1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Kết quả phẫu thuật triệt căn và hóa trị bổ trợ ung thư buồng trứng giai đoạn IC, II tại bệnh viện K

7 82 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Bài viết Kết quả phẫu thuật triệt căn và hóa trị bổ trợ ung thư buồng trứng giai đoạn IC, II tại bệnh viện K trình bày kết quả cho thấy thời gian theo dõi trung bình 22,9 ± 17,2 tháng, sống thêm toàn bộ trung bình là 56,3 ± 3,0 tháng, tại thời điểm 3 năm là 79,9%, 5 năm là 71,9%. Sống thêm không bệnh trung bình là 45,4 ± 3,4 tháng, tại thời điểm 3 năm là 62,8%, 5 năm là 41,2%,... Mời các bạn cùng tham khảo.

TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC KẾT QUẢ PHẪU THUẬT TRIỆT CĂN VÀ HÓA TRỊ BỔ TRỢ UNG THƯ BUỒNG TRỨNG GIAI ĐOẠN IC, II TẠI BỆNH VIỆN K Nguyễn Trọng Diệp1, Nguyễn Tuyết Mai2 Trường Đại học Y Hà Nội, 2Bệnh viện K Nghiên cứu thực nhằm đánh giá kết điều trị ung thư biểu mô buồng trứng giai đoạn IC, II phẫu thuật kết hợp với hóa chất phác đồ Paclitaxel - Carboplatin bệnh viện K số yếu tố ảnh hưởng Kết cho thấy thời gian theo dõi trung bình 22,9 ± 17,2 tháng, sống thêm tồn trung bình 56,3 ± 3,0 tháng, thời điểm năm 79,9%, năm 71,9% Sống thêm không bệnh trung bình 45,4 ± 3,4 tháng, thời điểm năm 62,8%, năm 41,2% Bệnh nhân ung thư biểu mơ buồng trứng có nồng độ CA125 > 600 U/ml giai đoạn II có nguy bệnh tái phát tử vong cao so với bệnh nhân có CA125 ≤ 600 U/ml giai đoạn IC Kết luận: điều trị ung thư biểu mô buồng trứng giai đoạn IC-II phẫu thuật triệt hóa trị bổ trợ theo phác đồ Paclitaxel - Carboplatin đạt kết tốt Từ khóa: ung thư biểu mô buồng trứng, giai đoạn IC - II, phẫu thuật triệt căn, phác đồ Paclitaxel Carboplatin I ĐẶT VẤN ĐỀ Ung thư buồng trứng bệnh phổ biến ung thư phụ khoa nguyên nhân gây tử vong hàng đầu bệnh ung thư phụ khoa Mỹ Bệnh ung thư buồng trứng đứng thứ bệnh ung thư phụ nữ toàn giới Bệnh chủ yếu xuất tuổi mãn kinh, có khoảng nửa xuất sau tuổi 60 [1, 24] Trên giới, tỷ lệ mắc cao phụ nữ da trắng (13 - 15/100.000 phụ nữ), tỷ lệ mắc thấp Nhật Bản quốc gia phát triển (10/100.000 phụ nữ) Năm 2007, Mỹ ghi nhận 22.430 trường hợp mắc, 15.280 phụ nữ tử vong bệnh này, số phụ nữ tử vong ung thư buồng trứng tổng số phụ nữ tử vong ung thư cổ tử cung ung thư niêm mạc tử cung [2] Tại Việt Nam, bệnh phổ biến đứng hàng thứ ba bệnh ung thư phụ khoa Theo ghi nhận ung thư thành phố Hồ Chí Địa liên hệ: Nguyễn Tuyết Mai, Bệnh viện K Hà Nội Email: bacsimaia@gmail.com Ngày nhận: 14/01/2013 Ngày chấp thuận: 26/4/2013 90 Minh năm 2004, tỷ lệ mắc chuẩn theo tuổi 4,4/100.000 dân, Hà Nội 3,7/100.000 dân [3] Về mơ bệnh học, có tới 80 - 90% ung thư buồng trứng loại biểu mô, - 10% ung thư tế bào mầm, khoảng 5% ung thư có nguồn gốc mơ đệm [1] Trong ung thư biểu mơ buồng trứng bệnh khó chẩn đoán sớm, phần lớn phát giai đoạn muộn, bệnh lan tràn, gieo rắc vùng chậu ổ bụng, nước tiên tiến có khoảng 70 - 80% bệnh nhân chẩn đốn bệnh giai đoạn tiến triển (III, IV) Vì ung thư biểu mơ buồng trứng bệnh khó chữa khỏi, tỷ lệ tử vong cao Về điều trị điều trị phẫu thuật đóng vai trò chủ đạo Giai đoạn sớm, bệnh thường diễn biến âm thầm với triệu chứng khơng đặc hiệu khơng có triệu chứng Tuy nhiên phát điều trị bệnh kịp thời giai đoạn tiên lượng tốt nhiều so với giai đoạn tiến triển Hóa chất bổ trợ sau phẫu thuật định tất giai đoạn ung thư buồng trứng Theo nghiên cứu nước tỷ lệ sống năm lên tới 70 - 90% giai đoạn I, 50 - 60% TCNCYH 82 (2) - 2013 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC giai đoạn II, tỷ lệ giảm xuống 15-20% giai đoạn III 5% giai đoạn IV [1, 2] Tại Việt Nam, nghiên cứu chủ yếu tập trung vào ung thư biểu mô buồng trứng giai đoạn tiến triển, có nghiên cứu riêng đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng kết điều trị bệnh giai đoạn sớm Vì nghiên cứu tiến hành nhằm mục tiêu đánh giá kết điều trị ung thư biểu mô buồng trứng giai đoạn IC - II phẫu thuật kết hợp hóa chất phác đồ Paclitaxel Carboplatin bệnh viện K II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP Đối tượng Bệnh nhân ung thư biểu mô buồng trứng giai đoạn IC, II điều trị phẫu thuật hóa trị bổ trợ bệnh viện K từ tháng năm 2007 đến tháng 11 năm 2012 Tiêu chuẩn lựa chọn: bệnh nhân chẩn đốn xác định mơ bệnh học ung thư biểu mô buồng trứng giai đoạn IC, II theo phân loại FIGO năm 2008; điều trị lần đầu phẫu thuật triệt kết hợp hóa chất phác đồ Paclitaxel - Carboplatin; theo dõi sau điều trị tự nguyện tham gia nghiên cứu Tiêu chuẩn loại trừ: bệnh nhân không thỏa mãn tiêu chuẩn lựa chọn Phương pháp Thiết kế nghiên cứu: thử nghiệm lâm sàng ngẫu nhiên không đối chứng (Quasiexperimental study) Mẫu nghiên cứu: 75 bệnh nhân chẩn đốn ung thư biểu mơ buồng trứng giai đoạn IC, II điều trị phẫu thuật triệt kết hợp hóa chất phác đồ Paclitaxel Carboplatin bệnh viện K từ tháng năm 2007 đến tháng 11 năm 2012 TCNCYH 82 (2) - 2013 Các bước tiến hành Bệnh nhân khám lâm sàng, xác định kích thước u qua chẩn đốn hình ảnh CA125 trước điều trị Các bệnh nhân có định phẫu thuật triệt (cắt tử cung toàn bộ, phần phụ mạc nối lớn), sau điều trị hóa chất theo phác đồ Paclitaxel - Carboplatin x chu kỳ Theo dõi bệnh nhân sau điều trị: thời gian sống thêm toàn tính từ thời điểm phẫu thuật lần đầu đến bệnh nhân tử vong bệnh Thời gian sống thêm khơng bệnh tính từ thời điểm phẫu thuật lần đầu đến có biểu tái phát, di xa đến bệnh nhân tử vong mà khơng có biểu tái phát di khám lâm sàng xét nghiệm (CA12.5 huyết thanh, siêu âm, Xquang, CT Scanner ) Phân tích thời gian sống thêm theo Kaplan - Meier Đạo đức nghiên cứu: nghiên cứu thông qua Hội đồng Đạo đức Bệnh viện K III KẾT QUẢ Đa số bệnh nhân độ tuổi ≤ 60 (chiếm tỷ lệ 73,3%), lại 26,7% bệnh nhân > 60 tuổi Bệnh nhân ung thư biểu mô buồng trứng giai đoạn IC chiếm tỷ lệ 53,3% giai đoạn II chiếm 46,7% Tỷ lệ bệnh nhân có kích thước khối u ≤ 10 cm > 10 cm tương đương nhau, chiếm tỷ lệ 52,0% 48,0% Bệnh nhân có nồng độ CA125 huyết ≤ 600U/ml 80,0% số bệnh nhân có nồng độ CA125 > 600U/ml 15 (20%) Về kết mô bệnh học, đa số bệnh nhân thể ung thư biểu mô dịch chiếm 52,0% Tiếp đến ung thư biểu mô thể nhày 28,0% ung thư biểu mô khác 20,0% Kết cho thấy tất bệnh nhân theo dõi sau điều trị đạt 100% Thời gian 91 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC theo dõi trung bình 22,9 ± 17,2 tháng, ngắn tháng, dài 65 tháng Tại thời điểm kết thúc nghiên cứu có 68 trường hợp sống chiếm tỷ lệ 90,7% có bệnh nhân tử vong chiếm 9,3% Bảng Một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng Đặc điểm n % 55 20 73,3 26,7 39 36 52,0 48,0 40 35 53,3 46,7 60 15 80,0 20,0 39 21 15 52,0 28,0 20,0 Tuổi ≤ 60 tuổi > 60 tuổi Kích thước u ≤ 10 cm > 10 cm Giai đoạn ung thư biểu mô buồng trứng Giai đoạn IC Giai đoạn II CA125 trước điều trị ≤ 600 U/ml > 600 U/ml Mô bệnh học Ung thư biểu mô dịch Ung thư biểu mô thể nhày Ung thư biểu mô khác Bảng Thời gian sống thêm tồn sống thêm khơng bệnh Thời gian Trung bình (tháng) năm (%) năm (%) Sống thêm toàn 54,1 79,9 71,9 Sống thêm không bệnh 45,4 62,8 41,2 Kết cho thấy, thời gian sống thêm tồn trung bình 54,1 tháng; sống thêm toàn thời điểm năm 79,9% năm 71,9% Thời gian sống thêm khơng bệnh trung bình 45,4 tháng; sống thêm không bệnh thời điểm năm 62,8% năm 41,2% Bảng cho thấy, thời gian sống thêm tồn trung bình bệnh nhân ung thư biểu mô buồng trứng giai đoạn IC 54,0 ± 2,8 tháng, giai đoạn II (với 53,9 ± 4,0 tháng) Trong đó, sống thêm tồn năm nhóm bệnh nhân ung thư biểu mơ buồng trứng giai đoạn IC đạt 85,7%, cao so với tỷ lệ bệnh nhân giai đoạn II sống thêm toàn năm (75,2%) Tuy nhiên, khác biệt chưa có ý nghĩa thống kê với p > 0,05 Thời gian sống thêm khơng bệnh trung bình bệnh nhân ung thư biểu mô buồng trứng giai đoạn IC 46,1 ± 3,0 tháng cao so với giai đoạn II (với 40,4 ± 3,4 tháng) Đồng thời, sống thêm không bệnh năm bệnh nhân ung thư biểu mô buồng trứng giai đoạn IC đạt 72,2% cao 92 TCNCYH 82 (2) - 2013 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC so với 53,4% bệnh nhân ung thư biểu mô buồng trứng giai đoạn II sống thêm không bệnh năm, khác biệt chưa có ý nghĩa thống kê với p > 0,05 Bảng Mối liên quan sống thêm tồn sống thêm khơng bệnh với giai đoạn bệnh Thời gian sống thêm Giai đoạn IC Giai đoạn II 54,0 ± 2,8 53,9 ± 4,0 85,7 75,2 46,1 ± 3,0 40,4 ± 3,4 72,2 53,4 p Sống thêm tồn Sống thêm tồn trung bình (tháng) Sống thêm toàn năm (%) p > 0,05 Sống thêm không bệnh Sống thêm không bệnh trung bình (tháng) Sống thêm khơng bệnh năm (%) p > 0,05 Bảng Phân tích đa biến số yếu tố liên quan đến tử vong Các yếu tố ảnh hưởng OR 95% CI Tuổi (> 60 tuổi/≤ 60 tuổi) 0,7 0,78 - 6,42 Kích thước khối u (>10 cm/≤10 cm) 1,1 0,35 - 3,52 Nồng độ CA125 (> 600U/ml/≤ 600U/ml) 6,9 1,35 - 35,30 Thể giải phẫu bệnh (thanh dịch/thể khác) 1,3 0,28 - 6,41 Giai đoạn bệnh (IC, II) 8,1 1,02 - 70,73 Trên mơ hình phân tích hồi quy đa biến cho thấy bệnh nhân ung thư biểu mơ buồng trứng có nồng độ CA125 > 600 U/ml bệnh giai đoạn II có nguy tử vong cao so với bệnh nhân có CA125 ≤ 600 U/ml bệnh giai đoạn IC Các yếu tố lại tuổi, kích thước khối u thể giải phẫu bệnh khơng có liên quan đến nguy tử vong bệnh nhân Bảng Phân tích đa biến số yếu tố liên quan đến tái phát bệnh Các yếu tố ảnh hưởng OR 95% CI Tuổi (> 60 tuổi/ ≤ 60 tuổi) 0,3 0,03 - 2,38 Kích thước khối u (> 10cm/ ≤ 10cm) 1,1 0,35 - 3,52 Nồng độ CA125 (> 600U/ml/≤ 600U/ml) 7,3 2,75 - 38,50 Thể giải phẫu bệnh (thanh dịch/thể khác) 1,1 0,35 - 3,65 Giai đoạn bệnh (IC, II) 5,7 1,43 - 23,38 TCNCYH 82 (2) - 2013 93 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC Trên mơ hình phân tích hồi quy đa biến cho thấy bệnh nhân ung thư biểu mơ buồng trứng có nồng độ CA125 > 600 U/ml bệnh giai đoạn II có nguy bệnh tái phát cao so với bệnh nhân có CA125 ≤ 600 U/ml bệnh giai đoạn IC Các yếu tố lại tuổi, kích thước khối u thể giải phẫu bệnh khơng có liên quan đến nguy tái phát bệnh bệnh nhân IV BÀN LUẬN Giai đoạn IC, II có định điều trị hóa chất bổ trợ sau phẫu thuật triệt với phác đồ Paclitaxel - Carboplatin giúp cải thiện thời gian sống thêm toàn thời gian sống thêm không bệnh, điều chứng minh thử nghiệm lâm sàng châu Âu Số lượng chu kỳ hóa trị giai đoạn nghiên cứu, chưa có khẳng định rõ ràng, thử nghiệm pha III GOG so sánh hiệu điều trị chu kỳ Paclitaxel-Carboplatin so với chu kỳ 457 bệnh nhân ung thư biểu mô buồng trứng giai đoạn sớm nguy cao, kết cho thấy nhóm bệnh nhân nhận chu kỳ có xu hướng làm giảm nguy tái phát (20% so với 25%, p = 0,18) tương tự thời gian sống thêm năm (83% so với 81%, p > 0,05) Tuy nhiên độc tính hệ thần kinh, hệ tạo huyết cao nhóm nhận chu kỳ [4] Trong nghiên cứu này, bệnh nhân điều trị chu kỳ sau phẫu thuật triệt Kết cho thấy thời gian sống thêm tồn trung bình 56,3 ± 3,0 tháng; sống thêm toàn năm 79,9 %, năm 71,9%; sống thêm không bệnh trung bình 45,4 ± 3,4 tháng, năm 62,8%, năm 41,2% Theo tác giả Chan cộng (2008) nghiên cứu 506 bệnh nhân ung thư biểu mô buồng trứng cho thấy tỷ lệ sống thêm tồn sống thêm khơng bệnh năm cao nghiên cứu với giá trị (81,7% so với 71,9%) (75,5% so với 41,2%) [5] Sự khác biệt giải thích chất lượng điều trị nước ta gặp số hạn chế việc đánh giá giai đoạn bệnh chưa thật 94 xác nên hiệu điều trị chưa cao Tuy nhiên, nghiên cứu cho kết sống thêm tồn sống thêm khơng bệnh cao nhiều so với số nghiên cứu Việt Nam tiến hành trước tác giả Nguyễn Văn Lợi [6] Lê Thị Vân [7] với thời gian sống thêm toàn năm 10,3% 0% sau năm Nguyên nhân nghiên cứu trước Việt Nam đối tượng tham gia nghiên cứu bao gồm giai đoạn III, điều chứng tỏ giai đoạn bệnh có ảnh hưởng định kết điều trị Đa số bệnh nhân có nồng độ CA125 cao bình thường Khi tiến hành khảo sát bệnh nhân với ngưỡng CA125 huyết > 600 U/ml thời điểm chẩn đoán nhận thấy có nguy tái phát bệnh gấp 7,3 lần nguy tử vong gấp 6,9 lần so với bệnh nhân có nồng độ CA 125 huyết ≤ 600 U/ml phù hợp với kết nhiều tác giả nước giới Theo tác giả Crawford cộng (2004) cho thấy nồng độ CA125 huyết trước phẫu thuật phản ánh thể tích u khơng có ý nghĩa tiên lượng độc lập dự báo thời gian sống thêm đến quan điểm nhiều tranh luận chưa thống Nồng độ CA125 huyết sau phẫu thuật đặc biệt nồng độ CA125 huyết suốt trình kết thúc điều trị hóa chất lần đầu có giá trị tiên lượng Một số nghiên cứu chứng minh nồng độ CA125 huyết trở bình thường sau chu kỳ hóa chất nồng độ đạt TCNCYH 82 (2) - 2013 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC mức ≤10 U/ml sau hoàn thành phác đồ điều trị yếu tố tiên lượng quan trọng [4, 8] Khi phân tích đa biến tìm mối liên quan giai đoạn bệnh với nguy tái phát tử vong, kết nghiên cứu cho thấy giai đoạn bệnh yếu tố làm tăng nguy tái phát tử vong bệnh Nhóm bệnh nhân ung thư biểu mơ buồng trứng giai đoạn II có nguy tái phát gấp 5,7 lần nguy tử vong gấp 8,1 lần so với nhóm bệnh nhân giai đoạn IC với giá trị OR OR = 5,7, 95% CI: 1,43 - 22,38) OR = 8,1, 95% CI: 1,02 70,73) Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê Kết tương tự với nhiều nghiên cứu giới Theo nghiên cứu giới tiến hành 5156 bệnh nhân ung thư biểu mô buồng trứng giai đoạn từ 1999 - 2005 cho kết sống thêm toàn năm 89% giai đoạn I 58% giai đoạn II (cụ thể 92% cho giai đoạn IA, 85% cho giai đoạn IB, 83% cho giai đoạn IC, 67% cho giai đoạn IIA, 56% cho giai đoạn IIB, 51% cho giai đoạn IIC) Kết Viện ung thư quốc tế dựa phân tích ung thư SEER (Surveillance, Epidemiology and End Results) cho kết tỷ lệ sống thêm toàn năm 93,1% giai đoạn I, 69% giai đoạn II [9] V KẾT LUẬN Điều trị ung thư biểu mô buồng trứng giai đoạn IC, II phẫu thuật triệt hóa trị bổ trợ theo phác đồ Paclitaxel - Carboplatin đạt kết tốt Thời gian sống thêm tồn trung bình 56,3 ± 3,0 tháng với tỷ lệ sống thêm toàn năm 79,9% năm 71,9% Thời gian sống thêm khơng bệnh trung bình 45,4 ± 3,4 tháng với tỷ lệ sống thêm không bệnh năm 62,8% năm 41,2% Bệnh nhân ung thư biểu mơ buồng trứng có nồng độ CA125 > 600 U/ml giai đoạn II có nguy bệnh tái phát tử vong TCNCYH 82 (2) - 2013 cao so với bệnh nhân có CA125 ≤ 600 U/ml giai đoạn IC Cần tiếp tục nghiên cứu phác đồ điều trị cho giai đoạn III IV Lời cảm ơn Chúng xin chân thành cảm ơn đồng nghiệp bệnh viện K tạo điều kiện hỗ trợ trình thực nghiên cứu Đồng thời xin bày tỏ cảm ơn chân thành tới PGS.TS Ngô Văn Toàn, Trường Đại học Y Hà Nội đóng góp ý kiến q báu giúp chúng tơi hồn thành báo TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Bá Đức, Trần Văn Thuấn, Nguyễn Tuyết Mai (2010) Ung thư buồng trứng Điều trị nội khoa bệnh ung thư Nhà xuất Y học, Hà Nội, 189 - 199 Crawford SM, Paul J, Reed NS et al (2004) The prognostic significance of the CA 125 nadir in patients that achieve a CA 125 response Proc Am Soc Clin Oncol; 23 - 448 Nguyễn Bá Đức (2004) Ghi nhận ung thư Hà Nội Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh, Nhà xuất y học, Hà Nội, - 12 DeVita, Vincent T et al (2008) Principles & Practice of Oncology, 8th Edition, Part - Practice of Oncology, Chapter 42 - Gynecologic Cancers, Section 5: Ovarian Cancer, Fallopian Tube Carcinoma, and Peritoneal Carcinoma Chan JK, Tian C, Monk BJ et al (2008) Prognostic factors for high-risk early-stage epithelial ovarian cancer: a Gynecologic Oncology Group study Cancer; 112, 2202 Nguyễn Văn Lợi (2005) Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, mô bệnh học đánh giá kết điều trị ung thư biểu mô buồng trứng 95 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC giai đoạn III bệnh viện K từ 2000 - 2004 Luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú Trường Đại học Y Hà Nội Lê Thị Vân (2011) Đánh giá kết điều trị ung thư biểu mô buồng trứng giai đoạn IIIC phương pháp phẫu thuật kết hợp với hóa chất bệnh viện K từ 2005 - 2010 Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa cấp II Trường Đại học Y Hà Nội Kolwijck F, Abu-Rustum NR, Poynor EA et al (2007) CA125 level as a predictor of progression-free survival and overall survival in ovarian cancer patients with surgically defined disease status prior to the initiation of intraperitoneal consolidation therapy Gynecol Oncol; 104; 176 - 180 Robert Bristow and Deborah Amstrong (2010) Early diagnosis and treatment of cancer: ovarian cancer Saunders Elserier, Philadenphia Summary RADICAL SURGERY FOLLOWED BY ADJUVANT CHEMOTHERAPY FOR STAGE IC,II OVARIAN CARCINOMA AT K HOSPITAL The aim of this study is to evaluate the results of radical surgery followed by adjuvant chemotherapy with palitaxel and carboplatin for ovarian carcinoma stage IC, II at K hospital, and to determine influence factors involved in treatment successes Methods: Please describe briefly the radical surgical procedure, how many patients were involved in the studies, and method of evaluating the results? Results: The mean follow-up was 22.9 ± 17.2 months and the overall survival (OS) was 56.3 ± 3.0 months The overall survival was still high with 79.9% of the patients survived after years and 71.9% of the patients survived after years of therapy The other measurement of the effectiveness of cancer therapy was the measurement of Disease - Free Survival (DFS) rate The average DFS for this study was 45.4 ± 3.4 months After years post-therapy, 63.8% of the patients were still disease-free The DFS reduced to 41.2% There were correlation between CA125 levels and cancer stages to cancer recurrence and mortality risk Conclusions: These results suggest that the combination of radical surgical and adjuvant chemotherapy is an effective treatment regime in treating state IC-II ovarian carcinomas Keywords: ovarian carcinoma, stage IC, II, radical surgery, Paclitaxel- Carboplatin regiment 96 TCNCYH 82 (2) - 2013 ... 89% giai đoạn I 58% giai đoạn II (cụ thể 92% cho giai đoạn IA, 85% cho giai đoạn IB, 83% cho giai đoạn IC, 67% cho giai đoạn IIA, 56% cho giai đoạn IIB, 51% cho giai đoạn IIC) K t Viện ung thư. .. Paclitaxel Carboplatin bệnh viện K II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP Đối tượng Bệnh nhân ung thư biểu mô buồng trứng giai đoạn IC, II điều trị phẫu thuật hóa trị bổ trợ bệnh viện K từ tháng năm 2007 đến... sàng, cận lâm sàng k t điều trị bệnh giai đoạn sớm Vì nghiên cứu tiến hành nhằm mục tiêu đánh giá k t điều trị ung thư biểu mô buồng trứng giai đoạn IC - II phẫu thuật k t hợp hóa chất phác đồ

Ngày đăng: 12/01/2020, 19:44

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w