1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài tiểu luận: Tài trợ xuất nhập khẩu

61 25 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 870,33 KB

Nội dung

Nhằm giúp các bạn chuyên ngành Xuất nhập khẩu có thêm tài liệu phục vụ nhu cầu học tập và nghiên cứu, mời các bạn cùng tham khảo nội dung bài tiểu luận Tài trợ xuất nhập khẩu dưới đây. Nội dung bài tiểu luận trình bày về thuê tài chính, hợp đồng bao thanh toán, bảo lãnh ngân hàng,...

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ ­ LUẬT KHOA LUẬT KINH TẾ  Tiểu luận Mơn Luật Hợp đồng thương mại quốc tế TÀI TRỢ XUẤT NHẬP KHẨU GVHD: Vũ Kim Hạnh Dung Nhóm thực hiện: Nhóm 10 Lớp K12502 Tp Hồ Chí Minh, ngày 07 tháng 05 năm 2015 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Trong thế giới hiện đại, việc sản xuất kinh doanh nói chung  và hoạt động xuất   nhập khẩu hàng hóa nói riêng là khơng thể khơng sử dụng các loại dịch vụ tài chính  khác nhau. Cùng với sự  hội nhập kinh tế  quốc tế, đặc biệt khi Hiệp định thương  mại Việt Nam – Hoa Kỳ  có hiệu lực và Việt Nam tham gia tổ  chức thương mại   Thế  giới, thương mại dịch vụ  trong lĩnh vực tài chính chắc chắn sẽ  phát triển  ở  nước ta bởi dịch vụ tài chính của ngân hàng hay của các cơng ty tài chính quốc tế sẽ  góp phần thúc đẩy hoạt động sản xuất cũng như  hoạt động xuất nhập khẩu hàng  hóa Tuy nhiên, thương mại quốc tế là một hoạt động phức tạp, do các chủ thể tham  gia đều thuộc các quốc gia khác nhau nên có sự khác biệt về mặt ngơn ngữ, phong   tục, tập qn, luật pháp cũng như về khoảng cách địa lý,… là những rào cản khiến  cho hoạt đọng ngoại thương giữa các bên trở  nên khó khăn hơn. Mặt khác, hoạt  động xuất nhập khẩu thường được thực hiện với giá trị lớn và tiềm ẩn nhiều rủi ro  do đối tác khơng thực hiện nghĩa vụ  của mình đã được quy định trong hợp đồng.  Thêm vào đó, trong q trình thực hiện hợp đồng ngoại thương, nhà sản xuất hay   các thương nhân khơng phải lúc nào cũng có đủ  vốn và uy tín để  hồn thành nghĩa   vụ  của mình hoặc  để  tạo niềm tin cho phía đối tác. Từ  những lý do đó, trong  thương mại quốc tế, các doanh nghiệp ln cần có sự  tham gia của Ngân hàng  thương mại, nhằm hỗ trợ doanh nghiệp gia tăng hiệu quả  kinh doanh và thực hiện  thương vụ thành cơng. Chính vì vậy, hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu ra đời được   xem là một đòi hỏi tất yếu của thương mại quốc tế Tài trợ xuất nhập khẩu là tập hợp các biện pháp và hình thức hỗ trợ về mặt tài   chính hoặc uy tín hoặc cả hai một cách trực tiếp hay gián tiếp cho các doanh nghiệp  hoặc đơn vị  kinh tế tham gia hoạt động kinh doanh thương mại trong một số hoặc  tất cả các cơng đoạn của q trình đầu tư, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm hoặc  cung úng dịch vụ trên thị trường thế giới nhằm mục đich sinh lợi Mục đích nghiên cứu: ­ Nghiên cứu lý thuyết về hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu ­ Giới thiệu đầy đủ hơn một số nội dung của hoạt đọng tài trợ xuất nhập khẩu ­ Phân tích, đánh giá thực trạng cũng như đề xuất giải pháp đẩy mạnh hoạt động tài   trợ xuất nhập khẩu tại Việt Nam Đối tượng và Phạm vi nghiên cứu: ­ Đối tượng nghiên cứu là hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu ­ Phạm vi nghiên cứu là tìm hiểu bản chất và các quy định của pháp luật về  hoạt   động tài trợ  xuất nhập khẩu của thế  giới nói chung cũng như  của Việt Nam nói  riêng Phương pháp nghiên cứu: ­ Tiếp cận, thu thập thơng tin, tài liệu thơng qua sách tham khảo, tài liệu học tập,   các trang mạng xã hội uy tín, cũng như  các văn bản pháp luật liên quan đến hoạt   động tài trợ xuất nhập khẩu ­ Tham khảo ý kiến của những người đi trước có kiến thức chun sâu về vấn đề  ­ Phân tích, đối chiếu, so sánh tìm ra đối chiếu giữa những quy phạm pháp lý và  thực tiễn của việc áp dụng hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu Kết cấu đề tài: Trong bài này, chúng tơi muốn đề cập đến một số loại giao dịch nhằm mục đích tài  trợ  tài chính cho hoạt động xuất nhập khẩu được sử  dụng phổ  biến trong hoạt   động thương mại quốc tế bao gồm: Chương 1: Th tài chính Chương 2: Bao thanh tốn Chương 3: Bảo lãnh ngân hàng Th tài chính 1.1 Khái niệm Trong thực tiễn hoạt động thương mại quốc tế hiện nay, ngân hàng và các cơng   ty tài chính thường được u cầu cung cấp tài chính cho những hợp đồng th tài  sản – là những cơng cụ  sản xuất như: máy bay, tàu thủy, container,… Người sử  dụng những thiết bị  máy móc nói trên phải có nghĩa vụ  thanh tốn cho người cho   th theo định kỳ.Bởi thời hạn th có thể kéo dài, do đó người cho th có thể phải  chịu những rủi ro đáng kể về mặt tài chính Nếu chủ sở hữu sẵn sàng chịu những rủi ro về mặt tài chính đó thì họ  tham gia   vào quan hệ  hợp đồng với tư  cách là người cho th. Trong trường hợp này, hợp   đồng được ký kết giữa người cho th và người th được coi là hợp đồng th tài   sản thơng thường. Ví dụ: hợp đồng th tài sản được quy định tại mục 5 Chương 2  Bộ luật Dân sự Việt Nam. Nếu chủ sở hữu khơng muốn chịu rủi rotaif chính thì họ    ký   kết   hợp   đồng   cho   thuê   tài       thương   mại   quốc   tế   (Hợp   đồng   Leasing) Hợp đồng th tài chính là một đặc thù của hợp đồng th tài sản. Hợp đồng này   được áp dụng trong hoạt động thương mại của Hoa Kỳ vào giữa thế kỷ XIX và từ  nửa sau thế kỷ XX bắt đầu sử dụng một cách rộng rãi trong hoạt động thương mại  của các nước Tây Âu, Nhật Bản và hiện nay được sử dụng ở hầu hết các quốc gia  trên thế giới. Ở Việt Nam, các quan hệ th tài chính được pháp luật điều chỉnh còn  ở mức độ hết sức khiêm tốn, mặc dù vậy một số cơng ty đã sử dụng hợp đồng này  để mua sắm máy móc thiết bị phục vụ sản xuất kinh doanh. Ví dụ: nhiều máy bay  mà Vietnam Airlines đang sử  dụng hiện nay là đối tượng của hợp đồng th tài  Vậy, hợp đồng th tài chính và hợp đồng th tài chính quốc tế là gì? Bản chất   pháp lý của chúng? Trên cơ  sở  kinh nghiệm của Hoa Kỳ  trong lĩnh vực th tài chính và tổng kết   thực hiện hoạt động th tài chính   các nước Châu Âu, LEASEUROPE năm 1983   đã đưa ra định nghĩa hợp đồng th tài chính, theo định nghĩa này, th tài chính động  sản được đầu tư là máy móc thiết bị của nhà máy, xí nghiệp với mục đích sử dụng   chun nghiệp. Những tài sản này trước hết được các cơng ty cho th tài chính mua  riêng để cho th và vẫn thuộc sở hữu của người cho th trong thời gian hợp đồng Như vậy: ­ Người th tài chính tự  chọn đối tượng của th tài chính, tự  lựa chọn người  bán và sau đó sử dụng đối tượng này cho các mục đích kinh doanh thương mại   của mình ­ Người cho th mua đối tượng cho th và là chủ  sở  hữu của đối tượng này  trong thời gian hợp đồng th tài chính có hiệu lực ­ Người th phải chịu mọi rủi ro liên quan đến đối tượng và việc sử dụng đối  tượng này ­ Thời gian của hợp đồng th tài chính phụ  thuộc vào thời gian hao mòn của  máy móc thiết bị ­ Khi hết thời hạn của hợp đồng, người th có quyền hoặc trả lại tài sản th,  hoặc gia hạn hợp đồng, hoặc mua đứt tài sản Định nghĩa hợp đồng th tài chính được soạn thảo với mục đích thể  chế  hóa   hoạt động th tài chính trong phạm vi EU Sau đó, trên cơ  sở  phân tích so sánh thực tiễn th tài chính của nhiều nước và   kết quả  nghiên cứu của UNIDROIT và Hiệp hội Th tài chính quốc tế  trong lĩnh  vực này, Trung tâm Các nghiệp đồn đa quốc gia thuộc LHQ (UNCTC) năm 1984  cũng đưa ra định nghĩa hợp đồng th tài chính. Tuy nhiên, định nghĩa này khơng có   nhiều khác biệt so với định nghĩa của LEASEUROPE Trong thực tiễn cũng như khoa học pháp lý thì theo hợp đồng th tài chính, bên   cho th có nghĩa vụ  mua tài sản của người thứ  ba xác định (người bán hay người  sản xuất) theo sự chỉ định của người th và giao tài sản này cho người th chiếm  hữu và sử dụng trong hoạt động kinh doanh thương mại và người th có nghĩa vụ  trả tiền th tài sản Điểm 1 Điều 1 Cơng  ước Ottawa 1988 về  th tài chính quốc tế  quy định, hợp  đồng th tài chính quốc tế là một giao dịch theo đó một bên (bên cho th – là ngân   hàng hay các cơng ty tài chính) phù hợp với những đặc điểm và điều kiện được bên  kia nhất trí (người th) ký kết hợp đồng mua bán với bên thứ  ba (người bán) và   theo hợp đồng này người cho th mua máy móc thiết bị  cơng nghiệp hay những   thiết bị  khác và như  vậy tham gia vào hợp đồng cho th tài chính với người th   khi giao cho người th quyền sử dụng máy móc và được thanh tốn theo định kỳ Hợp đồng th tài chính là một giao dịch đặc biệt được sử  dụng trong lĩnh vực   hoạt động thương mại, vì thế chủ thể của nó là những chủ thể chun nghiệp trong  lưu thơng thương mại. Trong hợp đồng th tài chính có các chủ thể tham gia sau: ­ Bên cho th thơng thường là những cơng ty tài chính hay là ngân hàng, nói  cách khác là những tổ chức thương mại được phép huy động vốn ­ Bên th tài chính là bên nhận tài sản để tạm thời chiếm hữu và sử dụng trên   cơ sở hợp đồng th tài chính ­ Người bán là người ký kết hợp đồng mua bán tài sản với bên cho th và sau   đó giao hàng cho người sử  dụng.  Ở  đây, người bán được biết trước rằng   người sử dụng tài sản này khơng phải là người đã trả tiền mua nó, người sở  hữu nó mà là người th, người này có quyền trực tiếp có những u cầu đối  với người bán liên quan đến chất lượng hàng hóa (máy móc thiết bị) hay là  nghĩa vụ  bảo lãnh của người bán. Như  vậy, điểm đặc biệt của hợp đồng  th tài chính quốc tế  thể  hiện   chỗ: Người th tài sản khơng nằm trong  mối liên hệ  hợp đồng với người bán nhưng lại có một số  quyền đối với  người bán Hợp đồng th tài chính nội địa và hợp đồng th tài chính quốc tế có nội dung  và các dấu hiệu giống nhau. Điểm khác nhau cơ bản giữa chúng là trong hợp đồng   th tài chính quốc tế trụ sở thương mại của bên cho th và trụ sở thương mại của  bên th phải nằm trên lãnh thổ  của các quốc gia khác nhau (Điểm 2 Điều 1 Cơng  ước Ottawa 1988) Dưới góc độ kinh tế, bản chất của hợp đồng th tài chính quốc tế là hợp đồng   tín dụng tài chính, có nghĩa là người th muốn mua sắm máy móc, thiết bị của một  người bán xác định. Tuy nhiên, khơng có khả  năng tài chính để  sở  hữu chúng. Vì   vậy, phải u cầu ngân hàng hay cơng ty tài chính thanh tốn. Theo ngun tắc thì tài  chính có thể  được cung cấp cho người th bằng hình thức khác. Ví dụ  như  cho  người th vay, tuy nhiên trong trường hợp này người cho vay (ngân hàng hay cơng   ty tài chính) phải thực hiện một số  hoạt động nhất định và những hoạt động này  thường gắn liền với nhiều thủ  tục phức tạp để  trong trường hợp khơng thu hồi  được tiền cho vay có thể đòi lại được quyền sở hữu đối với máy móc thiết bị được  chuyển giao. Th tài chính cho phép thực hiện việc cho vay trên thực tế  nhưng   người cho th vẫn giữ quyền sở hữu đối với đối tượng hợp đồng th tài chính, có   nghĩa là người cho th chỉ  cung cấp tài chính theo hợp đồng th tài chính và mối  quan tâm chính của họ chỉ là thu lợi nhuận từ việc cho vay tài sản Hợp đồng th tài chính được sử  dụng một cách rộng rãi nhờ  việc nó bảo đảm  cho người th có khả năng được sử dụng những máy móc thiết bị cơng nghiệp và   trong tương lai có thể  được quyền sở  hữu đối với máy móc thiết bị  này mà khơng  cần phải bỏ ra một khoản tiền lớn cho đầu tư ban đầu. Còn người cho th có thể  dùng khả  năng tài chính của mình để  đầu tư  một cách có hiệu quả  bằng cách mua   máy móc thiết bị  sau đó cho th và thường là cho th dài hạn. Người cho th  hồn lại vốn đầu tư của mình, bao gồm cả lãi suất bằng cách nhận tiền do bên th   thanh tốn vì đã sử  dụng tài sản. Trong thực tiễn thương mại quốc tế, thường thì  khi hợp đồng th tài chính hết thời hạn, bên th mua lại tài sản đã th. Thơng   thường cả bên cho th và bên th đề được hưởng ưu đãi về thuế, đây cũng là một  trong những vấn đề  làm cho hợp đồng th tài chính trở  nên hấp dẫn trong hoạt  động thương mại quốc tế 1.2 Đặc điểm Hợp đồng th tài chính là một loại của hợp đồng th tài sản, nó được đặc  trưng bởi một số dấu hiệu đặc thù. Trên cơ sở cơng ước quốc tế về hợp đồng th   tài chính quốc tế, pháp luật của một số nước cũng như thực tiễn áp dụng hợp đồng   th tài chính có thể khái qt một số dấu hiệu của hợp đồng th tài chính như sau: - Người cho th phải có mục đích cung cấp tài chính (đầu tư), có nghĩa là   người cho th ký kết hợp đồng th tài chính với mục đích là đầu tư vào tài  sản và sau đó cho th tài sản này, còn tiền do người th thanh tốn theo bản  chất là một hình thức thu nhập từ  việc đầu tư. Rõ ràng là người cho th   khơng cần tài sản trong hình thức vật chất tự nhiên của nó mà người cho th   mua tài sản với mục đích cho th để  thu lời.  Ở  đây, quyền lợi của người   cho th dược bảo đảm bởi tài sản cho th thuộc sở  hữu của họ, trong  trường hợp người th khơng thực hiện nghĩa vụ của mình thì người cho th   khơng cần u cầu thiệt hại mà chỉ đơn giản là u cầu trả lại tài sản. Như  vậy, hợp đồng th tài chính còn thực hiện chức năng bảo đảm thực hiện  nghĩa vụ - Sau khi ký kết hợp đồng, bên cho th mua tài sản do người th lựa chọn  của người bán cũng do người th chỉ  định và giao tài sản đó cho bên th.  Theo cơng ước Ottawa 1988 về th tài chính quốc tế thì đây là dấu hiệu chủ  yếu của hợp đồng th tài chính. Trong trường hợp này, bên cho th khơng  chịu trách nhiệm về  sự  lựa chọn đối tượng của hợp đồng cũng như  sự  lựa  chọn của người bán. Tuy nhiên, ngay cả trong trường hợp này, hợp đồng th   tài chính vẫn có dấu hiệu, theo đó bên cho th phải mua tài sản sau khi ký   kết hợp đồng và việc mua tài sản này nhằm mục đích phục vụ cho việc thực   hiện hợp đồng thuê tài chính - Tài   sản     bên  thuê   thuê     để   sử   dụng   trong  hoạt   động   kinh   doanh   thương mại. Cũng chính vì mục đích này mà hợp đồng được ký kết. Đây là   một trong những điểm khác biệt quan trọng của hợp đồng th tài chính so  với hợp đồng th tài sản. Thật vậy, hợp đồng th tài chính cho phép người  có ít tiền có thể sử dụng tài sản lớn gấp nhiều lần tài sản của mình. Vì vậy,   nếu tài sản khơng được sử dụng trong hoạt động kinh doanh thương mại, tức   là sinh lời, thì người th khơng thể có khả năng trả tiền th.  - Người th đồng thời vừa chiếm hữu vừa sử dụng tài sản được bên cho th   giao theo hợp đồng th tài chính. Nếu người th chỉ sử dụng tài sản khơng   thơi thì hợp đồng khơng còn ý nghĩa của hợp đồng th tài chính. Bởi vì,   người cho th khơng cần thiết phải giữ lại quyền chiếm hữu đối với tài sản  cho th. Mục đích của bên cho th trong hợp đồng th tài chính là thu lợi  nhuận thơng qua việc cho th tài sản. Vì vậy, việc chiếm hữu tài sản đã cho  th có thể  gặp nhiều vấn đề  phức tạp, bởi vì trong nhiều trường hợp bên  cho th có thể phải chịu một số chi phí bổ sung - Bên th có khả năng mua lại đối tượng th tài chính nếu việc mua lại này  được quy định trong hợp đồng. Cũng phải nói rằng, quyền mua lại tài sản   th cũng được quy định trong mọi hợp đồng th tài sản (Bộ  luật Dân sự  Việt Nam). Tuy nhiên, để  mua lại tài sản, người th phải trả  một khoản  tiền mua đặc biệt được quy định trong hợp đồng th tài sản hay trong thỏa   thuận bổ  sung cho hợp đồng. Còn trong hợp đồng th tài chính, tiền th  đồng thời cũng là tiền mua lại tài sản. Tất nhiên, khả năng mua lại đối tượng   của hợp đồng th tài chính phải được quy định trực tiếp trong hợp đồng.  Vì những dấu hiệu nói trên mà một số tác giả coi hợp đồng th tài chính là một  giao dịch song vụ, gắn liền với hợp đồng mua bán tài sản cho th. Bên cho  th  theo hợp đồng th tài chính giao việc thực hiện một phần nghĩa vụ  của mình cho   người bán theo hợp đồng mua bán như  là một sự   ủy quyền thực hiện nghĩa vụ.  Theo đó, người bán phải chịu trách nhiệm trước người th về  chất lượng của tài  sản cho th. Về phần mình, hợp đồng mua bán được coi là hợp đồng vì lợi ích của  người thứ ba – bên th Phổ biến nhất vẫn là quan điểm theo đó hợp đồng th tài chính là hợp đồng ba   bên, trong đó có: người bán, người cho th, người th, mỗi một người có quyền  và nghĩa vụ của riêng mình. Quan điểm này được nhiều người ủng hộ và tìm được   thể  hiện của mình trong Cơng  ước Ottawa 1988 về  th tài chính quốc tế. Tuy   nhiên, cấu trúc pháp lý của định nghĩa này khơng đặc trưng cho pháp luật của các   nước Châu Âu lục địa. Bởi vì, luật pháp của các nước này chỉ cơng nhận sự tồn tại  nghĩa vụ  của nhiều bên trong giao dịch liên doanh liên kết. Vì vậy, đúng hơn hết  khơng nên coi hợp đồng th tài chính quốc tế  là hợp đồng giữa nhiều bên mà là  loại hợp đồng phức tạp, trong đó có cả quan hệ mua bán và quan hệ th tài sản 1.3 Cơ sở pháp lý Hợp đồng th tài chính được cơng nhận trong thực tiễn xét xử của những quốc   gia. Ở đó pháp luật khơng dành riêng những quy phạm để điều chỉnh loại hợp đồng  này. Ví dụ: Hoa Kỳ, Nhật, Đức,…  Ở  một số  quốc gia khác, loại hợp đồng này   được pháp luật điều chỉnh một cách đặc biệt. Ví dụ:   Liên bang Nga được quy  định trong Bộ luật Dân sự và luật thuê tài chính;   Pháp luật thuê tài chính 1966;  ở  Anh – Luật về th bán năm 1965 Văn bản pháp luật quốc tế chủ yếu điều chỉnh hợp đồng th tài chính quốc tế  là cơng ước Ottawa được ký kết ngày 28­5­1988. Việc thơng qua Cơng ước này tạo   nên sự quan tâm đến vấn đề hệ thống hóa việc điều chỉnh pháp luật trong lĩnh vực   th tài chính ở nhiều quốc gia. Liên minh Châu Âu mong muốn các thành viên tham  gia Cơng  ước này. Những quy định của Cơng  ước Ottawa 1988 được  Ủy ban Pháp  luật của LEASEUROPE sử  dụng để  soạn thảo hợp đồng th tài chính mẫu áp  dụng trong hoạt động th tài chính trong phạm vi Châu Âu. Hiện nay, số  lượng   quốc gia tham gia Cơng ước này khơng nhiều. Vì vậy, các quan hệ phát sinh từ hợp  đồng th tài chính quốc tế được điều chỉnh bằng các quy phạm của luật quốc gia Ở  Việt Nam, hợp đồng th tài chính được Luật Các tổ  chức tín dụng điều   chỉnh (Điều 61, 62, 63). Tuy nhiên, văn bản pháp luật này chỉ dừng lại ở mức độ quy  định quyền và nghĩa vụ của bên cho th và bên th mà chưa nói rõ bản chất, đặc  điểm của hợp đồng th tài chính cũng như  mối quan hệ giữa người bán và người  th. Việc pháp luật của Việt Nam chưa điều chỉnh một cách tồn diện những quan   10 nhiên khi co tranh châp phat sinh gi ́ ́ ́ ưa bên nhân bao lanh va bên đ ̃ ̣ ̉ ̃ ̀ ược bao lanh thi ̉ ̃ ̀  ngân hang không liên quan đên tranh châp đo ̀ ́ ́ ́ 3.4.3 Ngân hàng bảo lãnh ln thực hiện nghĩa vụ của mình bằng  tiền Bản chất của bảo lãnh ngân hàng thể  hiện khơng phải   việc ngân hàng thực   hiện nghĩa vị thay cho người được bảo lãnh trong trường hợp người này khơng thực  hiện nghĩa vụ  của mình ( ví dụ, khơng phải người bán khơng giao hàng thì ngân  hàng giao hàng thay thế), mà sự  đền bù bằng tiền nhất định người được bảo lãnh   khơng thực hiện hay thực hiện khơng đúng nghĩa vụ của mình Bảo lãnh ngân hàng thường được sử dụng để đảm bảo việc thực hiện nghĩa vụ  của người xuất khẩu (người bán, người thực hiện cơng việc hay cung cấp dịch vụ)   và được giao vì quyền lợi của người nhập khẩu (người mua, người đặt hàng, người  hưởng dịch vụ), tức là ngân hàng nhận lấy nghĩa vụ sẽ thanh tốn trong trường hợp   một nghĩa vụ nào đó khơng được thực hiện, nghĩa vụ đó mặc dù có giá trị bằng tiền   nhưng theo bản chất của nó khơng phải lúc nào cũng phải được thực hiện bằng tiền   mà có thể  bằng nghĩa vụ  giao hàng, thực hiện cơng việc, cung cấp dịch vụ  hay là  thực hiện một hành vi nào đó có ý nghĩa pháp lý. Tuy nhiên ngân hàng bảo lãnh  khơng buộc phải giao hàng hoặc thực hiện cơng việc hoặc cung cấp dịch vụ mà chỉ  thực hiện nghĩa vụ bằng tiền Ngân hàng bảo lãnh chỉ  chịu trách nhiệm phù hợp với các điều kiện được quy  định trong bảo lãnh. Số tiền được quy định trong bảo lãnh khơng thể bị khấu trừ do  người được bảo lãnh đã thực hiện một phần nghĩa vụ của mình nếu điều này khơng   được quy định trong bảo lãnh 3.4.4 Tính khơng hủy ngang của bảo lãnh ngân hàng Theo ngun tắc chung, bảo lãnh ngân hàng khơng thể hủy ngang nếu trong bảo   lãnh khơng có quy định khác. Bao lanh ngân hang là giao dich khơng thê đ ̉ ̃ ̀ ̣ ̉ ơn phương   hủy ngang bởi những người đại diên có thâm qun c ̣ ̉ ̀ ủa Tơ ch ̉ ưc tin dung b ́ ́ ̣ ảo lãnh   Tính chất khơng thể  hủy ngang của hợp đồng bảo lãnh được thể  hiện   chỗ, sau   khi cam kết bảo lãnh hay thư bảo lãnh đã được phân phát hợp lệ bởi 1 Tơ ch ̉ ưc tin ́ ́  dung, không 1 c ̣  quan nào (vi du  nh ́ ̣  Chủ  tịch hội đồng quản trị  hay Tổng giam   đốc hoặc Giám đốc chi nhánh…) có thể  lấy danh nghĩa đại diện cho Tơ ch ̉ ưc tin ́ ́  dung phát hành b ̣ ảo lãnh để tuyên bố đơn phương hủy bỏ cam kết bảo lãnh, trừ khi   tuyên bố này được sự chấp nhận của ng nhận bảo lãnh. Tuy nhiên trong hợp đồng   47 bảo lãnh ngân hàng các bên có thể  quy định những trường hợp ngân hàng có   thể  hủy bảo lãnh hay quy định thời hạn, sau thời hạn này ngân hàng có quyền hủy bảo  lãnh Ý nghĩa: ngun tắc này đảm bảo cho ng nhận bảo lãnh có thể được n tâm đòi  tiền tơ ch ̉ ưc tin dung b ́ ́ ̣ ảo lãnh khi đến hạn của nghĩa vụ được bảo lãnh mà ng được  bảo lãnh khơng thực hiện nghĩa vụ của họ, bằng cách xuất trình chứng cứ  về việc  ngươi đ ̀ ược bảo lãnh đã vi phạm nghĩa vụ đối với mình Đặc điểm này chưa được phản ánh trong pháp luật thực định Viêt Nam v ̣ ề  bảo   lãnh nói chung và bảo lãnh ngân hàng nói riêng, khiến cho chế  định về  bảo lãnh   ngân hàng trong pháp luật Viêt Nam thi ̣ ếu sự tương đồng với chế định về bảo lãnh  ngân hàng trong pháp luật các nước cũng như  pháp luật quốc tế, tập qn và thơng  lệ quốc tế 3.4.5 Tính khơng thể chuyển nhượng Theo ngun tắc, trong bảo lãnh ngân hàng quyền của người nhận bảo lãnh  khơng thể  được chuyển nhượng cho người thứ  ba, trừ  trường hợp khi trong bảo   lãnh có quy định về việc này, hay có sự đồng ý của ngân hàng bảo lãnh. Điều này có  thể  được giải thích bởi việc, chỉ có bên nhận bảo lãnh mới có thể  biết được một  cách rõ ràng, chính xác rằng, bên được bảo lãnh chưa thực hiện nghĩa vụ  đối với   họ. Thật vậy, chỉ có người bán mới biết chính xác người mua đã thanh tốn cho họ  hay chưa 3.5 Hợp đồng bảo lãnh ngân hàng Hợp đồng bảo lãnh là văn bản thỏa thuận giữa bên bảo lãnh và bên nhận bảo  lãnh hoặc giữa bên bảo lãnh, bên nhận bảo lãnh và các bên có liên quan (n ếu có) về  việc bên bảo lãnh sẽ  thực hiện nghĩa vụ  tài chính thay cho bên được bảo lãnh khi   bên được bảo lãnh khơng thực hiện hoặc thực hiện kh ơng đầy đủ nghĩa vụ đã cam  kết với bên nhận bảo lãnh (điểm b khoản 9 điều 2 TT 28/2012).  Cần phân biệt giữa  hợp đồng bảo lãnh ngân hàng  và  hợp đồng cấp bảo lãnh   được quy định tại khoản 8 điều 3 TT 28/2012. Một bên là hợp đồng được kí kết   giữa ngân hàng bảo lãnh và người bán (bên nhận bảo lãnh); một bên là hợp đồng   được kí giữa ngân hàng và người mua (bên được bảo lãnh).  3.5.1 Ký kết hợp đồng bảo lãnh ngân hàng 48 Trong thực tiễn thương mại quốc tế, hợp đồng bảo lãnh ngân hàng được ký kết  trên cơ  sở  hợp đồng mẫu hay thư  bảo lãnh được các ngân hàng soạn thảo sẵn.  Khách hàng phải điền những thơng tin cần thiết khi ký kết hợp đồng vào hợp đồng   mẫu. Mục đích của các loại bảo lãnh ngân hàng có thể khác nhau một cách cơ bản,  vì vậy các quy định của hợp đồng mẫu phải phù hợp với điều kiện của từng giao   dịch cụ  thể. Vì cơ  sở  pháp lý chủ  yếu của hợp đồng bảo lãnh ngân hàng chính là   những điều kiện của hợp đồng được ký kết giữa người bán và người mua nên khi   thỏa thuận những điều kiện của bảo lãnh ngân hàng, các bên cần xuất phát từ  các  điều kiện của hợp đồng chính.  Để  có được cơng cụ  pháp lý tin cậy, đảm bảo cho việc thanh tốn của người   mua bằng bảo đảm ngân hàng, người bán trước hết cần phải xác định một cách   chính xác các điều kiện, u cầu cơ bản của mình và buộc người mua phải làm tất  cả những gì có thể để ngân hàng giao bảo đảm kịp thời. Việc khơng quy định trong  hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế  những điều kiện cơ  bản của bảo lãnh ngân   hàng có thể dẫn đến việc, trong tương lai giữa các bên có thể  phát sinh tranh chấp   liên quan đến nội dung của bảo lãnh ngân hàng hoặc liên quan đến các điều kiện   của hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế và người mua có thể áp dụng biện pháp để  bắt buộc người bán phải chấp nhận những hình thức bảo lãnh ngân hàng hồn tồn  khơng có lợi cho họ. Quan trọng nhất đối với người nhận bảo lãnh là phải loại bỏ  hay hạn chế một cách tối đa những điều kiện phụ thuộc trong bảo lãnh ngân hàng,  bởi vì những điều kiện này có thể  gây khó khăn cho việc thực hiện bảo lãnh trong   tương lai. Chính vì vậy, cần phải xem xét kĩ những hợp đồng mẫu khi chấp nhận  ký kết hợp đồng bảo lãnh, cũng như  xác định nghĩa vụ  của ngân hàng một cách rõ   ràng, cụ thể và nhất qn. Bởi lẽ những hợp đồng mẫu thường do ngân hàng soạn  thảo và hiển nhiên trước hết ngân hàng phải vì quyền lợi của chính mình.  Trong hợp đồng bảo lãnh ngân hàng phải xác định rõ các vấn đề cơ bản sau: 49 - Thứ  nhất, ngân hàng bảo lãnh có nghĩa vụ  phải thanh tốn theo u cầu của   người nhận bảo lãnh và khơng có quyền u cầu phải có sự  đồng ý của   người được bảo lãnh về việc thanh tốn đó - Thứ hai, ngân hàng bảo lãnh khơng được sử dụng những cơng cụ pháp lý mà   người được bảo lãnh có thể  sử  dụng liên quan đến hợp đồng được ký kết   giữa người được bảo lãnh và người nhận bảo lãnh. Chính bằng cách này mà  có thể  tránh được sự  mập mờ, lấp lửng trong hợp đồng bảo lãnh với ngân  hàng - Thứ ba, cần phải xác định rõ thời hạn hiệu lực của bảo lãnh ngân hàng. Lưu   ý là thời hạn hiệu lực của bảo lãnh ngân hàng phải có đủ để người nhận bảo   lãnh có đủ  thời gian u cầu ngân hàng bảo lãnh thực hiện nghĩa vụ  thanh  tốn trong trường hợp người được bảo lãnh khơng thực hiện nghĩa vụ  của  mình trong thời hạn được quy định trong hợp đồng giữa người bán và người  mua. Trong trường hợp các bên của hợp đồng chính gia hạn thời hạn hiệu   lực của hợp đồng thì cần thiết phải gia hạn thời hạn hiệu lực của bảo lãnh   ngân hàng nếu có sự đồng ý của ngân hàng bảo lãnh 3.5.2 Thực hiện bảo lãnh ngân hàng Trong thời hạn bảo lãnh, bên bảo lãnh hoặc bên xác nhận bảo lãnh thực hiện   nghĩa vụ bảo lãnh khi bên nhận bảo lãnh xuất trình u cầu thực hiện nghĩa vụ bảo  lãnh và các hồ sơ, tài liệu, chứng từ  kèm theo hợp pháp, hợp lệ  (nếu có) thỏa mãn   đầy đủ  các điều kiện đã quy định trong cam kết bảo lãnh hoặc cam kết xác nhận   bảo lãnh. Chậm nhất sau 05 (năm) ngày làm việc kể  từ  ngày bên nhận bảo lãnh  xuất trình đầy đủ bộ hồ sơ đề nghị thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh, bên bảo lãnh, bên  xác nhận bảo lãnh có trách nhiệm thực hiện đầy đủ, đúng nghĩa vụ bảo lãnh đối với  bên nhận bảo lãnh. Trường hợp từ chối thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh, bên bảo lãnh,   bên xác nhận bảo lãnh phải trả lời bằng văn bản nêu rõ lý do từ chối (khoản 1 điều  20 TT 28/2012) Bảo lãnh ngân hàng bảo đảm cho người nhận bảo lãnh trong trường hợp người  được bảo lãnh khơng thực hiện hay thực hiện khơng đúng nghĩa vụ của mình khơng  phụ thuộc vào ngun nhân của việc vi phạm (kể cả trong trường hợp vi phạm do   bất khả kháng). Ngân hàng bảo lãnh khơng chịu trách nhiệm về hình thức, độ chính   xác và tính xác thực cũng như hậu quả pháp lý của bất kì một loại chứng từ nào, về  mọi hậu quả  phát sinh do việc thơng tin thơng báo bị  chậm trễ  hay mất mát trên  đường cũng như  về  mọi sai sót khi thơng tin được chuyển giao bằng các phương   tiện thông tin truyền thông Nghĩa vụ  của ngân hàng bảo lãnh chấm dứt trong các trường hợp (điều 21 TT  28/2012): - Nghĩa vụ của bên được bảo lãnh chấm dứt - Bên bảo lãnh đã thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh theo cam kết bảo lãnh -  Việc bảo lãnh được hủy bỏ hoặc thay thế bằng biện pháp bảo đảm khác - Hiệu lực của cam kết bảo lãnh đã hết 50 - Bên nhận bảo lãnh miễn thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh cho bên bảo lãnh - Nghĩa vụ bảo lãnh chấm dứt trong các trường hợp khác theo quy định của pháp  luật - Theo thỏa thuận của các bên 3.6 Quyền và nghĩa vụ của các bên Quy định tại thơng tư 28/2012 của Ngân Hàng Nhà Nước Việt Nam 3.6.1 Quyền và nghĩa vụ của bên bảo lãnh Theo Luật Các tổ chức tín dụng 2010 thì các tổ chức tín dụng sau đây có quyền   thực hiện hoạt động bảo lãnh: - Ngân hàng thương mại3 - Cơng ty tài chính 4  Quyền Trong bảo lãnh ngân hàng, các tổ chức tín dụng với tư cách là bên cung  ứng dịch vụ bảo lãnh có các quyền cơ bản sau đây: - Chấp nhận hoặc từ chối đề nghị cấp bảo lãnh của bên được bảo lãnh Đề  nghị  bên xác nhận bảo lãnh thực hiện xác nhận bảo lãnh đối với   khoản bảo lãnh của mình cho bên được bảo lãnh - u cầu bên được bảo lãnh, cung cấp các tài liệu, thơng tin có liên  quan đến việc thẩm định bảo lãnh và tài sản bảo đảm (nếu có) - Thu phí bảo lãnh, điều chỉnh phí bảo lãnh; áp dụng, điều chỉnh lãi  suất, lãi suất phạt theo thỏa thuận - Từ  chối thực hiện nghĩa vụ  bảo lãnh khi cam kết bảo lãnh hết hiệu   lực hoặc bên nhận bảo lãnh xuất trình chứng từ khơng phù hợp - u cầu bên được bảo lãnh hồn trả  số  tiền mà bên bảo lãnh đã trả  thay theo cam kết - điều 98.3.c Luật tổ chức tín dụng 2010 Điều 108.1.đ Luật tổ chức tín dụng 2010 51 Ngồi ra còn một số   quyền khác theo pháp luật quy định và theo thỏa   thuận cụ thể giữa các bên trong từng hình thức bảo lãnh.5  Nghĩa vụ Trong hoạt động bảo lãnh ngân hàng, nghĩa vụ cơ bản nhất của bên bảo   lãnh là  thực hiện đầy đủ, đúng nghĩa vụ  bảo lãnh ngay khi bên nhận bảo   lãnh xuất trình đầy đủ  hồ sơ, tài liệu, chứng từ hợp pháp, hợp lệ  theo quy  định tại cam kết bảo  lãnh.6 Bên cạnh đó, tuy trong văn bản pháp luật khơng quy định rõ ràng, bên  bảo lãnh cũng có nghĩa vụ  phát hành cam kết bảo lãnh (thường là thư  bảo   lãnh) theo u cầu của bên được bảo lãnh gửi cho bên nhận bảo lãnh.  Ngồi ra  còn   nghĩa  vụ  khác  theo  quy  định  tại  điều 28 Thông  tư  28/2012 của  Ngân hàng Nhà nước 3.6.2 Quyền và nghĩa vụ của bên được bảo lãnh  Quyền Tương  ứng với các nghĩa vụ  của bên bảo lãnh, bên được bảo lãnh có  các quyền cơ bản sau: Yêu cầu bên bảo lãnh phát hành cam kết bảo lãnh gửi cho bên nhận   bảo lãnh - Khởi kiện theo quy định của pháp luật khi bên bảo lãnh, bên bảo lãnh   đối ứng, bên xác nhận bảo lãnh vi phạm nghĩa vụ đã cam kết; - u cầu bên bảo lãnh thực hiện nghĩa vụ thay mình với tư cách người  bảo lãnh theo như cam kết bảo lãnh - Cụ thể các quyền của bên bảo lãnh được quy định tại điều 29 khoản 1   thơng tư 28/2012 của Ngân hàng nhà nước  Nghĩa vụ Xem thêm Điều 25 thông tư 28/2012 Ngân Hàng Nhà Nước VN Điều 28 khoản Thông tư 28.2012 Ngân Hàng Nhà Nước VN 52 Tương ứng với các quyền của bên bảo lãnh, bên được bảo lãnh cũng có  các nghĩa vụ: Cung cấp đầy đủ, chính xác và trung thực các thơng tin, tài liệu liên  quan đến khoản bảo lãnh và chịu trách nhiệm trước pháp luật về  tính  chính xác, trung thực, đầy đủ của các thơng tin, tài liệu đã cung cấp.  - Thực hiện đầy đủ  và đúng hạn nghĩa vụ, trách nhiệm đã cam kết và  các thỏa thuận quy định tại hợp đồng cấp bảo lãnh - Hồn trả cho bên bảo lãnh, số tiền bên bảo lãnh, đã thực hiện nghĩa vụ  theo hợp đồng bảo lãnh hoặc cam kết giữa các bên và các chi phí phát sinh   từ việc thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh; - Chịu sự kiểm tra, kiểm sốt, giám sát trách nhiệm, nghĩa vụ  thực hiện  bảo lãnh của bên bảo lãnh - Ngồi ra còn một số nghĩa vụ  khác, cụ  thể tại điều 29 khoản 2 thơng tư  28/2012 của Ngân hàng nhà nước 3.6.3 Quyền và nghĩa vụ của bên nhận bảo lãnh  Quyền  u cầu bên bảo lãnh, bên xác nhận bảo lãnh thực hiện đúng nghĩa vụ,   trách nhiệm theo cam kết bảo lãnh - Khởi kiện theo quy định của pháp luật khi bên bảo lãnh, bên xác nhận   bảo lãnh vi phạm nghĩa vụ đã cam kết - - Kiểm tra tính hợp pháp, hợp lệ của cam kết bảo lãnh  Nghĩa vụ của bên nhận bảo lãnh Thực hiện đúng, đầy đủ  nghĩa vụ  trong các hợp đồng liên quan đến  nghĩa vụ bảo lãnh, đảm bảo phù hợp với nội dung cam kết bảo lãnh; - Thông báo kịp thời cho bên bảo lãnh, bên xác nhận bảo lãnh và các bên  liên quan dấu hiệu vi phạm, hành vi vi phạm của bên được bảo lãnh - 3.7 Phân loại bảo lãnh ngân hàng 3.7.1 Căn cứ vào đối tượng được bảo lãnh  Bảo lãnh dự thầu (Tender guarantee):  53 Bảo lãnh dự thầu là cam kết của ngân hàng với bên mời thầu bảo đảm   nghĩa vụ tham gia dự thầu của khách hàng và về việc trả tiền phạt thay cho  bên dự thầu nếu bên dự thầu vi phạm các quy định trong hợp đồng dự thầu.  Loại bảo lãnh này sử  dụng để  đảm bảo việc bồi thường thiệt hại cho   người tổ  chức đấu thầu trong trường hợp người tham gia dự thầu từ chối   tham gia đấu thầu trong khoảng thời gian đề  nghị  mời thầu có hiệu lực   hoặc trong trường hợp người thắng thầu từ chối ký kết hợp đồng.  Bảo lãnh dự  thầu thực chất là phương tiện thay thế  cho việc ký quỹ  của người tham gia dự  thầu7, nên giá trị  của bảo lãnh này được qui định  theo mức ký quĩ chuẩn do tổ chức đấu thầu đưa ra thơng thường có giá trị  từ 2­ 5% giá trị hợp đồng đấu thầu8.  Hiệu lực của bảo lãnh sẽ  chỉ  chấm dứt khi bên được bảo lãnh (người   tham gia dự  thầu) không trúng thầu hoặc sau khi ký kết hợp đồng hoặc  chấp nhận ký kết hợp đồng nếu bên được bảo lãnh trúng thầu.9 Bảo lãnh dự thầu giúp cho khách hàng  (người tham gia đấu thầu) khỏi  phải chi một số tiền nhất định khi dự thầu, và bảo đảm cho người tổ chức   đấu thầu những khoản đền bù thỏa đáng trong trường hợp người dự  thầu  vi phạm qui định  Bảo lãnh bảo đảm thực hiện (Perfomance Guarantee):  Bảo lãnh thực hiện hợp đồng là một bảo lãnh ngân hàng do tổ chức tín   dụng phát hành cho bên nhận bảo lãnh bảo đảm việc thực hiện đúng, đầy  đủ các nghĩa vụ của khách hàng với bên nhận bảo lãnh theo hợp đồng đã ký  kết.  Các khái niệm liên quan đến bảo lãnh (http://laisuat.vn/ngan-hang-cua-ban/Khai-niem-lien-quan-den-bao-lanh38.aspx), truy cập 23:38 ngày 26/3/2015 Giáo trình mơn luật hợp đồng thương mại quốc tế - PGS.TS Nguyễn Văn Luyện, PGS.TS Lê Thị Bích Thọ, TS Dương Anh Sơn, trang 406 Các hình thức bảo lãnh ngân hàng (http://bichvan.vn/cac-hinh-thuc-bao-lanh-ngan-hang-ctbv185.html), truy cập 20:30 ngày 28/3/2015 54 Loại bảo lãnh này được sử dụng để đảm bảo việc giao hàng, thực hiện   cơng việc, cung cấp dịch vụ… được thực hiện phù hợp với điều kiện của  hợp đồng chính và thực hiện vì mục đích bảo vệ quyền lợi của người bán  và người mua10. Trong trường hợp khách hàng khơng thực hiện đúng và đầy  đủ  các nghĩa vụ  trong hợp đồng, tổ  chức tín dụng thực hiện nghĩa vụ  bảo   lãnh đã cam kết  Bảo lãnh để hồn lại tiền  đặt cọc (Repayment Guarantee):  Do tổ  chức tín dụng phát hành cho bên nhận bảo lãnh để đảm bảo cho   người nhập khẩu (bên nhận bảo lãnh) nhận lại tiền đặt cọc của mình trong   trường  hợp người xuất khẩu (người được bảo lãnh) khơng thực hiện hoặc   thực hiện khơng đúng nghĩa vụ  của mình được quy định trong hợp đồng  mua bán hàng hóa.  Số tiền bảo lãnh bằng số tiền đặt cọc (kể cả tiền lãi) được tính từ ngày   nhận được số tiền đặt cọc tới ngày giao hàng cuối cùng cộng thêm một số  ngày để  người thụ  hưởng làm thủ  tục đòi tiền11. Trong thực tiễn TMQT,  loại bảo lãnh này thường được khấu trừ  theo mức độ giao hàng, thực hiện  cơng việc hay cung cấp dịch vụ nếu được quy định trực tiếp trong bảo lãnh.  số tiền đặt cọc thường từ 5­ 10% giá trị hợp đồng.  Thường dùng trong các trường hợp mua bán thiết bị đồng bộ, trong việc   thực hiện cơng việc hay cung cấp dịch vụ dài hạn.   Bảo lãnh đảm bảo việc thanh tốn (Payment Guarantee):  Để đảm bảo việc thanh tốn cho các loại hợp đồng kể cả hợp đồng tín   dụng ngân hàng, và đặc biệt thường được sử dụng để đảm bảo việc thanh  tốn trong các hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, tức là ngân hàng sẽ  nhận lấy nghĩa vụ thanh tốn tiền hàng cho người bán khi người mua khơng   thanh tốn đúng thời hạn. 12 10 Giáo trình mơn luật hợp đồng thương mại quốc tế - PGS.TS Nguyễn Văn Luyện, PGS.TS Lê Thị Bích Thọ, TS Dương Anh Sơn, trang 406 11 Các hình thức bảo lãnh ngân hàng (http://bichvan.vn/cac-hinh-thuc-bao-lanh-ngan-hang-ctbv185.html), truy cập 20:30 ngày 28/3/2015 12 Giáo trình mơn luật hợp đồng thương mại quốc tế - PGS.TS Nguyễn Văn Luyện, PGS.TS Lê Thị Bích Thọ, TS Dương Anh Sơn, trang 407 55  Bảo lãnh hải quan: Sử  dụng để  đảm bảo thực hiện các khoản thanh tốn cho hải quan khi  nhập khẩu hàng hóa, đặc biệt trong các trường hợp tạm nhập tái xuất hay  hàng hóa q cảnh qua nước thứ ba.13  Bảo lãnh tư  pháp: Một số nước quy định bảo lãnh này để  đảm bảo   việc thanh tốn án phí.14  Bảo lãnh vận đơn: Người vận chuyển có thể sử  dụng loại bảo lãnh  này trong việc thực hiện nghĩa vụ  vận chuyển hàng hóa dược giao cho   người vận chuyển nhưng khơng ký phát vận đơn.15 3.7.2 Căn cứ vào mức độ và loại rủi ro  Bảo lãnh theo u cầu (hay bảo lãnh vơ điều kiện):  Ngân hàng bảo lãnh có nghĩa vụ  phải thực hiện việc thanh tốn khi  được người nhận bảo lãnh u cầu mà khơng cần bất cứ mơt chứng từ hay  một  tờ   giấy  nào  kèm  theo.Ngân  hàng  xem      một  lệnh   thanh  tốn   khơng thể từ  chối. Điều đó thể  hiện loại bảo lãnh này có tính độc lập rất   cao.  Nó được sử  dụng khá phổ  biến vì nó có lợi cho người thụ  hưởng bảo  lãnh. Tuy nhiên, lại có nhược điểm là mang tính chủ quan trong việc đòi bồi   thường, do đó có thể xảy ra lừa đảo, gian lận nếu người thụ hưởng khơng   trung thực. Vì vậy, khi sử dụng loại bảo lãnh này các bên đối tác phải có độ  tin cậy cao.16 13 12 Giáo trình mơn luật hợp đồng thương mại quốc tế - PGS.TS Nguyễn Văn Luyện, PGS.TS Lê Thị Bích Thọ, TS Dương Anh Sơn, trang 407 14 15 Giáo trình mơn luật hợp đồng thương mại quốc tế - PGS.TS Nguyễn Văn Luyện, PGS.TS Lê Thị Bích Thọ, TS Dương Anh Sơn, trang 407 16 15 Các hình thức bảo lãnh ngân hàng (http://bichvan.vn/cac-hinh-thuc-bao-lanh-ngan-hang-ctbv185.html), truy cập 20:30 ngày 28/3/2015 56  Bảo lãnh có điều kiện:  Ngân hàng chỉ thực hiện nghĩa vụ  thanh tốn khi người nhận bảo lãnh  xuất trình một loại chứng từ  nào đó hay thực hiện những điều kiện được  quy định trong bảo lãnh Bảo lãnh này có  ưu điểm đối với người được bảo lãnh là tránh được  việc giả dối, lạm dụng chứng từ hàng hố hoặc việc khiếu nại khơng trung  thực của người thụ  hưởng. Nhưng có nhược điểm là người thụ  hưởng sẽ  phải chịu sự chậm trễ trong thanh tốn bồi thường, và nó còn có thể gây ra  tranh chấp giữa các đối tác. Với các điều kiện về chứng từ như thế thì đấy   là một loại bảo lãnh kém linh hoạt nên ít được sử  dụng trong các dịch vụ  của ngân hàng thương mại.17 3.7.3 Căn cứ vào phương thức phát hành  Bảo lãnh trực tiếp Đây là loại hình bảo lãnh đơn giản nhất, được thực hiện dựa trên mối   quan hệ  giữa 3 bên trong quan hệ  bảo lãnh, trong đó ngân hàng bảo lãnh  cam kết thanh tốn trực tiếp với ngừơi hưởng thụ khơng cần phải qua một  ngân hàng trung gian nào cả. Sau khi ngân hàng đã bồi thường cho người   thụ hưởng bảo lãnh, ngân hàng có thể trực tiếp truy đòi bồi hồn từ  người  được bảo lãnh.18  Bảo lãnh gián tiếp Bảo lãnh gián tiếp là loại bảo lãnh trong đó người được bảo lãnh sẽ yêu   cầu ngân hàng thứ  nhất (gọi là ngân hàng chỉ  thị) đề  nghị  ngân hàng thứ  2   (ngân   hàng   phát   hành)   đưa     cam   kết   bảo   lãnh   chuyển   cho   người   thụ  hưởng. Trong loại bảo lãnh này, người được bảo lãnh khơng trực tiếp bồi   hồn cho ngân hàng phát hành bảo lãnh mà chính ngân hàng chỉ  thị  sẽ  chịu  trách nhiệm bồi hồn cho ngân hàng phát hành, thơng qua một cam kết gọi  là đối  ứng do chính ngân hàng này đưa ra. Bảo lãnh đối  ứng cũng có nội   dung và điều khoản quy định như trong bảo lãnh chính. Sau khi đã bồi hồn   cho ngân hàng phát hành bảo lãnh chính, đến lượt mình ngân hàng chỉ thị lại   có thể truy đòi từ người được bảo lãnh 17 18 Phân loại bảo lãnh ngân hàng (https://voer.edu.vn/m/phan-loai-bao-lanh-ngan-hang/b35fe8ad) truy cập 16:25 ngày 20/3/2014 57 Bảo lãnh gián tiếp được sử dụng chủ  yếu trong trường hợp người thụ  hưỏng là người nước ngồi và ngân hàng phát hành ở ngay tại quốc gia của  người thụ  hưởng. Do vậy, quyền lợi của người thụ  hưởng được bảo vệ  chắc hơn.19 Trong bảo lãnh gián tiếp thì người thụ hưởng hồn tồn khơng có quyền  u cầu ngân hàng trung gian thanh tốn bảo lãnh. Giữa ngân hàng trung   gian và người thụ  hưởng hồn tồn khơng có quan hệ  gì hay nói cách khác  ngân hàng trung gian khơng có nghĩa vụ  thanh tốn cho người thụ  hưởng   Tương tự  như  vậy thì ngân hàng phát hành bảo lãnh hồn tồn khơng có  quyền u cầu người được bảo lãnh bồi hồn. Chỉ  có trung gian mới có  nghĩa vụ bồi hồn cho ngân hàng phát hành theo bảo lãnh đối ứng.20 Ngồi ra trong thơng tư 28/2012 của NHNN còn quy định về bảo lãnh đối ứng và  đồng bảo lãnh: - Bảo lãnh đối ứng là bảo lãnh ngân hàng, theo đó tổ chức tín dụng, chi nhánh  ngân hàng nước ngồi (bên bảo lãnh đối ứng) cam kết với bên bảo lãnh về  việc sẽ thực hiện nghĩa vụ tài chính cho bên bảo lãnh, trong trường hợp bên  bảo lãnh thực hiện bảo lãnh và phải trả thay cho khách hàng của bên bảo  lãnh đối ứng.  (Điều 3.5) - Đồng bảo lãnh là việc hợp vốn để bảo lãnh của từ hai tổ chức tín dụng, chi  nhánh ngân hàng nước ngồi trở lên bảo lãnh cho nghĩa vụ của bên được bảo  lãnh; hoặc tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi cùng tổ chức tín   dụng nước ngồi bảo lãnh cho nghĩa vụ của bên được bảo lãnh. (Điều 3.7) 19 Phân loại bảo lãnh ngân hàng (https://voer.edu.vn/m/phan-loai-bao-lanh-ngan-hang/b35fe8ad) truy cập 16:25 ngày 20/3/2014 20 Các hình thức bảo lãnh ngân hàng (http://bichvan.vn/cac-hinh-thuc-bao-lanh-ngan-hang-ctbv185.html), truy cập 20:30 ngày 28/3/2015 58 KẾT LUẬN  Ngày 11­1­2007, Việt Nam chính thức trở thành thành viên thứ 150 của Tổ chức  Thương mại thế giới (WTO). Điều này mở ra cơ hội to lớn trong việc phát triển  kinh tế đất nước, đưa đất nước ngày một tiến xa hơn trong tiến trình hội nhập kinh  tế quốc tế Bên cạnh đó, thơng qua các kì đại hội, Đảng và nhà nước ta đã chỉ rõ việc cần  phát huy mạnh nội lực, thị trường ­ mở cửa, hướng vào xuất khẩu và thu hút đầu tư  nước ngồi, thúc đẩy việc hợp tác, trao đổi hàng hóa quốc tế thương mại.  Trong điều kiện nền kinh tế thị trường, thị trường thương mại thế giới mở rộng   khơng ngừng, thương mại dịch vụ trong lĩnh vực tài chính chắc chắn sẽ phát triển ở  nước ta, bởi vì dịch vụ tài chính của ngân hàng hay của các cơng ty tài chính quốc tế  sẽ góp phần thúc đẩy hoạt động sản xuất cũng như hoạt động xuất nhập khẩu  hàng hóa Ngày nay, nhu cầu về thị trường tiêu thụ hàng hóa đang ngày một cấp bách nhất  là các doanh nghiệp xuất nhập khẩu. Do khả năng tài chính có hạn mà các doanh  nghiệp xuất nhập khẩu khơng phải lúc nào cũng thanh tốn tiền đúng hạn đối với  hàng nhập khẩu và có đủ vốn để xuất khẩu hàng hóa ra nước ngồi, từ đó nảy sinh  việc vay mượn sự tài trợ và vốn của ngân hàng. Quan hệ thương mại quốc tế đặt ra  những vấn đề tế nhị, đơi khi phức tạp, nên những nghiệp vụ thương mại đòi hỏi sự  tham gia của ngân hàng đem lại cho các nhà hoạt động n goại thương sự hiểu biết kỹ thuật và chỗ dựa tài chính trong lĩnh vực quan trọng  này. Tuy nhiên, hiện nay, hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu đã được đơng đảo doanh  nghiệp và ngân hàng biết đến, song vẫn chưa thực sự phát sinh hiệu quả, nhất là  vấn đề vay vốn Hi vọng với tương lai khơng xa, các ngân hàng và doanh nghiệp Việt Nam sẽ tận  dụng lợi thế trong hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu: th tài chính, bao thanh tốn,  bảo lãnh ngân hàng để đưa giúp cho đất nước ngày càng phát triển, sánh vai cùng  các cường quốc năm châu trên thế giới.  59 TÀI LIỆU THAM KHẢO - Văn bản pháp luật Cơng ước Ottawa Luật tổ chức tín dụng 1997  Luật các tổ chức tín dụng 2010 Nghị định 64/CP VỀ “Quy chế tạm thời về tổ chức và hoạt động của cơng ty  cho th tài chính tại Việt Nam” Nghị định 39/2014/NĐ­CP về hoạt động của cơng ty tài chính và cơng ty cho  th tài chính Thơng tư 20/2012 của Ngân hàng nhà nước VN về bảo lãnh ngân hàng - Sách Giáo trình mơn luật hợp đồng thương mại quốc tế  ­ PGS.TS Nguyễn Văn  Luyện, PGS.TS Lê Thị  Bích Thọ, TS. Dương Anh Sơn, NXB ĐHQG Thành   phố Hồ Chí Minh Luật thương mại quốc tế, Minsk, 2000 Schmitthof M. C. Thương mại quốc tế  ­ Pháp luật và thực tiễn, Matxcova,   1993 - Website Khóa   luận   “Một   số   vấn   đề   pháp   lý     hợp   đồng   cho   thuê   tài   chính”  (http://doc.edu.vn/tai­lieu/khoa­luan­mot­so­van­de­phap­ly­trong­hop­dong­ cho­thue­tai­chinh­56429/) truy cập ngày 1­4­2015, 20:35 Đề tài “Thực trạng cho th tài chính ở Việt Nam” (http://luanvan.net.vn/luan­ van/de­tai­thuc­trang­thi­truong­cho­thue­tai­chinh­o­viet­nam­11879/),   truy  cập 17:07, ngày 21­03­2015 Phân loại bảo lãnh ngân hàng (https://voer.edu.vn/m/phan­loai­bao­lanh­ngan­ hang/b35fe8ad) truy cập 16:25 ngày 20/3/2014 Các hình thức bảo lãnh ngân hàng (http://bichvan.vn/cac­hinh­thuc­bao­lanh­ ngan­hang­ctbv185.html), truy cập 20:30 ngày 28/3/2015 60 Các   khái   niệm   liên   quan   đến   bảo   lãnh   (http://laisuat.vn/ngan­hang­cua­ ban/Khai­niem­lien­quan­den­bao­lanh­38.aspx), truy cập 23:38 ngày 26/3/2015 61 ... thực tiễn của việc áp dụng hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu Kết cấu đề tài: Trong bài này, chúng tơi muốn đề cập đến một số loại giao dịch nhằm mục đích tài trợ tài chính cho hoạt động xuất nhập khẩu được sử  dụng phổ... ­ Giới thiệu đầy đủ hơn một số nội dung của hoạt đọng tài trợ xuất nhập khẩu ­ Phân tích, đánh giá thực trạng cũng như đề xuất giải pháp đẩy mạnh hoạt động tài   trợ xuất nhập khẩu tại Việt Nam Đối tượng và Phạm vi nghiên cứu:... ­ Đối tượng nghiên cứu là hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu ­ Phạm vi nghiên cứu là tìm hiểu bản chất và các quy định của pháp luật về  hoạt   động tài trợ xuất nhập khẩu của thế  giới nói chung cũng như

Ngày đăng: 13/01/2020, 08:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w