Bài thuyết trình Quan trắc và thực hiện QA/QC trong quan trắc

32 184 0
Bài thuyết trình Quan trắc và thực hiện QA/QC trong quan trắc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài thuyết trình Quan trắc và thực hiện QA/QC trong quan trắc nêu lên chức năng nhiệm vụ chính trong quan trắc; Nhân lực phòng phân tích và kiểm tra chất lượng sản phẩm; QA/QC trong thiết kế chương trình quan trắc và một số nội dung khác.

TRUNG TÂM KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VÀ MÔI TRƯỜNG QUAN TRẮC VÀ THỰC HIỆN QA/QC  TRONG QUAN TRẮC Hà Nội, ngày 28 tháng 04 năm 2016 TRUNG TÂM KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VÀ MÔI TRƯỜNG Hà Nội, ngày 28 tháng 04 năm 2016 TRUNG TÂM KHOA HỌC CƠNG NGHỆ VÀ MƠI TRƯỜNG Sơ lược lịch sử hình thành •  Trung tâm Khoa học Cơng nghệ và Mơi trường là đơn vị sự nghiệp  thuộc Liên minh HTX Việt Nam, được thành lập theo Quyết định số  59/2004/QĐ  ­  TCCB  ngày  06/2/2004  của  Chủ  tịch  Liên  minh  HTX  Việt Nam ( Trên nền tảng của Trung tâm hỗ trợ phát triển các doanh  nghiệp  ngoài  quốc  doanh  NEDCEN  theo  quyết  định  số  520  HĐTW/VP ngày 28/12/1992) và hoạt động theo Giấy chứng nhận số  A 231 ngày 29/4/2004 của Bộ Khoa học và Công nghệ Hà Nội, ngày 28 tháng 04 năm 2016 TRUNG TÂM KHOA HỌC CƠNG NGHỆ VÀ MƠI TRƯỜNG Chức năng nhiệm vụ chính trong quan trắc (1)  Bộ phận quan trắc ­ Thực hiện quan trắc chất lượng môi trường nước (nước  thải,  nước  mặt,  nước  ngầm,  nước  sinh  hoạt),  không  khí  và đất tại các cơ sở sản xuất, các khu cơng nghiệp, khu đơ  thị, sơng, hồ, bệnh viện… ­Tham gia thiết kế và lập kế hoạch cho các chương trình  quan trắc ­ Vận hành, bảo dưỡng, thu thập và xử lý các thơng số vi  khí hậu và nồng độ các chất khí Hà Nội, ngày 28 tháng 04 năm 2016 TRUNG TÂM KHOA HỌC CƠNG NGHỆ VÀ MƠI TRƯỜNG Chức năng nhiệm vụ chính trong quan trắc (2)  Bộ phận Phân tích Tiến hành phân tích các mẫu nước, đất, khơng khí và các loại rau,  thực phẩm để xác định và đo kiểm: ­ Các chỉ tiêu về kim loại nặng như asen, thuỷ ngân, sắt, mangan,  đồng, kẽm,… sử dụng máy quang phổ phát xạ ICP­OES ­Các chỉ tiêu về dư lượng hoá chất bảo vệ thực vật, các hợp chất  hữu  cơ,  POP,  VOC,…  sử  dụng  máy  sắc  ký  ghép  nối  khối  phổ  (GC/MS), sắc khí lỏng HPLC ­ Số lượng một số lồi vi sinh vật có hại như E.coli, coliform tổng,  coliform phân, Samonella,…bằng phương pháp ni cấy vi sinh vật ­  Các  chỉ  tiêu  về  pH,  TSS,  COD,  độ  ẩm,  …  sử  dụng  máy  đo  pH,  cân phân tích, máy sắc ký ghép nối khối phổ  ­  Các  chỉ  tiêu  về  CO,  NO2,  NH4­+,  SO2,  NO3­,  phôt  pho  tổng,  phenol tổng…sử dụng máy đo quang UV­VIS Hà Nội, ngày 28 tháng 04 năm 2016 TRUNG TÂM KHOA HỌC CƠNG NGHỆ VÀ MƠI TRƯỜNG Phòng phân tích và kiểm tra chất lượng sản phẩm: 10 người Hà Nội, ngày 28 tháng 04 năm 2016 TRUNG TÂM KHOA HỌC CƠNG NGHỆ VÀ MƠI TRƯỜNG Nhân lực phòng phân tích và kiểm tra chất lượng sản  phẩm • Tổng số có 10 cán bộ, nhân viên phòng phân tích và kiểm tra chất lượng  sản phẩm. Trong đó  thạc sỹ: 2 người, đại học: 8 người (trong đó có 2  người đang theo học chương trình cao học) • Tất cả các cán bộ của phòng đều tham gia các khóa đào tạo, tập huấn về  hệ  thống chất  lượng   theo  ISO 17025:2005  do  trung  tâm  và  do BoA tổ  chức • Hàng năm Trung tâm đều cử cán bộ tham gia các khóa đào tạo về chun  mơn, tham gia các khóa hội thảo, tập huấn, thăm quan học hỏi các phòng   phân tích bên ngồi tổ chức • Đào tạo nội bộ • Đánh giá tay nghề: Dựa trên mẫu chuẩn, mẫu lặp, phân tích tái lặp… • Hà Nội, ngày tháng 04 năm 2016 Đánh giá cả trong q trình th ự28 c hi ện hàng ngày (01 tháng/l ần) TRUNG TÂM KHOA HỌC CƠNG NGHỆ VÀ MƠI TRƯỜNG • Phòng  phân  tích  và  kiểm  tra  chất  lượng  sản  phẩm  của  Trung  tâm  đã  được  công  nhận  theo  ISO/IEC  17025  từ  năm  2016.  Hiện  nay  đã  có  hơn  8  chỉ  tiêu  được cơng nhận trong mơi trường nước • Quy trình quản lý, quan trắc hiện trường và phân tích  trong  phòng  phân  tích  ln  tuân  thủ  theo  hệ  thống  quản  lý  chất  lượng  ISO/IEC  17025:2005,  theo  chương trình đánh giá ISO hàng năm của BoA, Trung  tâm  ln đạt kết quả tốt Hà Nội, ngày 28 tháng 04 năm 2016 TRUNG TÂM KHOA HỌC CƠNG NGHỆ VÀ MƠI TRƯỜNG Năng lực thiết bị  • Các  trang  thiết  bị  phục  vụ  quan  trắc  mơi  trường  khá  hiện  đại  đáp  ứng được phân tích các chỉ tiêu về quan trắc mơi trường:  ICP­OES  Thiết bị UV­VIS  Thiết bị đo hàm lượng AL400  Thiết bị lấy mẫu khí SKC  Máy đo pH cầm tay SD50 pH  Máy đo độ đục cầm tay AL250T­IR  Máy đo DO cầm tay AL250 Oxi Hà Nội, ngày 28 tháng 04 năm 2016 TRUNG TÂM KHOA HỌC CƠNG NGHỆ VÀ MƠI TRƯỜNG Một số hình ảnh trang thiết bị của Trung tâm Hà Nội, ngày 28 tháng 04 năm 2016 TRUNG TÂM KHOA HỌC CƠNG NGHỆ VÀ MƠI TRƯỜNG QA/QC Trong thiết kế chương trình quan trắc (2) 3. Thực hiện việc thiết kế một chương trình QTMT (1) ­ Xác định mục tiêu chương trình quan trắc ­ Khảo sát thực tế khu vực cần quan trắc ­ Xác định các nguồn gây tác động, chất gây ô nhiễm chủ yếu ­ Xác định kiểu loại quan trắc, thành phần môi trường cần  quan trắc ­ Lập danh mục các thông số quan trắc ­ Thiết kế phương án lấy mẫu: tuyến, điểm lấy mẫu… ­ Xác định tần suất, thời gian quan trắc ­ Xác định phương pháp lấy mẫu, đo tại hiện trường và  phương pháp phân tích trong phòng phân tích Hà Nội, ngày 28 tháng 04 năm 2016 TRUNG TÂM KHOA HỌC CƠNG NGHỆ VÀ MƠI TRƯỜNG 3. Thực hiện việc thiết kế một chương trình QTMT (2) ­ Xác định quy trình lấy mẫu, thể tích lấy mẫu cần lấy, dụng  cụ chứa mẫu… ­ Lập danh mục và kế hoạch bảo trì, bảo dưỡng, hiệu chuẩn  thiết bị ­ Xác  định  các  phương  tiện  phục  vụ  lấy  mẫu,  vận  chuyển  mẫu ­ Lập kế