1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo sư Đào Duy Anh – Người trọn đời vì khoa học

3 37 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Bài viết đề cập đến một số nét chính về cuộc đời của Đào Duy Anh một nhà hoạt động cách mạng, một người làm báo và là một nhà khoa học danh tiếng của đất nước.

Chân dung nhà KHXH&NV Giáo S Đào Duy Anh ngời trọn đời Khoa học Lê Thành ý Giáo s Đào Duy Anh ngời tiếng với cụm công trình khoa học - văn hoá - lịch sử Việt Nam, đợc tặng Giải thởng Hồ Chí Minh khoa học xã hội - nhân văn năm 2000; nhiên, nghiệp báo chí hoạt động cách mạng ông dờng nh lại ngời đợc biết Bài viết đề cập đến số nét đời ông - nhà hoạt động cách mạng, ngời làm báo nhà khoa học danh tiếng đất nớc iáo s Đào Duy Anh sinh trởng gia đình trí thức nhỏ làng Khúc Thuỷ, huyện Thanh Oai, Hà Tây Cha ông làm đề lại huyện Nông Cống (Thanh Hoá) nhng sớm qua đời, để lại ngời vợ trẻ tần tảo buôn bán để nuôi ngời Ngày nhỏ, ông học chữ Hán; xong tiểu học, ông vào Huế học trờng Quốc học, sau dạy học Đồng Hới để kiếm tiền nuôi em ăn học từ đây, bắt đầu đời tự lập tạo nên nghiệp G Mùa đông năm 1925, ông gặp cụ Phan Bội Châu thị trấn Đồng Hới, gặp ngắn ngủi nhng thức tỉnh ông tìm đờng cứu nớc Ông đợc cụ Huỳnh Thúc Kháng giao trọng trách thành lập tờ báo Tiếng Dân, tờ báo lớn tiến đời Huế năm 1927 Báo Tiếng Dân ông làm chủ bút thét Tiếng Dân kinh thành Huế suốt 16 năm liền, đến 1943 bị đình Cũng thời gian này, với cộng tác ông Phan Đăng Lu Ngô Đức Diễn, ông thành lập Nhà xuất Quan hải tùng th giữ cơng vị Tổng Bí th Đảng Tân Việt Ông đồng chí Tổng tổ chức nhiều hoạt động cách mạng Theo nhiều ngời kể lại Quan hải tùng th đợc lấy từ câu Quan hải nan vi thuỷ Mạnh Tử với hàm nghĩa xem biển biết việc làm nớc khó Ông mong là, đợc làm chim nhỏ gắp sỏi góp phần vào lấp đầy biển học mênh mông, vô bờ, nên lấy biệt hiệu Vệ Thạch Dựa sách báo văn hoá triết học phơng Đông Trung Quốc; ABC chủ nghĩa cộng sản, sách Lenin, Stalin, sách, báo ngời Cộng sản Pháp gửi sang, ông cộng biên soạn cho xuất hàng loạt sách lịch sử học thuyết kinh tế, lịch sử nhân loại, dân tộc, văn hoá Đông-Tây Với công việc này, ông bắt đầu bớc vào 34 nghiệp nghiên cứu sau cống hiến trọn đời cho khoa học Hồi ký bà Trần Thị Nh Mân có kể lại rằng, tháng năm 1929, Tú Đàn, cán Thanh niên Quảng Trị điểm, ông số đảng viên Tân Việt Cách mạng Đảng bị bắt Tháng năm 1930, ông đợc tha với năm tù án treo bị quản thúc nhà Ra tù, ông định không hoạt động trị để tập trung vào nghiên cứu khoa học Nhân đọc lại sách Nhà xuất Quan hải tùng th, thấy phần lớn từ Hán-Việt khoa học, kinh tế trị phải có trang giải thích, ông thấy tập hợp lại để xây dựng thành từ điển Từ ý tởng này, ông dồn hết tâm trí vào tìm tòi, biên tập Với hỗ trợ kiên trì, không mệt mỏi ngời vợ tần tảo, năm 1931, thợng hạ từ điển Hán-Việt đời Đây công trình nghiên cứu trí tuệ công sức đôi vợ chồng trẻ, tuổi đôi mơi; góp phần đáng kể vào việc xây dựng mãng cho khoa häc x· héi n−íc nhµ Lµm xong từ điển Hán-Việt, không thời gian nghỉ, ông bắt tay vào biên soạn Pháp-Việt từ điển Dựa Larousse du XX siècle Pháp, từ điển Hán-Anh-Pháp-ý-Đức mua Hong Kong hàng chục từ điển Pháp-Hoa, Anh-Hoa, Hoa-Pháp, Hoa-Anh, Pháp-Nhật, Việt-Pháp tham khảo, ngời phụ giúp, trí tuệ công sức hai vợ chồng, ông hoàn thành từ điển đồ sộ, in thành nhiều tập cho hợp với khả ngời mua vào năm 1936 Sau xuất từ điển, ông dành hầu hết thời gian chuyên tâm nghiên cứu; đặt mua nhiều sách báo tham khảo từ Pháp Trung Quốc để mở mang kiến thức; thăm nhiều nhà gia để mợn chép tài liệu lịch sử quý th viện không cã B»ng Th«ng tin Khoa häc x· héi, sè 12, 2006 cách làm này, ông có tủ sách gồm nhiều thể loại từ nghiên cứu văn học, kinh tế, trị khoa học xã hội Tủ sách gia đình dày công xây dựng lẽ sống đời ông, nhng nỗi lo lắng, phấp trông chờ phải dời nơi khác Những năm cuối thập kỷ 1930, ông thờng đồng nghiệp, bạn hữu nhiều nhà khoa học du lịch, nghiên cứu, khảo sát nhiều vùng đất nớc Mùa hè năm 1942, Nguyễn Thiệu Lâu, nhà địa lý tiếng, ông đạp xe từ Nha Trang đến Đà Lạt để nghiên cứu nhiều địa ®iĨm däc ®−êng Sau chun ®i, bƯnh viªm phỉi cđa ông tái phát thành lao, biết bệnh tình nguy hiểm, song ông rời bỏ đợc việc nghiên cứu làm Nằm giờng bệnh, ông không ngừng đọc sách thời gian này, ông có phát quan trọng vấn đề nguồn gốc dân tộc, để khởi đầu công trình nghiên cứu lịch sử địa lý, đợc tổng kết sách Đất nớc Việt Nam qua đời sau Cách mạng tháng Tám thành công, buổi tiếp kiến Chủ tịch Hồ Chí Minh vào cuối năm 1945, ông bày tỏ nguyện vọng đợc làm khoa học, ông nhận lời với Hồ Chủ tịch, góp sức xây dựng trờng Đại học dạy môn Lịch sử Việt Nam trờng Đại học Văn khoa Kháng chiến toàn quốc bùng nổ, dân Hà Nội phải tản c vùng tự do, tủ sách ông với nhiều t liệu tâm huyết chuyển chuyến tầu cuối rời khỏi Hà Nội bị thất tán Trở khu IV, ông phải làm việc trí nhớ số tài liệu từ Huế mang để hoàn thành Việt Nam lịch sử giáo trình giảng dạy cho lớp văn hoá, góp phần vào đào tạo lớp trí thức văn nghệ sỹ kháng chiến Những ngày làm việc đây, theo hớng nghiên cứu điền dã, ông bạn nhiều vùng để xây Giáo s Đào Duy Anh dựng địa chí Thanh Hoá Ông lên huyện miền núi để nghiên cứu dân tộc Mờng; xây dựng bảng từ vựng làng Việt có tiếng nói không giống với làng nớc ta, làng Bản Thuỷ Khi đợc Trung ơng điều động Ban Văn-Sử-Địa Việt Bắc, ông trở lại nghiên cứu Cổ sử Lịch sử Việt Nam Trong điều kiện khó khăn lại để thu thập t liệu nhiều vùng xa, cuối năm 1950, bệnh lao tái phát ngày nặng, ông đợc tổ chức gia đình đa khu IV chữa chạy Trở lại Thanh Hoá, ông tiếp tục dạy trờng dự bị Đại học; tham gia cải cách ruộng đất, nhng chủ yếu để nghiên cứu t liệu tịch thu đợc từ nhà địa chủ đem đốt Với niềm đam mê, ông đem lực vào việc dạy học, cách làm này, theo ông dịp để đa kết tìm tòi, suy nghĩ nhiều năm truyền đạt cho hệ sau Càng làm việc, bệnh lao ông dờng nh giảm, riêng bệnh sốt rét không còn, niềm vui nh đợc nhân lên Nhng hoà bình lập lại, có điều kiện kiểm tra biết rõ phổi teo hết, lâu ông thở mà Về Hà Nội, ông bắt tay vào lo việc tổ chức giảng dạy trờng Đại học Văn khoa, sau đổi thành trờng Đại học Tổng hợp Trong thời gian ông đào tạo đợc đội ngũ nhà sử học tiếng nh Phan Huy Lê, Hà Văn Tấn, Trần Quốc Vợng, Đinh Xuân Lâm ; đồng thời chỉnh lý, hoàn thiện sách Lịch sử cổ đại Việt Nam, Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến kỷ XIX Sau vụ Nhân văn giai phẩm, ông không đợc giảng dạy, thay vào làm công việc biên dịch hiệu chỉnh sách Hán Nôm, công việc phù hợp với ý định khảo chứng hiệu đính t liệu có từ lâu Trong hoàn cảnh đơn độc, thiếu ngời cộng tác, dựa t liệu tích luỹ nhiều năm khảo sát điền dã tự làm, ông hoàn tất sử Đất nớc Việt Nam qua 35 đời hàng loạt hình thành dân tộc Việt, cha kể đến nhiều tài liệu viết tay, gửi không đợc dùng, đến thất tán Năm 1965, gom nhặt lại tất từ truyện Kiều cần giải thích, sau thời gian miệt mài nghiên cứu, ông hoàn thành thảo Từ điển truyện Kiều Nhân kỷ niệm 200 năm ngày sinh đại thi hào Nguyễn Du, ông gửi gắm tâm vào câu thơ: Ông hỏi đời sau khóc mình? Mà bốn biển lại lừng danh Cho hay mây nổi, Còn với non sông chữ tình Sau Nguyễn Du, ông tập trung vào nghiên cứu, dịch hiệu đính tác phẩm Nguyễn Trãi Đồng cảm với nỗi đau oan khuất Ngời xa, ông viÕt mét tËp kh¶o cøu vỊ ng−êi, t− t−ëng nghiệp Nguyễn Trãi Miền Nam giải phóng, sức khoẻ không bệnh cao huyết áp hành hạ, ông mang dự định nghiên cứu ngời trí thức miền Nam Ông vào Sài Gòn (Tp Hồ Chí Minh ngày nay) nhiều đợt, tiếp xúc với trí thức tên tuổi, thu thập nhiều t liệu, qua hiểu rõ trào lu t tởng biến động tôn giáo, song tiếc ông phải vào cõi vĩnh Trong Nhớ nghĩ chiều hôm Đào Duy Anh có viết hứng thú sáng tạo nhà sư häc còng nh− cđa ng−êi nghƯ sÜ ChÝnh sù ®am mª nghiªn cøu, tËp trung suy nghÜ ®· gióp ông thắng đợc hai lần lao phổi điều kiện khó khăn Hơn nữa, năm tuổi già chØ sèng b»ng mét thïy phỉi, thiÕu ng−êi céng t¸c, ông không ngừng làm việc Cuộc đời hoạt động khoa học ông nh tằm rút ruột nhả tơ, cho dù sợi tơ có đợc dệt thành lụa hay kén theo ông, nã vÉn cã Ých cho ®êi ... ngày làm việc đây, theo hớng nghiên cứu điền dã, ông bạn nhiều vùng để xây Giáo s Đào Duy Anh dựng địa chí Thanh Hoá Ông lên huyện miền núi để nghiên cứu dân tộc Mờng; xây dựng bảng từ vựng làng... ông định không hoạt động trị để tập trung vào nghiên cứu khoa học Nhân đọc lại sách Nhà xuất Quan hải tùng th, thấy phần lớn từ Hán-Việt khoa học, kinh tế trị phải có trang giải thích, ông thấy... xây dựng móng cho khoa học xã hội nớc nhà Làm xong từ điển Hán-Việt, không thời gian nghỉ, ông bắt tay vào biên soạn Pháp-Việt từ điển Dựa Larousse du XX siècle Pháp, từ điển Hán -Anh- Pháp-ý-Đức

Ngày đăng: 09/01/2020, 23:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN