.00 – 1.80: Rất không đồng ý; 1.81 – 2.60: Không đồng ý; 2.61 – 3.40: Trung lập; 3.41 – 4.20: Đồng ý 4.21 – 5.00: Rất đồng ý Dữ liệu thu thập đƣợc xử lý phần mềm Excel Nội dung Phiếu khảo sát xoay quanh tiêu đánh giá động thể chế LKV, gồm: BẢNG II CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ ĐỘNG CƠ LKV TIÊU CHÍ Lợi ích LKV Chi phí LKV Rủi ro LKV CHỈ TIÊU (i) Đem đến cho nhà đầu tƣ hội đầu tƣ tốt hơn, tức hội sinh lời vốn cao với chi phí rủi ro thấp hơn; (ii) Đạt đƣợc mục tiêu phát triển kinh tế sở nỗ lực chung thỏa thuận không cản trở nỗ lực nhau; (iii) Giảm đƣợc chi phí phát triển kinh tế, thơng qua hạn chế cạnh tranh, hạn chế chồng chéo nỗ lực thu hút hay lợi ích kinh tế theo quy mô; (iv) Gia tăng khả học hỏi kinh nghiệm trình tổ chức phát triển kinh tế quản lý địa phƣơng; (v) Đạt đƣợc mục tiêu trị, xã hội khác (i) Chi phí tìm kiếm thơng tin phục vụ liên kết; (ii) Chi phí đàm phán, giao dịch trình liên kết; (iii) Chi phí triển khai giám sát, kiểm tra tính hiệu lực thực thỏa thuận liên kết; (iv) Thiệt hại số quyền tự chủ hoạt động liên kết theo thỏa thuận (i) Rủi ro phối hợp: phối hợp chung hay khả phối hợp hoạt động chung thấp phát sinh trình liên kết dẫn đến khả không đạt đƣợc mục tiêu liên kết hay phát sinh chi phí mới; (ii) Rủi ro bất đồng phân phối lợi ích phân chia chi phí: phát sinh bên liên kết thỏa thuận đƣợc mục tiêu chung nhƣng gặp phải khó khăn phân chia chi phí phân phối lợi ích từ liên kết; (iii) Rủi ro tác dụng phụ: rủi ro phát sinh có tình định hay hành động bên tham gia có ảnh hƣởng tiêu cực đến đối tác khác thỏa thuận liên kết NGUỒN [10], [7], [6] & [4] [6] [8] [6] BẢNG III CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ THỂ CHẾ LKV TIÊU CHÍ Khung pháp lý LKV Vai trò Bộ máy điều phối LKV Hiệu lực Lãnh đạo LKV CHỈ TIÊU Quy định pháp luật việc áp dụng quy định vào thực tiễn LKV NGUỒN [19] (i) Thúc đẩy mạnh mẽ việc xây dựng mạng lƣới thông tin vùng; (ii) Quyết định phân bổ hợp lý ngân sách vùng; (iii) Đảm bảo thực thi giám sát cam kết, thỏa thuận; (iv) Cân lợi ích địa phƣơng; (v) Nâng cao nhận thức xã hội LKV; (vi) Tạo dựng tin tƣởng hợp tác địa phƣơng; (vii) Điều phối hiệu hoạt động LKV (i) Tính thức cụ thể chƣơng trình nghị liên kết; (ii) Thiết lập đƣợc cách đáng kể công cụ khuyến khích nhân cấp chức tích cực tham gia hoạt động liên kết; (iii) Tập hợp đƣợc nhiều ngƣời có lực tham gia triển khai liên kết; (iv) Khả vận động tạo cam kết thật bên tham gia; (v) Khả tự tạo dựng môi trƣờng hợp tác thuận lợi; (vi) Có quy trình định liên kết cách chặt chẽ có đầu tƣ công sức thỏa đáng; (vii) Những ngƣời quản trị liên kết ngƣời có đạo đức trách nhiệm; (viii) Có chế để cộng đồng địa phƣơng có tiếng nói hoạt động liên kết; (ix) Sự ổn định nhân quản trị LKV (i) Vai trò lãnh đạo điều phối quyền cấp trên; (ii) Tính tiên phong hay vài địa phƣơng liên kết; (iii) Tính tiên phong vài tổ chức hành địa phƣơng hay tồn Vùng; (iv) Vai trò lực lƣợng bên ngồi khu vực cơng nhƣ ngƣời dân, doanh nghiệp hay nhà khoa học; (v) Tính tiên phong số cá nhân đặc biệt xúc tiến liên kết [19], [1], [20], [12] [1], [20] TẠP CHÍ PHÁT TRIỂN KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ: CHUYÊN SAN KINH TẾ - LUẬT VÀ QUẢN LÝ, TẬP 2, SỐ 2, 2018 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 3.1 Khái quát hoạt động LKV vùng DHNTB LKV Vùng DHNTB thức bắt đầu Ban Điều phối vùng đƣợc thành lập vào ngày 15/07/2011 Đà Nẵng sở sáng kiến tinh thần tự nguyện lãnh đạo chủ chốt 07 tỉnh/thành từ Thừa Thiên Huế đến Khánh Hòa, đến năm 2012, kết nạp thêm Ninh Thuận Bình Thuận Nhằm cụ thể hóa nội hàm liên kết, lãnh đạo tỉnh/thành ký Biên cam kết hợp tác với phƣơng châm: ―Tự nguyện – Bình đẳng – Các bên có lợi‖, thể đầy đủ nội dung quan điểm, nguyên tắc định hƣớng liên kết Để nội dung hợp tác phát triển vùng vào thực tiễn, tỉnh/thành thống cấu tổ chức chế điều phối vùng nhƣ sau: Một là, địa phƣơng cử đồng chí Thƣờng trực Tỉnh ủy lãnh đạo UBND tỉnh trực tiếp đạo phối hợp xây dựng chƣơng trình hành động cụ thể để triển khai thực hiện; Hai là, thống thành lập Nhóm Tƣ vấn liên kết phát triển Vùng (bao gồm chun gia có uy tín phát triển kinh tế) để chuẩn bị nội dung cho kỳ họp vấn đề khác Đồng thời địa phƣơng tổ chức phận chuyên trách 25 công tác liên kết đặt Sở Kế hoạch Đầu tƣ Ba là, thành lập Qũy Nghiên cứu Phát triển Vùng để phục vụ kinh phí hoạt động Ban Điều phối vùng, công tác nghiên cứu Nhóm Tƣ vấn hoạt động chung vùng Từ năm 2011 đến nay, nhiều hoạt động liên kết đƣợc triển khai nhƣng hầu nhƣ dừng lại việc tổ chức hội nghị, hội thảo, làm việc với địa phƣơng, chƣa có kiện thiết thực, hiệu 3.2 Đánh giá thể chế LKV vùng DHNTB Thứ nhất, CQĐP Vùng DHNTB sử dụng phƣơng thức liên kết tự nguyện với chế đối thoại trực tiếp thông qua Diễn đàn; Hội nghị Hợp đồng tƣơng trợ Qũy Nghiên cứu Phát triển vùng Ban Điều phối địa phƣơng tự thành lập với nhau, chƣa đƣợc công nhận mặt pháp lý nên phần lớn định hầu nhƣ mang tính chất khuyến nghị, khơng có biện pháp giám sát chế tài bắt buộc thực Số liệu khảo sát chúng tơi vai trò Ban Điều phối vùng DHNTB có kết tƣơng đồng với tình hình thực tế thời gian qua, hầu hết điểm đánh giá tiêu chí vai trò Ban Điều phối mức trung bình (xem Bảng IV) BẢNG IV ĐIỂM ĐÁNH GIÁ VAI TRÒ CỦA BAN ĐIỀU PHỐI VÙNG DHNTB Điểm trung bình 3,43 3,55 % Đồng ý trở lên 49,1 53,6 Đảm bảo thực thi giám sát cam kết, thỏa thuận Cân lợi ích địa phƣơng Nâng cao nhận thức xã hội liên kết CQĐP 3,45 3,44 3,68 48,7 49,5 58,1 Tạo dựng tin tƣởng hợp tác địa phƣơng Điều phối hiệu hoạt động liên kết CQĐP Nguồn: Kết khảo sát tác giả (2018) 3,76 3,43 63,3 46,4 Thúc đẩy mạnh mẽ việc xây dựng mạng lƣới thông tin vùng Quyết định phân bổ hợp lý ngân sách vùng Thứ hai, LKV CQĐP vùng DHNTB liên kết theo theo hình thức số 5: Quan hệ đối tác (Partnerships) Trong đó, hợp tác thỏa thuận đa phƣơng khác đƣợc thực tự nguyện lãnh đạo chủ chốt địa phƣơng vùng thƣờng hƣớng vào nội dung sách Quan hệ yêu cầu bên tham gia chấp nhận điều khoản chung có nghĩa vụ hành động Với đặc thù cấp vùng Việt Nam (không phải cấp hành độc lập, khơng có ngân sách riêng) tổ chức liên kết địa phƣơng theo hình thức Quan hệ đối tác thích hợp, nhƣng để thực có hiệu quả, tƣơng lai, cần thúc đẩy chuyển tiếp lên hình thức số Hệ thống tự điều phối đa diện, hoạt động liên kết đƣợc điều phối tổ chức tản quyền Chính quyền Trung ƣơng Ban Điều phối địa phƣơng tự thành lập nhƣng đƣợc thể chế hóa từ quyền Trung ƣơng Hiện nay, đặc điểm cần lƣu ý thể chế LKV vùng DHNTB có hai máy điều 26 SCIENCE & TECHNOLOGY DEVELOPMENT JOURNAL: ECONOMICS - LAW AND MANAGEMENT, VOL 2, NO 2, 2018 phối LKV phạm vi lãnh thổ vùng Với ba định gồm: 941/QĐ-TTg ngày 25/6/2015; 2059/QĐ-TTg ngày 24/11/2015 2360/QĐ-TTg ngày 22/12/2015, Chính phủ kiện toàn tổ chức điều phối phát triển Vùng kinh tế trọng điểm (VKTTĐ) giai đoạn 2015-2020 Theo đó, cấu trúc thể chế điều phối phát triển VKTTĐ có cấp: (1) Ban đạo điều phối phát triển VKTTĐ cấp Trung ƣơng; (2) Hội đồng vùng tổ chức kết nối Ban đạo với địa phƣơng VKTTĐ đạo, điều phối liên kết vùng (3) Tổ điều phối có hai cấp: Tổ điều phối cấp Tổ điều phối cấp tỉnh Tổ điều phối cấp Bộ đơn vị tham mƣu vấn đề LKV cho Bộ thành viên Ban đạo Tổ điều phối cấp tỉnh đơn vị tham mƣu vấn đề LKV cho địa phƣơng thành viên Hội đồng vùng, tổ nằm biên chế Sở Kế hoạch & Đầu tƣ tỉnh/thành Nhƣ vậy, phạm vi lãnh thổ vùng DHNTB, có hai loại chế điều phối vùng, cấu trúc dành riêng cho địa phƣơng VKTTĐ (Thừa Thiên Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định) cấu trúc dùng chung cho tất địa phƣơng vùng Theo đó, địa phƣơng VKTTĐ chịu tác động hai chế song song Rủi ro trùng lắp chức năng, nhiệm vụ xảy hai loại chế này, nữa, mức độ ràng buộc hai loại chế khác nhau, đồng thời, lợi kinh phí hoạt động Hội đồng vùng so với Ban điều phối vấn đề cần phải cân nhắc Tuy nhiên, khai thác song trùng hai chế theo hình thức dùng chung nhân ý tƣởng khả thi Do vậy, giai đoạn tới, cần phải thiết kế lại cấu trúc điều phối LKV vùng DHNTB để vừa hạn chế đƣợc rủi ro trùng lắp, vừa tận dụng đƣợc lợi chế Thứ ba, để đảm bảo nguồn lực cho Ban điều phối Nhóm Tƣ vấn hoạt động, địa phƣơng thống xây dựng Qũy Nghiên cứu Phát triển vùng, với đóng góp tỉnh thành viên nhà tài trợ Cho đến nay, đóng góp tỉnh, không nhiều không nhƣng đƣợc trì đƣợc xác định nghĩa vụ phải làm để đảm bảo trách nhiệm vật chất địa phƣơng thể chế LKV Kinh nghiệm vùng DHNTB cho thấy Qũy này, thay ngân sách tỉnh việc đảm bảo quyền lực động lực hoạt động tổ chức thể chế tƣơng ứng cấp vùng, song có vai trò đặc biệt quan trọng Đứng khía cạnh triển vọng, thành tích đạt đƣợc chế LKV vùng DHNTB khiêm tốn nhƣng đáng khích lệ Thể chế điều phối vùng vùng DHNTB bao hàm ý tƣởng tích cực thể chế quản lý, điều phối phát triển vùng phù hợp hiệu Đây xem nhƣ mẫu hình sinh động thể chế LKV phát triển kinh tế Mặc dù vậy, phải thẳng thắn nhìn nhận rằng, LKV thực chất yếu, chƣa thể xây dựng Quy hoạch phát triển vùng tổng thể có hiệu lực mạnh, trình liên kết phối hợp sách phát triển vùng diễn chậm, sau 07 năm chƣa có xoay chuyển mang tính đột phá cấp vùng Theo Trần Đình Thiên [16, tr.549], hạn chế kết đạt đƣợc chế LKV vùng DHNTB khó tránh khỏi thực chất, Ban điều phối phát triển vùng thể chế quyền lực Nhà nƣớc Nguyên tắc hoạt động dựa đồng thuận tự nguyện bối cảnh lợi ích cục địa phƣơng động chủ yếu chi phối trình định tỉnh, chế ―xin – cho‖ cấu quyền lực ―trên – dƣới‖ dọc làm chậm trình vùng gây khó khăn cho việc thực thi giải pháp đột phá vùng, có tác dụng làm xoay chuyển vùng nhƣng lại động chạm đến lợi ích cục ngắn hạn số tỉnh/thành Kết đánh giá Hiệu lực Bộ máy điều phối LKV Lãnh đạo LKV vùng DHNTB phù hợp với nhận định BẢNG V ĐÁNH GIÁ VỀ HIỆU LỰC CỦA BỘ MÁY ĐIỀU PHỐI LKV VÀ TÍNH LÃNH ĐẠO LKV Ở VÙNG DHNTB Tiêu chí Hiệu lực Bộ máy điều phối LKV Tính thức cụ thể chƣơng trình nghị liên kết Thiết lập đƣợc cách đáng kể cơng cụ khuyến khích nhân cấp chức tích cực tham gia hoạt động liên kết Tập hợp đƣợc nhiều ngƣời có lực tham gia triển khai liên kết Khả vận động tạo cam kết thật bên tham gia Điểm trung bình 3,52 % Đồng ý trở lên 50,8 3,47 49,2 3,38 47,5 3,44 49,3 TẠP CHÍ PHÁT TRIỂN KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ: CHUYÊN SAN KINH TẾ - LUẬT VÀ QUẢN LÝ, TẬP 2, SỐ 2, 2018 Lãnh đạo LKV 27 Khả tự tạo dựng môi trƣờng hợp tác thuận lợi Có quy trình định liên kết cách chặt chẽ có đầu tƣ công sức thỏa đáng Những ngƣời quản trị liên kết ngƣời có đạo đức trách nhiệm Có chế để cộng đồng địa phƣơng có tiếng nói hoạt động liên kết Sự ổn định nhân quản trị LKV Chính quyền Trung ƣơng có điều phối, giám sát 3,68 58,1 3,42 49,1 4,13 64,3 3,21 45,6 3,35 3,12 46,2 40,2 Có tiên phong hay vài địa phƣơng liên kết Có tiên phong vài tổ chức hành địa phƣơng hay tồn Vùng Các lực lƣợng bên ngồi khu vực cơng nhƣ ngƣời dân, doanh nghiệp hay nhà khoa học tham gia tích cực thể đƣợc vai trò Có tiên phong số cá nhân đặc biệt xúc tiến liên kết Nguồn: Kết khảo sát tác giả (2018) 4,02 53,4 3,15 41,3 3,26 44,5 4,23 66,8 3.3 Đánh giá động LKV vùng DHNTB Về Lợi ích LKV, kết khảo sát cho thấy: mức độ từ Đồng ý trở lên tiêu chí dao động khoảng từ 50% đến 60% khơng cao (Bảng V) Điều nói lên rằng, lợi ích LKV địa phƣơng mức trung bình, chƣa đáp ứng đƣợc kỳ vọng Về Chi phí hoạt động LKV, số điểm đánh giá tổng thể Chi phí 3,59 Chi phí tìm kiếm, thu thập thơng tin liên kết có số điểm trung bình cao (3,79) việc Từ bỏ nhiều lợi ích chịu nhiều thiệt hại nhận số điểm thấp (3,26) phù hợp với thực trạng LKV vùng DHNTB Chi phí giám sát, kiểm tra có điểm số cao Chi phí đàm phán, giao dịch Chi phí triển khai, thực thể cho điểm yếu chế LKV công tác đo lƣờng, giám sát, kiểm tra kết LKV chƣa đƣợc quan tâm Việc phần đáng kể quyền tự chủ nỗi lo đáng địa phƣơng tham gia LKV nên điểm số cao tiêu chí khác (3,50) Về Rủi ro LKV, đa phần ý kiến chọn câu trả lời mức Trung lập, cho thấy Rủi ro khó nhận biết khơng chắn Rủi ro có bất đồng phân chia lợi ích Rủi ro có bất đồng phân chia trách nhiệm nhận đƣợc tỷ lệ Đồng ý cao nhất, tƣơng ứng 30,3% 39,3% gợi nhiều ý tƣởng cải tiến chế LKV tƣơng lai Tiêu chí Rủi ro tác dụng phụ phát sinh Rủi ro khơng thể có phối hợp chung có tỷ lệ Khơng đồng ý cao với 36,7% 32,2% Nhìn chung, mức độ đánh giá Rủi ro LKV hợp lý với viễn cảnh tƣơng lai LKV vùng DHNTB quyền Trung ƣơng có động thái hỗ trợ vấn đề nhƣ kiện toàn tổ chức quản lý vùng, tham gia Hội nghị, Diễn đàn Kinh tế vùng… Quyết định có tham gia LKV cách thực hay không dựa vào cân nhắc, so sánh ba yếu tố Chi phí, Lợi ích Rủi ro Theo đó, chúng tơi thể tƣơng quan ba yếu tố Hình để có nhìn tổng thể tác động đến định tham gia LKV địa phƣơng vùng DHNTB Trong 08 địa phƣơng, có 03 địa phƣơng đánh giá Lợi ích cao Chi phí Đà Nẵng, Bình Định Phú Yên; 04 địa phƣơng nhận định Chi phí cao Lợi ích Nhƣ vậy, đa phần địa phƣơng cho Chi phí LKV cao Lợi ích LKV mang lại, điểm trung bình vùng DHNTB nói lên điều điểm đánh giá Chi phí cao điểm đánh giá Lợi ích Do đó, động LKV chƣa mạnh mẽ điều dễ hiểu 28 SCIENCE & TECHNOLOGY DEVELOPMENT JOURNAL: ECONOMICS - LAW AND MANAGEMENT, VOL 2, NO 2, 2018 Hình Tƣơng quan lợi ích, chi phí rủi ro LKV vùng DHNTB Nguồn: Kết khảo sát tác giả (2018) KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT ĐỊNH HƢỚNG THÚC ĐẨY LKV Ở VÙNG DHNTB LKV tƣợng xã hội tƣơng đối phức tạp nên đòi hỏi khung lý thuyết/cách tiếp cận đa dạng, đó, nghiên cứu nƣớc sử dụng cách tiếp cận đơn (nhƣ: lý thuyết phát triển bền vững, quản trị nhà nƣớc hay khung lực cạnh tranh Michael Porter) Các lý thuyết chƣa thực lý giải đƣợc chất LKV lỏng lẻo nhƣ nay, chừng mực định LKV đƣợc thể chế hóa Để khắc phục điều này, viết sử dụng khung lý thuyết tổng hợp để vừa đánh giá thể chế LKV vùng DHNTB vừa phân tích động LKV địa phƣơng vùng nhằm giải đáp đƣợc nguyên nhân hoạt động LKV vùng DHNTB đƣợc thực thời gian dài nhƣng chƣa chặt chẽ phát huy vai trò Tuy vậy, viết số hạn chế nội dung phƣơng pháp nghiên cứu, cần đƣợc bổ sung thời gian tới nhƣ: (1) mối tƣơng quan thể chế LKV động LKV; (2) yếu tố ảnh hƣởng đến thể chế LKV nhƣ sách phân cấp; lợi ích cục bộ, địa phƣơng… (3) vấn sâu chuyên gia LKV… Nhìn chung, từ nội dung phân tích, tác giả rút kết luận nhƣ sau: Một là, đa số địa phƣơng đánh giá LKV vùng DHNTB có rủi ro nhƣng lợi ích liên kết lại thấp chi phí phải gánh chịu Điều giải thích cho việc tham gia cách hình thức vào chế LKV Hai là, thể tính tiên phong rõ ràng số địa phƣơng tổ chức việc xúc tiến liên kết nhƣng thể chế LKV vùng DHNTB hợp tác tự nguyện, chƣa có hiệu lực pháp lý cao, vai trò Ban Điều phối vùng chƣa đƣợc thể mạnh mẽ Do đó, việc hợp tác, liên kết địa phƣơng thiếu chặt chẽ Để khắc phục hạn chế nêu trên, thời gian tới, LKV vùng DHNTB cần phải thực theo định hƣớng sau: Thứ nhất, phải chuyển đổi nâng cấp hình thức thể chế điều phối LKV từ hình thức số – Quan hệ đối tác thành hình thức số – Hệ thống tự điều phối đa diện Theo đó, cần tìm kiếm cơng nhận pháp lý từ Trung ƣơng thể chế LKV CQĐP vùng DHNTB để tăng cƣờng mức độ ràng buộc tính chuyên nghiệp Hơn nữa, với thực trạng tồn song song hai chế điều phối LKV nay, cần phải điều chỉnh để khơng bị trùng lắp, chồng chéo mà sử dụng đƣợc nguồn lực chung từ hai chế Thứ hai, q trình hồn thiện thể chế điều phối LKV, Ban điều phối vùng địa phƣơng cần phải phối kết hợp chặt chẽ với bộ, ngành Trung ƣơng, đặc biệt Ban Kinh tế Trung ƣơng để tìm kiếm đồng thuận ủng hộ sáng kiến LKV Các sáng kiến phải cân đƣợc tính hiệu kinh tế tính khả thi trị; Thứ ba, thiết phải mở rộng chủ thể thu hút nhiều thành phần tham gia vào hoạt động TẠP CHÍ PHÁT TRIỂN KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ: CHUYÊN SAN KINH TẾ - LUẬT VÀ QUẢN LÝ, TẬP 2, SỐ 2, 2018 LKV nhƣ chuyên gia, học giả, cộng đồng doanh nghiệp, tổ chức ngồi khu vực cơng để thu thập đƣợc nhiều thông tin, ý tƣởng, đánh giá khoa học xác thực kế hoạch, chƣơng trình, dự án LKV; Thứ tư, kinh phí hoạt động tổ chức điều phối nhƣ kế hoạch LKV cần đƣợc đảm bảo mở rộng theo hƣớng: trì ngân sách đóng góp địa phƣơng; tìm kiếm bảo trợ Ngân hàng uy tín; kêu gọi đóng góp cộng đồng doanh nghiệp; thu hút vốn ODA chí phát hành trái phiếu địa phƣơng… TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] [2] [3] [4] [5] [6] [7] [8] [9] [10] [11] [12] Agranoff, & McGuire M (2004), Collaborative public management: New strategies for local goverments, Georgetown University Press Chris A & Gash A (2007), ―Collaborative governance in theory and practice‖, Journal of Public Administration Research and Theory, Inc JPART 18:543-571 Coase R H (1937), ―The Nature of the Firm‖, Economica, 4(16), 386–405 CoE, UNDP, & LGI (2010), Toolkit Manual on Intermunicipal Cooperation, Council of Europe: Council of Europe, the United Nations Development Programme, and Local Government Initiative of the Open Society Diwangkari A (2014), Metropolitan transport planning collaboration in decentralized Indonesia: A case study of Greater Yogyakarta, Master thesis at Radbound University and at Blekinge Institute of Technology Feiock R.C (2013), ―The Institutional Collective Action Framework‖, The Policy Studies Journal, Vol 41, No 3, 2013, page 397-425 Feiock R.C, Steinacker A., Park H.J (2009), ―Institutional Collective Action and Economic Development Joint Ventures‖, Public Administration Review, March-April 2009, page 256-270 Huỳnh Thế Du, Đinh Cơng Khải, Hồng Trung Dũng, Hồng Văn Thắng, Nguyễn Thị Hồng Nhung (2016), ―Từ KKT đến phát triển LKV: tạo đột phá thể chế‖, Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc tế - Liên kết vùng trình tái CCKT chuyển đổi mơ hình tăng trƣởng Việt Nam, Ban Kinh tế TƢ, 2016, 819-829 Krueger E.L (2005), a transaction cost explaination of Inter-local government collaboration, Doctor of Philosophy Dissertation University of North Texas LGNZ (2011), Shared services for local government, Local Government New Zealand, Retrieved from http://www lgnz.co.nz/assets/Uploads/Sharedservices.pdf Nguyễn Hiệp (2017), ―Liên kết địa phƣơng thu hút đầu tƣ trực tiếp nƣớc vùng kinh tế trọng điểm miền Trung: lợi ích, chi phí rủi ro‖, Tạp chí Kinh tế Phát triển, số 243 tháng 9/2017 Nguyễn Hiệp (2018), ―Cấu trúc, quản lý lãnh đạo quản trị liên kết vùng thu hút đầu tƣ trực tiếp [13] [14] [15] [16] [17] [18] [19] [20] [21] [22] 29 nƣớc Vùng Kinh tế trọng điểm miền Trung‖, Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế, số 1(476)-tháng 01/2018 Nguyễn Văn Huân (2012), ―Liên kết vùng từ lý luận đến thực tiễn‖, Kỷ yếu Diễn đàn Kinh tế mùa thu 2012 Kinh tế Việt Nam 2012, triển vọng 2013: Đổi phân cấp cải cách thể chế, Ủy ban Kinh tế, Viện Khoa học Xã hội Việt Nam, Phòng Thƣơng mại Cơng nghiệp Việt Nam, 418-443 Olson, Mancur (1971), the Logic of Collective Action: Public Goods and the Theory of Groups (Revised ed.), Harvard University Press Romer P.M (1986), ―Increasing Returns and Long-Run Growth‖, the Journal of Political Economy, Vol 94, No (Oct., 1986), pp 1002-1037 Trần Đình Thiên (2016), ―Thể chế điều hành liên kết phát triển vùng độc lập – yếu tố định phát triển cấp vùng‖, Kỷ yếu Hội thảo quốc tế Liên kết vùng trình tái cấu kinh tế chuyển đổi mơ hình tăng trƣởng Việt Nam, Hà Nội, ngày 03 tháng năm 2016, 543-551 Trần Thị Thu Hƣơng (2015), ―Phƣơng thức liên kết vùng tự nguyện: Kinh nghiệm Mỹ, Hàn Quốc, Trung Quốc học Việt Nam‖, Tạp chí Quản lý Kinh tế, số 72 (11/2015) Trần Thị Thu Hƣơng (2017), ―Nhận thức quyền địa phƣơng chi phí liên kết: trƣờng hợp Vùng Đồng Sơng Cửu Long‖, Tạp chí Quản lý Kinh tế, số 80 (1+2/2017) Trần Thị Thu Hƣơng (2018), Nghiên cứu nhân tố liên kết địa phƣơng vùng Việt Nam: trƣờng hợp vùng Đồng sông Cửu Long, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ƣơng Van den Berg L., Braun E & Van Der Meer J (1997), ―The organising capacity of metropolitan region‖ Environment and Planning C: Government and Policy, 15(3), 253-272 Vũ Thành Tự Anh, Phan Chánh Dƣỡng, Nguyễn Văn Sơn, Lê Thị Quỳnh Trâm, Đỗ Thiên Anh Tuấn Đỗ Hồi Phƣơng (2012), Đồng Sơng Cửu Long, liên kết để tăng cƣờng lực cạnh tranh phát triển bền vững, Diễn đàn Hợp tác Kinh tế ĐBSCL Williamson O.E (1989), Transaction cost Economics, In Handbook of Industrial Organisation (Volume I), eds: R.Schmalensee and R Willig Amsterdam, NorthHolland 30 SCIENCE & TECHNOLOGY DEVELOPMENT JOURNAL: ECONOMICS - LAW AND MANAGEMENT, VOL 2, NO 2, 2018 Institutions and mechanism of regional integration in the South Central Coast Nguyen Quoc Toan Banking University of Ho Chi Minh City Corresponding author: toannq@buh.edu.vn Recceived: 20-07-2018; Accepted: 12-10-2018; Published: 29-10-2018 Abstract—The regional integration is a relatively complex social phenomenon that requires a variety of theoretical frameworks/approaches The paper proposes and analyzes the framework for assessing the role and level of regional integration in economic development in the South Central Coast The results of the study show that the level of regional integration is not tight and of mere formality as the cost of regional integration is higher than the benefits and the institution of regional coordination has not been effective These result in the fact that the role of regional integration in promoting economic spillovers and enhancing competitiveness is not commensurate with expectations Through the analysis, the paper proposes some guidelines to enhance the role and increase the level of regional connectivity in the South Central Coast in the future Keywords—Region, level of regional integration, regional integration mechanism, competitiveness, the role of regional integration, the South Central Coast… ... gian cơng sức mà q trình liên kết đòi hỏi Động liên kết tăng lên chủ thể nhìn thấy rõ mối liên hệ trực tiếp việc họ tham gia liên kết với kết đầu cụ thể, rõ ràng Ở Việt Nam, việc đánh giá động. .. LKV Khi CQĐP cảm nhận chi phí rủi ro liên kết nhỏ lợi ích thu đƣợc từ liên kết động liên kết lớn ngƣợc lại - Lý thuyết hành động tập thể thuộc phạm vi thể chế đƣợc khai sinh nhà kinh tế học Olson... (2016), Thể chế điều hành liên kết phát triển vùng độc lập – yếu tố định phát triển cấp vùng , Kỷ yếu Hội thảo quốc tế Liên kết vùng trình tái cấu kinh tế chuyển đổi mơ hình tăng trƣởng Việt Nam,