Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 18 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
18
Dung lượng
301 KB
Nội dung
Chủ đề 1: đờng thẳng vuông góc, đờng thẳng song song Tiết 12 1.1 Hai góc đối đỉnh I. Mục tiêu: Sau tiết học, học sinh đợc: - Củng cố định nghĩa hai góc đối đỉnh, tính chất hai góc đối đỉnh. - Rèn kĩ năng chứng minh hai góc đối đỉnh. - Mở rộng: các phơng pháp chứng minh hai góc đối đỉnh. *) Muốn chứng minh hai góc xOy và xOy là hai góc đối đỉnh ta có thể dùng một số phơng pháp: - Chứng minh hai cạnh của một góc là hai tia đối của hai cạnh của góc còn lại (định nghĩa). - Chứng minh rằng: ' 'xOy x Oy = , tia Ox và tia Ox đối nhau còn hai tia Oy và Oy nằm trên hai nửa mặt phẳng đối nhau có bờ là đờng thẳng xOx. *) Tiết 1: Vẽ góc và tính số đo (Bài 1 + 2). *) Tiết 2: Tập suy luận (Bài 3 + 4). II. Bài tập Bài 1 . Vẽ hai đờng thẳng cắt nhau, trong góc tạo thành có một góc bằng 50 0 . Tính các góc còn lại. Bài 2 . Trên đờng thẳng AA lấy một điểm O. Trên một nửa mặt phẳng có bờ là AAvẽ tia OB sao cho . 0 45AOB = trên nửa mặt phẳng còn lại vẽ tia OC sao cho: 0 90AOC = . a/ Gọi OB là tia phân giác của góc AOC. Chứng minh rằng hai góc AOB và AOB là hai góc đối đỉnh. b/ Trên nửa mặt phẳng bờ AA có chứa tia OB, vẽ tia OD sao cho 0 90DOB = . Tính góc AOD. Bài 3. Cho tia Om là tia phân giác của góc xOy, On là tia phân giác của góc đối đỉnh với góc xOy. a/ Nếu góc xOy = 50 0 , hãy tính số đo của các góc kề bù với góc xOy. b/ Các tia phân giác Ok, Oh của các góc kề bù đó có phải là hai tia đối nhau không? tại sao? c/ Bốn tia phân giác Om, On, Ok, Oh từng đôi một tạo thành các góc bằng bao nhiêu độ. Bài 4. a/ Vẽ đờng tròn tâm O bán kính 2cm. b/ Vẽ góc AOB có số đo bằng 60 0 . Hai điểm A, B nằm trên đờng tròn(O; 2cm). c/ Vẽ góc BOC có số đo bằng 60 0. Điểm C thuộc đờng tròn (O; 2cm). d/ Vẽ các tia OA, OB, OC là các tia đối của các tia OA, OB, OC. Các điểm A, B, C thuộc đờng tròn (O; 2cm). e/ Viết tên năm cặp góc đối đỉnh. Chơng trình Toán 7buổi2 phần HìnhHọc GV: Vũ Thị Nhiên 1 f/ Viết tên năm cặp góc bằng nhau mà không đối đỉnh. III. Bài tập tự luyện. Cho hai đờng thẳng MN và PQ cắt nhau tại A tạo thành góc MAP có số đo là 33 0 . a/ Tính số đo góc NAQ. b/ Tính số đo góc MAQ. c/ Viết tên các cặp góc đối đỉnh. d/ Viết tên các cặp góc bằng nhau. --- --- Tiết 3 4 1.2 Hai đờng thẳng vuông góc I. Mục tiêu: Sau tiết học, học sinh đợc: - Củng cố định nghĩa hai đờng thẳng vuông góc, đờng trung trực của đoạn thẳng, tính chất hai đờng thẳng vuông góc, các phơng pháp chứng minh hai đờng thẳng vuông góc, đờng trung trực của đoạn thẳng. - Rèn kĩ năng chứng minh hai đờng thẳng vuông góc, đờng trung trực của đoạn thẳng. - Mở rộng: phơng pháp chứng minh hai đờng thẳng vuông góc, đờng trung trực của đoạn thẳng. Phơng pháp chứng minh hai đờng thẳng vuông góc : - Chứng minh một trong bốn góc tạo thành có một góc vuông. - Chứng minh hai góc kề bù bằng nhau. - Chứng minh hai tia là hai tia phân giác của hai góc kề bù. - Chứng minh hai đờng thẳng đó là hai đờng phân giác của 2 cặp góc đối đỉnh. Phơng pháp chứng minh một đờng thẳng là trung trực của đoạn thẳng: - Chứng minh a vuông góc với AB tại trung điểm của AB. - Lấy một điểm M tùy ý trên a rồi chứng minh MA = MB. *) Tiết 3: Vẽ và đo góc (Bài 1 + 2 + 3). *) Tiết 4: Tính góc (Bài 4 + 5). II.Bài tập Bài 1. Vẽ góc xOy có số đo bằng 45 0 . Lấy điểm A bất kì trên Ox, vẽ qua A đờng thẳng 1 d vuông góc với đờng tia Ox và đờng thẳng 2 d vuông góc với tia Oy. Bài 2. Vẽ góc xOy có số đo bằng 60 0 . Vẽ đờng thẳng 1 d vuông góc với đờng tia Ox tại A. Trên 1 d lấy B sao cho B nằm ngoài góc xOy. Qua B vẽ đờng thẳng 2 d vuông góc với tia Oy tại C. Hãy đo góc ABC bằng bao nhiêu độ. Bài 3. Vẽ góc ABC có số đo bằng 120 0 , AB = 2cm, AC = 3cm. Vẽ đờng trung trực 1 d của đoạn AB. Vẽ đờng trung trực 2 d của đoạn thẳng AC. Hai đờng thẳng 1 d và 2 d cắt nhau tại O. Bài 4 Chơng trình Toán 7buổi2 phần HìnhHọc GV: Vũ Thị Nhiên 2 Cho góc xOy= 120 0 , ở phía ngoài của góc vẽ hai tia Oc và Od sao cho Od vuông góc với Ox, Oc vuông góc với Oy. Gọi Om là tia phân giác của góc xOy, On là tia phân giác của góc dOc. Gọi Oy là tia đối của tia Oy. Chứng minh: a/ Ox là tia phân giác của góc yOm. b/ Tia Oy nằm giữa 2 tia Ox và Od. c/ Tính góc mOc. d/ Góc mOn = 180 0 . Bài 5. Cho góc nhọn xOy, trên tia Ox lấy điểm A. Kẻ đờng thẳng đI qua A vuông góc vớiOx, đờng thẳng này cắt Oy tại B. Kẻ đờng vuông góc AH với cạnh OB. a/ Nêu tên các góc vuông. b/ Nêu tên các cặp góc có cạnh tơng ứng vuông góc. III. Bài tập tự luyện. Cho góc bẹt AOB. Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ AB ta vẽ hai tia OC và OD sao cho 0 160AOC BOD = = . Gọi tia OE là tia đối của tia OD. Chứng minh rằng: a/ BOC BOE = . b/ Tia OB là tia phân giác của góc COE. --- --- Tiết 5 7 1.3 Hai đờng thẳng song song. I. Mục tiêu: Sau tiết học, học sinh đợc: - Củng cố: định nghĩa, dấu hiệu nhận biết, phơng pháp chứng minh hai đờng thẳng song song. - Rèn kĩ năng chứng minh hai đờng thẳng song song, tính góc dựa vào hai đờng thẳng song song. *) Tiết 5: Tính số đo góc (Bài 1 + 2). *) Tiết 6: Chứng minh hai đờng thẳng song song (Bài 3 + 4). *) Tiết 7: Chứng minh hai đờng thẳng song song (Bài 5). II. Bài tập. Bài 1. Cho hai điểm phân biệt A và B. Hãy vẽ một đờng thẳng a đi qua A và một đờng thẳng b đi qua B sao cho b // a. Bài 2. Cho hai đờng thẳng a và b. Đờng thẳng AB cắt hai đờng thẳng trên tại hai điểm A và B. a/ Hãy nêu tên những cặp góc so le trong, những cặp góc đối đỉnh, những cặp góc kề bù. b/ Biết 0 0 11 100 , 115A B = = . Tính những góc còn lại. Bài 3. Cho tam giác ABC, 0 0 80 , 50A B = = . Trên tia đối của tia AB lấy điểm O. Trên nửa mặt phẳng không chứa điểm C bờ là đờng thẳng AB ta vẽ tia Ox sao cho 0 50BOx = . Gọi Ay là tia phân giác của góc CAO. Chứng minh: Ox // BC; Ay // BC. Chơng trình Toán 7buổi2 phần HìnhHọc GV: Vũ Thị Nhiên 3 Bài 4. Cho hai đờng thẳng a và b. Đờng thẳng AB cắt hai đờng thẳng trên tại hai điểm A và B. a/ Nếu biết 0 0 1 3 120 ; 130A B = = thì hai đờng thẳng a và b có song song với nhau hay không? Muốn a // b thì phải thay đổi nh thế nào? b/ Biết 0 0 22 65 ; 64A B = = thì a và b có song song không? Muốn a // b thì phải thay đổi nh thế nào? Bài 5. Một đờng thẳng cắt hai đờng thẳng xx, yy tại hai điểm A, B sao cho hai góc so le trong xAB ABy = . Gọi At là tia phân giác của góc xAB, Bt là tia phân giác của góc Aby. Chứng minh rằng: a/ xx // yy b/ At // Bt. III. Bài tập tự luyện. Bài 1. Vẽ hai đờng thẳng a và b sao cho a // b. Lấy điểm M nằm ngoài hai đờng thẳng a và b. Vẽ đờng thẳng c đi qua M và vuông góc với a, với b. Bài 2. Cho góc xOy và điểm M trong góc đó. Qua M kẻ MA vuông góc với Ox cắt Oy tại C, kẻ MB vuông góc với Oy cắt Ox tại D. ỳ D và C kẻ các tia vuông góc với Ox, Oy các tia này cắt Oy và Ox lần lợt tại E và F và cắt nhau tại N. Tìm các cặp góc có cạnh tơng ứng song song. --- --- Tiết 8 9 1.4.Tiên đề Ơclít. I, Mục tiêu: Sau bài này học sinh đợc: - Củng cố tiên đề Ơclít về đờng thẳng song song. - Rèn kĩ năng:Vận dụng tiên đề Ơclit để chứng minh hai đờng thẳng song song. - Mở rộng: Phơng pháp chứng minh bằng phơng pháp phản chứng. *) Tiết 8: Tính số đo góc(Bài 1 +2) *) Tiết 9: So sánh góc và chứng minh song song(Bài 3 + 4). II. Bài tập. Bài 1. Cho tam giác ABC, qua A vẽ đờng thẳng a // BC, qua B vẽ b // AC. a/ Vẽ đợc mấy đờng thẳng a, mấy đờng thẳng b, vì sao? b/ a và b cắt nhau tại O. Hãy xác định một góc đỉnh O sao cho có số đo bằng góc C của tam giác ABC. Bài 2. Trong hai đờng thẳng a và b song song với nhau. Đờng thẳng c cắt a và b tại A và B. Một góc đỉnh A bằng n 0 . Tính số đo các góc đỉnh B. Bài 3. Cho tam giác ABC, qua A vẽ đờng thẳng a // BC, qua B vẽ b // AC, qua C vẽ c // AB.a, b, c lần lợt cắt nhau tại P, Q, R. Hãy so sánh các góc của tam giác PQR và các góc của tam giác ABC. Bài 4. Chơng trình Toán 7buổi2 phần HìnhHọc GV: Vũ Thị Nhiên 4 Cho tam giác ABC, trên cạnh AB lấy điểm M. Trên nửa mặt phẳng bờ AB có chứa điểm C và tia Mx sao cho AMx B = . a/ Chứng minh rằng: Mx // BC, Mx cắt AC. b/ Goị D là giao điểm của Mx và AC. Lấy N nằm giữa C và D. Trên nửa mặt phẳng bờ AC không chứa B vẽ tia Ny sao cho CNy C = . Chứng minh rằng: Mx // Ny. III. Bài tập tự luyện Bài 1. Cho tam giác ABC. Chứng minh rằng: a/ Nếu đờng thẳng m song song với cạnh BC thì m sẽ cắt các đờng thẳng AB, AC. b/ Nếu đờng thẳng m song song với cạnh BC và cắt cạnh AB thì m sẽ cắt cạnh AC. Bài 2. Cho tam giác ABC. Trên nửa mặt phẳng AC không chứa điểm B, vẽ tia Ax sao cho CAx ACB = . Trên nửa mặt phẳng bờ AB không chứa điểm C, vẽ tia Ay sao cho BAy ABC = . Chứng minh: Ax và Ay là hai tia đối nhau. --- --- Tiết 10 13 1.5 Từ vuông góc đến song song I. Mục tiêu: Sau tiết học, học sinh đợc: - Củng cố các định lí thể hiện mối quan hệ giữa vuông góc và song song. - Rèn kĩ năng: vận dụng các định lí để chứng minh hai đờng thẳng song song và vuông góc, cách chứng minh một định lí *) Tiết 10: Chứng minh hai đờng thẳng song song và tính góc( bài 1 +2). *) Tiết 11: Chứng minh hai góc bằng nhau( bài 3 + 4). *) Tiết 12 + 13: Chứng minh định lí( bài 5 + 6 + 7 + 8). II. Bài tập. Bài 1. Cho hình vẽ. a/Vì sao a // b A D a b/ Tính góc C b B C Bài 2. Tìm x trong hình vẽ biết a//b, à 0 40A = và à 0 90O = Bài 3. Chơng trình Toán 7buổi2 phần HìnhHọc GV: Vũ Thị Nhiên 5 a b A O Cho hai góc xOy và xOy có Ox // Ox và Oy // Oy. Chứng minh rằng ' ' 'xOy x O y = Bài 4. Cho một đờng thẳng cắt hai đờng thẳng song song. Chứng minh rằng: a/ Các tia phân giác của một cặp góc so le trong thì song song. b/ Các tia phân giác của một căp góc đồng vị thì song song với nhau. c/ Các tia phân giác của một cặp góc trong cùng phía thì vuông góc với nhau. Bài 5. Chứng minh rằng: hai góc nhọn ( tù) có hai cạnh vuông góc với nhau từng đôi một thì bằng nhau. Bài 6. Viết giả thiết, kết luận và chứng minh chi tiết định lí Số đo của góc tạo bởi tia phân giác với mỗi cạnh của góc bằng một nửa số đo của góc ấy. Bài 7. Viết giả thiết, kết luận và chứng minh mệnh đề Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau. Bài 8. Chứng minh rằng, trong hai góc bù nhau, nếu: a/ Có một góc là góc vuông thì góc còn lại là góc vuông. b/ Có một góc là góc nhọn thì góc kia là góc tù, ngợc lại có một góc là góc tù thì góc còn lại là góc nhọn. III. Bài tập tự luyện: Bài 1. Cho góc mOn. Trên tia Om lấy điểm C, trên tia On lấy điểm D. Vẽ ra ngoài góc mOn các tia Cx và Dy song song với nhau. Biết 0 0 50 ; 40OCx ODy = = . Chứng minh: Om On . Bài 2. Cho năm đờng thẳng trên mặt phẳng trong đó không có hai đờng thẳng nào song song. Chứng minh rằng tồn tại hai đờng thẳng tạo với nhau góc nhỏ hơn hoặc bằng 36 0 . --- --- Tiết 14 15 1.6 Tổng kết I. Mục tiêu: Sau tiết học, học sinh đợc: - Hệ thống toàn bộ kiến thức về: hai đờng thẳng song song, hai đờng thẳng vuông góc và các định lí liên quan. - Rèn kĩ năng chứng minh hình học: Chứng minh hai đờng thẳng song song, hai đờng thẳng vuông góc và một số định lí quan trọng. *) Tiết 14: Tính góc dựa vào hai đờng thẳng song song( bài 1 + 2). *) Tiết 15; Chứng minh hai đờng thẳng song song, hai đờng thẳng vuông góc ( bài 3 + 4) II. Bài tập. Bài 1. Chơng trình Toán 7buổi2 phần HìnhHọc GV: Vũ Thị Nhiên 6 Cho hình vẽ: a/ Tại sao a//b? b/ c có song song với b không? j B 21 50 130 G E D C A c b a d/ Tính góc 12 ;E E Bài 2. Cho hình vẽ: j 100 ? ? G E D C B A e d c b a (a // b// c) Tính ; ; ;B C D E Bài 3. Cho hình vẽ : Chơng trình Toán 7buổi2 phần HìnhHọc GV: Vũ Thị Nhiên 7 150 70 140 y x A B C Biết 0 0 0 140 ; 70 ; 150A B C = = = Chứng minh rằng Ax // Cy. Bài 4 Cho hình vẽ: y x A C Biết 0 360A B C + + = . Chứng minh Ax// Cy. III. Bài tập tự luyện. Cho ba điểm A, B, C thẳng hàng. Gọi M là trung điểm của AC, N là trung điểm của BC. Chứng minh AB = 2MN. Chơng trình Toán 7buổi2 phần HìnhHọc GV: Vũ Thị Nhiên 8 --- -- Chủ đề 2: Tam giác Tiết 16 17 2.1 Tổng ba góc trong một tam giác I, Mục tiêu: Sau bài này học sinh đợc: - Hệ thống định lí tổng ba góc trong tam giác và định lí góc ngoài của tam giác. - Rèn kĩ năng vận dụng định lí để tìm số đo các góc trong tam giác. - Mở rộng: tính chất hai góc có cạnh tơng ứng vuông góc *) Nếu hai cạnh có cạnh tơng ứng vuông góc thì : - Chúng bằng nhau nếu cả hai góc đều nhọn hoặc tù. - Chúng bù nhau nếu một góc nhọn và một góc tù. - Nếu một góc là góc vuông thì góc còn lại là góc vuông. *) Tiết 16: Tính số đo góc trong tam giác ( bài 1 + 2). *) Tiết 17; Vận dụng tính số đo góc để chứng minh hai đờng thẳng song song, vuông góc ( bài 3 + 4). II.Bài tập. Bài 1. Tính các số đo x, y, z trong các hình sau: z 25 y x 75 25 x 60 50 A B E D GF Bài 2. Cho tam giác vuông ABC tại A. Kẻ AH vuông góc với BC tại H. a/ Tìm các cặp góc phụ nhau trong hình vẽ. b/ Tìm các cặp góc bằng nhau trong hình vẽ. Bài 3. Cho tam giác ABC có B C = . Kẻ phân giác AD của góc BAC. Gọi Ax là tia phân giác góc ngoài đỉnh A. Chứng minh: a/ AD BC. b/ Ax // BC. Bài 4. Cho tam giác ABC có 0 0 70 ; 30B C = = . a/ Kẻ đờng cao AH vuông góc với BC. Tính ;HAB HAC . b/ Kẻ phân giác của góc A cắt BC tại D. Tính ;ADC ADB . III. Bài tập vận dụng Bài 1. Cho tam giác ABC. Có : : 1: 2 : 3A B C = . Tính các góc của tam giác ABC. Chơng trình Toán 7buổi2 phần HìnhHọc GV: Vũ Thị Nhiên 9 Bài 2. Cho tam giác ABC biết rằng góc nhọn tạo bởi tia phân giác của góc B và C có số đo bằng 60 0 . a/ Tính góc A của tam giác ABC. b/ Tia phân giác của góc B cắt cạnh AC tại D và tia phân giác của góc C cắt cạnh Ab tại E. Chứng minh rằng: hai góc BEC và BCD bù nhau. --- --- Tiết 18 19 2.2 Hai tam giác bằng nhau. I, Mục tiêu: Sau bài này học sinh đợc: - Củng cố định nghĩa hai tam giác bằng nhau. - Rèn kĩ năng nhận biết hai tam giác bằng nhau và cách viết hai tam giác bằng nhau đúng đỉnh tơng ứng, vận dụng hai tam giác bằng nhau để suy ra các cặp cạnh và góc tơng ứng bằng nhau. *) Tiết 18: Vận dụng hai tam giác bằng nhau để tính độ dài đoạn thẳng, chu vi tam giác( bài 1 + 2). *) Tiết 19: Vận dụng hai tam giác bằng nhau để tính số đo góc( bài 3 + 4). II. Bài tập. Bài 1. Cho ABC DFF=V V . a/ Hãy điền các kí tự thích hợp vào chỗ trống. . BAC FDE AB C = = = = V V V V b/ Tính chu vi của mỗi tam giác trên biết rằng:AB = 3cm, AC = 4cm, EF = 6cm. Bài 2. Cho ABC PQR=V V . a/ Tìm cạnh tơng ứng với cạnh BC. Tìm góc tơng ứng với góc R. b/ Viết các cạnh bằng nhau, các góc bằng nhau. Bài 3. Cho ABC DFF = V V , 0 0 60 ; 70A E = = . Tính các góc còn lại của mỗi tam giác. Bài 4. Cho hai tam giác bằng nhau: tam giác ABC (không có hai góc nào bằng nhau, không có hai cạnh nào bằng nhau) và một tam giác có ba đỉnh là D, E, F. Hãy viết hệ thức bằng nhau giữa hai tam giác này, biết rằng: / ; / ; / ; a A D B E b AB EF B E c AB DF AC ED = = = = = = III. Bài tập tự luyện. Chơng trình Toán 7buổi2 phần HìnhHọc GV: Vũ Thị Nhiên 10 [...]... có độ dài ba cạnh nh sau: a/ 9cm, 15 cm, 12 cm b/ 5cm, 13 cm, 12 cm c/ 7cm, 7cm, 10 cm Bài 2 a/ Tính cạnh góc vuông của một tam giác vuông biết cạnh huyền bằng 13 cm, cạnh góc vuông kia bằng 12 cm b/ Cho tam giác nhọn ABC Kẻ AH vuông góc với BC Tính chu vi tam giác ABC biết AC = 20 cm, AH = 12 cm, BH = 5cm Bài 3 Cho tam giác ABC vuông tại A, B = 600 và AB = 2cm Tính BC, AC Bài 4 Cho tam giác đều ABC cạnh 3cm,... ứng dụng của việc chứng minh hai tam giác bằng nhau *) Tiết 20 + 21 : Trờng hợp bằng nhau thứ nhất cạnh - cạnh - cạnh *) Tiết 22 + 23 : Trờng hợp bằng nhau thứ hai cạnh - góc - cạnh *) Tiết 24 + 25 : Trờng hợp bằng nhau thứ ba góc - cạnh - góc *) Tiết 26 + 27 : Bài tập tổng hợp ba trờng hợp bằng nhau của tam giác II Bài tập Trờng hợp c c c Bài 1 Cho tam giác ABC có AB = AC, lấy M là trung điểm của BC... tứ giác ABCD có hai đờng chéo vuông góc với nhau, chứng minh AD 2 + BC 2 = AB 2 + CD 2 Bài 6 Cho tam giác ABC vuông ở A Một đờng thẳng cắt hai cạnh AB và AC ở D và E Chứng minh: CD 2 CB 2 = ED 2 EB 2 III Bài tập tự luyện Cho hình chữ nhật ABCD a/ Tính cạnh AD, biết AB = 5, AC = 13 3 5 b/ Tính BC nếu CD = ; AC = 22 - - Tiết 34 38 2. 6 Các trờng hợp bằng nhau của tam giác vuông A Mục tiêu: Sau... 31: Nhận dạng tam giác vuông, sử dụng định lí thuận tìm cạnh tam giác, tính chu vi tam giác( bài 1 +2) *) Tiết 32: Tìm cạnh tam giác vuông, tính diện tích tam giác(bài 3 +4) *) Tiết 33: Chứng minh hệ thức trong tam giác( bài 5 + 6) II Bài tập 14 Chơng trình Toán 7buổi2 phần HìnhHọc GV: Vũ Thị Nhiên Bài 1 Tam giác nào là tam giác vuông trong các tam giác có độ dài ba cạnh nh sau: a/ 9cm, 15 cm, 12 cm... bằng nhau, hai tam giác bằng nhau *) Tiết 34: Bài 1 + 2 *) Tiết 35: Bài 3 + 4 *) Tiết 36 + 37: Bài 5 + 6 +7 *) Tiết 38: Bài 8 + 9 II Bài tập Bài 1 Cho tam giác ABC cân tại A Kẻ BD vuông góc với AC, kẻ CE vuông góc với AB Gọi K là giao điểm của BD và CE Chứng minh rằng : a/ AK là tia phân giác của góc A b/ AK vuông góc với BC Bài 2 15 Chơng trình Toán 7buổi2 phần HìnhHọc GV: Vũ Thị Nhiên Cho góc xOy,... lí pitago( bài 1 + 2) *) Tiết 40: Chứng minh tam giác cân, hai tam giác bằng nhau, nhận diện tam giác( bài 2) *) Tiết 41: Sử dụng định lí pitago chứng minh hệ thức trong tam giác(bài 4 + 5) *) Tiết 42: Bài tập tổng hợp về tam giác( bài 6) II Bài tập Bài 1 Xác định dạng của tam giác khi biết độ dài ba cạnh là: a/ 3cm; 3cm; 3cm b/ 3cm; 4cm; 5cm c/ 4cm; 4cm; 4 2cm d/ 4cm; 5cm; 6cm Bài 2 Cho tam giác... vuông góc với AE Chứng minh BM = CN 17 Chơng trình Toán 7buổi2 phần HìnhHọc GV: Vũ Thị Nhiên c/ Gọi I là giao điểm của MB và NC Tam giác IBC là tam giác gì? Chứng minh d/ Chứng minh AI là tia phân giác của giác của góc BAC III Bài tập tự luyện Bài 1 Cho tam giác ABC có góc A nhỏ hơn 12 0 0 Vẽ phía ngoài tam giác ABC các tam giác đều ABD, ACE Chứng minh BE = CD Bài 2 Cho đoạn thẳng AB Vẽ các cung tâm... trung điểm của BC, AM là tia phân giác góc A Kẻ MH vuông góc với AB, MK vuông góc với AC Chứng minh rằng: a/ MH = MK b/ B = C - 16 Chơng trình Toán 7buổi2 phần HìnhHọc GV: Vũ Thị Nhiên Tiết 39 42 2 .7 Tổng kết A Mục tiêu: Sau bài này học sinh đợc: - Củng cố toàn bộ ki n thức về tam giác: tổng ba góc trong tam giác, các trờng hợp bằng nhau của tam giác, các trờng hợp bằng nhau của tam giác vuông...Bài 1 Cho VABC =VDMN a/ Viết đẳng thức trên dới một vài dạng khác b/ Cho AB = 3cm, AC = 4cm, MN = 6cm Tính chu vi mỗi tam giác Bài 2 Cho VABC =VDEF ; A = 550 ; E = 75 0 Tính các góc còn lại của mỗi tam giác - Tiết 20 27 2. 3 Các trờng hợp bằng nhau của hai tam giác I, Mục tiêu: Sau tiết học, học sinh đợc: - Hệ... hợp: Bài 1: Cho tam giác vuông ABC có AB = AC Qua A kẻ đờng xy Kẻ BD và CE vuông góc với xy Chứng minh rằng : a/ VBAD =VACE b/ DE = BD + CE Bài 2 Cho tam giác ABC, D là trung điểm cảu AB Đờng thẳng qua D và song song với BC cắt AC tại E, đờng thẳng qua E và song song với AB cắt BC tại F Chứng minh rằng: a/ AD = EF b/ VADE =VEFC c/ AE = EC III Bài tập tự luyện Bài 1 12 Chơng trình Toán 7buổi2 phần . b/ 5cm, 13 cm, 12 cm. c/ 7cm, 7cm, 10 cm. Bài 2. a/ Tính cạnh góc vuông của một tam giác vuông biết cạnh huyền bằng 13 cm, cạnh góc vuông kia bằng 12 cm. b/. của BC. Chứng minh AB = 2MN. Chơng trình Toán 7 buổi 2 phần Hình Học GV: Vũ Thị Nhiên 8 --- -- Chủ đề 2: Tam giác Tiết 16 17 2. 1 Tổng ba góc trong một