1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo thực tập tốt nghiệp: Đánh giá thực trạng sử dụng đất lâm nghiệp huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An

51 132 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 686,78 KB

Nội dung

Báo cáo thực tập tốt nghiệp Đánh giá thực trạng sử dụng đất lâm nghiệp huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An giới thiệu trung tâm công nghệ thông tin, thực trạng sử dụng đất lâm nghiệp huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An, đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đất lâm nghiệp ở huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An. Hy vọng nội dung bài báo cáo phục vụ hữu ích nhu cầu học tập, làm việc của các bạn.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA ĐỊA LÝ ­ QUẢN LÝ TÀI NGUN HỜ  THANH HAỈ BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Đơn vị thực tập: Trung tâm cơng nghệ thơng tin  thuộc Sở tài ngun mơi trưởng tỉnh Nghệ An ĐỀ TÀI:  ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT LÂM  NGHIỆP HUYỆN DIỄN CHÂU ­ TỈNH NGHỆ AN NGÀNH: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG Vinh, tháng 5 năm 2016 TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA ĐỊA LÝ ­ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI:  ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT LÂM  NGHIỆP Ở HUYỆN DIỄN CHÂU ­ TỈNH NGHỆ AN Giáo viên hướng dẫn: ThS. Nguyễ n Văn Đông Họ và tên sinh viên: Hồ  Thanh Haỉ Lớp quản lý:             53K1        Ngành: QLTN&MT Mã số sinh viên:      1253072195 Vinh, tháng 5 năm 2016 MỤC LỤC Trang MỤC LỤC .3 PHẦN I: MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Nhiệm vụ nghiên cứu 1.4 Phạm vi nghiên cứu PHẦN II: NỘI DUNG CHƯƠNG GIỚI THIỆU TRUNG TÂM CÔNG NGHỆ THÔNG TIN - SỞ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG TỈNH NGHỆ AN 1.1 Quá trình hình thành phát triển 1.2 Cơ cấu tổ chức 1.3 Chức .6 1.4 Nhiệm vụ quyền hạn CHƯƠNG 10 THỰC TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT LÂM NGHIỆP 10 HUYỆN DIỄN CHÂU - TỈNH NGHỆ AN 10 2.1 Một số vấn đề sử dụng đất lâm nghiệp 10 2.1.1 Khái quát đất lâm nghiệp 10 2.1.1.1 Khái niệm đất lâm nghiệp 10 2.1.1.2 Đặc điểm, phân loại đất lâm nghiệp .10 2.1.1.3 Vai trò đất lâm nghiệp 11 2.1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc sử dụng đất lâm nghiệp .12 2.1.2.1 Yếu tố tự nhiên 13 2.1.2.2 Yếu tố kinh tế - xã hội 14 2.1.2.3 Những sách liên quan đến quản lý sử dụng đất lâm nghiệp Việt Nam 15 2.2 Khái quát huyện Diễn Châu 16 2.2.1 Điều kiện tự nhiên 16 2.2.1.1 Vị trí địa lý .16 2.2.1.2 Địa hình, địa chất 17 2.2.1.3 Khí hậu 18 2.2.1.4 Thủy văn, nguồn nước 19 2.2.1.5 Tài nguyên rừng 20 2.2.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 20 2.2.2.1 Tăng trưởng kinh tế 20 2.2.2.2 Dân số, lao động 20 2.2.2.3 Cơ sở hạ tầng .21 2.2.2.4 Văn hóa 22 2.2.2.5 Y tế 23 2.2.2.6 Giáo dục 23 2.2.3.1 Thuận lợi .23 2.2.3.2 Khó khăn .25 2.2.4 Công tác quản lý đất đai địa bàn huyện Diễn Châu 25 2.3 Hiện trạng sử dụng đất lâm nghiệp huyện Diễn Châu 27 2.3.1 Hiện trạng cấu loại đất huyện Diễn Châu 27 Bảng 2.1: Diện tích, cấu loại đất huyện Diễn Châu .29 2.3.2 Hiện trạng sử dụng đất lâm nghiệp huyện Diễn Châu 30 2.3.2.1 Hiện trạng cấu sử dụng đất lâm nghiệp huyện Diễn Châu .30 Bảng 2.2: Diện tích cấu đất lâm nghiệp năm 2012 32 2.3.2.2 Tình hình biến động sử dụng đất lâm nghiệp giai đoạn 2006 - 2014 33 Bảng 2.3: Diện tích đất nơng nghiệp theo mục đích sử dụng 34 huyện Diễn Châu qua năm 34 (Đơn vị: ha) 34 Bảng 2.4: Biến động đất lâm nghiệp huyện Diễn Châu qua năm 35 (Đơn vị: ha) 35 CHƯƠNG 37 ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT LÂM NGHIỆP Ở HUYỆN DIỄN CHÂU .37 3.1 Đánh giá hiệu sử dụng đất lâm nghiệp .37 3.1.1 Hiệu kinh tế 37 3.1.2 Hiệu xã hội 37 3.1.3 Hiệu môi trường 38 3.2 Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất lâm nghiệp huyện Diễn Châu 39 3.2.1 Giải pháp sách 39 3.2.2 Giải pháp kỹ thuật .39 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 41 3.1 Kết luận .41 3.2 Kiến nghị .41 TÀI LIỆU THAM KHẢO 43 DANH MỤC BẢNG Trang MỤC LỤC .3 PHẦN I: MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Nhiệm vụ nghiên cứu 1.4 Phạm vi nghiên cứu PHẦN II: NỘI DUNG CHƯƠNG GIỚI THIỆU TRUNG TÂM CÔNG NGHỆ THÔNG TIN - SỞ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG TỈNH NGHỆ AN 1.1 Quá trình hình thành phát triển 1.2 Cơ cấu tổ chức 1.3 Chức .6 1.4 Nhiệm vụ quyền hạn CHƯƠNG 10 THỰC TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT LÂM NGHIỆP 10 HUYỆN DIỄN CHÂU - TỈNH NGHỆ AN 10 2.1 Một số vấn đề sử dụng đất lâm nghiệp 10 2.1.1 Khái quát đất lâm nghiệp 10 2.1.1.1 Khái niệm đất lâm nghiệp 10 2.1.1.2 Đặc điểm, phân loại đất lâm nghiệp .10 2.1.1.3 Vai trò đất lâm nghiệp 11 2.1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc sử dụng đất lâm nghiệp .12 2.1.2.1 Yếu tố tự nhiên 13 2.1.2.2 Yếu tố kinh tế - xã hội 14 2.1.2.3 Những sách liên quan đến quản lý sử dụng đất lâm nghiệp Việt Nam 15 2.2 Khái quát huyện Diễn Châu 16 2.2.1 Điều kiện tự nhiên 16 2.2.1.1 Vị trí địa lý .16 2.2.1.2 Địa hình, địa chất 17 2.2.1.3 Khí hậu 18 2.2.1.4 Thủy văn, nguồn nước 19 2.2.1.5 Tài nguyên rừng 20 2.2.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 20 2.2.2.1 Tăng trưởng kinh tế 20 2.2.2.2 Dân số, lao động 20 2.2.2.3 Cơ sở hạ tầng .21 2.2.2.4 Văn hóa 22 2.2.2.5 Y tế 23 2.2.2.6 Giáo dục 23 2.2.3.1 Thuận lợi .23 2.2.3.2 Khó khăn .25 2.2.4 Công tác quản lý đất đai địa bàn huyện Diễn Châu 25 2.3 Hiện trạng sử dụng đất lâm nghiệp huyện Diễn Châu 27 2.3.1 Hiện trạng cấu loại đất huyện Diễn Châu 27 Bảng 2.1: Diện tích, cấu loại đất huyện Diễn Châu .29 2.3.2 Hiện trạng sử dụng đất lâm nghiệp huyện Diễn Châu 30 2.3.2.1 Hiện trạng cấu sử dụng đất lâm nghiệp huyện Diễn Châu .30 Bảng 2.2: Diện tích cấu đất lâm nghiệp năm 2012 32 2.3.2.2 Tình hình biến động sử dụng đất lâm nghiệp giai đoạn 2006 - 2014 33 Bảng 2.3: Diện tích đất nơng nghiệp theo mục đích sử dụng 34 huyện Diễn Châu qua năm 34 (Đơn vị: ha) 34 Bảng 2.4: Biến động đất lâm nghiệp huyện Diễn Châu qua năm 35 (Đơn vị: ha) 35 CHƯƠNG 37 ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT LÂM NGHIỆP Ở HUYỆN DIỄN CHÂU .37 3.1 Đánh giá hiệu sử dụng đất lâm nghiệp .37 3.1.1 Hiệu kinh tế 37 3.1.2 Hiệu xã hội 37 3.1.3 Hiệu môi trường 38 3.2 Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất lâm nghiệp huyện Diễn Châu 39 3.2.1 Giải pháp sách 39 3.2.2 Giải pháp kỹ thuật .39 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 41 3.1 Kết luận .41 3.2 Kiến nghị .41 TÀI LIỆU THAM KHẢO 43 PHẦN I: MỞ ĐẦU 1.1. Lí do chọn đề tài Việt Nam có tổng diện tích đất tự  nhiên 33,12 triệu ha, trong đó diện  tích có rừng là 12,61 triệu ha và 6,16 triệu ha đất trống đồi núi trọc là đối  tượng của sản xuất nơng lâm nghiệp. Như  vậy, nghành lâm nghiệp đã và   đang hoạt động quản lý và sản xuất trên diện tích lớn nhất trong các ngành  kinh tế quốc dân Đất là một nguồn tài ngun vơ cùng q giá, là giá đỡ cho tồn bộ sự  sống con người và là tư liệu sản xuất chủ yếu của nghành nơng nghiệp Với vị trí địa lý tự nhiên 2/3 lãnh thổ Việt Nam là đồi núi, đất lâm nghiệp  chiếm 57% trong tổng số 26,2 triệu ha diện tích đất nơng lâm nghiệp; đồng   thời, đất lâm nghiệp là nơi cư  trú, tạo sinh kế  của 25 triệu dân, chủ  yếu là   đòng bào dân tộc thiểu số, người nghèo, bên cạnh đó Rừng có vai trò rất lớn   trong bảo vệ mơi trường, nhất là trong bối cảnh Biến đổi khí hậu hiện nay Huyện Diễn Châu là một huyện phía Bắc của tỉnh Nghệ  An có vị  trí   thuận lợi cho sự phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Nghệ An. Việc sử dụng   đất lâm nghiệp ở diễn châu đang được quan tâm và phát triển. Nghệ An với  các huyện đồng bằng cũng như trao đổi bên ra bên ngồi Do sức ép của sự gia tăng dân số và nhu cầu phát triển xã hội, đất lâm  nghiệp đang đứng trước nguy cơ bị giảm mạnh về số lượng và chất lượng   Con người đã khai thác q mức mà chưa có nhiều các biện pháp hợp lý để  bảo vệ  đất đai, việc sử  dụng đất lâm nghiệp còn nảy sinh nhiều vấn đề,    là gây ra việc tranh chấp trong phân chia sử  dụng đất lâm nghiệp, các  hoạt động chặt phá rừng gây gia tang nguy cơ xói mòn đất lâm nghiệp. Qua  q trình thực tập, sinh viên được khơng chỉ tiếp thu thêm kiến thức mà còn     chủ   động   áp   dụng     kiến   thức     kỹ       học   vào   môi  trường làm việc thực tế  tại cơ  quan, doanh nghiệp: đồng thời tạo được   những quan hệ  mới, biết cách làm việc trong một tập thể  đa dạng, trong  đó, yếu tố  quan hệ  giữa con người với con người ln ln được trân   trọng. Trong q trình này sinh viên tiếp thu, học hỏi kinh nghiệm và mơ  hình hoạt động tại các cơ quan Xuất phát từ  vẫn đề  thực tiễn trên tơi tiến hành thực hiện đề  tài:  “Đánh giá thực trạng sử dụng đất lâm nghiệp huyện Diễn Châu ­ tỉnh   Nghệ An„ 1.2. Mục tiêu nghiên cứu Đánh giá thực trạng tình hình sử  dụng đất lâm nghiệp   huyện Diễn  Châu từ  đó đề  xuất một số  giải pháp sử  dụng đất lâm nghiệp tại địa bàn   huyện 1.3. Nhiệm vụ nghiên cứu ­ Tổng quan về cơ sở lý luận và thực tiễn về sử dụng đất lâm nghiệp ­ Phân tích những điểm mạnh, thuận lợi, khó khăn, của sử  dụng đất  lâm nghiệp ­ Phân tích hiện trạng và hiệu quả  sử  dụng  đất lâm nghiệp huyện  Diễn Châu tỉnh Nghệ An ­ Đề  xuất hướng và giải phâp nhằm nâng cao hiệu quả  sử  dụng đất  lâm nghiệp trên địa bàn huyện Diễn Châu 1.4. Phạm vi nghiên cứu ­ Nội dung nghiên cứu: Nghiên cứu hiện trạng sử dụng đất lâm nghiệp  huyện Diễn Châu tỉnh Nghệ An ­ Khơng gian nghiên cứu: huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An ­ Thời gian nghiên cứu: giai đoạn 2006 đến 2014 độ dốc từ 3 ­ 150 phù hợp với trồng cây lâu năm; vùng có độ dốc từ 15 ­ 25 0  thích hợp với mơ hình sản xuất nơng lâm kết hợp; nơi đất dốc trên 250 nên  khoanh ni bảo vệ và trồng rừng ­ Đất vàng nhạt trên đá cát: (Fq) Diện tích 303 ha (chiếm 0,99% diện tích tự nhiên của huyện) * Đất đỏ vàng biến đổi do trồng lúa nước: (Fl) Diện tích 122 ha (chiếm 0,40% diện tích tự nhiên của huyện) ­ Đất xám bạc màu Loại đất này hiện đang sử dụng 2 vụ lúa ở vùng chủ động nước tưới,   canh tác lúa màu ở những vùng kém chủ động nguồn nước. Song trong q  trình canh tác cần chú ý bón vơi cải tạo độ chua, tăng cường bón phân hữu  cơ, bón lân và Kali để đảm bảo dinh dưỡng cho cây trồng ­ Đất xám bạc màu trên phù sa cổ: (B) Diện tích 1.395 ha (chiếm 4,57% diện tích tự  nhiên của huyện), phân  bố ở xã Diễn Lâm,… ­ Đất dốc tụ: (D) Diện tích 41 ha, chiếm 0,13% diện tích tự  nhiên của huyệnLoại đất  này hiện đang sử dụng trồng lúa nước. Để đảm bảo tăng năng suất lúa cần   chú ý bón vơi khử  chua, tăng cường bón phân hữu cơ  và các loại phân vơ  cơ. Đối với chân đất nhẹ nên bón đạm nhiều lần để  tránh hiện tượng cây  trồng sử dụng chưa hết sẽ bị rửa trơi ­ Đất xói mòn trơ sỏi đá: (E) Diện tích 1.557 ha (chiếm 5,11% diện tích tự nhiên của huyện) Bảng 2.1: Diện tích, cơ cấu các loại đất huyện Diễn Châu 29 Ký  Loại đất hiệu Diện  tích Cơ cấu (%) (ha) 1. Cồn cát trắng Cc 1.345 4,41 2. Đất cát biển C 8.618 28,26 3. Đất mặn ít Mi 691 2,27 4. Đất mặn trung bình M 48 0,16 5. Đất mặn nhiều Mn 442 1,45 6. Đất phù sa khơng được bồi khơng có tầng  P 6.735 22,09 glây 7. Đất phù sa Glây Pg 1.870 6,13 8. Đất phù sa ngập úng Pj 1.600 5,25 9. Đất đỏ vàng trên đá sét Fs 4.354 14,28 10. Đất vàng nhạt trên đá cát Fq 303 0,99 11. Đất xám bạc màu trên phù sa cổ B 1.395 4,57 12. Đất đỏ vàng biến đổi do trồng lúa nước Fl 122 1,57 13. Đất thung lũng do sản phẩm dốc tụ D 41 0,13 14. Đất xói mòn trơ sỏi đá E 1.557 5,11 (Nguồn:Theo kết quả điều tra đất năm 2001 ­ Viện Quy hoạch và   TKNN) 2.3.2. Hiện trạng sử dụng đất lâm nghiệp ở huyện Diễn Châu 2.3.2.1. Hiện trạng cơ cấu sử dụng đất lâm nghiệp huyện Diễn Châu Diễn Châu có 7.405,30 ha đất lâm nghiệp, chiếm 32,67% diện tích đất  nơng nghiệp. Diện tích đất lâm nghiệp của huyện chủ yếu tập trung  ở xã  Diễn Lâm, Diễn Phú và xã Diễn Đồi. Phân theo mục đích sử dụng gồm: ­ Đất rừng sản xuất 6.051,1 ha, chiếm 81,71% đất lâm nghiệp. Trong  đó: 30 +  Đất   có rừng  trồng  sản  xuất  5.766,46 ha,  chiếm  77,87%   đất lâm  nghiệp + Đất rừng phòng hộ  1.354,02 ha, chiếm 18.28% diện tích đất lâm  nghiệp. Diện tích đất rừng phòng hộ  đang giữ  vai trò rất quan trọng trong  bảo vệ tại các khu vực ven biển, chống cát bay, bảo vệ đất và mơi trường;   trong đó: + Đất có rừng trồng phòng hộ 1.320,7 ha, chiếm 17.83% diện tích đất  lâm nghiệp + Đất trồng rừng phòng hộ  29,10 ha, chiếm 0.39% diện tích đất lâm  nghiệp 31 Bảng 2.2: Diện tích và cơ cấu đất lâm nghiệp năm 2012 Diện tích  (ha) 7.405,3 Cơ cấu  (%) 100,0 1. Đất rừng sản xuất 6.051,1 81,71 1.1. Đất có rừng trồng sản xuất 5.766,46 77,87 204,04 2,76 1.345,02 18,28 4,40 0,06 1.320,70 17,83 29,10 0,39 Loại đất Đất lâm nghiệp 1.2   Đất   khoanh   nuôi   phục   hồi   rừng   sản  xuấtất rừng phòng hộ 2. Đ 2.1. Đất có rừng tự nhiên phòng hộ 2.2. Đất có rừng trồng phòng hộ 2.3. Đất trồng rừng phòng hộ Ta thấy rằng diện tích đất rừng sản xuất chiếm tỷ trọng lớn, do mấy   năm trở  lại đây, đa số  người dân chuyển diện tích đất canh tác ít hiwwụ  quả và một phần diện tích chưa sử dụng sang trồng rừng. Ngun nhân là: + Có nhiều dự  án về  trồng rừng như  dự  án phủ  xanh đất trống đồi  trọc, dự án trồng rừng + Là những dự  án của nhà nước và các tổ  chức nước ngồi nên có   nguồn vốn lớn + Nhiều lớp tập huấn tại địa phương nên người dân họ  rất chú trọng   và tận tình nên diện tích trồng rừng sản xuất ngày càng tăng + Đất đai ở đây khá phù hợp nên diện tích trồng rừng ngày càng tăng Ngồi diện tích đất rừng hiện có, tiềm năng để  phát triển lâm nghiệp  của huyện còn rất ít vì u cầu cấp thiết đặt ra là cần trồng rừng để  phủ  xanh diện tích đất này, để cải thiện mơi trường sinh thái, cung cấp ngun  liệu cho ngành cơng nghiệp chế  biến, tạo cơng ăn việc làm cho nhân dân,   đặc biệt là số lao động thiếu việc làm ở khu vực nơng thơn Hướng bố  trí   những vùng ven biển tổ  chức trồng rừng phòng hộ.  32 Ngồi ra phải chú ý đến phát triển vành đai cây xanh quanh các khu, cụm  cơng nghiệp và các khu đơ thị nhằm bảo vệ mơi trường Tiềm năng phát triển đất lâm nghiệp khoảng 9.000 ha, trong đó: Rừng  sản xuất khoảng 7.500 ha, rừng phòng hộ khoảng 1.500 ha 2.3.2.2. Tình hình biến động sử  dụng đất lâm nghiệp giai đoạn 2006  ­  2014 Trên địa bàn huyện Diễn Châu trong những năm giáp đây đã có những  biến động diện tích đất đai giữa các loại đất. Diện tích đất lâm nghiệp bị  thu hẹp từ sau năm 2010. Đầu tư phát triển đất lâm nghiệp gần như khơng   được chú trọng để thực hiện Tổng diện tích đất lâm nghiệp năm 2006 là 6113,54 ha, và đến năm  2014 con số đã tăng lên là 7405,3 ha, tăng lên% Theo mục đích sử dụng, đất lâm nghiệp của huyện được chia thành 2  loại: đất rừng sản xuất và đất rừng phòng hộ ­ Đất rừng sản xuất: Diện tích đất rừng sản xuất năm 2006 là 2296.63ha. Đến năm 2013  diện tích này tăng lên thành 6051,1, tức là tăng% Đất có rừng tự nhiên sản xuất: Diện tích đất có rừng tự  nhiên sản xuất chiếm rất ít.Đến năm 2013  diện tích đất rừng tự nhiên sản xuất củng chỉ là 80.60 ha ­ Đất rừng phòng hộ: Năm 2006, diện tích đất rừng phòng hộ  của huyện là 3816.91 ha. Tuy   nhiên đến năm 2013, diện tích bị thu hẹp xuống còn 1354.2 ha, tức là giảm đi % Đất rừng phòng hộ được chia làm 4 loại: + Đất có rừng tự nhiên phòng hộ: Năm 2006, diện tích đất có rừng tự  nhiên phòng hộ  là 89.04 ha. Tuy nhiên con số  đã giảm xuống 4.04 ha khi  đến năm 2010 33 + Đất có rừng trồng phòng hộ: có diện tích là 3425.25 ha năm 2006   Đến năm 2010, diện tích đã giảm xuống còn 1320.70 ha + Đất trồng rừng phòng hộ: Diện tích đất trồng rừng phòng hộ  năm  2006 là 141.36 ha. Đến năm 2010 diện tích đã giảm xuống còn 29.10 ha + Đất khoanh ni phục hồi rừng phòng hộ: Năm 2006 diện tích đất  khoanh ni phục hồi rừng phòng hộ  là 160.90. Đến năm 2009 diện tích  còn lại là 49.40 ha. Và bị mất đi kể từ năm 2010 Như  vậy, diện tích đất lâm nghiệp qua các năm nhìn chung khơng có  nhiều biến động Từ năm 2006 đến năm 2009, diện tích đất lâm nghiệp của huyện tăng  lên từ 6133,54 ha lên 7385,86 ha,( tăng lên 20,81% ) Kể từ năm 2010 đến năm 2014, trong giai đoạn này, diện tích đất lâm  nghiệp gần như khơng có sự thay đổi Diện tích rừng của huyện hầu như khơng có sự thay đổi. Đất rừng sản   xuất có chiều hướng tăng. Tuy nhiên đất rừng phòng hộ  của huyện giảm  xuống rất nhiều, giảm hơn 1 nửa từ năm 2006 ( 3816.91 ha) đến năm 2009   ( 1417.23 ha). Với tốc độ  suy giảm như  vậy quả  là một tình trạng báo  động Bảng 2.3: Diện tích đất nơng nghiệp theo mục đích sử dụng  của huyện Diễn Châu qua các năm  (Đơn vị: ha) Năm  Năm  Năm  Năm  Năm  Năm  Năm  2006 2009 2010 2011 2012 2013 2014 21764.46 22994.59 22880.98 22791.02 22840.67 22806.56 22667.99 xuất   nông  14856.24 14809.59 14615.11 14542.20 14552.06 14519.44 14398.95 7385.86 7426.61 7409.91 7405.30 7405.30 7405.30 TT Đất   nông  nghiệp Đất   sản  nghiệp Đất   lâm  nghiệp 6113.54 34 Đất   nuôi  trồng thủy  sản Đất   làm  muối Đất   nông  588.45 592.86 632.48 632.13 651.71 650.76 632.68 206.23 206.28 206.28 206.28 205.05 205.05 205.05 0.5 0.50 26.01 26.01 26.01 nghiệp  khác Bảng 2.4: Biến động đất lâm nghiệp huyện Diễn Châu qua các năm (Đơn vị: ha) TT 1.1 Mục đích  Năm Năm Năm Năm Năm Năm sử dụng Đất   rừng  2006 2009 2010 2011 2012 2013 2296.63 5968.63 6072.41 6055.71 6051.10 6051.10 80.60 80.60 80.60 80.60 5787.77 5771.07 5766.46 5766.46 204.04 204.04 204.04 204.04 1354.20 1354.20 1354.20 1354.20 4.04 4.04 4.04 4.04 sản xuất Đất   có  rừng   tự  nhiên   sản  xuất Đất   có  1.2 rừng  trồng   sản  2296.63 5796.97 xuất Đất  khoanh  1.3 nuôi   phục  hồi   rừng  sản xuất Đất   trồng  1.4 2.1 rừng   sản  xuất Đất   rừng  phòng hộ Đất   có  171.69 3816.91 89.04 1417.23 35 rừng   tự  nhiên  phòng hộ Đất   có  2.2 rừng  trồng  3425.25 1253.03 160.90 49.40 141.36 114.80 1320.70 1320.70 1320.70 1320.70 29.10 29.10 29.10 29.10 phòng hộ Đất  khoanh  2.3 ni   phục  hồi   rừng  phòng hộ Đất   trồng  2.4 rừng  phòng hộ Đất   rừng  đặc dụng 36 CHƯƠNG 3 ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU  QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT LÂM NGHIỆP Ở HUYỆN DIỄN  CHÂU 3.1. Đánh giá hiệu quả sử dụng đất lâm nghiệp 3.1.1. Hiệu quả về kinh tế Những năm gần đây công tác quản lý và quy hoạch đất đai không hợp   lý nên hiệu quả  kinh tế  chưa được cao. Điều này rõ ràng nhận thấy qua  điều tra khảo sát và chất lượng sản phẩm cho thấy chính quyền cần phải   làm tốt cơng tác quy hoạch và sử  dụng đất lâm nghiệp hợp lý góp phần   thúc đẩy nền kinh tế của xã phát triển, đời sống nhân dân ngày càng được   cải thiện và nâng cao. Nhờ áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản   xuất nên sản phẩm hàng hóa nơng lâm nghiệp ngày càng tăng Hình thức tổ chức kinh tế chủ yếu là kinh tế hộ gia đình, cơ  cấu kinh   tế  từng bước chuyển dần từ nền kinh tế tự cung tự cấp sang nền kinh tế  sản xuất hàng hóa. Phát triển các dịch vụ phục vụ sản xuất nơng, lâm, ngư  nghiệp, có mối liên hệ chặt chẽ với nhau, hỗ trợ nhau về ngun liệu, lao  động, thị trường tiêu thụ Hoạt động lâm nghiệp chủ  yếu của huyện tập trung trồng, bảo vệ  rừng và khai thác các sản phẩm từ rừng như: nhựa thông, mây tre đan… Ngành   lâm   nghiệp   tăng   trưởng   tăng   14.3%   so   với   năm   trước,   đạt  10.9% kế hoạch năm.Giá trị sản xuất (theo giá cố định 94): 16 tỷ đồng 3.1.2. Hiệu quả xã hội Sau khi thực hiện chính sách giao đất, giao rừng, người dân đã tiến   hành sản xuất nơng lâm nghiệp trên diện tích đã được giao bước đầu đem  37 lại hiệu quả cho người dân. Giải quyết được tình trạng thiếu đất sản xuất,   người dân có trách nhiệm hơn trên diện tích đất mình được giao làm cho   đời sống nhân dân được cải thiện hơn Các cơng tác khuyến nơng khuyến lâm hoạt động rất là tốt, chuyển  giao khoa học kỹ  thuật mới, đưa các giống cây, con giống cho năng xuất   cao vào sản xuất đã giúp người tăng thu nhập, làm cho đời sống sinh hoạt   của người dân dần ổn định hơn Việc sản xuất lâm nghiệp đã giải quyết được phần nào cơng ăn việc  làm cho người lao động, hàng năm đã giải quyết việc làm cho nhiều lao  động theo mùa, việc trồng cây lâm nghiệp là một trong các điều kiện để  phát triển kinh tế  bền vững. Nhờ   đó, nhiều gia đình đã vươn  lên thốt  nghèo và có cuộc sống khá giả 3.1.3. Hiệu quả về mơi trường Sau khi thực hiện chính sách giao đất giao rừng, người dân được nhân  đất, nhận rừng nên mọi người có ý thức hơn trong việc quản lý bảo vệ và  phát triển rừng. Từ  khi giao đất giao rừng đến này diện tích trồng rừng   đang tăng mạnh, các cơng tác quản lý bảo vệ và phát triển rừng đều đươc   triển khai đến các chủ  rừng, nhờ làm tốt cơng tác quản lý và bảo vệ  rừng  cho nên, hiện tượng chặt phá rừng bừa bãi, chăn thả  gia súc làm pha hoại   cây trồng hầu như khơng còn Nhưng bên cạnh đó tình trạng ơ nhiễm đất và ơ nhiễm nguồn nước  đang một ngày gia tăng do người dân sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, phân  bón hố học khơng hợp lý. Do vậy, cần có những giải pháp hợp lý để giảm  thiểu tác hại của ơ nhiễm mơi trường và sử dụng đất có hiệu quả 38 3.2. Đề  xuất một số  giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả  sử  dụng   đất lâm nghiệp huyện Diễn Châu 3.2.1. Giải pháp về chính sách UBND huyện cần có chính sách đầu tư, cơ  chế  hưởng lợi phù hợp   hơn để thật sự khuyến khích người nhận đất, nhận rừng đầu tư nguồn lực   vào bảo vệ, phát triển tài ngun rừng. Bên cạnh đó cần có những chính  sách hỗ trợ khác như: ­ Chính sách giảm thuế trong sản xuất lâm nghiệp, nơng nghiệp ­ Chính sách về  đào tạo và phát triển nguồn lực cho đội ngũ cán bộ  khuyến nơng khuyến lâm xã ­ Chính sách hỗ trợ giá mua cây giống, phân bón để phát triển sản xuất  lâm nghiệp ­ Cần có chính sách về tạo lập vốn kinh doanh rừng theo phương châm  huy động vốn từ  nhiều nguồn khác nhau. Chính quyền địa phương phải  làm cầu nối giữa người dân với các tổ  chức tín dụng, tạo điều kiện cho  người dân được vay vốn một cách nhanh chóng, thuận tiện 3.2.2. Giải pháp về kỹ thuật Khó khăn mà người dân gặp phải trong sử  dụng đất lâm nghiệp sau  khi giao là sự thiếu hiểu biết về kỹ thuật canh tác nơng lâm nghiệp, vì vậy   cần tang cường hướng dẫn chuyển giao kỹ  thuật trồng cây lâm nghiệp   ngồi ra hướng dẫn người dẫn kỹ  thuật trồng cây ăn quả, chè, xây dựng   mơ hình nơng lâm kết hợp và biện pháp phòng trù tổng hợp, các ơ mẫu trình  diễn để người dân học tập làm theo Cần có những giải pháp kỹ thuật, kinh tế phù hợp với từng đối tượng   nhận đất và rừng ( nhóm hộ  nghèo, dân tộc,…) để  họ  sử  dụng đẩt, rừng  theo khả năng và có hiệu quả 39 ­ Nội dung: + Tập huấn Tập huấn kỹ  thuật trồng, chăm sóc và khai thác rừng cho các hộ  dân  trên địa bàn xã. Tập huấn kỹ thuật trồng và chăm sóc một số  loại cây lâm  nghiệp như: Mỡ, keo Mở  các lớp tập huấn về  kỹ  thuật canh tác trên đất dốc, hướng dẫn   người dân trồng băng cây xanh bảo vệ, nâng cao độ phì cho đất. Tránh tình  trạng đốt rừng làm nương rẫy Đưa cây keo tai tượng vào trồng rừng. Với mục đích cải tạo đất, phủ  xanh đất trống đồi trọc, bảo vệ cây trồng, góp phần tăng thu nhập cho các   hộ trồng rừng + Xây dựng các mơ hình nơng lâm kết hợp, mơ hình vườn rừng (cây  lâm nghiệp ­ CAQ) có hiệu quả  kinh tế  cao, chọn loại cây trồng phù hợp  với điều kiện tự nhiên của xã trong huyện ­ Người thực hiện: UBND xã phối hợp với Phòng NN&PTNT huyện  bạch Thơng, các ban ngành đồn thể xã, tổ chức hội: Hội phụ nữ, hội nơng   dân tổ chức các lớp tập huấn kỹ thuật về rừng cho các hộ dân 40 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1. Kết luận ­ Diện tích đất lâm nghiệp của huyên Diễn Châu ngày càng suy giảm.  Đất rừng tự nhiên sản xuất giảm mạnh qua các năm. Nguyên nhân chủ yếu  là do người dân phá rừng làm nương rẫy, khai thác gỗ  rừng tăng mạnh,  chuyển đất lâm nghiệp sang trồng cây ăn quả. Tỷ lệ độ che phủ rừng giảm  xuống ­ Chính sách giao đất giao rừng cho các hộ  gia đình còn nhiều bất  cập. . Thời gian tới xã sẽ giao tồn bộ diện tích đất của lâm trường cho các  hộ. Điều này tạo thuận lợi cho người dân có đất sản xuất, nâng cao trách  nhiệm bảo vệ rừng, nhưng cũng gây ra mối đe dọa cho diện tích rừng cho  thời gian sau này vì xu hướng hiện nay người dân chặt phá rừng chuyển   sang mục đích trồng cây ăn quả ­ Tranh chấp đất đai gây bức xúc cho nhân dân. Tình trạng cháy rừng  vẫn còn xảy ra do đốt rừng làm nương rẫy và lấn chiếm đất đai gây khó  khăn cho chính quyền địa phương trong việc quản lý và bảo vệ rừng ­ Nhu cầu của người dân chuyển đất rừng sang trồng cây ăn quả là rất   lớn trong khi đó diện tích cho trồng rừng khơng đáng kể 3.2. Kiến nghị ­ Đối với người dân: Phát huy thế mạnh về đất đai ở địa phương tiếp   tục trồng rừng, tranh thủ  sự  hỗ  trợ  của các dự  án, áp dụng khoa học kỹ  thuật vào sản xuất, trang bị  thêm các loại máy đo đạc như  GIS để  đo đạc  được nhanh và độ chính xác cao hơn ­ Đối với chính quyền địa phương: Có kế  hoạch trồng và khai thác   rừng hợp lý. Nhanh chóng thực hiện phân chia ranh giới đất đai rõ ràng 41 Đầu tư  cơ  sở  hạ  tầng, cơ  sở  chế  biến thu mua các sản phẩm lâm  nghiệp để thuận tiện cho việc khai thác, vận chuyển ­ Đối với nhà nước: Tiếp tục tăng cường các dự án trồng rừng, đặc biệt là đưa cây keo tai  tượng vào nhằm mục đích cải tạo đất. Có chính sách hỗ  trợ  người dân  quản lý và sử  dụng đất rừng để  rừng thực sự  mang lại lợi ích cho người  dân địa phương Cần hỗ  trợ  cho người dân vay vốn với lãi xuất thấp, hỗ  trợ  về  kỹ  thuật, giống cây trồng chất lượng tốt để người dân áp dụng vào phát triển  kinh tế 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo tình hình kinh tế xã hội năm 2010 ­ Tổng cục thống kê Nguyễn Ngọc Bình, TS. Ngơ Đình Quế, Ths Vũ Tấn Phương. Cẩm   nang ngành lâm nghiệp, chương 1 phân loại sử dụng lập quy hoạch và giao   đất lâm nghiệp Thông   tư   số   08/2007/TT­BTNMT   ngày   02/08/2007     Bộ   Tài  ngun và Mơi trường Thống kê kiểm kê Diện tích đất nơng nghiệp huyện Diễn Châu các  năm 2006, 2009, 2010, 2011, 2012, 2013, 2014 Quyết định 2140/QĐ ­ BNN ­ TCLN ngày 09/08/2010 về  cơng bố  hiện trạng rừng Việt Nam 2009 của Bộ NN&PTNT www.baobackan.org.com.vn www.cpv.org.vn www.kiemlam.org.com.vn www.tapchicongnghiep.vn 10.www.thuviensinhhoc.com 11.www.vi.wikipedia.org 43 ... KHOA ĐỊA LÝ ­ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI:  ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT LÂM  NGHIỆP Ở HUYỆN DIỄN CHÂU ­ TỈNH NGHỆ AN Giáo viên hướng dẫn: ThS. Nguyễ n Văn Đông Họ và tên sinh viên: Hồ  Thanh Haỉ... ­ Thực hiện các nhiệm vụ khác do Giám đốc Sở giao CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT LÂM NGHIỆP  HUYỆN DIỄN CHÂU ­ TỈNH NGHỆ AN 2.1. Một số vấn đề về sử dụng đất lâm nghiệp 2.1.1. Khái qt về đất lâm nghiệp. .. 10 THỰC TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT LÂM NGHIỆP 10 HUYỆN DIỄN CHÂU - TỈNH NGHỆ AN 10 2.1 Một số vấn đề sử dụng đất lâm nghiệp 10 2.1.1 Khái quát đất lâm nghiệp

Ngày đăng: 12/01/2020, 00:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w