1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận án tiến sĩ Y học: Nghiên cứu nồng độ TNF- α và Il-6 huyết tương ở bệnh nhân thận nhân tạo chu kỳ

170 136 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 170
Dung lượng 2,32 MB

Nội dung

Mục tiêu của luận án là khảo sát nồng độ TNF-α và IL-6 huyết tương ở bệnh nhân thận nhân tạo chu kỳ. Tìm mối liên quan giữa nồng độ TNF-α và IL-6 huyết tương với một số đặc điểm bệnh nhân thận nhân tạo chu kỳ. Đánh giá biến đổi nồng độ TNF-α và IL-6 sau 1 cuộc lọc sử dụng phương thức thẩm tách siêu lọc bù dịch trực tiếp và biến đổi một số kết quả điều trị lọc máu sau 9 tháng.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO  BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN QUÂN Y NGUYỄN ĐỨC LỘC NGHIÊN CỨU NỒNG ĐỘ TNF­ α   VÀ IL­6 HUYẾT TƯƠNG Ở BỆNH NHÂN  THẬN NHÂN TẠO CHU KỲ Chuyên ngành: NỘI KHOA  Mã số: 9720107 LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC Hướng dẫn khoa học:  KIỆM  PGS.TS   HÀ   HOÀNG    PGS.TS. VŨ XN NGHĨA  HÀ NỘI – NĂM 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu mà tơi đã thực hiện, tất cả  những số liệu do chính tơi thu thập, kết quả trong luận án này là trung thực  và chưa có ai cơng bố trong bất cứ một cơng trình nghiên cứu nào khác.  Tơi xin đảm bảo tính khách quan, trung thực của các số  liệu và kết  quả xử lý số liệu trong nghiên cứu này.  Tác giả luận án NGUYỄN ĐỨC LỘC MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Danh mục chữ viết tắt Danh mục các bảng Danh mục các biểu đồ Danh mục các hình Danh mục các sơ đồ TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BMI : Body Mass Index (Chỉ số khối cơ thể) BN : Bệnh nhân BTM : Bệnh thận mạn  BTMTGĐC : Bệnh thận mạn tính giai đoạn cuối  CRRT : Continuous Renal Replacement Therapy     (Trị liệu thay thế thận liên tục) ĐTĐ : Đái tháo đường EPO  : Erythropoietin (Chất kích thích tủy xương tạo hồng cầu) HD : Haemodialysis (Thẩm tách máu) HDF­online  : Haemodiafiltration online    (Thẩm tách siêu lọc máu bù dịch trực tiếp) HDL­c : High density lipoprotein Cholesterol   (Lipoprotein Cholesterol có tỷ trọng cao) HF : Haemofiltration (Siêu lọc máu) High – flux HD : Thẩm tách máu bằng màng lọc có hệ số siêu lọc cao LDL­c  : Low density lipoprotein Cholesterol   (Lipoprotein Cholesterol tỷ trọng thấp) LMCK  : Lọc máu chu kỳ  MIA : Malnutrution – Inflamation – Artherosclerosis   (suy dinh dưỡng – viêm – vữa xơ động mạch) MLCT : Mức lọc cầu thận KDOQI  : Kidney Disease Outcomes Quality Initiative    (Hội đồng Lượng giá về hiệu quả điều trị bệnh thận) RR : Reduction Ratio (Tỷ lệ giảm) RLLM  : Rối loạn lipid máu  SDD : Suy dinh dưỡng  STM  : Suy thận mạn THA  : Tăng huyết áp TNT  : Thận nhân tạo TNTCK  : Thận nhân tạo chu kỳ  TNF­ : Tumor necrosing factor alpha (Yếu tố hoai t ̣ ử u alpha) URR  : Urea Reduction Ratio (Tỷ lệ giảm urê) XVĐM : Xơ vữa đông mach ̣ ̣ β2 – m  : β2 – microglobulin DANH MỤC CÁC BẢNG Bản g  Tên bảng Trang DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu  đồ Tên biểu đồ Trang DANH MỤC CÁC HÌNH Hình Tên hình Trang DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ  Sơ đồ Tên sơ đồ Trang ĐẶT VẤN ĐỀ Tỷ  lệ  bệnh suy thận mạn (STM) trên thế  giới ngày càng gia tăng.  Mặc dù đã có rất nhiều tiến bộ  trong điều trị  bảo tồn cũng như  điều trị  thay thế thận suy. Trong các phương pháp điều trị  thay thế, thận nhân tạo  chu kỳ (TNTCK) là phổ biến nhất, nhưng tỷ lệ tử vong  ở bệnh nhân (BN)  thận nhân tạo chu kỳ  vẫn cao, ngun nhân chủ  yếu là do bệnh tim mạch  (40­60%) [1]. Những yếu tố nguy cơ tim mạch truyền thống vẫn có ở bệnh  nhân lọc máu chu kỳ  nhưng khơng đủ  để  giải thích ngun nhân tử  vong   cao. Gần đây người ta nhận thấy ba yếu tố: suy dinh dưỡng ­ viêm ­ vữa  xơ động mạch (hội chứng MIA) nếu cùng phối hợp trên một bệnh nhân thì  có liên quan mật thiết với các biến cố tim mạch, số lần nhập viện và tỷ lệ  tử  vong [1]. Các nghiên cứu cho thấy hội chứng MIA có tương quan chặt  chẽ với các biến cố tim mạch và tỷ lệ tử vong ở bệnh nhân suy thận mạn   giai đoạn cuối [2], [3], [4]. Trong hội chứng MIA yếu tố viêm đóng vai trò  trung tâm. Viêm gây ra suy dinh dưỡng, giảm albumin máu, tăng dị  hóa cả  khi nghỉ  ngơi. Viêm gây tổn thương tế  bào nội mạc, gây rối loạn chuyển   hóa lipid và làm tăng vữa xơ động mạch. Các nghiên cứu cho thấy ở bệnh   nhân thận nhân tạo chu kỳ ln có tình trạng viêm mạn tính biểu hiện bằng  tăng nồng độ các cytokine tiền viêm như IL­6, CRP, TNF­α [5] Các cytokin viêm được sản sinh là phản ứng bảo vệ của cơ thể, tuy  nhiên khi các cytokin viêm tăng cao trong máu chúng gây nhiều phản  ứng   bất lợi như  tổn thương tế  bào nội mạc mạch máu, tăng tính thấm thành   mạch, tăng vữa xơ động mạch, làm tăng dị  hóa gây suy dinh dưỡng, giảm  co bóp cơ  tim và có thể  gây ra sốc phản vệ. Các cytokin viêm tăng trong  máu ở bệnh nhân suy thận mạn mang ý nghĩa tiêu cực hơn là tích cực, hầu  patients with early chronic kidney disease. Eur J Clin Nutr, 67 (3): 264­ 75 Goldstein S. L., Leung J. C., Silverstein D. M. (2006). Pro­ and anti­ inflammatory cytokines in chronic pediatric dialysis patients: effect of  aspirin. Clin J Am Soc Nephrol, 1 (5): 979­86 76 Kones   R   (2010)   Rosuvastatin,   inflammation,   C­reactive   protein,  JUPITER,   and   primary   prevention   of   cardiovascular   disease   ­   a  perspective. Drug Design, Development and Therapy, 4: 383­413 77 Lucisano S., Arena A., Stassi G., et al. (2015)  Role of Paricalcitol in  Modulating the Immune Response in Patients with Renal Disease. Int J  Endocrinol, 14 (1): 16­24 78 Saddadi F., Alatab S., Pasha F., et al. (2014). The effect of treatment with  N­acetylcysteine   on   the   serum   levels   of   C­reactive   protein   and  interleukin­6 in patients on hemodialysis  Saudi J Kidney Dis Transpl,   25 (1): 66­72 79 Shahbazian   H.,   Atrian   A.,   Yazdanpanah   L.,   et   al   (2015)   Anti­ inflammatory   effect   of   simvastatin   in   hemodialysis   patients.  Jundishapur J Nat Pharm Prod, 10 (1): e17962 80 Carracedo   J.,   Merino   A.,   Nogueras   S.,   et   al   (2006)  On­line  hemodiafiltration   reduces   the   proinflammatory   CD14+   CD16+  monocyte­derived dendritic cells: A prospective, crossover study. J Am  Soc Nephrol, 17 (8): 2315­21 81 Morad A. A., Bazaraa H. M., Abdel Aziz R. E., et al. (2014). Role of  online   hemodiafiltration   in   improvement   of   inflammatory   status   in  pediatric patients with end­stage renal disease. Iran J Kidney Dis, 8 (6):  481­5 82 Gupta J., Mitra N., Kanetsky P. A., et al. (2012)  Association between  albuminuria,   kidney   function,   and   inflammatory   biomarker   profile   in  CKD in CRIC. Clin J Am Soc Nephrol, 7 (12): 1938­46 83 Tanaka T., Kishimoto T. (2014). The biology and medical implications  of interleukin­6. Cancer Immunol. Res.,2: 288–294 84 Kerr J. D., Holden R. M., Morton A. R., et al. (2013)  Associations of  epicardial   fat   with   coronary   calcification,   insulin   resistance,  inflammation,   and   fibroblast   growth   factor­23   in   stage   3­5   chronic  kidney disease. BMC Nephrol, 14 (26) 85 Vermeire   S.,   Van   A   G.,   Rutgeerts   P   (2006)  Laboratory   markers   in  IBD: useful, magic, or unnecessary toys?. Gut, 55 (3): 426­431 86 Pencak   P.,   Czerwieńska   B.,   Ficek   R.,   et   al  (2013)   Calcification   of  coronary arteries and abdominal aorta in relation to traditional and novel  risk factors of atherosclerosis in hemodialysis patients. BMC Nephrol, 14  (10): 35­43 87 Panuccio   V.,   Enia   G.,   Tripepi   R.,   et   al   (2012)  Pro­inflammatory  cytokines   and   bone   fractures   in  CKD   patients   An  exploratory   single  centre study. BMC Nephrol, 13: 134 88 Navarro­González J. F., Donate­Correa J., Méndez M. L., et al. (2013).  Anti­inflammatory   profile   of   paricalcitol   in   hemodialysis   patients:   a  prospective, open­label, pilot study. J Clin Pharmacol, 53 (4): 421­6 89 González­Espinoza   L.,   Rojas­Campos   E.,   Medina­Pérez   M.,   et   al.  (2012)  Pentoxifylline decreases serum levels of tumor necrosis factor  alpha,   interleukin     and   C­reactive   protein   in   hemodialysis   patients:  results of a randomized double­blind, controlled clinical trial  Nephrol   Dial Transplant, 27 (5): 2023­8 90 Liu L.,Ding G. (2015).   Effects of different blood purification methods  on serum cytokine levels and prognosis in patients with acute severe  organophosphorus pesticide poisoning. Ther Apher Dial, 19 (2): 185­90 91 Panichi   V.,   Manca­Rizza   G.,   Paoletti   S.,   et   al  (2006)   Effects   on  inflammatory and nutritional markers of haemodiafiltration with online  regeneration of ultrafiltrate (HFR) vs online haemodiafiltration: a cross­ over randomized multicentre trial. Nephrol Dial Transplant, 21 (3): 756­ 62 92 Pedrini L. A., De Cristofaro V., Comelli M., et al  (2011). Long­term  effects of high­efficiency on­line haemodiafiltration on uraemic toxicity.  A multicentre prospective randomized study  Nephrol Dial Transplant,  26 (8): 2617­24 93 Nguyễn Văn Tuấn (2015),  Nghiên cứu nồng độ  TGF­beta, hs­CRP    bệnh nhân mắc bệnh thận mạn tính. Luận án Tiến sĩ Y học, Đại học  Y Dược Huế 94 Nguyễn Hữu Dũng, Hồng Trung Vinh, Lê Việt Thắng (2014). Đánh   giá hiệu quả  lọc Beta 2­Microglobulin của phương pháp thẩm tách  siêu lọc bù dịch trực tiếp ở bệnh nhân suy thận mạn tính lọc máu chu   kỳ. Tạp chí Y Dược học Qn sự, 39 (số phụ trương): 78­85 95 Nguyễn Thị Thu Hải, Nguyễn Thanh Bình, Nguyễn Thị Thanh Bình và   cộng sự  (2014). Đánh giá hiệu quả  của phương pháp thẩm tách siêu  lọc máu bù  dịch trực tiếp trong cải thiện một số  chỉ  số   điện dẫn  truyền thần kinh ở bệnh nhân suy thận mạn tính lọc máu chu kỳ. Tạp   chí Y Dược học Quân sự, 39 (6), 102­109 96 Moore L. W., Byham G. L. D., Scott Parrott J., et al. (2013). The mean  dietary  protein  intake   at  different  stages  of   chronic  kidney   disease   is  higher than current guidelines. Kidney Int, 83: 724–732 97 Stevens   P   E.,   Levin   A   (2012)  Kidney   disease:   improving   global  outcomes   chronic   kidney   disease   guideline   development   work   group  members   Evaluation   and   management   of   chronic   kidney   disease:  synopsis of the kidney disease: improving global outcomes 2012 clinical  practice guideline. Ann Intern Med, 158 (11): 825–830 98 Inzucchi S. E., Bergenstal R., Fonseces V., et al. (2010). Diagnosis and  Classcification of Diabetic Mellitus. Diabetes Care, 33 (1): s62­s69 99 WHO (2011). Haemoglobin concentrations for the diagnosis of anemia  and assessment of severity  Vitamin and mineral nutrition information   system: 1­6 100 NKF/DOQI   (2007)   Clinical   Practice   Guideline   and   Clinical   Practice  Recommendations for anemia in chronic kidney disease: 2007 update of  hemoglobin target. Am J Kidney Dis, 50: 471­530 101 Hội Tim mạch Việt Nam (2015). Cập nhật khuyến cáo chẩn đoán và   điều trị tăng huyết áp 2015, 1­17 102 Hội tim mạch học quốc gia Việt Nam (2008), "Khuyến cáo về  chẩn   đoán và điều trị rối loạn lipid máu", tr. 372 103 Annemans L., Shiwaku K., Nogi A., et al. (2003). The new BMI criteria  for asians by the regional office for the western pacific region of WHO  are suitable for screening of overweight to prevent metabolic syndrome  in elder Jamanese worker. J Occup Health, 45 (6): 335­43 104 Phan Hải Nam (2007). Một số xét nghiệm hóa sinh lâm sàng, Nhà xuất  bản Quân Đội Nhân Dân, Hà Nội 105 Daugirdas   J   T   (1993)   Second   generation   logarithmic   estimates   of  single­pool   variable   volume   Kt/V:   an   analysis   of   error  J   Am   Soc   Nephrol, 4: 1205–1213 106 Culleton   B   F.,   et   al   (2006)  Chapter   1:   Hemodialysis   adequacy   in  adults. Journal of the American Society of Nephrology, 17: S1–S27 107 Phan   Thị   Thu   Hương,   Nguyễn   Trung   Kiên,   Lê   Việt   Thắng   (2017)   Nghiên cứu nguy cơ  suy dinh dưỡng   bệnh nhân suy thận mạn tính  thận nhân tạo chu kỳ bằng chỉ số NRI.  Tạp chí Y Dược học Quân sự,  42 (6): 41­48 108 Ngô  Thị   Khánh  Trang  (2017)  Nghiên   cứu  đặc  điểm   giá   trị  tiên   lượng của hội chứng suy dinh dưỡng ­ viêm ­ xơ  vữa   bệnh nhân   bệnh thận mạn giai đoạn cuối. Luận án Tiến sĩ Y học, Đại học Y  Dược Huế 109 Jin   K.,   Vaziri   N   D  (2017)   Elevated   Plasma   Cyclophillin   A   in  Hemodialysis and Peritoneal Dialysis Patients: a Novel Link to Systemic  Inflammation. Iran J Kidney Dis, 11 (1): 44­49 110 Cao H., Ye H., Sun Z., et al. (2014). Circulatory mitochondrial DNA is a  pro­inflammatory   agent   in   maintenance   hemodialysis   patients  PLoS  One, 9 (12) 111 Babaei   M.,   Dashti   N.,  Lamei  N.,   et   al.  (2014)  Evaluation   of   plasma  concentrations   of   homocysteine,   IL­6,   TNF­alpha,   hs­CRP,   and   total  antioxidant capacity in patients with end­stage renal failure  Acta Med  Iran, 52 (12): 893­8 112 Cao   Tấn   Phước,   Hoàng   Trung   Vinh   (2016)   Nghiên   cứu   đặc   điểm  canxi hố động mạch vành bằng chụp vi tính đa lát cắt tim   bệnh   nhân bệnh thận mạn tính giai đoạn cuối. Tạp chi Y Dược Qn sự, 41  (1): 122­127 113 Phạm Văn Mỹ, Lê Công Tấn, Lê Thu Hà (2016). Nghiên cứu biến đổi   một số chỉ số kết quả lọc máu tại Bệnh viện đa khoa khu vực Củ Chi   Y học Việt Nam, (1): 79­83 114 Del Vecchio L., Lusenti T., Del Rosso G., et al  (2013). Prevalence of  hypertension in a large cohort of Italian hemodialysis patients: results of  a cross­sectional study. J Nephrol, 26 (4): 45­54 115 Li Y., Shi H., Wang W. M., et al  (2016). Prevalence, awareness, and  treatment of anemia in Chinese patients with nondialysis chronic kidney  disease: First multicenter, cross­sectional study  Medicine (Baltimore),  95 (24) 116 Ryu S. R., Park S. K., Jung J. Y., et al  (2017). The Prevalence and  Management   of   Anemia   in   Chronic   Kidney   Disease   Patients:   Result  from the KoreaN Cohort Study for Outcomes in Patients With Chronic  Kidney Disease (KNOW­CKD). J Korean Med Sci, 32 (2): 249­256 117 Salman   M.,   Khan   A   H.,   Adnan   A   S.,   et   al   (2016)  Prevalence   and  management of anemia in pre­dialysis Malaysian patients: A hospital­ based study. Rev Assoc Med Bras, 62 (8): 742­747 118 Tonbul   H.Z.,   Demir   M.,   Altintepe   L   et   al   (2006),  "MalnutritionInflammation­Atherosclerosis   (MIA)   syndrome  components   in hemodialysis   and   peritoneal   dialysis   patients"  Renal   Failure,28,pp. 287­294 119 Lee C. T., Chua S., Hsu C. Y., et al. (2013). Biomarkers associated with  vascular and valvular calcification in chronic hemodialysis patients. Dis  Markers, 34 (4): 229­35 120 de Sequera P., Corchete E., Bohorquez L., et al. (2017). Residual Renal  Function  in Hemodialysis  and Inflammation  Ther  Apher  Dial,  21(6):  592­598 121 Rădulescu  D.,  Ferechide  D.  (2009). The  importance  of  residual  renal  function in chronic dialysed patients. J Med Life, 2 (2): 199­206 122 Wang A. Y., Lai K. N. (2006). The importance of residual renal function  in dialysis patients. Kidney Int, 69: 1726–32 123 Shafi T., Jaar B. G., Plantinga L. C., et al. (2010). Association of residual  urine output with mortality, quality of life, and inflammation in incident  hemodialysis patients: the Choices for Healthy Outcomes in Caring for  End­Stage Renal Disease (CHOICE) Study  Am J Kidney Dis,  56 (2):  348­58 124 Pecoits­Filho R., Heimbürger O., Bárány P., et al. (2003). Associations  between circulating inflammatory markers and residual renal function in  CRF patients. Am J Kidney Dis, 41 (6): 1212­8 125 Kim Y., Molnar M. Z., Rattanasompattikul M., et al  (2013). Relative  contributions   of   inflammation   and   inadequate   protein   intake   to  hypoalbuminemia   in   patients   on   maintenance   hemodialysis  Int   Urol   Nephrol, 45 (1): 215­27 126 Osterholm E. A., Georgieff M. K. (2015). Chronic inflammation and iron  metabolism. J Pediatr, 166 (6): 1351­7 127 Chávez Valencia V., Mejía Rodríguez O., Viveros Sandoval M. E., et al.  (2017). Prevalence of malnutrition­inflammation complex syndrome and  its correlation with thyroid hormones in chronic haemodialysis patients.  Nefrologia, 38 (1): 57­63 128 Locatelli F., et al. (2011). Hemodiafiltration ­ state of the art  Contrib   Nephrol, 168: 5­18 129 Trương Hồng Khải, Nguyễn Minh Tuấn (2014). So sánh hiệu quả lọc   chất có phân tử  lượng trung bình giữa phương pháp lọc máu HDF­ online     HD     bệnh   nhân   suy   thận   mạn   tính   lọc   máu   chu   kỳ.  Nghiên cứu Y học, 4: 178­182 130 Ghigolea A. B., Gherman­Caprioara M., Moldovan A. R. (2017). Arterial  stiffness:   hemodialysis   versus   hemodiafiltration  Clujul   Med,  90   (2):  166­170 131 Maduell F., Varas J., Ramos R., et al. (2017). Hemodiafiltration Reduces  All­Cause   and   Cardiovascular   Mortality   in   Incident   Hemodialysis  Patients:  A Propensity­Matched Cohort Study  Am J Nephrol,  46 (4):  288­297 PHỤ LỤC 1 MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA Máy thận nhân tạo Surdial 55 Nipro tại Khoa Lọc Thận BV An Sinh Hệ Thống xử lý nước E4 Osmonic tại Khoa Lọc Thận BV An Sinh Máy HDF­online 5008S tại khoa lọc thận BV An Sinh PHỤ LỤC 2 MẪU BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU SBA:  MNC:  Họ và tên bệnh nhân:  Năm sinh:  Giới:  Địa chỉ:  Số điện thoại liên lạc (nếu có):  Chẩn đoán:  Nguyên nhân gây suy thận:  Bệnh sử:  Thời gian lọc máu (phut):  ́ Trọng lượng khô (Kg):  Chiều cao (m):  Sô Kg siêu loc:  ́ ̣ Vân tôc mau (ml/phut):  ̣ ́ ́ ́ Tông liêu Heparin dung trong 1 lân loc mau (UI):  ̉ ̀ ̀ ̀ ̣ ́ BMI (Kg/m2):  Sô lân loc mau (l ́ ̀ ̣ ́ ượt):  Thơi gian loc mau tinh t ̀ ̣ ́ ́ ư luc băt đâu loc mau (thang):  ̀ ́ ́ ̀ ̣ ́ ́ Bênh nhân tăng huyêt ap: co hay không  ̣ ́ ́ ́ Bênh nhân tăng huyêt ap co dung thuôc: co hay không  ̣ ́ ́ ́ ̀ ́ ́ BC (G/l) Hb (g/L) Hct (%) Urê (mg/dl) Lọc máu chế độ  Lọc máu chế độ  HD thông thường Trước lọc Sau lọc HDF­online Trước lọc Sau lọc Lọc máu chế độ  Lọc máu chế độ  HD thông thường Trước lọc Sau lọc HDF­online Trước lọc Sau lọc Creatinin / máu  (mg/dl) Photphat / máu  β2 – m /máu  (mcg/l) PTH / máu  (pg/ml) TNF­α (pg/ml) Interleukin­6  (pg/ml) Na+ (mmol/L) K+ (mmol/L) Cl­ (mmol/L) Albumin /mau  ́ (g/l) Cholesterol  (mg/dl) LDL­c (mg/dl) HDL­c (mg/dl) Triglycerid  (mg/dl) SGOT (U/L) SGPT (U/L) HBsAg AntiHCV Acid Uric  (mg/dl) HA TThu  (mmHg) HA TTrương  (mmHg) Liều EPO/tuần (UI/tuân) ̀ Nươc tiêu > 400ml  ́ ̉ Người thu thập số liệu MẪU BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU NHÓM CHỨNG  SBA:  SNC:  Họ và tên bệnh nhân:  Năm sinh:  Địa chỉ:  Số điện thoại liên lạc (nếu có):  Giới:  ……… Nguyên nhân đến khám: ……………………………………………………… Tiền sử: ……………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Huyết áp:  mmHg  Mạch:  Các thông số cận lâm sàng:  Hồng cầu (T/L):  Hb (g/L):  Hct (%):  Creatinin (mg/dl) HBsAg  Dương tính  Âm tính  Anti HCV  Dương tính  Âm tính  Interleukin 6:  TNF­ alpha:  Các cận lâm sàng khác:  .  .  .  .  Người thu thập số liệu ...  TNF α và IL­6 huyết tương bệnh nhân thận   nhân tạo chu kỳ.  Tìm mối liên quan giữa nồng độ  TNF α và IL­6 huyết   tương với một số đặc điểm bệnh nhân thận nhân tạo chu kỳ 2. Đánh giá biến đổi nồng độ TNF α và IL­6 sau 1 cuộc lọc sử dụng... VAI TRỊ CỦA VIÊM Ở BỆNH NHÂN BỆNH THẬN MẠN  VÀ THẬN NHÂN TẠO CHU KỲ 1.2.1.Vai trò của hội chứng MIA  bệnh nhân bệnh thận mạn  và thận nhân tạo chu kỳ Mặc dù có nhiều tiến bộ  trong kỹ  thuật TNT, bệnh nhân BTM giai...  thay thế, thận nhân tạo chu kỳ (TNTCK) là phổ biến nhất, nhưng tỷ lệ tử vong  ở bệnh nhân (BN)  thận nhân tạo chu kỳ  vẫn cao, nguyên nhân chủ y u là do bệnh tim mạch  (40­60%) [1]. Những y u tố nguy cơ tim mạch truyền thống vẫn có ở bệnh

Ngày đăng: 10/01/2020, 08:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN