Bài tiểu luận Tài chính tiền tệ: Lạm phát của Việt Nam từ 2004 đến nay - Nguyên nhân, hậu quả và biện pháp khắc phục

35 380 1
Bài tiểu luận Tài chính tiền tệ: Lạm phát của Việt Nam từ 2004 đến nay - Nguyên nhân, hậu quả và biện pháp khắc phục

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lạm phát là một hiện tượng kinh tế xã hội gắn với nền kinh tế thị trường. Nó là một trong những hiện tượng quan trọng nhất của thế kỷ XXI và đụng chạm tới mọi hệ thống kinh tế dù phát triển hay không. Nhằm giúp các bạn hiểu hơn về vấn đề này, mời các bạn cùng tham khảo bài tiểu luận Tài chính tiền tệ Lạm phát của Việt Nam từ 2004 đến nay - Nguyên nhân, hậu quả và biện pháp khắc phục. Mời các bạn cùng tham khảo.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG ­­­­­­­­­­ BÀI TIỂU LUẬN TÀI CHÍNH TIỀN TỆ Tên đề tài:LẠM PHÁT CỦA VIỆT NAM TỪ 2004 ĐẾN   NAY. NGUYÊN NHÂN, HẬU QUẢ VÀ BIỆN PHÁP   KHẮC PHỤC Sinh viên thực hiện: Lê Đức Minh Hiếu Lớp: 56KT1 Nha Trang, tháng 9 năm 2015 PHẦN I: LỜI MỞ ĐẦU Lịch sử đã chứng minh rằng trong q trình phát triển kinh tế, các quốc gia  đều đã từng đối mặt với lạm phát, nhưng khơng phải lúc nào lạm phát cũng   gây ra những tác động tiêu cực, trong nền kinh tế thị trường, nhiều quốc gia   còn sử dụng lạm phát một con số làm động lực để kích thích nền kinh tế phát   triển.  Lạm phát là một hiện tượng kinh tế xã hội gắn với nền kinh tế thị trường.Nó  là một trong những hiện tượng quan trọng nhất của thế  kỷ  XXI và đụng  chạm tới mọi hệ thống kinh tế dù phát triển hay khơng Lạm phát được coi là một căn bệnh kinh niên của mọi nền kinh tế  hàng  hố tiền tệ. Nó có  tính thường  trực,  nếu khơng thường  xun kiểm sốt,   khơng có những giải pháp chống lạm phát thường trực, đồng bộ và hữu hiểu  thì lạm phát có thể  xảy ra  ở bất cứ nền kinh tế hàng hố nào với bất kì chế  độ xã hội nào Nước ta đang trong giai đoạn chuyển từ nền kinh tế hàng hố sang kinh tế  thị trường,vì vậy nghiên cứu lạm phát đang là một vấn đề cấp thiết hiện nay  để đánh giá sức khoẻ của nền kinh tế nước nhà Cơ  chế  thị  trường đã rung lên hồi chng cảnh báo bao sự  đổi thay của  nền kinh tế  Việt Nam trong những thập niên gần đây. Trong nền kinh tế  thị  trường hoạt động đầy sơi động và cạnh tranh gay gắt để thu được lợi nhuận  cao và đứng vững trên thương trường, các nhà kinh tế  cũng như  các doanh  nghiệp phải nhanh chóng để  tiếp cận, nắm bắt những vấn đề  của nền kinh  tế mới. Bên cạnh bao vấn đề  cần có để kinh doanh còn là những vấn đề  nổi  cộm khác trong kinh tế. Một trong những vấn đề  nổi cộm  ấy là lạm phát.  Lạm phát như một căn bệnh của nền kinh tế thị trường, nó là một vấn đề hết  sức phức tạp đòi hỏi sự  đầu tư  lớn về  thời gian trí tuệ  mới có thể  mong   muốn đạt được kết quả khả quan. Chống lạm phát khơng chỉ là việc của các  nhà doanh nghiệp mà còn là nhiệm vụ  của chính phủ. Lạm phát  ảnh hưởng  tồn bộ  đến nền kinh tế  quốc dân, đến đời sống xã hội, đặc biệt là giới lao  động ở nước ta hiện nay, chống lạm phát giữ vững nền kinh tế phát triển ổn   định, cân đối là một mục tiêu rất quan trọng trong phát triển kinh tế  xã hội,   nâng cao đời sống nhân dân.  Trong thời gian gần đây, vấn đề lạm phát đã được nhiều người quan tâm,  nghiên cứu và đề xuất các phương án khác. Đã từ lâu tiền giấy xuất hiện và   chẳng bao lâu sau đó diễn ra tình trạng giảm giá tiền và dẫn đến lạm phát.  Nét đặc trưng nổi bật của thực trạng nền kinh tế khi có lạm phát, giá cả của  hầu hết các hàng hóa đều tăng cao và sức mua của đồng tiền ngày càng giảm   nhanh.  Bài viết này với đề tài: “LẠM PHÁT CỦA VIỆT NAM TỪ 2004 ĐẾN  NAY. NGUN NHÂN, HẬU QUẢ VÀ BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC”.  Xuất phát từ vấn đề nghiên cứu lạm phát là cần thiết, cấp bách, đặc biệt  thấy được tầm quan trọng của lạm phát. Vì vậy, với lực lượng kiến thức còn  hạn chế, chúng em thiết nghĩ nghiên cứu đề tài này cũng là một phương pháp  để hiểu nó một cách thấu đáo hơn, sâu sắc hơn PHẦN II : NỘI DUNG           I. LÝ LUẬN CHUNG VỀ LẠM PHÁT 1.  Định nghĩa lạm phát      Quan niệm cổ  điển cho rằng “Lạm phát là phát hành tiền  vượt q số  lượng tiền cần thiết trong lưu thơng”. Tuy nhiên định nghĩa này  khơng giải thích được hiện tượng lạm phát chi phí đẩy (xuất hiện trên thế  giới từ những năm 70 hoặc  ở Việt nam năm 2005) do loại lạm phát này vẫn   có thể xảy ra trong khi cung tiền tăng ổnđịnh. Nếu chỉ  coi là lạm phát khi sự  tăng giá là kết quả của việc tăng mạnh cung tiền thì sẽ  dẫn đến coi thường  các nguy cơ lạm phát có thể xảy ra.     Một quan điểm phổ  biến khác cho rằng: Lạm phát là hiện  tượng tăng  lên của mức giá chung (mức giá bình qn, mức giá tổng hợp) theo thời gian   Tuy nhiên khơng phải mọi sự tăng lên của mức giá đều đáng lo ngại. Nếu giá  cả chỉ tăng tạm thời,trong ngắn hạn, chẳng hạn như dịp gần Tết Ngun đán   Việt nam, sau đó lại giảm xuống thì đó là kết quả  của những biến động  cung cầu tạm thời, nhiều khi có tác dụng tích cực hơn là tiêu cực tới nền kinh   tế. Những trường hợp như  vậy mà đã coi là lạm phát thì sẽ  dẫn đến sự  cường điệu hố nguy cơ lạm phát.   Các nhà kinh tế  học theo trường phái trọng tiền hiện đại, đứng đầu là  Milton Friedman đã định nghĩa “lạm phát là hiện tượng giá cả  tăng nhanh và   liên tục trong một thời gian dài”. Theo trường phái này, sự  tăng lên của mức  giá chung mới chỉ phản ánh hình thức biểu hiện của lạm phát, bản chất của  lạm phát được thể  hiện  ở tính chất của sự  tăng giá đó: đó là sự  tăng giá với  tốc độ  cao và kéo dài. Chính sự  tăng giá cao và liên tục từ thời gian này đến  thời gian khác mới tạo ra những tác động đặc thù của lạm phát. Cũng vì vậy,   cái gọi là tỷ  lệ  tăng giá hàng tháng mà chúng ta có thể  nghe trên đài, báo hay  vơ tuyến chỉ cho biết mức giá cả đã thay đổi bao nhiêu phần trăm so với tháng   trước chứ chưa được coi là biểu hiện của lạm phát. Đó có thể  chỉ là sự  thay  đổi xảy ra duy nhất một lần hoặc chỉ là tạm thời chứ  khơng kéo dài. Chỉ  khi  nào tỷ lệ tăng giá vẫn duy trì cao trong thời gian dài thì mới được coi là biểu   hiện của lạm phát cao.   2. Lạm phát được tính như thế nào?      Lạm phát được đo lường bằng cách theo dõi sự  thay đổi trong giá cả  của   một lượng lớn các hàng hóa và dịch vụ trong một nền kinh tế (thơng thường   dựa trên dữ  liệu được thu thập bởi các tổ  chức Nhà nước, mặc dù các liên   đồn lao động và các tạp chí kinh doanh cũng làm việc này)     Các giá cả của các loại hàng hóa và dịch vụ được tổ hợp với nhau để đưa   ra một chỉ  số  giá cả  để  đo mức giá cả  trung bình, là mức giá trung bình của  một tập hợp các sản phẩm. Tỷ lệ  lạm phát là tỷ  lệ  phần trăm mức tăng của  chỉ số này Khơng tồn tại một phép đo chính xác duy nhất chỉ số lạm phát, vì giá trị  của  chỉ số này phụ thuộc vào tỷ trọng mà người ta gán cho mỗi hàng hóa trong chỉ  số, cũng như phụ thuộc vào phạm vi khu vực kinh tế mà nó được thực hiện   Tuy nhiên, thước đo lạm phát phổ  biến nhất chính là CPI – Chỉ  số  giá tiêu  dùng (consumer price index) đo giá cả của một số lượng lớn các loại hàng hố   và dịch vụ  khác nhau, bao gồm thực phẩm, lương thực, chi trả cho các dịch  vụ y tế…, được mua bởi “người tiêu dùng thơng thường”     Hiện nay, CPI của Việt Nam đo giá cả  của khoảng 400 loại hàng hố, trong  khi đó để tính CPI ở Mỹ người ta điều tra tới 80.000 loại hàng hố và dịch vụ.  Khơng những thế, CPI còn được tính riêng cho nhóm người tiêu dùng nơng  thơn, thành thị, cơng nhân viên chức thành thị…   Phân loại lạm phát Căn cứ  vào tỷ  lệ  lạm phát, các nhà kinh tế  chia lạm phát thành 3 loại   khác nhau: lạm phát vừa phải, lạm phát phi mã và siêu lạm phát.  Lạm phát vừa phải   Lạm phát vừa phải là loại lạm phát một con số, biểu hiện mức tăng giá ở tỷ lệ  thấp, dưới 10% một năm. Chính phủ các nước ln mong muốn duy trì một tỷ  lệ lạm phát nhất định ở mức độ vừa phải (lạm phát mục tiêu) vì nó mang lại  tác dụng tốt cho nền  kinh tế. Thơng thường, mức lạm phát mục tiêu nằm  trong giới hạn của mức lạm phát vừa phải. Với mức lạm phát này, giá cả  tăng chậm đến nỗi người ta khơng cảm nhận là  đang có lạm phát và do đó  được coi như là giá cả tương đối ổn định. Trong trường hợp  này, dân chúng vẫn  còn tin vào giá trị đồng tiền Lạm phát phi mã   Lạm phát phi mã là loại lạm phát hai hay ba con số  trong vòng một năm (từ  10% đến 100%). Với mức lạm phát này, mức độ  tăng giá gây tác hại nghiêm  trọng   đối   với   nền kinh tế, thể  hiện bằng đồng tiền mất giá một cách nhanh chóng. Trong  trường hợp này người  dân tránh giữ tiền mặt mà muốn bảo tồn của cải dưới   dạng phi tiền tệ. Việt Nam trong những năm của thập niên 80 rơi vào tình  trạng lạm phát này. Giá cả ln ln tăng ở mức 3 con số.   Siêu lạm phát  Siêu lạm phát là loại lạm phát với tốc độ  tăng giá trên ba con số  trong   vòng một năm  Đồng tiền bị  mất giá đến mức chóng mặt. Dân chúng chìm  ngập trong khối tiền để  tìm kiếm một chút ít hàng hóa vì hàng hóa đều hết  sức khan hiếm. Trong trường hợp này, chức năng quan trọng đầu tiên của tiền  là làm phương tiện trao đổi bị triệt tiêu. Tiền có sẵn nhưng khơng mua được  hàng hóa vì khơng ai muốn bán hàng hóa để đổi lấy những đồng tiền bị mất giá  q mức.  II THỰC TRẠNG LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM TỪ 2004 ĐẾN 2015      1. Lịch sử của lạm phát ở Việt Nam  Tốc độ  tăng trưởng GDP thống kê qua các năm và ước tính cho 2010. Chi   tiêu của Nhà nước (so với GDP) đã tăng từ  5% năm 2000 lên trên 8% từ  sau  năm 2005. Tỉ  lệ  vốn đầu tư/GDP cũng tăng lên đến 34% năm 2000 và đến   40% từ  năm 2004 đến nay (2007). Từ  đây các nhân tố  lạm phát được ni  dưỡng.  Đến hơm nay lạm phát quay trở  lại. Năm 2004 đã xuất hiện những   dấu hiệu của cuộc lạm phát mới và được xác nhận lại vào năm 2005 nhưng   đã khơng có những giải pháp thoả  đáng. Thậm chí đến giữa năm 2007 dấu  hiệu trở nên rõ ràng hơn thì một lãnh đạo Ngân hàng Nhà nước vẫn tun bố  mạnh mẽ  “lạm phát khơng thể  đến mức hai con số”. Thực tế  cho thấy thì  lạm phát năm 2007 khoảng 12%, năm 2008 thi lên đến 22% một con số đáng   báo động cho một nền kinh tế  non trẻ  như  việt nam.Cùng với những biện  pháp kiềm chế  lạm phát bước sang năm 2009 lạm đã giảm chỉ  con 6%. Dự  báo mới nhất cho thấy, tăng trưởng kinh tế  của Việt Nam trong năm 2010 ở  mức 6%. Lạm phát có thể tăng từ  7% trong năm 2009 lên mức hai con số  do  tăng trưởng tín dụng mạnh trong thời gian gần đây. Giá hàng hóa thế giới cao  trở  lại cũng sẽ  tác động đến giá cả  trong nước. Bên cạnh nguy cơ  lạm phát  lên 2 con số. Đây là một bài toán đau đầu cho các nhà kinh tế làm sao để đạt   được các mục tiêu kinh tế đề ra Thực trạng lạm phát ở Việt Nam từ năm 2004 đến năm 2015     Biểu đồ về thực trạng lạm phát ở VIỆT NAM trong 10 năm gần   Giai đoạn từ năm 2004 đến 2008 Năm 2004: tỷ lệ lạm phát giảm từ giai đoạn 1998 đến năm 2000,đặc  biệt năm 2000 tỷ lệ lạm phát là 0,1% và năm 2001 là ­ 0,6%.Thế nhưng  lạm phát bắt đầu tăng lại từ năm 2002 và trở nên mạnh hơn vào đầu  năm 2004 với tỉ lệ lạm phát đạt mức 9,5%. Đây là con số cao nhất kể  từ năm 1995 đến 2004 Sau khi chính thức gia nhập WTO vào năm 2007, Việt Nam được cộng  đồng quốc tế  đánh giá cao về  tiềm năng phát triển. Vốn đầu tư  nước   ngồi đổ  vào Việt Nam tăng lên nhanh chóng. Năm 2007, vốn đầu tư  trực tiếp (FDI) giải ngân lên tới 8 tỷ  USD, năm 2008 lên tới 11.7 tỷ  USD, chiếm gần 1/3 lượng vốn đầu tư  trong nền kinh tế. Dòng vốn  đầu tư  gián tiếp (FPI) cũng tăng lên nhanh chóng, trong năm 2007  ước   tính có trên 7 tỷ USD từ dòng vốn gián tiếp đổ vào Việt Nam. Vốn viện  trợ phát triển (ODA) hàng năm Việt Nam nhận được khoảng 2 tỷ USD   (năm 2007 là 2 tỷ  USD, 2008 2.2 tỷ  USD). Kiều hối chuyển về  Vi ệt   Nam hàng năm từ  5­7 tỷ  USD. Mặc dù, Việt Nam ln bị  thâm hụt  thương mại cao nhưng khoản thâm hụt này ít hơn các dòng tiền chuyển  vào Việt Nam dẫn đến cán cân tài khoản vãng lai vẫn thặng dư. Dự trữ  ngoại tệ  của ngân hàng thương mại liên tục tăng cao (năm 2006 tăng  4.6 tỷ USD, năm 2007 tăng 10.6 tỷ USD, năm 2008 2.4 tỷ USD). Dự trữ  ngoại tệ  của NHNN tăng đồng nghĩa với một lượng tiền tương  ứng   VND được bơm vào nền kinh tế, mặt khác NHNN khơng thực hiện  biện pháp Vơ hiệu hóa   lượng tiền bơm vào nền kinh tế  do vậy tiền   trong nền kinh tế tăng lên Ngồi ra, năm 2006 và 2007 đánh dấu năm phát triển mạnh mẽ của hệ  thống ngân hàng, tăng trưởng tín dụng năm 2006 đạt 50.18%, năm 2007  đạt 49.1% Lạm phát là một trong bốn yếu tố  quan trọng nhất của mọi quốc gia   (tăng trưởng cao, lạm phát thấp, thất nghiệp ít, cán cân thanh tốn có số  dư). Tình hình lạm phát hiện nay ở Việt Nam lên tới mức báo động là 2  con số, vượt qua ngưỡng lạm phát cho phép tối đa là 9% của mỗi quốc   gia. Điều này dẫn đến nhiều tiêu cực trong đời sống kinh tế của chính  phủ: làm suy vong nền kinh tế  quốc gia.Có sự  tác động mạnh tới đời   sống của người dân, nhất là dân nghèo khi vật giá ngày càng leo thang.  Sau 12 năm kiểm sốt được lạm phát(1995­2007) thì tình hình lạm phát   hiện nay    Việt   Nam lên  tới  mức  báo   động là  2 con  số,  vượt  qua   ngưỡng lạm phát cho phép tối đa là 9% của mỗi quốc gia. Điều này sẽ  dẫn đến nhiều tiêu cực trong đời sống kinh tế của chính phủ. Lạm phát  trong năm 2011 sẽ khơng vượt q 7% và chỉ trong q một năm 2011,   lạm phát ở Việt Nam đã lên tới 6,1%. Thực trạng này đã khiến mục tiêu  kìm chân lạm phát   mức 7% của Quốc hội trở  thành một nhiệm vụ  bất khả  thi trong năm nay.  Chỉ  số  tăng trưởng  GDP hiện nay giảm  xuống rất thấp và lạm phát   mức rất cao (trên 20%). Chỉ  số  tăng  trưởng GDP hiện nay rất thấp, chỉ còn 6,7% mặc dù tốc độ tăng trưởng  của Việt Nam năm 2007 cao nhất trong 10 năm qua. Mục tiêu tăng   trưởng GDP năm 2008 do Quốc hội đề  ra từ kỳ họp cuối năm trước là   8,5­ 9%, Thủ  tướng Chính phủ  chỉ  đạo phấn đấu đạt trên 9%. Tuy   nhiên, tăng trưởng kinh tế  quý 1/2008 đã chậm lại so với tốc độ  của  quý 1/2007. Lạm phát vượt qua mức tối đa cho phép 9% và lạm phát  năm 2008 tình đến nay là 22,3%. Lạm phát năm 2007 đã ở mức hai chữ  số (12,63%), 3 tháng 2008 tiếp tục lồng lên đến mức 9,19%, cao gấp ba  lần cùng kỳ  và bằng gần ba phần tư  mức cả  năm 2007, đã vượt qua  mức theo mục tiêu đã đề ra cho cả năm 2008; nhập siêu gia tăng cả về  kim ngạch tuyệt đối (3.366 triệu USD so với 1.933 triệu USD), cả về  tỷ  lệ  nhập siêu so với xuất khẩu (56,5% so với 18,2%)     Nhà cầm  quyền trung ương cũng nhắm thúc đẩy kinh tế tăng trưởng 7% cho năm  nay, so với 6.8% của năm 2010. Trong năm 2010, tỷ  lệ  lạm phát của   Việt Nam đã vượt ngưỡng 10%. Và sang năm 2011, tình hình có vẻ như  khơng có dấu hiệu khả quan hơn. Tín dụng dự trù chỉ  tăng 23% so với   năm ngối. Theo các số liệu đưa ra trong báo cáo, các dòng vốn FDI đổ  vào Việt Nam trong năm 2007 có thể  đạt 5,7 tỷ USD (8,1% GDP), còn  các dòng vốn khác có thể  đạt khoảng 8,9 tỷ  USD (12,7% GDP). Cùng  với đó, tăng trưởng tín dụng trong năm 2007 đạt mức 54%, thị  trường   chứng khốn cũng phát triển bùng nổ, giá cả  các mặt hàng phi lương  thực cũng tăng tới trên 10% so với cùng kỳ  năm ngối do tăng trưởng  kinh tế cao, nhu cầu cao và thanh khoản dồi dào. Tình hình lạm phát ở  Việt Nam hiện nay được coi là một ví dụ về “cú sốc” lạm phát.Chỉ số  tăng trưởng GDP hiện nay giảm xuống rất thấp và lạm phát ở mức rất   cao (trên 20%). Chỉ số tăng trưởng GDP hiện nay rất thấp, chỉ còn 6,7%  mặc dù tốc độ  tăng trưởng của Việt Nam năm 2007 cao nhất trong 10   năm qua. Năm 2007, với việc tung một khối lượng lớn tiền đơng để  mua ngoại tệ từ các nguồn đổ vào nước ta đã làm tăng lượng tiền trong  lưu thơng với mức tăng trên 30%, hạn mức tín dụng cũng tăng cao, mức  tăng 38%, đây là cuộc  lạm phát tiền tệ. Ngồi ra giá ngun liệu, nhiên   liệu ( đặc biệt là xăng dầu, các sản phẩm hố dầu, thép và phơi thép…)  trên thế giới trong những năm gần đây tăng mạnh. Trong điều kiện kinh  tế  nước ta phụ  thuộc rất lớn vào nhập khẩu ( nhập khẩu chiếm đến  90% GDP ) giá ngun liệu nhập tăng làm tăng giá thị  trường trong  nước. Cuộc lạm phát cầu kéo là nhu cầu nhập khẩu lương thực trên thị  trường thế  giới tăng, làm giá xuất khẩu tăng (giá xuất khẩu gạo bình  quân của nước ta năm 2007 tăng trên 15% so với năm 2006) kéo theo  cầu     lương   thực     nước   cho   xuất     tăng   Mục   tiêu   tăng   trưởng GDP năm 2008 do Quốc hội đề  ra từ kỳ họp cuối năm trước là   8,5­ 9%, Thủ tướng Chính phủ chỉ đạo phấn đấu đạt trên 9% Tác động  lạm phát của Việt Nam năm nay 2011 là nhập khẩu lạm phát. Bởi vì tác  nhân của Việt Nam là tình trạng nhập siêu rất là lớn, mà trong đó các  yếu tố  về  hàng hóa ngun liệu cơ  bản trên thế  giới dự  kiến gia tăng  trong năm nay. Theo đó Tổ  chức Lương nơng Quốc tế  (FAO) cơng bố  chỉ số giá lương thực cuối năm 2010 là 214,7 điểm vượt qua mức 213,5   điểm thời gian khủng hoảng lương thực 2008. Giá ngũ cốc tồn cầu   tăng nhanh, ngoại trừ giá gạo vẫn đứng thấp hơn nhiều so với mức kỷ  lục. Giá đường tăng cao nhất trong vòng 30 năm gần đây, giá các loại  hạt có dầu và thịt cùng leo thang.Lạm phát được đẩy lên cao vì giá  10 tốc độ  tăng trưởng kinh tế  và khơng thấy tác động rõ rệt về  lạm phát, cũng  như giảm phát Để  làm sáng tỏ  luận điểm nêu trên, sau đây chúng ta xem xét quan hệ  giữa   cung tiền và lạm phát. Chúng ta xét tăng trưởng tín dụng và lạm phát trong  khoảng thời gian ngắn hơn: Nguồn: IFM và VietstoctFinance Biểu đồ cho chúng ta thấy giữa 3 yếu tố này có một sự tương quan khá chặt  chẽ  nhưng thường có độ  trễ  nhất định. Lạm phát thường tăng hay giảm sau  khi cung tiền tăng giảm từ  3­5. Các kiểm định thống kê chúng tơi thực hiện   cũng cho thấy lạm phát và độ  trễ  tăng trưởng tín dụng 4­7 tháng có quan hệ  khá chặt. Đây là một minh chứng cho quan điểm cung tiền gây nên lạm phát  cao ở Việt Nam 4. Do cầu kéo   Trong những năm qua, phát triển nền kinh tế theo cơ chế thị trường, hàng   hóa và dịch vụ trên thị  trường trong nước dồi dào, đa dạng và phong phú. Do   đó hầu như  khơng có tình trạng khan hiếm hàng hóa trên thị  trường dẫn tới  tăng giá một hay một số  mặt hàng nào  đó. Song trong năm 2004, do  ảnh  hưởng của dịch cúm gia cầm xẩy ra trên diện rộng và kéo dài, đã làm giảm  21 mạnh nguồn cung sản phẩm gia cầm, trong khi nhu cầu thực phẩm tiếp tục   tăng lên, làm cho giá cả mặt hàng gia cầm nói riêng tăng đột biến 5. Do chi phí đẩy   Nhân tố này chủ yếu là do giá cả các mặt hàng mà Việt Nam nhập khẩu   trên thị  trường thế giới tăng lên, tập trung là giá xăng dầu, phôi thép, nguyên  liệu nhựa, phân đạm Urê, bột giấy, thuốc chữa bệnh, vật phẩm y tế , làm   cho giá bán lẻ  trong nước cũng tăng lên. Chỉ  riêng mặt hàng xăng dầu trong   năm 2004 đã được điều chỉnh tăng 4 lần.   Đây là nguyên nhân dễ nhận thấy đối với lạm phát của Việt Nam trong thời  gian qua. Với một nền kinh tế  khá mở, kim ngạch nhập khẩu lên đến 90%  GDP (2008), sự biến động của giá cả  trên thế  giới tác động ngay đến giá cả  trong nước. Năm 2007 và nửa đầu năm 2008, giá cả của hầu hết các mặt hàng   trên thế giới biến động mạnh, đặc biệt là giá dầu thơ, lương thực, thực phẩm   và các ngun liệu trong sản xuất cơng nghiệp. Sự  tăng giá của hầu hết các   hàng hóa trong nước góp phần làm cho lạm phát   Việt Nam bùng phát. Tuy  nhiên, ngun nhân do chi phí tăng lên của hầu hết các hàng hóa trên thế giới   khơng thể  giải thích hồn tồn cho lạm phát   Việt Nam. Quan sát bảng sau   chúng ta thấy cùng chịu một sự tăng giá như nhau nhưng hầu hết các hàng hóa   trên thế giới đều khơng chịu mức lạm phát cao như Việt Nam. Như vậy ngồi   ngun nhân do sự tăng giá của các hàng hóa (lạm phát do chi phí đẩy) ngun  nhân rất quan trọng gây nên bùng nổ  lạm phát ở  Việt Nam chính là lạm phát  do ngun nhân cung tiền 22 (Chịu sự tăng giá của hàng hóa trên thế giới như nhau nhưng lạm phát ở Việt   Nam cao hơn nhiều so với các quốc gia khác) 6. Do tâm lý dân chúng   Khi thị trường bất động sản ở Việt Nam đang rối loạn, giá cả một số mặt  hàng đang leo thang hàng ngày, gây tâm lý bất  ổn trong dân chúng thì tiếp đó  (đầu năm 2004)    V. GIẢI PHÁP KIỀM CHẾ LẠM PHÁT CỦA VIỆT NAM 1. Định hướng về lạm phát và tăng trưởng kinh tế trong thời gian tới Đối với Việt Nam mức lạm phat nao la tối ưu cho tăng trưởng kinh tế? Các ngưỡng cung với các phân tích nêu trên có thể cung cấp một mức chuẩn   cho Việt Nam, với một thực tế  rằng, các doanh nghiệp Việt Nam và người   tiêu dùng khơng thích một mức lạm phát cao và khơng ổn định. Mức lạm phát  chuẩn của Việt Nam có thể gần với mức lạm phát của các nước Đơng Nam  Á. Nghiên cứu bước đầu của Quỹ tiền tệ quốc tế(IFM) năm 2006 về mức độ  lạm phát   Việt Nam với các nước Đơng Nam Á cũng đã chỉ  ra răng , mức   lạm lạm phát tối  ưu cho tăng trưởng kinh tế   ở cac nước vùng Đơng Nam Á,   trong đó có Việt Nam khoảng 3.6% Một thực tế  rằng, các kết quả  nghien cứu về  ngưỡng lạm phát tốt cho tăng  trưởng đều khơng đưa ra với mức tăng trưởng kinh tế là bao nhiêu. Đây là câu   hỏi quan trọng cho Việt Nam, bởi vì lạm phát mục tiêu được đưa ra trong mối  quan hệ với tăng trưởng kinh tế 2. Giải pháp kiểm sốt lạm phát ở VN hiện nay        2.1. Giải pháp tình thế  Những biện pháp này được áp dụng với mục tiêu giảm tức thời “cơn sốt lạm  phát” trên cơ sở đó sẽ áp dụng các biện pháp ổn định tiền tệ lâu dài . Các biện  pháp này thường được áp dụng khi nền kinh tế lâm vào tình trạng siêu lạm  phát Thứ  nhất: các biện pháp tình thế  thường được chính phủ  các nước áp  dụng, trước hết là giảm lượng tiền giấy trong nền kinh tế  như  ngừng phát  23 hành tiền vào lưu thơng. Biện pháp này còn gọi là chính sách đóng băng tiền  tệ. Tỷ lệ lạm phát tăng cao ngay lập tức ngân hàng trung ương phải dừng các  biện pháp có thể  đưa đến tăng cung  ứng tiền tệ  như  ngừng thực hiện các   nghiệp vụ  triết khấu và tái triết khấu đối với các tổ  chức tín dụng , dừng   việc mua vào các chứng khốn ngắn hạn trên thị  trường tiền tệ  ,khơng phát  hành tiền bù đắp bội chi ngân sách. Nhà nước áp dụng các biện pháp làm   giảm lượng tiền cung  ứng trong nền kinh tế như: ngân hàng trung  ương bán  ra các chứng khốn ngắn hạn trên thị  trường tiền tệ  , bán ngoại tệ  và vay ,  phát hành các cơng cụ nợ của chính phủ để vay tiền trong nền kinh tế bù đắp  cho bội chi ngân sách nhà nước , tăng lãi suất tiền gửi đặc biệt là tăng lãi suất  tiền gửi tiét kiệm dân cư . các biệnpháp này rất có hiệu lực vì trong một thời   gian ngắn nó có thể  giảm bớt được một khối lượng khá lớn tiền nhàn rỗi   trong dân cư  do đó giảm được sức ép lên giá cả  hàng hố và dịch vụ  trên thị  trường .  ở việt nam các biện pháp này đã dược áp dụng thành cơng vào cuối   những năm 80, đầu những năm 90  Thứ hai :thi hành chính sách tài chính thắt chặt như tạm hỗn những khoản   chi chưa cần thiết trong nền kinh tế , cân đối lại ngân sách và cắt giảm chi tiêu   đến mức có thể được  Thứ ba : tăng quỹ hàng hố tiêu dùng để cân đối với số lượng tiền có trong  lưu thơng bằng cách khuyến khichs tự do mậu dịch , giảm nhẹ thuế quan và các  biện pháp cần thiết khác để thu hút hàng hố từ ngồi vào Thứ tư : đi vay và xin viện trợ từ nước ngồi  Thứ năm : cải cách tiền tệ , đây là biện pháp cuối cùng khi các biện pháp  trên chưa đem lại hiệu quả mong muốn     2.2. Giải pháp chiến lược Đây là những biện pháp có tác động lâu dài đến sự phát triển của nền kinh tế  quốc dân. Tổng hợp các biện pháp này sẽ tạo ra sức mạnh kinh tế lâu dài cho  đất nước 24 Thứ nhất : thúc đẩy sự phát triển sản xuất hàng hố và mở rộng lưu thơng  hàng hố. Đây là biện pháp chiến lược hàng đầu để  hạn chế  lạm phát , duy trì sự  ổn định tiền tệ  trong nền kinh tế  quốc dân . Sản xuất trong nước càng phát  triển thì càng tạo tiền đề vững chắc cho sự ổn định tiền tệ . Chú trọng thu hút  ngoại tệ qua việc xuất khẩu hàng hố , phát triển ngành du lịch … Thứ  hai : kiện tồn bộ  máy hành chính , cắt giảm biên chế  quản lý hành   chính. Thực hiện tốt biện pháp này sẽ góp phần to lớn vào việc giảm chi tiêu   thường xun của ngân sách do đó giảm bội chi ngân sách nhà nước  Thứ ba : tăng cường cơng tác quản lý điều hành ngân sách nhà nước trên cơ  sở tăng các khoản thu cho ngân sách một các hợp lý, chống thất thu, đặc biệt là  thất thu về thuế, nâng cao hiệu quả của các khoản chi ngân sách nhà nước       2.3. Các biện pháp chủ yếu chống lạm phát ở Việt Nam    Chính phủ nhất trí điều chỉnh mục tiêu chống lạm phát và mức tăng trưởng  trong năm 2008 thích hợp trong tình hình mới và nêu 5 giải pháp cần tập trung    đạo và điều hành nhằm kiềm chế  lạm phát,  ổn định kinh tế  vĩ mơ, đảm  bảo an sinh xã hội và duy trì tiềm năng tăng trưởng của nền kinh tế.   2.3.1  Điều hành chính sách tiền tệ, tín dụng   Chính phủ  tiếp tục điều hành chính sách tiền tệ, tín dụng theo ngun  tắc thị trường một cách chặt chẽ, chủ  động và linh hoạt, bảo đảm mục tiêu   chống lạm phát,  ổn định kinh tế  vĩ mơ, bảo đảm huy động các nguồn vốn   phục vụ phát triển kinh tế.   Thời gian gần đây báo chí liên tục đưa tin về  việc Ngân hàng Nhà nước  thực hiện chính sách tiền tệ thắt chặt, NHTM tăng lãi suất tiền gửi, siết  chặt cho vay  với mục tiêu chung là kìm chế lạm phát, ổn định kinh tế. Tuy  nhiên cái giá phải trả cho việc thực hiện những chính sách này khơng rẻ chút  Ngay từ  tháng 1/2008, tình hình vốn tiền đồng của các ngân hàng thương  mại đã căng thẳng, ngay từ đầu năm mới, lãi suất liên ngân hàng đã có lúc lên  25 đến 25%. Nhiều ngân hàng đã liên tục điều chỉnh lãi suất theo hướng tăng lên,   có nơi điều chỉnh biểu lãi suất 2­3 lần trong một tháng. Như vậy, quyết định  rút tiền ra khỏi lưu thơng bằng tín phiếu sẽ  tiếp thêm năng lượng cho cuộc  đua tăng lãi suất của ngân hàng.  Trở   ngại   cho   thu   hút   vốn   gián   tiếp,Trong   điều   kiện   thị   trường   chứng   khốn đầu năm 2008 vẫn chưa mấy khởi sắc, liên tục các quy định thắt chặt   tiền tệ sẽ tạo ra cảm giác cho nhà đầu tư  là NHNN đang “hy sinh thị trường  chứng khốn” để chống lạm phát.  Đồng Việt Nam sẽ tiếp tục lên giá Lãi suất tiền đồng (VND) được đẩy  lên cao trong tình hình lãi suất đơ la Mỹ (USD) trên thế giới đang giảm sẽ tạo  áp lực giảm giá lên đồng USD so với VND.    2.3.2 Giảm thâm hụt ngân sách nhà nước    Tăng thu gắn liền với thắt chặt, tiết kiệm chi tiêu, nâng cao hiệu quả  sử  dụng nguồn vốn ngân sách nhà nước, hạn chế  bội chi ngân sách. Thủ  tướng yêu cầu hệ  thống chính trị  phải gương mẫu thực hiện tiết kiệm 10%   chi thường xun; cắt giảm các khoản chi chưa thật cần thiết; thực hiện các  biện pháp tiết kiệm xăng, dầu; rà sốt và giảm các hạng mục, cơng trình chưa   thật bức thiết, đồng thời kêu gọi nhân dân thực hành tiết kiệm tiêu dùng.    Giảm thâm hụt ngân sách bằng cơ  chế  quản lý đầu tư  cơng Chính  sách giảm tổng cầu thơng qua thắt chặt chi tiêu cơng là đúng đắn, cần thiết   nhưng chưa đủ. Nỗ lực giảm chi tiêu cơng của Chính phủ chỉ thực sự có hiệu  lực nếu như  Chính phủ  đồng thời có cơ  chế  để  đảm bảo những khoản đầu  tư còn lại có hiệu quả.    Để  thu hẹp thâm hụt ngân sách thì song song với việc giảm chi tiêu,  Chính phủ cũng cần cải thiện các nguồn thu ngân sách, tránh tình trạng ngân   sách phụ  thuộc q nhiều (tới hơn 40%) vào các nguồn thu khơng bền vững   từ dầu mỏ và thuế  nhập khẩu như hiện nay. Cải cách thuế, đặc biệt là thuế  thu nhập cá nhân (hiện chiếm 2% tổng ngân sách của Việt Nam trong khi con   số này ở các nền kinh tế hiện đại đều lớn hơn 20%) và thuế bất động sản.  2.3.3 Cân đối cung cầu trong nền kinh tế  Thủ  tướng u cầu các bộ, ngành phải chịu trách nhiệm đảm bảo cân  đối cung cầu các mặt hàng thiết yếu phục vụ đời sống và sản xuất như xăng,  26 dầu, gạo, thuốc, xi măng, sắt, thép, phân bón  gắn liền với kiểm sốt chặt  chẽ  giá cả. Khẳng định khơng tăng giá bán than cho ngành điện, khơng tăng  giá điện và giá xăng dầu. Nhà nước tiếp tục bù lỗ cho các mặt hàng này nhằm  ổn định giá.  Thủ tướng Chính phủ chỉ đạo, tiếp tục đẩy mạnh sản xuất kinh doanh   để  duy trì tăng trưởng. Phấn đấu với tinh thần cao nhất để  giải quyết vốn  cho các doanh nghiệp, nhất là vốn lưu động. Thủ tướng cũng chỉ đạo các Bộ  ngành tích cực, chủ động hơn nữa trong việc tháo gỡ khó khăn. Đặc biệt, các  Bộ trưởng phải chịu trách nhiệm trước Chính phủ về  hoạt động của các tập   đồn, Tổng cơng ty thuộc bộ mình quản lí.   2.3.4 Ổn định giá cả thị trường  Thủ  tướng u cầu các bộ, ngành, chính quyền các địa phương, hiệp hội  các ngành hàng tăng cường các biện pháp quản lý thị  trường giá cả, tổ  chức   tốt thương mại trong nước, kêu gọi các doanh nghiệp có trách nhiệm với đất   nước khơng đầu cơ trục lợi và tăng giá các mặt hàng. Chính phủ  đã xác định   ngun tắc ưu tiên là từ nay đến cuối năm kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế  vĩ mơ, tạo đà cho những năm tiếp theo, đảm bảo an sinh xã hội. Và trong việc  ổn định giá các mặt hàng thiết yếu, Thủ tướng đã chỉ đạo, với mặt hàng xăng   dầu, trong bất cứ  thời điểm nào, địa điểm nào cũng phải đảm bảo nguồn   cung tổng thể. Trong trường hợp có diễn biến bất thường, Chính phủ  sẽ  nghiên cứu biện pháp hợp lý để  giải quyết. Điều này cho thấy Chính phủ  ln xác định  ưu tiên chống lạm phát là mục tiêu hàng đầu, nhất là đối với   xăng dầu – mặt hàng thiết yếu hàng đầu của nền kinh tế.   Với mặt hàng than, Bộ Tài chính đang nghiên cứu xây dựng phương án và  lộ  trình chặt chẽ  về  giá than trong thời gian tới, trong đó, quy định giá bán  than cho từng hộ tiêu thụ lớn.  Điện giữ  giá  ổn định từ  nay đến hết năm thì giá than bán cho điện cũng  phải  ổn định. Đó là điều đương nhiên. Còn than bán cho sản xuất xi măng,  cho sản xuất phân bón, và ngành sản xuất giấy cũng đang được Bộ Tài chính   tính tốn xây dựng lộ trình, bước đi cho phù hợp với điều kiện hiện nay, trên   cơ sở kiềm chế tăng giá tiêu dùng và chống lạm phát là mục tiêu hàng đầu.  27 Hiệp hội xi măng quy định thống nhất cách quản lý giá bán trên thị trường   Vụ trưởng Vụ quản lý vật liệu xây dựng – Bộ Xây dựng, Còn với mặt hàng  thép, trước đề nghị mới đây của Hiệp hội Thép Việt Nam về điều chỉnh tăng  giá bán thép xây dựng trước việc giá phơi thép trên thị  trường thế  giới tăng  cao, quan điểm của Chính phủ là chưa ủng hộ việc tăng giá thép Hiện nay, các doanh nghiệp sản xuất phân bón đang tiếp tục thực hiện   nhiều biện pháp để ổn định thị trường phân bón.      5. Đẩy mạnh xuất khẩu để giảm nhập siêu  Tìm mọi cách đẩy mạnh xuất khẩu để  giảm nhập siêu. Thủ  tướng nhấn  mạnh, khơng có xuất khẩu thì khơng có tăng trưởng nên tập trung đẩy mạnh   xuất khẩu các mặt hàng có lợi thế  cạnh tranh như  thuỷ  sản, dệt may và da   giầy  Chính phủ  sẽ  kiểm sốt quyết liệt nhập siêu bằng cả  biện pháp thị  trường và hành chính vì lợi ích của nhân dân và đất nước. Bộ  Cơng thương   nghiên cứu hạn chế nhập siêu các mặt hàng khơng thiết yếu như ơ tơ ngun   chiếc, phụ  tùng xe máy  phấn đấu kiểm sốt nhập siêu   trong năm 2008   tương đương năm ngối, tiến tới cân bằng cán cân thương  mại   Trong đó, 11 tỷ USD là con số nhập siêu trong bốn tháng đầu năm, chiếm  60% tổng kim ngạch xuất khẩu. Do đó, Thủ  tướng u cầu phải đẩy mạnh  xuất khẩu, tránh mất cân bằng cán cân thanh tốn. Ngồi ra, Thủ tướng cũng  chỉ đạo Bộ  Cơng thương, Bộ  Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn tập trung   quản lý chặt việc kiểm sốt giá các mặt hàng xăng, dầu, lương thực, thực   phẩm. “Bộ  Cơng thương  kiểm  sốt chặt chẽ  tình hình giá cả  tại các  địa  phương, Bộ Cơng an phối hợp với các cơ  quan xử lý nghiêm các trường hợp  đầu cơ, nâng giá trục lợi    6. Chính sách tỷ  giá hối đối và biện pháp thu hút USD trong việc   giảm lạm phát   Các cơng cụ lãi suất và nghiệp vụ  thị trường mở đã khơng thành cơng và  gây nên nhiều biến  động khó  lường  Lạm phát cần phải có  một phương  thuốc mới để điều trị phù hợp với tình hình kinh tế hiện nay. Cần nhớ rằng,   khi tỷ  giá giảm thì cái lợi đầu tiên là chúng ta sẽ  nhập khẩu ngun, nhiên   liệu với giá rẻ hơn, dẫn đến chi phí sản xuất trong nước giảm làm cho giá cả  hàng hóa trong nước giảm.  Cái lợi thứ hai là xuất khẩu giảm, nhập khẩu tăng  28 cũng sẽ làm tăng tổng cung cho nền kinh tế trong nước. Tác động gộp của các   yếu tố này có thể làm giảm lạm phát . Em cho rằng các biện pháp trên là thích  hợp, lợi ích chúng ta nhận được là giảm lạm phát và chi phí sản xuất, giảm   lượng USD q nhiều mà nền kinh tế  chưa thể hấp thụ  hết,  ổn định tâm lý  của người dân và bảo đảm tính thanh khoản của ngân hàng trong khi chỉ phải   trả  một khoản thiệt hại cho thâm hụt cán cân thương mại hay giảm tốc độ  tăng trưởng. Như vậy, nền kinh tế vẫn còn lời 7. Lạm phát và vấn đề xử lý lạm phát của một số nước trên thế giới,  học tập và áp dụng vào Việt Nam MỸ: Gần 30 năm nay, tình hình lạm phát ở  Mỹ có thể khái qt:trước thập kỷ 60  mức lạm phát bình qn 5 năm là 1, 3% năm, từ năm 60 trở đi lạm phát bình  qn lạm phát năm năm liền là 4, 7%. Đến thập kỷ  đã vọt lên 7,5%kéo dài   đến đầu thập kỷ  80, 10 năm trở  lại đây đã giảm xuống còn 4, 7% một năm.  Đến thập kỷ 70, lạm phát Mỹ đã đạt đỉnh cao nhất và ngun nhân chủ yếu là  do Chính Phủ coi nhẹ những điểm nóng kinh tế, thiếu chú ý xử  lý lạm phát.  Đầu những năm 80, nước mỹ  đứng trước tình hình chưa từng thấyvề  suy  thối kinh tế và lạm phát. Để ngăn chặn lạm phát phi mã đó, Mỹ đãthực hiện   một chính sách về lãi suất và tiền tệ để giảm dần lạm phát NHẬT: 50 năm sau chiến tranh thế giới thứ hai, trong q trình khơi phục và phát triển   kinh tế. Lạm phát   Nhật Bản xảy ra vào những năm 50­ 51 do  ảnh hưởng   của chiến tranh Triều Tiên và năm 1973­1974 do cuộc chiến tranh vùng vịnh   Để ngăn chặn lạm phát, và đưa nền kinh tế thốt khỏi cảnh khó khăn. Chính  phủ Nhật đã áp dụng nhiều biện pháp để đối phó. Tháng 12 năm 1984 Chính  Phủ  đã nêu 9 ngun tắc nhằm  ổn định kinh tế. Đối phó với đợt lạm phát  1970, Nhật đã áp dụng chính sách giảm chi tài chính và tăng xuất khẩu nhằm  ổn định vật giá. Từ tháng 4­12 năm 1973 đã năm lần nâng lãi suất, đồng thời  quản lý vật giá một cách hữu hiệu. Nhờ những giải pháp đúng đắn Nhật Bản khơng những chặn đứng được lạm phát mà còn tăng thực  lực cuả nền kinh tế 29  Bốn con rồng Châu Á “Hàn Quốc, Đài Loan, Hồng Kơng,  Xingapore”: Tăng trưởng kinh tế nhanh thì tỷ lệ lạm phát tương đối thơng thường cũng  sẽ cao và ngược lại. nhưng trong thực tế,  ở một số nước tốc độ  tăng trưởng   kinh tế  cao mà vẫn có thể  duy trì mức lạm phát thích hợp hoặc tương đối  thấp. Đó là trường hợp của bốn con rồng Châu Á. Trong suốt 31 năm qua,   Hàn Quốc, Đài Loan, Hồng Kơng, Xingapore có tốc độ  tăng trưởng kinh tế  cao nhưng tỷ  lệ  lạm phát vẫn giữ    mức thấp hoặc tương đối thấp. Vậy  “bốn con rồng” đó đã dựa vào yếu tố gì mà đồng thời thực hiện được sự tăng  trưởng kinh tế  cao mà vẫn đảm bảo mức lạm phát tương đối thấp ?Trong  thời kỳ đầu “ Bốn con rồng” đều thực hiện chính sách kinh tế  thị  trường tự  do hay mở  cửa, nhưng kinh tế  hàng hố khơng phát triển, sản xuất lạc hậu   Khi đó lại bị  các nước cạnh tranh mạnh mẽ  và lũng đoạn nặng nề, cho nên  các nước này đều ý thức được rằng khơng thể  bng lỏng tự  do cho cơ  chế  thhi   trường   Ho   buộc   phải   áp   dụng   biện   pháp:   “   Chính   Phủ   can   thiệp   mạnh”bằng cách thực hiện một chính sách phát triển kinh tế có lý trí và trình  tự. Chế độ quan chức liêm khiết có hiệu quả, khơng ngừng hồn thiện chế độ  luật pháp nhà nước và hệ  thống chấp hành luật pháp nghiêm ngặt. Tất cả  những điều kiện đó tạo thành cơ  sở  bảo đảm cho bước phát triển kinh tế  thuận lợi và nó còn giúp cho Chính Phủ thực hiện những biện pháp can thiệp  của mình vào q trình phát triển kinh tế xã hội. Trong điều kiện mơi trường   xã hội và kinh tế  có trật tự  thì các mặt cơng tác của Chính phủ  được qn   triệt và chấp hành tương đối nghiêm chỉnh, từ  đó giúp Chính phủ  thức hiện  được các mục tiêu dự  định: phát triển kinh tế  cao lạm phát giảm thấp. Vậy   Chính phủ các quốc gia đã làm gì để  can thiệp một cách khoa học và có hiệu   quả. Có thể nêu 6 biện pháp mà các chính phủ đã thực hiện chủ yếu sau:  Lựa chọn chiến lược phát triển kinh tế đúng đắn; nắm chắc tình hình   trong nước và quốc tế để kịp thời điều chỉnh co phù hợp: ­ Chiến lược phát triển kinh tế có quan hệ mật thiết với lạm phát ­ Trong điều kiện thực hiện chiến lược kinh tế  theo mơ hình hướng nộithì   quan hệ  cung cầu chủ  yếu là sự  quyết định ở  sự  gia tăng những nhu cầu và   khả  năng cung cấp nội bộ, sức mua có hạn khơng dễ  gì gây lên lạm phát   30 được. Sự phát triển khép kín cách ly tương đối với thế giới bên ngồi đã tránh  được sự  xung đột giá cả  hàng hố với giá cả  thị  trường quốc tế, đồng thời   cũng khó gây ra lạm phát. giá cả trong nước tự điều chỉnh. Bước sang thập kỷ  60, khi hồn cảnh quốc tế đa có nhiều thay đổi có lợi cho nền kinh tế hướng   ngoại, họ  đã nhanh chóng nắm bắt thời cơ  thuận lợi và kịp thời điều chỉnh   chiến lược phát triển kinh tế, đẩy nhanh tốc độ  phát triển kinh tế đối ngoại.  Nhưng dù thực hiện chiến lược nào thì “bốn con rồng” vẫn kiên trì ngun  tắc giữ  vững  ổn định để  phát triển, phát triển trong  ổn định, coi  ổn định là  mục tiêu quan trọng của chính sách kinh tế. Để  đề  phòng lạm phát cao, sẽ  mang lại những tổn thất cho quốc gia và khu vực. Họ  rất thận trọng và dè   dặt, trong bất kỳ  chính sách quan trọng nào đều thương lượng cẩn thận với  các nhà kinh tế, các chủ cơng ty lớn, các nhà chiến lược rồi mới đi đến quyết   định, trong q trình thực hiện ln ý thức điều chỉnh cho phù hợp với tình  hình thế giới mới  Nghiêm khắc khống chế giá cả và bảo vệ lợi ích của người sản xuất   và người người tiêu dùng: ­ Giá cả hàng hố là một yếu tố  có liên quan tới nhiều vấn đề  kinh tế  và xã  hội khác. Bất kỳ giá cả của một hàng hố nào lên xuống đều ảnh hưởng đến   giá cả  của hàng hố khác. “ Bốn coa rồng” thực hiện một nền kinh tế hàng   hố tự do tư bản chủ nghĩa, giá cả  cơ  bản tự  do hình thành. Nhưng như  vậy   khơng phải tự do tuỳ  ý lộn xộn, Chính phủ  đã dùng nhiều cơng cụ  trong tay  cả hữu hình lẫn vơ hình để phát huy tác dụng quan trọng trong việc hình thành  giá cả làm cho sự hình thành về giá cơ bản về cơ bản là do ba đối tác tạo nên   Đó là giá cả  của Chính phủ  can thiệp, giá do các tổ  chức đồng nghiệp hiệp   thương tạo nên và giá do các xí nghiệp quy định. Phạm vi can thiệp của Chính  phủ  bao gồm giá của sự  nghiệp cơng cộng, giá lương thực, giá của những   hàng hố đặc biệt. Những biến động giá của những hàng hố này là tuỳ thuộc  vào những biến động của tình trạng cung cầu và của những người có mức thu  nhập bình qn cao do Nhà nước qui định. mục đích chủ  yếu của nó là bảo  đảm những nhu cầu tiêu hao cơ bản của nhân dân và an tồn xã hội 31  Bảo đảm cân bằng thu chi tài chính, sử dụng biện pháp tài chính ngân hàng để khống chế lạm phát: ­ Về mặt này, cách làm của bốn con rồng rất khác nhau. Hàn quốc, đầu thập   kỷ 60 đã lấy phương thức bội chi tài chính để duy trì tốc độ tăng trưởng kinh   tế cao. Do hồn cảnh trong nước thiếu vốn, qui mơ đầu tư xây dựng lại lớn,   và tư tưởng chỉ đạo của họ  đặt xuất khẩu lên hàng đầu, để  bù lỗ  và giữ  lợi  nhuận thấp cho các xí nghiệp xuất khẩu dẫn đến kết quả, cùng với sản xuất  và tốc độ xuất khẩu tăng nhanh, lạm phát cũng ngày càng thêm nghiêm trọng,  tỷ  lệ  lạm phát lên tới 30% một năm. Cuối cùng buộc Chính phủ  phải can  thiệp bằng hành chính, dùng biện pháp “đơng kết”giá để khống chế lạm phát   Tình hình tương tự cũng xảy ra ở Đài loan. Trong thời gian đó Hồng Kơng và  Singapore thu chi tài chính tương đối  ổn định. Singapore thức thi một chính  sách tích trữ vàng để tạo điều kiện tốt cho thu chi tài chính được thăng bằng.  Chính phủ qui định, tất cả các xí nghiệp hàng tháng đều phải trích một tỷ lệ  lương nhất định nộp cho trưng ương làm quĩ tiết kiệm cho cá nhân. Một phần   quĩ này được trích ra đưa vào quĩ dưỡng lão, mua nhà ở, y tế giáo dục  Nhờ  làm như  vậy đã giảm nhẹ  gánh nặng chi phí phúc lợi cho Chính phủ, mặt  khác lại điều tiết được tốc độ  tăng trưởng về  nhu cầu tiêu dùng cá nhân   Hiệu quả đầu tư cao khiến nhà nước tăng thu nhập tài chính Tại Singapore vòng tuần hồn kín tích luỹ  cao­đầu tư  cao­hiệu quả  cao­ tăng trưởng cao­thu nhập cao. Tích luỹ cao là nhân tố quyết định bảo đảm cho  thời gian kéo dài tăng trưởng kinh tế  cao mà lạm phát lại giảm. Ngồi việc  phát hành và quản lý tiền tệ ở Hồng kơng và Singapore cũng rất đặc sắc. việc  phát hành và quản lý tiền ở Singapore do cục tiền tệ độc quyền phụ trách.  Khi kinh tế tăng trưởng, nhu cầu tiền tệ lớn lên, thì cục tiền tệ căn cứ vào dự  trữ ngoại tệ để quyết định khối lượng phát hành tiền trong nước. Còn sự phát  hành tiền   Hồng kơng thì chịu sự  chi phối của quỹ  ngoại hối. Chính phủ  phát hành một số tiền rất hạn chế và Chính phủ  khơng qui định số  lượng cụ  thể cho họ. Khong bất kỳ một ngân hàng nào được phép phát hành tiền. Kiểu   tổ chức này ngăn được việc phát hành lượng tiền vượt q mức cho phép mỗi  khi nhu cầu xã hơị tăng lên, đồng thời khống chế hiện tượng bội chi tài chính   ở ngay trong cơ quan tài chính 32  Tăng cường quản lý ngoại hối, khống chế lạm phát: ­ “ Bốn con rồng” là những quốc gia và khu vực hướng ngoại cao độ  và mậu  dịch lớn của thế giới, cho nên việc điều chỉnh giá hối đối có ảnh hưởng trực  tiếp tới lạm phát. Trước thập kỷ 60 họ dựa vào xuất khẩu để  thúc đẩy phát  triển kinh tế. Để mở rộng xuất khẩu, trước tiên họ đã tự đánh tụt tỷ giá đồng  tiền của mình; khi thực lực nền kinh tế mạnh lên, nhu cầu nguồn ngun vật   liệu, thiết bị máy móc, linh kiện bên ngồi tăng mạnh thì họ lại điều chỉnh tỷ  giá hối đối làm cho giá trị  đồng tiền trong nước tăng lên có lợi cho nhập   khẩu. Đương nhiên việc gì cũng có hai mặt của nó, giá trị  đồng tiền trong   nước q cao hoặc q thấp đều bất lợi cho nền kinh tế. Do đó cơ quan quản  lý ngoại hối làm sao để nắm được “độ” thích hợp là vấn đề quyết định  Sử dụng hiệu quả nguồn vốn đầu tư nước ngồi: ­ Trong sự  lưu chuyển trên phạm vi thế  giới, tư  bản sẽ  thúc đẩy q  trình  nhất thể  hố nền kinh tế  tồn cầu. nguồn tư bản lưu chuyển chủ yếu  ở các  nước tư  bản phát triển, mục đích là tìm lợi nhuận cao   chính quốc và đẩy  mạnh suất khẩu hàng hố. Người tiếp thu nguồn tư bản chủ yếu là các nước   đang phát triển. Nguồn vốn chảy vào nhiều sẽ  tạo nên và thúc đẩy lạm phát  của các nước đang phát triển, đã nhiều nước thấm thía bài học cay đắng này   Trước kinh nghiệm đó “Bốn con rồng” đã dựa vào nhu cầu của các giai đoạn   phát triển khác nhau để định rõ chính sách thu hút đầu tư nước ngồi  Qui định những hành vi của xí nghiệp và thương nhân phối hợp chặt   chẽ với chính phủ: ­ Trong nhiều trương hợp, lạm phát liên quan mật thiết với những hoạt động  lộn xộn bất thường của các xí nghiệp và thương nhân. Mỗi khi xuất hiện lạm   phát Chính phủ tìm cách khống chế nhưng đều khơng mang lại kết quả mong   muốn. Một trong những nguyên nhân quan trọng là sự  bất hợp tác của các xí  nghiệp và thương nhân. Chính phủ của bốn nước đã sử  dụng cơ chế  thưởng  phạt để qui định hành vi của xí nghiệp và thương nhân làm cho xí nghiệp và   thương nhân phối hợp chặt chẽ với Chính phủ  bảo đảm cho các chính sách của Chính phủ  được qn triệt và  thực hiện thuận lợi 33 PHẦN III: KẾT LUẬN Chúng ta nhận thức rằng q trình đấu tranh chống lạm phát khơng đơn  giản  ngày một ngày hai.Nó là căn bệnh kinh niên nhưng việc xóa bỏ lạm phát  hồn tồn thì cái giả   phải  trả  khơng tương xứng với lợi ích đem  lại.Tình  hình diễn biến lạm  phát và khắc phục  nó tại Việt Nam rất phức tạp. Lạm  phát đã hồnh hành cơng khái khi Việt Nam tiến hành cải cách kinh tế xã hội,  xóa bỏ bao cấp, quan liêu. Sự cải cách khơng đồng bộ giữa giá cả và quản lý   kinh tế  dẫn đến khủng hoảng trầm trọng. Thành  cơng  trong  cuộc  chống  lạm phát 1989 và các biện pháp kiềm chế  lạm phát năm 2008 đưa nước ta   vượt  lên chính là sự đổi mới  trong nhận  thức quản lý kinh tế của Đảng và   nhà nước ta. Kinh tế  ổn định đã làm tiền đề cơ sở cho sự thành cơng của các  thành tựu trong lĩnh  vực giáo dục, khoa  học, chính trị…những thành tựu to  lớn mà chúng ta đạt được trong cơng cuộc chống lạm phát cũng khơng vì thế  mà chúng ta chủ quan, nới lỏng.  Lạm phát ln rình rập và đe dọa chúng ta bất cứ  lúc nào. Chính vì vậy  Đảng và nhà nước cần phải ln thận  trọng trong mỗi bước đi của mình để  đảm bảo cho nền kinh tế nước ta phát triển vững mạnh làm nền tảng để phát   triên khoa học, giáo dục, đuổi kịp sự  phát  triển của các nước trong khu vực   nói riêng và các nước trên thế giới nói chung. Điều này khơng chỉ của riêng ai   mà một phần khơng nhỏ  dành cho các nhà doanh nghiệp trẻ  góp phần làm   rạng danh đất nước trong nhiều năm tới này. Lạm phát đang là vấn đề  nổi  cộm trong lý thuyết Tài chính­ Tiền tệ. Em đã cố gắng tới mức cao nhất hồn   thành đề  tài trong khả  năng của mình. Bài viết này chỉ    là những thu nhặt   bước đầu mang tính chất cơ sở cho việc phát triển nhận thức sau này.  34 35 ... Bài viết này với đề tài:  “LẠM PHÁT CỦA VIỆT NAM TỪ 2004 ĐẾN  NAY.  NGUN NHÂN, HẬU QUẢ VÀ BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC”.  Xuất phát từ vấn đề nghiên cứu lạm phát là cần thiết, cấp bách, đặc biệt  thấy được tầm quan trọng của lạm phát.  Vì vậy, với lực lượng kiến thức còn ... Phân loại lạm phát Căn cứ  vào tỷ  lệ lạm phát,  các nhà kinh tế  chia lạm phát thành 3 loại   khác nhau: lạm phát vừa phải, lạm phát phi mã và siêu lạm phát.   Lạm phát vừa phải   Lạm phát vừa phải là loại lạm phát một con số, biểu hiện mức tăng giá ở tỷ lệ ... Nét đặc trưng nổi bật của thực trạng nền kinh tế khi có lạm phát,  giá cả của hầu hết các hàng hóa đều tăng cao và sức mua của đồng tiền ngày càng giảm   nhanh.  Bài viết này với đề tài:  “LẠM PHÁT CỦA VIỆT NAM TỪ 2004 ĐẾN 

Ngày đăng: 11/01/2020, 16:48

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan