1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đặc điểm hát ru người việt (2017)

78 184 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 1,4 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN *************** VŨ THỊ HƯƠNG ĐẶC ĐIỂM HÁT RU NGƯỜI VIỆT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Người hướng dẫn khoa học TS NGUYỄN THỊ NGỌC LAN HÀ NỘI, 2017 LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới giáo, TS Nguyễn Thị Ngọc Lan thầy cô Tổ Văn học Việt Nam – Khoa Ngữ văn – Trường ĐHSP Hà Nội hướng dẫn, giúp đỡ tơi suốt q trình thực khóa luận Hà Nội, tháng 05 năm 2017 Sinh viên Vũ Thị Hương LỜI CAM ĐOAN Khóa luận tốt nghiệp Đặc điểm hát ru người Việt kết nghiên cứu riêng tôi, hướng dẫn TS Nguyễn Thị Ngọc Lan Kết đạt khóa luận trung thực, rõ ràng chưa công bố cơng trình nghiên cứu Nếu sai, tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm Hà Nội, tháng 05 năm 2017 Sinh viên Vũ Thị Hương MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu .4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc khóa luận .5 NỘI DUNG CHƯƠNG GIỚI THUYẾT VỀ HÁT RU .6 1.1 Khái niệm phân loại hát ru .6 1.1.1 Khái niệm hát ru 1.1.2 Phân loại hát ru 1.2 Chức diễn xướng hát ru 13 CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM NỘI DUNG HÁT RU 16 2.1 Hát ru chứa đựng kiến thức giới tự nhiên đời sống xã hội 16 2.1.1 Kiến thức giới tự nhiên 16 2.1.2 Kiến thức đời sống xã hội 20 2.2 Hát ru hàm chứa tình cảm âu yếm, chở che người lớn trẻ .24 2.2.1 Tình cảm mẹ trẻ 24 2.2.2 Tình cảm chị trẻ 30 2.3 Hát ru lời giãi bày tâm trạng người mẹ 34 2.4 Hát ru phản ánh thực đời sống người nông dân xưa 39 2.4.1 Đời sống sinh hoạt 39 2.4.2 Đời sống tình cảm 41 CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM NGHỆ THUẬT HÁT RU 45 3.1 Ngôn ngữ 45 3.1.1 Ngôn ngữ sáng, giản dị 45 3.1.2 Ngôn ngữ có tính nhịp điệu 46 3.2 Thể thơ 48 3.2.1 Lục bát .48 3.2.2 Thể hỗn hợp 49 3.3 Các thủ pháp nghệ thuật biểu miêu tả 50 3.3.1 Phép lặp .50 3.3.2 Nhân hóa 50 3.3.3 So sánh 52 3.3.4 Ẩn dụ 53 KẾT LUẬN 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Hát ru “biệt loại” ca trữ tình dân gian đời sớm, truyền từ đời qua đời khác, từ hệ sang hệ khác, trở thành di sản văn hóa tinh thần nhân loại nói chung người Việt Nam nói riêng Khơng phải ngẫu nhiên, hát ru xem “những ca hay gian” “trên đời có loại ca nào, có hát mà mối quan hệ người hát với người nghe lại gần gũi, ấm áp, thiêng liêng hát ru…”[7;339] Hát ru phương tiện hữu hiệu để diễn tả tâm hồn, tình cảm người, góp phần hình thành lĩnh tính cách người Đến với câu hát ru, thả hồn theo giai điệu nhẹ nhàng bà, mẹ… gác lại lo toan sống, trở với vùng kí ước tuổi thơ bình dị Đằng sau câu hát kho kiến thức khổng lồ, làm hành trang tri thức cho em bước vào đời, tình cảm âu yếm chở che, lời giãi bày thấm đẫm tình mẫu tử, thực đời sống người bình dân Việt Nam… Có thể thấy, hát ru với biểu đề tài, chủ đề, chức năng, phương thức diễn xướng… từ lâu trở thành đối tượng khám phá nhà nghiên cứu Tuy nhiên, trình khảo sát thu thập tư liệu, chúng tơi nhận thấy, việc tìm hiểu hát ru với dấu hiệu bật hai phương diện nội dung nghệ thuật chưa thực có tính hệ thống Vì thế, với mong muốn nhận diện đặc điểm biệt loại ca đặc sắc này, lựa chọn Đặc điểm hát ru người Việt làm đề tài nghiên cứu khóa luận tốt nghiệp đại học Mặt khác, nghiên cứu hát ru người Việt giúp thân người viết – sinh viên năm cuối ngành Sư phạm Ngữ văn hiểu cặn kẽ giá trị văn hóa lâu đời cha ơng để lại Đồng thời, góp phần bồi dưỡng tâm hồn ý thức giữ gìn, phát huy truyền thống văn hóa dân tộc cho hệ trẻ, đặc biệt em học sinh nhà trường phổ thông Lịch sử vấn đề Hát ru biệt loại ca xuất sớm đời sống sinh hoạt người Trên Tạp chí Tao Đàn (số 8/1939) tác giả Lâm Tuyền Khách viết: “Nếu câu thơ nhân loại lời cầu nguyện gửi trước đấng Thần Minh câu hát nhân loại có lẽ lời hát ru con, ru em miệng tươi xinh người mẹ, người chị bồng bế em” [Dẫn theo 5;2] Hát ru với phương diện nghiên cứu cụ thể khai thác mức độ khác Có thể kể đến số cơng trình, viết sau: Năm 1987, Mẹ hát ru tác giả Nguyễn Hữu Thu nhận định: “Toàn hệ thống hát ru, câu hát, trò chơi trẻ thơ, đặc biệt âm điệu hát ru con, sản phẩm truyền thống văn hóa gia đình bắt nguồn từ lòng mẹ Tiếng hát ru hình thức âm nhạc thơ ca đời với người con, khơng thích hợp với giấc ngủ tuổi thơ mà mang ý nghĩa giáo dục đạo đức, thẩm mỹ sâu sắc, cần đem lại cho cháu từ lúc bế ngửa tay” [9;15] Ý kiến nhà nghiên cứu bước đầu vai trò chức hát ru đời sống sinh hoạt người Năm 1994, tác giả Phạm Phúc Minh Tìm hiểu dân ca Việt Nam cho rằng: “Hát ru gọi hát ru ru em lối hát theo tập quán truyền thống phổ biến vùng, dân tộc khắp miền đất nước Tuy miền, dân tộc có điệu hát ru gọi tên gọi khác âm nhạc mang màu sắc riêng, có điểm chung như: giai điệu êm dịu, du dương, trìu mến; tiết tấu đặn, nhịp nhàng; lời ca giàu hình tượng, dạt tình thương yêu tha thiết em thơ, tất yếu tố đơi cánh nhẹ nhàng đưa em bé vào giấc ngủ yên lành”[6;1996] Trong cơng trình nghiên cứu mình, tác giả nhấn mạnh đến phương thức diễn xướng hát ru đồng thời nét tương đồng đặc thù hát ru vùng miền, dân tộc Năm 1997, Bình luận văn học, Niên giám số 1, Bùi Mạnh Nhị có viết Những ca hay gian Theo đó,“Hát ru có chức đặc biệt Chức chi phối đặc điểm khác nó” Đề cao vai trò hát ru, tác giả cho rằng: “Ai lớn lên mà khơng nghe hát ru người khơng đủ hoàn thiện Văn minh đại ngày trang bị cho người đủ thứ Catset, đĩa hát, băng hình hay tiện lợi đấy, dù đại đến đâu thay sữa âm thanh, sữa tâm hồn tự nhiên hát ru” [7;342] Năm 1998, Những giới nghệ thuật ca dao Phạm Thu Yến nói hát ru phân tích: “Hát ru minh chứng rõ cho chức thực hành, sinh hoạt văn học dân gian Nó tồn sống với tư cách thứ nghệ thuật thực dụng Hát ru không ý đến chất lượng thẩm mỹ mà ý trước hết đến mục đích ru cho bé ngủ Ru cho bé ngủ mà bé khơng ngủ, khóc thét lên nói làm Hát ru cho bé thơi khóc, cho bé ngủ ngon để bà, để mẹ, để chị đồng cấy gặt, để làm trăm việc không tên nhà hay nghỉ ngơi sau ngày làm việc vất vả.”[15;166] Ở tác giả có phân tích cụ thể chức đặc điểm diễn xướng hát ru Năm 2006, Hành trang gia đình trẻ tập hợp số viết tham dự hội thảo “Giao lưu tiếng hát ru - hành trang gia đình trẻ” với thành phần tác giả làm việc thuộc nhiều lĩnh vực khác ca sĩ, cán nghiên cứu, quản lí văn hóa, bác sĩ, cô giáo nhà chuyên môn như: nhạc sĩ Phạm Tuyên, TS Lê Văn Toàn Các viết đem đến nhìn tổng quan từ 3.2 Thể thơ 3.2.1 Lục bát Theo nhóm tác giả Từ điển thuật ngữ văn học: Một thể câu thơ cách luật mà thể thức tập trung thể khổ gồm hai dòng với số tiếng cố định: dòng sáu tiếng (câu lục) dòng tám tiếng (câu bát) [3;190] Thể lục bát thể thơ truyền thống dân tộc ta, cách hiệp vần thông thường: tiếng cuối câu lục gieo vần xuống tiếng thứ sáu câu bát, tiếng cuối câu bát gieo vần xuống tiếng cuối câu lục tiếp: Ru con, ngủ cho Mẹ chỗ vắng mẹ ngồi mẹ than Miệng ru mắt nhỏ hai hàng Nuôi lớn mẹ lo thêm… Trong hát ru ta dễ dàng nhận thấy gieo vần tiếng: Rồi - ngồi; hàng - Đây cách gieo vần thông thường thể lục bát, tạo nên tính chất nhịp nhàng cho lời ca Bên cạnh số làm theo thể lục bát biến thể: Ạ ơi… ơi… Có cha có mẹ Khơng cha không mẹ đờn đứt dây Đờn đứt dây xoay nối Cha mẹ phải mồ cơi Mồ cơi khổ Đói cơm không giúp, lỡ lời chẳng bênh![19] Đây thể lục bát biến thể, câu cuối kéo dài 10 tiếng, vượt khỏi khuôn khổ thường thấy thể lục bát, có tác dụng nhấn mạnh hồn cảnh tới hồn cảnh đáng thương đứa trẻ mồ cơi Lời hát ru mang âm hưởng buồn thương, da diết Chính điều bất thường thể lục bát tạo nên hấp dẫn, độc đáo tứ thơ 3.2.2 Thể hỗn hợp Thể hỗn hợp thể thơ kết hợp thể khác để diễn tả cảm xúc người hát: À ơ… Con chim nho nhỏ Cái lưng đỏ Cái mỏ vàng Nó kêu người làng Đừng tham lãnh lụa phụ phàng vải bô [19] Hay: - Làm trai đứng đời Sao cho xứng đáng Sao cho xứng đáng Giống nòi nhà ta Ghi vai gánh vác sơn hà Sao cho tỏ mặt Sao cho tỏ mặt trượng phu [24] - Hãy nín Hãy ngủ Con hời Con hời Con hời Con [24] Những hát ru có kết hợp thể thơ bốn chữ, sáu chữ, tám chữ, lục bát Sự kết hợp không theo quy luật mà đích chủ yếu diễn tả hết tâm trạng người ru Việc sử dụng thể hỗn hợp cho ta thấy tính ngẫu hứng người xưa sáng tạo, đồng thời riêng, độc đáo khúc hát ru 3.3 Các thủ pháp nghệ thuật biểu miêu tả 3.3.1 Phép lặp Phép lặp sử dụng lời hát ru để nhấn mạnh đến trạng thái cảm xúc khắc sâu vào tâm thức trẻ kiến thức bổ ích Ví dụ lời hát ru thể nỗi nhớ người gái: Nhớ em khóc thầm Hai hàng nước mắt đầm đầm mưa Nhớ ngẩn vào ngơ Nhớ ai, nhớ bay nhớ [17] Từ “nhớ” lặp lặp lại nhiều lần khơng gây cảm giác nhàm chán mà xốy sâu vào tâm trạng nhớ nhung da diết Tận dụng khoảng thời gian vỗ bé vào giấc ngủ để người lớn trải lòng ra, nỗi niềm khơng biết chia sẻ Trong hát ru khác, phép lặp sử dụng: Ba bà bán lợn Bán chẳng lon ton chạy Ba bà bán lợn sề Bán chẳng chạy lon ton [17] Mức độ lặp thể rõ qua lời ru, lặp từ: ba, đi, lợn, lon ton, chạy lặp cấu trúc: Ba bà bán lợn , bán chẳng thể vui tươi, ngộ nghĩnh Lời hát ru giúp trẻ cảm nhận tình yêu thương mà cha, mẹ dành cho để bé ăn no, ngủ kĩ, lớn nhanh 3.3.2 Nhân hóa “Nhân hóa lấy từ ngữ biểu đạt thuộc tính, dấu hiệu, cảm xúc, suy nghĩ, hành động người gán cho giới vật thể khiến cho vật vô tri, vô giác trở nên có hồn, sinh động”[12;226] Biện pháp nghệ thuật nhân hóa giúp cho giới tự nhiên trở nên gần gũi với người Qua làm cho lời ru mẹ, chị trở nên bay bổng, hấp dẫn đưa trẻ đến với giới diệu kì, an nhiên Người lớn nhân cách hóa vật vơ tri, vơ giác làm cho có tâm hồn, tình cảm: Trèo lên khế nửa ngày Ai làm chua xót lòng khế [17] Hay: Trâu ta bảo trâu Trâu ruộng trâu cày với ta [17] Những đối tượng: khế, trâu người lại người trò chuyện, tâm với người Các từ: ơi, bảo từ vốn dùng trò chuyện người với người Vậy mà tác giả dân gian vận dụng vào hát ru thể gần gũi gắn bó giới tự nhiên với người Loài vật, vật biết lắng nghe, chia sẻ tâm với người Chính điều ấy, lời ru trở nên sinh động, hấp dẫn tiếp nhận trẻ em Thế giới lồi vật lên giống sinh thể có hành động khơng khác người: Con cò chết rũ Bồ cu mở lịch xem ngày làm ma Cà cuống uống rượu la đà Bao nhiêu cóc nhái nhảy chia phần Chào mào đánh trống quân Chim chích mặc quần vác mõ rao Con quạ tha lợp nhà Con cu chẻ lạt gà dựng phên [19] Hình ảnh vật: cò, bồ cu cà cuống, chào mào thổi hồn vào Thế giới lồi vật khơng khác người, cò chết vật khác người việc để chuẩn bị cho đám ma: xem ngày, lợp nhà, chẻ lạt, dựng phên Tuy nhiên, hình ảnh vật xã hội nơng thơn xưa thu nhỏ với hủ tục lạc hậu: xem ngày để chơn cất, ăn uống linh đình Bài hát ru có sức tố cáo mạnh mẽ xã hội khơng có tình người, châm biếm hủ tục ma chay, đám ma mà khơng có đến tiếng khóc, ngược lại trở thành đám hội, đám rước Nghệ thuật nhân hóa dùng lời hát ru làm cho câu hát có sức lay động lòng người, giới trẻ trở nên sống động hết 3.3.3 So sánh “So sánh trực tiếp biện pháp nghệ thuật việc biểu đạt ngơn ngữ hình tượng thực sở đối chiếu tìm dấu hiệu tương đồng nhằm làm bật thuộc tính, đặc điểm vật, tượng qua thuộc tính, đặc điểm vật khác”[12;222] So sánh giúp ta có nhận thức sâu sắc đặc điểm vật, tượng Nhờ có so sánh mà trạng thái tình cảm người diễn đạt dễ hiểu: Còn cha mẹ Khơng cha khơng mẹ đờn đứt dây Đờn đứt dây xoay nối Cha mẹ chịu mồ côi [24] Dây đàn yếu tố vô quan trọng để tạo nên nhạc, đứt dây giá trị đàn khơng Nó so sánh với khơng cha không mẹ diễn tả nỗi đau đứa trẻ thiếu vắng tình yêu thương cha mẹ Đàn đứt dây khơi phục lại, cha mẹ mãi mồ cơi Cách so sánh giúp ta thấu cảm xúc nghẹn lòng trẻ thơ sống đời mồ cơi Biện pháp so sánh diễn tả hết cơng lao trời biển cha mẹ: Còn cha gót đỏ son Đến cha gót đen [24] Hay: À Công cha núi Thái Sơn Nghĩa mẹ nước nguồn chảy Một lòng thờ mẹ kính cha Cho tròn chữ hiếu đạo À ơi…[24] Tình u thương cha dành cho thứ tình cảm máu mủ thiêng liêng Cả đời cha nâng niu, bao bọc cho “gót đỏ son” Con hưởng trọn chăm sóc chu đáo ba để lớn khôn Thế cha mất, trở nên mồ cơi, thiếu tình u thương chở che “gót đen sì” Cha mẹ khơng có cơng sinh thành mà có cơng dưỡng dục mà cơng cha nghĩa mẹ khơng đền đáp Hình ảnh so sánh: công cha với núi Thái Sơn, nghĩa mẹ với nước nguồn đủ để diễn tả sâu sắc công cha, nghĩa mẹ vơ to lớn Vì phận làm phải báo đáp, chăm sóc mẹ cha già Những học đạo lí làm người trở thành lời ru để trẻ cảm nhận nhỏ Điều phù hợp với quan niệm dân gian: Dạy từ thuở thơ 3.3.4 Ẩn dụ “Ẩn dụ thực chất so sánh ngầm dựa sở đồng hai tượng tương tự Ở đây, đối tượng so sánh ẩn đi, vế dùng để so sánh Ẩn dụ tồn vế so sánh nên không dùng từ quan hệ” [12;224] Ẩn dụ cách để tạo nghĩa mới, đem đến lối tư đối tượng Ta bắt gặp lời ru hình ảnh ẩn dụ: hình ảnh cò bay cánh đồng rộng lớn, thẳng cánh cò bay Cánh cò khơng biểu tượng cho bình n mà biểu tượng cho hình ảnh người nơng dân nghèo khổ, thấp cổ bé hỏng thật chất phác Có thể nói biểu tượng cho phẩm chất nhân dân ta: Cái cò, vạc, nơng Sao mày dẫm lúa nhà ơng cò Khơng khơng tơi đứng bờ Mẹ nhà vạc đổ ngờ cho [22] Những người nông dân hiền lành chất phác bị hỏi tội, hiểu nhầm thẳng thắn đối tượng đổ thừa cho thể thẳng khơng làm việc xấu Người nông dân nghèo Không hình ảnh cò người vợ tần tảo, khổ cực để kiếm sống ni chồng: Con cò lặn lội bờ sơng Gánh gạo ni chồng tiếng khóc nỉ non [17] Đó số phận người phụ nữ cam chịu nhọc nhằn phải làm công việc để ni người coi trụ cột gia đình, thật đau lòng Nó hình ảnh cậu bé, bé đón mưa Những cò có tít tận chân trời điểm dừng chân cuối quê hương nơi có gia đình, anh em, bố mẹ chờ đó: Con cò đón mưa Tối tăm mù mịt đưa cò Cò thăm quán quê Thăm cha thăm mẹ cò thăm anh [19] Hình ảnh cò sâu vào tiềm thức trẻ thơ Đó biểu tượng cho bình Từng đàn cò trắng sải cánh bay cánh đồng quê hương hòa vào lời ru để đưa bé vào giấc ngủ êm Tiểu kết: Mang đặc điểm nghệ thuật thơ ca dân gian nói chung, hát ru tạo cho thân dấu ấn đặc sắc ngôn ngữ, thể thơ thủ pháp biểu miêu tả Tất tạo nên “thế giới đặc biệt” mà đó, trẻ em cảm nhận cách sâu sắc nhất, rõ ràng tình yêu thương người lớn dành cho nó, hồn cảnh KẾT LUẬN Tác giả Hải Phương Hát ru ba miền có câu: Lời ru từ mẹ sang Từ sang cháu chơi vơi [14;bìa sách] Hát ru hòa dòng sữa ngào ni dưỡng trẻ lớn lên thể xác lẫn tâm hồn, tài sản tinh thần vô giá, sợi dây kết nối hệ từ đời qua đời khác: từ mẹ sang con, sang cháu Thế nên, hát ru có sức sống lâu bền thời gian Khi lọt lòng mẹ, cảm nhận tình u thương bao la bà, mẹ, chị Lớn lên rồi, lời hát ru in sâu vào tâm trí chúng ta, để đến lúc lại hát lên để ru con, ru em Ai trải qua tuổi thơ đẹp đẽ, êm đềm với lời ru ngào mẹ, chị Hát ru có tác dụng “thôi miên” người hát người nghe hát Hát ru bồi dưỡng vốn kiến thức ca dao, dân ca trữ tình nhận thức trẻ Trẻ nghe hát ru thường xuyên, từ âm thanh, nhịp điệu, hình ảnh thấm vào lòng từ nhỏ, lớn lên có tâm hồn giàu cảm xúc, nhớ mẹ, nhớ quê hương nhớ đến tiếng ru “à ơi” sâu lắng Thông qua việc khảo sát tư liệu hát ru người Việt, chúng tơi vào tìm hiểu nội dung bật hát ru Hát ru, không tranh sinh động, nhiều màu sắc thực tại, mà chứa đựng kho kiến thức phong phú giới tự nhiên đời sống xã hội Những kiến thức kiến thức sơ đẳng, kiến thức đầu đời mà người lớn gián tiếp trang bị cho trẻ Những khúc hát ru chứa đựng tình cảm âu yếm, chở che người lớn, để trẻ cảm nhận sâu sắc tình yêu thương vô bờ ông bà, cha mẹ Bên cạnh giá trị nội dung, khúc hát ru thể tài nghệ sĩ dân gian việc thể giá trị nghệ thuật độc đáo Những biểu phương diện: ngôn ngữ, thể thơ, thủ pháp nhân hóa, so sánh, ẩn dụ góp phần làm nên giới nghệ thuật vô đặc trưng hấp dẫn hát ru Hiện nay, hát ru dân gian dần bị mai Cuộc sống ngày bận rộn, với xuất phương tiện giải trí đại, bà mẹ cất lên lời hát ru Đó thực điều thiệt thòi cho trẻ Tuy nhiên với lợi ích hát ru: giúp bé ngủ ngon sâu, liên kết tình thân gia đình, giúp bé cảm thấy an tồn, rèn luyện kĩ lắng nghe người mẹ nên dành thời gian hát ru trẻ ngủ Điều hình thành thói quen tốt, góp phần giúp trẻ phát triển cách toàn diện Hy vọng rằng, kết nghiên cứu bước đầu đề tài góp thêm tiếng nói khẳng định sức sống mãnh liệt biệt loại thơ ca dân gian TÀI LIỆU THAM KHẢO Lương Thị Đại, Lò Xuân Hinh (2010), Tục lệ sinh đẻ người phụ nữ Thái, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Bích Hà, Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Đại học Sư phạm Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2011), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục Việt Nam Bùi Trọng Hiền (2010), Hát ru con, nguồn http: // www.spntt w.e du.vn/Pages/ Arti cleDet ail aspx? siteid=1&sitepageid=1 39&articleid=472, ngày 24/7/2010 Bùi Thị Minh Lan (2014), Hát ru đời sống văn hóa dân gian đồng bào Tày, Thái, Mường miền núi phía Bắc, Luận văn thạc sĩ, Đại học Sư phạm Hà Nội Phạm Phúc Minh (1994), Tìm hiểu dân ca Việt Nam, Nxb Âm Nhạc Bùi Mạnh Nhị (1999), Những ca hay gian, Bình luận văn học, Niên giám số 1/1997 (in lại Văn học dân gian cơng trình nghiên cứu), Nxb Giáo dục Võ Quang Nhơn (1983), Lịch sử văn học Việt Nam - Văn học dân gian dân tộc người Việt Nam, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp Nguyễn Hữu Thu (1987), Mẹ hát ru con, Nxb Phụ nữ 10 Trần Mạnh Tiến (Sưu tầm, tuyển chọn, giới thiệu) (2010), Tuyển tập Lan Khai, Nxb Văn học 11 Đỗ Bình Trị - Đặng Thanh Lê – Nguyễn Quang Vinh (1996) Môn văn tiếng Việt, tập III, Nxb Giáo dục 12 Vũ Anh Tuấn (chủ biên), Phạm Thu Yến, Nguyễn Việt Hùng, Phạm Đặng Xuân Hương (2012), Giáo trình văn học dân gian, Nxb Giáo dục Việt Nam 13 Đặng Nghiêm Vạn (2002), Tổng hợp văn học dân tộc thiểu số Việt Nam, Nxb Đà Nẵng 14 Lệ Vân (2006), Hát ru ba miền, Nxb Phụ nữ 15 Phạm Thu Yến (1998), Những giới nghệ thuật ca dao, Nxb Giáo dục 16 Bài ca dao đặc sắc tình mẹ, http: //xuantoan.vnwe blogs.com/ a48333/ bai -ca-dao-muoi-t ay.ht ml, ngày 23/1/2008 17 Các hát ru ngủ hay nhất, http://me cuti.vn/ cac-bai-tho-hat -rucon- ngu-hay-nhat-duoc-tong-hop-giup-cac-me-co-the-de-dang-nang-niugiac- ngu-cho-be-yeu-cua-minh.html 18 Con gà ca dao, http:// www.maxre ading.com/ sach -hay/ khot ang- luc-bat-dan-gian/con-ga-trong-ca-dao-27720.html 19 Điệu ru ca dao, http: // cadaotucngu.com/tie uluan/ cadaodongdao/ nhidongt rongcadao.htm 20 Hát ru, nguồn https://vi.wikipedia.org/wiki/H%C3%A1t_ru 21 Hát ru đơn giản hiệu quả, nguồn http: //me beti n.com/ hat ru- con/, ngày 15/4/2014 22 Những hát ru con, http: // www.phununet.com/ Wi kiPhununet/ ChiTiet Wiki.aspx? StoreID=1130 23 Những câu hát ru dân gian , http://www.maxre adi ng.com/sach hay/kho-tang-luc-bat-dan-gian/nhung-cau-hat-ru-trong-dan-gian38329.html 24.Tuyển tập hát ru hay thời đại, http: // www.maxre ading.com/sach -hay/ kho-t ang-luc-bat-dangi an/nhung- cau-hat-ru-trong-dan-gian-38329.html ... Giới thuyết hát ru Chương 2: Đặc điểm nội dung hát ru Chương 3: Đặc điểm nghệ thuật hát ru NỘI DUNG CHƯƠNG GIỚI THUYẾT VỀ HÁT RU 1.1 Khái niệm phân loại hát ru 1.1.1 Khái niệm hát ru Trong sáng... có cách hát riêng biệt.[20] Chúng tơi có quan điểm với ý kiến 1.1.2 Phân loại hát ru Dựa vào đề tài hát ru, chia hát ru thành loại: Những hát ru đích thực hát ru tùy hứng a, Những hát ru đích... VỀ HÁT RU .6 1.1 Khái niệm phân loại hát ru .6 1.1.1 Khái niệm hát ru 1.1.2 Phân loại hát ru 1.2 Chức diễn xướng hát ru 13 CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM NỘI DUNG HÁT

Ngày đăng: 12/01/2020, 15:35

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lương Thị Đại, Lò Xuân Hinh (2010), Tục lệ sinh đẻ của người phụ nữ Thái, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tục lệ sinh đẻ của người phụ nữThái
Tác giả: Lương Thị Đại, Lò Xuân Hinh
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2010
2. Nguyễn Bích Hà, Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học dân gian Việt Nam
Nhà XB: Nxb Đại học Sư phạm
3. Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2011), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thuật ngữ vănhọc
Tác giả: Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi
Nhà XB: Nxb Giáo dục Việt Nam
Năm: 2011
4. Bùi Trọng Hiền (2010), Hát ru con, nguồn h t t p : / / w w w . s p n t t w . e d u . v n / P a g e s / A r t i c le De t a i l . a s p x ?siteid=1&sitepageid=139&articleid=472, ngày 24/7/2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hát ru con
Tác giả: Bùi Trọng Hiền
Năm: 2010
5. Bùi Thị Minh Lan (2014), Hát ru trong đời sống văn hóa dân gian của đồng bào Tày, Thái, Mường ở miền núi phía Bắc, Luận văn thạc sĩ, Đại học Sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hát ru trong đời sống văn hóa dân gian củađồng bào Tày, Thái, Mường ở miền núi phía Bắc
Tác giả: Bùi Thị Minh Lan
Năm: 2014
6. Phạm Phúc Minh (1994), Tìm hiểu dân ca Việt Nam, Nxb Âm Nhạc Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu dân ca Việt Nam
Tác giả: Phạm Phúc Minh
Nhà XB: Nxb Âm Nhạc
Năm: 1994
7. Bùi Mạnh Nhị (1999), Những bài ca hay nhất thế gian, Bình luận văn học, Niên giám số 1/1997 (in lại trong Văn học dân gian những công trình nghiên cứu), Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những bài ca hay nhất thế gian, "Bình luận văn học,Niên giám số 1/1997 (in lại trong "Văn học dân gian những công trìnhnghiên cứu
Tác giả: Bùi Mạnh Nhị
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1999
8. Võ Quang Nhơn (1983), Lịch sử văn học Việt Nam - Văn học dân gian các dân tộc ít người ở Việt Nam, Nxb Đại học và Trung học chuyên nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử văn học Việt Nam - Văn học dân gian cácdân tộc ít người ở Việt Nam
Tác giả: Võ Quang Nhơn
Nhà XB: Nxb Đại học và Trung học chuyên nghiệp
Năm: 1983
10. Trần Mạnh Tiến (Sưu tầm, tuyển chọn, giới thiệu) (2010), Tuyển tập Lan Khai, Nxb Văn học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyển tập LanKhai
Tác giả: Trần Mạnh Tiến (Sưu tầm, tuyển chọn, giới thiệu)
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 2010
11. Đỗ Bình Trị - Đặng Thanh Lê – Nguyễn Quang Vinh (1996) Môn văn và tiếng Việt, tập III, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Môn văn vàtiếng Việt
Nhà XB: Nxb Giáo dục
12. Vũ Anh Tuấn (chủ biên), Phạm Thu Yến, Nguyễn Việt Hùng, Phạm Đặng Xuân Hương (2012), Giáo trình văn học dân gian, Nxb Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình văn học dân gian
Tác giả: Vũ Anh Tuấn (chủ biên), Phạm Thu Yến, Nguyễn Việt Hùng, Phạm Đặng Xuân Hương
Nhà XB: Nxb Giáodục Việt Nam
Năm: 2012
13. Đặng Nghiêm Vạn (2002), Tổng hợp văn học các dân tộc thiểu số Việt Nam, Nxb Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng hợp văn học các dân tộc thiểu số ViệtNam
Tác giả: Đặng Nghiêm Vạn
Nhà XB: Nxb Đà Nẵng
Năm: 2002
15. Phạm Thu Yến (1998), Những thế giới nghệ thuật ca dao, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những thế giới nghệ thuật ca dao
Tác giả: Phạm Thu Yến
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1998
16. Bài ca dao đặc sắc về tình mẹ, h t t p : / / xu a n t o a n . v n w e b l o g s. c o m / a 4 8 3 3 3 / b a i - c a - d a o - mu o i - t a y . h t m l , ngày23/1/2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài ca dao đặc sắc về tình mẹ
17. Các bài hát ru con ngủ hay nhất, h t t p : / / m e c u t i . v n / c a c - b a i - t h o - h a t - r u - c o n - ngu-hay-nhat-duoc-tong-hop-giup-cac-me-co-the-de-dang-nang-niu-giac- ngu-cho-be-yeu-cua-minh.html Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các bài hát ru con ngủ hay nhất
21. Hát ru con đơn giản nhưng hiệu quả, nguồn h t t p : / / m e b e t i n . c om / h a t - r u - con/, ngày 15/4/2014.22. Những bài hát ru con,h t t p : / / w w w . p hu n u n e t . c om / W i k i P h u n u n e t / C h i T ie t W i k i . a s p x ? StoreID=1130 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hát ru con đơn giản nhưng hiệu quả", nguồn h t t p : / / m e b e t i n . c om / h a t - r u - con/, ngày 15/4/2014.22. "Những bài hát ru con
23. Những câu hát ru trong dân gian , h t t p : / /ww w . m a x r e a d i n g . c o m / s ac h - hay/kho-tang-luc-bat-dan-gian/nhung-cau-hat-ru-trong-dan-gian-38329.html Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những câu hát ru trong dân gian
24.Tuyển tập những bài hát ru hay nhất mọi thời đại, h t t p : / / w w w . m a x r e a d i n g . c o m / s a c h - h a y / k h o - t a n g - l u c - b a t - d a n - Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyển tập những bài hát ru hay nhất mọi thời đại

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w