phân tích hoạt động kinh doanh

68 292 0
phân tích hoạt động kinh doanh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

phân tích hoạt động kinh doanh

Chương 1. Đối tượng và phương pháp phân tích hoạt động kinh doanh 1.1. Đối tượng của phân tích hoạt động kinh doanh 1.1.1. Khái niệm phân tích hoạt động kinh doanh - Phân tích là sự chia nhỏ sự vật, hiện tượng trong mối quan hệ hữu cơ giữa các bộ phận cấu thành sự vật, hiện tượng đó. - Kinh doanh là việc thực hiện liên tục một, một số hoặc tất cả các công đoạn của quá trình đầu tư, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm hoặc cung ứng dịch vụ trên thị trường nhằm mục đích sinh lợi. - Phân tích kinh doanh là việc phân chia các hiện tượng, các quá trình và các kết quả kinh doanh ra thành các bộ phận cấu thành rồi dùng các phương pháp liên hệ, so sánh, đối chiếu và tổng hợp lại nhằm rút ra bản chất, tính quy luật và xu hướng vận động, phát triển của hiện tượng nghiên cứu. Tiền thân của phân tích kinh doanhphân tích kế toán. Theo đó, các nhà quản lý tiến hành phân tích các thông tin do kế toán cung cấp liên quan đến hoạt động kinh doanh để có biện pháp chỉ đạo, điều hành kịp thời các hoạt động. Công việc phân tích được tiến hành bằng các phép tính cộng trừ đơn giản. Theo sự phát triển của nền kinh tế, nhu cầu thông tin cung cấp cho quản lý ngày càng đa dạng, phức tạp, chất lượng thông tin ngày càng cao, do vậy phân tích kế toán không đáp ứng đủ. Phân tích kinh doanh gắn liền với các hoạt động của doanh nghiệp. Theo mục đích và tính chất hoạt động, toàn bộ hoạt động của DN được chia thành 3 loại: - Hoạt động kinh doanh: Là hoạt động tạo ra doanh thu và lợi nhuận chủ yếu cho doanh nghiệp, gồm: hoạt động sản xuất, hoạt động thương mại, hoạt động dịch vụ (kể cả hoạt động đầu tư chứng khoán và công cụ nợ mua vào để bán ra). - Hoạt động đầu tư: Là hoạt động liên quan đến việc mua sắm, xây dựng, nhượng bán, thanh lý tài sản dài hạn và các khoản đầu tư tài chính khác không thuộc các khoản tương đương tiền như: đầu tư TSCĐ, đầu tư bất động sản, đầu tư tài chính,… - Hoạt động tài chính: Là những hoạt động có liên quan đến việc thay đổi về quy mô và kết cấu của vốn chủ sở hữu và vốn vay của doanh nghiệp như: hoạt động phát hành hay mua lại cổ phiếu, trái phiếu, hoạt động vay và trả nợ vay; hoạt động chi trả cổ tức và các 1 hoạt động khác làm thay đổi cấu trúc tài chính của doanh nghiệp. Mối quan hệ giữa các hoạt động: - Hoạt động tài chính là cơ sở và điều kiện để tiến hành hoạt động kinh doanhhoạt động đầu tư. Thật vậy, để tiến hành hoạt động sxkd đòi hỏi DN phải có 1 lượng vốn nhất định. Hoạt động tài chính là hoạt động làm nhiệm vụ tổ chức, huy động, phân phối và quản lý vốn. - Hoạt động đầu tư có quan hệ chặt chẽ và tác động tích cực đối với hoạt động kinh doanhhoạt động tài chính. Hoạt động đầu tư có hiệu quả, đầu tư đúng mục đích, sử dụng vốn hợp lý, sử dụng vốn đầu tư đúng mục đích, đảm bảo yêu cầu của hoạt động kinh doanh không những đảm bảo đồng vốn do hoạt động tài chính khia thác được sử dụng tiết kiệm, hiệu quả mà còn cong là điều kiện để đảm bảo cho hoạt động kinh doanh tiên hành thuận lợi. Hoạt động kinh doanh không thể có hiệu quả cao nếu như hoạt động đầu tư không đảm bảo đủ các điều kiện thiết yếu để tiến hành kinh doanh. - Hoạt động kinh doanh có hiệu quả sẽ đảm bảo điều kiện cần thiết để cải thiện và tăng cường hoạt động tài chính và hoạt động đầu tư. Hoạt động kinh doanh tốt sẽ mang lại nhiều lợi nhuận, cải thiện tình hình tài chính, thúc đẩy tình hình tài chính ngày càng lành mạnh. Hoạt động kinh doanh đúng hưởng, hiệu quả sẽ là căn cứ để xây dựng kế hoạch đầu tư, thúc đẩy hoạt động đầu tư ngày càng mang lại hiệu quả cao. Đây là mối quan hệ biện chứng, tương hỗ lẫn nhau. 1.1.2. Đối tượng phân tích hoạt động kinh doanh Hoạt động đầu tư Hoạt động tài chính Hoạt động kinh doanh 2 Đối tượng của phân tích doanh là kết quả kinh doanh của doanh nghiệp biểu hiện qua hệ thống chỉ tiêu kinh tế cụ thể gắn với các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh. - Kết quả kinh doanh: + Là đối tượng phân tích + Gắn với môi trường kinh doanh mà đơn vị tồn tại và phát triển + Quá khứ, hiện tại và tương lai + Riêng biệt, cụ thể (của từng hoạt động hay tất cả các hoạt động, trong khoảng thời gian nào) + Có mục tiêu định hướng (kết quả cần phải định hướng theo mục tiêu dự toán, nhất là trong cơ chế thị trường) - Chỉ tiêu kinh tế: + Là thuật ngữ mang tính ổn định, được sử dụng để xác định nội dung và phạm vi của kết quả kinh doanh. VD: Doanh thu bán hàng của công ty X năm 2009 Nội dung kinh tế của kết quả kinh doanhdoanh thu bán hàng, phạm vi là năm 2009 + Trị số của chỉ tiêu thay đổi qua các thời kỳ (Trị số của chỉ tiêu là giá trị của chỉ tiêu gắn với thời gian và địa điểm cụ thể) + Có nhiều loại chỉ tiêu (số lượng, chất lượng, chỉ tiêu thể hiện bằng số tương đối, số tuyệt đối, số bình quân,…) - Nhân tố tác động: + Là yếu tố cấu thành nên chỉ tiêu + Có nhiều loại: nhân tố số lượng và chất lượng, nhân tố khách quan và chủ quan, nhân tố tích cực và tiêu cực,… Khi phân tích, cần chú ý phân biệt giữa chỉ tiêu và nhân tố. Sự phân biệt giữa chỉ tiêu và nhân tố chỉ mang ý nghĩa tương đối. VD: Lượng hàng hóa tiêu thụ là chỉ tiêu khi đánh giá kết quả tiêu thụ nhưng là nhân tố khi phân tích lợi nhuận về tiêu thụ. 1.1.3. Ý nghĩa phân tích hoạt động kinh doanh 3 - Giúp cho các nhà quản trị doanh nghiệp đánh giá đầy đủ và toàn diện mọi hoạt động kinh tế → Phân tích nguyên nhân hoàn thành hay không hoàn thành các chỉ tiêu trong sự tác động lẫn nhau giữa chúng. - Giúp cho các nhà quản trị doanh nghiệp đề ra hệ thống các biện pháp sát thực nhằm tăng cường công tác cải tiến quản lý góp phần nâng cao hiệu quả sxkd của doanh nghiệp. - Tài liệu phân tích kinh doanh có thể là những căn cứ khoa học vững chắc giúp cho việc dự báo, dự đoán xu thế phát triển của sxkd. - Giúp các cơ quan chức năng, các nhà đầu tư, các nhà cho vay, các khách nợ, chủ nợ đưa ra các quyết định quan trọng khi họ có quan hệ kinh tế với doanh nghiệp. 1.1.4. Nội dung của phân tích hoạt động kinh doanh - Phân tích hoạt động kinh doanh: Phân tích các chỉ tiêu về kết quả kinh doanh cùng với các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả của từng hoạt động kinh doanh cũng như toàn bộ hoạt động kinh doanh (hoạt động cung cấp, hoạt động sản xuất và hoạt động tiêu thụ). - Phân tích tình hình tài chính: Kết quả kinh doanh có ảnh hưởng trực tiếp đến tình hình tài chính và ngược lại, tình hình tài chính thể hiện khá rõ nát chất lượng của hoạt động kinh doanhdoanh nghiệp tiến hành. Vì vậy, tình hình tài chính là một nội dung quan trọng của phân tích hoạt động kinh doanh. 1.2. Phương pháp phân tích 1.2.1 Phương pháp chi tiết - Chi tiết theo bộ phận cấu thành. VD: Phân tích giá thành, giá thành được chi tiết theo khoản mục chi phí. - Chi tiết theo thời gian. VD: Chi tiết sản lượng sản phẩm sản xuất theo tuần, tháng, quý, năm,… - Chi tiết theo địa điểm.VD: chi tiết theo tổ ,đội, phân xưởng sản xuất,… 1.2.2 Phương pháp so sánh - Khái niệm: So sánh là phương pháp được sử dụng trong phân tích nói chung và phân tích kinh doanh nói riêng nhằm đánh giá kết quả, xác định vị trí và xu hướng biến động của đối tượng nghiên cứu. 4 - Kỹ thuật so sánh giản đơn Tỷ lệ % hoàn thành KH của chỉ tiêu phản ánh đối tượng nghiên cứu = Trị số chỉ tiêu phản ánh đối tượng nghiên cứu kỳ thực hiện x 10 0 Trị số chỉ tiêu phản ánh đối tượng nghiên cứu kỳ KH Tỷ lệ % hoàn thành KH của chỉ tiêu phản ánh đối tượng nghiên = Trị số chỉ tiêu phản ánh đối tượng nghiên cứu kỳ thực hiện x 10 0 Trị số chỉ tiêu phản ánh đối tượng nghiên cứu kỳ KH x Tỷ lệ % hoàn thành kế hoạch của chỉ tiêu liên hệ Số biến động tương đối của chỉ tiêu phản ánh đối tượng nghiên cứu = Trị số chỉ tiêu phản ánh đối tượng nghiên cứu kỳ thực hiện - Trị số chỉ tiêu phản ánh đối tượng nghiên cứu kỳ KH x Tỷ lệ % hoàn thành kế hoạch của chỉ tiêu liên hệ VD: Phân tích tình hình thực hiện tổng quỹ lương của công ty X theo tài liệu sau: (Đvt: 1.000.000đ): Chỉ tiêu Kế hoạch Thực hiện Thực hiện so với KH ± % 1.Tổng quỹ tiền lương 2.Doanh thu bán hàng 100 800 105 960 +5 +160 105 120 Mức biến động của tổng quỹ tiền lương: - Số tuyệt đối: 105 – 100 = +5 - Số tương đối: 105 x 100/100 = 105% Tỷ lệ % hoàn thành KH tổng quỹ tiền lương trong quan hệ với doanh thu bán hàng = 105 x 10 0 100 x 120% = 87,5% Nhờ sử dụng quỹ lương hợp lý, công ty đã tiết kiệm được một khoản tiền lương là: 5 105 – 100 x 120% = - 15 1.2.3 Phương pháp loại trừ * Đặc điểm: Luôn đặt đối tượng nghiên cứu vào các trường hợp giả định khác nhau, từ đó lần lượt xác định và loại trừ mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố đến sự biến động giữa kỳ phân tích so với kỳ gốc của đối tượng nghiên cứu. * Phân loại: - Phương pháp thay thế liên hoàn - Phương pháp số chênh lệch * Trình tự và phương pháp phân tích a)Tổ chức phân tích hoạt động kinh doanh Xác định chỉ tiêu phản ánh đối tượng nghiên cứu Xác định các nhân tố ảnh hưởng đến chỉ tiêu Xây dựng phương trình kinh tế Xác định mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố Tổng hợp kết quả, rút ra nhận xét, kiến nghị 6 - Chuẩn bị phân tích • Lựa chọn loại hình phân tích: + Theo thời điểm phân tích: phân tích trước, phân tích hiện hành, phân tích sau + Theo quan hệ phân tích: phân tích hàng ngày, phân tích định kỳ + Theo nội dung phân tích: phân tích chuyên đề, phân tích toàn diện +Theo phạm vi phân tích: phân tích điển hình, phân tích tổng thể. • Xác định phạm vi phân tích • Xác định nội dung phân tích • Xác định thời gian tiến hành phân tíchphân công trách nhiệm • Xác định hình thức tổ chức hội nghị phân tích - Tổ chức phân tích • Đánh giá khái quát tình hình • Phân tích nhân tố ảnh hưởng • Tổng hợp kết quả phân tích, rút ra nhận xét, kết luận về chất lượng hoạt động của DN - Kết thúc phân tích Các nhà phân tích phải nêu được kết luận phân tích và viết báo cáo phân tích. Báo cáo phân tích là bản tổng hợp, trong đó nêu rõ những đánh giá cơ bản cùng những tài liệu chọn lọc để minh họa rút ra từ quá trình phân tích. Đánh giá cần nêu rõ cả thực trạng và tiềm năng cần khai thác. Từ đó, nêu rõ phương hướng và biện pháp phấn đấu trong kỳ tới. Chuẩn bị phân tích Tiến hành phân tích Kết thúc phân tích 7 Chương 2. Phân tích Kết quả Sản xuất 2.1. Thị trường và chiến lược sản phẩm của Doanh nghiệp 2.2.1. Khái niệm thị trường 2.2.2. Chiến lược sản phẩm 2.2. Phân tích kết quả sản xuất kinh doanh của DN - Tổng giá trị sản xuất: Là biểu hiện bằng tiền toàn bộ kết quả cuối cùng về các hoạt động sản xuất, cung ứng dịch vụ của DN trong một kỳ, bất kể sản phẩm đó hoàn thành hay chưa hoàn thành. - Tổng giá trị sản phẩm, hàng hóa: Là biểu hiện bằng tiền toàn bộ giá trị sản phẩm, dịch vụ mà DN đã hoàn thành trong một kỳ với mục đích tiêu thụ ra bên ngoài. Chỉ tiêu này gồm 2 bộ phận: + Giá trị sản phẩm, dịch vụ đã tiêu thụ + Giá trị các sản phẩm, dịch vụ đã hoàn thành trong kỳ nhưng chưa tiêu thụ T G = T G : Tổng giá trị sản phẩm hàng hóa trong kỳ Q i : Khối lượng sản phẩm hay dịch vụ I đã hoàn thành trong kỳ (I = P i : Giá bán đơn vị sản phẩm hay dịch vụ tương ứng - Hệ số sản xuất hàng hóa: Là chỉ tiêu phản ánh năng lực sản xuất hàng hóa của DN. Hệ số sản xuất hàng hóa = Tổng giá trị sản phẩm hàng hóa Tổng giá trị sản xuất Tổng giá trị sản phẩm hàng hóa = Tổng giá trị sản xuất x Tổng giá trị sản phẩm hàng hóa Tổng giá trị sản xuất Tổng giá trị sản phẩm hàng hóa = Tổng giá trị sản xuất x Hệ số sản xuất hàng hóa 8 Tỷ lệ % hoàn thành kế hoạch sản xuất mặt = Số lượng mặt hàng i sản xuất thực tế x 10 0 Số lượng mặt hàng I sản xuất kế hoạch Tỷ lệ % hoàn thành kế hoạch chỉ tiêu = Tổng giá trịi sản xuất thực tế x 10 0 Tổng giá trị sản xuất kế hoạch Tỷ lệ % hoàn thành kế hoạch chỉ tiêu “Tổng giá trị sản = Tổng giá trị sản phẩm hàng hóa thực tế x 10 0 Tổng giá trị sản phẩm hàng hóa kế hoạch Tỷ lệ % hoàn thành kế hoạch chỉ tiêu = Hệ số sản xuất hàng hóa thực tế x 10 0 Hệ số sản xuất hàng hóa kế hoạch Nếu tỷ lệ ≥ 100%, DN đã hoàn thành và hoàn thành vượt mức kế hoạch Nếu tỷ lệ < 100%, DN đã không hoàn thành kế hoạch Tỷ lệ % hoàn thành kế hoạch tổng giá trị sản xuất trong quan hệ với chi phí = x 10 0 9 sản xuất Tổng giá trị sản xuất thực tế Tổng giá trị sản xuất kế hoạch x Tỷ lệ % hoàn thành kế hoạch chi phí sản xuất Nếu ≥ 100% DN đã hoàn thành và hoàn thành vượt mức kế hoạch sản xuất về mặt quy mô, đồng thời tiết kiệm được chi phí Nếu < 100%, DN đã không hoàn thành kế hoạch sản xuất về mặt quy mô, đồng thời gây nên tình trạng lãng phí chi phí Mức biến động tương đối của tổng giá trị sản xuất = Tổng giá trị sản xuất thực tế - Tổng giá trị sản xuất kế hoạch x Tỷ lệ % hoàn thành kế hoạch chi phí sản xuất Chỉ tiêu Kế hoạch Thực hiện 1. Tổng giá trị sản xuất 2. Tổng giá trị sản phẩm hàng hóa 3. Tổng chi phí sản xuất 34.800 31.000 24.000 40.000 35.000 30.000 DN đã hoàn thành vượt mức kế hoạch các chỉ tiêu phản ánh kết quả sản xuất về mặt quy mô. Tổng giá trị sản xuất tăng thêm so với kế hoạch 5.200 trđ hay đạt 114,9%, tổng giá trị sản phẩm hàng hóa tăng thêm so với kế hoạch 4.000 trđ hay đạt 112,9%. Tuy nhiên, hệ số hàng hóa không đạt kế hoạch đề ra. So với kế hoạch, hệ số hàng hóa giảm đi 0,016 lần hay chỉ đạt 98,2%. Điều đó cho thấy lượng sản phẩm dở dang thực tế tăng lên, lượng sản phẩm hàng hóa thực tế giảm đi so với kế hoạch (tính trên tổng giá trị sản xuất). Tốc độ tăng trưởng của = Tổng giá trị sản xuất thực tế năm i x 10 10

Ngày đăng: 17/09/2013, 17:59

Hình ảnh liên quan

VD: Phân tích tình hình thực hiện tổng quỹ lương của công ty X theo tài liệu sau: (Đvt: 1.000.000đ): - phân tích hoạt động kinh doanh

h.

ân tích tình hình thực hiện tổng quỹ lương của công ty X theo tài liệu sau: (Đvt: 1.000.000đ): Xem tại trang 5 của tài liệu.
• Lựa chọn loại hình phân tích: - phân tích hoạt động kinh doanh

a.

chọn loại hình phân tích: Xem tại trang 7 của tài liệu.
VD: Bảng phân tích tình hình thực hiện cung ứng vật liệu như sau: - phân tích hoạt động kinh doanh

Bảng ph.

ân tích tình hình thực hiện cung ứng vật liệu như sau: Xem tại trang 20 của tài liệu.
Phân tích tình hình sử dụng NVL - phân tích hoạt động kinh doanh

h.

ân tích tình hình sử dụng NVL Xem tại trang 21 của tài liệu.
4.3. Đánh giá chung tình hình thực hiện kế hoạch chi phí kinh doanh và giá thành sản phẩm - phân tích hoạt động kinh doanh

4.3..

Đánh giá chung tình hình thực hiện kế hoạch chi phí kinh doanh và giá thành sản phẩm Xem tại trang 22 của tài liệu.
Bảng tổng hợp - phân tích hoạt động kinh doanh

Bảng t.

ổng hợp Xem tại trang 26 của tài liệu.
Căn cứ vào tài liệu, chúng ta lập bảng tính toán sau: - phân tích hoạt động kinh doanh

n.

cứ vào tài liệu, chúng ta lập bảng tính toán sau: Xem tại trang 27 của tài liệu.
VD 4.1: Phân tích tình hình thự hiện kế hoạch hạ giá thành của những sản phẩm có thể so sánh tại công ty K theo tài liệu sau: - phân tích hoạt động kinh doanh

4.1.

Phân tích tình hình thự hiện kế hoạch hạ giá thành của những sản phẩm có thể so sánh tại công ty K theo tài liệu sau: Xem tại trang 27 của tài liệu.
  nữa. Sở dĩ có tình hình biến động trên là do: - phân tích hoạt động kinh doanh

n.

ữa. Sở dĩ có tình hình biến động trên là do: Xem tại trang 28 của tài liệu.
- Đồng thời xem xét tình hình biến động cả về số tương đối và số tuyệt đối của từng bộ phận tài sản hay nguồn vốn để biết được nguyên nhân ảnh hưởng đến sự biến  động về cơ cấu tài sản và cơ cấu nguồn vốn. - phân tích hoạt động kinh doanh

ng.

thời xem xét tình hình biến động cả về số tương đối và số tuyệt đối của từng bộ phận tài sản hay nguồn vốn để biết được nguyên nhân ảnh hưởng đến sự biến động về cơ cấu tài sản và cơ cấu nguồn vốn Xem tại trang 35 của tài liệu.
Bảng phân tích cơ cấu nguồn vốn của doanh nghiệp - phân tích hoạt động kinh doanh

Bảng ph.

ân tích cơ cấu nguồn vốn của doanh nghiệp Xem tại trang 38 của tài liệu.
- TSCĐ vô hình - Chi phí XDCBDD Bất động sản đầu tư Các khoản đầu tư TCDH TS dài hạn khác- Chi phí XDCBDD - phân tích hoạt động kinh doanh

v.

ô hình - Chi phí XDCBDD Bất động sản đầu tư Các khoản đầu tư TCDH TS dài hạn khác- Chi phí XDCBDD Xem tại trang 46 của tài liệu.
BÀI TẬP PHÂN TÍCH KINH DOANH Bài 1. Tài liệu tại DN X trong năm N như sau: - phân tích hoạt động kinh doanh

i.

1. Tài liệu tại DN X trong năm N như sau: Xem tại trang 61 của tài liệu.
1. Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất trong năm N của DN. - phân tích hoạt động kinh doanh

1..

Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất trong năm N của DN Xem tại trang 61 của tài liệu.
1. Phân tích tình hình chất lượng sản phẩm của DN. - phân tích hoạt động kinh doanh

1..

Phân tích tình hình chất lượng sản phẩm của DN Xem tại trang 62 của tài liệu.
3. Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch chi phí trên 1.000đ giá trị sản lượng hàng hóa. - phân tích hoạt động kinh doanh

3..

Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch chi phí trên 1.000đ giá trị sản lượng hàng hóa Xem tại trang 64 của tài liệu.
2. Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp theo báo cáo kết quả kinh doanh. - phân tích hoạt động kinh doanh

2..

Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp theo báo cáo kết quả kinh doanh Xem tại trang 65 của tài liệu.
1. Đánh giá khái quát tình hình tiêu thụ sản phẩm của DN. - phân tích hoạt động kinh doanh

1..

Đánh giá khái quát tình hình tiêu thụ sản phẩm của DN Xem tại trang 65 của tài liệu.
chính trên bảng cân đối kế toán. - phân tích hoạt động kinh doanh

ch.

ính trên bảng cân đối kế toán Xem tại trang 66 của tài liệu.
Bài 13. Đánh giá khái quát tình hình tài chính của doanh nghiệp qua các cân bằng tài - phân tích hoạt động kinh doanh

i.

13. Đánh giá khái quát tình hình tài chính của doanh nghiệp qua các cân bằng tài Xem tại trang 66 của tài liệu.
1. Trích bảng cân đối ngày 31/12/N của một DN công nghiệp như sau: - phân tích hoạt động kinh doanh

1..

Trích bảng cân đối ngày 31/12/N của một DN công nghiệp như sau: Xem tại trang 67 của tài liệu.
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN - phân tích hoạt động kinh doanh
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN Xem tại trang 67 của tài liệu.
Bài 16: Bạn có nhận xét gì về tình hình tài chính doanh nghiệp khi có các số liệu sau: - phân tích hoạt động kinh doanh

i.

16: Bạn có nhận xét gì về tình hình tài chính doanh nghiệp khi có các số liệu sau: Xem tại trang 68 của tài liệu.
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN - phân tích hoạt động kinh doanh
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN Xem tại trang 68 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan