1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu khả năng hấp thụ thuốc cimetidin của màng cellulose vi khuẩn lên men từ môi trường chuẩn (2017)

52 44 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 1,44 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA SINH – KTNN ===== = PHẠM THỊ HÀ NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG HẤP THỤ THUỐC CIMETIDIN CỦA MÀNG CELLULOSE VI KHUẨN LÊN MEN TỪ MƠI TRƯỜNG CHUẨN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Sinh lý học người động vật Người hướng dẫn khoa học ThS PHẠM THỊ KIM DUNG HÀ NỘI - 2017 LỜI CẢM ƠN Với lòng trân trọng biết ơn sâu sắc, xin chân thành cảm ơn cô giáo ThS Phạm Thị Kim Dung, người thầy tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi suốt q trình thực luận văn Tơi xin bày tỏ lời cảm ơn tới thầy cô giáo khoa Sinh KTNN thầy cô Trung tâm Hỗ trợ Nghiên cứu khoa học Chuyển giao công nghệ, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Do bước đầu vào thực tế sáng tạo nghiên cứu khoa học, kiến thức tơi hạn chế nhiều bỡ ngỡ Do vậy, khơng tránh khỏi thiếu sót điều chắn, tơi mong nhận góp ý q báu q thầy bạn sinh viên để đề tài khóa luận tốt nghiệp tơi hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, Ngày 17 tháng 04 năm 2017 Sinh viên Phạm Thị Hà LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng hướng dẫn khoa học ThS Phạm Thị Kim Dung Những số liệu kết khóa luận trung thực, khơng có trùng lặp chép đề tài khác Trong đề tài này, tơi có trích dẫn số liệu số tác giả Tôi xin phép tác giả trích dẫn để bổ sung cho khóa luận Nếu sai tơi xin hồn toàn chịu trách nhiệm Hà Nội, Ngày 17 tháng 04 năm 2017 Sinh viên Phạm Thị Hà DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT A.xylinum Acetobacter xylinum cs cộng CVK Cellulose vi khuẩn ĐH Đại học ĐHSP Đại học Sư phạm FDA Kỳ Cục quản lý thực phẩm dược phẩm Hoa Nxb Nhà xuất OD Mật độ quang phổ MỤC LỤC Con ten\ MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn NỘI DUNG CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giới thiệu tổng quan đối tượng lĩnh vực nghiên cứu 1.1.1 Màng cellulose vi khuẩn lên men từ môi trường chuẩn 1.1.1.1 Đặc điểm Acetobacter xylinum .5 1.1.1.2 Đặc điểm màng Cellulose vi khuẩn .5 1.1.1.3 Đặc điểm môi trường chuẩn 1.1.2 Ảnh hưởng điều kiện nuôi cấy đến khả tạo màng Cellulose từ vi khuẩn A.xylinum 1.1.2.1 Độ pH 1.1.2.2 Nhiệt độ .7 1.1.2.3 Độ thơng khí 1.1.2.4 Thời gian nuôi cấy 1.1.2.5 Ảnh hưởng bề mặt thể tích dịch nuôi cấy (tỷ lệ S/V) .8 1.1.3 Thuốc Cimetidine 1.1.3.1 Công thức 1.1.3.2 Tác dụng Cimetidine .8 1.1.3.3 Đặc điểm dược động học .9 1.1.3.4 Đặc điểm dược lực học 10 1.1.3.5 Tương tác thuốc 10 1.1.3.6 Tác dụng phụ 11 1.2 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 11 1.2.1 Màng Cellulose vi khuẩn 12 1.2.1.1 Tình hình nghiên cứu nước 12 1.2.1.2 Tình hình nghiên cứu giới 12 1.2.2 Thuốc Cimetidine 13 1.2.2.1 Tình hình nghiên cứu nước 13 1.2.2.2 Tình hình nghiên cứu giới 13 CHƯƠNG VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .15 2.1 Vật liệu nghiên cứu 15 2.1.1 Giống vi khuẩn 15 2.1.2 Nguyên liệu - hóa chất 15 2.1.3 Thiết bị dụng cụ 15 2.1.3.1 Thiết bị 15 2.1.3.2 Dụng cụ 15 2.2 Phương pháp nghiên cứu 15 2.2.1 Phương pháp lên men thu màng CVK từ môi trường chuẩn 15 2.2.2 Phương pháp xử lý màng Cellulose vi khuẩn trước hấp thụ thuốc xác định lượng màng Cellulose vi khuẩn tạo thành độ dày màng 16 2.2.3 Phương pháp kiểm tra giá độ tinh khiết màng Cellulose vi khuẩn 17 2.2.4 Phương pháp xây dựng đường chuẩn Cimetidine HCl 0,1N 18 2.2.5 Phương pháp xác định lượng thuốc hấp thụ vào màng Cellulose vi khuẩn 19 2.2.6 Phương pháp xử lý thống kê 20 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .22 3.1 Kết tạo màng Cellulose vi khuẩn lên men từ mơi trường chuẩn 22 3.2 Q trính xử lý màng Cellulose vi khuẩn trước hấp thụ thuốc 22 3.3 Đo bề dày màng Cellulose vi khuẩn 23 3.4 Phương pháp kiểm tra độ tinh khiết màng Cellulose vi khuẩn 24 3.5 Khối lượng hấp thụ thuốc vào màng Cellulose vi khuẩn 25 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO 32 4.1 Tài liệu tiếng Việt 32 4.2 Tài liệu tiếng Anh 33 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Công thức môi trường chuẩn 14 Bảng 2.2 Cách bố trí thí nghiệm đo bề dày màng 16 Bảng 2.3 Giá trị mật độ quang (OD) dung dịch Cimetidine nồng độ (mg/ml) khác (n = 3) 17 Bảng 3.1 Giá trị đo độ dày màng Cellulose vi khuẩn 23 Bảng 3.2 Giá trị OD (y) trung bình thuốc Cimetidine sau hấp thụ thuốc khoảng thời gian khác 30 phút; giờ; 1,5 giờ; (n = 3) 26 Bảng 3.3 Khối lượng tỉ lệ thuốc Cimetidine hấp thụ vào màng Cellulose vi khuẩn sau 2h (n = 3) ……………… 27 DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Sơ đồ quy trình nuôi cấy thu nhận Cellulose vi khuẩn 16 Hình 2.2 Phương trình đường chuẩn Cimetidine .19 Hình 3.1 Hình ảnh màng Cellulose vi khuẩn lên men từ môi trường chuẩn 22 Hình 3.2 Các quy trình xử lý màng Cellulose vi khuẩn 23 Hình 3.3 Đo độ dày màng Cellulose vi khuẩn sau tinh 24 Hình 3.4 Kết thử diện đường glucose 25 Hình 3.5 chuẩn bị màng Cellulose vi khuẩn để hấp thụ thuốc .25 Hình 3.6 chuẩn bị hấp thu thuốc Cimetidine độ dày màng Cellulose vi khuẩn khác 26 Hình 3.7 Lắc màng Cellulose vi khuẩn dung dịch thuốc Cimetidine 20% rút dịch định kì đo OD 26 Hình 3.8 Biểu đồ so sánh hiệu suất hấp thụ thao tác hai màng có độ dày 0,3cm 0,5cm .29 Hình 3.9 Biểu đồ so sánh thao tác với màng Cellulose vi khuẩn 0,3cm 29 Hình 3.10 Biểu đồ so sánh thao tác với màng Cellulose vi khuẩn 0,5cm 29 Sau đó, cho màng Cellulose vi khuẩn chuẩn bị vào 100ml dung dịch Cimetdine 20% (a) (b) Hình 3.6 chuẩn bị hấp thu thuốc Cimetdine độ dày màng Cellulose vi khuẩn khác a Pha thuốc Cimetidine 20% b Màng Cellulose vi khuẩn dung dịch Cimetidine 20% Sử dụng máy lắc với tốc độ 180 vòng/phút nhiệt độ phòng, sau 30 phút, giờ, 1,5 giờ, lấy dịch đo quang phổ (a) (b) Hình 3.7 Lắc màng Cellulose vi khuẩn dung dịch thuốc Cimetidine 20% rút dịch định kì đo OD a Lắc màng Cellulose vi khuẩn dung dịch thuốc Cimetdine 20% b Định kì rút dịch bình lắc sau khoảng thời gian 0,5h, 1h, 1,5h, 2h Lặp lại thí nghiệm lần, xác định giá trị OD (y) trung bình thuốc Cimetidine bảng 3.2 Bảng 3.2 Giá trị OD (y) trung bình thuốc Cimetdine sau hấp thụ thuốc khoảng thời gian khác 30 phút; giờ; 1,5 giờ; (n = 3) Độ dày màng Giá trị OD (y) dung dịch Thao tác 0.3cm 0,5cm 30 phút 1,5 giờ 0,337 ± 0,302 ± 0,288 ± 0,276 ± 0,0123 0,008 0,0167 0,0065 Sấy loại nước 50% 0,301 ± 0,278 ± 0,266 ± 0,251 ± khối lượng 0,0055 0,011 0,0031 0,0092 Sấy màng tới khối 0,281 ± 0,244 ± 0,227 ± 0,211 ± lượng không đổi 0,0113 0,0141 0,0065 0,0019 Không sấy 0,437 ± 0,398 ± 0,335 ± 0,304 ± 0,025 0,0218 0,008 0,014 Sấy loại nước 50% 0,396 ± 0,334 ± 0,311 ± 0,274 ± khối lượng 0,0019 0,1014 0,0331 0,0045 Sấy màng tới khối 0,371 ± 0,318 ± 0,286 ± 0,237 ± lượng không đổi 0,0023 0,0111 0,0078 0,0086 Khơng sấy Qua bảng 3.2 thấy: Khi màng Cellulose vi khuẩn hấp thụ thuốc, giá trị OD (y) trung bình dung dịch thuốc giảm dần sau khơng đổi độ dày màng Có thể sau khoảng thời gian 0,5 giờ; giờ; 1,5 lượng thuốc Cimetdine hấp thụ vào màng Cimetidine tăng dần đạt cực đại Sau giá trị OD dung dịch tăng lên, chứng tỏ lượng thuốc màng giảm đi, màng bắt đầu giải phóng thuốc Theo công thức (2.2) công thức (2.3) ta tnh khối lượng tỉ lệ (%) thuốc Cimetidine hấp thụ vào màng Cellulose vi khuẩn bảng 3.3 Bảng 3.3 Khối lượng tỉ lệ thuốc Cimetdine hấp thụ vào màng Cellulose vi khuẩn sau 2h (n = 3) Độ dày màng mtr (mg) Thao tác (Cimetidine 20%) Không sấy 20 Sấy loại 0,3cm nước 50% 20 khối lượng Sấy tới khối lượng 20 không đổi Không sấy 20 Sấy loại 0,5cm nước 50% 20 khối lượng Sấy tới khối lượng khơng đổi 20 msau (mg) Thể tích mht (mg) màng (cm ) 10,3 ± 9,7± 0,025 0,025 9,31 ± 10,69 ± 0,015 0,015 7,74 ± 12,26 ± 0,019 0,019 11,41 ± 8,59 ± 0,017 0,017 10,23 ± 9,77 ± 0,033 0,033 8,76 ± 11,24 ± 0,036 0,036 1,875 1,875 1,875 3,125 3,125 3,125 Cường độ hấp thụ EE (%) (mg/cm ) 5,701 ± 48,5 ± 0,004 0,5852 5,701 ± 53,5 ± 0,0026 0,2673 6,539 ± 61,3 ± 0,0031 0,5343 2,749 ± 42,3 ± 0,0027 0,3451 3,126 ± 48,9 ± 0,0052 0,672 3,597 ± 56,2 ± 0,0057 0,678 Qua bảng 3.3 ta có biểu đồ: 70 61.3 60 53.5 48.5 50 56.2 48.9 42.3 40 màng 0.3cm 30 Màng 0,5cm 20 10 Không sấy Sấy loại nước 50% khối lượng Sấy tới khối lượng không đổi Hình 3.8 Biểu đồ so sánh hiệu suất hấp thụ thao tác hai màng có độ dày 0,3cm 0,5cm 70 60 50 48.5 53.5 56.2 60 61.3 Không sấy 50 48.9 42.3 Không sấy 40 40 Sấy loại nước 50% khối lượng 30 20 Sấy tới khối lượng không đổi 10 Màng CV 0,3cm Sấy loại nước 50% khối lượng 30 20 Sấy tới khối lượng khơng đổi 10 Màng CV 0,5cm Hình 3.9 Biểu đồ so sánh thao Hình 3.10 Biểu đồ so sánh thao tác với màng Cellulose vi khuẩn 0,3cm tác với màng Cellulose vi khuẩn 0,5cm Qua biểu đồ, thấy sau hiệu suất hấp thụ màng Cellulose vi khuẩn ba thao tác không sấy, sấy loại nước 50% khối lượng sấy màng tới khối lượng khơng đổi màng 0,3cm hấp thụ thuốc tốt màng 0,5cm, điều giải thích màng 0,3cm mỏng hơn, sợi cellulose hơn, liên kết lỏng lẻo nên thuốc dễ dàng hấp thụ vào màng Cellulose vi khuẩn So sánh giá trị cường độ hấp thụ thuốc việc sử dụng hàm t - Test: Two Sample Assuming Unequal Variances, kết có khác biệt khả hấp thụ độ dày màng P = 0,011 (T

Ngày đăng: 12/01/2020, 10:07

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Hà Nguyễn Phương Anh, Trần Hậu Khang, Nguyễn Duy Hưng (2014), “Đánh giá hiệu quả của Cimetidinee trong phòng tái phát bệnh sùi mào gà tại Bệnh viện Da liễu Trung ương”, Tạp chí Da liễu học Việt Nam, 16, 3 - 10 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Đánhgiá hiệu quả của Cimetidinee trong phòng tái phát bệnh sùi mào gà tại Bệnhviện Da liễu Trung ương”
Tác giả: Hà Nguyễn Phương Anh, Trần Hậu Khang, Nguyễn Duy Hưng
Năm: 2014
3. Nguyễn Thúy Hương (2006),“Tuyển chọn và cải thiện các chủng Acetobacter Xylinum tạo cellulose vi khuẩn để sản xuất và ứng dụng ở quy mô pilot”, Luận án tiến sĩ sinh học Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Tuyển chọn và cải thiện các chủngAcetobacter Xylinum tạo cellulose vi khuẩn để sản xuất và ứng dụng ởquy mô pilot”
Tác giả: Nguyễn Thúy Hương
Năm: 2006
4. Nguyễn Việt Hồng (2016), “Nghiên cứu khả năng hấp thụ giải phóng thuốc Cimetidine của màng Bacterial Cellulose để phục vụ việc sử dụng qua đường uống”. Luận án thạc sĩ sinh học ĐHSP Hà Nội 2, 58 - 60 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Nghiên cứu khả năng hấp thụ giải phóngthuốc Cimetidine của màng Bacterial Cellulose để phục vụ việc sử dụng quađường uống”
Tác giả: Nguyễn Việt Hồng
Năm: 2016
5. Lô Thị Bảo Khánh, Dương Minh Lam, Đinh Thị Kim Nhung, Nguyễn Thị Thúy Vân, “Nghiên cứu xử lý và bảo quản màng Bacterial cellulose từ chủng vi khuẩn Acetobacterial xylinum”. Hội nghị khoa học toàn quốc về sinh thái và tài nguyên sinh vật lần 4, 1181-1184 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Nghiên cứu xử lý và bảo quản màng Bacterial cellulose từ chủngvi khuẩn Acetobacterial xylinum”
6. Huỳnh Thị Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thanh (2006), “Nghiên cứu các đặc tính màng cellulose vi khuẩn từ Acetobacter xylinum sử dụng làm màng trị bỏng”, Tạp chí Dược học, 361, 12 - 20 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Nghiên cứu các đặctính màng cellulose vi khuẩn từ Acetobacter xylinum sử dụng làm màng trịbỏng”
Tác giả: Huỳnh Thị Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thanh
Năm: 2006
7. Nguyễn Văn Mã, La Việt Hồng, Ong Xuân Phong (2013), “Phương pháp nghiên cứu sinh lí học thực vật”, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Phương phápnghiên cứu sinh lí học thực vật”
Tác giả: Nguyễn Văn Mã, La Việt Hồng, Ong Xuân Phong
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2013
8. Đinh Thị Kim Nhung, Nguyễn Thị Thùy Vân, Trần Như Quỳnh (1996),“Nghiên cứu vi khuẩn Acetobacter xylinum tạo màng Bacterial Cellulose ứng dụng trong điều trị bỏng”, Tạp chí khoa học và công nghệ, 50 (4), 453 - 462 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Nghiên cứu vi khuẩn Acetobacter xylinum tạo màng Bacterial Cellulose ứngdụng trong điều trị bỏng”
Tác giả: Đinh Thị Kim Nhung, Nguyễn Thị Thùy Vân, Trần Như Quỳnh
Năm: 1996

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w