hoạch thực hiện QA/QC trong quan trắc mơi trường ­ Lập kế hoạch nhân lực thực hiện quan trắc ­ Lập dự tốn kinh phí thực hiện chương trình quan trắc ­ Lập danh mục các tổ chức, cá nhân tham gia thực hiện Hà Nội, ngày 28 tháng 04 năm 2016 TRUNG TÂM KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VÀ MÔI TRƯỜNG QA/QC TRONG QUAN TRẮC HIỆN TRƯỜNG VÀ PHÂN TÍCH TRONG PHỊNG PHÂN TÍCH •Lấy  mẫu  hiện  trường,  bảo  quản  mẫu,  vận  chuyển  mẫu  và  phân tích trong phòng phân tích thực hiện: Thơng tư 21/2012/TT­BTNMT này 19/12/2012 của Bộ TNMT  về  quy  định  việc  đảm  bảo  chất  lượng  và  kiểm  sốt  chất  lượng  trong quan trắc mơi trường Theo các u cầu của ISO/IEC 17025:2005 Hà Nội, ngày 28 tháng 04 năm 2016 TRUNG TÂM KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VÀ MÔI TRƯỜNG QA/QC TRONG QUAN TRẮC HIỆN TRƯỜNG * QA: ­ Xác định vị trí lấy mẫu ­ Xác định thơng số quan trắc: thơng số quan trắc, đơn vị đo ­  Phương pháp sử dụng quan trắc thơng số đó (sử dụng các phương pháp theo  TCVN về quan trắc mơi trường hoặc các phương pháp quốc tế được thừa nhận  ở Việt Nam) ­ Trang thiết bị phục vụ quan trắc ­ Các phương pháp, cách thức bảo quản mẫu, vận chuyển mẫu ­ Hóa chất, mẫu chuẩn theo quy định ­ Dụng cụ lấy mẫu: Theo u cầu của từng thơng số quan trắc ­ Cán bộ thực hiện lấy mẫu: Có trình độ và chun mơn phù hợp ­ Các báo cáo lấy mẫu • QC: Sử dụng các mẫu QC để kiểm sốt chất lượng: Tùy từng chương trình có  số lượng mẫu phù hợp (thường 03 mẫu) Hà Nội, ngày 28 tháng 04 năm 2016 TRUNG TÂM KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VÀ MÔI TRƯỜNG Hà Nội, ngày 28 tháng 04 năm 2016 TRUNG TÂM KHOA HỌC CƠNG NGHỆ VÀ MƠI TRƯỜNG QA/QC TRONG PHỊNG PHÂN TÍCH (1) •  QA  ­ Nhân viên phòng phân tích: Có quy định rõ chức năng, nhiệm vụ trong văn  bản được cấp có thẩm quyền ký ­ Tài liệu Hệ thống quản lý chất lượng phòng phân tích (Sổ tay chất lượng,  Thủ tục hướng dẫn quy trình thực hiện, các biểu mẫu, hướng dẫn ) ­ Kiểm sốt tài liệu, hồ sơ phòng phân tích ­ Đánh giá nội bộ hoạt động phòng phân tích: 01 lần/năm ­ Phương  pháp  thử  nghiệm:  TCVN,  APHA,  EPA ,  các  phương  pháp  đều  được phê duyệt trước khi đưa vào sử dụng (được rà soát 01 năm/lần hoặc  khi có bất kỳ sự thay đổi nào) ­ Trang thiết bị phòng phân tích: Được định kỳ hiệu chuẩn, kiểm tra theo quy  định ­ Điều kiện tiện nghi và mơi trường bảo đảm khơng ảnh hưởng đến kết quả  thử nghiệm ­ Các mẫu chuẩn đã được chứng nhận để kiểm sốt chất lượng Hà Nội, ngày 28 tháng 04 năm 2016 TRUNG TÂM KHOA HỌC CƠNG NGHỆ VÀ MƠI TRƯỜNG QA/QC TRONG PHỊNG PHÂN TÍCH (2) ­ Tham gia so sánh liên phòng thí nghiệm và thử nghiệm thành thạo quy trình  phân tích hàng năm theo u cầu của các thơng tư, QCVN ban hành của Bộ  Tài ngun và Mơi trường; ­ Thực hiện phân tích trên các trên các phương pháp và thiết bị khác nhau (đối  với  các  chỉ tiêu  được cơng nhận  cả  02  phương  pháp  sử  dụng  để  kiểm tra  chéo);  ­ Phân tích các loại mẫu được lưu giữ (còn đáp  ứng được thời gian theo quy  định) ­ Xem xét sự tương quan giữa kết quả phân tích với đặc trưng cảm quan của  mẫu QC: •  Để kiểm sốt chất lượng phòng phân tích, Trung tâm đã sử dụng các loại  mẫu QC như: mẫu trắng (mẫu trắng thiết bị, vận chuyển, thiết bị, phương  pháp), mẫu lặp, mẫu thêm chuẩn, mẫu chuẩn đối chứng và chuẩn kiểm tra • Kiểm tra chất lượng bằng cách sử dụng phương pháp thống kê, đưa ra các  giới  hạn  để  so  sánh  ối  chi ếu 28kế t  phải 2016 xác  định  sai  số  chấp  nhận  HàđNội, ngày tháng 04,  năm TRUNG TÂM KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VÀ MÔI TRƯỜNG Hà Nội, ngày 28 tháng 04 năm 2016 TRUNG TÂM KHOA HỌC CƠNG NGHỆ VÀ MƠI TRƯỜNG Sơ đồ thực hiện QA/QC trong phòng phân tích Mục tiêu chất lượng Lựa chọn P.pháp Xây dựng, biên soạn PP -Phê duyệt PP -K.tra, đánh giá hiệu Tốt Khơng tốt Kiểm sốt chất lượng Đánh giá, soát xét, KT hiệu quả, đánh giá hiệu Tốt Không tốt Hà Nội, ngày 28 tháng 04 năm 2016 TRUNG TÂM KHOA HỌC CƠNG NGHỆ VÀ MƠI TRƯỜNG HIỆU CHUẨN THIẾT BỊ (1) • Là hoạt động xác định, thiết lập mối quan hệ giữa giá trị đo  của chuẩn đo lường, phương tiện đo với giá trị của đại lượng  cần đo • Hai yếu tố quan trọng của hiệu chuẩn  Độ khơng đảm bảo đo  Điều kiện mơi trường hiệu chuẩn • Sau khi hiệu chuẩn phương tiện đo được cấp giấy chứng nhận  và được dán tem, trên cơ sở đó phòng phân tích có thể quyết  định tiếp tục sử dụng phương tiện đo nữa hay khơng Hà Nội, ngày 28 tháng 04 năm 2016 TRUNG TÂM KHOA HỌC CƠNG NGHỆ VÀ MƠI TRƯỜNG HIỆU CHUẨN THIẾT BỊ (2) • Hiệu  chuẩn  giúp  giảm  thiểu  độ  lệch  của  thiết  bị,  khẳng  định  thiết  bị  đó  đang hoạt động  ổn định và sai số nằm trong giới hạn cho phép. Vì vậy, tất  cả các thiết bị cần phải được hiệu chuẩn trong khoảng thời gian phù hợp • Độ ổn định của thiết bị phụ thuộc vào:  Ứng dụng của thiết bị  Điều kiện mơi trường sử dụng  Thời gian sử dụng thiết bị • Tầm quan trọng của phương tiện đo được hiệu chuẩn  Đảm bảo sự hiển thị số đo của phương tiện đo phù hợp với các phép  đo khác  Xác  định độ không  đảm bảo đo của phương tiện  đo, yếu tố giúp cho  việc  đánh  giá  độ  không  đảm  bảo  đo  tổng  hợp  cho  các  thơng  số  phân  tích  Thiết lập sự tin cậy của phương tiện đo Hà Nội, ngày 28 tháng 04 năm 2016 TRUNG TÂM KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VÀ MÔI TRƯỜNG LỢI ÍCH CỦA VIỆC THỰC HIỆN QA/QC • Kết quả phân tích của Trung tâm ngày càng chính xác và  ổn định,  đảm bảo sự thỏa mãn của khách hàng; • Cải tiến được hiệu quả cơng việc từ việc lấy mẫu  đến báo cáo  số liệu • Giảm thiểu việc phải phân tích lại; • Nâng cao tay nghề cho nhân viên • Tăng trách nhiệm cho nhân viên và động lực phát triển của Trung  tâm Hà Nội, ngày 28 tháng 04 năm 2016 TRUNG TÂM KHOA HỌC CƠNG NGHỆ VÀ MƠI TRƯỜNG NHỮNG KHĨ KHĂN KHI THỰC HIỆN QA/QC • Việc  lập  hồ  sơ  phê  duyệt  phương  pháp  thử  và  ước  lượng  độ  khơng  đảm  bảo đo mất rất nhiều thời gian và cơng sức; • Khi xây dựng các biểu đồ kiểm sốt chất lượng cần phải có số lượng mẫu  QC đủ lớn, do đó chi phí thực hiện tốn kém; • Yếu tố con người: trình độ, kinh nghiệm và trách nhiệm của nhân viên thử  nghiệm; • Kinh  phí  hiệu  chuẩn,  bảo  trì  thiết  bị  khá  tốn  kém  đơi  khi  khó  khăn  trong  việc lập kế hoạch; • Việc  sửa  chữa  các  trang  thiết  bị  hỏng  mất  khá  nhiều  thời  gian  cũng  ảnh  hưởng  đến  hoạt  động  quan  trắc  và  việc  khảo  sát  lại  thiết  bị  sau  khi  sửa  chữa • Thử  nghiệm  thành  thạo:  Hiện  tại  Việt  Nam  không  có  nhiều  các  nhà  cung  cấp dịch vụ PT, việc tiếp cận nhà cung cấp PT  ở nước ngồi vẫn chỉ giới  hạn với số lượng ít (do thiếu thơng tin, kinh phí ); Hà Nội, ngày 28 tháng 04 năm 2016 TRUNG TÂM KHOA HỌC CƠNG NGHỆ VÀ MƠI TRƯỜNG NHỮNG KIẾN NGHỊ VÀ ĐỀ XUẤT • Thường  xuyên  tổ  chức  các  chương  trình  thử  nghiệm  thành  thạo,  các  lớp  tập  huấn  về  quan  trắc  hiện  trường  và  phân  tích  trong  phòng thí nghiệm • Duy trì thực  hiện hệ thống chất lượng và kỹ thuật theo ISO/IEC  17025:2005  và  Thông  tư  21/2012/TT­BTNMT:  quy  định  việc  bảo  đảm  chất  lượng  và  kiểm  sốt  chất  lượng  trong  quan  trắc  mơi  trường • Thử nghiệm liên phòng phân tích của các đơn vị khác nhau để trao  đổi kinh nghiệm và chỉ ra được các vấn đề trong phòng phân tích:  quy  trình  thử  nghiệm,  nhân  sự,  thiết  bị…  để  phòng  phân  tích  có  ngay những hành động khắc phục, cải tiến phù hợp Hà Nội, ngày 28 tháng 04 năm 2016 TRUNG TÂM KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VÀ MÔI TRƯỜNG Hà Nội, ngày 28 tháng 04 năm 2016 ... Lập kế hoạch thực hiện QA/QC trong quan trắc mơi trường ­ Lập kế hoạch nhân lực thực hiện quan trắc ­ Lập dự tốn kinh phí thực hiện chương trình quan trắc ­ Lập danh mục các tổ chức, cá nhân tham gia thực hiện. .. TRUNG TÂM KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VÀ MÔI TRƯỜNG QUAN TRẮC VÀ THỰC HIỆN QA/QC TRONG QUAN TRẮC Hà Nội, ngày 28 tháng 04 năm 2016 TRUNG TÂM KHOA HỌC CƠNG NGHỆ VÀ MƠI TRƯỜNG Quan trắc mơi trường ­ Quan trắc mơi  trường ... TRUNG TÂM KHOA HỌC CƠNG NGHỆ VÀ MƠI TRƯỜNG QA/QC Trong thiết kế chương trình quan trắc (2) 3. Thực hiện việc thiết kế một chương trình QTMT (1) ­ Xác định mục tiêu chương trình quan trắc ­ Khảo sát thực tế khu vực cần quan trắc ­

Ngày đăng: 12/01/2020, 00:12

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • TRUNG TÂM KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VÀ MÔI TRƯỜNG

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan