Nó có tính thường trực, nếu không thường xuyên kiểm soát, không có những giải pháp chống lạm phát thường trực, đồng bộ và hữu hiểu thì lạm phát có thể xảy ra ở bất cứ nền kinh tế hàng ho
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG
- -BÀI TIỂU LUẬN TÀI CHÍNH TIỀN TỆ
Tên đề tài:LẠM PHÁT CỦA VIỆT NAM TỪ 2004 ĐẾN NAY NGUYÊN NHÂN, HẬU QUẢ VÀ BIỆN PHÁP
Trang 2Lạm phát được coi là một căn bệnh kinh niên của mọi nền kinh tế hàng hoá tiền tệ Nó có tính thường trực, nếu không thường xuyên kiểm soát, không có những giải pháp chống lạm phát thường trực, đồng bộ và hữu hiểu thì lạm phát
có thể xảy ra ở bất cứ nền kinh tế hàng hoá nào với bất kì chế độ xã hội nào.Nước ta đang trong giai đoạn chuyển từ nền kinh tế hàng hoá sang kinh tế thị trường,vì vậy nghiên cứu lạm phát đang là một vấn đề cấp thiết hiện nay để đánh giá sức khoẻ của nền kinh tế nước nhà
Cơ chế thị trường đã rung lên hồi chuông cảnh báo bao sự đổi thay của nền kinh tế Việt Nam trong những thập niên gần đây Trong nền kinh tế thị trường hoạt động đầy sôi động và cạnh tranh gay gắt để thu được lợi nhuận cao và đứng vững trên thương trường, các nhà kinh tế cũng như các doanh nghiệp phải nhanh chóng để tiếp cận, nắm bắt những vấn đề của nền kinh tế mới Bên cạnh bao vấn
đề cần có để kinh doanh còn là những vấn đề nổi cộm khác trong kinh tế Một trong những vấn đề nổi cộm ấy là lạm phát Lạm phát như một căn bệnh của nền kinh tế thị trường, nó là một vấn đề hết sức phức tạp đòi hỏi sự đầu tư lớn về thời gian trí tuệ mới có thể mong muốn đạt được kết quả khả quan Chống lạm phát không chỉ là việc của các nhà doanh nghiệp mà còn là nhiệm vụ của chính phủ Lạm phát ảnh hưởng toàn bộ đến nền kinh tế quốc dân, đến đời sống xã hội, đặc biệt là giới lao động ở nước ta hiện nay, chống lạm phát giữ vững nền kinh tế phát triển ổn định, cân đối là một mục tiêu rất quan trọng trong phát triển kinh tế xã hội, nâng cao đời sống nhân dân
Trong thời gian gần đây, vấn đề lạm phát đã được nhiều người quan tâm, nghiên cứu và đề xuất các phương án khác Đã từ lâu tiền giấy xuất hiện và chẳng bao lâu sau đó diễn ra tình trạng giảm giá tiền và dẫn đến lạm phát Nét đặc trưng nổi bật của thực trạng nền kinh tế khi có lạm phát, giá cả của hầu hết các hàng hóa đều tăng cao và sức mua của đồng tiền ngày càng giảm nhanh
Trang 3Bài viết này với đề tài: “LẠM PHÁT CỦA VIỆT NAM TỪ 2004 ĐẾN NAY
NGUYÊN NHÂN, HẬU QUẢ VÀ BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC” Xuất phát
từ vấn đề nghiên cứu lạm phát là cần thiết, cấp bách, đặc biệt thấy được tầm quan trọng của lạm phát Vì vậy, với lực lượng kiến thức còn hạn chế, chúng em thiết nghĩ nghiên cứu đề tài này cũng là một phương pháp để hiểu nó một cách
thấu đáo hơn, sâu sắc hơn
Một quan điểm phổ biến khác cho rằng: Lạm phát là hiện tượng tăng
lên của mức giá chung (mức giá bình quân, mức giá tổng hợp) theo thời gian Tuy nhiên không phải mọi sự tăng lên của mức giá đều đáng lo ngại Nếu giá cả chỉ tăng tạm thời,trong ngắn hạn, chẳng hạn như dịp gần Tết Nguyên đán ở Việt nam, sau đó lại giảm xuống thì đó là kết quả của những biến động cung cầu tạm thời, nhiều khi có tác dụng tích cực hơn là tiêu cực tới nền kinh tế Những trường hợp như vậy mà đã coi là lạm phát thì sẽ dẫn đến sự cường điệu hoá nguy cơ lạm phát
Các nhà kinh tế học theo trường phái trọng tiền hiện đại, đứng đầu là Milton Friedman đã định nghĩa “lạm phát là hiện tượng giá cả tăng nhanh và liên tục trong một thời gian dài” Theo trường phái này, sự tăng lên của mức giá chung mới chỉ phản ánh hình thức biểu hiện của lạm phát, bản chất của lạm phát được thể hiện ở tính chất của sự tăng giá đó: đó là sự tăng giá với tốc độ cao và kéo dài Chính sự tăng giá cao và liên tục từ thời gian này đến thời gian khác mới tạo ra những tác động đặc thù của lạm phát Cũng vì vậy, cái gọi là tỷ lệ tăng giá hàng tháng mà chúng ta có thể nghe trên đài, báo hay vô tuyến chỉ cho biết mức giá cả đã thay đổi bao nhiêu phần trăm so với tháng trước chứ chưa
Trang 4được coi là biểu hiện của lạm phát Đó có thể chỉ là sự thay đổi xảy ra duy nhất một lần hoặc chỉ là tạm thời chứ không kéo dài Chỉ khi nào tỷ lệ tăng giá vẫn duy trì cao trong thời gian dài thì mới được coi là biểu hiện của lạm phát cao
2 Lạm phát được tính như thế nào?
Lạm phát được đo lường bằng cách theo dõi sự thay đổi trong giá cả của một lượng lớn các hàng hóa và dịch vụ trong một nền kinh tế (thông thường dựa trên
dữ liệu được thu thập bởi các tổ chức Nhà nước, mặc dù các liên đoàn lao động
và các tạp chí kinh doanh cũng làm việc này)
Các giá cả của các loại hàng hóa và dịch vụ được tổ hợp với nhau để đưa ra một chỉ số giá cả để đo mức giá cả trung bình, là mức giá trung bình của một tập hợp các sản phẩm Tỷ lệ lạm phát là tỷ lệ phần trăm mức tăng của chỉ số này.Không tồn tại một phép đo chính xác duy nhất chỉ số lạm phát, vì giá trị của chỉ
số này phụ thuộc vào tỷ trọng mà người ta gán cho mỗi hàng hóa trong chỉ số, cũng như phụ thuộc vào phạm vi khu vực kinh tế mà nó được thực hiện Tuy nhiên, thước đo lạm phát phổ biến nhất chính là CPI – Chỉ số giá tiêu dùng (consumer price index) đo giá cả của một số lượng lớn các loại hàng hoá và dịch
vụ khác nhau, bao gồm thực phẩm, lương thực, chi trả cho các dịch vụ y tế…, được mua bởi “người tiêu dùng thông thường”
Trang 5
Hiện nay, CPI của Việt Nam đo giá cả của khoảng 400 loại hàng hoá, trong khi
đó để tính CPI ở Mỹ người ta điều tra tới 80.000 loại hàng hoá và dịch vụ Không những thế, CPI còn được tính riêng cho nhóm người tiêu dùng nông thôn, thành thị, công nhân viên chức thành thị…
Lạm phát phi mã
Lạm phát phi mã là loại lạm phát hai hay ba con số trong vòng một năm (từ 10%
Trang 6đến 100%) Với mức lạm phát này, mức độ tăng giá gây tác hại nghiêm trọng
nền kinh tế, thể hiện bằng đồng tiền mất giá một cách nhanh chóng Trong trường hợp này người dân tránh giữ tiền mặt mà muốn bảo tồn của cải dưới dạng phi tiền tệ Việt Nam trong những năm của thập niên 80 rơi vào tình trạng lạm phát này Giá cả luôn luôn tăng ở mức 3 con số
Siêu lạm phát
Siêu lạm phát là loại lạm phát với tốc độ tăng giá trên ba con số trong vòng một năm Đồng tiền bị mất giá đến mức chóng mặt Dân chúng chìm ngập trong khối tiền để tìm kiếm một chút ít hàng hóa vì hàng hóa đều hết sức khan hiếm Trong trường hợp này, chức năng quan trọng đầu tiên của tiền là làm phương tiện trao đổi bị triệt tiêu Tiền có sẵn nhưng không mua được hàng hóa vì không
ai muốn bán hàng hóa để đổi lấy những đồng tiền bị mất giá quá mức
II THỰC TRẠNG LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM TỪ 2004 ĐẾN 2015
1 Lịch sử của lạm phát ở Việt Nam
Tốc độ tăng trưởng GDP thống kê qua các năm và ước tính cho 2010 Chi tiêu của Nhà nước (so với GDP) đã tăng từ 5% năm 2000 lên trên 8% từ sau năm 2005 Tỉ lệ vốn đầu tư/GDP cũng tăng lên đến 34% năm 2000 và đến 40%
từ năm 2004 đến nay (2007) Từ đây các nhân tố lạm phát được nuôi dưỡng Đến hôm nay lạm phát quay trở lại Năm 2004 đã xuất hiện những dấu hiệu của cuộc lạm phát mới và được xác nhận lại vào năm 2005 nhưng đã không có những giải pháp thoả đáng Thậm chí đến giữa năm 2007 dấu hiệu trở nên rõ ràng hơn thì một lãnh đạo Ngân hàng Nhà nước vẫn tuyên bố mạnh mẽ “lạm phát không thể đến mức hai con số” Thực tế cho thấy thì lạm phát năm 2007 khoảng 12%, năm 2008 thi lên đến 22% một con số đáng báo động cho một nền kinh tế non trẻ như việt nam.Cùng với những biện pháp kiềm chế lạm phát bước sang năm 2009 lạm đã giảm chỉ con 6% Dự báo mới nhất cho thấy, tăng trưởng kinh tế của Việt Nam trong năm 2010 ở mức 6% Lạm phát có thể tăng từ 7% trong năm 2009 lên mức hai con số do tăng trưởng tín dụng mạnh trong thời gian gần đây Giá hàng hóa thế giới cao trở lại cũng sẽ tác động đến giá cả trong
Trang 7nước Bên cạnh nguy cơ lạm phát lên 2 con số Đây là một bài toán đau đầu cho các nhà kinh tế làm sao để đạt được các mục tiêu kinh tế đề ra.
2 Thực trạng lạm phát ở Việt Nam từ năm 2004 đến năm 2015
Biểu đồ về thực trạng lạm phát ở VIỆT NAM trong 10 năm gần đây
Giai đoạn từ năm 2004 đến 2008
Năm 2004: tỷ lệ lạm phát giảm từ giai đoạn 1998 đến năm 2000,đặc biệt năm 2000 tỷ lệ lạm phát là 0,1% và năm 2001 là - 0,6%.Thế nhưng lạm phát bắt đầu tăng lại từ năm 2002 và trở nên mạnh hơn vào đầu năm 2004 với tỉ lệ lạm phát đạt mức 9,5% Đây là con số cao nhất kể từ năm 1995 đến 2004
Sau khi chính thức gia nhập WTO vào năm 2007, Việt Nam được cộng đồng quốc tế đánh giá cao về tiềm năng phát triển Vốn đầu tư nước ngoài
đổ vào Việt Nam tăng lên nhanh chóng Năm 2007, vốn đầu tư trực tiếp (FDI) giải ngân lên tới 8 tỷ USD, năm 2008 lên tới 11.7 tỷ USD, chiếm gần 1/3 lượng vốn đầu tư trong nền kinh tế Dòng vốn đầu tư gián tiếp (FPI) cũng tăng lên nhanh chóng, trong năm 2007 ước tính có trên 7 tỷ USD từ dòng vốn gián tiếp đổ vào Việt Nam Vốn viện trợ phát triển (ODA) hàng năm Việt Nam nhận được khoảng 2 tỷ USD (năm 2007 là 2
tỷ USD, 2008 2.2 tỷ USD) Kiều hối chuyển về Việt Nam hàng năm từ
5-7 tỷ USD Mặc dù, Việt Nam luôn bị thâm hụt thương mại cao nhưng khoản thâm hụt này ít hơn các dòng tiền chuyển vào Việt Nam dẫn đến cán cân tài khoản vãng lai vẫn thặng dư Dự trữ ngoại tệ của ngân hàng thương mại liên tục tăng cao (năm 2006 tăng 4.6 tỷ USD, năm 2007 tăng
Trang 810.6 tỷ USD, năm 2008 2.4 tỷ USD) Dự trữ ngoại tệ của NHNN tăng đồng nghĩa với một lượng tiền tương ứng VND được bơm vào nền kinh
tế, mặt khác NHNN không thực hiện biện pháp Vô hiệu hóa lượng tiền bơm vào nền kinh tế do vậy tiền trong nền kinh tế tăng lên
Ngoài ra, năm 2006 và 2007 đánh dấu năm phát triển mạnh mẽ của hệ thống ngân hàng, tăng trưởng tín dụng năm 2006 đạt 50.18%, năm 2007 đạt 49.1%
Lạm phát là một trong bốn yếu tố quan trọng nhất của mọi quốc gia (tăng trưởng cao, lạm phát thấp, thất nghiệp ít, cán cân thanh toán có số dư) Tình hình lạm phát hiện nay ở Việt Nam lên tới mức báo động là 2 con số, vượt qua ngưỡng lạm phát cho phép tối đa là 9% của mỗi quốc gia Điều này dẫn đến nhiều tiêu cực trong đời sống kinh tế của chính phủ: làm suy vong nền kinh tế quốc gia.Có sự tác động mạnh tới đời sống của người
dân, nhất là dân nghèo khi vật giá ngày càng leo thang Sau 12 năm kiểm
soát được lạm phát(1995-2007) thì tình hình lạm phát hiện nay ở Việt Nam lên tới mức báo động là 2 con số, vượt qua ngưỡng lạm phát cho phép tối đa là 9% của mỗi quốc gia Điều này sẽ dẫn đến nhiều tiêu cực trong đời sống kinh tế của chính phủ Lạm phát trong năm 2011 sẽ không vượt quá 7% và chỉ trong quý một năm 2011, lạm phát ở Việt Nam đã lên tới 6,1% Thực trạng này đã khiến mục tiêu kìm chân lạm phát ở mức 7% của Quốc hội trở thành một nhiệm vụ bất khả thi trong năm nay Chỉ số tăng trưởng GDP hiện nay giảm xuống rất thấp và lạm phát ở mức rất cao (trên 20%) Chỉ số tăng trưởng GDP hiện nay rất thấp, chỉ còn 6,7% mặc
dù tốc độ tăng trưởng của Việt Nam năm 2007 cao nhất trong 10 năm qua Mục tiêu tăng trưởng GDP năm 2008 do Quốc hội đề ra từ kỳ họp cuối năm trước là 8,5- 9%, Thủ tướng Chính phủ chỉ đạo phấn đấu đạt trên 9% Tuy nhiên, tăng trưởng kinh tế quý 1/2008 đã chậm lại so với tốc độ của quý 1/2007 Lạm phát vượt qua mức tối đa cho phép 9% và lạm phát năm
2008 tình đến nay là 22,3% Lạm phát năm 2007 đã ở mức hai chữ số (12,63%), 3 tháng 2008 tiếp tục lồng lên đến mức 9,19%, cao gấp ba lần cùng kỳ và bằng gần ba phần tư mức cả năm 2007, đã vượt qua mức theo mục tiêu đã đề ra cho cả năm 2008; nhập siêu gia tăng cả về kim ngạch tuyệt đối (3.366 triệu USD so với 1.933 triệu USD), cả về tỷ lệ nhập siêu
Trang 9so với xuất khẩu (56,5% so với 18,2%) Nhà cầm quyền trung ương cũng nhắm thúc đẩy kinh tế tăng trưởng 7% cho năm nay, so với 6.8% của năm 2010 Trong năm 2010, tỷ lệ lạm phát của Việt Nam đã vượt ngưỡng 10% Và sang năm 2011, tình hình có vẻ như không có dấu hiệu khả quan hơn Tín dụng dự trù chỉ tăng 23% so với năm ngoái Theo các
số liệu đưa ra trong báo cáo, các dòng vốn FDI đổ vào Việt Nam trong năm 2007 có thể đạt 5,7 tỷ USD (8,1% GDP), còn các dòng vốn khác có thể đạt khoảng 8,9 tỷ USD (12,7% GDP) Cùng với đó, tăng trưởng tín dụng trong năm 2007 đạt mức 54%, thị trường chứng khoán cũng phát triển bùng nổ, giá cả các mặt hàng phi lương thực cũng tăng tới trên 10%
so với cùng kỳ năm ngoái do tăng trưởng kinh tế cao, nhu cầu cao và thanh khoản dồi dào Tình hình lạm phát ở Việt Nam hiện nay được coi là một ví dụ về “cú sốc” lạm phát.Chỉ số tăng trưởng GDP hiện nay giảm xuống rất thấp và lạm phát ở mức rất cao (trên 20%) Chỉ số tăng trưởng GDP hiện nay rất thấp, chỉ còn 6,7% mặc dù tốc độ tăng trưởng của Việt Nam năm 2007 cao nhất trong 10 năm qua Năm 2007, với việc tung một khối lượng lớn tiền đông để mua ngoại tệ từ các nguồn đổ vào nước ta đã làm tăng lượng tiền trong lưu thông với mức tăng trên 30%, hạn mức tín dụng cũng tăng cao, mức tăng 38%, đây là cuộc lạm phát tiền tệ Ngoài
ra giá nguyên liệu, nhiên liệu ( đặc biệt là xăng dầu, các sản phẩm hoá dầu, thép và phôi thép…) trên thế giới trong những năm gần đây tăng mạnh Trong điều kiện kinh tế nước ta phụ thuộc rất lớn vào nhập khẩu ( nhập khẩu chiếm đến 90% GDP ) giá nguyên liệu nhập tăng làm tăng giá thị trường trong nước Cuộc lạm phát cầu kéo là nhu cầu nhập khẩu lương thực trên thị trường thế giới tăng, làm giá xuất khẩu tăng (giá xuất khẩu gạo bình quân của nước ta năm 2007 tăng trên 15% so với năm 2006) kéo theo cầu về lương thực trong nước cho xuất khẩu tăng Mục tiêu tăng trưởng GDP năm 2008 do Quốc hội đề ra từ kỳ họp cuối năm trước là 8,5- 9%, Thủ tướng Chính phủ chỉ đạo phấn đấu đạt trên 9%.Tác động lạm phát của Việt Nam năm nay 2011 là nhập khẩu lạm phát Bởi vì tác nhân của Việt Nam là tình trạng nhập siêu rất là lớn, mà trong đó các yếu tố về hàng hóa nguyên liệu cơ bản trên thế giới dự kiến gia tăng trong năm nay Theo đó Tổ chức Lương nông Quốc tế (FAO) công bố chỉ số giá lương thực cuối năm 2010 là 214,7 điểm vượt qua mức 213,5 điểm thời gian
Trang 10khủng hoảng lương thực 2008 Giá ngũ cốc toàn cầu tăng nhanh, ngoại trừ giá gạo vẫn đứng thấp hơn nhiều so với mức kỷ lục Giá đường tăng cao nhất trong vòng 30 năm gần đây, giá các loại hạt có dầu và thịt cùng leo thang.Lạm phát được đẩy lên cao vì giá lương thực tăng, đây là mối quan ngại lớn lao của những nền kinh tế mới nổi trong đó có Việt Nam Trong tình hình biến động giá thế giới như vậy, rõ ràng ‘ẩn số lớn của lạm phát Việt Nam 2011 là giá thực phẩm.Tăng trưởng kinh tế quý 1/2008 đã chậm lại so với tốc độ của quý 1/2007 Lạm phát vượt qua mức tối đa cho phép 9% và lạm phát năm 2008 tình đến nay là 22,3% Lạm phát năm 2007 đã
ở mức hai chữ số (12,63%), 3 tháng 2008 tiếp tục lồng lên đến mức 9,19%, cao gấp ba lần cùng kỳ và bằng gần ba phần tư mức cả năm 2007,
đã vượt qua mức theo mục tiêu đã đề ra cho cả năm 2008; nhập siêu gia tăng cả về kim ngạch tuyệt đối (3.366 triệu USD so với 1.933 triệu phí USD), cả về tỷ lệ nhập siêu so với xuất khẩu (56,5% so với 18,2%) Năm 2010,việc giảm tỷ lệ lạm phát cả năm xuống một con số vào cuối năm đòi hỏi tỷ lệ lạm phát trung bình từ giờ đến hết năm phải xuống dưới 0,4%,đây là một thách thức Theo số liệu của Tổng cục Thống kê, tính đến tháng 4/2011, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) của Việt Nam đã tăng tới 9,64%, đã cao hơn mục tiêu kiềm chế ở 7% mà Quốc hội thông qua đầu năm.Sau đây là số liệu thu thập được từ năm 2005-2008:
Tháng Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008
Trang 11Các dòng vốn FDI đổ vào Việt Nam trong năm 2007 có thể đạt 5,7 tỷ USD (8,1% GDP), còn các dòng vốn khác có thể đạt khoảng 8,9 tỷ USD (12,7% GDP) Cùng với đó, tăng trưởng tín dụng trong năm 2007 đạt mức 54%, thị trường chứng khoán cũng phát triển bùng nổ Ở các nước châu Á khác, giá lương thực - thực phẩm tăng cao là nguyên nhân chính gây lạm phát, nhưng ở Việt Nam, giá cả các mặt hàng phi lương thực cũng tăng tới trên 10% so với cùng kỳ năm ngoái do tăng trưởng kinh tế cao, nhu cầu cao và thanh khoản dồi dào
Trong những tháng đầu năm 2011, kiềm chế lạm phát vẫn là ưu tiên hàng đầu trong các chính sách kinh tế của Việt Nam Lạm phát ở mức cao là một hiện
Trang 12trạng không thể tránh khỏi đối với một nền kinh tế đang trên đà phát triển như Việt Nam Lạm phát giống như con dao hai lưỡi nếu biết cách sử dụng thì con dao ấy sẽ là vũ khí sắc bén để giúp Việt Nam hoàn thành mục tiêu phát triển kinh tế, công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước trong tương lai gần.
Cuộc chiến chống lạm phát của nền kinh tế Việt Nam giúp phát hiện hai vấn đề: Một về cơ cấu và một về điều hành kinh tế vĩ mô Về cơ cấu, nền kinh tế của chúng ta đang đối mặt với một vấn đề nghiêm trọng về sung dụng tài nguyên Sử dụng tài nguyên không hiệu quả đã làm lãng phí đồng vốn, lãng phí nhân lực, lãng phí tài nguyên thiên nhiên trong một thời gian dài Hệ số ICOR cao (4,5) cho thấy nền kinh tế Việt Nam là một trong những nền kinh tế có đầu
tư kém hiệu quả nhất trong khu vực, và có năng lực cạnh tranh rất thấp Những
hệ quả tiếp theo của nó càng ngày càng lộ rõ như thâm hụt cán cân thương mại ngày càng nghiêm trọng (chỉ riêng năm tháng đầu năm 2008, con số này đã lên đến 14,4 tỉ USD), khiếm hụt ngân sách luôn được duy trì ở mức 5% GDP trong nhiều năm, và kết quả tất nhiên của nó là tốc độ lạm phát của nền kinh tế ngày càng gia tăng (theo một ước lượng đáng tin cậy, nếu loại trừ tác động tăng giá của thị trường thế giới như giá dầu và giá lương thực, tốc độ lạm phát do tác động nội tại của nền kinh tế mà chủ yếu xuất phát từ vấn đề sử dụng tài nguyên không hiệu quả, đã lên đến từ 8- 10%/năm) Tuy nhiên, giải quyết vấn đề cơ cấu
là một việc làm lâu dài, đòi hỏi một quyết tâm chính trị rất cao Bài toán về cơ cấu là bài toán không thể có lời giải một sớm một chiều, nhưng đó là một bài toán phải kiên trì giải quyết ngay từ bây giờ, vì rằng đó là bài toán sinh tử, quyết định tương lai phát triển và cường thịnh hay không của nền kinh tế Việt
Trang 13Về điều hành kinh tế vĩ mô, chúng ta đang gặp phải các vấn đề trong chính
sách ngân sách và chính sách tiền tệ Nếu mục tiêu của chính sách ngân sách vẫn
là duy trì một mức khiếm hụt lên đến 5%/GDP tiếp tục trong thời gian dài, những nỗ lực kiểm soát lạm phát nhằm ổn định kinh tế vĩ mô sẽ rất khó thành công Mục tiêu cân bằng ngân sách cần phải là một mục tiêu được hướng tới kể
từ bây giờ Những nỗ lực chống lạm phát trước hết phải được thể hiện bởi một quyết tâm từ phía Chính phủ, cụ thể hóa bởi các hành động tiết kiệm ngân sách: tinh giản bộ máy hành chính, tiết kiệm công chi, giảm đầu tư công Tất cả những điều đó sẽ giúp cho việc sung dụng tài nguyên quốc gia trở nên hiệu quả hơn, đồng thời khuyến khích phát triển đầu tư tư nhân trong và ngoài nước ngay trong các lĩnh vực cần nguồn vốn lớn như xây dựng cơ sở hạ tầng Một ngân sách cân bằng sẽ có tác dụng tích cực hai mặt: giảm thiểu tốc độ lạm phát và tăng cường hiệu quả của việc sung dụng tài nguyên
Về chính sách tiền tệ, chúng ta đang lúng túng giải quyết bài toán lãi suất và
tỷ giá Sự lúng túng này đang gây khó khăn cho hệ thống ngân hàng và các doanh nghiệp Điều đáng quan tâm hơn là nó làm xói mòn niềm tin và tâm lý lạc
Trang 14quan đã có trước đây của các nhà đầu tư trong và ngoài nước Một năm trước đây, kỳ vọng lạc quan đã là động lực thúc đẩy đầu tư và sự tăng trưởng của các thị trường: thị trường lao động, thị trường hàng hóa, thị trường bất động sản, thị trường chứng khoán Tâm lý lạc quan thái quá có thể tạo ra sự tăng trưởng bong bóng của một số thị trường nhưng một thái độ lạc quan vẫn luôn luôn cần thiết
để duy trì không những sự tăng trưởng kinh tế mà cả sự ổn định
Giai đoạn năm 2009 đến năm 2011
• Bước vào năm 2009 nền kinh tế nước ta gặp nhiều khó khăn, thách thức Thế nhưng chính phủ đã kiềm chế lạm phát thành công ở mức dưới 7% CPI dưới mức 7% đã thực sự giúp chính phủ ổn định kinh tế vĩ mô và linh hoạt trong việc điều hành chính sách tiền tệ
• Vào năm 2010 mức lạm phát của cả nước ở mức 11,75% chỉ số tiêu dùng tăng tới 1,98% so với năm 2009 Con số này vượt xa so với chỉ tiêu do quốc hội đề ra là 8% Trong khi nếu tính theo bình quân từng tháng thì lạm phát năm 2010 tăng 9,19% so với năm 2009
• Năm 2011 chỉ sô CPI đạt mốc >18% nhưng những dấu hiệu cải thiện vĩ
mô rõ rệch vào thời điểm cuối năm cũng như các định hướng cơ cấu kinh
tế, cắt giảm lãi suất tăng hiệu quả đầu tư Tháng 12/2011 chỉ số tiêu dùng
cả nước tăng 0,53% đẩy CPI cả năm tăng 18,58%
a) Nguyên nhân:
- Năm 2009 kiềm chế lạm phát ở mức một con số làm nền kinh tế có dấu hiệu phục hồi xong sự nới lỏng của CSTT và CSTK theo chương trình kích thích kinh tế đã đẩy mạnh nhập khẩu góp phần làm thâm hụt ngân sách thương mại lớn
- Tỷ giá hối doái biến động tiền VNĐ mất giá vàng đô la thì tăng giá đấy lạm phát tăng cao
- Việc sử dụng nguồn vốn đầu tư không hiệu quả kèm theo việc CSTT phải đáp ứng giá nguyên vật liệu cơ bản vào năm 2010 chính phủ tăng lương tuy nhiên trước khi tăng thì thông tin cũng đã đẩy giá mặt hàng thiết yếu tăng cao
- Việc bơm tiền ra thị trường năm 2009 đã gây ra sức ép lạm phát năm 2010
b) Hậu quả :
Trang 15- Năng suất lao động xã hội của Việt Nam năm 2010 đạt 40,3 triệu đồng/người, chỉ tương đương với 2.067 USD, thấp xa so với các con số tương ứng của một số nước (năm 2008 của Nhật Bản 73.824 USD, Brunei 72.500 USD, Singapore 62.724 USD, Hàn Quốc 38.235 USD, Malaysia 17.718 USD, Thái Lan 6.915 USD, Trung Quốc 5.460 USD, Indonesia 4.597 USD, Philippines 4.535 USD, Ấn Độ 2.706 USD ).
- Tiền tệ là nguyên nhân trực tiếp và bộc lộ ra cuối cùng của lạm phát Tốc
độ tăng dư nợ tín dụng cao gấp nhiều lần tốc độ tăng GDP
- Năm 2010 so với năm 2000, tín dụng cao gấp trên 13,7 lần, trong khi GDP chỉ gấp trên 2 lần; hệ số giữa tốc độ tăng của tín dụng và của GDP lên đến trên 6,2 lần-một hệ số rất cao Do vậy, dư nợ tín dụng/GDP đã ở mức khoảng 125%, cao gấp đôi con số tương ứng của nhiều nước Cùng với tăng trưởng tín dụng là tăng trưởng tổng phương tiện thanh toán, mà tổng phương tiện thanh toán của Việt Nam không chỉ là tiền đồng mà còn
có vàng, có ngoại tệ
Giai đoạn 2012 đến 2014
• Vào năm 2012 chỉ sô CPI tăng ở mức 6,81% , theo tổng cục thống kê đáng giá lạm phát năm nay chỉ hơn mức tăng 6,52% năm 2009 một ít Đây là năm có mức suy giảm mạnh và thấp hơn rất nhiều so với năm 2010
và 2011 Dấu ấn rõ rệch của lạm phát năm 2012 là đã bất ngờ tái lập sự ổn định sau 2 năm đầy bất ổn, góp phần tích cực vào mục tiêu ổn định vĩ mô
• Năm 2013 lạm phát chiếm khoảng 6,4% đây là mức tăng thấp nhất trong
10 năm từ 2003 đến 2013 Đạt mục tiêu đề ra la 8% thấp hơn mức tăng cuối 2012 là 6,81%
• Năm 2014 là năm thứ 2 liên tiếp Việt Nam đạt được mục tiêu kép là tăng trưởng cao hơn 5,93% đi kèm với mức lạm phát thấp hơn 1,84% so với năm 2013
6 tháng đầu năm 2015
• CPI bình quân 6 tháng đầu năm 2015 so với cùng kì năm trước tăng 0,36% Nó có tốc độ tăng trưởng tương đối thấp bình quân mỗi tháng chỉ
Trang 16tăng 0,1% ->nếu không có những đột biến trong 6 tháng cuối năm thì CPI năm 2015 sẽ đạt mục tiêu đề ra của quốc hội
để mở rộng sản xuất ,sản lượng sẽ tăng lên Ngoài ra cũng khuyến khích tiêu dùng ,cầu tiêu dùng tăng lên ,do đó hàng hoá bán chạy và cũng làm sản lượng tăng
2 Đối với lĩnh vực lưu thông
Lạm phát tăng lên cao thúc đẩy quá trình đầu cơ tích trữ dẫn đến khan hiếm hàng hoá Lúc này những người thừa tiền và giàu có dùng tiền củamình để vơ vét và thu gom hàng hoá ,tài sản ,tình trạng này càng làm mất cân đối nghiêm trọng quan hệ cung – cầu hàng hoá trên thị trường giá cả hàng hoá tăng lên nhiều hơn Ngoài ra khi tỷ lệ lạm phát khó phán đoán thì việc đầu tư vốn vào lĩnh vực sản xuất sẽ gặp phải những rủi ro cao Do có nhiều người tham gia vào lĩnh vực lưu thông lên lĩnh vực này trở lên hỗn loạn Tiền vừa ở trong tay người bán hàng xong lại nhanh chóng bị đẩy vào kênh lưu thông ,tốc độ lưu thông tiền
tệ tăng vọt và điều này làm thúc đẩy lạm phát gia tăng
2 Đối với lĩnh vực tiền tệ ,tín dụng
Lạm phát làm cho quan hệ tín dụng , thương mại và ngân hàng bị thu hẹp Số tiền người gửi tiền vào ngân hàng giảm đi rất nhiều do giá trị đồng tiền bị giảm
xuống Về phía hệ thống ngân hàng, do lượng tiền gửi vào ngân hàng giảm mạnh nê không đáp ứng được nhu cầu của người đi vay, cộng với việc sụt giá quá nhanh của đồng tiền, sự điều chỉnh lãi suất tiền gưỉ không làm an tâm những
cá nhân ,doanh nghiệp hiện đang có lượng tiền mặt nhàn rỗi trong tay Như vậy ngân hàng gặp khó khăn trong việc huy động vốn, hệ thống ngân hàng phải luôn