1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tự chon ngữ văn 8

27 753 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 294,5 KB

Nội dung

Tuần 7->13 Tiết 13->26 CH Ủ ĐỀ 3 RÈN LUYỆN LÀM VĂN TỰ SỰ KẾT HP YẾU TỐ MIÊU TẢ, BIỂU CẢM Loại chủ đề: Bám sát Thời lượng :12 tiết Soạn : / / 09 Giảng: / / 09 I./ MỤC TIÊU: 1) Kiến thức: - Giúp học sinh nắm đựơc đặc điểm của bài văn tự sự kết hợp với miêu tả, biểu cảm - Nhận xét được sự tác động qua lại giữa các yếu tố kể, miêu tả, biểu cảm. - Nắm được cách thức vận dụng các yếu tố này trong một văn bản tự sự. 2) Kó năng: Rèn kó năng viết đoạn văn, bài văn tự sự kết hợp miêu tả, biểu cảm tương đối một cách thành thạo. 3) Thái độ: - Giáo dục tính thận trọng khi viết đoạn văn tự sự kết hợp miêu tả biểu cảm vào văn tự sự kết hợp miêu tả biểu cảm. - Thích đưa yếu tố miêu tả biểu cảm vào văn tự sự để bài văn sinh động hấp dẫn. II./ PHÂN LOẠI:  Tiết 1,2: Ôn tập khái niệm văn tự sự – miêu tả – biểu cảm  Tiết 3,4: Ôn tập cách làm bài văn tựï sự – miêu tả – biểu cảm  Tiết 5,6: Củng cố kiến thức, kó năng kết hợp 3 yếu tố: tự sự, miêu tả và biểu cảm  Tiết 7,8: Bài tập thực hành.  Tiết 9,10: Xây dựng doạn văn tự sự kết hợp miêu tả, biểu cảm  Tiết 11,12: Xây dựng bài văn tự sự kết hợp miêu tả, biểu cảm  Tiết 13,14: Ôn tập - Kiểm tra chủ đề 2 III./ TÀI LIỆU BỔ TR: - Chủ đề tự chọn Ngữ Văn 8 - Năm 2004 - Sách giáo khoa Ngữ Văn 8 – tập 1 - Bài tập trắc nghiệm Ngữ Văn 8 IV./ NỘI DUNG: TUẦN 7 S : / / Tiết 13,14: G: / / Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt HĐ 1: Khái niệm, tác dụng văn tự sự – miêu tả – biểu cảm (?) Văn tự sự là thể văn như thế nào? O Tự sự là cách kể chuyện, kể việc I/. Khái niệm, tác dụng văn tự sự – miêu tả – biểu cảm: .1) Thế nào là văn tự sự ? a.) Khái niệm: ÔN TẬP KHÁI NIỆM VĂN TỰ SỰ – MIÊU TẢ – BIỂU CẢM về con người (nhân vật). (?) Kể ra những văn bản thuộc phương thức tự sự mà em được học? O Tấm Cám, Cây tre trăm đốt Cuộc chia tay của những con búp bê, … (?) Tự sự giúp người đọc, người nghe hiểu điều gì? (?) Tự sự sử dụng khi nào, ở môi trường nào? (?) Văn biểu cảm là thể văn như thế nào? O nhằm biểu đạt tình cảm, cảm xúc, sự đánh giá con người đối với thế giới xung quanh và khêu gợi lòng đồng cảm với người đọc (?) Những văn bản "Tấm Cám, Cây tre trăm đốt, Cuộc chia tay của những con búp bê",… có phương thức biểu cảm không? (có ) (?) Chỉ ra 1 một đoạn văn có yếu tố biểu cảm? GV gợi ý: yếu tố biểu cảm: bộc lộ tình cảm, cảm xúc của nhân vật: Tấm khóc, mừng rỡ,… (?) Văn biểu cảm có cách biểu hiện như thế nào? ? Thế nào là văn miêu tả ? Tìm ví dụ về văn miêu tả ? ? Để câu chuyện thêm phần sinh động , người kể thường đan xen những yếu tố nào ? HĐ 2: Luyện tập BT 1: GV cho học sinh đọc đoạn văn tự sự có miêu tả biểu cảm: (SGK7 -Tự sự là cách kể chuyện, kể việc về con người (nhân vật). Câu chuyện bao gồm những sự việc ( chuỗi) nối tiếp nhau để đi đến kết thúc. b)Tác dụng văn tự sự : -Tự sự giúp người đọc người nghe hiểu rõ sự việc con người hiểu rõ vấn đề, từ đó bày tỏ, thái độ khen chê. -Trong cuộc sống trong giao tiếp cũng như trong văn chương truyền miệng, văn chương viết đều rất cần đến tự sự 2) Thế nào là văn biểu cảm? a.) Khái niệm: -Là văn bản viết ra nhằm biểu đạt tình cảm, cảm xúc, sự đánh giá con người đối với thế giới xung quanh và khêu gợi lòng đồng cảm với người đọc . -Tình cảm trong văn biểu cảm thường là tình cảm đẹp, thấm nhuần tưởng nhân dân b.) Cách biểu hiện của văn biểu cảm: -Ngòai cách biểu cảm trực tiếp như tiếng kêu lời than. Văn biểu cảm còn sử dụng các biện pháp tự sự, miêu tả để khêu gợi tình cảm. * Vd: Đứng nên ni đồng………… 3) Thế nào là văn miêu tả ? a.) Khái niệm: -Là lọai văn giúp người đọc người nghe hình dung các đặc điểm, tính chất nổi bật của 1 sự vật, sự việc, con người, phong cảnh làm cho những cái đó như hiện lên trước mặt người đọc, người nghe. b)Trong văn miêu tả: -Năng lực quan sát của người viết, người nói thường bộc lộ rõ nhất. -Khi kể chuyện, người kể thường đan xen yếu tố miêu tả và biểu cảm vào để làm cho kể chuyện sinh động sâu sắc hơn. II/. Luyện tập: 1) Bài tập 1: "Cốm là thức quà riêng biệt của đất nước là thức trang 160 ) Giáo viên nêu các yêu cầu cho học sinh: a) Đoạn văn trên thuộc phương thức diễn đạt gì ? b) Chỉ ra các yếu tố miêu tả trong đoạn văn? c) Xác đònh các yếu tố biểu cảm được dùng trong đoạn? BT 2: GV chia 4 nhóm thảo luận, mỗi nhóm 1 đoạn, riêng nhóm khá tìm đoạn d.) GV sửa, nhận xét, rút kinh nghiệm cho mỗi nhóm dâng của những cánh đồng lúa bát ngát xanh, mang trong hương vò tất cả của cái mộc mạc giản dò và thanh khiết của đồng quê nội cỏ An Nam. Ai đã nghó đầu tiên dùng cốm để làm quà "sêu tết". Không còn gì hợp hơn với sự vương vít của tơ hồng, thức quà trong sạch, trung thành như các việc lễ nghi." a) Phương thức diễn đạt: tự sự b) Các yếu tố miêu tả trong đoạn văn: mang trong hương vò tất cả của cái mộc mạc giản dò và thanh khiết của đồng quê nội cỏ An Nam c) Các yếu tố biểu cảm được dùng trong đoạn: đồng lúa bát ngát, . Ai đã nghó đầu tiên dùng cốm để làm quà "sêu tết", sự vương vít của tơ hồng 2) Bài tập 2 : Tìm trong sách giáo khoa Ngữ văn 8 a.) Một đoạn văn tự sự. b.) Một đoạn văn miêu tả c.) Một đoạn văn biểu cảm d.) Một đoạn văn tự sự có xen lẫn yếu tố miêu tả 3) Bài tập về nhà: - Tìm một đoạn văn tự sự có xen lẫn yếu tố miêu tả, biểu cảm. Chỉ ra các yếu tố miêu tả, biểu cảm trong đoạn. Củng cố : Nêu lại những nội dung đã ơn. Dặn dò : Xem lại bài “ Cách làm văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm” TUẦN 8 S : / / Tiết 15,16 G : / / Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt HĐ 1: Cách làm bài văn tự sự: 1. Đề văn tự sự: GV ghi đề lên bảng: "Em hãy kể một sự việc làm đáng nhớ của em" I/. Cách làm bài văn tự sự: 1)Đề văn tự sự: - Kể việc ÔN TẬP CÁCH LÀM BÀI VĂN TỰ SỰ – MIÊU TẢ – BIỂU CẢM (?) Lời văn đề nêu ra những yêu cầu gì? Những từ nào cho em biết điều đó? * Yêu cầu: kể việc, kể việc làm đáng nhớ của em. (?) Ngoài kể việc, đề văn tự sự thường có những yêu cầu gì? 2. Tìm hiểu cách làm bài văn tự sự: @ GV ghi đề lên bảng, HS đọc đề (?) Đề nêu ra những yêu cầu nào buộc em phải thực hiện? (?) Nội dung cần xác đònh theo đề bài em chọn là gì? (?) Vậy lập ý là em làm gì? (?) Dàn ý bài văn tự sự gồm mấy phần? Ý mỗi phần? (?) Em dự đònh mở bài như thế nào? Kể chuyện ra sao? Kết thúc như thế nào? -GV ghi đề bài tập, HS thảo luận nhóm. -Đại diện nhóm lên phát biểu, GV nhận xét, rút kinh nghiệm. HĐ 2 : Cách làm bài văn biểu - Kể người - Tường thuật 2) Cách làm bài văn tự sự: @ Đề: Kể một câu chuyện em thích bằng lời văn của em. a./ Tìm hiểu đề: Yêu cầu: Kể một câu chuyện em thích (kể bằng lời văn của mình) b./ Tìm ý: - Chọn truyện nào? - Thích nhân vật sự việc nào? - Chọn chủ đề gì? => Lập ý là xác đònh nội dung sẽ viết trong bài theo yêu cầu của đề. c./ Lập dàn ý: gồm 3 phần + Mở bài + Thân bài: diễn biến câu chuyện. + Kết bài: kết thúc chuyện. => Lập dàn ý là sắp xếp sự việc trước, sau theo trình tự nhất đònh. d./ Viết bằng lời văn của em @ Bài tập: Lập dàn ý cho đề bài: "Kể chuyện “Thánh Gióng” a./ Mở bài: - Giới thiệu truyện em thích. - Giới thiệu nv, sự việc chính trong truyện. (Vua Hùng thứ 6, có 2 vợ chồng ông lão sinh được đứa con trai 3 tuổi không nói cười…) b./ Thân bài: - Thánh Gióng bảo Vua sắm ngựa, nón, roi sắt. - Gióng ăn khoẻ, lớn nhanh. - Gióng vươn vai thành tráng só, cưỡi ngựa cầm roi ra trận. - Roi sắt gãy, Gióng nhổ tre làm vũ khí. - Thắng giặc Gióng bay về trời. cảm: GV cho HS nhận xét các đề - Cảm nghó về dòng sông quê hương. - Cảm nghó về đêm trung thu. - Cảm nghó về nụ cười của mẹ - Vui buồn tuổi thơ - Loài cây em yêu @ GV hướng dẫn học sinh cách làm bài văn cụ thể cho đề bài: "Cảm nghó về nụ cười của mẹ" a. Tìm hiểu đề và tìm ý: (?) Đối tượng phát biểu cảm nghó mà đề văn nêu là gì? Em hình dung và hiểu thế nào về đối tượng ấy? (?) Từ thû ấu thơ , có ai không nhìn thấy nụ cười của mẹ? (?) Có phải lúc nào mẹ cũng nở nụ cười không? Đó là những lúc nào? (?) Mỗi khi vắng nụ cười của mẹ , em cảm thấy thế nào? (?) Làm sao để luôn thấy nụ cười của mẹ? (?) Phát biểu cảm xúc ? b. Lập dàn bài: - Sắp xếp các ý theo bố cục ba phần c. Viết bài: - Hướng dẫn học sinh viết theo dàn ý d. Sửa bài: - GV cho học sinh làm bài tập gọi học sinh sửa bài - GV nhận xét cho điểm HĐ 3 : Cách làm bài văn miêu tả (?) Muốn làm bài văn miêu tả, ta cần thực hiện những công việc gì? (?) Văn miêu tả có bao nhiêu đối tượng? * Tả cảnh, tả người, kể việc. (?) Dàn ý của bải văn miêu tả gồm c./ Kết bài: Sự đền ơn của Vua với Gióng. II/. Cách làm bài văn biểu cảm: 1/. Đề văn biểu cảm 1. Cách làm văn biểu cảm: a.Tìm hiểu đề và tìm ý: b. Lập dàn bài. c. Viết bài. d. Sửa bài III/. Cách làm bài văn miêu tả: - Xác đònh đối tượng cần miêu tả - Lựa chọn chi tiết phù hợp, tiêu biểu. - Trình bày theo trình tự kết hợp với quan sát liên tưởng, so sánh, nhân hóa,… @Dàn ý cho đề bài: Tả cảnh đầm sen vào buổi sáng mùa hạ. 1./ Mở bài: Cảnh đầm sen nào? đâu? Mùa nào? 2./ Thân bài: Tả chi tiết - Tả theo trình tự nào? Từ xa đến gần, từ mấy phần? Cụ thể các phần? GV ghi đề bài tả cảnh lên bảng, yêu cầu HS đọc và thực hiện bước lập dàn ý. Gọi Hs trả lời theo các phần của dàn ý. GV ghi đề bài tả người lên bảng, yêu cầu HS đọc và thực hiện bước lập dàn ý. trên xuống dưới? - Tả lá, hoa, hương hoa, màu sắc, hình dáng, gío, không khí, …. - Chú ý kết hợp các kó năng quan sát, liên tưởng , so sánh, tưởng tượng, nhân hóa và cách dùng từ ngữ. 3./ Kết bài: n tượng của du khách khi ngắm đầm sen. Cảm xúc và suy nghó của em. Bài tập : @Dàn ý cho đề bài: Tả em bé tập đi 1./ Mở bài: Em bé con ai? Tên họ? Có quan gì với em? Có điểm gì đáng lưu ý? 2./ Thân bài: Tả chi tiết - Tả em bé tập đi: chân, tay, dáng, cử chỉ,… - Tả em bé tập nói: giọng nói ngọng, điệu bộ khi nói,…. - Tình cảm mọi người với em bé 3./ Kết bài: Hình ảnh chung về em bé. Tình cảm của em với em bé. Củng cố : Nêu lại những nội dung đã ơn. Dặn dò : Xem lại bài và làm bài tập. TUẦN 9 S : / / Tiết 17,18 G : / / Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt HĐ 1: Bài tập: GV Cho học sinh đọc 3 đoạn văn ( chủ đề tự chọn ngữ văn 8 (T24 ,25) (?) Đoạn 1 : ( T 3 SGK NV6 ) Biểu đạt nội dung gì? (?) Em có nhận xét gì về phương thức biểu đạt của I/ Bài tập: @ Đoạn văn 1: miêu tả ngoại hình của Dế Mèn tập trung làm nổi bật vẻ cường tráng, của Dế Mèn: đôi càng mẫm bóng, những cái vuốt nhọn hoắt, co cẵng lên đạp phanh phách vào các ngọn cỏ. - Cách miêu tả vừa tả hình dáng chung vừa làm nổi bật các chi tiết quan trọng của đối tượng vừa miêu tả ngoại hình vừa diễn tả cử chỉ hành động để bộc lộ được CỦNG CỐ KIẾN THỨC, KĨ NĂNG KẾT HP 3 YẾU TỐ: TỰ SỰ, MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM đoạn văn? (?) Từ ngữ trong đoạn 1 này thế nào? (?) Đoạn 2: ( T 72 SGK NV 7 ) Đoạn văn biểu đạt nội dung gì? (?) Phương thức biểu đạt đoạn văn ra sao? (?) Đoạn 3:( T72,73 SGK NV8 ) Đoạn văn biểu đạt nội dung gì? (?) Hãy nhận xét phương thức biểu đạt của đoạn văn? (?) Hãy chỉ ra các yếu tố miêu tả và biểu cảm trong đoạn văn? (?) Các yếu tố này đứng riêng hay đan xen nhau? GV cho HS tìm lần lượt các yếu tố, ghi ra bảng ?) Nêu tác dụng của các yếu tố trong đoạn văn tự sự ? (?) Từ 3 ví dụ trên em hãy cho biết thế nào là văn tự sự kết hợp với miêu tả biểu cảm? một vẻ đẹp rất sống động cường tráng, cả tính nết của Dế Mèn. - Từ ngữ đặc sắc đáng chú ý là hệ thống các tính từ: cường tráng, mẫm bóng, nhọn hoắt. @ Đoạn văn 2: nói lên nỗi nhớ, những kó niệm giữa Thảo và người viết cho người đã xa cách nhau. - Biểu lộ cảm xúc tâm hồn con người. @ Đoạn 3: Cuộc gặp gỡ cảm động giữa tôi và mẹ tôi. - Phương thức biểu đạt: Tự sự kết hợp miêu tả biểu cảm: - Các yếu tố này đứng đan xen nhau * Miêu Tả: xe chạy chầm chậm tôi thở hồng hộc, trán đẫm mồ hôi, ríu cả chân lại.Mẹ tôi còm cõi, gương mặt vẫn tươi sáng với đơi mắt trong và nước da mòn màng, làm nổi bật màu hồng của hai gò má. * Biểu cảm : Hay tại sự sung sướng….sung túc( suy nghó) Tôi cảm thấy những cảm giác … lạ thường( cảm nhận) Phải bé lại … êm dòu vô cùng ( Phản cảm nghó) *Tác dụng: Những yếu tố miêu tả, biểu cảm đó làm cho việc kể lại cuộc gặp gỡ thêm sinh động, thể hiện tình mẫu tử sâu nặng của nhân vật. II) Ghi nhớ: -Văn tự sự kết hợp với miêu tả, biểu cảm là mục đích của người viết muốn kể lại sự việc là chính còn yếu tố miêu tả, biểu cảm chỉ giúp cho việc tự sự được sinh động sâu sắc . -Khi kể người ta thường đan xen các yếu tố miêu tả, biểu cảm,đánh giá. III) Bài tập : 1) So sánh văn bản Thánh Gióng với văn bản Lão Hạc có điểm gì khác nhau : * Thánh Gióng : Tự sự * Lão Hạc : Tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm. 2) Tìm các yếu tố miêu tả và biểu cảm trong các đoạn văn của văn bản :”Tơi đi học” : + Đoạn 1 : Từ “ Hằng năm……. buổi tựu trường” + Đoạn 2 : Từ “ Trong chiếc áo vải dù……… khó khăn gì hết” + Đoạn 3 : Từ “ Sau khi thấy hai mươi tám………lấy làm lạ” Đáp án : + Đoạn 1 : * Yếu tố miêu tả : “lá ngồi đường………….mây bàng bạc.” * Yếu tố biểu cảm : “ lòng tơi lại………… ….buổi tựu trường.” + Đoạn 2 : * Yếu tố miêu tả : “mấy cậu nhỏ …………. cả bút thước nữa.” * Yếu tố biểu cảm : “ Trong chiếc áo vải………… đứng đắn .Dọc đường …… tơi thèm. Hai quyển vở…………thấy nặng. ” + Đoạn 3 : * Yếu tố miêu tả : “ Hai mươi tám ………….trước cửa lớp.” * Yếu tố biểu cảm : “ Trong thời thơ ấu ………… lấy làm lạ” IV) Bài tập về nhà : Tìm một số đoạn văn tự sự có kết hợp với yếu tố miêu tả và biểu cảm trong các văn bản đã học . Củng cố : Nêu lại những nội dung đã ơn. Dặn dò : Xem lại bài và làm bài tập. TUẦN 10 S : / / 20 TIết 19,20: G : / / 20 Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt HĐ 1: Sửa bài tập về nhà: @ Tìm một đoạn văn tự sự miêu tả. Chỉ ra các yếu tố miêu tả, tự sự trong đoạn. * GV 2 gọi HS đọc đoạn văn chuẩn bò, nêu ra yếu tố miêu tả, biểu cảm trong đoạn. * Lớp nhận xét, GV chốt, rút kinh nghiệm, nhắc HS sửa vào tập. HĐ 2: Luyện tập GV ghi bài tập lên bảng, phân công nhóm thực hiện BT 2: Hoạt động nhóm: - Nhóm 1: văn bản “Tôi đi học” - Nhóm 2: văn bản “ Trong lòng mẹ” I./ Sửa bài tập: Tìm đoạn văn tự sự, miêu tả Ví dụ: “BÀi học đường đời đầu tiên” Đoạn: “Cái anh chàng Dế Choắt…… hết đoạn”: đoạn văn miêu tả vì chủ yếu tả chân dung Dế choắt. II./ Bài tập: So sánh văn bản Thánh Gióng với văn bản Lão Hạc có điểm gì khác nhau. * Thánh Gióng: tự sự * Lão Hạc: Tự sự kết hợp miêu tả, biểu cảm 2) Bài tập 2: Tìm một số đoạn văn tự sự có kết hợp với yếu tố miêu tả, biểu cảm trong tác các tác phẩm “ Tôi đi học"; " Trong lòng mẹ” ; "Lão Hạc" . * Văn bản “ Tôi đi học ” Đoạn 1: "Hằng năm…. Buổi tựu trường" @ Yếu tố miêu tả: lá ngoài đường rụng nhiều và trên BÀI TẬP THỰC HÀNH - Nhóm 3: văn bản “ Lão Hạc” => Cử đại diện nhóm trình bày => Nhóm khác nhận xét bổ sung => Giáo viên nhận xét, chốt không có những đám mây vàng bạc @ Yếu tố biểu cảm : lòng tôi náo nức những kỉ niệm mơn man của buổi tựu trường. Đoạn 2: "Trong chiếc áo vải dù che dài tôi cảm thấy mình trang trọng và đứng đắn. Dọc đường thấy mấy cậu nhỏ trạc bằng tuổi tôi áo quần tươm tất, nhí nhảnh gọi tên nhau, xem mà tôi thèm. Hai quyển mới trên tay tôi đã bắt đầu thấy nặng, tôi bặm tay ghì chặt nhưng đầu chúi xuống đất. Tôi xóc lên và nắm lại cẩn thận, mấy cậu đi trước ôm sách vở lại kèm cả bút thước nữa. Nhưng mấy cậu không để lộ vẻ khó khăn gì hết" (SGk/6) @ Yếu tố miêu tả: mấy cậu nhỏ trạc bằng tuổi tôi áo quần tươm tất nhí nhảnh gọi tên nhau hay trao sách vở cho nhau xem, tôi bặm tay ghì thật chặt …… xuống đất. Tôi xóc lên nắm lại cẩn thận. Mấy cậu đi trước … @ Yếu tố biểu cảm : Trong chiếc áo vải dù đen dài tôi cảm thấy mình trang trọng và đứng đắn. Mấy cậu nhỏ nhí nhảnh gọi tên nhau hay trao nhau sách vở cho nhau xem mà tôi thèm. Hai quyển vở mới đang ở trên tay tôi bắt đầu thấy nặng. Nhưng mấy cậu học trò không để lộ vẻ khó khăn gì hết. Đoạn 3: "Sau khi thấy hai mươi tam…….tôi cũng lấy làm la"ï (SGK/7) @ Yếu tố miêu tả : Hai mươi tám cậu học trò xếp hàng đều đặn dưới hiên trường. Một thầy trẻ tuổi, gương mặt tươi cười đang đón chúng tôi trước cửa lớp. @ Yếu tố biểu cảm : Trong thời thơ ấu tôi chưa lần nào thấy xa mẹ tôi như lần này. Tôi cũng lấy làm lạ * Văn bản “ Trong lòng mẹ ” Đoạn 1: "Nước mắt tôi…… tôi cười dài trong tiếng khóc" (sgk/16) @ Yếu tố miêu tả :Nước mắt tôi ròng ròng … ở cằm, ở cổ . @ Yếu tố biểu cảm: Hai tiếng em bé …….như ý cô tôi muốn. Tôi cười dài trong tiếng khóc Đoạn 2: "Xe chạy chầm chậm … thơm tho lạ thường (sgk/18) @ Yếu tố miêu tả: tôi thở hồng hộc … ríu cả chân lại. Mẹ tôi không còm cõi, gương mặt vẫn tươi sáng ……. Gò má…. Đùi áp đùi mẹ tôi,… nhai trầu . @ Yếu tố biểu cảm: Hay sự sung sướng … sung túc. Tôi thấy những cảm giác ……thơm tho lạ thừơng Phải bé lại….vô cùng * Văn bản "Lão Hạc" -Đọan 1 : "Mặt Lao đột nhiên co rúm lại…hu hu khóc" (sgk/42) @ Yếu tố biểu cảm: Lão hu hu khóc -Đọan 2: "Chao ôi! Dối với nhưỡng người ở quanh ta … Lão cứ xa tôi dần" (sgk/44) @ Yếu tố miêu tả.: Tôi giấu giếm vợ tôi….cho Lão. Lão cứ xa tôi dần @ Yếu tố biểu cảm: chao ôi! Đối với nhương người quanh ta… xấu xa bỉ ổi….để cho ta tàn nhẫn không bao giờ ta thấy họ …… đáng thương ……. Không bao giờ ta thương Khi người ta… nghó đến ai được nữa. Tôi chỉ buồn chớ không nổi giận -Đoạn 3: không! Cuộc đời …. Binh hiểu. @ Yếu tố miêu tả: tôi mãi mốt chạy sang.Mấy người hàng xóm… trong nhà. Tôi xồng xộc chạy vào. Lão Hạc đang vật vả trên giường; đầu óc rũ rượi, áo quần xốc xếch, hai mắt long xồng xộc, lão tru tréo, bọt mép sùi ra… nẩy lên…. Đè lên người lão. @ Yếu tố biểu cảm : không! Cuộc đời … một nghóa khác b./ Chỉ ra các yếu tố miêu tả, biểu cảm trong các đoạn vănvăn bản “ Cô bé bán diêm” -Đoạn 1: "Bà ơi! Em bé réo lên….biến mất" (sgk/66) @ Yếu tố miêu tả: que diêm tắt phụt… cũng biến mất. @ Yếu tố biểu cảm: bà ơi! …. Xin bà đừng bỏ cháu ở nơi này… biết bao! Bà ơi! Cháu van bà …. Từ chối đâu. -Đoạn 2: "chà! Giá quẹt… vui mắt" (sgk/65) @ Yếu tố miêu tả: ngọn lửa lúc đầu xanh lam, dần dần …. Que gỗ. @ Yếu tố biểu cảm: chà! Giá quẹt …. Nhỉ? Củng cố : Nêu lại những nội dung đã ơn.về văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm. Dặn dò : Xem lại bài và làm bài tập. TUẦN 11 S: / / 20 Tiết 21,22: G : / / 20 Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN TỰ SỰ KẾT HP MIÊU TẢ, BIỂU CẢM [...]... KIỂM TRA CHỦ ĐỀ 2 Hoạt động của GV và HS HĐ 1: Ôn Tập: (?) Thế nào là văn tự sự? (?) Cách làm bài văn tự sự? (?) Thế nào là văn miêu tả? (?) Cách làm bài văn miêu tả? (?) Thế nào là văn biểu cảm? (?) Cách làm bài văn biểu cảm? S : G : / / / Nội dung cần đạt I./ ÔN TẬP: 1) Lý thuyết: a Văn tự sự: b Văn miêu tả c Văn biểu cảm: d Văn tự sự kết hợp với miêu tả, biểu cảm: Là mục đích của người viết muốn... đề tự chọn - SGK8 – - SGK (sgk8/115,139; sgk6/ 18) IV NỘI DUNG: TUẦN 14 KHÁI NIỆM CHUNG VỀ VĂN MIÊU TẢ / / 20 VÀ VĂN THUYẾT MINH Tiết 27, 28: / 20 Hoạt động của GV và HS HĐ 1: I./ Khái niệm chung về văn miêu tả và văn thuyết minh: GV cho HS ghi lại đoạn văn 1 Học sinh đọc hai đoạn văn trả lời câu hỏi: (?) Đoạn văn 1 tái hiện điều gì? Em hãy chỉ ra đặc điểm nổi bật của sự vật được tái hiện trong đoạn văn? ... niệm về văn miêu tả – văn thuyết minh nhận diện được những điểm giống nhau và khác nhau của hai văn bản loại này.Phân tích so sánh qua những bài văn cụ thể để thấy sự giống và khác nhau giữa hai văn bản 2 Kỹ năng: rèn kó năng viết và bài văn miêu tả thuyết minh theo chủ đề cho sẵn và chủ đề tự chọn 3 Thái độ: giáo dục học sinh trọng khi viết đoạn văn, bài văn thuyết minh -> đưa yếu tố miêu tả vào văn thuyết... việc là chính còn yếu tố miêu tả, biểu cảm chỉ giúp cho việc tự sự được sinh động sâu sắc Khi kể người ta thường đan HĐ 2: Bài Tập: xen các yếu tố miêu tả, biểu cảm, đánh GV cho HS đọc bài văn “ Món Quà giá Sinh Nhật” SGK Ngữ Văn 8/ 92 II./ BÀI TẬP: (?) Tìm yếu tố miêu tả, biểu cảm 1) Đọc bài văn “ Món Quà Sinh Nhật” SGK trong bài? Ngữ Văn 8/ T92 - Tìm yếu tố miêu tả, biểu cảm trong bài - Nêu tác dụng... NHAU GIỮA / / 20 VĂN MIÊU TẢ VÀ VĂN THUYẾT MINH Tiết 31,32 G: / / 20 Hoạt động của GV và HS HĐ 1: Những Điểm Giống Và Khác Nhau Giữa Văn Miêu Tả Và Văn Thuyết Minh GV treo bảng phụ có 2 đoạn văn tiết trước, gọi HS đọc, lần lượt giải quyết các câu hỏi Nội dung cần đạt I./ Những Điểm Giống Và Khác Nhau Giữa Văn Miêu Tả Và Văn Thuyết Minh: 1./ Những Điểm Giống Nhau Giữa Văn Miêu Tả Và Văn Thuyết Minh -... dụng trong viết nhiều tình huống Ít dùng số liệu II./ BÀI TẬP VỀ NHÀ: Đọc lại 2 văn bản: "Vượt thác" – Võ Quảng (Ngữ Văn 6 tập 2) và văn bản: "Thông tin về ngày trái đất năm 2000" - (Ngữ Văn 8 tập 1), trả lời các câu hỏi: Hãy tìm điểm giống và điểm khác nhau của 2 văn bản trên Củng cố : Nêu lại những nội dung đã học về văn miêu tả và thuyết minh Dặn dò : Xem lại bài và làm bài tập về nhà TUẦN 17 /... tập, 1 HS nêu điểm giống nhau của 2 văn bản, 1 HS nêu điểm khác nhau - GV nhận xét, sửa chữa - HS ghi bài sửa vào tập S: G: / / / Nội dung cần đạt I./ Sửa bài tập về nhà Đọc lại 2 văn bản: "Vượt thác" – Võ Quảng (Ngữ Văn 6 tập 2) và văn bản: "Thông tin về ngày trái đất năm 2000" - (Ngữ Văn 8 tập 1), trả lời các câu hỏi: - Hãy tìm điểm giống và điểm khác nhau của 2 văn bản trên @ Giống nhau; - Đều làm... viết + Văn bản: " Thông tin về ngày trái đất năm 2000": Trung thành với sự thật, dùng nhiều số liệu cụ thể, chi tiết, được ứng dụng trong nhiều tình huống II./ Bài tập: 1./ Bài tập 1: Đọc 2 văn bản đọc văn bản "Huế" (Ngữ Văn 8 – tập 1 – trang 115) và văn bản "Tôi đi (?) Văn bản trình bày đòa danh nào? học", đoạn đầu (buổi mai hôm ấy,…) và trả lời Ở đâu? các câu hỏi: (?)Phương thức biểu đạt của văn bản... đoạn văn BT 2: @ GV lưu ý HS: - Kiểm tra chính tả, trình bày sạch đẹp - Tránh làm giống nhau Gọi 2 HS lên bảng chép lại đoạn văn, GV sửa, nhận xét, rút kinh nghiệm cụ thể Nội dung cần đạt I./ Ôn tập: 1) Lý thuyết: - Khái niệm văn miêu tả, văn thuyết minh? - Nêu điểm giống nhau giữa văn miêu tả, văn thuyết minh? - Nêu điểm khác nhau giữa văn miêu tả, văn thuyết minh? - Ý nghóa, giá trò của 2 loại văn. .. đích gì? (?) Vậy, điểm giống nhau của 2 loại văn bản miêu tả và thuyết minh là gì? GV chốt ghi nhớ GV cho HS lên bảng ghi 2 đoạn văn (?) Cho biết phương thức biểu đạt của 2 đoạn văn trên? O Đoạn văn 1: Miêu tả Đoạn văn 2: Thuyết minh (?) Nhận xét về mục đích viết 2 đoạn văn? O Văn miêu tả: có hư cấu, tưởng tượng, dùng các biện pháp tu từ: so sánh, liên tưởng,… Văn thuyết minh: trung thành với đặc điểm . Tìm trong sách giáo khoa Ngữ văn 8 a.) Một đoạn văn tự sự. b.) Một đoạn văn miêu tả c.) Một đoạn văn biểu cảm d.) Một đoạn văn tự sự có xen lẫn yếu tố miêu. tác dụng văn tự sự – miêu tả – biểu cảm (?) Văn tự sự là thể văn như thế nào? O Tự sự là cách kể chuyện, kể việc I/. Khái niệm, tác dụng văn tự sự – miêu

Ngày đăng: 17/09/2013, 18:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w