1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề: Đánh giá hiện trạng sử dụng đất tại xã Ea Pô, huyện Cư Jut, tỉnh Đăk Nông

46 65 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 623,3 KB

Nội dung

Chuyên đề Đánh giá hiện trạng sử dụng đất tại xã Ea Pô, huyện Cư Jut, tỉnh Đăk Nông được thực hiện với mục tiêu đánh giá được điều kiện tự nhiên kinh tế, xã hội của xã Ea Pô, đánh giá được tình hình sử dụng đất tại xã Ea Pô, đề xuất được phương hướng sử dụng đất hợp lý của xã EaPô. Tham khảo nội dung chuyên đề để nắm bắt thông tin chi tiết.

PHẦN 1 MỞ ĐẦU 1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ Theo luật đất đai 1993: “Đất đai là tài ngun vơ cùng q giá, là tư liệu  sản xuất đặc biệt, là thành phần quan trọng hàng đầu của mơi trường sống, là   địa bàn phân bố các khu dân cư, xây dựng kinh tế, văn hố xã hội, an ninh quốc  phòng”          Vậy đất đai được hình thành từ tự nhiên nhưng khơng thể tái tạo được  và là tư liệu cơ bản phổ biến và đặc biệt nhất trong sản xuất nơng nghiệp   Do đó, để sử dụng đất đai một cách hợp lý và hiệu quả thì phải có sự  quản  lý chặt chẽ tồn bộ vốn đất   CacMac đã khẳng định: “Đất là kho tàng cung cấp cho con người mọi   thứ cần thiết nếu trong q trình sử  dụng đất muốn đạt được hiệu quả  cao   nhất phải có kế  hoạch cụ  thể  về  thời gian lập được quy hoạch và khơng  gian” Đất đai là nguồn tài ngun có giới hạn nhưng khơng thể thiếu đối với  mọi sinh vật. Tuy nhiên, đất đai vơ hạn về thời gian nhưng chất lượng và giá  trị  sử  dụng của đất đai lại phụ  thuộc vào việc khai thác và cải tạo bảo vệ  của con người. Trong xã hội hiện nay, nhu cầu sử  dụng đất ngày càng tăng  và sự  chuyển đổi mục đích sử  dụng cũng tăng dần do sự  tác động tăng dân   số, phát triển kinh tế đặc biệt là đơ thị hố. Việt Nam với diện tích tự nhiên  được xếp thứ 59 trong tổng số 200 quốc gia, dân số trên 83 triệu người, xếp   vào nhóm những nước đất chật người đơng, bình qn đất tự nhiên trên đầu  người 0,43 ha/người bằng 1/7 mức bình qn trên thế  giới. Đất đai ln có  giới hạn và đặc biệt khơng tái tạo được, song nước ta lại là một nước nơng  nghiệp kém phát triển nên việc sử  dụng đất cần phải dựa trên cơ  sở  khoa   học và căn cứ  pháp lý cho phù hợp với từng giai đoạn phát triển của đất  nước Do đó, việc đánh giá hiện trạng sử  đất là rất quan trọng và cần thiết  giúp cho cơng tác quản lý đất đai chặt chẽ  phù hợp hơn. Từ  đó có những  điều chỉnh quỹ đất và việc sử  dụng đất cho phù hợp với điều kiện tự nhiên   kinh tế  xã hội của mỗi thời kỳ. Đồng thời, cải tạo bảo vệ  và sử  dụng có   hiệu quả nguồn tài nguyên đất đai của mỗi vùng, của cả  nước để  đảm bảo     nông   nghiệp   phát   triển   bền   vững     Xuất phát từ tầm quan trọng nêu trên, được sự đồng ý của Trường Đại   học Tây Ngun, Khoa Nơng ­ Lâm nghiệp và Uỷ  ban nhân dân xã   Ea Pơ  chúng tơi thực hiện chun đề: “Đánh giá hiện trạng sử dụng đất tại xã Ea   Pơ, huyện Cư Jut, tỉnh Đăk Nơng” 1.2  MỤC TIÊU CHUN ĐỀ  ­ Đánh giá được điều kiện tự nhiên kinh tế ­ xã hội của xã Ea Pơ ­ Đánh giá được tình hình sử dụnh đất tại xã Ea Pơ ­ Đề xuất được phương hướng sử dụng đất hợp lý của xã EaPơ 1.3 YÊU CẦU ­   Nắm     hệ   thống   pháp   luật   đất   đai       văn     pháp   qui  có liên quan đến chun đề ­ Nắm rõ hiện trạng sử dụng đất của xã Ea Pơ ­ Nắm rõ những yếu tố  tác động đến hiện trạng sử  dụng đất của địa  phương ­ Đề  xuất được phương hướng sử dụng đất hợp lý trên địa bàn xã Ea  Pơ 1.4 GIỚI HẠN CỦA CHUN ĐỀ  Chun đề  phức tạp và mang tính xã hội cao, có liên quan đến nhiều   vấn đề nhưng thời gian có hạn nên chúng tơi chỉ  dừng ở  mức đánh giá hiện   trạng sử dụng đất năm 2006 trong địa giới hành chính xã Ea Pơ PHẦN 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN  2.1.1  Khái niệm đất đai   ­ Đất là lớp vật chất nằm ở ngồi cùng của vỏ trái đất được hình thành  do sự tác động tổng hợp của các yếu tố: sinh vật, khí hậu, đá mẹ, địa hình và  thời gian. Là lớp mặt tơi xốp của vỏ trái đất, có chiều dày khơng giống nhau   có khả năng sản xuất ra những sản phẩm cây trồng ­ Đất đai là lớp mặt tơi xốp của vỏ  trái đất (lục địa), có chiều dày   khơng giống nhau, có thể giao động từ vài xentimét đến vài mét, có khả  sản  xuất ra những sản phẩm của cây trồng ­ Đất đai là tư liệu sản xuất cơ bản nhất, phổ biến nhất, q báu nhất  của nền sản xuất nơng nghiệp 2.1.2 Đặc điểm của đất đai     Đất ln có những đặc điểm: ­ Đặc điểm vật lý: Đất là một hệ thống bao gồm ba thể: rắn, lỏng và  khí, trong đó thể rắn là thành phần cơ bản của đất, nó được ví như bộ xương  của đất, là nơi dự  trữ  các chất dinh dưỡng cho sinh vật đất. Đặc điểm này  phụ  thuộc vào thành phần cơ  bản là thành phần cơ  giới­thành phần cấu tạo  cơ bản của đất và kết cấu đất. Ngồi ra còn có các đặc điểm khác như: chế  độ nhiệt, chế độ nước, chế độ khí của đất và đặc điểm vật chất khác ­  Đặc điểm hố học: Đất các ngun tố  hố học tồn tại dưới dạng  hợp chất tổng số như: SiO2, Fe2O3, Al2O3 …Hàm lượng các chất tổng số này  tuỳ  thuộc khống vật hình thành đá và đất. Trong đất ln diễn ra q trình   khống hố và mùn hố tạo thành các chất hữu cơ và chất mùn cho đất. Đất  có khả năng hấp phụ và trao đổi ion nhờ có keo đất. Nhờ có các thành phần   trên mà đất có tính chất chua hay tính kiềm, tuỳ  thuộc vào thành phần hố   học của đất mà đất giàu hay nghèo chất hữu cơ và chất mùn ­  Đặc điểm sinh học: Trong đất có rất nhiều sinh vật sinh sống và  hoạt động, hệ vi sinh vật đất đặc biệt phong phú về chủng loại cũng như số  lượng gồm: nấm, vi khuẩn, xạ khuẩn… Đặc biệt có một số loại vi sinh vật   có khả  năng cố  định Nitơ  trong khơng khí . Nhờ  đặc điểm này của đất mà   q trình chuyển hố và khống hố diễn ra nhanh hơn và giàu thêm các chất  dinh dưỡng tạo lên độ phì nhiêu của đất.   2.1.3 Những nhân tố chủ yếu tác động đến việc sử dụng đất đai  + Tác động của cơ sở thượng tầng như:quy hoạch, kế hoạnh sử dụng   đất, các quyết định về  việc sử  dụng đất của Bộ  Tài ngun và Mơi trường,   Sở Tài ngun và Mơi Trường + Tác động của cơng nghiệp + Tác động của các yếu tố tự nhiên + Tác động của con người trong q trình sử dụng 2.1.4 Sự cần thiết của đánh giá hiện trạng sử dụng đất Hiện trạng sử dụng đất là cơ sở khoa học để lập quy hoạch, kế hoạch  sử  dụng đất hợp lý. Việc đánh giá chính xác hiện trạng sử  dụng đất thì kế  hoạch sử  dụng đất sẽ  được lập chi tiết hơn, phù hợp hiện trạng và mang  tính chính xác cao, tính khả thi cao Mặt khác, đất đai là tài ngun vơ cùng q hiếm, là tư  liệu sản xuất   khơng thể  thay thế, khơng thể  tái tạo lại được nên đánh giá hiện trạng sử  dụng đất  là cơng cụ quan trọng để điều chỉnh việc sử dụng đất cho phù hợp   với điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội của từng địa phương Đánh giá hiện trạng sử dụng đất góp phần hồn thiện hệ  thống quản   lý đất đai 2.1.5 Tình hình sử dụng đất ở Việt nam Nước ta có diện tích trung bình xếp thứ  59 trên tổng số  200 quốc gia   trên thế giới và thuộc diện đơng dân nên u cầu sử dụng đất bức xúc và bố  trí đất đai là vấn đề rất quan trọng Trong thực tế, qua một thời gian dài việc sử dụng đất hợp lý chủ yếu   là đất nơng nghiệp, khơng tồn diện trên các loại đất Việc sử  dụng đất đai hợp lý là vấn đề  quan trọng liên quan đến tồn  bộ nền kinh tế của cả nước, của tồn xã hội, trên ngun tắc ưu tiên đất đai  cho sản xuất nơng nghiệp Bảng 1: Cơ cấu sử dụng đất ở Việt Nam Stt Loại đất Diện tích (ha) Ty lệ (%) Tổng diện tích tự nhiên 32.898.733,00 100 Đất nơng nghiệp 19.788.349,00 60,15 Đất phi nơng nghiệp 1.782.612,00 5,42 Đất chưa sử dụng 11.327.772,00 34,43 2.1.6 Tình hình sử dụng đất của xã Ea Pơ, huyện Cư Jut, tỉnh Đăk Nơng Được sự  quan tâm của UBND ĐăkLăk (nay thuộc tỉnh ĐăkNông), Sở  Tài nguyên và Môi Trường, UBND huyện Cư Jut, năm 2001 UBND xã Ea Pô   tiến hành phương án quy hoạch và kế hoạch sử dụng đất thời kỳ 2001­2010,  được UBND huyện Cư Jut phê duyệt năm 2002. Quỹ đất của xã Ea Pô được   phân bố như sau: Bảng 2: Cơ cấu quy hoạch sử dụng đất đến năm 2010 của xã Ea  Pơ Stt Loại đất Tổng diện tích tự nhiên Đất nơng nghiệp Đất phi nơng nghiệp Đất chưa sử dụng Diện tích (ha) Tỷ lệ (%) 10.010,00 100,00 9046,95 90,38 909,09 9,08 53,96 0,54 ( Nguồn: Báo cáo quy hoạch sử dụng đất của xã Ea Pơ năm 2001  ) 2.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN VÀ CĂN CỨ PHÁP LÝ 2.2.1 Cơ sở thực tiễn Những yếu tố  chưa thích hợp giữa quy hoạch, kế  hoạch sử  dụng đất  với điều kiện tự nhiên kinh tế ­ xã hội của địa phương 2.2.2 Căn cứ pháp lý  ­ Luật đất đai 1993 – luật sữa đổi bổ  sung một số  điều luật đất đai  ngày 02/12/1998 và năm 2001 ­ Luật đất đai 2003 ngày 26/11/2003 ­   Nghị   định   số   181/2004/NĐ­CP   ngày   29   tháng   10   năm   2004   của  chính phủ về việc thi hành luật đất đai 2003 ­ Nghị  quyết số  29/2004/QH11 ngày 15 tháng 6 năm 2004 của quốc   hội về  quy hoạch đến năm 2010 và kế  hoạch sử  dụng đất đế n năm 2005   của nhà nước ­   Thông   tư   số   28/2004/TT­BTNMT   ngày   01   tháng   11   năm   2004   về  hướng dẫn thống kê, kiểm kê đất đai và xây dựng bản đồ hiện trạng sử dụng  đất ­ Thông tư  số  30/2004/TT­BTNMT ngày 01 tháng 11 năm 2004 về  hướng dẫn lập, chỉnh và thẩm định quy hoạch kế hoạch sử d ụng đất ­ Kết quả  thống kê kiểm kê đất đai năm 2007 trên địa bàn xã Ea Pô,  huyện Cư Jut, tỉnh Đăk Nông ­ Kết quả  thực  hiện giao đất, cho thuê đất cho các đối tượng sử dụng  đất năm 2006 PHẦN 3 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 ĐỐI TƯỢNG, THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU 3.1.1. Đối tượng nghiên cứu            Các loại hình sử dụng đất ở xã Ea Pơ huyện, Cư Jut, tỉnh Đăk Nơng  3.1.2 Thời gian và địa điểm            Địa điểm: Xã Ea Pơ, huyện Cư Jut, tỉnh Đăk Nơng           Thời gian: Từ tháng 05/2007 đến tháng 07/2007.  3.2    NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ­ Đánh giá điều kiện tự nhiên kinh tế ­ xã hội của xã Ea Pơ ­ Đánh giá tình hình sử dụng đất của xã Ea Pơ ­ Đề  xuất phương hướng sử  dụng đất hợp lý trên địa bàn xã Ea Pơ,  huyện Cư Jut, tỉnh Đăk Nơng giai đoạn 2007 – 2010 3.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ­ Phương pháp điều tra thu thập số liệu, tài liệu, bản đồ phục vụ cơng  tác nghiên cứu ­ Phương pháp tổng hợp, so sánh, phân tích, xử  lý số  liệu thu thập  ­ Phương pháp thống kê: Thống kê hiện trạng sử dụng các loại đất tại  thời điểm nghiên cứu để có căn cứ đánh giá hiện trạng sử dụng đất ­ Phương pháp đánh giá những biến động về  kinh tế  ­ xã hội của địa  phương, của khu vực gây  ảnh hưởng đến tình hình sử  dụng đất và cơng tác   quản lý sử dụng đất PHẦN 4 KẾT QUẢ THẢO LUẬN 4.1 ĐIỀU KIỆN TỰ  NHIÊN, TÀI NGUN THIÊN NHIÊN VÀ CẢNH  QUAN MƠI TRƯỜNG 4.1.1. Vị trí địa lý và ranh giới hành chính            Xã Ea Pơ nằ m phía tây b ắ c c ủ a huy ệ n C  Jút, trung tâm xã cách   trung tâm huy ệ n C  Jút kho ả ng 15 km, xã có t ổ ng di ệ n tích t ự  nhiên  9925,00 ha, (tr ướ c năm 2007 là 10010,00 ha, s ự  bi ến đ ộ ng gi ả m 85,00  ha là do đo đ c) ­ Phía Bắc và phía Đơng giáp huyện Bn Đơn, tỉnh Đăk Lăk ­ Phía Nam giáp xã Nam Dong, huyện Cư Jut, tỉnh Đăk Nơng  ­ Phía Tây giáp xã Đăk Wil, huyện Cư Jut, tỉnh Đăk Nơng 4.1.2 Địa hình         Địa hình xã Ea Pơ tương đối bằng phẳng thuận lợi cho việc xây dựng    sở  hạ  tầng và xây dựng đồng ruộng. Nơi cao nhất của xã có độ  cao là  346m so với mực nước biển và nghiêng dần từ Tây Nam sang Đơng Bắc độ  dốc biến động từ cấp I (0­3) đến cấp II (3 ­ 8) 4.1.3 Khí hậu và thuỷ văn       * Khí hậu         Theo số liệu trung tâm dự báo khí tượng thuỷ văn tỉnh Đăk Lăk, xã Ea Pơ  có khí hậu thời tiết mang đặc điểm chung của khí hậu nhiệt đới gió mùa cận   xích đạo, một năm chia hai mùa rõ rệt : Mùa mưa từ  tháng 4 đến tháng 10,   mùa khơ từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau. Đặc điểm khí hậu của xã:  * Nhiệt độ Nhiệt   độ   quanh   năm   tươ ng   đối   ôn   hoà   chênh   lệch   nhiệt   độ     tháng cao nh ất và thấp nhất từ  3 oC ­ 5 oC sự  chênh lệch nhi ệt  độ  giữa  ngày và đêm từ 8oC – 10oC.  ­ Nhiệt độ khơng khí bình qn trong năm: là 24,7oC  ­ Nhiệt độ tối đa là 37,8o C ­ Nhiệt độ tối thấp là 19,4oC ­ Tháng nóng nhất là tháng 4  Lượng mưa  Lượng mưa phân bố theo mùa và khá tập trung  ­ Lượng mưa bình qn hang năm khoảng 1700­1800mm ­ Mùa mưa lượng mưa nhiều chiếm 90% tổng lượng cả năm ­   Tháng   có   lượng   mưa   cao     chủ   yếu   vào   tháng       tháng   9  (khoảng 286,2 mm) ­ Tháng có lượng mưa thấp nhất là tháng 1 ( khoảng 2,7 mm)  số ngày mưa trung bình hang năm 131 ngày   Độ ẩm khơng khí  ­  Độ   ẩm khơng khí bình qn hàng năm là 82% buổi sáng thường có  sương mù  ­ Mùa mưa có chỉ số độ ẩm k = 9­10  ­ Mùa khơ có chỉ số độ ẩm k = 0,5   Tốc độ gió  ­ Tốc độ gió trung bình hàng năm là 3,5m/s  ­ Mùa khơ có gió Đơng Bắc tốc độ trung bình 5m/s  ­ Mùa mưa có gió Tây Nam tốc độ gió trung bình là 2,3m/s   Ánh sáng  ­ Số giờ chiếu sáng trung bình ngày trong năm là 6h/ngày  ­ Số giờ nắng cả năm là 2643h ­ Tháng có giờ nắng cao nhất là tháng 3 (289h) ­ Tháng có giờ nắng thấp nhất là tháng 9 (159h) 10 1.1.1 Đất trồng cây hàng năm CHN 2586,20 4248,80 +1662,60 1.1.1.1 Đất trồng lúa LUA 145,30 141,35 ­3,95 53,00 +53,00 88,35 +88035 1.1.1.1 1.1.1.1 Đất chuyên trồng lúa Đất trồng lúa nước còn lại LUC LUK 1.1.1.2 Đất trồng cây hàng năm khác HNK 2440,90 4107,45 +1661,55 1.1.2 Đất trồng cây lâu năm CLN 461,50 1348,97 +887,47 1.2 Đất lâm nghiệp LNP 4889,00 2826,85 ­2062,15 1.2.1 Đất rừng sản xuất RSX 4889,00 2826,85 ­2062,15 1.2.2 Đất trồng rừng đặc dụng RDD 1.3 Đất nuôi trồng thuỷ sản NTS 1,80 25,14 +23,34 PNN     858,2 1115,15 +256,91 Đất phi nông nghiệp 2.1 Đất ở OTC 94,70 126,86 +32,16 2.1.1 Đất ở tại nông thôn ONT 94,70 126,86 +32,16 2.1.2 Đất ở tại đô thị ODT 2.2 Đất chuyên dùng CDG 310,00 606,37 +296,37 2.2.1 Đất   trụ   sở     quan   cơng  CTS 3,99 1,85 ­2,14 ­ ­ trình sự nghiệp 2.2.2 Đất quốc phòng an ninh 2.2.3 Đất sản xuất kinh doanh phi   CSK CQA nơng nghiệp 4,03 +4,03 2.2.4 Đất có mục đích cơng cộng CCC 306,01 600,49 +294,48 2.2.4.1 Đất giao thơng DGT 302,50 362,60 +60,10 2.2.4.2 Đất thuỷ lợi DTL 15,89 +15,89 2.2.4.3 Đất   để   chuyển   dẫn   năng  DNT 215,47 +215,47 lượng, truyền thông 2.2.4.4 Đất cơ sở văn hoá DVH 0,01 +0,01 2.2.4.5 Đất cơ sở y tế DYT 0,14 +0,14 2.2.4.6 Đất cơ sở giáo dục đào tạo DGD 3,28 ­0,23 2.2.4.7 Đất cơ sở thể dục thể thao DTT 2,00 +2,00 2.2.4.8 Đất chợ DCH 1,10 +1,10 32 3,51 2.3 Đất tơn giáo tín nghưỡng TTN 2.4 Đất nghĩa trang nghĩa địa NTD 2.5 Đất sông suối và mặt nước  SMN chuyên dung 0,64 +0,64 0,84 8,84 +8,00 452,70 352,55 ­100,15 19,89 +19,89 2.6 Đất phi nông nghiệp khác PNK Đất chưa sử dụng CSD 1213,26 360,09 ­853,17 3.1 Đất bằng chưa sử dụng BCS 50,50 34,61 ­15,89 3.2 Đất đồi núi chưa sử dụng DCS 1162,76 325,48 ­37,28 (Nguồn: Báo cáo thống kê, kiểm kê đầu năm 2007 của xã EaPô)     * Nhận xét chung Nhìn chung, cơng tác quản lý và sử  dụng đất đã  ổn định, tình trạng  tranh chấp đất đai và sang nhượng trái phép đã khơng còn nhiều so với những   năm trước đây. Việc kiểm kê đất đai năm 2007 đã được thực hiện và cơng  tác rà sốt quỹ đất sử dụng kém hiệu quả của các đơn vị kinh tế đã bàn giao   cho địa phương quản lý và sử dụng đã được triển khai. Việc sử dụng đất đai  mang lại hiệu quả kinh tế  hơn, cơ cấu cây trồng phù hợp hơn với điều kiện   tự  nhiên và phương hướng phát triển kinh tế. Song, vẫn còn tồn tại một số  vấn đề chưa thể kiểm sốt được, do q trình xâm canh và khai hoang tự do  điều đó đã  ảnh hưởng đến cơng tác thực hiện kế  hoạch sử  dụng đất, cơng  tác quản lý và sử dụng đất Trên địa bàn xã Ea Pơ việc chặt phá rừng và lấn chiếm đất rừng bừa  bãi vẫn còn diễn ra gây ảnh hưởng đến cơng tác quản lý và bảo vệ đất, bảo   vệ rừng, tác động xấu đến mơi trường sinh thái 4.5 ĐỀ  XUẤT PHƯƠNG HƯỚNG SỬ  DỤNG  ĐẤT HỢP LÝ VÀ SỬ  DỤNG ĐẤT PHÙ HỢP VỚI GIAI ĐOẠN 2007 ­ 2010 4.5.1. Những thuận lợi và khó khăn của xã 33 Thuận lợi  ­ Đất đai tương đối bằng phẳng thuận lơị cho việc xây dựng cơ sở hạ  tầng, các khu cơng nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp và xây dựng đồng ruộng ­ Điều kiện khí hậu thời tiết thích hợp, chế  độ  nhiệt và mưa dồi dao,  đất đai thuận lợi cho việc phát triển các loại cây cơng nghiệp ngắn ngày đã  và đang cho hiệu quả kinh tế cao ­ Hệ  thống giao thơng khu dân cư  trung tâm xã đã được nâng cấp mở  rộng tạo điều kiện thuận lợi cho giao thương kinh tế và văn hố với các vùng   lân cận  Khó khăn ­ Đất đai trên địa bàn xã chủ  yếu là đất tầng mỏng có đá lộ  đầu gây   khó khăn cho sản xuất nơng nghiệp cũng như chuyển đổi cơ cấu cây trồng ­ Các vùng sản xt nơng nghiệp tập trung chủ  yếu   đầu nguồn các  suối, trữ  lượng nước thấp nên khả  năng bố  trí xây dựng hệ  thống thuỷ  lợi   cũng như khả năng phục vụ nước tưới cho cây trồng vào mùa khơ gặp nhiều  khó khăn ­ Dân số ln tăng nên việc rà sốt sử dụng đất và quản lý cũng gặp   khó khăn 4.5.2. Phương hướng sử dụng đất hợp lý Việc khai  thác sử  dụng  đất  đai của xã,  về  cơ  bản vẫn tuân theo   những quan điểm đường lối, chính sách của Đảng và nhà nước nói chung   cũng như  của tỉnh, huyện và xã nói riêng. Đất đai phải đượ c khai thác và  sử  dụng tiết kiệm, hợp lý và có hiệu quả  cao nhằm đáp ứng u cầu phát  triển kinh tế­ xã hội  của địa phương, đồng thời tăng khả năng sinh lời của   đất đai Xuất phát từ những u cầu trên chúng tơi có một số  đề  xuất về  sử  dụng đất như sau: 34 ­ Sử dụng đất tiết kiệm, hiệu quả quỹ đất, bảo vệ mơi trường sinh thái   và khai thác có hiệu quả quỹ đất chưa sử  dụng để  sử  dụng ổn định, lâu dài   và bền vững, khuyến khích và thu hút các doanh nghiệp trong và ngồi tỉnh  đầu tư vào quỹ đất phi nơng nghiệp bằng các chính sách ưu tiên ­ Chuyển đổi mục đích, điều chỉnh những bất hợp lý trong sử dụng đất  đai,  ưu tiên quỹ  đất cho các cơng trình cơng cộng, cơ  sở  hạ  tầng phục vụ  cơng nghiệp, thương mại dịch vụ, sử dụng đất chun dùng, sử dụng các cơ  sở  hiện có phải phù hợp với mục tiêu đã định, đồng thời phải dành quỹ  đất  hợp lý để phát triển cơng nghiệp tiểu thủ cơng nghiệp, thương mại­ dịch vụ,   văn hố xã hội phù hợp với chiến lược cơng nghiệp hố hiện đại hố của  huyện, của tỉnh ­ Sử  dụng đất theo quan điểm sinh thái bền vững, khoanh ni trồng  mới rừng từ đất chưa sử  dụng và đất sản xuất nơng nghiệp kém hiệu quả,   tối ưu hố diện tích đất lâm nghiệp, tăng độ che phủ  rừng ­ Phải đáp  ứng đầy đủ  nhu cầu về  đất   cho tất cả  các thành viên  trong xã hội và đảm bảo chất lượng mơi trường sống. Kết hợp chặt chẽ q  trình cải tạo các điểm dân cư  hiện có với việc hình thành các điểm dân cư  mới, đảm bảo kế  thừa có chọn lọc và phát huy bản sắc văn hố dân tộc đã   được hình thành trong các khu dân cư, đất   cần được bố  trí một cách tập   trung với quy mơ đủ lớn và có hệ thống cơ sở hạ tầng kèm theo Đối với đất sản xuất nơng nghiệp: Tăng cường diện tích trồng cây  cơng nghiệp lâu năm, cây cơng nghiệp hàng năm có giá trị  trên những vùng  đất thích hợp, chú trọng đến việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật ni, sử  dụng đất sản xuất nơng nghiệp phải gắn đất­ nước­ khí hậu­ cây trồng vật  ni thành một thể thống nhất  4.5.3. Mục tiêu phát triển kinh tế ­ xã hội đến năm 2010  Kinh tế 35 Phát triển kinh tế  phải đảm bảo sự  cân đối giữa các ngành, các lĩnh  vực ­ Huy động tối đa các nguồn lực trong và ngồi tỉnh đầu tư  vào các  ngành kinh tế trọng điểm nhằm đạt tốc độ tăng trưởng kinh tế cao ­  Ưu tiên các ngành cơng nghiệp, tạo sự  chuyển dịch cơ  cấu kinh tế  theo   hướng   tăng   tỷ   trọng   ngành   công   nghiệp   nhanh     nông   nghiệp   và  thương mại dịch vụ ­ Tốc độ  tăng GDP bình quân trong giai đoạn 2001­2007 là 12,2% đến   năm 2010 là 14,5% thu nhập bình quân năm 2007 là 563 USD/người/năm, dự kiến đến năm 2010  là 1010 USD/người/năm Xã hội         ­ Phát triển kinh tế  đảm bảo không ngừng nâng cao phúc lợi xã hội,  nâng cao mức sống dân cư, bảo vệ  phát triển bền vững khu dân cư  nông  thôn         ­ Đảm bảo vệ sinh mơi trường và cân bằng sinh thái         ­ Nâng cao mức sống, nâng cao trình độ dân trí         ­ Giải quyết việc làm và kiểm sốt tỷ lệ gia tăng dân số         ­ Tổ chưc ổn định các khu dân cư mới 4.5.4. Định hướng chung phát triển các ngành  Ngành nơng nghiệp ­ Tiếp tục thực hiện có hiệu quả  việc chuyển đổi cơ  cấu cây trồng  theo hướng sản xuất hàng nơng sản có chất lượng và có giá trị cao 36 ­ Tiếp tục thực hiện có hiệu quả  các chương trình phát triển nơng  nghiệp và nơng thơn, đưa thêm nhiều tiến bộ khoa học kỹ thuật mới vào áp   dụng trong sản xuất nơng nghiệp ­ Thực hiện nghiêm túc các chủ  trương của tỉnh và huyện về  việc  quản lý đối với các hiện tượng chuyển nhượng, mua bán đất đai,  ổn định   diện tích gieo trồng cây lương thực, có kế hoạch quy hoạch các vùng chun   canh cây ngắn ngày, dài ngày.  ­ Tiếp tục phát triển chăn ni mở rộng, khuyến khích chăn ni hộ gia  đình theo mơ hình cơng nghiệp.  ­ Đẩy mạnh cơng tác trồng rừng phủ  xanh đất trống đồi núi trọc tăng  cường cơng tác bảo vệ rừng, trồng rừng phòng hộ xung quanh vùng lòng hồ  và sơng   Sêrêpơk thực hiện nghiêm chỉnh chỉ  thị  286 – 287/TTg của Thủ  Tướng chính phủ về những biện pháp cấp bách để quản lý bảo vệ rừng, xây   dựng và phát triển rừng.   Lĩnh vực cơng nghiệp tiểu thủ cơng nghiệp và dịch vụ  ­ Hướng tập trung phát triển và mở  rộng các ngành nghề  chế  biến nơng  sản, bảo quản nơng sản sau thu hoạch, phát triển cơ khí phục vụ sản xuất nơng  nghiệp  ­ Đầu tư khai thác các vùng cảnh quan tự nhiên phục vụ du lịch.  ­ Tăng cường các dịch vụ  hổ  trợ  như: dịch vụ  cây giống, con giống,   thuốc bảo vệ thực vật, chuyển giao cơng nghệ sản xuất và chế biến đa dạng   hố các hình thức tổ chứa thương nghiệp dịch vụ  ­ Mở  rộng thị  trường bn bán, thu mua các mặt hàng chủ  yếu như:   ngơ, đậu, bơng vải, cà phê, tiêu, điều, mở các trạm thu mua đến tận vùng sản  xuất ­ Triển khai thực hiện việc mở rộng chợ hiện có ở  trung tâm để phục  vụ tốt hơn nhu cầu mua bán trao đổi hàng hố ở địa phương 37 ­ Củng cố và mở rộng mạng lưới tín dụng nhằm đáp ứng kịp thời nhu   cầu vay vốn của nhân dân để sản xuất   Xây dựng cơ bản ­ giao thơng nơng thơn ­ Tiếp tục triển khai thực hiện tiếp các cơng trình chuyển tiếp năm 2007.  ­ Tiếp nhận và quản lý các hạng mục cơng trình đã được duyệt trong  giai đoạn 2001 ­ 2010  ­ Huy động tối đa mọi nguồn vốn của địa phương, tranh thủ  nguồn  vốn hỗ  trợ của các cấp và nguồn vốn các dự  án đầu tư  xây dựng các cơ  sở  hạ tầng.  ­ Tiếp tục hồn thiện cơng việc giải toả khu đất thác Lào và suối Tre   để hồn thành xây dựng thuỷ điện Sêrêpơk 3  Văn hố giáo dục, y tế ­ Thực hiện phương châm xã hội hố giáo dục vận động tồn dân chăm  lo sự nghiệp giáo dục, huy động mọi nguồn vốn đầu tư  xây dựng cơ sở vật   chất cho các trường, tập trung nâng cao chất lượng giáo dục cho học sinh, tổ  chức phổ cập giáo dục và vận động 100/100 trẻ em đủ tuổi đến trường ­ Củng cố mạng lưới y tế thực hiện tốt cơng tác phòng bệnh và chăm   sóc sức khoẻ cho nhân, tổ chức cơng tác kế hoạch hố gia đình, đảm bảo vệ  sinh mơi trường cho khu dân cư ­ Đẩy mạnh cơng tác thơng tin tun truyền thể  dục thể thao tạo nếp   sống văn hố lành mạnh cho nhân dân 38 PHẦN 5 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Xã Ea Pơ có vị trí, đất đai, khí hậu khá thuận lợi cho giao lưu kinh tế ­   xã hội và phát triển một nền sản xuất nơng nghiệp đa dạng phong phú. Tuy   vậy, ở một số vùng trên địa bàn đất đai có tầng dày mỏng, có đá lộ  đầu, hệ  thống thuỷ  lợi thấp kém, biện pháp khoa học chưa được nâng cao gây khó  khăn cho sản xuất nơng nghiệp      Tình hình quản lý đất đai trong những năm qua đạt được kết quả  khá  khả  quan: diện tích được đo đạc và cấp giấy chứng nhận quyền sử  dụng  đất, tình trạng tranh chấp khiếu nại về đất đai trong những năm qua giảm đi  rất nhiều Xét chung trong cả nước, tỉnh và huyện Cư Jut thì cơng tác quản lý đất  đai trên địa bàn xã Ea Pơ vẫn còn thấp, đến năm 2007 tổng diện tích đo đạc   3.389,21 ha chiếm 34,15% tổng diện tích tự  nhiên, tiến độ  cấp giấy chứng  nhận quyền sử dụng đất còn chậm đến nay tổng diện tích được cấp giấy là   1225,50 ha chiếm 35,77% diện tích đo đạc Năm 2007 tổng diện tích tự nhiên 9925,00 ha, trong đó: ­ Đất nơng nghiệp 8449,76 ha chiếm 85,14% tổng diện tích tự nhiên + Đất sản xuất nơng nghiệp 5597,77 ha chi ếm 66,25% di ện tích đấ t  nơng nghiệp + Đất lâm nghiệp 2826,85 ha chiếm 33,45% diện tích đất nơng nghiệp 39 ­  Đất phi  nơng nghiệp 1115,15 ha chiếm 11,23%  tổng diện tích tự  nhiên + Đất ở 126,86 ha chiếm 11,38% diện tích đất phi nơng nghiệp + Đất chun dùng 606,37 ha chiếm 54,38% diện tích đất phi nơng nghiệp ­ Đất chưa sử dụng 360,09 ha chiếm 3,63% tổng diện tích tự nhiên + Đất bằng chưa sử  dụng là 34,61 ha chiếm 9,61% diện tích đất   chưa sử dụng + Đất đồi núi chưa sử  dụng 325,48 ha chiếm 90,39% diện tích đất  chưa sử dụng 5.2 KIẾN NGHỊ   Hướng dẫn và phổ biến luật đất đai 2003 đến từng người dân, tổ chức  sử  dụng đất nhằm nâng cao tinh thần trách nhiệm trong q trình sử  dụng  đất Củng cố  tăng cường tổ  chức ngành địa chính đủ  mạnh   cơ  sở, đảm  bảo đáp ứng được u cầu nhiệm vụ của cơng tác quản lý nhà nước về  đất   đai trong giai đoạn tới Nhanh chóng hồn thiện cơng tác cấp giâý chứng nhận quyền sử  dụng   đất tạo mơi trường pháp lý thuận lợi để dân thực hiện quyền và nghĩa vụ của  mình trong q trình sử dụng đất. Đẩy mạnh tun truyền giáo dục để nâng cao  nhận thức của người dân khi sử dụng đất và cơng tác quy hoạch, kế hoạch sử  dụng đất.   Xây dựng những tiêu chuẩn chỉ  tiêu bảo vệ  mơi trường đặc biệt là  ở  khu vực nhà máy thuỷ  điện Sêrêpơk 3 góp phần làm lành mạnh hố mơi  trường, bảo vệ  mơi trường sinh thái bền vững. Số  liệu cần hồn chỉnh và  thống nhất giữa các ngành để cơng tác quản lý đất đai đạt hiệu quả tốt hơn Các cơ quan chức năng cần tích cực cơng tác thanh tra, kiểm tra và xử  lý nghiêm đối với những trường hợp lấn chiếm rừng, chặt phá rừng, sử dụng  40 đất khơng đúng mục đích, mua bán sang nhượng đất khơng đúng luật hiện   hành Đời sống của người dân chưa được nâng cao để  ổn định và phát triển  sản xuất chính quyền xã cần tạo điều kiện để  người dân được vay vốn với  lãi suất  ưu đãi và dài hạn. Cần phải có các biện pháp trợ  giá cho sản phẩm  nơng nghiệp, chính sách thị trường để ổn định giá nơng sản.  PHẦN 6 TÀI LIỆU THAM KHẢO Thông tư  số  28/2004/TT­ BTNMT ngày 01 tháng 11 năm 2004  hướng dẫn thực hiện thống kê kiểm kê đất đai và sử dụng bản đố hiện trạng   sử dụng đất Thông tư  số  30/2004/TT­ BTNMT ngày 01 tháng 11 năm 2004  hướng dẫn lập, điều chỉnh và thẩm định quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất Nghị   định   số   181/2004/NĐ­   CP   ngày   29   tháng   10   năm   2004   hướng dẫn thi hành luật đất đai 2003 Luật đất đai 2003 Chuyên đề tốt nghiệp “Đánh giá hiện trạng sử dụng đất xã Tam  Phước, huyện Long Điền, tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu” của sinh viên Dương Thanh  Liêm, Trường Đại học Tây Nguyên 41 Báo cáo “Quy hoạch kế hoạch sử dụng đất xã Ea Pô thời kỳ 2001  – 2010” Báo cáo “Quy hoạch t ổng th ể  kinh t ế  xã hội huyện Cư  Jut   thời kỳ 2001 ­ 2010”  Nguyễn Như  Hà.  “Giáo trình thổ  nhưỡng học” của nhà xuất bản Hà  Nội         PHỤ LỤC 1 HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT ĐẦU NĂM 2007 CỦA Xà EAPÔ   Stt Chỉ tiêu Mã Tổng diện tích đất tự nhiên Diện tích  (ha) Cơ cấu (%) 9925,00 100,00 Đất nông nghiệp NNP 8449,76 85,14 1.1 Đất sản xuất nông nghiệp SXN 5597,77 56,40 1.1.1 Đất trồng cây hàng năm CHN 4248,80 42,81 42 1.1.1 1.1.1 LUA Đất trồng lúa HNK Đất trồng cây hàng năm khác 141,35 14,24 4107,45 41,38 1.1.2 Đất trồng cây lâu năm CLN 1348,98 13,59 1.2 Đất lâm nghiệp LNP 2826,85 28,48 1.2.1 Đất rừng sản xuất RSX 2826,85 28,48 1.2.2 Đất có rừng tự nhiên sản xuất RSN 1.3 Đất ni trồng thuỷ sản NTS 25,14 0,25 Đất phi nông nghiệp PNN 1115,15 11,23 2.1 Đất ở OTC 126,86 12,78 2.1.1 Đất ở tại nông thôn ONT 126,86 12,78 2.1.2 Đất ở tại đô thị ODT 2.2 Đất chun dùng CDG 606,37 6,11 2.2.1 Đất trụ sở cơ quan cơng trình sự nghiệp CTS 1,85 0,02 2.2.2 Đất quốc phòng an ninh CQA 2.2.3 Đất sản xuất kinh doanh phi nơng nghiệp CSK 4,03 0,04 2.2.4 Đất có mục đích cơng cộng CCC 600,49 6,05 362,60 3,65 15,89 0,16 215,47 2,17 0,14 0,001 3,28 0,03 2,00 0,02 1,10 0,01 0,64 0,01 2.2.4 2.2.4 DGT Đất giao thông DTL Đất thuỷ lợi 2.2.4 Đất   để   chuyển   dẫn     lượng,   truyền  thông 2.2.4 2.2.4 2.2.4 2.2.4 2.2.4 2.3 DNT DVH Đất cơ sở văn hoá DIT Đất cơ sở y tế DGD Đất cơ sở giáo dục đào tạo DTT Đất cơ sở thể dục thể thao DCH Đất chợ Đất tơn giáo tín nghưỡng TTN 43 2.4 Đất nghĩa trang nghĩa địa NTD 8,84 0,09 2.5 Đất sông suối và mặt nước chuyên dung SMN 352,55 3,550 2.6 Đất phi nông nghiệp khác PNK 19,89 0,20 Đất chưa sử dụng CSD 360,09 3,63 3.1 Đất bằng chưa sử dụng BCS 34,61 0,35 3.2 Đất đồi núi chưa sử dụng DCS 325,48 3,28 (Nguồn: Báo cáo thống kê, kiểm kê đầu  năm 2007 của xã EaPô) PHỤ LỤC 2 CHỈ TIÊU KẾ HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT ĐẾN NĂM 2010  CỦA XàEAPƠ Stt Chỉ tiêu Tổng diện tích đất tự nhiên Đất nơng nghiệp 44 Mã Diện tích (ha) NNP 10010,00 9023,33 Cơ cấu  (%) 100 90,14 1.1 1.1.1 1.1.1 1.1.1 1.1.2 1.2 1.3 2.1 2.1.1 2.1.2 2.2 2.2.1 2.2.2 2.3 2.4 2.5 3.1 3.2 Đất sản xuất nông nghiệp Đất trồng cây hang năm SXN CHN LUA Đất trồng lúa HNK Đất trồng cây hang năm khác Đất trồng cây lâu năm Đất lâm nghiệp Đất rừng sản xuất Đất nuôi trồng thuỷ sản Đất phi nơng nghiệp Đất ở Đất ở tại nơng thơn Đất ở tại đơ thị Đất chun dung Đất trụ sở cơ quan cơng trình sự nghiệp Đất có mục đích cơng cộng Đất tơn giáo tín nghưỡng Đất nghĩa trang nghĩa địa Đất sơng suối và mặt nước chun dung Đất chưa sử dụng Đất bằng chưa sử dụng Đất đồi núi chưa sử dụng CLN LNP RSX NTS PNN OTC ONT ODT CDG CTS CCC TTN NTD SMN CSD BCS DCS 3692,83 3172,35 36,89 31,69 145,30 1,45 3027,05 50,24 520,48 5329,70 5329,70 0,80 932,71 123,26 123,26 5,2 53,24 53,24 0,01 9,32 1,23 1,23 343,27 3,99 339,28 0,64 12,84 452,70 53,96 20,50 33,46 3,43 0,04 3,39 0,01 0,13 4,52 0,54 0,20 0,34 (Nguồn: Báo cáo thống kê, kiểm kê đầu  năm 2007 của xã EaPơ) CỘNG HỒ XàHỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập ­ Tự do ­ Hạnh phúc  GIẤY XÁC NHẬN Kính gửi: UBND xã Ea Pơ 45 Tơi tên là: Hồng Văn Trung ­ Lớp Quản Lý Đất Đai K03, khoa Nơng  ­ Lâm Nghiệp, Trường Đại học Tây Ngun Trong thời gian từ  ngày 14/05/2007 đến ngày 14/07/2007 tơi đã tham  gia thực tập cuối khố tại tổ địa chính xã Ea Pơ, huyện Cư Jut, tỉnh Đăk Nơng  với đề tài “Đánh giá hiện trạng sử dụng đất trên địa bàn xã Ea Pơ, huyện Cư  Jut, tỉnh Đăk Nơng” Cán bộ hướng dẫn: Th.s Huỳnh Văn Hường  Nay tơi làm đơn này kính mong UBND xã Ea Pơ   xác nhận kết quả  thực tập tốt nghiệp của tơi tại xã Tơi xin chân thành cảm ơn! Ý kiến xác nhận                                                    Sinh viên thực tập                                                                                           Hoàng Văn Trung 46 ... chúng tơi thực hiện chun đề: Đánh giá hiện trạng sử dụng đất tại xã Ea   Pơ, huyện Cư Jut, tỉnh Đăk Nơng” 1.2  MỤC TIÊU CHUN ĐỀ  ­ Đánh giá được điều kiện tự nhiên kinh tế ­ xã hội của xã Ea Pơ ­ Đánh giá được tình hình sử dụnh đất tại xã Ea Pơ... + Tác động của con người trong q trình sử dụng 2.1.4 Sự cần thiết của đánh giá hiện trạng sử dụng đất Hiện trạng sử dụng đất là cơ sở khoa học để lập quy hoạch, kế hoạch  sử dụng đất hợp lý. Việc đánh giá chính xác hiện trạng sử. .. ­ Đánh giá điều kiện tự nhiên kinh tế ­ xã hội của xã Ea Pơ ­ Đánh giá tình hình sử dụng đất của xã Ea Pơ ­ Đề  xuất phương hướng sử dụng đất hợp lý trên địa bàn xã Ea Pơ,  huyện Cư Jut, tỉnh Đăk Nơng giai đoạn 2007 – 2010

Ngày đăng: 12/01/2020, 01:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w