Tiểu luận nhóm: Xuất khẩu vải thiều qua thị trường Nhật Bản

43 732 4
Tiểu luận nhóm: Xuất khẩu vải thiều qua thị trường Nhật Bản

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiểu luận nhóm Xuất khẩu vải thiều qua thị trường Nhật Bản gồm các nội dung chính như: Giới thiệu chung nhu cầu sản lượng tiêu dùng sản phẩm vải thiều Việt Nam, phân tích swot,...

Trường Đại học Mở TP.HCM KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH GVHD:Trương Mỹ Diễm  Nhóm : B ả y S ắ c T o n C ầ u ĐỀ TÀI : XUẤT KHẨU VẢI THIỀU QUA THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN NỘI DUNG I – GIỚI THIỆU CHUNG II – NỘI DUNG III – NHU CẦU SẢN LƯỢNG TIÊU DÙNG SẢN PHẨM VẢI THIỀU VIỆT NAM IV – PHÂN TÍCH SWOT v – TÀI CHÍNH Page 3 Copyright © 2015 by Bảy Sắc Tồn Cầu I – GIỚI THIỆU CHUNG CÔNG TY CỔ PHẦN SẢN XUẤT THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ BẢY SẮC TOÀN CẦU COMPANY PRODUCTION SERVICES TRADING SEVEN GLOBAL PROSPERITY Vốn điều lệ : 10 tỉ VNĐ Loại hình kinh doanh : Tập trung vào trái rau kinh doanh (sản xuất kinh doanh) Thành lập: tháng 2015 Sản phẩm xuất : Thăng long, xồi, chơm chôm, bưởi, trái vải,… Thị trường : Mỹ, Canada, Hà Lan, Đức, Pháp, Thụy Sĩ, Hồng Kong, Malaysia, Nhật Bản… Chứng : VietGap, GolbalGap, Thành viên : VCCI, TPHCM liên hiệp hiệp hội doanh nghiệp (HUBA), YBAHCM, Vinafruit Trụ sở : … Xa Lộ Hà Nội, Quận 9, TP.HCM Chi nhánh Hà Nội : …đặt lục ngạn Tổng giám đốc (Người sáng lập) : Ông Đạt Hòa Dũng Hiệp hội Packinghouse: đóng gói nhà SEVEN GLOBAL PROSPERITY, Lô III-22, 19 / 5A Road, Khu công nghiệp Tân Bình, Quận Tân Phú, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam Tel: +84 38111888 Page 4 Copyright © 2015 by Bảy Sắc Tồn Cầu II - NỘI DUNG 1/ VẢI THIỀU LỤC NGẠN Giới Thiệu Về Sản Phẩm : Vải Thiều Lục Ngạn Page 5 Copyright © 2015 by Bảy Sắc Tồn Cầu 1.Xuất sứ: Nguồn gốc từ Hải Dương, vải thiều trồng phát triển số xã, huyện tỉnh Bắc Giang từ năm 1946, đến trở thành thương hiệu tiếng tỉnh 2.Diện tích trồng trọt sản lượng: Tính đến nay, diện tích vải thiều tỉnh Bắc Giang lên đến gần 32.000 (73% diện tích ăn quả), sản lượng hàng năm đạt 200.000 Vải thiều sản xuất theo quy trình VietGAP(Tiêu chuẩn thực hành nơng nghiệp tốt Việt Nam) GlobalGAP(Tiêu chuẩn thực hành nông nghiệp tốt toàn cầu) 12.000 ha, sản lượng 80.000 tấn, chủ yếu Lục Ngạn 3.Phương pháp sản xuất: Áp dụng quy trình sản xuất vải thiều VietGAP GlobalGAP mà Sở NNPTNT Bắc Giang phối hợp Cục Bảo vệ thực vật (Bộ NNPTNT) hướng dẫn người dân thực vùng chuyên canh vải thiều 4.Thời gian thu hoạch: Từ khoảng đầu tháng tới cuối tháng Page 6 Copyright © 2015 by Bảy Sắc Tồn Cầu 5.Quy trình thu hoạch- bảo quản-xuất khẩu: Sản phẩm sản xuất theo tiêu chuẩn GlobalGAP thu mua vườn sản xuất sau nhân viên kiểm dịch nhà nhập kiểm tra Page 7 Copyright © 2015 by Bảy Sắc Tồn Cầu Sau sản phẩm đóng thùng chuyển vào TP.Hồ Chí Minh xe đơng lạnh để chiếu xạ(quy trình diệt khuẩn,làm sản phẩm,năng cao chất lượng kéo dài thời gian bảo quản) Page 8 Copyright © 2015 by Bảy Sắc Tồn Cầu Tại TP.Hồ Chí Minh,nhà máy chiếu xạ(quận Bình Tân) tiếp nhận lơ hàng đóng gói nhà máy sơ chế Hải Dương Kho hàng chờ kiểm định, chiếu xạ để mức nhiệt độ C để đảm bảo vải tươi Sau kiểm tra,chiếu xạ hoàn tất nhân viên nhà máy chiếu xạ trực tiếp chuyển thùng vải vào container máy bay đặt sẵn kho để nhanh chóng đưa sân bay Page 9 Copyright © 2015 by Bảy Sắc Tồn Cầu Giá thu mua theo tiêu chuẩn GlobalGAP: 30.000/kg Chi phí chiếu xạ: 0,8-1USD/kg Chi phí vận chuyển: ?/kg(bạn rành hỗ trợ nha) Chu kỳ sống sản phẩm: 20 ngày Sau chiếu xạ thời gian bảo quản sản phẩm lên đến 20 ngày,thời hạn ngàyđó đảm bảo thời gian vận chuyển giới hạn 15 ngày ngày lưu thông siêu thị, tức đáp ứng yêu cầu nước nhập vải thiều từ Việt Nam Page 10 Copyright © 2015 by Bảy Sắc Tồn Cầu Thành Phố Osaka a Lịch sử thành phố: Khu vực gồm thành phố Osaka vốn có tên gọi Naniwa Osaka có phường tên Naniwa Namba Page 29 Copyright © 2015 by Bảy Sắc Tồn Cầu Năm 1496, Phật tử Jodo Shinshu thành lập tổng hành dinh - chùa Ishiyama Hongan-ji cung điện Hoàng gia Naniwa cũ bị phá huỷ Năm 1570, Oda Nobunaga bao vây chùa Các nhà tu hành cuối phải bỏ chùa vào năm 1580 Ngôi chùa bị Toyotomi Hideyoshi san để lấy chỗ xây lâu đài mình, thành Ōsaka Ōsaka trung tâm kinh tế quan trọng Nhật Bản thời gian dài, với lượng lớn dân số tầng lớp thương gia Trong thời kì Edo (1603-1867), Ōsaka trở thành thành phố Nhật trở với vai trò lịch sử hải cảng sống quan trọng Phát triển song song với văn hố thị Kyōto Edo, Ōsaka có nhà sản xuất bunraku kabuki đặc trưng, cộng đồng nghệ thuật sống Và ngày tháng năm 1956 thành phố Osaka Chính phủ Nhật Bản sắc lệnh cơng nhận thị cấp quốc gia Page 30 Copyright © 2015 by Bảy Sắc Tồn Cầu b Hệ thống giao thông: Việc di chuyển Osaka chủ yếu đường tàu đường hàng không, thành phố Osaka có tới sân bay lớn, Sân bay quốc tế tiếng Kansai sân bay chính, nằm đảo nhân tạo hình chữ nhật ngồi khơi vịnh Osaka, phục vụ cho Osaka thành phố vệ tinh Nara, Kobe Kyoto, có hệ thống kết nối chặt chẽ với trung tâm thành phố vùng ngoại ô Sân bay quốc tế Osaka Itami Toyonaka nơi đến phần lớn chuyến bay nội địa từ miền khác đất nước Nhật Do việc lại đường hàng không Osaka vô thuận lợi Bên cạnh hệ thống đường tàu điện ngầm thành phố đại rộng khắp, cộng thêm mạng lưới JR tham gia đường tàu tư nhân, nối liền Osaka với tỉnh láng giềng (đường tàu Keihan Hankyu tới Kyoto, Hanshin Hankyu tới Kobe, đường Kintetsu đến Nara Nagoya đường Nankai để tới Wakayama ) Page 31 Copyright © 2015 by Bảy Sắc Tồn Cầu c Nền kinh tế: Trong lịch sử, Osaka trung tâm thương mại Nhật Bản, đặc biệt thời kì trung cổ cận đại Ngày nay, nhiều cơng ty lớn chuyển trụ sở Tokyo đặc biệt từ cuối năm 1990, có vài công ty đặt Osaka, trung tâm công nghiệp hải cảng Osaka trung tâm kinh tế lớn thứ Nhật d Văn hóa giáo dục: Osaka thành phố mang đậm nét văn hóa, tiếng với truyền thống ẩm thực phong phú Ở Nhật có câu dân gian tiếng nói rằng: "bạn muốn thấy Kimono đến Kyoto, muốn ăn đến Osaka" Ấm thực vùng Osaka bao gồm okonomiyaki (bánh cake chiên), takoyaki (bạch tuộc tẩm bột nướng), udon (một loại mì), sushi địa thức ăn Nhật Bản truyền thống khác Page 32 Copyright © 2015 by Bảy Sắc Tồn Cầu Người ta nói có ngun ngành cơng nghiệp phục vụ ẩm thực Osaka, có ăn trung bình, phục vụ nhanh mà rẻ Là thành phố lớn, thành phố công nghiệp, người Osaka nghĩ lúc làm việc Một người Osaka điển hình khơng chờ đèn giao thông để qua đường khơng nhiều xe cộ Họ người nhanh Nhật Bản - tốc độ trung bình 1,60 m/s (hơn người Tokyo nhanh với vận tốc 1,56 m/s).Thành phố Osaka trung tâm giáo dục cấp cao Nhật bản, hệ thống giáo dục so sánh tầm với Kyoto hay Tokyo.Các trường tiểu học trung học sở công lập Osaka Phòng giáo dục thành phố trực tiếp quản lý điều hành, trường trung học phổ thông công lập Sở giáo dục phủ Osaka quản lý, điều hành Thành phố Osaka có số lượng lớn trường đại học, phát triển trường cao đẳng nên nhiều trường đại học chọn giải pháp chuyển ngoại thành Một số trường đại học công lập tiêu biểu Osaka như: Đại học Osaka, Đại học thành phố Osaka, Đại học tỉnh Osaka (tên thức đại học phủ lập osaka), Đại học giáo dục Osaka PHÂN TÍCH SWOT Strengths (điểm mạnh): Khí hậu đa dạng thích hợp cho việc trồng nhiều loại trái nhiệt đới ôn đới Lực lượng lao động trẻ, dồi dào, chi phí lao động thấp Có sở vật chất, dây chuyền sản xuất chế biến tớt Tạo uy tín tốt đem sản phẩm thị trường nước ngồi Chính phủ có nhiều biện pháp thúc đẩy sản xuất xuất khẩu: Thúc đẩy cải tiển kĩ thuật canh tác Vấn đề thông tin cho người nông dân Nâng cấp sở vật chất cho chế biến Khuyến khích liên doanh sản xuất chế biến Weaknesses (điểm yếu) Công nghệ trồng, thu hoạch, bảo quản chế biến rau thủ cơng Nhận thức thực tế vấn đề bảo quản và xuất khẩu Tỷ lệ hao hụt khâu thu hoạch bảo quản cao Thơng tin thị trường, kỹ marketing xúc tiến thương mại nghèo nàn Thị trường giới biết thương hiệu Việt Nam So với nhiều nước khu vực, chi phí vận chuyển ta quốc tế cao nhiều Là một thị trường mới , gắt gao về chỉ tiêu chất lượng Page 35 Copyright © 2015 by Bảy Sắc Tồn Cầu Opportunities (cơ hội) Nhu cầu nước giới mặt hàng sản phẩm ngày tăng Hoạt động ngày có hiệu siêu thị kênh phân phối đại siêu thị, đại lý, cửa hàng chuyên doanh Chính phủ dần có nhiều sách có lợi cho phát triển ngành trồng vải tạo điều kiện cho việc xuất Là nước có nhu cầu về thị trường nông sản cao Là một những đơn vị tiên phong của Việt Nam xuất khẩu trái vải sang Nhật Bản Threatenes (thách thức): Hàng rào thuế quan Chính sách thuế nước sở tại Tiêu ch̉n nhập khẩu nghiêm ngặt Page 36 Copyright © 2015 by Bảy Sắc Tồn Cầu V Chiến lược- kế hoạch thâm nhập thị trường: 1/Đáng giá thị trường thị trường mục tiêu Nhật Bán bạn hàng số một, nhà cung cấp ODA lớn nhà đầu tư hàng đầu vào V i ệ t Nam K i m ngạch xuất nhập hai chiều năm qua trung bình đạt mức 6,4 - 6,6 tỷ Đơ la Mỹ/năm, chiếm tỷ trọng khoảng 14,4% tống k i m ngạch xuất nhập cua Việt Nam Nhật Bản dành cho Việt Nam chế độ i m đãi thuế quan GSP Nhật Bản thị trường tiêu dùng lớn thứ hai giới, đứng sau Mỹ GDP tính đầu người trung bình 34,000 Đô la Mỹ/năm Hiện nay, kinh tế Nhật Bản khới sắc với tốc độ tăng trưởng kinh tế 2-3%/ năm Thay đởi cách tiếp cận khách hàng Page 37 Copyright © 2015 by Bảy Sắc Tồn Cầu 2/Chiến lược Marketting Mix ( 4P) 2.1 Chiến lược sản phẩm: Sản phẩm có hàm lượng dinh dưỡng cao Cải tiến chất lượng sản phẩm Sự khác biệt về chất lượng sản phẩm,nâng cao vị thế cạnh tranh 2.2 Chiến lược giá Giá cả hợp lý, cạnh trạnh Chính sách giá khuyến mãi 2.3 Chiến lược truyền thông ,thâm nhập thị trường Làm tăng giá trị của sản phẩm trái vải có mặt thị trường Nhật bản Tăng số lượng nhân viên bán hàng, quảng cáo, tiếp thị Thay đởi hình thức quảng cáo khún mãi Page 38 Copyright © 2015 by Bảy Sắc Tồn Cầu H́n luyện chuyên môn về kiến thức sản phẩm 2.4 Chiến lược phân phối 3.Thời điểm thâm nhập Chọn Thủ đô Nhật Bản làm địa điểm Thời gian thâm nhập theo mùa vụ vải ( tháng 5-6) Hình thức thâm nhập Page 39 Copyright © 2015 by Bảy Sắc Tồn Cầu V - DỰ BÁO TÀI CHÍNH CHO 20 TẤN VẢI (TRONG VÒNG THÁNG) Doanh thu dự kiến mong muốn thu cho dự án : 170.000đ/kg* 20.000kg = 3.400.000.000đ Tổng Chi phí bỏ cho dự án: 139.350đ/kg* 20.000kg = 2.787.000.000đ 1/ Chi phí mua vải nơi trồng theo tiêu chuẩn Global gap : 23.000 – 25.000đ /kg 2/ Chi phí bảo quản, đóng hộp chỗ để đem hàng lên Container: 6.000 – 10.000đ/kg 3/ Chi phí vận chuyển container lạnh từ Hà Nội vào TP.HCM: 25.000.000/20 = 1.250đ/kg 4/ Chi phí chiếu xạ cho 20 vải (0.8 – 1usd /kg): 21.000/kg 5/ Chi phí vận chuyển máy bay từ TP.HCM sang Nhật Bản (được hãng hàng không VN Ariline hỗ trợ giảm 20% chi phí /kg vải) 3usd/kg- 0.6usd = 2.4usd/kg: 50.400đ/kg 6/ Chi phí vận chuyển bốc xếp để đưa hàng lên kệ siêu thị Nhật Bản: 1usd (21.000đ/kg) Page 40 Copyright © 2015 by Bảy Sắc Tồn Cầu 7/ Chi phí nhân viên gián tiếp cho dự án (15- 20 người): 200.000.000đ/1 tháng/20 ≈ 10.500đ/kg 8/ Chi phí nhân viên trực tiếp làm việc cho dự án (5 người): 40.000.000đ/tháng/20 ≈ 200đ/kg Chi phí rủi ro hàng hóa bị hư hỏng (ước tính khoảng 5% 20 = 1000kg) =1.000kg * 139.350đ/kg = 139.350.000đ/20 Chi phí rủi ro hàng hóa bán khơng hết phải hủy hết thời hạn (ước tính khoảng 5% đến 7% 20 = 1.000kg – 1.400kg) =1.000kg – 1.400kg * 139.350đ/kg = 139.350.000đ/20 – 195.090.000đ/20 TỔNG LỢI NHUẬN MONG MUỐN ĐẠT ĐƯỢC CHO 20 TẤN = (I) – (II) = 3.400.000.000đ – 2.787.000.000đ = 613.000.000đ TỔNG LỢI NHUẬN KHÔNG MUỐN DO RỦI RO= (I) – (II) – (III) – (IV) = 3.400.000.000đ – 2.787.000.000đ – 139.350.000đ - 195.090.000đ = 278.560.000đ Page 41 Copyright © 2015 by Bảy Sắc Tồn Cầu SINH VIÊN THỰC HIỆN NGUYỄN NGỌC DIỄM LÊ NHƯ ĐẠT LÊ TIẾN DŨNG NGUYỄN KHÁNH ĐĂNG PHAN MINH HÒA NGUYỄN VIẾT DŨNG ... Bản; Giới thiệu doanh nghiệp Nhật Bản có nhu cầu nhập vải thiều Việt Nam vào Nhật làm việc với công ty xuất vải Việt Nam để hợp tác đưa vải sang thị trường Nhật Bản Page 21 Copyright © 2015 by Bảy Sắc Tồn Cầu... Copyright © 2015 by Bảy Sắc Tồn Cầu Xuất 10 vải thiều sang Nhật Bản làm mẫu Theo thông tin từ Bộ Khoa học Công nghệ, 10 vải thiều Lục Ngạn (Bắc Giang) lên đường sang Nhật Bản vào thời gian tới Nếu Nhật Bản chấp nhận,... tiêu thụ vải thị trường nước Đối với vải, Bộ đàm phán với Nhật Bản, loại Việt Nam muốn vào thị trường nước phát triển phải qua nhiều công đoạn, phải họ chấp nhận Việt Nam phải đưa sang Nhật Bản vài

Ngày đăng: 12/01/2020, 19:45

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan