Đề cương môn QUẢN LÝ DỰ ÁN HVTC

33 481 1
Đề cương môn QUẢN LÝ DỰ ÁN HVTC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề cương quản lý dự án đầu tư Học viện tài chính Đề cương quản lý dự án 2018 Câu 1: Khái niệm dự án, đặc trưng cơ bản của một dự án? 2 Câu 2: Khái niệm, tác dụng và nội dung quản lý dự án đầu tư. 2 Câu 3: Các mô hình tổ chức quản lý dự án đầu tư. 4 Câu 4: Chức năng của cán bộ quản lý dự án? 5 Câu 5: Khái niệm, tác dụng và nội dung cơ bản của kế hoạch dự án? 6 Câu 6: Khái niệm, tác dụng và các phương pháp phân tách công việc? 7 Câu 7: Khái niệm, tác dụng của mạng công việc? 8 Câu 8: Các phương pháp biểu diễn mạng công việc? 8 Câu 9: Phương pháp xác định đường găng của dự án? 10 Câu 10: Tác dụng, phương pháp xác định thời gian dự trữ sự kiện và công việc. Phân biệt dự trữ toàn phần và dự trữ tự do? 10 Câu 11: Phương pháp biểu đồ GANTT, ưu nhược điểm của biểu đồ GANTT. Mối quan hệ giữa biểu đồ GANTT và sơ đồ PERT? 12 Câu 12: Khái niệm, đặc điểm và tác dụng của dự toán dự án? 13 Câu 13: Mối quan hệ giữa thời gian và chi phí dự án? 14 Câu 14: Phân biệt kế hoạch chi phí cực tiểu và kế hoạch giảm tổng chi phí của phương án đẩy nhanh? 15 Câu 15: Khái niệm nội dung quản lý chất lượng dự án, mối quan hệ? 17 Câu 16: Mối quan hệ giữa chất lượng và chi phí của dự án? 18 Câu 17: Khái niệm và phân loại rủi ro? 20 Câu 18: Tác dụng, Nội dung cơ bản của quá trình quản lý rủi ro dự án ? 22 Câu 19: Khái niệm, tác dụng và các bước đánh giá dự án? 25 Câu 20: Khái niệm, tác dụng đánh giá tài chính DAĐT? 26 Câu 21: Các chỉ tiêu đánh giá tài chính DAĐT? 27 Câu 22: Giá trị thời gian của tiền? 29 Câu 23: Tỷ suất chiết khấu (TSCK) của dự án 29 Câu 24: Khái niệm, tác dụng và sự cần thiết phải đánh giá kinh tế xã hội DAĐT? 30 Câu 25: Nội dung đánh giá dự án đầu kì? 31 Câu 26: So sánh giữa đánh giá kinh tế xh và tài chính DAĐT ? 33

Đề cương quản lý dự án 2018 Câu 1: Khái niệm dự án, đặc trưng dự án? Câu 2: Khái niệm, tác dụng nội dung quản lý dự án đầu tư Câu 3: Các mô hình tổ chức quản lý dự án đầu tư Câu 4: Chức cán quản lý dự án? .5 Câu 5: Khái niệm, tác dụng nội dung kế hoạch dự án? Câu 6: Khái niệm, tác dụng phương pháp phân tách công việc? .7 Câu 7: Khái niệm, tác dụng mạng công việc? Câu 8: Các phương pháp biểu diễn mạng công việc? Câu 9: Phương pháp xác định đường găng dự án? 10 Câu 10: Tác dụng, phương pháp xác định thời gian dự trữ kiện cơng việc Phân biệt dự trữ tồn phần dự trữ tự do? 10 Câu 11: Phương pháp biểu đồ GANTT, ưu nhược điểm biểu đồ GANTT Mối quan hệ biểu đồ GANTT sơ đồ PERT? 12 Câu 12: Khái niệm, đặc điểm tác dụng dự toán dự án? 13 Câu 13: Mối quan hệ thời gian chi phí dự án? .14 Câu 14: Phân biệt kế hoạch chi phí cực tiểu kế hoạch giảm tổng chi phí phương án đẩy nhanh? 15 Câu 15: Khái niệm nội dung quản lý chất lượng dự án, mối quan hệ? .17 Câu 16: Mối quan hệ chất lượng chi phí dự án? .18 Câu 17: Khái niệm phân loại rủi ro? .20 Câu 18: Tác dụng, Nội dung trình quản lý rủi ro dự án ? 22 Câu 19: Khái niệm, tác dụng bước đánh giá dự án? .25 Câu 20: Khái niệm, tác dụng đánh giá tài DAĐT? 26 Câu 21: Các tiêu đánh giá tài DAĐT? 27 Câu 22: Giá trị thời gian tiền? 29 Câu 23: Tỷ suất chiết khấu (TSCK) dự án 29 Câu 24: Khái niệm, tác dụng cần thiết phải đánh giá kinh tế- xã hội DAĐT? .30 Câu 25: Nội dung đánh giá dự án đầu kì? 31 Câu 26: So sánh đánh giá kinh tế xh tài DAĐT ? 33 Chương Tổng quan quản lý dự án Câu 1: Khái niệm dự án, đặc trưng dự án? * Khái niệm: - Trên phương diện quản lý: Dự án nỗ lực có thời hạn nhằm tạo sản phẩm dịch vụ với giới hạn xác định thời gian, chi phí chất lượng * Đặc trưng dự án: • Có mục đích, kết nguồn lực ( vốn,…) xác định • Có chu kỳ phát triển riêng có thời gian tồn hữu hạn • Sản phẩm dự án mang tính đơn chiếc, độc đáo, khơng trùng lặp • Dự án liên quan đến nhiều bên có tương tác phức tạp phận quản lí chưc vs quản lí dự án chủ đầu tư, người hưởng thụ dự án, nhà tư vấn, nhà thầu, quan quản lí nhà nước • Có tính bất định rủi ro cao thời gian thực dài nên chịu nhiều biến động: tự nhiên, giá vật tư thiết bị, ý tưởng thay đổi Câu 2: Khái niệm, tác dụng nội dung quản lý d ự án đầu t *Khái niệm: Quản lý dự án trình lập kế hoạch, điều phối thời gian, nguồn lực giám sát trình thực nhằm đảm bảo cho dự án hoàn thành thời hạn, phạm vi ngân sách duyệt đạt yêu cầu kỹ thuật chất lượng sản phẩm *Tác dụng quản lý dự án đầu tư  Liên kết tất hoạt động, công việc dự án  Tạo điều kiện thuận lợi cho việc liên hệ, gắn bó thường xuyên nhóm QLDA với khách hàng nhà cung cấp đầu vào cho dự án  Tăng cường hợp tác thành viên rõ trách nhiệm thành viên tham gia dự án  Tạo điều kiện phát sớm khó khăn, vướng mắc nẩy sinh có điều chỉnh kịp thời trước thay đổi điều kiện không lường trước  Tạo điều kiện cho việc đàm phán trực tiếp bên liên quan để giải bất đồng  Tạo sản phẩm dịch vụ có chất lượng cao *NỘI DUNG QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ Quản lý vĩ mô quản lý vi mô dự án - Quản lý vĩ mô dự án quản lý nhà nước dự án, bao gồm tổng thể biện pháp vĩ mô tác động tới yếu tố trình hình thành, thực kết thúc dự án, như: Các kế hoạch, quy hoạch, sách tài chính, tiền tệ, tỷ giá, lãi suất, thuế, bảo hiểm, tiền lương… - Quản lý vi mô dự án quản lý hoạt động cụ thể dự án, như: Lập kế hoạch, điều phối, kiểm soát hoạt động dự án Quản lý dự án bao gồm hàng loạt vấn đề, như: Quản lý thời gian, chi phí, chất lượng, nguồn vốn đầu tư, rủi ro…          Các lĩnh vực QLDA Lập kế hoạch tổng quan Quản lý phạm vi Quản lý thời gian Quản lý chi phí Quản lý chất lượng Quản lý nhân lực Quản lý thông tin Quản lý rủi ro Quản lý hợp đồng hoạt động mua bán Quản lý theo chu kỳ dự án - Một dự án thường chia làm giai đoạn:  Giai đoạn xây dựng ý tưởng  Giai đoạn phát triển  Giai đoạn thực  Giai đoạn kết thúc Câu 3: Các mơ hình tổ chức quản lý dự án đầu tư Mơ hình quản lý dự án theo chức * Đặc điểm: Dự án chia làm nhiều phần giao cho phận chức tương ứng tổ chức Dự án tổng hợp nhà quản lý chức cấp cao * Ưu điểm:  Tận dụng lực chuyên gia  Linh hoạt việc sử dụng nhân viên, tạo điều kiện ổn định phát triển nghề nghiệp lâu dài cho nhân viên  Tiên liệu trước hoạt động tương lai để phân bổ sử dụng hiệu yếu tố sản xuất  Cho phép phân chia bớt phần trách nhiệm quản lý dự án cho cấp thông qua giám đốc phận * Nhược điểm: Đây hình thức không hướng khách hàng - Việc phối hợp phận gặp khó khăn, chí dẫn đến mâu thuẫn có nhiều đầu mối huy - Khi có nhiều dự án khơng có chịu trách nhiệm quản lý xuyên suốt chung - Do thiếu cách tiếp cận tổng thể, dự án bị thất bại, đặc biệt trường hợp dự án phức tạp Mơ hình chun trách quản lý dự án * Đặc điểm  Thành lập ban quản lý chuyên điêu hành dự án, dự án có chủ nhiệm dự án phụ trách  Các thành viên ban quản lý dự án tách hoàn toàn khỏi chức chuyên môn để chuyên thực quản lý điêu hành dự án * Ưu điểm:  Phù hợp với nhu cầu khách hàng nên phản ứng nhanh với nhu cầu khách hàng  Nhà QLDA có đầy đủ quyền lực DA, tính chun mơn hóa cao  Các thành viên Ban QLDA chịu chi phối trực tiếp Chủ DA Chủ DA có tầm bao qt cơng việc, bảo đảm ăn khớp điều hành DA  DA tách khỏi phòng chức nên đường thơng tin rút ngắn, hiệu thông tin cao * Nhược điểm:  Khó thực việc hỗ trợ dự án, dẫn đến chi phí tăng lên  Khơng đảm bảo tính chun sâu cho phận chức năng, nên khó ổn định nghề nghiệp cho thành viên tham gia dự án  Dễ dẫn tới tình trạng lãng phí nguồn lực Mơ hình quản lý dự án theo dạng ma trận * Đặc điểm: Là kết hợp hai hình thức tổ chức quản lý theo chức hình thức chuyên trách quản lý dự án * Ưu điểm:  Chủ nhiệm dự án có đầy đủ quyền lực QLDA, thực dự án tiến độ, yêu cầu kỹ thuật, phạm vi chi phí duyệt  Các nhà quản lý chức (Chuyên môn) phân phối hợp lý cho dự án khác  Những thành viên ban QLDA trở tiếp tục cơng việc cũ phòng chức kết thúc dự án  Tạo điều kiện để doanh nghiệp phản ứng nhanh, linh hoạt trước yêu cầu khách hàng thay đổi thị trường * Nhược điểm : Dễ bị trùng chéo, không đảm bảo nguyên tắc tập trung, dân chủ quản lý Câu 4: Chức cán quản lý dự án? Lập kế hoạch dự án Tổ chức thực dự án Chỉ đạo hướng dẫn Kiểm tra giám sát Chức thích ứng Chương 2: Lập kế hoạch dự án Câu 5: Khái niệm, tác dụng nội dung kế hoạch d ự án? Khái niệm: Lập kế hoạch dự án việc tổ chức dự án theo trình tự lơgic, hợp lý; xác định mục tiêu dự án cụ thể hóa thành cơng việc cần làm; biện pháp, nguồn lực thời gian cần thiết nhằm hoàn thành tốt mục tiêu xác định dự án Tác dụng : Lập kế hoạch dự án có vai trò quan trọng cơng tác quản lí dự án      Là sở để tuyển dụng, đào tạo bố trí nhân lực cho dự án Là để dự tốn tổng ngân sách chi phí cho công việc Là sở để điều phối nguồn lực quản lý tiến độ cơng việc Có tác dụng làm giảm thiểu rủi ro, hạn chế lãng phí nguồn lực Là để kiểm tra, giám sát, đánh giá tiến trình thực dự án mặt: thời gian, chi phí, kỹ thuật, chất lượng… Nội dung kế hoạch tổng thể dự án  Giới thiệu tổng quan dự án: mục tiêu cần đạt, cần thiết dự án, phạm vi dự án, cấu tổ chức, mốc thời gian quan trọng, nguồn lực cần thiết để thực dự án  Mục tiêu dự án: Lợi nhuận, thị phần doanh nghiệp, lực cạnh tranh, mục tiêu kinh tế xã hội khác thực dự án  Thời gian tiến độ: Xác định lịch trình cơng việc, cơng việc then chốt, xác định thời gian bắt đầu kết thúc cho công việc, mốc thời gian quan trọng thực dự án; so sánh, đánh giá tiến độ phù hợp vs chi phí, nguồn lực; kiểm tra đánh giá phê duyệt thức tiến độ chung dự án  Khía cạnh kỹ thuật quản lý dự án: Đánh giá kỹ thuật dự án vs khả có, tính khả thi q trình thực ( trình độ, lực, kỹ thuật, ); Xác định hình thức tổ chức quản lí điểm cần ý  Kế hoạch phân phối nguồn lực: Xác định loại nguồn lực nhu cầu cần thiết, thứ tự ưu tiên phân phối nguồn lực; đánh giá mức độ đáp ứng tìm kiếm khả giải thiếu hụt nguồn lực  Ngân sách dự tốn kinh phí dự án: Xác định tổng vốn đầu tư, kế hoạch huy động vốn, phân bổ ngân sách thời kì; xác định nguyên tắc quản lí chi phí dự án  Kế hoạch nhân sự: trình bày yêu cầu nhân sự, hạn chế, quy mô lao động tiền lương theo giai đoạn  Khía cạnh hợp đồng dự án: hợp đồng đền bù, thuê đất, hợp đồng đấu thầu, hợp đồng cung cấp nguyên vật liệu,…  Trình bày phương pháp kiểm tra đánh giá dự án  Những khó khăn tiềm tàng: xác định mức độ rủi ro kế hoạch đối phó Câu 6: Khái niệm, tác dụng phương pháp phân tách công vi ệc? Khái niệm: Phân tách công việc việc phân chia có hệ thống theo cấp bậc dự án thành nhóm nhiệm vụ cơng việc cụ thể; xác định, liệt kê lập bảng giải thích cho cơng việc cần thực dự án Tác dụng phân tách công việc  Xác định phạm vi dự án, tách dự án thành công việc với mức độ chi tiết, cụ thể Từ phân chia, giao nhiệm vụ, xác định trách nhiệm cụ thể hợp lý cho cá nhân, phận chức  Là sở phát triển trình tự thứ tự trước sau công việc, sở lập sơ đồ mạng PERT/CPM  Là sở xây dựng kế hoạch chi tiết điều chỉnh kế hoạch  Là sở để đánh giá trạng kết thực công việc dự án thời kỳ  Tạo thuận lợi công tác quản lý, hạn chế sai sót Phương pháp phân tách cơng việc - Phương pháp phân tích hệ thống (lơgic): cho biết mối quan hệ chất công việc dự án theo trình tự hợp lý - Phương pháp phân tách theo giai đoạn hình thành phát triển (chu kỳ): thuận lợi cho việc quản lý Tuy nhiên có cơng việc khơng dứt điểm, kéo dài sang giai đoạn khác - Phương pháp phân tách theo mơ hình tổ chức (chức năng): phân tách theo đặc điểm công việc, phát huy lực quản lý, chuyên môn phận chức tính tồn vẹn khơng đảm bảo Có thể sử dụng kết hợp phương pháp không nên kết hợp nhiều phương pháp cấp bậc Chương 3: Quản lý thời gian tiến độ dự án Câu 7: Khái niệm, tác dụng mạng công việc?  Khái niệm: Mạng công việc kỹ thuật trình bày kế hoạch tiến độ cơng việc dự án dạng sơ đồ, thể mối quan hệ phụ thuộc công việc thời gian thứ tự trước sau  Có loại quan hệ phụ thuộc  Phụ thuộc bắt buộc: vd sơn tường phải sau xây tường,  Phụ thuộc tùy ý: vd cơng việc B làm sau cv A,  Phụ thuộc bên ngoài: vd trời mua nên nghỉ việc,  Tác dụng mạng công việc  Phản ánh mối quan hệ tương tác công việc dự án  Cho phép xác định thời gian hoàn thành dự án sở thời gian thực công việc mà thiết phải theo trước sau  Là sở xác định thời gian dự trữ kiện, công việc đường găng dự án  Cho phép lựa chọn thời gian bắt đầu kết thúc công việc cụ thể để vừa bảo đảm tiến độ dự án, vừa tiết kiệm chi phí nguồn lực  Là sở để lập kế hoạch, kiểm soát, theo dõi kế hoạch tiến độ thời gian hoàn thành dự án Câu 8: Các phương pháp biểu diễn mạng công việc? Phương pháp đặt công việc mũi tên (AOA)  Khái niệm liên quan:  Công việc: Mỗi công việc biểu diễn mũi tên, ghi tên cơng việc độ dài thời gian thực (Độ dài thời gian không tỷ lệ với chiều dài mũi tên)  Sự kiện: Là mốc đánh dấu bắt đầu hay kết thúc hay vài công việc thể vòng tròn (Hoặc vuông)  Các công việc kiện kết nối liên tục với từ kiện đầu đến kiện kết thúc  Công việc giả: công việc khơng có nhu cầu nguồn lực thời gian, sơ đồ mạng vẽ nét đứt, thể MQH công việc  Đường: chuỗi công việc nối liền nhau, chiều dài đường tổng chiều dài công việc nằm đường Đường từ kiện xuất phát đến kiện hoàn thành có chiều dài lớn gọi đường găng Quy tắc lập sơ đồ mạng  Sơ đồ lập từ trái sang phải  Một công việc bắt đầu tất cơng việc trước hồn thành khơng thiết hoàn thành thời điểm  Các kiện đánh số thứ tự từ thấp đến cao không trùng lặp Sự kiện đầu mũi tên mang số lớn kiện cuối mũi tên  Các công việc phải biểu diễn mũi tên thẳng, mũi tên không cắt  Trên sơ đồ khơng thể có đường cụt; cơng việc phải có cơng việc kế tiếp, trừ cơng việc dẫn đến kiện hồn thành  Lưu ý lập sơ đồ mạng  Tất cơng việc khơng có cơng việc đứng trước xuất phát từ kiện (Bắt đầu)  Những công việc có chung (Hay nhiều) cơng việc đứng sau hội tụ kiện  Những công việc có chung (Hay nhiều) cơng việc đứng trước xuất phát từ kiện  Các cơng việc khơng có cơng việc đứng sau hội tụ kiện hoàn thành VD: TỰ VẼ Phương pháp đặt công việc nút (AON)  Sử dụng nút (Hình tròn hình chữ nhật) để biểu diễn công việc Trong nút ghi: tên công việc, độ dài thời gian, thời gian bắt đầu, thời gian kết thúc  Các mũi tên sử dụng để kết nối công việc cho biết mối quan hệ phụ thuộc công việc Ưu nhược điểm phương pháp:  Ưu điểm: Mơ tả tồn kiện, cơng việc mối quan hệ công việc vs thời gian thực rõ rang dạng sơ đồ hình vẽ, giúp người quản lý dễ nhìn nhận tổng quát dự án, thuận tiện cho công tác điều hành quản lý  Nhược điểm: Đòi hỏi xác định cụ thể thời gian, cơng việc trước phải hồn thành bắt đầu công việc sau thực tế không thiết phải vậy, áp dụng vs dự án có công việc Câu 9: Phương pháp xác định đường găng dự án? Khái niệm: Đường gang đường từ kiện đầu đến kiện cuối có độ dài lớn theo chiều mũi tên Đặc điểm: - Xuất phát từ kiện đầu đến kiện cuối - Đường có độ dài lớn Tầm quan trọng: để xác định thời gian tối thiểu để thực dự án Phương pháp xác định: - Thông qua sơ đồ mạng, liệt kê đường công việc từ kiện đầu đến kiện cuối Đường găng đường dài nối từ kiện đầu đến kiện cuối - Thông qua xác định thời gian dự trữ tự toàn phần công việc kiện: công việc kiện có thời gian dự trữ thời gian tồn phần = thuộc đường găng - Thơng qua sử dụng phần mềm máy tính Câu 10: Tác dụng, phương pháp xác định thời gian d ự trữ kiện công việc Phân biệt dự trữ toàn phần dự trữ tự do? Thời gian dự trữ kiện  Khái niệm: Là thời gian mà kiện bị đẩy lùi lại chậm mà không làm kéo dài thời gian thực toàn dự án  Tác dụng  Lựa chọn thời gian bắt đầu kết thúc công việc phạm vi thời gian dự trữ mà không ảnh hưởng đến tiến độ dự án  Xác định đường găng dự án: Đường găng đường qua kiện có thời gian dự trữ (Khơng có thời gian dự trữ)  Xác định thời gian dự trữ kiện j: Sj = Lj – Ej Trong đó: - Lj thời gian muộn đạt tới kiện j (Thời gian chậm mà kiện j phải xuất để khơng làm ảnh hưởng đến thời gian hồn thành dự án) - Ej thời gian sớm để đạt tới kiện j (Là quãng đường dài tính từ kiện đầu đến kiện j)  Tính Ej: Xác định độ dài tất đường nối từ kiện đầu đến kiện j Đường dài Ej 10 - Chi phí rà sốt lại thiết kế - Đánh giá nguồn cung ứng - Chi phí kho tàng bảo quản nguyên vật liệu - Chi phí đào tạo lao động - Chi phí cho cơng tác quản lý chất lượng  Chi phí thẩm định, đánh giá, kiểm tra chất lượng Là chi phí phát sinh để thẩm định, đánh giá, kiểm tra chất lượng sản phẩm, dịch vụ tất khâu bao gồm: - Chi phí xây dựng quy trình đánh giá, kiểm tra chất lượng - Chi phí cho hoạt động kiểm tra - Chi phí kiểm tra nhà cung ứng - Chi phí phân tích báo cáo chất lượng - Chi phí kiểm tra dịch vụ bảo hành, sửa chữa  Nhóm chi phí mang tính chất ngăn ngừa nhằm giảm tổn thất bên bên  Mối quan hệ (vẽ biểu đồ) Bốn nhóm chi phí gộp thành 2: Tổn thất chi phí ngăn ngừa - Các tổn thất biến đổi ngược chiều với chất lượng dự án: chất lượng cao (Tỷ lệ sản phẩm hỏng thấp) tổn thất ngược lại - Chi phí ngăn ngừa biến đổi chiều với chất lượng: chi phí ngăn ngừa cao chất lượng sản phẩm cao Chương 6: Quản lí rủi ro dự án 19 Câu 17: Khái niệm phân loại rủi ro? Khái niệm: Rủi ro xác suất khơng hồn thành mục tiêu dự án đề hậu Rủi ro cao xác suất khơng hồn thành dự án cao ngược lại Phân loại rủi ro: Theo phạm vi - Rủi ro theo ngành dọc (cá biệt): Là rủi ro ảnh hưởng đến khâu, phận riêng biệt hoạt động đầu tư Đây rủi ro giảm thiểu cách đa dạng hóa đầu tư - Rủi ro chung: Là rủi ro ảnh hưởng đến tất khâu, phận hoạt động đầu tư, như: Chính sách kinh tế - tài Chính phủ, sách tiền tệ,…Chủ đầu tư thường phải chấp nhận Theo tính chất tác động - Rủi ro túy: rủi ro mang tính khách quan, khơng phụ thuộc vào ý chí chủ quan chủ đầu tư, rủi ro dẫn đến tổn thất cho dự án cho xã hội, không hưởng lợi trực tiếp xẩy rủi ro, như: thiên tai, hỏa hoạn, tai nạn giao thơng… - Rủi ro suy tính: (rủi ro mang tính chất đầu cơ): loại rủi ro xảy trường hợp nhà đầu tư chủ động lựa chọn phương án cho dù biết có lợi bị thiệt hại.như: Đầu tư chứng khoán Theo chất - Rủi ro tự nhiên: Là rủi ro mang tính chất tự nhiên, chủ đầu tư khơng thể đề phòng mà thường chấp nhận rủi ro xẩy ra, như: Rủi ro thời tiết - Rủi ro công nghệ tổ chức: Là rủi ro công nghệ lạc hậu tổ chức quản lý thiếu chặt chẽ khoa học - Rủi ro kinh tế - tài chính: Là rủi ro yếu tố kinh tế - tài kinh tế giới gây cho dự án, như: Khủng hoảng kinh tế toàn cầu, lạm phát, chênh lệch tỷ giá… - Rủi ro trị - văn hóa – xã hội: Là rủi ro yếu tố trị, văn hóa, xã hội gây cho dự án, như: Sự bất ổn trị, khác biệt phong tục, tập quán, lối sống… - Rủi ro thông tin: Là rủi ro nhận định thông tin sai mà dẫn đến định sai lầm cho dự án Theo nơi phát sinh 20 - Rủi ro nội sinh: Là rủi ro phát sinh từ nguyên nhân thuộc thân dự án, như: Quy mơ, tính chất phức tạp, lạ dự án - Rủi ro ngoại sinh: Là rủi ro phát sinh từ nguyên nhân bên dự án, như: Sự thay đổi sách, biến động thị trường, ảnh hưởng thiên tai… Theo mức độ khống chế rủi ro - Rủi ro khống chế (bất khả kháng): Là rủi ro nằm tầm khống chế người, như: Rủi ro thiên tai - Rủi ro khống chế được: Là rủi ro mang tính chủ quan dự án chủ đầu tư lường trước được, như: Cơng nghệ, tổ chức, quy mơ, tính chất phức tạp dự án… Theo giai đoạn đầu tư - Rủi ro giai đoạn chuẩn bị đầu tư: Là rủi ro định đầu tư sai ảnh hưởng đến giai đoạn sau dự án - Rủi ro giai đoạn thực đầu tư: Là rủi ro phát sinh trình triển khai thực dự án khơng dự tính làm tăng chi phí kết sai khác với dự định ban đầu - Rủi ro giai đoạn khai thác dự án: Là kết rủi ro hai giai đoạn rủi ro trực tiếp giai đoạn Theo khả lượng hóa - Rủi ro lượng hóa: Là rủi ro thiết lập quy luật phân phối xác suất xuất kiện đại lượng dựa vào nghiên cứu số liệu thực tế kỳ trước - Rủi ro lượng hóa: Là rủi ro mà xuất khơng tn theo quy luật chưa có đủ thông tin để xác lập quy luật biến động Theo khả bảo hiểm - Rủi ro bảo hiểm: Khi người ta chủ động đặt vào tình rủi ro nhằm đánh đổi lấy hội lớn rủi ro khơng bảo hiểm - Rủi ro bảo hiểm: Các rủi ro khơng thuộc loại kể trên, bảo hiểm, mức độ khó dễ có khác 21 Câu 18: Tác dụng, Nội dung trình qu ản lý rủi ro d ự án ? Khái niệm: Là q trình nhận dạng, phân tích đo lường mức độ rủi ro, sở để lựa chọn, triển khai biện pháp quản lý hoạt động nhằm hạn chế loại trừ rủi ro, suốt vòng đời dự án Tác dụng: - Giúp chủ đầu tư chủ động ngăn chặn rủi ro, hạn chế tổn thất nhằm nâng cao hiệu đầu tư; - Tạo điều kiện tăng hệ số tín nhiệm doanh nghiệp, làm tăng niềm tin cổ đông; tăng khả cạnh tranh nhân tố góp phần làm tăng giá chứng khốn doanh nghiệp; - Giúp hạn chế thiệt hại chung toàn xã hội, nâng cao hiệu sử dụng nguồn lực kinh tế vào hoạt động đầu tư - Đảm bảo cho dự án hoàn thành tiến độ, đảm bảo chất lượng giới hạn chi phí cho phép Bao gồm nội dung: Xây dựng kế hoạch quản lý rủi ro Khái niệm: Kế hoạch quản lý rủi ro chương trình hành động chi tiết để quản lý rủi ro liên quan đến dự án: xây dựng chiến lược, phương pháp quản lý, nguồn lực thực hiện, xác định nhiệm vụ, mục tiêu, trách nhiệm xử lý, - Xác định rủi ro liên quan đến dự án khả tác động xấu, gây thiệt hại dự án - Xác định khả ngăn chặn rủi ro biện pháp ứng phó với rủi ro dự án - Dự tính nguồn lực, chi phí để đối phó với rủi ro Nhận dạng rủi ro Khái niệm: Là xác định liệt kê tất rủi ro tiềm tàng ảnh hưởng đến dự án tất giai đoạn Những công cụ kỹ thuật nhận biết rủi ro chủ yếu là: - Phát huy trí tuệ tập thể: sử dụng trí tuệ tập thể để giải vấn đề - Sử dụng bảng câu hỏi vấn trực tiếp để điều tra thu thập liệu chuyên gia - Phân tích mạnh-yếu; thời cơ-nguy dự án trước rủi ro xẩy Phân tích, đánh giá rủi ro * Khái niệm: Là việc xác định xác suất xuất rủi ro thiệt hại mà rủi ro mang lại 22 * Có thể phân tích, đánh giá rủi ro phương pháp định tính định lượng - Phương pháp định tính: Nhằm đánh giá tác động đến phận toàn dự án - Phương pháp định lượng: Nhằm xác định mức độ tác động tổn thất xẩy dự án * Phân tích rủi ro thực sở thông tin chi tiết thu từ nguồn: - So sánh với dự án tương tự Nghiên cứu học kinh nghiệm thực tế Các thử nghiệm mơ Các phân tích độ nhạy dự án v.v *Các thiệt hại rủi ro gồm - Thiệt hại trực tiếp: Là thiệt hại trực tiếp vật chất mà Doanh nghiệp phải gánh chịu nguyên nhân khác gây - Thiệt hại gián tiếp: Là thiệt hại ảnh hưởng xấu đến hoạt động liên quan Doanh nghiệp - Thiệt hại trách nhiệm: Là khoản tiền phạt bồi thường mà Doanh nghiệp phải gánh chịu rủi ro gây Thực quản lý rủi ro Bao gồm: lựa chọn phương pháp xử lý rủi ro; xác định cá nhân phận chịu trách nhiệm; dự kiến chi phí cần thiết tiến độ thực công việc Khi lựa chọn phương pháp xử lý rủi ro cần tính đến nhân tố chủ yếu sau đây: - Số lượng chất lượng thơng tin có yếu tố gây rủi ro thiệt hại mà rủi ro gây - Các thơng tin khả xuất rủi ro - Những thiệt hại mà dự án phải gánh chịu từ việc chấp nhận rủi ro - Sự tồn phương án thay - Quãng thời gian rủi ro xuất  Các phương pháp xử lý rủi ro Né tránh rủi ro: - Là việc thay đổi điều kiện, phương pháp thực dự án nhằm triệt tiêu giảm nguy rủi ro - Sử dụng có nhiều lựa chọn cho tình hậu mà rủi ro đem lại lớn khó khắc phục 23 - Đòi hỏi phân tích đánh đổi phương án - Việc né tránh rủi ro thực từ giai đoạn đầu chu kì dự án Nếu rủi ro q cao dự án khơng nên thực loại bỏ từ đầu VD: Nếu nước có bất ổn trị nhà đầu tư hủy bỏ dự án 2, Chấp nhận rủi ro: Dự án biết trước rủi ro hậu sẵn sàng chấp nhận Chấp nhận hậu cách: - Chủ động: lên kế hoạch dự phòng rủi ro xảy - Thụ động: Chấp nhận giảm lợi nhuận kéo dài thời gian thực dự án rủi ro xảy Tuy nhiên phải xác định khoản dự trữ nguồn lực vs thời gian cần thiết để đối phó vấn đề phát sinh Phương pháp thích hợp vs tình nguy rủi ro tương đối thấp, mức thiệt hại nhỏ VD: tự cho 3, Kiểm soát rủi ro 4, Giảm nhẹ rủi ro 5, Ngăn ngừa thiệt hại 6, Chuyển dịch rủi 7, Bảo hiểm 8, Tự bảo hiểm Chương 7: Đánh giá dự án 24 Câu 19: Khái niệm, tác dụng bước đánh giá dự án? Khái niệm: Đánh giá dự án q trình xác định, phân tích cách hệ thống khách quan kết quả, mức độ hiệu tác động, mối liên hệ dự án sở mục tiêu chúng Tác dụng:  Theo giai đoạn dự án chia thành: Đánh giá dự án đầu kỳ: Là đánh giá sau kết thúc giai đoạn soạn thảo dự án, có tác dụng: - Đánh giá tính hợp lý, hợp pháp, tính khả thi dự án tất phương diện - Là sở để định quan trọng dự án - Là sở để quản lý đánh giá dự án giai đoạn sau Đánh giá dự án kỳ: Là đánh giá dự án q trình thực hiện, có tác dụng: - Xác định phạm vi, kết dự án đến thời điểm đánh giá, dựa sở mục tiêu ban đầu xác định - Phân tích tiến độ thực công việc thời điểm đánh giá, thuận lợi hay vướng mắc, khó khăn trình thực dự án - Giúp nhà quản lý dự án đưa định liên quan đến việc điều chỉnh mục tiêu, chế kiểm sốt tài chính, kế hoạch - Phản hồi nhanh cho nhà quản lý khó khăn, tình bất thường để có điều chỉnh kịp thời dự án Đánh giá dự án kết thúc : Là đánh giá dự án kết thúc giai đoạn thực hiện, chuyển sang giai đoạn vận hành, có tác dụng: - Xác định mức độ đạt mục tiêu dự án - Đánh giá tác động xã hội, môi trường dự án - Rút học, đề xuất hoạt động cho dự án dự án  Theo không gian: Đánh giá nội bộ: Là đánh giá dự án thực tổ chức thực dự án, có tác dụng: - Cung cấp thông tin cần thiết dự án, làm sở để định dự án - Điều chỉnh, bổ sung kịp thời thay đổi giai đoạn dự án, phục vụ cho công tác quản lý 25 Đánh giá bên ngoài: Là đánh giá dự án thực người, quan bên ngồi, có tác dụng: - Cung cấp thơng tin cần thiết cho họ quan khác có liên quan - Là sở để thẩm định, tài trợ vốn nâng cao hiệu sử dụng đồng vốn dự án Các bước đánh giá dự án Bước Ra định đánh giá dự án Bước Thu thập, tổng hợp, phân tích tài liệu phục vụ cho đánh giá dự án Bước Xây dựng tiêu chuẩn đánh giá dự án Bước Tiến hành đánh giá dự án Bước Báo cáo đánh giá dự án Bước Kết luận cấp có thẩm quyền Câu 20: Khái niệm, tác dụng đánh giá tài DAĐT? Khái niệm: Đánh giá tài DAĐT phân tích khả sinh lời dự án, sở lựa chọn phương án đem lại lợi ích tài tối đa cho chủ đầu tư Tác dụng: - Đối với chủ đầu tư: quan trọng bậc để định đầu tư hay không Vì mục tiêu chủ đầu tư tối đa hóa lợi ích tài Chủ đầu tư khơng chấp nhận đầu tư dự án không đem lại nhiều lợi ích cho họ - Đối với quan có thẩm quyền Nhà nước: quan trọng để quan cho phép đầu tư đối vs dự án sử dụng vốn Nhà nước - Đối với tổ chức tín dụng ngồi nước: để họ định cho vay đối vs dự án, cho vay dự án đặt hiệu độ an tồn cao mặt tài ( khả trả nợ sau này) - Đối với đánh giá kinh tế - xã hội DAĐT: sở để đánh giá dự án KTXH Câu 21: Các tiêu đánh giá tài DAĐT?  Điểm hòa vốn lý thuyết 26 Khái niệm: Là điểm mà doanh thu vừa đủ bù đắp hết chi phí cho hoạt động sản xuất kinh doanh bỏ (không lời, không lỗ) - Ý nghĩa: Giúp nhà đầu tư phân tích thẩm định khả huy động lực sản xuất đến mức độ đạt hòa vốn nhanh chóng vượt qua điểm để có lãi  Trên phương diện lý thuyết, điểm hòa vốn lý thuyết khi: TỔNG DOANH THU = TỔNG CHI PHÍ Từ xác định sản lượng doanh thu điểm hòa vốn lý thuyết sau:  Trong đó: - QLT: Sản lượng điểm hòa vốn DLT: Doanh thu điểm hòa vốn D: Tổng chi phí cố định g: Giá bán đơn vị sản phẩm b: Chi phí biến đổi đơn vị sản phẩm  Giá trị (NPV)  Khái niệm: NPV giá trị dòng thu nhập mà dự án mang n lại vòng đời Cơng thức tính: i i 27 i i 1 (B  C ) NPV  � (1  r )  Trong đó: Bi: Các khoản thu năm thứ i dự án Ci: Các khoản chi năm thứ i dự án r: TSCK dự án (i=1 ÷n): Vòng đời dự án (năm) Dự án chấp nhận khi: NPV ≥ Tức là, tổng khoản thu dự án lớn tổng khoản chi tính thời điểm Ngược lại thì…  Hệ số hoàn vốn nội (IRR)  Khái niệm: IRR TSCK mà sử dụng làm cho NPV dự án khơng, có nghĩa là: n i i i i 1 (B  C ) NPV  � 0 (1  IRR)  Chỉ tiêu IRR tỷ suất lợi nhuận mà dự án mang lại hàng năm làm cho dự án hòa vốn, chi phí hội tối đa mà dự án trả cho việc sử dụng VĐT, có quan hệ ngược chiều với tiêu NPV Vì vậy, dự án chấp nhận khi: IRR ≤ r Tức tỷ suất sinh lời dự án lớn chi phí hội tối đa mà dự án trả cho việc sử dụng VĐT  Hệ số kết chi phí (BCR)  Khái niệm: BCR tỷ lệ tổng giá trị dòng thu với tổng giá trị dòng chi phí suốt vòng đời dự án Cơng thức tính: n Bi � i i 1 (1  r ) BCR  n Ci � i i 1 (1  r )  Chỉ tiêu phản ánh đồng chi phí mang lại đồng thu nhập thời điểm tại, biến tướng tiêu NPV Vì vậy, dự án chấp nhận khi: BCR ≥ 1, có nghĩa là: NPV ≥ Câu 22: Giá trị thời gian tiền?  Khái niệm: Giá trị thời gian tiền chi phí hội việc sử dụng tiền theo thời gian 28  Nguyên nhân tiền có giá trị thời gian - Do ảnh hưởng yếu tố lạm phát, làm cho sức mua đồng tiền giảm theo thời gian - Do tiền có khả sinh lời, đem sử dụng hình thức để đem lại lợi ích cho người sử dụng ( đem đầu tư) Vì đồng tiền nhận sớm đầu tư sau thời gian đem lại lượng tiền lớn - Do không chắn tương lai Cuộc sống nhiều biến động nên nhận tiền sớm chắn muộn Rủi ro nhiều tiền phải trả cao ngược lại - Do thu nhập không theo thời gian tin tưởng vào tương lai Khi người có nhiều tiền đánh giá giá trị đồng tiền thấp  Vì vậy, khơng thể đồng khoản tiền xuất thời điểm khác nhau… Câu 23: Tỷ suất chiết khấu (TSCK) dự án  Khái niệm: Tỷ suất chiết khấu chi phí hội mà dự án phải trả cho việc sử dụng tiền theo thời gian Tùy thuộc vào nguồn vốn sử dụng để xác định tỷ suất chiết khấu dự án Cụ thể là: - Trường hợp VĐT vốn vay (VND) lãi suất vay TSCK dự án - Trường hợp VĐT vốn chủ sở hữu lãi suất huy động dài hạn ngân hàng TSCK dự án - Trường hợp VĐT vốn cổ phần lợi tức cổ phần TSCK dự án - Trường hợp VĐT vốn góp liên doanh lãi suất bên liên doanh thỏa thuận TSCK dự án - Trường hợp VĐT vốn NSNN cấp TSCK lãi suất định mức Nhà nước quy định cho dự án - Trường hợp VĐT vốn vay ngoại tệ lãi suất vay ngoại tệ (rV) điều chỉnh theo biến động tỷ giá hối đoái (re) TSCK dự án, theo công thức: r = (1 + rv).(1 ± re) – Trong đó: r : tỷ suất chiết khấu dự án rV: Lãi suất vay ngoại tệ (%/năm) re : Tỷ lệ tăng (giảm) tỷ giá hối đoái dự kiến (%/năm) 29 - Trường hợp VĐT huy động từ nhiều nguồn TSCK tính bình qn từ nguồn, theo cơng thức: Trong đó: r  r: Lãi suất bình quân tỷ suất chiết khấu : Vốn đầu tư nguồn i ( i = 1÷n) : Lãi suất nguồn vốn i : Tỷ trọng nguồn vốn I tổng số vốn đầu tư dự án n k � i 1 n i ri k � i 1 i Câu 24: Khái niệm, tác dụng cần thiết phải đánh giá kinh t ế- xã hội DAĐT? Khái niệm: Đánh giá KT – XH DAĐT việc so sánh, đánh giá cách có hệ thống kết chi phí dự án quan điểm toàn kinh tế quốc dân (hay toàn xã hội) Sự cần thiết phải đánh giá hiệu KT- XH: - Nhằm xác định đóng góp DA vào mục tiêu phát triển kinh tế phúc lợi đất nước Đánh giá để thấy lợi ích mà XH thu so vs chi phí XH bỏ - Kết mà xã hội thu đáp ứng dự án việc thực mục tiêu chung kinh tế, xem xét mang tính chất định tính đáp ứng mục tiêu phát triển kinh tế,… đo lường tính tốn định lượng: tang thu cho NSNN,… - Chi phí mà xã hội phải gánh chịu toàn TNTN, cải vật chất, sức lao động…mà xã hội dành cho dự án, thay sử dụng vào cơng việc khác Như vậy, hiệu kinh tế - xã hội DAĐT kết so sánh mà xã hội phải trả cho việc sử dụng nguồn lực cho dự án với lợi ích dự án tạo cho tồn NKT DA ĐT khơng nhằm tối đa hóa lợi ích cho chủ đầu tư mà phải mang lại lợi ích cho XH Đứng góc độ xã hội, DAĐT coi có hiệu quả, tổng lợi ích mà mang lại cho xã hội lớn tổng chi phí mà xã hội Tuy nhiên, chi phí xã hội lợi ích xã hội khác xa so với chi phí lợi ích doanh nghiệp Vì vậy, cần thiết phải đánh giá KT – XH DAĐT sau đánh giá phương diện tài Có khác chi phí lợi ích hai phạm vi nguyên nhân chủ yếu sau đây: 30 - Do có can thiệp Nhà nước làm cho giá thị trường bị bóp méo - Do có độc quyền mua bán làm cho giá thị trường bị bóp méo - Do tồn ngoại ứng (tích cực tiêu cực) - Do tồn hàng hóa dịch vụ công cộng - Do tồn thặng dư tiêu dùng thặng dư sản xuất Tác dụng : * Đối với chủ đầu tư - Là chủ yếu để chủ đầu tư thuyết phục quan có thẩm quyền chấp thuận DA - Để đảm bảo sở pháp lý cho DA Là thuyết phục định chế tài ngồi nước tài trợ DA, đảm bảo tính khả thi * Đối với quan có thẩm quyền Nhà nước Là định cho phép đầu tư DA, dựa vào lợi ích kinh tế xã hội mà dự án mang lại dự án dễ dàng dc chấp nhận vừa mang lại lợi ích kinh tế lợi ích xã hội * Đối với định chế tài ngồi nước Là định có tài rợ vồn hay không muồn đầu tư, DA phải thể hiệu mặt tài xã hội Câu 25: Nội dung đánh giá dự án đầu kì? Đánh giá dự án đầu kỳ: Là q trình phân tích, kiểm tra, đánh giá lại cách kỹ lưỡng mặt hoạt động sản xuất, kinh doanh tương lai dự án phương diện: thị trường; tổ chức, quản trị; kỹ thuật cơng nghệ; tài chính; kinh tế - xã hội, loại đánh giá quan trọng định việc đầu tư chủ đầu tư, sở loại đánh giá sau đối vs dự án  Phương diện thị trường:  Tác dụng: nhằm nghiên cứu đánh giá thị trường sản phẩm đảm bảo đầy đủ chỗ đứng cho sản phẩm tương lai  Đánh giá mặt: - Đánh giá số cầu: kiểm tra lại số liệu số cầu khứ, xác định lại tính hợp lý phương pháp dự trù số cầu dự án, phân tích số cầu dự trù đề xướng vs số cầu dự trù quan nhà nước - Đánh giá thị phần: phần thị trường mà dự án dự định chiếm lĩnh tương lai 31 - Đánh giá giá bán dự trù qua mặt: chi phí sản xuất, yếu tố có lợi bất lợi thị trường nước, giá bán đối thủ cạnh tranh, - Đánh giá chương trình tiếp thị: chi phí hình thức quảng cáo, kênh phân phối, dịch vụ kèm,  Phương diện tổ chức, quản trị:  Tác dụng: Nhằm nghiên cứu đánh giá tính khả thi cấu tổ chức quản trị trình triển khai dự án dự án hoạt động  Nội dung: Ngày khởi công hạng mục; Hình thức tổ chức Dn; Tư cách cổ đơng; Cấp lãnh đạo(HĐQT) cấp điều hành ( ban giám đốc); Cơ cấu tổ chức nội bộ; Các hợp đồng thuế  Phương diện kỹ thuật – công nghệ  Tác dụng: nhằm đánh giá tính đại, kinh tế hiệu KT-CN sử dụng dự án  Tập trung đánh giá: - Phương pháp sản xuất - Xác minh mặt kỹ thuật yếu tố đầu vào - Máy móc thiết bị - Quy mơ xí nghiệp - Cơ cấu tổ chức sản xuất - Địa điểm xây dựng cơng trình - Hợp đồng cung cấp máy móc thiết bị  Phương diện tài chính: Tác dụng: nhằm xem xét mức độ khả sinh lời dự án tương lai đảm bảo yêu cầu lợi ích chủ đầu tư  Phương diện kinh tế - xã hội: Tác dụng: Nhằm đánh giá, xem xét lợi ích mà dự án mang lại cho đất nước, cho XH Câu 26: So sánh đánh giá kinh tế xh tài DAĐT ? Giống Cả hai loại đánh giá dựa sở tính tốn chi phí kết suốt vòng đời DA sử dụng hệ thống tiêu để dánh giá dự án 32 Khác Chỉ tiêu Phạm vi mục tiêu đánh giá Đánh giá tài KT-XH - Đứng góc độ chủ đầu tư nhằm tối đa hóa lợi ích cho chủ đầu tư - Khả sinh lợi nhuận thước đo chủ yếu định chấp nhận vc làm mạo hiểm chủ ĐT - Khả sinh lời cành cao dự án hấp dẫn - Góc độ tồn kinh tế nhằm tối đa hóa lợi ích tồn xã hội - Lợi ích có tính cộng đòng đội mâu thuẫn với lợi ích chủ đầu tư - Chi phí : lợi ích ưu đãi mà nhà đầu tư hưởng Giá sử dụng đánh giá Giá thị trường ( giá thực mua, thực bán) Giá kinh tế (giá ẩn) Thành phần chi phí kết Dòng tiền khoản thu mà chủ đầu tư thực nhận khoản chi Tất khoản thu mà xã hội nhận chi không phân biệt nhận phải gánh chịu 33 ... quan Quản lý phạm vi Quản lý thời gian Quản lý chi phí Quản lý chất lượng Quản lý nhân lực Quản lý thông tin Quản lý rủi ro Quản lý hợp đồng hoạt động mua bán Quản lý theo chu kỳ dự án - Một dự. .. DUNG QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ Quản lý vĩ mô quản lý vi mô dự án - Quản lý vĩ mô dự án quản lý nhà nước dự án, bao gồm tổng thể biện pháp vĩ mô tác động tới yếu tố trình hình thành, thực kết thúc dự. .. 4: Dự toán dự án quản lý chi phí dự án Câu 12: Khái niệm, đặc điểm tác dụng dự toán d ự án? Khái niệm: Dự toán dự án kế hoạch dự trù nguồn quỹ cho hoạt động dự án nhằm đảm bảo hoàn thành dự án

Ngày đăng: 10/01/2020, 16:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan