Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 127 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
127
Dung lượng
1,14 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM HÀ QUỐC THẮNG LẠM PHÁT VÀ KIỂM SOÁT LẠM PHÁT VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP.Hồ Chí Minh, năm 2009 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM HÀ QUỐC THẮNG LẠM PHÁT VÀ KIỂM SOÁT LẠM PHÁT VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY CHUYÊN NGÀNH MÃ SỐ : KINH TẾ TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG : 60.31.12 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN THỊ LIÊN HOA TP.Hồ Chí Minh, năm 2009 MỤC LỤC Trang bìa Lời cam đoan Danh mục bảng, biểu đồ, hình vẽ Danh mục từ viết tắt Lời mở đầu CHƯƠNG I : TỔNG QUAN VỀ LẠM PHÁT 1.1 Khái niệm lạm phát 1.2 Phân loại lạm phát 1.3 Một số tiêu đo lường lạm phát 1.3.1 Chỉ số giá tiêu dùng (CPI-Consumer Price Index) 1.3.2 Chỉ số điều chỉnh (GDP-General Dosmetic Product) 1.4 Nguyên nhân tác động lạm phát 1.4.1 Nguyên nhân lạm phát 1.4.2 Tác động lạm phát kinh tế 1.5 Kinh nghiệm kiểm soát lạm phát giới 13 1.5.1 Kinh nghiện kiểm soát lạm phát Trung Quốc 13 1.5.2 Kinh nghiện kiểm soát lạm phát Mỹ 17 1.5.3.Kinh nghiệm kiểm sóat lạm phát Hàn Quốc 19 1.5.4 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 21 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VỀ LẠM PHÁT VÀ KIỂM SOÁT LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM 2.1 Lạm phát kiểm soát lạm phát giai đoạn 2000-2005 25 2.1.1 Tình hình lạm phát kiểm soát lạm phát 25 2.1.2 Nguyên nhân gây lạm phát 27 2.1.2.1 Xét góc độ tiền tệ 27 2.1.2.2 Xét góc độ cầu kéo 30 2.1.2.3 Xét góc độ chi phí đẩy 34 2.1.3 Biện pháp kiểm soát lạm phát 35 2.2 Lạm phát kiểm soát lạm phát giai đoạn 2006-2008 36 2.2.1 Thực trạng nguyên nhân 36 2.2.2 Biện pháp kiềm chế lạm phát phủ 44 2.3 Lạm phát kiểm soát lạm phát tháng đầu năn 2009 47 2.3.1 Tình hình lạm phát nguyên nhân 47 2.3.2 Nguy tái lạm phát nguyên nhân 49 2.4 Đánh giá kiềm chế lạm phát Việt Nam thời gian qua 51 CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP KIỂM SOÁT LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN HẬU HOẢNG 3.1 Định hướng kiểm soát lạm phát thuộc kinh tế Việt Nam 58 3.1.1 Mục tiêu phương hướng phát triển kinh tế Việt Nam đến 2015 58 3.1.2 Định hướng phủ việc kiềm chế lạm phát thời gian tới 60 3.2 Dự đoán lạm phát năm 2009 thời gian tới 64 3.3 Giải pháp kiểm soát lạm phát 68 3.3.1 Giải pháp phía phủ 70 3.3.1.1 Chống hành vi trục lợi 70 3.3.1.2 Cải cách tiền lương 72 3.3.1.3 Cải cách hành 73 3.3.1.4 Xây dựng quy chế quản lý giá hợp lý 73 3.3.2 Giải pháp từ phía ngân hàng nhà nước 77 3.3.3 Những giải pháp hỗ trợ đồng 81 3.3.4 Giải pháp phía doanh nghiệp 84 3.3.4.1 Doanh nghiệp tiết kiệm, (cắt giảm) chi phí 84 3.3.4.2 Xây dựng hoạch định chiến lược phát triển lâu dài 85 3.3.4.3 Doanh nghiệp cần sử dụng công cụ phòng chống rủi ro 86 KẾT LUẬN 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ADB Ngân hàng phát triển Châu Á ADO Triển vọng phát triển Châu Á CSHT Chính sách hỗ trợ CPI Chỉ số giá tiêu dùng DNNN Doanh nghiệp nhà nước DTBB Dự trữ bắt buột FDI Đầu tư trực tiếp FED Cục dự trữ liên bang Mỹ GDF Báo cáo tình trạng nợ Ngân hàng Thế giới GDP Tổng sản phẩm nước IMF Quỹ Tiền tệ quốc tế KBNN Kho bạc nhà nước NĐ – CP Nghị định Chính phủ NDT Nhân dân tệ NHNN Ngân hàng nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại NHTƯ Ngân hàng trung ương NSLĐ Năng suất lao động ODA Hỗ trợ phát triển thức QĐ – BTC Quyết định Bộ Tài QĐ – TTg Quyết định Thủ tướng THNS Thâm hụt ngân sách USD Đơ – la Mỹ UNDP Chương trình hợp tác phát triển Liên Hiệp Quốc VND Đồng Việt Nam WB Ngân hàng Thế giới WTO Tổ chức Thương mại Thế giới DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ HÌNH VẼ DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Lạm phát tăng trưởng kinh tế từ năm 2000 - 2005 26 Bảng 2.2 Chỉ số giá tiêu dùng, số giá vàng số giá USD 2005 27 Bảng 2.3 Mức đóng góp vào NSNN từ khu vực kinh tế năm 2005 30 Bảng 2.4 Vốn đầu tư phát triển theo thành phần kinh tế 2000-2005 31 Bảng 2.5 Tình hình thu chi thâm hụt NS giai đoạn 2000-2005 32 Bảng 2.6 Cơ cấu chi ngân sách nhà nước 32 Bảng 2.7.Tổng trị giá xuất nhập từ 2000-2005 33 Bảng 3.1 Tổng hợp dự đoán tiêu kinh tế - xã hội từ năm 2005-2012 64 Bảng 3.2 Dự đoán tiêu kinh tế - xã hội từ năm 2010-2017 65 Bảng 3.3.Thống kê dự đoán số lạm phát năm 2009 67 Bảng 3.4.Tốc độ tăng số CPI tháng so với tháng trước năm 2009 67 DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 3.1.Tỷ lệ tăng GDP thực từ năm 2003 -2012 65 Hình 3.2 Tỷ lệ tăng GDP thực từ năm 2003 -2012 66 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Có thể nói lạm phát vấn đề làm đau đầu nhà hoạch định sách kinh tế Nói lạm phát vấn đề cũ khơng có sai, từ xưa đến có nhiều nhà kinh tế gián tiếp hay trực tiếp đề cập Song phạm vi lạm phát lúc vấn đề cả, thay đổi ngày giờ, thay đổi liên tục, có tạm ổn, có giảm xuống, có lên sốt giai đoạn phát triển kinh tế, lạm phát có sắc thái riêng Trong tình hình nay, tác động khủng hoảng tài tiền tệ suy thối kinh tế toàn cầu với tồn yếu nội kinh tế vấn đề lại nhà hoạch định sách quan tâm nhiều Diễn biến tình hình thay đổi số giá tiêu dùng nước ta làm hao tốn nhiều công sức nhà hoạch định, nhà nghiên cứu Vậy kinh tế nước ta năm 2009 năm trước có lạm phát hay khơng ? Nếu có bao nhiêu? Cao hay thấp? Mức lạm phát có ảnh hưởng đến kinh tế? Những nguyên nhân gây lạm phát nước ta? Những câu hỏi cần phải làm sáng tỏ sở đề xuất giải pháp thích hợp để góp phần kiềm chế lạm phát, ổn định phát triển kinh tế xã hội theo mục tiêu đề Đề tài “Lạm phát kiểm soát lạm phát Việt Nam giai đoạn hậu khủng hoảng” lựa chọn để nghiên cứu nhằm phân tích diễn tiến tình hình lạm phát nước ta thời gian qua dự báo thời gian tới Trên sở đề xuất giải pháp nhằm kiểm soát, kiềm chế lạm phát tốt góp phần vào mục tiêu phát triển kinh tế xã hội Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu nhằm đạt vấn đề sau: - Nêu quan điểm, lý luận lạm phát, từ xem quan điểm vận dụng phổ biến phù hợp với kinh tế Việt Nam - Phân tích tình hình lạm phát Việt Nam Giai đoạn từ năm 2000 đến năm 2009 (đặt biệt nguy tái lạm phát thời gian tới) - Nêu ảnh hưởng lạm phát đời sống nhân dân nói chung kinh tế nói riêng việc làm, cán cân tốn, lãi suất… - Dựa tình hình lạm phát nước ta, tìm nguyên nhân dẫn đến tình trạng lạm phát Từ đề giải pháp kiểm sốt, kiềm chế lạm pháp, góp phần ổn định kinh tế Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu chủ đạo phương pháp vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác-Lênin Ngồi đề tài cịn sử dụng kết hợp phương pháp nghiên cứu phân tích, tổng hợp, thống kê, so sánh, dự báo thu thập số liệu kinh tế liên quan đến lạm phát tỷ giá hối đoái, lãi suất, số giá tiêu dùng… số liệu cần thiết cho việc nghiên cứu Những số liệu thu thập phương tiện thông tin đại chúng, số liệu thống kê Ý nghĩa thực tiễn đề tài Để tạo ổn định kinh tế, cần phải thực nhiều giải pháp đồng lĩnh vực đời sống kinh tế xã hội Trong vấn đề quan trọng hàng đầu đặt phải ổn định tài tiền tệ quốc gia mà đặc biệt vấn đề kiểm soát lạm phát, ổn định giá tiền tệ, để tăng trưởng bền vũng có hiệu Đề tài vào nghiên cứu lạm phát với mong muốn nắm vững diễn biến tình hình lạm phát Việt Nam thời gian qua nhân tố tác động tới lạm phát để từ kiểm sốt lạm phát tốt hơn, góp phần tạo nên ổn định kinh tế, với ổn định trị giúp thực thắng lợi mục tiêu mà Đảng nhà nước đặt Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, nội dung đề tài gồm ba chương: Chương 1: Tổng quan lý luận lạm pháp Chương 2: Thực trạng lạm phát kiểm soát lạm phát Việt Nam Chương 3: Một số giải pháp kiểm soát lạm phát Việt Nam giai đoạn hậu khủng hoảng CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ LẠM PHÁT 1.1 KHÁI NIỆM LẠM PHÁT Lạm phát tượng tiền giấy tràn ngập lưu thông vượt nhu cầu cần thiết lưu thơng hàng hóa làm cho tiền giấy bị giá giá hàng hóa biểu đồng tiền giá khơng ngừng tăng lên Có thể nói lạm phát thường xuyên xảy chế độ lưu thông tiền giấy Điều xuất phát từ chỗ tiền giấy loại dấu hiệu giá trị phát hành vào lưu thông để thay cho tiền đủ giá nhằm thực vai trò trung gian trao đổi Như vậy, thực chất tiền giấy khơng có giá trị nội mà mang giá trị danh nghĩa, nghĩa là, tiền giấy khơng phải có giá trị lưu thơng mà nhờ lưu thơng chấp nhận nên tiền giấy có giá trị Do đó, có tượng thừa tiền giấy lưu thơng người ta khơng có xu hướng giữ lại tay đồng tiền bị giá lượng tiền thừa ảnh hưởng trực tiếp đến sản xuất lưu thơng hàng hóa Khi nghiên cứu vấn đề lạm phát, nhà kinh tế thường nhìn nhiều góc độ: - Như K.Marx cho tượng lạm phát thường dẫn đến việc phân phối lại thu nhập quốc dân cải xã hội có lợi cho giai cấp bóc lột làm thiệt hại đến quyền lợi nhân dân lao động Lạm phát mang chất giai cấp rõ rệt, phương pháp để nhà nước tư sản chiếm đoạt phận thu nhập nhân dân lao động - Theo V.I.Lênin cho lạm phát hình thức cơng trái cưỡng bách sâu xa nhất, lạm phát làm cho giá hàng hóa tăng, thu nhập nhân dân bị đánh giá lại làm cho đời sống nhân dân trở nên khó khăn - Trong năm 1960, đại phận nhà kinh tế học Mỹ thống lạm phát giá hàng hóa gia tăng ý nghĩa Bảng 1: Lạm phát tăng trưởng kinh tế giai đoạn 1992 – 1999 Đơn vị: % 17.5 18 16 14 10 9.2 8.15 GDP 12.7 12 CPI 14.4 4.77 5.76 3.6 8.34 9.54 8.83 8.08 8.7 5.2 4.5 0.1 1999 1998 1997 1996 1995 1994 1993 1992 CPI 0.1 9.2 3.6 4.5 12.7 14.4 5.2 17.5 GDP 4.77 5.76 8.15 8.34 9.54 8.83 8.08 8.7 (Nguồn: Tổng cục Thống kê) Năm 1992, tăng trưởng kinh tế 8,7% sau có xu hướng tăng ổn định đến năm 1996 lạm phát giai đoạn lại lên xuống thất thường phân tích Năm 1993 tăng trưởng kinh tế 8,08% lạm phát âm có 5,2% sang năm 1994 tỷ lệ tương ứng 8,83% 14,4% Hai năm 1995 1996 tăng trưởng kinh tế đạt mức cao lạm phát lại giảm, qua năm 1998 tốc độ tăng trưởng giảm lạm phát lại tăng lên Tuy nhiên năm từ 1994-1997 lạm phát có xu hướng giảm rõ rệt từ 14,4% năm 1994 xuống 6,6% năm l997, năm nhà nước có biện pháp làm giảm lạm phát lạm phát phát hạ thấp tăng trưởng kinh tế phải bị kìm hãm lại thực tế năm 1997 đạt mức 8% Xét giác độ lý thuyết, tăng trưởng kinh tế lạm phát ln có mối quan hệ thuận chiều nghĩa kích thích tăng trưởng làm gia tăng lạm phát, ngược lại làm giảm lạm phát tăng trưởng giảm theo Lý thuyết áp dụng vào tình hình Việt Nam lúc khơng biến động lạm phát giai đoạn mâu thuẫn với tăng trưởng kinh tế Để tìm hiểu mâu thuẫn này, ta phải sâu vào phân tích số giá tiêu dùng Bảng 2: Sự biến động CPI nhóm hàng lương thực – thực phẩm giai đoạn 1992-1999 Đơn vị: % Năm 1992 Chỉ số giá hàng tiêu dùng 17,5 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 5,2 14,4 12,7 4,5 3,6 9,2 0,1 Chỉ số giá lương thực -14,7 6,3 39,0 -20,6 0,2 0,4 23,1 -7,8 Chỉ số giá thực phẩm 18,2 7,8 16,3 19,3 6,3 2,1 8,6 0,5 (Nguồn: Nghiên cứu Kinh tế số 319- tháng 12/2004) Sự biến động số giá tiêu dùng không ổn định chịu tác động lớn yếu tố cấu thành nó, nhóm hàng hóa rổ hàng hóa dùng để tính số giá Nhóm hàng hóa mã CPI chịu ảnh hưởng rõ rệt giai đoạn nhóm hàng lương thực - thực phẩm Chỉ số giá lương thực thực phẩm năm 1994, 1995 1998 cao bơn nhiều so với năm lại Điều giúp ta lý giải lạm phát lại tăng đột biến năm Nếu loại trừ nhóm hàng khỏi rổ hàng hố để tính CPI lạm phát mức thấp năm Như ta kết luận lạm phát giai đoạn kiểm soát ổn định mức số 2.2.Nguyên nhân gây lạm phát Nguyên nhân quan trọng khiến cho lạm phát giai đoạn giảm kiềm giữ mức ổn định điều kiện thuận lợi môi trường kinh tế quốc tế tác động tới Việt Nam Trong giai đoạn lạm phát chung giới tương đối thấp đầu tư quốc tế sôi nổi, đối Việt Nam mở cửa tự - môi trường đầu tư lại thuận lợi nên thu hút nhiều nguồn vốn nước đổ vào nước ta Đầu tư trực tiếp nước (FDI) vào Việt Nam tăng dần qua năm, từ 1275 năm 1991 lên đến 6848 triệu USD năm 1995 cao năm 1996 8979 triệu USD Tuy nhiên lượng FDI chuyển vào Việt Nam giảm sút vào năm 1998 đến năm 1999 1568 triệu USD Lý khoảng thời gian xảy khủng hoảng tài khu vực 2/3 nguồn vốn FDI vào Việt Nam lại có nguồn gốc từ châu Á Việc thu hút mạnh dòng vốn FDI giai đoạn giúp cho áp lực thâm hụt NSNN giảm đi, nhân tố quan trọng giúp làm giảm lạm phát Bảng 3: Đầu tư trực tiếp nước ngồi cấp giấy phép 1992-1999 Đơn vị: Triệu la Mỹ Năm Số dự án Tổng số vốn đăng ký Trong đó: Vốn pháp định 1992 197 2027,0 1418.0 1993 274 2589,0 1468.5 1994 367 3746,0 1899.0 1995 408 6848,0 3157.0 1996 387 8979,0 3280.0 1997 358 4894,2 2404.4 1998 285 4138,0 1976.0 1999 311 1568,0 693.3 Xét đến nguyên nhân gây lạm phát, kinh tế thời kỳ tăng trưởng lạm phát xảy cú sốc cug gây tốc độ tăng tổng cầu bị đẩy lên cao so với tốc độ tăng trưởng kinh tế Tổng cầu tăng gia tăng chi tiêu mức kinh tế với gia tăng thặng dư cán cân ngoại thương Do vậy, nói lạm phát giai đoạn nhu cầu kéo thể mặt sau: Bảng 4: Tăng trưởng tiền tệ bù đắp thâm hụt NSNN 1991-1999 Đơn vị: % Chỉ tiêu 1991-1995 1996 1997 1998 1998 Tăng trưởng kinh tế 37,44 22,7 26,1 25,6 39,3 Vay nước 63 58 64 50 53 Vay nước 37 42 36 50 47 (Nguồn: ADB (2000, 2001), Bộ Tài chính) • Thâm hụt ngân sách giai đoạn nhà nước bù đắp nguồn vay nước, sau năm 1992 việc bù đắp thâm hụt ngân sách chấm dứt Việc giảm mức tăng trưởng tiền tệ mở rộng đóng góp lớn vào việc chống lại lạm phát Bù đắp thâm hụt vốn vay nước không làm thay đổi sở tiền tệ nên không làm thay đổi tổng cầu Nhưng với việc vay nợ từ nước dĩ nhiên làm tăng sở tiền dẫn tới làm tăng tổng cầu • Vốn đầu tư vào Việt Nam tăng theo thời gian từ 64,7 ngàn tỷ đồng năm 1995 lên đến 99,8 ngàn tỷ đồng năm 1999 Mặc dù khủng hoảng tài khu vực làm cho vốn đầu tư nước vào Việt Nam sụt giảm vào hai năm 1998,1999 tổng số tăng lên Điều có gia tăng nguồn vốn đầu tư nước đặc biệt gia tăng mạnh khu vực kinh tế quốc doanh (đây nguyên nhân làm tăng tổng cung) Bảng 5: Vốn đầu tư phát triển phân theo ngành kinh tế giai đoạn 1995 – 1999 Đơn vi: Tỷ đồng Năm Tổng số Chia Giá so Khu vực kinh Khu vực Kinh tế có vốn đầu sánh 1994) tế nhà nước quốc doanh tư nước 1995 64684,8 27184,8 17857,1 19642,9 1996 74314,6 36474,5 18537,4 19302,7 1997 88607,1 43800,7 20032,1 24774,3 1998 90952,4 50497,7 21584,2 18868,5 1999 99854,6 58584,8 24011,5 17258,3 (Nguồn:Tổng cục Thống kê) • Đối với cán cân ngoại thương, tổng kim ngạch ngoại thương tăng đặn năm từ 5,1 tỷ USD năm 1992 lên 20,77 tỷ USD năm 1997 vằ 23,28 tỷ USD năm 1999, thâm hụt cán cân ngoại thương giai đoạn giảm rõ rệt từ 3,89 tỷ USD năm 1996 xuống 0,2 tỷ USD năm 1999, nhân tố giúp cho lạm phát năm 1999 cịn 0,1% Bên cạnh đó, việc đẩy mạnh xuất gây áp lực lớn đến lượng hàng cung ứng cho thị trường nội địa, góp phần làm tăng giá Bảng 6: Tổng giá trị xuất nhập giai đoạn 1992-1999 Đơnvị: triệu USD Năm Tổng số Chia Chênh lệch Xuất Nhập (X-N) 1992 5121,4 2580,7 2540,7 40,0 1993 6909,2 2985,2 3924,0 -938,8 1994 9880,1 4054,3 5825,8 -1771,5 1995 13604,3 5448,9 8455,4 -2706,5 1996 18399,5 7255,9 11143,6 -3887,7 1997 20777,3 9185,0 11592,3 -2407,3 1998 20859,9 9360,3 11499,6 -2139,3 1999 23283,5 11541,4 11742,1 -201 (Nguồn: Tổng cục Thống kê) Tuy nhiên cần lưu ý phân tích kỹ hơn, ta thấy gia tăng tổng cầu không lớn so với tốc độ tăng trưởng kinh tế Từ năm l995-1999, tốc độ tăng vốn đầu tư nhỉnh nhiều so với mức tăng trưởng thâm hụt ngoại thương lại xảy đặn năm khiến cho tổng cầu tăng lên không Tóm lại, lạm phát giai đoạn nhìn chung giảm thấp ổn định (khi loại trừ biến động bất thường nhóm hàng lương thực thực phẩm khỏi rổ hàng hóa để tính CPI năm 1994, 1995, 1998) Điều làm cho việc sử dụng số giá tiêu dùng để phản ánh mức độ lạm phát đắn đầy đủ Đồng thời thấy mức độ gia tăng tổng cầu lớn không nhiều so với tổng cung nên lạm phát dù có tăng lên với tỷ lệ thấp 2.3 Biện pháp kiểm soát lạm phát - Thực cải cách sâu rộng sản xuất công nghiệp Nhà nước chủ trương phát triển tồn diện nơng nghiệp trồng trọt chăn nuôi, nghề rừng thuỷ sản Trong giai đoạn này, nhà nước thực hàng loạt đổi chế sách quản lý nơng nghiệp khoán theo tinh thần Nghị 10 Bộ Chính trị - khốn hộ, bước tiến xa so với hình thức khốn thực vào năm 1981, theo người nơng dân giao ruộng đất để sử dụng lâu dài, hoàn toàn làm chủ cơng việc sản xuất nộp thuế theo luật định Mặt khác, chủ trương cho phép phát triển trang trại khuyến khích nơng dân tích cực khai hoang mở rộng diện tích canh tác, nâng cao suất trồng… Do vậy, sản lượng lương thực không ngừng tăng lên, đưa Việt Nam từ nước thiếu lương thực trước năm 1989 trở thành cường quốc xuất gạo giới thị trường giá nước ổn định, trở thành nhân tố đắc lực việc kiềm chế lạm phát ổn định giai đoạn - Về sách giá cả: Ttiếp tục hồn thiện chế giá thị trường có điều chỉnh nhà nước, thể mặt sau: + Quyết định 137/HĐBT(27/4/92) quản lý giá khẳng định: đại phận hàng hóa dịch vụ mua bán thị trường doanh nghiệp tự định giá Nhà nước coi trọng thực biện pháp kinh tế để bình ổn giá thị trường xã hội thơng qua đòn bẩy mặt hàng chủ yếu "nhạy cảm" Nhà nước tiến hành điều chỉnh giá mặt hàng nhà nước quản lý bước nhỏ để tránh "sốc giá cả" đồng thời có kế hoạch chu đáo chuẩn bị lượng hàng hóa đủ lớn để kịp thời can thiệp điều hòa cung cầu thị trường, giảm thiểu biến động lưu thông giá thị trường mặt hàng nói riêng, tồn mặt giá xã hội nói chung Đến tháng 4/1994, giải pháp lần thực Việt Nam hình thành quỹ bình ồn quốc gia nhằm hỗ trợ can thiệp giá thị trường biện pháp kinh tế nhà nước Quỹ có nguồn lực tài lớn (886 tỷ đồng vào tháng 2/1995) sẵn sàng can thiệp nhằm chống đột biến giá Nguồn tài quỹ hình thành từ khoản phụ thu chênh lệch giá giá nước sản phẩm xuất - nhập khẩu, nhằm điều tiết lợi nhuận cao hoạt động xuất nhập đem lại Quan trọng hết khoản thu chi quỹ nhằm mục đích ổn định mức giá chung tồn xã hội, khơng mặt hàng cụ thể + Chính sách tiền lương giải theo hướng để không cải thiện dược đời sống đối tượng hưởng lương mà giữ ổn định giá tránh gây "sốc giá" thị trường đợt điều chỉnh "bù giá vào lương" năm 80 Nguyên tắc thực hệ thống lương phải sở tăng suất lao động hiệu sản xuất kinh doanh, không phép phát hành tiền vay nợ để trả lương tức loại nhân tố lạm phát "nhạy cảm" tiền lương Như vậy, lựa chọn "điểm chốt" để điều chỉnh, bình ổn giá; chuẩn bị có kế hoạch, đầy đủ, cần thiết vật chất; bước có tính giai đoạn ngắn, thận trọng, xác, nhà nước thành cơng q trình tự hóa giá sở thị trường, giữ ổn định mặt giá xã hội, cải thiện sức sống phận dân cư hưởng lương có thu nhập thấp, góp phần ổn định hóa xã hội - Cải cách mạnh mẽ sách tài tiền tệ sở thị trường Chính sách ghi hai điểm bật, có tính cách mạng tồn lịch sử sách tài tín dụng Việt Nam gốc độ chống lạm phát, là: Chấm dứt phát hành bù đắp thâm hụt ngân sách nhà nước Từ năm 1992, nhà nước vừa dũng cảm, kiên từ chối biện pháp "phát hành - lạm phát", vừa triền khai biện pháp đồng có quan hệ gắn bó với nhằm cải thiện cân đối ngân sách, đống thời tích cực tìm kiếm quản lý tốt khoản vay bù đắp cho thiếu hụt Nhờ lạm phát đẩy lùi so với năm trước 1992 Trong số biện pháp nhầm tăng nguồn thu NSNN thuế ln đóng vai trị hàng đầu chiếm 90% tổng thu ngân sách hàng năm (91% năm 1993 97% năm 1994) Những ưu đãi giai đoạn cấp theo nguyên tắc nuôi dưỡng nguồn thu tương lai trước hết giành để khuyến khích đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI) Chính định hướng ưu tiên tạo động lực thu hút FDI, kết làm tăng liên tục nguồn thu NSNN từ khu vực này: đạt 2646 tỷ năm 1991 6375 tỷ năm 1994, tăng 140% Tính chung khoản thu cho NSNN từ khu vực có vốn đầu tư nước chiếm từ 16-26% tổng số thu nước thời kỳ 1991-1995 Chương trình cải cách thuế khởi đầu từ nửa cuối năm 1995 theo đuổi hai mục tiêu bản: Thứ nhất, đảm bảo thuế nguồn thu chủ yếu NSNN sở mở rộng nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh, đáp ứng nhu cầu chi tiêu theo chức quản lý nhà nước biến thuế thành công cụ điều tiết vĩ mơ tồn kinh tế Thứ hai, bước đại hóa để hội nhập để hội nhập vào hệ thống thuế khu vực phù hợp với thông lệ quốc tế Với định hướng cải cách đó, hệ thống thuế hướng tới bình đẳng kinh doanh, không phân biệt khu vực kinh tế nhà nước; mức thuế hợp lý tạo điều kiện cho doanh nghiệp tích luỹ vốn để tái sản xuất mở rộng đơn giản công tác thu nộp thuế Năm 1999 lần loại thuế thực Việt Nam, thuế GTGT Thực nguyên tắc "thuế hóa" thay cho biện pháp điều chỉnh kinh tế có tính hành Đồng thời với biện pháp tăng thu NSNN, phủ tăng cường biện pháp kiểm soát nghiêm ngặt nâng cao hiệu khoản chi ngân sách Hơn nữa, quan điểm điều hành chi ngân sách có bước ngoặt quan trọng, Một mặt, bảo đảm tốc độ tăng chi nhỏ tốc độ tăng thu tiết kiệm nghiêm ngặt khoản chi không cần thiết, mặt khác mạnh dạn tăng chi để bồi dưỡng nguồn thu, thực chi có mục tiêu chọn lựa cân đối chi tích lũy- chi trả nợ - chi tiêu dùng, tốc độ tăng chi tiêu dùng nhỏ tốc độ tăng GDP tốc độ tăng đầu tư phát triển Chi ngân sách nhà nước định hướng nhằm khuyến khích thực dự án đầu tư vốn tư nhân FDI Ngoài ra, để nâng cao hiệu tiết kiệm chi NSNN bảo đảm cạnh tranh công bằng, hình thức đấu thầu cơng trình NSNN tài trợ áp dụng ngày phổ biến Như biện pháp cải cách mạnh mẽ đắn công tác NSNN nêu đưa tới kết tích cực Thâm hụt NSNN giảm nhanh chóng trị số tương đối (mặc dù tăng tuyệt đối): từ 8% GDP năm 1991, 6,9% GDP năm 1993 3,8% GDP năm 1994, mức thâm hụt 5% GDP cho thời kỳ 1995- l999 Mặt khác, để bù đắp thiếu hụt NSNN biện pháp phát hành lạm phát Chính phủ tích cực tiến hành khoản vay nước Do nội lực hạn hẹp, nên vay nước xác định quan trọng Còn vay nước cải thiện theo hướng tăng vay trung dài hạn, với lãi suất hợp lý, thay cho vay ngấn hạn với lãi suất cao trước Các hình thức thu hút vốn cho ngân sách đầu tư phát triển tăng lên, phong phú linh hoạt Bên cạnh hình thức tiền gửi tiết kiệm, có mở rộng sử dụng loại tín phiếu, kỳ phiếu, công trái đủ loại phát hành nước cho đối tượng khác Thực lãi suất dương dương toàn kinh tế theo nguyên tắc lãi suất cho vay phải lớn lãi suất vay lãi suất vay lớn bơn tốc độ lạm phát, đồng thời việc điều chỉnh lãi suất cho vay lãi suất vay bến hành liên tục, sát với thị trường, Nhờ giúp giảm chi ngân sách loại bỏ khoản bù lỗ tín dụng cấp cho khu vực DNNN, giảm nhu cầu vay giả tạo tín dụng nhà nước nhằm kiếm lời chênh lệch lãi suất, giảm bớt đầu cơ, tích trữ, giảm tình trạng khan giả tạo, tăng cung thị trường Tạo điều kiện lập cải thiện mơi trường cạnh tranh bình đẳng khu vực nhà nước khu vực phi nhà nước, tạo điều điện thúc đẩy hệ thống ngân hàng thực hoạt động kinh doanh tiền tệ theo chế thị trường "vay vay", thu lãi thực nộp ngân sách, tăng nguồn thu cho NSNN Đến tháng 8/1994 sách lãi suất tín dụng cịn cải cách theo hướng: nâng cao lãi suất tiền gửi có kỳ hạn tổ chức kinh tế ngân hàng lên gần với lãi suất tiền gửi tiết kiệm dân cư kỳ hạn để bảo đảm lợi ích kinh tế đáng khuyến khích họ gửi tiền vào ngân hàng Ngân hàng nhà nước không can thiệp sâu vào việc ấn định mức lãi suất ngân hàng thương mại, mà quy định khung lãi suất cho vay tối đa làm tăng cạnh tranh hoạt động tín dụng làm giảm chi phí ngân hàng có lợi cho kinh tế Về phía mình, ngân hàng nhà nước can thiệp bầng cách khống chế định mức dự trữ tối thiểu bắt buộc quy định mức tín dụng thương mại, để tránh tình trạng tăng vọt lượng cung tín dụng theo lãi suất thỏa thuận dẫn tới tăng lượng cung tiền tăng lãi suất, đẩy giá hàng lên cao Từ năm 1997- 1999, khủng hoảng tài Châu Á nổ khiến cho luồng vốn đầu tư nước vào Việt Nam bị giảm sút Để đối phó, tổ chức tín dụng phải nâng lãi suất tiền gửi để tăng nguồn vốn huy động lên với hạ dần lãi suất cho vay để phù hợp với khả hấp thụ vốn hiệu kinh doanh doanh nghiệp - Đối với Chính sách tỷ giá ngoại hối Về ngun tắc, NHNN khơng có ý định cố định tỷ giá, mà muốn trì tỷ giá tương đối ổn định tạo điều kiện cho ổn định hóa kinh tế, giảm giá nhập tăng đầu tư phát triển kinh tế Do vậy, khác với thời kỳ trước giai đoạn nước ta tỷ giá hối đối khơng ổn định thời gian dài, mà sức mua VND so với USD chí tăng lên lạm phát tồn Chính sách tỷ giá giai đoạn tỏ thỏa đáng, xuất phát từ thực tiễn kinh tế xã hội nước ta lúc giờ, góc độ giữ ổn định mặt giá xã hội, kiềm chế lạm phát Lúc Việt Nam có nhu cầu nhập máy móc, nguyên vật liệu lớn chiếm tỷ trọng cao cấu nhập khẩu; đồng tiền khu vực tương đối ổn định chí có phần lên giá (làm cho sức ép giảm giá cạnh tranh tiền tệ VND với nước nhỏ); lượng ngoại tệ đổ vào Việt Nam qua tất kênh gia tăng nhạy cảm “tâm lý lạm phát" giới kinh doanh dân chúng tương quan bình thơng "USD-VÀNG-VND" nước cịn cao (tức chuyển dịch tỷ giá dù nhỏ gây phản ứng dây chuyền theo hướng phóng đại lên biến động giá vàng, VND) - Hiện đại hoá hệ thống ngân hàng: Điều tạo điều kiện cho hệ thống ngân hàng đáp ứng yêu cầu với tư cách phương tiện đắc lực thực sách tiền tệ - tín dụng phủ Đầu tiên làm cách mạng sâu sắc thể bước ngoặt chất lịch sử ngành ngân hàng Việt Nam chuyển từ hệ thống ngân hàng cấp thành hai cấp có phân biệt rõ ràng chức quản lý nhà nước chức kinh doanh tiền tệ ngân hàng Nhà nước đóng vai trị NHTW thực chức quản lý nhà nước hoạt động tiền tệ- tín dụng ngân hàng nhằm trì ổn định giá trị VND Cấp hai hệ thống tổ chức chuyên kinh doanh tiền tệ- tín dụng NHTM nhà nước, cơng ty tài chính, quỹ tín dụng nhân dân Bên cạnh phát triển cơng nghệ ngân hàng sở thị trường việc đưa loạt biện pháp lớn nhằm tổ chức khai thác thị trường vốn, mà vốn nước chủ yếu để phục vụ phát triển kinh tế xã hội - Đề cao sách đối ngoại hịa bình, phát triển mạnh mẽ quan hệ kinh tế đối ngoại Nỗ lực cải thiện môi trường đối ngoại nhằm tạo điều kiện thuận lợi an toàn cho phát triển kinh tế Việt Nam ngày có nhiều bạn bè bạn hàng, ta bình thường hóa quan hệ với Mỹ tổ chức tài chính- tiền tệ lớn IMF, WB, ADB đồng thời trở thành thành viên thức Asean, Apec… đàm phán để gia nhập WTO; ký hiệp định chung hợp tác kinh tế thương mại với EU; tham gia nhiều hiệp hội hàng hóa quốc tế… Các cánh cửa lớn cho hoạt động kinh tế đối ngoại mở rộng dần Việt Nam ngày trở thành thị trường sôi hấp dẫn mắt nhà kinh doanh khu vực quốc tế Chính nhờ nỗ lực sách đối ngoại mà việc thu hút vốn đầu tư nước vào Việt Nam ngày tăng ODA- viện trợ phát triển thức giữ vị trí trụ cột giúp Việt Nam phát triển hạ tầng kinh tế xã hội, số lượng ODA tăng nhanh từ 350 triệu USD năm 1993 lên 600 triệu USD năm 1994 FDI hai kênh quan trọng tốt (cùng với ODA) để chuyển giao vốn, công nghệ hỗ trợ việc kiềm chế lạm phát nước ta Kết thu hút FDI vào Việt Nam tiến liên tục qua năm, đặt biệt giai đoạn 1992-1996 với bình quần mức tăng 50% năm giá trị dự án FDI cam kết FDI vào nước ta thực khơi thông sau Mỹ dỡ bỏ lệnh cấm vận Việt Nam năm 1994 Xét thời kỳ 1991-1995, riêng vốn nước thực chiếm tới 40,6% tổng vốn đầu tư thực nước ta, điều cho thấy rõ nét tầm quan trọng hoạt động đầu tư nước Việt Nam, đồng thời thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng CNH-HĐH, đánh thức dậy tiềm to lớn Việt Nam góp phần làm giảm thất nghiệp Tuy nhiên ảnh hưởng khủng hoảng tài chân Châu Á mà năm dòng FDI vào việt Nam có sụt giảm rõ rệt, năm 1997 FDI sụt giảm đến 54% so với năm 1996 năm 1999 sụt giảm gần 38% so với năm 1998 Trong năm 1999 kinh tế có nguy rơi vào tình trạng suy thối giảm phát Đẩy mạnh hoạt động xuất nhập khẩu: Chính phủ áp dụng biện pháp cần thiết để phát triển mở rộng thị trường nước tạo cho sức tăng trưởng 10% năm ưu tiên tăng xuất với tốc độ nhanh bơn nhịp độ tăng trưởng chung kinh tế coi mũi nhọn nghiệp đổi Tính chung, ngoại thương chiếm 50% GDP cho thấy tính chất mở lớn kinh tế - Cải tổ cấu nâng cao hiệu kinh tế: Sắp xếp lại khu vực doanh nghiệp nhà nước đôi với việc phát triển kinh tế phi nhà nước, tiến dần đến bình đẳng thành phần kinh tế Trong giai đoạn nhà nước thực nhiều đợt cải cách DNNN, đặc biệt giải thể chuyển đổi hình thức sở hữu DNNN hoạt động hiệu Kết số lượng, doanh nghiệp nhà nước giảm từ 12.000 năm 1990 xuống 6500 năm 1994 Tỷ trọng kinh tế nhà nước GDP tăng từ 29,4% năm 1990 lên 40,2% năm 1999, nhiều doanh nghiệp có quy mơ nhỏ chuyển đổi sang hình thức sở hữu khác Đến cuối năm 2002 số lượng chuyển đổi 1,035 doanh nghiệp, cổ phần hóa 907, giao 76 doanh nghiệp, bán 46, khoán cho thuê doanh nghiệp Ưu tiên phát triển ngành, vùng kinh tế trọng điểm, đôi với phát triển đồng chuyển dịch cầu kinh tế theo hướng CNH'HĐH Tiêu chuẩn để xác định phương hướng phát triển, lựa chọn dự án đầu tư công nghệ bám sát thị trường, đạt hiệu kinh tế xã hội chung cao phù hợp với nguồn lực phát triển an tồn Chính phủ ta chủ trương ưu tiên nguồn ODA cho việc phát triển sở hạ tầng (CSHT) Điều cần thiết đắn góc độ yêu cầu kiềm chế sức ép lạm phát, tính chất cần thiết CSHT đến phát triển kinh tế tính chất tốn nhiều vốn chậm hồn lại vốn đầu tư dự án thuộc lĩnh vực đặc điểm an toàn nguồn vốn ODA - Bảo đảm ổn định xã hội; cải cách nâng cao lực quản lý máy nhà nước, nhấn mạnh nhân tố người trình phát triển KHTX Đẩy mạnh dân chủ hóa xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN: vấn đề lạm phát, thừa nhận tồn lạm phát cho phép tranh luận cởi mở rộng rãi vấn đề lý thuyết thực tế để kiềm chế lạm phát Nhờ nguyên nhân thực phương hướng giải kinh nghiệm quốc tế làm sáng tỏ, góp phần trị tận gốc bệnh nước ta Giải vấn đề thất nghiệp vấn đề xã hội khác Dưới góc độ sách kèm chế lạm phát, Việt Nam có nhiều vấn xã hội cần phải giải quyết, bật hai vấn đề thất nghiệp mức sống tối thiểu cho đối tượng XH có thu nhập thấp Chính phủ có loạt giải pháp tích cực tập trung vào khía cạnh chủ yếu tăng đầu tư từ nguồn vốn khác để tạo nhiều hội việc làm mới, bảo vệ người lao động… Ngoài ra, với chủ trương khoan dung, hịa bợp đồn kết dân tộc, xóa hận thù, khép lại khứ Chính phủ tích cực đẩy mạnh đấu tranh với tội phạm kinh tế hình sự, tệ nạn XH, giảm thiểu cải giá xã hội phải trả lạm phát chương trình chống lạm phát đề ra, giữ gìn an ninh trật tự XH, bảo đảm ổn định trị xã hội cho tăng trưởng kinh tế tiến XH Có thể nói, thời kỳ năm 90 chứng tỏ rõ thuyết phục hết mối quan hệ chặt chẽ ổn định hóa phát triển Việt Nam: ổn định xã hội vừa tiền đề vừa kết cải cách thị trường, kềm chế lạm phát thành cơng Khơng kiềm chế lạm phát khơng có tính ổn định XH khơng có tăng trưởng kinh tế Ngược lại, khơng có tăng trưởng kinh tế không quan tâm giải vấn đề xã hội - trị khơng thể giữ ổn định xã hội, kiềm chế vững lạm phát ... PHÁT VÀ KIỂM SOÁT LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM 2.1 Lạm phát kiểm soát lạm phát giai đoạn 2000-2005 25 2.1.1 Tình hình lạm phát kiểm soát lạm phát 25 2.1.2 Nguyên nhân gây lạm phát 27 2.1.2.1... lý luận lạm pháp Chương 2: Thực trạng lạm phát kiểm soát lạm phát Việt Nam Chương 3: Một số giải pháp kiểm soát lạm phát Việt Nam giai đoạn hậu khủng hoảng 1 CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ LẠM PHÁT 1.1... hướng cho sách kiểm sốt lạm phát có hiệu 2.1.LẠM PHÁT VÀ KIỂM SOÁT LẠM PHÁT GIAI ĐOẠN 2000 -2005 2.1.1 Tình hình lạm phát kiểm sốt lạm phát Năm 2000, lần sau bắt đầu đổi kinh tế, Việt Nam phải đối