1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

hệ thống báo hiệu số 7 phần 2.DOC

92 2,2K 9
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 1,86 MB

Nội dung

hệ thống báo hiệu số 7 phần 2

Trang 1

Mục lục

Lời nói đầu 3

Phần 1: Hệ thống báo hiệu số 7 5

Chơng I: Khái quát chung về báo hiệu 5

1 1 Định nghĩa về báo hiệu 5

1 2 Chức năng của hệ thống báo hiệu 5

1 3 Các yêu cầu của hệ thống báo hiệu 6

1 4 Phân loại hệ thống báo hiệu 6

Chơng II: Hệ thống báo hiệu kênh chung số 7 - SS7 9

2 1 Tổng quan về SS7 9

2 2 Cấu trúc SS7 15

2 3 Cấu trúc chức năng của phần chuyển giao bản tin MTP 19

2 4 Cấu trúc và chức năng phần điều khiển đấu nối báo hiệu SCCP 34

2 5 ứng dụng trong điện thoại TUP: 38

2 6 ứng dụng trong mạng số đa dịch vụ ISUP 41

2 7 Chức năng phần quản lý khả năng phiên dịch TCAP 44

Phần 2: Hệ thống tổng đài Alcatel 1000 E10 48

Chơng III: Tổng quan về tổng đài A1000 E10 (ocb 283) 48

3 1 Vị trí và ứng dụng của A1000 E10 48

3 2 Cấu trúc tổng quan của tổng đài A1000 E10 55

Chơng IV: Cấu trúc và chức năng trạm đa xử lý điều khiển thiết bị phụ trợ và báo hiệu số 7 (SMA) 63

4 1 Vai trò và vị trí của trạm SMA 63

4 2 Cấu trúc chức năng của trạm SMA 64

4 3 Cấu trúc phần cứng của trạm SMA 66

4 4 Các phần mềm chức năng trong trạm SMA 70

Phần 3: ứng dụng báo hiệu số 7 trong A1000E10 73

Chơng V: Quản trị hệ thống SS7 trong tổng đài A1000 E10 73

5 1 Phân bố phần mềm SS7 73

5 2 Mô hình SS7 trong A1000 E10 74

5 3 Phòng vệ phần mềm SS7 77

5 4 Thủ tục quản trị SS7 79

5 5 Điểm báo hiệu 81

5 6 Tuyến báo hiệu 82

5 7 Chùm kênh báo hiệu 832

5 8 Kênh báo hiệu 84

Trang 2

Chơng VI: Thực hành ứng dụng SS7 trong tổng đài A1000 E10 86

6.1 Giao tiếp lệnh 86

6.2 Nội dung thực hành và bản tin 87

Kết luận chung 94

Thuật ngữ viết tắt 95

Tài liệu tham khảo 99

Lời nói đầu

Cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật và công nghệ đang diễn ra sôi độngtrên toàn cầu đã đa nhân loại tiến sang một kỷ nguyên mới, kỷ nguyên của nềnvăn minh dựa trên cơ sở công nghiệp trí tuệ, đồng thời khoa học kỹ thuật vàcông nghệ cũng góp phần thúc đẩy nền kinh tế phát triển tạo ra một nền kinh tếmới – Nền kinh tế tri thức Trong đó, viễn thông đợc coi là ngành công nghiệpcủa tơng lai.

Trang 3

Trong quá trình phát triển hiện đại hoá mạng viễn thông, báo hiệu là mộtvấn đề kỹ thuật then chốt và phức tạp phản ánh trình độ công nghệ và quyếtđịnh tính hiệu quả của mạng Báo hiệu là tập hợp các giải pháp và khoa học kỹthuật để thực hiện quá trình kết nối giữa các khách hàng bất kỳ trong mạng Vớimỗi mạng nhất định, có một phơng thức báo hiệu tơng ứng Khi mạng đợc nângcấp phát triển, cần có những phơng thức báo hiệu đủ mạnh để đáp ứng nhữngyêu cầu mới phát sinh Do đó, sự ra đời và phát triển của hệ thống báo hiệu số 7(SS7) là tất yếu.

Với ý nghĩa đó của SS7, đồng thời để có thể tiếp cận và trau dồi kiến thứcvề công nghệ mới trong lĩnh vực viễn thông, đồ án này có nội dung nghiên cứutổng quan về hệ thống báo hiệu số 7 và vấn đề ứng dụng SS7 trong tổng đàiA1000 E10.

Nội dung của đồ án gồm 3 phần, 6 chơng: Phần 1: Hệ thống báo hiệu số 7

Chơng I: Khái quát chung về báo hiệu

Chơng II: Hệ thống báo hiệu kênh chung số 7 Phần 2: Hệ thống tổng đài Alcatel 1000 E10 Chơng III: Tổng quan về tổng đài A1000 E10

Chơng IV: Trạm đa xử lý điều khiển thiết bị phụ trợ và báo hiệu số 7Phần 3: ứng dụng báo hiệu số 7 trong tổng đài A1000 E10

Chơng V: Quản trị SS7 trong A1000 E10

Chơng VI: Thực hành phần ứng dụng báo hiệu số 7 trong A1000 E10Sau thời gian 3 tháng, đồ án của em đã hoàn thành đúng thời hạn Do cònhạn chế về trình độ và thời gian nên đồ án này không tránh khỏi những thiếusót, em rất mong nhận đợc sự chỉ bảo của thầy cô và các bạn để đồ án đợc hoànthiện hơn Em xin chân thành cảm ơn.

Hà Nội, Ngày 30 tháng 3 năm 2002Sinh viên

Ngô Thị Ngọc Chỉnh

Trang 5

Phần 1: Hệ THốNG BáO HIệU Số 7

Chơng I: Khái quát chung về báo hiệu

1 1 Định nghĩa về báo hiệu

Trong mạng viễn thông, báo hiệu đợc coi là một phơng tiện để chuyển thôngtin và các lệnh từ điểm này tới điểm khác, các thông tin và các lệnh này có liên quanđến thiết lập, duy trì và giải phóng cuộc gọi

Nh vậy, có thể nói báo hiệu là một hệ thống thần kinh trung ơng của một cơthể mạng, nó phối hợp và điều khiển các chức năng của các bộ phận trong mạngviễn thông

1 2 Chức năng của hệ thống báo hiệu

Hệ thống báo hiệu thực hiện 3 chức năng chính đó là:

 Chức năng giám sát: Giám sát đờng thuê bao, đờng trung kế về các trạngthái:

- Có trả lời/ Không trả lời - Bận/Rỗi

- Sẵn sàng/Không sẵn sàng - Bình thờng/Không bình thờng - Duy trì/Giải toả

Nh vậy, các tín hiệu giám sát đợc dùng để xem xét các đặc tính sẵn có của cácthiết bị trên mạng cũng nh của thuê bao

 Chức năng tìm chọn: Chức năng điều khiển chuyển thông tin về địa chỉ - Chức năng này liên quan đến thủ tục đấu nối:

Báo hiệu về địa chỉ các con số mã số

Định tuyến, định vị trí và cấp chúng cho thuê bao bị gọi Thông báo khả năng tiếp nhận con số (PTS)

Thông báo gửi con số tiếp theo trong quá trình tìm địa chỉ

- Chức năng tìm chọn có liên quan đến thời gian đấu nối một cuộc gọi, đó làthời gian trễ quay số (PDD)

 PDD là khoảng thời gian từ khi thuê bao chủ gọi hoàn thành quay sốđến khi nhận đợc hồi âm chuông

 PDD phụ thuộc vào khả năng xử lý báo hiệu giữa các tổng đài, tức là“khả năng tìm chọn” của hệ thống báo hiệu Điều đó có nghĩa là các hệ thống báohiệu khác nhau sẽ có thời gian trễ quay số khác nhau

 PDD là một tiêu chuẩn rất quan trọng Cần PDD càng nhỏ càng tốt đểthời gian đấu nối càng nhanh, hiệu quả xâm nhập vào mạng càng cao.

 Chức năng vận hành và quản lý: Phục vụ cho việc khai thác mạng một cáchtối u nhất Các chức năng này gồm có:

Trang 6

- Nhận biết và vận chuyển các thông tin về trạng thái tắc nghẽn trong mạng - Thông báo về các thiết bị, các trung kế đang bảo dỡng hoặc hoạt động bìnhthờng

- Cung cấp các thông tin về cớc phí

- Các thông tin đánh giá về việc đồng chỉnh cảnh báo của các tổng đài

1 3 Các yêu cầu của hệ thống báo hiệu

Yêu cầu tổng quát của hệ thống báo hiệu là các tổng đài phải hiểu đợc các bảntin (các thông tin báo hiệu) giữa chúng và có tốc xử lý nhanh

Các yêu cầu cụ thể:

- Tốc độ báo hiệu nhanh để giảm đợc thời gian thiết lập cuộc gọi hay thờigian trễ sau quay số

- Tránh không ảnh hởng hay giao thoa giữa tiếng nói và báo hiệu - Có độ tin cậy cao, rung chuông đúng thuê bao, không lạc địa chỉ - Thời gian cung cấp các tín hiệu phải nhanh nhất

- Thời gian chuyển các con số địa chỉ giữa các tổng đài phải nhanh nhất - Thời gian quay số nhanh nhất (tuỳ thuộc kỹ thuật máy điện thoại)

1 4 Phân loại hệ thống báo hiệu

Thông thờng, báo hiệu đợc chia làm hai loại đó là báo hiệu đờng thuê bao vàbáo hiệu liên tổng đài Báo hiệu đờng thuê bao là báo hiệu giữa máy đầu cuối, thờnglà máy điện thoại với tổng đài nội hạt, còn báo hiệu liên tổng đài là báo hiệu giữacác tổng đài với nhau

Báo hiệu liên tổng đài gồm hai loại là báo hiệu từng kênh liên kết (CAS) haycòn gọi là báo hiệu kênh riêng và báo hiệu kênh chung (CCS) Ta có thể mô phỏngsự phân chia này nh hình 1 1

Báo hiệu kênh riêng(CAS) là hệ thống báo hiệu trong đó báo hiệu nằm trongkênh tiếng hoặc trong một kênh có liên quan chặt chẽ với kênh tiếng Nh vậy, đặcđiểm nổi bật của CAS là đối với mỗi kênh thoại có một đờng tín hiệu báo hiệu riêngđã đợc ấn định Các tín hiệu báo hiệu có thể đợc truyền theo nhiều cách khác nhau:

- Trong băng: Tín hiệu báo hiệu có tần số nằm trong băng tần kênh thoại (0,3  3, 4) Khz

- Ngoài băng: Tín hiệu báo hiệu có tần số nằm ngoài băng tần kênh thoại(>3, 4 Khz)

- Trong khe thời gian TS16 của tổ chức đa khung PCM30

Trang 7

Báo hiệu kênh chung Báo hiệu đ ờng

thuê bao

Hình 1.1 Phân chia hệ thống báo hiệu

Có nhiều hệ thống báo hiệu kênh riêng khác nhau đợc sử dụng nh:1 Báo hiệu xung thập phân một tần số thoại 1VF

2 Báo hiệu đơn tần SF

3 Báo hiệu hai tần số thoại 2VF (CCITT No4) 4 Báo hiệu xung đa tần MFP (nh CCITTR1 hoặc số5) 5 Báo hiệu đa tần cỡng bứcMFC (CCITTR2)

Tuy nhiên, CAS có nhợc điểm là tốc độ tơng đối thấp, dung lợng thông tin bịhạn chế, chỉ đáp ứng đợc các mạng có dung lợng thấp và các loại hình dịch vụ cònnghèo nàn

Từ những năm 1960, khi các tổng đài đợc điều khiển bằng chơng trình lu trữ(SPC-Stored Program Control) đợc đa vào sử dụng trên mạng thoại thì một phơngthức báo hiệu mới ra đời với nhiều đặc tính u việt hơn so với các hệ thống báo hiệutruyền thống

Trong phơng thức báo hiệu mới này, các đờng số liệu tốc độ cao giữa các bộ xửlý của các tổng đài SPC đợc sử dụng để mang mọi thông tin báo hiệu Các đờng sốliệu này tách rời với các kênh tiếng Mỗi đờng số liệu này có thể mang thông tin báohiệu cho vài trăm đến vài nghìn kênh tiếng Kiểu báo hiệu mới này đợc gọi là báohiệu kênh chung CCS và tiêu biểu là hệ thống báo hiệu kênh chung số 7, còn gọi làSS7 Nội dung của SS7 sẽ đợc nêu ở chơng II

Để rõ hơn về hệ thống báo hiệu, ta có thể xem xét sơ đồ xử lý một cuộc gọiqua thủ tục báo hiệu nh hình 1 2

Trang 8

Trả lời

 

Tổng đài chủ gọi

Báo hiệu liên đài Báo hiệu đ ờng thuê bao Báo hiệu đ ờng thuê bao

Cắt đấu nối Đặt máy Đặt máy

Địa chỉ Mời quay số

Nhấc máy

Đặt máy Đặt máy

Đ ờng thuê bao Đ ờng trung kế Đ ờng thuê bao

Hình 1.2 Thủ tục báo hiệu trong xử lý gọi Tổng đài

bị gọi Thuê bao

chủ gọi

Thuê bao bị gọi

Chơng II: Hệ thống báo hiệu kênh chung số 7 - ss7

2 1 Tổng quan về ss7

2 1 1 Tổng quan về SS7

a Tổng quan hệ thống báo hiệu kênh chung

Báo hiệu kênh chung là hệ thống báo hiệu trong đó thông tin đợc chuyển trênmột kênh tách biệt với các kênh tiếng và kênh báo hiệu này đợc sử dụng chung chomột số lợng lớn các kênh tiếng

Trang 9

Hình 2.1.1Các trung kế

Mạng chuyểnmạch

Mạng chuyểnmạch

Mạng chuyểnmạchCác trung kế

Hình 2.1.2

Trong báo hiệu kênh chung, thông tin báo hiệu cần phải truyền đợc tạo thànhcác đơn vị tín hiệu còn gọi là các gói số liệu Ngoài các thông tin về báo hiệu, tronggói số liệu này còn có các thông tin cần thiết nh: Thông tin về địa chỉ, thông tin điềukhiển lỗi, thông tin quản trị và vận hành mạng Có thể nói CCS là một hệ thống báohiệu mạnh, một công nghệ mới theo kỹ thuật chuyển mạch gói và dễ thích ứng vớinhiều loại hình dịch vụ khác nhau

Các tổng đài SPC cùng với các đờng báo hiệu tạo thành một mạng báo hiệuchuyển mạch gói riêng biệt Hình 2 1 mô tả sơ đồ khối của hệ thống kênh riêng vàhệ thống báo hiệu kênh chung(CCS)

b Đặc điểm của SS7

SS7 đợc đa ra trong những năm 79/80, hệ thống báo hiệu này đợc thiết kế tối ucho mạng quốc gia và quốc tế sử dụng các trung kế số tốc độ 64kbps Trong thờigian này, giải pháp phân lớp trong giao tiếp thông tin đã đợc phát triển tơng đối hoànthiện, đó là hệ thống giao tiếp mở OSI, và giải pháp phân lớp trong mô hình OSI nàyđã đợc ứng dụng báo hiệu số 7 Hệ thống báo hiệu số 7 đợc thiết kế không những chỉ

Trang 10

cho điều khiển thiết lập, giám sát các cuộc gọi điện thoại mà cả các dịch vụ phithoại Với các u điểm và nhợc điểm sau đây:

 Ưu điểm của SS7:

 Tốc độ báo hiệu cao: Thời gian thiết lập một cuộc gọi giảm đến nhỏ hơn 1strong hầu hết các trờng hợp

 Dung lợng lớn: Mỗi đờng báo hiệu có thể mang báo hiệu cho vài trăm cuộcgọi đồng thời, nâng cao hiệu suất sử dụng kênh thông tin

 Độ tin cậy cao: Bằng việc sử dụng các tuyến dự phòng, có thủ tục sửa sai  Kinh tế: So với hệ thống báo hiệu truyền thống, hệ thống báo hiệu số 7 cầnrất ít thiết bị báo hiệu

 Mềm dẻo: Hệ thống gồm rất nhiều tín hiệu, do vậy có thể sử dụng nhiều mụcđích khác nhau, đáp ứng đợc sự phát triển của mạng trong tơng lai

Với các u điểm này, trong tơng lai hệ thông báo hiệu số 7 sẽ đóng vai trò rấtquan trọng đối với các dịch vụ mới trong mạng nh:

 Mạng điện thoại công cộng - PSTN  Mạng số liên kết đa dịch vụ - ISDN  Mạng thông minh - IN

 Mạng thông tin di động - PLMN Nhợc điểm của SS7:

Cần dự phòng cao vì toàn bộ báo hiệu đi chung một kênh, chỉ cần một sai sótnhỏ là ảnh hởng tới nhiều kênh thông tin Trong tơng lai, với những u điểm sẵn có,hệ thống báo hiệu số 7 sẽ đợc sử dụng rộng rãi trong mạng viễn thông Việt Nam

2 1 2 Các thành phần của mạng SS7

Trong báo hiệu kênh chung các gói bản tin báo hiệu đợc định tuyến qua mạngđể thực hiện các chức năng thiết lập, duy trì, giải phóng các cuộc gọi và quản lýmạng Mặc dù mạng thoại là mạng chuyển mạch kênh, nhng báo hiệu đợc điềukhiển bằng kỹ thuật chuyển mạch gói

Mạng báo hiệu gồm:

a Điểm báo hiệu (SP):

Điểm báo hiệu là một nút chuyển mạch hoặc một nút xử lý trong mạng báohiệu đợc cài đặt chức năng báo hiệu số 7 Một tổng đài điện thoại hoạt động nh mộtnút báo hiệu phải là tổng đài đợc điều khiển bằng chơng trình lu trữ sẵn SPC vì báohiệu số 7 là dạng thông tin số liệu giữa các bộ xử lý

Tất cả các điểm báo hiệu SP trong mạng báo hiệu số 7 đợc nhận dạng bằngmột mã nhận dạng riêng biệt 14 bit hoặc 24 bit đợc gọi là mã điểm báo hiệu SPC(Signalling Point Code) Nó có khả năng xử lý các bản tin báo hiệu có liên quan

B A

Hình 2.2 Mô tả điểm báo hiệu

Trang 11

Trong hình 2 2, hai điểm báo hiệu SPA và SPB là tổng đài có điều khiển bằngchơng trình lu trữ sẵn (SPC) Giả sử việc báo hiệu đợc thực hiện từ điểm báo hiệu Ađến điểm báo hiệu B, khi đó:

 A đợc gọi là điểm xuất phát của tín hiệu báo hiệu - OPC  B đợc gọi là điểm đích của tín hiệu báo hiệu - DPC

b Điểm chuyển tiếp báo hiệu (STP)

Điểm chuyển tiếp báo hiệu là điểm báo hiệu có khả năng định tuyến cho cácbản tin, chuyển tiếp bản tin báo hiệu từ đờng này đến đờng khác mà không có khảnăng xử lý bản tin này Một STP có thể là một nút định tuyến báo hiệu thuần tuýhoặc cũng có thể gồm cả chức năng của một điểm kết cuối báo hiệu SP Để nâng caođộ tin cậy của mạng báo hiệu số 7, các STP thờng phải có cấu trúc kép

Theo khuyến nghị của ITU, mạng báo hiệu số 7 phải đợc xây dựng sao chocàng ít mức càng tốt, và thông thờng gồm 2 mức trong một mạng quốc gia đó là mứcsơ cấp và mức thứ cấp

c Liên kết báo hiệu hay kênh báo hiệu (SL)

Hệ thống báo hiệu kênh chung sử dụng các kênh báo hiệu để chuyển tải thôngtin báo hiệu giữa hai điểm báo hiệu

Một kênh báo hiệu gồm hai kết cuối báo hiệu đợc đấu nối với môi trờng truyềndẫn (thực chất đó là một khe thời gian trong tuyến PCM đợc chọn lựa để mang báohiệu)

Một số kênh báo hiệu đấu nối song song trực tiếp giữa hai điểm báo hiệu vớinhau tạo thành chùm kênh báo hiệu LS Một LS gồm 1 đến 16 kênh báo hiệu

Mỗi kênh báo hiệu trong mạng báo hiệu số 7 có khả năng xử lý 4095 mạchthoại Nhng để dự phòng, ngời ta sử dụng 2 đờng báo hiệu hoạt động phân tải (hoặcnhiều hơn) và chúng cũng tạo thành một chùm kênh báo hiệu

Link Set

Hình 2.3 Minh hoạ về SP, STP, SL và LS STP

Signalling Link

2 1 3 Các kiểu báo hiệu

Trong thuật ngữ của hệ thống báo hiệu số 7, khi 2 nút báo hiệu có khả năngtrao đổi các bản tin báo hiệu với nhau thông qua mạng báo hiệu có liên quan đếnkênh tiếng ta nói giữa chúng tồn tại một liên hệ báo hiệu (Signalling Relation) Cácmạng báo hiệu có thể sử dụng 3 kiểu báo hiệu khác nhau, trong đó ta hiểu “kiểu” làmối quan hệ giữa đờng đi của bản tin báo hiệu và đờng tiếng có liên quan

Trang 12

Kiểu kết hợp: Trong kiểu kết hợp, các bản tin báo hiệu và các đờng tiếng giữa

2 điểm đợc truyền trên một tập hợp đờng đấu nối trực tiếp 2 điểm này với nhau nhmô tả trong hình 2.4.1.

Trong đó : Đ ờng báo hiệu Đ ờng tiếng

Hình 2.4.1 Mô tả kiểu báo hiệu kết hợp.

Kiểu không kết hợp: Trong kiểu báo hiệu này, các bản tin báo hiệu có liên quan

đến các đờng tiếng giữa 2 điểm báo hiệu đợc truyền trên một hoặc nhiều đờng quágiang, qua một hoặc nhiều điểm chuyển tiếp báo hiệu Kiểu không kết hợp đợc môtả trong hình 2.4 2.

Kiểu tựa kết hợp: Kiểu báo hiệu tựa kết hợp là trờng hợp đặc biệt của kiểu báo

hiệu không kết hợp, trong đó các đờng đi của bản tin báo hiệu đợc xác định trớc vàcố định, trừ trờng hợp định tuyến lại vì có lỗi Hình 2 4 3 mô tả kiểu báo hiệu tựakết hợp.

Hình 2.4.3 Kiểu tựa kết hợp

Trang 13

2 1 3 Cấu trúc mạng SS7

Khi xem xét quy hoạch mạng báo hiệu, ta thờng quan tâm đến các thông sốsau:

- Cấu trúc mạng đơn giản - Có độ tin cậy cao

- Thời gian trễ ngắn - Giá thành hợp lý

Cấu trúc mạng đơn giản thờng đạt đợc bằng cách sắp xếp mạng có mức phâncấp Ưu điểm của mạng phân cấp là linh động cho xu hớng phát triển tiếp theo củamạng và đơn giản cho việc quản lý

Độ tin cậy là một yếu tố rất quan trọng vì khả năng báo hiệu số 7 rất mạnh và lulợng lại tập trung rất lớn do đó chỉ cần có sự cố nhỏ của một tuyến nào đó sẽ gây rahậu quả rất nghiêm trọng

Với cấu trúc phân mức đơn giản, các nút và các kênh báo hiệu đợc sắp xếp quyhoạch hợp lý, chúng ta có thể giảm thời gian trễ đến mức nhỏ nhất

Giá thành hợp lý là kết quả của việc quy hoạch mạng hợp lý, trên cơ sở đảmbảo các chỉ tiêu kỹ thuật là chính

Nh vậy, để đáp ứng các yêu cầu trên và các yêu cầu phát triển của mạng viễnthông, mạng báo hiệu số 7 phải có cấu trúc phân mức Thông thờng trong một mạngquốc gia nó gồm 2 mức ứng với 2 mức STP là mức quốc gia và mức vùng, nh biểuthị trong hình 2 5.

Vùng 2 Vùng 1

Hình 2.5 Mạng báo hiệu quốc gia

STP quốc gia

STP vùng

Điểm báo hiệu SP

Trang 14

Mạng báo hiệu quốc gia đợc chia thành các vùng báo hiệu mỗi vùng do 1 cặpSTP đảm nhiệm Mỗi vùng báo hiệu lại có thể phân chia thành các vùng báo hiệu nộihạt, vùng báo hiệu này gồm các nhóm SP

Ngoài ra, để hoà hợp mạng quốc gia với mạng quốc tế cần có thêm mức mạngbáo hiệu quốc tế, với các STP quốc tế nh mô tả trong hình 2 6

Trong thực tế các STP quốc tế có thể làm cả nhiệm vụ điểm chuyển tiếp báohiệu quốc gia nên nó cũng là STP quốc gia

Quốc gia 1 Quốc gia 2

Quốc gia 3Quốc gia 4

 Phần ngời dùng điện thoại TUP  Phần sử dụng cho ISDN

 Phần sử dụng cho số liệu DUP

 Phần sử dụng cho Mobile Telephone MTUP

Tất cả các bộ phận sử dụng đều dùng chung một đờng dẫn để trao đổi cácthông tin báo hiệu, đó là phần chuyển giao bản tin MTP Hiển nhiên, toàn bộ hoạt

Trang 15

động của hệ thống báo hiệu đều gắn liền với các tổng đài Cơ sơ cấu trúc đó đợcminh hoạ theo hình 2 7.

MTP

Hình 2.7 Cấu trúc của hệ thống báo hiệu số 7

Cơ sở cấu trúc này có ý nghĩa rất tổng quát Nó đặt ra một khả năng liên kếttheo mô hình cấu trúc mở OSI thích ứng theo các lớp hay các mức cho phần sử dụngkhác nhau Đó chính là thế mạnh của báo hiệu kênh chung số 7

2 2 2 Mối tơng quan giữa SS7 và OSI

Tổ chức tiêu chuẩn thế giới ISO đã đa ra một mẫu tổng quát có giá trị thamkhảo mở rộng cho các cấu hình mạngvà dịch vụ viễn thông, đó là mô hình đấu nốihệ thống mở OSI

OSI cung cấp một cấu trúc hấp dẫn cho thông tin máy tính theo kiểu phân lớp,gồm 7 lớp Đó là: Lớp ứng dụng, lớp trình bày, lớp phiên, lớp vận chuyển, lớpmạng, lớp liên kết số liệu, lớp vật lý, nó định ra các yêu cầu kỹ thuật và chức năngtrong một thủ tục thông tin giữa ngời sử dụng (User) Trong mỗi lớp đều có 2 kiểutiêu chuẩn:

Thứ nhất là tiêu chuẩn xác định dịch vụ: Định ra các chức năng cho từng lớpvà các dịch vụ do lớp này cung cấp cho User hoặc cho lớp ngay trên nó Thứ hai là tiêu chuẩn về đặc tính của giao thức: Định rõ sự hoà hợp các chức

năng bên trong một lớp trong hệ thống và với lớp tơng ứng trong hệ thốngkhác

Ưu điểm của mô hình cấu trúc phân lớp đó là một giao thức bên trong mộtlớp có thể đợc trao đổi mà không ảnh hởng đến các lớp khác và cũng không ảnh h-ởng đến việc cài đặt các chức năng cho các lớp đang rỗi Thông tin giữa các chức

Trang 16

năng luôn luôn đợc thực hiện trên cùng một lớp tơng ứng đối với các giao thức củalớp này Chỉ có các chức năng trên cùng lớp mới hiểu đợc nhau

 Lớp ứng dụng (Application Layer): Cung cấp các dịch vụ để hỗ trợ cho thủtục áp dụng của User và điều khiển mọi thông tin giữa các ứng dụng Ví dụ nhchuyển file, xử lý bản tin, các dịch vụ quay số và công việc vận hành bảo dỡng

 Lớp trình bày (Presentation Layer): Định ra cú pháp biểu thị số liệu, biếnđổi cú pháp đợc sử dụng trong lớp ứng dụng thành cú pháp thông tin cần thiết đểthông tin giữa các lớp ứng dụng, ví dụ nh teletex sử dụng mã ASCII

 Lớp phiên (Session Layer): Thiết lập đấu nối giữa các lớp trình bày trongcác hệ thống khác nhau Nó còn điều khiển đấu nối này, đồng bộ hội thoại và cắtđấu nối Hiện nay nó còn cho phép lớp ứng dụng định ra điểm kiểm tra để bắt đầuviệc phát lại nếu truyền dẫn bị gián đoạn

 Lớp vận chuyển (Tranport Layer): Đảm bảo đợc chất lợng dịch vụ mà lớpứng dụng yêu cầu Lớp vận chuyển thực hiện các chức năng: Nhận biết lỗi, sửa lỗi,điều khiển lu lợng Lớp ứng dụng tối u hoá thông tin số liệu bằng cách ghép và táchcác luồng số liệu trớc khi số liệu đến đợc mạng

 Lớp mạng (Network Layer): Cung cấp một kênh để truyền thông tin số liệugiữa các lớp vận chuyển trong các hệ thống khác nhau Lớp này có chức năng thiếtlập, duy trì, cắt đấu nối giữa các hệ thống, xử lý địa chỉ và định tuyến qua các trungkế

 Lớp liên kết số liệu (DataLink Layer): Cung cấp một trung kế không lỗigiữa các lớp mạng Lớp này có khả năng nhận biết lỗi, sửa lỗi, điều khiển lu lợng vàphát lại

 Lớp vật lý (Physical Layer): Cung cấp các chức năng về cơ điện và các thủtục nguồn để hoạt hoá, bảo dỡng và khoá các trung kế để truyền các bit giữa các lớpđờng số liệu Lớp vật lý còn có các chức năng biến đổi số liệu thành các tín hiệu phùhợp với môi trờng truyền dẫn

Hệ thống báo hiệu số 7 là một kiểu thông tin số liệu chuyển mạch gói, nó đợccấu trúc theo kiểu module rất giống với mô hình OSI, nhng nó chỉ có 4 mức Ba mứcthấp nhất hợp thành phần chuyển bản tin MTP, mức thứ t gồm các phần ứng dụng.SS7 không hoàn toàn phù hợp với OSI Mối tơng quan giữa SS7 và OSI đợc mô tảtrong hình 2 8

Sự khác nhau lớn nhất giữa SS7 và OSI trong version đầu tiên là thủ tục thôngtin trong mạng Mô hình OSI mô tả sự trao đổi số liệu có định hớng (ConnectionOriented), gồm 3 pha thực hiện là thiết lập đấu nối, chuyển số liệu và giải phóng đấunối Còn trong SS7, MTP chỉ cung cấp dịch vụ vận chuyển không định hớng(Connectionless) chỉ có pha chuyển số liệu, do vậy việc chuyển số liệu sẽ nhanh hơnnhng với số lợng ít

Để đáp ứng đợc nhu cầu phát triển các dịch vụ trong các ứng dụng nhất định,năm 1984 ngời ta phải đa thêm phần điều khiển đấu nối báo hiệu SCCP SCCP đềcập đến dịch vụ vận chuyển trong cả mạng có định hớng đấu nối và không đấu nối,nó cung cấp một giao tiếp giữa các lớp vận chuyển và các lớp mạng để phối hợp vớiOSI SCCP cho phép sử dụng SS7 dựa trên nền tảng của MTP, coi MTP nh phầnmang chung giữa các ứng dụng, sử dụng các giao thức OSI để trao đôỉ thông tintrong các lớp cao hơn

Trang 17

Trong sách xanh (1998) còn mô tả giao thức tổng quát cho phần quản trị khảnăng phiên dịch TCAP và một phần ứng dụng cho vận hành và bảo dỡng OMAP,những phần này đều tơng ứng với lớp 7 trong mô hình OSI

OSI SS7

Lớp vật lý Lớp liên kết số liệu

Lớp mạng Lớp vận chuyển

Lớp phiên Lớp trình bày Lớp ứng dụng

Đ ờng số liệu báo hiệu Đ ờng báo hiệu

Mạng báo hiệu 2

1

Mức

TCAP OMAP

MTP

OSI không những tạo ra một môi trờng rộng mở hơn, mà còn có ý nghĩa là sảnxuất và quản lý có thể tập trung trong các ứng dụng và sẽ không còn các vấn đề vềđấu nối các hệ thống với nhau từ các nhà cung cấp khác nhau Cấu trúc module củaOSI còn cho phép sử dụng trực tiếp các thiết bị cũ trong các ứng dụng mới OSI kếtnối các lĩnh vực cách biệt là xử lý số liệu và viễn thông lại với nhau

2 3 Cấu trúc chức năng của phần chuyển giao bản tin MTP

2 3 1 Cấu trúc chức năng của SS7

Phân cấp của hệ thống báo hiệu số 7 gồm 4 mức từ mức 1 đến mức 4, ba mứcthấp hơn đều nằm trong phần chuyển giao bản tin MTP Các mức này đợc gọi làMTP mức 1, MTP mức 2, MTP mức 3 và đợc trình bày trong các khuyến nghị củaITU-T Q702, Q703, Q704 Nh mô tả trong hình 2 9

MTP cung cấp một hệ thống vận chuyển không đấu nối để chuyển giao tin cậycác bản tin báo hiệu giữa các User

Trang 18

Hình 2.9 Cấu trúc chức năng của SS7 Phần khách hàng

(user part) Mạng báo hiệu (Signalling Network) Đ ờng báo hiệu (Signalling Link) Đ ờng số liệu báo hiệu (Signalling Data Link)Mức 4

Mức 3(Q.704)

Mức 2(Q.703)

Mức 1(Q.702)

Mức 4 đợc gọi là phần khách hàng hay còn gọi là phần ngời sử dụng Phầnkhách hàng điều khiển các tín hiệu đợc xử lý bởi các thiết bị chuyển mạch Các vídụ điển hình của phần khách hàng là phần ngời sử dụng điện thoại(TUP) và phần ng-ời dụng ISDN (ISUP)

2 3 2 Cấu trúc chức năng MTP mức 1 (đờng số liệu báo hiệu)

Mức 1 trong phần chuyển giao bản tin MTP gọi là đờng số liệu báo hiệu, nó ơng đơng với lớp vật lý (lớp 1) trong mô hình OSI, nh biểu thị trong hình 2 10

DCE - Thiết bị kết cuối trung kế số

Mức 1 định rõ các đặc tính vật lý, đặc tính điện và các đặc tính chức năng củacác đờng báo hiệu đấu nối với các thành phần của hệ thống báo hiệu số 7

Đờng số liệu báo hiệu là một đờng truyền dẫn gồm 2 kênh số liệu hoạt độngđồng thời trên cả 2 hớng ngợc nhau với cùng một tốc độ Kết cuối báo hiệu tại từngđầu cuối của đờng báo hiệu gồm tổ chức chức năng của MTP mức 2 để phát và thucác bản tin báo hiệu Tốc độ chuẩn của một kênh truyền dẫn số là 56 Kb/s hoặc 64Kb/s, mặc dù tốc độ tối thiểu cho điều khiển các áp dụng là 4,8 Kb/s Các ứng dụngquản trị mạng có thể sử dụng tốc độ thấp hơn 4, 8 Kb/s

Trang 19

2 2 3 Cấu trúc chức năng MTP mức 2 (Đờng báo hiệu)

Phần chuyển giao bản tin MTP mức 2 cùng MTP mức 1 cung cấp một đờng sốliệu cho chuyển giao tin cậy các bản tin báo hiệu giữa hai điểm báo hiệu đợc đấu nốitrực tiếp MTP mức 2 trùng với lớp 2 trong cấu trúc phân cấp của mô hình OSI

Các chức năng điển hình của MTP mức 2 là phát hiện lỗi có thể xảy ra trên ờng truyền, khôi phục lại bằng cách truyền lại và điều khiển lu lợng

đ-Mức 2 Đ ờng số liệu báo hiệu số Kênh truyền dẫn số

- Đơn vị tín hiệu bản tin MSU

- Đơn vị tín hiệu trạng thái đờng LSSU - Đơn vị tín hiệu thay thế FISU

Cấu trúc của MSU, LSSU, FISU đợc mô tả trong hình 2 12

Bit đầu tiên 8 16 8n,n>2 8 2 6 16 8

Trang 20

 F: Cờ, là mẫu riêng biệt 8 bit đợc sử dụng để ký hiệu bắt đầu và kết thúc mộtđơn vị tín hiệu Cờ không xuất hiện ở nơi nào khác trong đơn vị tín hiệu Cần lu ý,cờ kết thúc cũng là cờ bắt đầu của một bản tin mới Do đó bít đầu tiên sau cờ Fchính là bắt đầu của một bản tin Các bít xen giữa hai cờ F là độ dài toàn bộ bản tin.Ngời ta phải đa ra các phơng pháp đo lờng, kiểm tra để tránh cờ giả xuất hiện Cờ đ-ợc đặc trng bằng các từ mã 01111110

 CK: Bít kiểm tra, còn gọi là con số tổng (Checksum) CK đợc truyền trongtừng đơn vị tín hiệu Nếu tại điểm báo hiệu thu nhận đợc Checksum không phù hợpthì đơn vị tín hiệu đó đợc coi là có lỗi và phải loại bỏ

 SIF: Trờng thông tin báo hiệu Trờng này chỉ có trong đơn vị bản tin MSU SIFgồm các thông tin về định tuyến và thông tin thực tế về báo hiệu của bản tin

 SIO: Octet thông tin dịch vụ, gồm chỉ thị dịch vụ và chỉ thị mạng Chỉ thị dịchvụ đợc sử dụng để phối hợp bản tin báo hiệu với một User riêng biệt của MTP tạimột điểm báo hiệu có nghĩa các lớp trên mức MTP Chỉ thị về mạng đợc sử dụng đểphân biệt giữa các cuộc gọi trong mạng quốc gia và quốc tế, hoặc giữa các sơ đồđịnh tuyến khác nhau trong một mạng đơn

 FC: Trờng điều khiển khung Trờng FC có độ dài 16 bit, bao gồm các chứcnăng khác nhau với cấu trúc cơ bản nh hình 2 13.

 FIB: Bit chỉ hớng đi FIB đợc sử dụng cho thủ tục sửa lỗi, nó biểu thị đơn vịbản tin báo hiệu đợc truyền lần đầu hay đợc truyền lại FIB gồm một bít

 FSN: Con số thứ tự hớng đi FSN đợc dùng để kiểm tra trình tự đúng đắncủa các đơn vị bản tin báo hiệu nhằm chống ảnh hởng của lỗi đờng truyền FSN gồm7 bit, có giá trị từ 0 đến 127.

16

1 7 1 7 FC

FIB FSN BIB BSN

Hình 2.13 Tr ờng FC

 BIB: Bit chỉ thị hớng về, đợc sử dụng cho thủ tục sửa lỗi cơ bản Nó đợcdùng để yêu cầu việc truyền lại các đơn vị bản tin khi bị phát hiện là sai BIB gồm 1bit

 BSN: Con số thứ tự hớng về BSN đợc sử dụng để công nhận các đơn vị tínhiệu mà đầu cuối của đờng báo hiệu phía đối phơng nhận đợc BSN là con số thứ tựđơn vị tín hiệu đợc công nhận gồm 7 bit có giá trị từ 0 đến 127

SF: Trờng trạng thái SF mang thông tin về trạng thái kênh báo hiệu Nóchỉ có trong LSSU, có nghĩa là chỉ tình trạng của kênh báo hiệu SF chứa cácthông tin về trạng thái đồng bộ của các bản tin hớng đi và hớng về nhận biếtđợc

Trang 21

LI: Trờng chỉ thị độ dài, chỉ ra số lợng Octet có trong một đơn vị tín hiệutính từ sau trờng LI đến trớc trờng CK LI đợc dùng để phân biệt ba loại đơnvị bản tin, trong đó với:

 LI=0: Đơn vị tín hiệu thay thế FISU.

 LI=1 hoặc 2: Đơn vị tín hiệu trạng thái đờng LSSU  2<LI<63: Đơn vị tín hiệu bản tin MSU

Sau đây ta phân tích qua các đơn vị bản tin cơ bản MSU, LSSU và FISU  Đơn vị tín hiệu bản tin MSU:

Đơn vị tín hiệu bản tin MSU đợc mô tả trong hình 2.14 MSU mang thông tincho điều khiển gọi, quản trị mạng và bảo dỡng trong trờng thông tin báo hiệu Ví dụcác bản tin phần điều khiển đầu nối báo hiệu (SCCP), phần sử dụng mạng số đa dịchvụ (ISUP) và phần vận hành quản lý bảo dỡng (OMAP) đợc chuyển trên đờng báohiệu trong trờng thông tin báo hiệu có độ dài MSU thay đổi Các phần sử dụng đợccài đặt trong trờng này là SIF trong MSU cùng với nhãn định tuyến

8 16 8n,n>2 8 2 6 1 7 1 7 8

Bít đầu tiên

F I B

I B

Thông tin Nhãn

Hình 2.14 Đơn vị tín hiệu MSU

 Đơn vị tín hiệu trạng thái đờng LSSU:

Đơn vị tín hiệu trạng thái đờng LSSU đợc mô tả trong hình 2.15 LSSU cungcấp các chỉ thị trạng thái đờng tới đầu đối phơng của đờng số liệu Một số chỉ thị vềtrạng thái: Hoạt động bình thờng, không hoạt động, mất tín hiệu đồng chỉnh, trạngthái khẩn

LSSU chỉ trao đổi giữa các lớp 2 của MTP và nó chỉ đợc trao đổi trong trờnghợp kênh báo hiệu ở trạng thái không sẵn sàng truyền đa các bản tin hoặc không thểsử dụng cho việc truyền bản tin nữa Trờng trạng thái SF có dạng 8 bit nhng chỉ sửdụng 3 bit đầu ABC còn các bit khác đợc thiết lập mặc định.

Trang 22

Mất đồng chỉnhBình thờngTrạng thái khẩnKhông hoạt động

Sự cố bộ xử lýBận

2 3 3 2 Chức năng phát hiện lỗi và sửa lỗi:

Chức năng phát hiện lỗi và sửa lỗi đợc thực hiện bằng cách truyền các tín hiệuxác nhận đúng, sai Hệ thống sửa lỗi này sử dụng các trờng điều khiển về trạng tháicác bản tin nh trờng kiểm tra CK, trờng FC đã trình bày ở phần trên

 Chức năng phát hiện lỗi:

Mỗi bản tin hớng đi đợc lu trữ trong bộ nhớ đệm để dành cho việc truyền lại vàđợc gán cho một số thứ tự trên hớng đi Các bản tin đó đều đợc mã hoá thành các tr-ờng kiểm tra CK ở phía thu nó đợc giải mã và phân tích phát hiện các sai hỏng,đồng thời số thứ tự của bản tin hớng đi cũng đợc kiểm tra xem các bản tin có đợcnhận đợc đúng trình tự không

Nh vậy, việc so sánh phân tích phát hiện lỗi đợc dựa trên các con số thứ tự ớng về (BSN), con số thứ tự hớng đi (FSN), bit chỉ thị hớng về (BIB) và bit chỉ thị h-ớng đi (FIB) Nếu đúng phía nhận sẽ trả lời về xác nhận đúng để phía phát tiếp tụcgửi các bản tin Nếu các bản tin bị sai hoặc các bản tin nhận đợc không đúng trình tựđều phải đợc truyền lại

h- Sửa lỗi (sửa sai)

Có hai phơng pháp sửa sai đợc sử dụng đó là phơng pháp cơ bản và phơng phápphát lại theo chu kỳ phòng ngừa Cả hai phơng pháp đều đợc thiết kế để đánh giákhả năng mất mát bản tin, bản tin bị phát đúp, bản tin không theo thứ tự

Trang 23

 Phơng pháp cơ bản: Phơng pháp này phù hợp với việc phát lại các MSU

mà điểm báo hiệu thu nhận đợc không đúng thứ tự Thông thờng điểm báo hiệu thusẽ trả lời cho MSU phát một bản tin công nhận Việc nhận đợc bản tin công nhận tạiđiểm báo hiệu phát có nghĩa là việc truyền MSU này đã hoàn thành Nếu nhận đ ợctín hiệu không công nhận từ điểm báo hiệu thu thì điểm báo hiệu phát sẽ phát lạiMSU và toàn bộ thứ tự của các MSU Các bớc trong phơng pháp sửa lỗi cơ bản đợcmô tả nh hình 2.16

MSU FSN=4Tổng đài A

SSP

Tổng đài B SSP

FISU BSN=4MSU FSN=5MSU FSN=6FISU BSN=4MSU FSN=5MSU FSN=6FISU BSN=6

Hình 2.16 Ph ơng pháp sửa sai cơ bản

Thứ tự của các bớc nh sau:

 Bớc 1: Tổng đài A phát một MSU với con số thứ tự hớng đi là FSN=4

 Bớc 2: Tổng đài B công nhận thu đúng MSU từ bớc 1 bằng thiết lập số thứ tựhớng về BSN=4 trong FISU mà tổng đài này gửi cho tổng đài A

 Bớc 3 và 4: Tổng đài A có hai MSU cần phát theo thứ tự FSN=5 và FSN=6.Giả sử MSU với FSN=5 bị h hỏng vì đờng truyền dẫn có sự cố, còn MSU với FSN=6tổng đài B nhận đợc chính xác

 Bớc 5: Tổng đài B gửi tín hiệu không công nhận đến tổng đài A chỉ rõ rằngMSU với FSN=4 là MSU cuối cùng nhận đợc chính xác theo thứ tự Tín hiệu khôngcông nhận do giá trị bit chỉ thị hớng về BIB định ra

 Bớc 6 và 7:Tổng đài A phát lại MSU với FSN=5 và FSN=6 và tổng đài B đãnhận chính xác các MSU này

Trang 24

 Bớc 8: Tổng đài B công nhận các MSU này bằng cách gửi trả lại phía A mộtFISU với BSN=6 FISU đợc coi nh tín hiệu công nhận tất cả các MSU không đợc công nhận trớc đó, trong ví dụ này là với FSN=5 Một tổng đài có thể gửi đến 128 MSU trớc khi yêu cầu một tín hiệu công nhận

 Phơng pháp phát lại phòng ngừa: Phơng pháp sửa sai này do các điểm báo

hiệu nội hạt thực hiện bằng việc phát lại một cách có chu kỳ tất cả các MSU đã đợcphát mà không đợc công nhận từ điểm báo hiệu đối phơng Nếu không phát lại cácMSU hoặc các LSSU mới thì mọi LSSU cha đợc công nhận phải đợc phát lại mộtcách có chu kỳ Các bớc trong phơng pháp phát lại phong ngừa đợc mô tả nh hình2.17

MSU FSN=4Tổng đài A

SSP

Tổng đài B SSP

FISU BSN=4MSU FSN=5MSU FSN=6MSU FSN=5MSU FSN=6FISU BSN=6

Hình 2.17 Ph ơng pháp sửa sai phòng ngừa

 Bớc 7: Tổng đài B công nhận MSU với FSN=6 để thông báo đã nhậnđúng

Trang 25

2 3 4 Cấu trúc chức năng MTP mức 3 (mạng báo hiệu):

MTP mức 3 cung cấp các chức năng và thủ tục có liên quan đến định tuyến chobản tin và quản trị mạng MTP mức 3 trùng với lớp 3 trong 7 lớp của mô hình OSI.Giả sử các điểm báo hiệu (SP) đợc nối với các đờng báo hiệu (LS) đã đợc mô tảtrong MTP mức 1 và mức 2 Các chức năng của MTP mức 3 đợc phân chia thành 2loại cơ bản là các chức năng xử lý báo hiệu và các chức năng quản trị mạng Cácchức năng này đợc mô tả trong hình 2.18

Trang 26

MTP mức 3

Phân phối bản tin

Phân biệt bản tin

Định tuyến bản tin

Quản trị tuyến báo hiệu

Quản trị đ ờng báo hiệu Quản trị l u

l ợng báo hiệu

Các chức năng mạng báo hiệu

Xử lý bản tin báo hiệu

Quản trị mạng báo hiệu

Hình 2.18 Cấu trúc chức năng MTP mức 3

2 3 4 1 Chức năng xử lý bản tin

Việc xử lý bản tin báo hiệu nhằm đảm bảo cho các bản tin báo hiệu từ mộtUser tại một điểm báo hiệu phát đợc chuyển tới User tại một điểm báo hiệu thu màmọi chỉ thị đều do phía phát định ra Để thực hiện chức năng này, mỗi điểm báo hiệutrong mạng đợc phân nhiệm một mã số phù hợp với một kế hoạch đánh nhãn đểtránh sự nhầm lẫn các yêu cầu với nhau

Trang 27

12

Nhãn định tuyến 4 14 14

Bit đầu tiên 8 16 8n,n>2 8 2 6 16 8

Trang 28

bản tin đến đờng báo hiệu thích hợp phải đợc dựa vào chỉ thị mạng (NI) trong cácOctet thông tin dịch vụ SIO và dựa vào trờng chọn lựa đờng báo hiệu SLS và mãđiểm báo hiệu thu DPC trong nhãn định tuyến

Nếu một kênh báo hiệu có sự cố thì việc định tuyến sẽ đợc thay đổi theonguyên tắc đã định trớc Khi đó lu lợng báo hiệu sẽ đợc chuyển sang đờng kháctrong một chùm kênh báo hiệu Nếu tất cả các kênh trong chùm trung kế có sự cố thìlu lợng sẽ chuyển sang chùm kênh báo hiệu khác mà chùm kênh này cũng đợc nốitới điểm báo hiệu thu

 Chức năng phân biệt bản tin:

Chức năng phân biệt bản tin đợc sử dụng tại một điểm báo hiệu SP, để xácđịnh xem bản tin thu đợc có đúng thuộc SP này không, nếu bản tin không thuộcđiểm báo hiệu này và nếu điểm báo hiệu này có khả năng chuyển tiếp thì nó sẽ đợcgửi bản tin đến chức năng định tuyến

Nh vậy, chức năng phân biệt chính là kiểm tra mã điểm báo hiệu thu DPC.Nếu DPC chỉ ra đợc địa chỉ của điểm báo hiệu này thì bản tin nhận đợc sẽ đợcchuyển tới chức năng phân phối bản tin Trong trờng hợp ngợc lại, nó sẽ đợc chuyểntới chức năng định tuyến để chuyển bản tin đó tới đích của nó

Chỉ thị mạng Chỉ thị dịch vụ

ý nghĩa Mạng quốc tế Dự trữ

Mạng quốc gia Dự trữ cho sử dụng quốc gia

DC BA 00

01 10 11

Dự Trữ

ý nghĩa Quản trị mạng báo hiệu Đo kiểm mạng báo hiệu Dự trữ

Dùng cho SCCP

Phần sử dụng điện thoại (TUP) Phần sử dụng ISDN (ISUP) Phần sử dụng số liệu DUP DCBA

0000 0001 0010 0011 0100 0101 0110

Việc phân phối các bản tin nhận đợc tới các User thích hợp dựa vào nội dungtrong phần chỉ thị dịch vụ SI trong Octet thông tin dịch vụ của đơn vị tín hiệu MSU

Ví dụ hình 2 20 minh hoạ một số bản tin

2 3 4 2 Chức năng quản trị mạng báo hiệu

Trang 29

Chức năng quản trị mạng báo hiệu cung cấp các hoạt động và các thủ tục cầnthiết để hoạt hoá các đờng báo hiệu mới nhằm duy trì dịch vụ báo hiệu, điều khiển l-u lợng khi xảy ra tắc nghẽn và lập lại cấu hình mạng báo hiệu nếu có sự cố

Trong các trờng hợp đờng báo hiệu bị h hỏng, lu lợng sẽ đợc chuyển đổi đếncác đờng khác cùng trong một chùm kênh với đờng h hỏng, và đờng báo hiệu mới cóthể đợc hoạt hoá Thông thờng, tắc nghẽn là kết quả của sự thay đổi trạng thái của đ-ờng báo hiệu và tuyến báo hiệu từ trạng thái không hoạt động thành trạng thái hoạtđộng

Các chức năng quản trị mạng báo hiệu phân chia làm 3 loại:- Quản trị đờng báo hiệu

- Quản trị tuyến báo hiệu - Quản trị lu lợng báo hiệu  Quản trị đờng báo hiệu:

Chức năng này có nhiệm vụ duy trì các khả năng hoạt động của chùm kênh đãđợc định trớc bằng việc thiết lập các chùm kênh và hoạt hoá ban đầu, thiết lập thêmđờng nếu có sự cố xảy ra

 Quản trị tuyến báo hiệu:

Chức năng quản trị tuyến báo hiệu là để đảm bảo việc trao đổi các bản tin giữa cácnode báo hiệu (SP hoặc STP) trong mạng báo hiệu Chức năng này đợc sử dụng đểtrao đổi thông tin về trạng thái của tuyến thông tin giữa các điểm báo hiệu Cácthông tin trao đổi gồm có:

 Thủ tục chuyển giao bị cấm:

Thủ tục này đợc thực hiện tại một SP khi nó cần phải thông báo cho một haynhiều SP lân cận rằng các điểm báo hiệu đó không đợc định tuyến các bản tin quacác STP này

 Thủ tục chuyển giao bị hạn chế:

Thủ tục này cũng đợc thực hiện tại một SP đóng vai trò STP khi nó cần phảithông báo cho một hoặc nhiều SP lân cận rằng nếu có thể các SP đó không nên địnhtuyến các bản tin đi qua STP này nữa

 Thủ tục chuyển giao cho phép:

Thủ tục này đợc thực hiện tại một SP đóng vai trò nh một STP khi nó cầnthông báo cho một hay nhiều SP lân cận rằng các SP này có thể thiết lập chuyểnđổi lu lợng báo hiệu qua các tuyến báo hiệu đến điểm đích của nó thông qua STPnày

 Thủ tục chuyển giao bị điều khiển:

Thủ tục này đợc thực hiện tại một STP đối với các bản tin có liên quan tớimột địa chỉ đích nào đó Khi ấy, STP này cần thông báo cho các SP phía nguồn đểhạn chế hoặc không gửi thêm các bản tin có mức độ u tiên nào nữa

Thủ tục kiểm tra chùm kênh báo hiệu:

Đợc thực hiện ở các điểm báo hiệu SP để kiểm tra xem lu lợng báo hiệu hớngtới một điểm báo hiệu đích nào đó có thể đợc thiết lập thông qua một điểm chuyểntiếp báo hiệu STP lân cận hay không

Đo kiểm kiểm tắc nghẽn chùm kênh báo hiệu:

Trang 30

Đợc thực hiện ở một điểm báo hiệu SP để cập nhật độ tắc nghẽn mạch liênquan đến một chùm kênh báo hiệu đi đến một điểm báo hiệu đích nào đó

 Quản trị lu lợng báo hiệu:

Chức năng này đợc sử dụng để thay đổi hớng báo hiệu từ một kênh hay mộttuyến báo hiệu tới một hoặc nhiều kênh hay nhiều tuyến báo hiệu khác

Ngoài ra, nó còn đợc sử dụng để giảm lu lợng báo hiệu một cách tạm thời nếucó tắc nghẽn tại một điểm báo hiệu SP nào đó

Chức năng quản trị lu lợng báo hiệu gồm có các thủ tục sau: Thủ tục chuyển đổi:

Thủ tục này dùng để chuyển đổi lu lợng từ một kênh báo hiệu bị lỗi đến mộtkênh báo hiệu dự phòng khác Khi đó, các bản tin phải đợc truyền lại một cách tuầntự

 Thủ tục chuyển đổi phục hồi:

Thủ tục này thực hiện chuyển đổi lu lợng báo hiệu ở một kênh dự phòng vềkênh vừa bị sự cố nhng đã đợc phục hồi

 Thủ tục tái định tuyến cỡng bức:

Là một quá trình chuyển đổi lu lợng báo hiệu xung quanh một sự cố h hỏng ởmột SP ở xa trong mạng báo hiệu Thủ tục này đợc thực hiện bằng cách gửi đi bảntin ngăn cấm lu lợng báo hiệu đi qua điểm báo hiệu này

 Thủ tục điều khiển luồng lu lợng báo hiệu:

Là thủ tục điều khiển ngng phát các bản tin mới khi nó không còn khả năngphân phối các bản tin đó đi qua mạng Điều này có thể xảy ra ở một điểm báo hiệubị quá tải hay quá tải các User kết cuối báo hiệu hoặc do sự h hỏng

 Thủ tục định tuyến có điều khiển:

Là một quá trình phục hồi chuyển đổi lu lợng báo hiệu về một tuyến báo hiệuđã đợc mặc định cho nó sau khi thủ tục tái định tuyến cỡng bức đã kết thúc

Tóm lại, các bản tin quản lý mạng báo hiệu có khả năng trao đổi thông tingiữa các điểm báo hiệu để xử lý các chức năng và tạo các thủ tục cấu hình lại mạngbáo hiệu Các bản tin này có mã nhận dạng riêng trong trờng chỉ thị dịch vụ SIO

Sau đây, chúng ta xem xét ví dụ về quá trình xử lý h hỏng của đờng báo hiệunh mô tả ở hình 2 21.

Trang 31

Hình 2.21 Quá trình xử lý h hỏng của đ ờng báo hiệu

1

Định tuyếnbản tin

Quản trị l ul ợng báo hiệu

Quản trị tuyếnbáo hiệu

Quản trị đ ờngbáo hiệu

Điều khiển trạngthái đ ờng báo

65

Trình tự của các bớc:

 Bớc 1: Tình trạng h hỏng của đờng báo hiệu đợc phát hiện bởi bộ điều khiểntrạng thái đờng báo hiệu LSC và LSC này sẽ gửi một chỉ thị đến bộ phận quản trị đ-ờng báo hiệu SLM

 Bớc 2: Bộ phận quản trị đờng báo hiệu sẽ thông báo cho bộ phận quản trị lu ợng báo hiệu STM, bộ phận quản trị lu lợng sẽ chứa các thông tin trên kênh báohiệu trong một chùm kênh báo hiệu

l- Bớc 3: Bộ phận quản trị lu lợng báo hiệu sẽ ra lệnh bộ phận định tuyến bảntin MRO để thay đổi bảng định tuyến các bản tin báo hiệu (trong MRO luôn có mộtbảng dữ liệu để định tuyến các bản tin), cho phép chuyển đổi lu lợng báo hiệu đến đ-ờng báo hiệu dự phòng

 Bớc 4: Bộ phận quản trị lu lợng báo hiệu sẽ yêu cầu bộ điều khiển trạng tháiđờng báo hiệu gửi các lệnh chuyển đổi đờng báo hiệu

 Bớc 5: Bộ điều khiển trạng thái đờng báo hiệu sẽ gửi các bản tin về các việcchuyển đổi này trên đờng báo hiệu dự phòng, các bản tin có chứa mã điểm báo hiệuđích (DPC), mã điểm báo hiệu xuất phát (OPC), mã chọn lựa đờng báo hiệu (biểu thịđờng báo hiệu bị hỏng ở đầu xa) và cũng biểu thị số thứ tự bản tin hớng đi của bảntin cuối cùng mà nó nhận đúng

 Bớc 6: Bộ điều khiển trạng thái đờng báo hiệu nhận đợc bản tin xác nhậnchuyển đổi đờng báo hiệu từ điểm báo hiệu đầu xa

 Bớc 7: Bộ phận quản trị đờng báo hiệu SLM ra lệnh cho bộ điều khiển trạngthái đờng báo hiệu LSC gửi lệnh yêu cầu đồng bộ trên đờng báo hiệu bị h hỏng đểcố gắng phục hồi đờng báo hiệu này Nếu thành công, bộ phận quản trị lu lợng báohiệu STM sẽ kích hoạt thủ tục chuyển đổi phục hồi (Change - Back) của dòng lu l-ợng báo hiệu vừa mới chuyển đổi

Trang 32

2 4 Cấu trúc và chức năng phần điều khiển đấu nối báo hiệu SCCP

2 4 1 Các khuyến nghị của CCITT cho SCCP

Phần điều khiển đấu nối báo hiệu SCCP hỗ trợ cho MTP để cung cấp các dịchvụ mạng không đấu nối có định hớng, cũng nh các khả năng phiên dịch địa chỉ đểtruyền các thông tin báo hiệu có liên quan đến mạng chuyển mạch kênh, mạng diđộng, dịch vụ cơ sở dữ liệu SCCP cùng với MTP mức 3 cung cấp một dịch vụ mạngtơng đơng với lớp mạng trong mô hình OSI

Phần điều khiển đấu nối báo hiệu SCCP do CCITT giới thiệu năm 1984 trongsách đỏ, với các khuyến nghị từ Q 711 đến Q 714 Nó cung cấp các chức năng sau:

 Q 711: Mô tả chức năng phần điều khiển đấu nối báo hiệu trong SS7

 Q 712: Xác định các chức năng của các bản tin của SCCP Nó xác định ýnghĩa của từng bản tin SCCP và các phần tử thông tin chứa trong từng bản tin.Q 713: Xác định các chức năng mã của SCCP, xác định các bản tin và mã đ-

ợc sử dụng trong đó

Q 714: Xác định các thủ tục của SCCP Nó mô tả các thủ tục chi tiết cho cácdịch vụ mạng không đấu nối và đấu nối có định hớng, đánh địa chỉ đặc biệt

2 4 2 Các dịch vụ của SCCP

a Phiên dịch đánh địa chỉ của SCCP

Để phân phối các bản tin đến đúng điểm báo hiệu thu, trong định tuyến MTPphải sử dụng các thông tin chứa trong trờng chỉ thị dịch vụ SIF, trong Octet thông tindịch vụ SIO và dựa vào mã điểm thu DPC Do vậy khả năng định tuyến của MTP bịhạn chế

SCCP cung cấp một chức năng phiên dịch địa chỉ tiêu đề tổng thể Một tiêu đềtổng thể là một địa chỉ không cho phép định tuyến trực tiếp SCCP phiên dịch địa chỉnày thành một mã điểm báo hiệu thu DPC và một con số phân trờng (SSN) Con sốphân trờng này sẽ xác định User của SCCP tại một điểm báo hiệu SSN cũng tơng tựnh chỉ thị dịch vụ trong việc định tuyến của MTP nhng nó cho phép 255 phân hệriêng biệt đợc xác định tại điểm báo hiệu, trong khi đó chỉ thị dịch vụ chỉ cho phépxác định đợc 16 phân hệ

b Dịch vụ không đấu nối

SCCP cung cấp 2 loại dịch vụ không đấu nối Trong cả 2 loại này, SCCP đềunhận đợc các bản tin báo hiệu từ các User của SCCP và chuyển chúng qua mạng báohiệu một cách độc lập không liên quan đến các bản tin phát trớc đó Trong dịch vụnày, tất cả các thông tin cần thiết cho định tuyến tới điểm báo hiệu thu đều đợc lutrong từng gói số liệu Dịch vụ không đấu nối có hai loại:

Trang 33

Dịch vụ loại 0: Là loại dịch vụ không đấu nối cơ bản Trong loại này cácđơn vị số liệu bản tin đợc chuyển từ tầng cao hơn đến SCCP ở nút phát và sau đóchúng đợc đa tới chức năng SCCP ở nút thu để chuyển đến các tầng cao hơn của nútnày Các đơn vị số liệu đợc vận chuyển một cách độc lập và có thể đợc phân phốikhông theo trình tự

 Dịch vụ loại 1: Loại không đấu nối có trình tự Trong loại này các đặc tínhcủa loại 0 đợc trang bị thêm các đặc tính bổ sung, để cho phép các tầng cao hơnthông báo cho SCCP một số lợng lớn bản tin phải đợc phân phối theo trình tự Ví dụUser của SCCP yêu cầu phân phối theo trình tự thì SCCP thiết lập cùng một mã chọnlựa đờng báo hiệu và các tham số điều khiển trình tự cho bản tin này.

Hình 2 22 mô tả dịch vụ không đấu nối, trình tự nh sau:

Bớc 1: Khi một User của SCCP yêu cầu chuyển tiếp thông tin sử dụng dịch vụkhông đấu nối thì SCCP tại điểm đấu nối dịch vụ SSP (hay điểm chuyển mạch báohiệu) tại điểm A tạo ra một bản tin số liệu thông tin và phát nó đến SCCP ở điểm đấunối dịch vụ SSP phía B Thông tin phải chuyển đến các User của SCCP tại điểm báohiệu này

Bớc 2: Thông tin hỗ trợ có thể đợc truyền theo yêu cầu, ở đây không có việcthiết lập hoặc giải phóng đấu nối

c Các dịch vụ đấu nối có định hớng

SCCP cung cấp 2 loại dịch vụ đấu nối có hớng cho việc thiết lập đấu nối có ớng tạm thời hoặc cố định để quản trị việc chuyển tiếp bản tin giữa các User củaSCCP Việc đấu nối báo hiệu đợc phân làm 3 pha:

Trang 34

Pha 1 - Thiết lập đấu nối: Trong pha này, thiết lập đấu nối phần mềm báohiệu giữa 2 SCCP

Pha 2 - Chuyển tiếp số liệu: Các bản tin từ các User của SCCP đợc trao đổiqua các mạng báo hiệu

Pha 3 - Giải phóng đấu nối: Đấu nối giữa 2 SCCP đợc giải phóng Các dịch vụ đấu nối có hớng đợc chia làm 2 loại:

 Dịch vụ loại 2: Loại đấu nối có hớng cơ bản

 Dịch vụ loại 3: Loại đấu nối có hớng điều khiển lu trình

 Dịch vụ loại 2: Đấu nối có hớng cơ bản cung cấp việc chuyển tiếp các bản tintheo cả 2 hớng giữa 2 User của SCCP Mọi bản tin đều đợc gắn cùng một giá trịchọn lựa đờng báo hiệu SLS để đảm bảo bản tin đợc phân phối theo trình tự Loạinày còn cung cấp phơng thức phân đoạn và tái hợp các bản tin thuộc User của SCCP.Nếu một User của SCCP phân phối một bản tin đến một SCCP phát mà bản tinnày vợt quá 255 byte, SCCP phát sẽ phân đoạn bản tin thành nhiều khối bản tin nhỏsau đó các bản tin này sẽ đợc chuyển tiếp đến SCCP thu Tại đây chúng đợc tái hợpthành bản tin ban đầu và đợc phân phối đến User của SCCP thu

 Dịch vụ loại 3: Loại đấu nối có hớng điều khiển lu trình cung cấp một thủ tụcđiều khiển lu trình Trong đó, mọi bản tin đợc phân nhiệm các con số theo trình tựvà các SCCP điều khiển chuyển tiếp báo hiệu, sao cho việc phân phối đợc thực hiệntheo trình tự Nếu xảy ra mất mát bản tin hoặc bản tin không theo trình tự thì đấunối báo hiệu phải đợc điều chỉnh lại và các User của SCCP phải biết đợc sự kiệnnày

d Khuôn dạng bản tin SCCP:

Các bản tin SCCP đợc truyền trên các đờng số liệu trong trờng thông tin báohiệu SIF của các đơn vị tín hiệu bản tin MSU Chỉ thị dịch vụ SI trong SIO có từ mã0011 đợc sử dụng cho các bản tin SCCP Khuôn dạng của SCCP đợc mô tả nh hình2 23.

Bít đầu tiên 8 16 8n,n>2 8 2 6 1 7 1 7 8

I B

I B

Hình 2.23 Khuôn dạng bản tin SCCP Phần lệnh

có thể thay đổi

Phần lệnh cố

định

Kiểu bản tin

Nhãn định tuyến Phần

tuỳ chọn

Bản tin SCCP gồm tổ hợp một số Octet mang chỉ thị khác nhau:

Trang 35

 Nhãn định tuyến: Gồm các thông tin cần thiết để MTP định tuyến cho bảntin.

 Kiểu bản tin: Là một trờng gồm chỉ một Octet khác nhau đối với mỗi bản tin.Mỗi kiểu bản tin SCCP có một khuôn dạng nhất định, do vậy trờng này còn xác địnhcác kiểu cấu trúc của 3 phần còn lại của bản tin SCCP

 Phần lệnh cố định: Gồm các thông số cho cả phần lệnh cố định và thay đổicho một kiểu bản tin Kiểu bản tin xác định thông số, do vậy nó gồm cả tên và chỉthị độ dài

 Phần lệnh thay đổi: Gồm các thông số có độ dài thay đổi Các con trỏ trongbản tin để chỉ ra mỗi thông số bắt đầu từ đâu Mỗi con trỏ đợc lập nh một Octet đơn.

 Phần tuỳ chọn: Gồm các thông số có thể xuất hiện hoặc không xuất hiệntrong bất kỳ một kiểu bản tin riêng biệt nào Nó có thể bao gồm cả các thông số cóđộ dài cố định hay biến đổi Tại điểm đầu của từng thông số tuỳ chọn có tên và chỉthị độ dài riêng

e Sơ đồ khối cấu trúc chức năng của SCCP

Sơ đồ khối cấu trúc chức năng của SCCP đợc mô tả trong hình 2 24

Phần điều khiển đấu nối báo hiệu - SCCP

Phần những

ng ời sử dụng (User)

Phần chuyển

bản tin (MTP) Điều khiển

đấu nối có h ớng

Điều khiển không đấu

nối

Điều khiển

định tuyến

Trang 36

Khối quản trị SCCP: Cung cấp các thủ tục để duy trì sự hoạt động của mạngbằng phơng pháp định tuyến dự phòng hoặc điều chỉnh lại lu lợng nếu xảy ra sự cốhoặc tắc nghẽn

2 5 ứng dụng trong điện thoại TUP:

Phần ngời sử dụng điện thoại TUP xác định các chức năng báo hiệu cần thiếttrong mạng báo hiệu số 7 cho lu lợng quốc gia cũng nh quốc tế Nó cung cấp cácđặc tính báo hiệu điện thoại giống nh các hệ thống báo hiệu khác của ITU

Các khuyến nghị của CCITT về phần này đợc mô tả trong Q 72x Phần TUP sửdụng các khả năng vận chuyển của MTP để cung cấp các báo hiệu liên quan đếnmạng chuyển mạch kênh trong điều khiển các cuộc gọi điện thoại bao gồm cả 2 loạitrung kế số và trung kế tơng tự

2 5 1 Khuôn dạng tín hiệu trong TUP:

Các thông tin báo hiệu về TUP đợc truyền trong mạng báo hiệu dới dạng các bản tin, và nội dung của nó đợc mang trong trờng thông tin báo hiệu SIF của các đơnvị tín hiệu bản tin MSU nh mô tả ở hình 2 19

Các bản tin báo hiệu TUP đợc tạo nhóm thành một số nhóm bản tin, mỗi nhómđợc xác định bằng một mã tiêu đề (Heading Code) Phần Heading này định nghĩađặc tính của các bản tin đối với User và đợc chia thành 2 trờng, mỗi trờng 4 bit là tr-ờng H0 và H1

 Trờng H0 đợc gọi là mã tiêu đề bản tin H0 dùng để biểu thị nhóm của các bảntin: Nó nhóm các bản tin có chức năng gần giống nhau lại thành một nhóm tổngquát dùng cho một công việc chung nào đó

 Trờng H1 đợc gọi là mã bản tin H1 xác định chi tiết loại của từng bản tintrong một nhóm tổng quát nào đó

Phần nhãn định tuyến gồm 3 trờng là DPC, OPC, SLS đợc MTP sử dụng đểđịnh tuyến các bản tin đến đúng đích

Trong trờng SIF còn có các thông tin thực về ngời sử dụng Thông tin này cóđộ dài và có dạng khác nhau tuỳ thuộc từng bản tin (xem hình 2.19).

2 5 2 Các thủ tục báo hiệu

Các tín hiệu chung thờng đợc sử dụng trong việc thiết lập một cuộc gọi bìnhthờng, nh mô tả trong hình 2 25 Các loại tín hiệu để thiết lập một cuộc gọi nh sau:

 IAM: Là bản tin địa chỉ khởi đầu Nó gồm các thông tin cần cho định tuyến vàchức năng chiếm cũng có trong bản tin này để chiếm CIC

Trang 37

RLCIAM (04)

Để thuận tiện các con số thờng đợc tập hợp lại để chuyển đồng thời Tuy nhiêntrong một vài trờng hợp các con số cuối cùng phải đợc chuyển từng số riêng rẽ

 ACM: Là bản tin hoàn thành địa chỉ Bản tin này do điểm báo hiệu số 7 củatổng đài cuối cùng tạo ra nh là một tín hiệu công nhận

 ANC và ANN: Là các bản tin trả lời có tính cớc và không tính cớc Nếu ANCđợc gửi đi thì thủ tục tính cớc trong tổng đài đợc hoạt hoá Nếu ANN đợc gửi đi thìngợc lại

 CLB: Là bản tin giải phóng hớng về CLB đợc gửi đi nếu thuê bao bị gọi đặtmáy trớc

 CLF: Là bản tin giải phóng hớng đi CLF đợc gửi khi thuê bao chủ gọi đặt máytrớc Khi đó, mọi tổng đài phải thực hiện công việc giải phóng đờng tiếng hoặc đờngsố liệu và gửi bản tin giải phóng hoàn toàn RLC nh là một tín hiệu xác nhận

Trang 38

 RLC: Là bản tin giải phóng hoàn toàn RLC là tín hiệu cuối cùng trong thủ tụcbáo hiệu Sau khi đã gửi tín hiệu này, kênh tiếng sẵn sàng nhận cuộc gọi mới

2 6 ứng dụng trong mạng số đa dịch vụ ISUP

Chức năng cơ bản của phần sử dụng mạng số đa dịch vụ là điều khiển các đấunối mạng chuyển mạch kênh giữa đờng thuê bao và các kết cuối của tổng đài, baogồm các kết cuối cho các dịch vụ thoại cơ bản, số liệu và các dịch vụ hỗ trợ

ISUP cung cấp mọi chức năng cho cả phần sử dụng điện thoại TUP và sử dụngsố liệu DUP và nó đang có xu hớng sẽ thay thế các áp dụng này ISUP cung cấp cácchức năng từ lớp 3 đến lớp 7 trong mô hình phân lớp của OSI và nó đợc mô tả nhhình 2 26

1 2 3 6 5 4 7

TCAP

SCCP MTP 3 MTP 2 MTP 1

ISUP

Hình 2.26 ISUP trong mô hình 7 lớp

2 6.1 Các dịch vụ của ISUP

a Các dịch vụ mang cơ sở (Basic Bearer Service):

Dịch vụ cơ sở của ISUP là điều khiển các đấu nối chuyển mạch kênh tiếng nóivà số liệu có tốc độ 64 Kb/s hoặc 56 Kb/s Dịch vụ này bao gồm 3 pha, đó là: Phathiết lập, pha đấu nối và pha giải phóng đấu nối

 Pha thiết lập:

Pha thiết lập gồm các bớc đợc mô tả trong hình 2 27

Trang 39

Hình 2.27 Pha thiết lập 1

Alerting Thiết lập

Alerting

Đấu nối

Đấu nối Các b ớc

Thuê bao chủ gọi

Thuê bao bị gọi Tổng đài

bị gọi Tổng đài

chủ gọi

Tổng đài chuyển tiếp

2 3

 Bớc 1: Các thủ tục thiết lập cuộc gọi ISDN- UP đợc bắt đầu khi chủ gọinhấc máy và tạo một cuộc gọi sử dụng kiểu báo hiệu tơng thích Trong trờng hợpnày, phía chủ gọi phát một bản tin thiết lập kiểu gọi ISDN

 Bớc 2: Khi tổng đài chủ gọi đã nhận đợc thông tin chọn lọc đầy đủ từ phíachủ gọi và nó đã xác định đợc cuộc gọi sẽ phải đợc định tuyến đến tổng đài khác, nóchọn kênh trung kế rỗi đấu nối giữa hai tổng đài Sau đó một bản tin địa chỉ bắt đầuIAM đợc gửi từ tổng đài này, bản tin gồm các thông tin cần thiết để định tuyến cuộcgọi đến đúng tổng đài đích

 Bớc 3: Tổng đài đích nhận đợc IAM, nó xác định phía bị gọi của cuộc gọivào bằng thủ tục báo hiệu phù hợp

 Bớc 4: Khi phía bị gọi ở trạng thái bình thờng, tổng đài bị gọi gửi dòngchuông cho phía bị gọi, đồng thời nó gửi trở lại cho phía chủ gọi một bản tin hoànthành địa chỉ ACM Khi tổng đài chủ gọi nhận đợc bản tin ACM này bằng thủ tụcbáo hiệu thích hợp, nó gửi cho phía chủ gọi bản tin và phía chủ gọi sẽ nhận đợc tínhiệu hồi âm chuông

 Bớc 5: Khi phía bị gọi trả lời, một bản tin “đấu nối” sẽ đợc gửi cho tổngđài bị gọi, và đồng thời một bản tin “trả lời” ANM sẽ đợc gửi cho tổng đài chủ gọivà bắt đầu thủ tục tính cớc cho cuộc gọi (ANM là bản tin thông báo cho tổng đài chủgọi rằng thuê bao bị gọi đã nhấc máy trả lời cuộc gọi)

 Bớc 6: Khi hoàn thành thủ tục thiết lập gọi, một bản tin “đấu nối” đợc gửitrở lại cho phía chủ gọi

 Pha đấu nối:

Trang 40

Các bản tin mang thông tin đợc truyền theo kiểu xuyên suốt (End- To - End)từ điểm gốc đến điểm đích sử dụng kiểu đấu nối chuyển mạch kênh Các điểm nàycó thể là tổng đài nội hạt, cũng có thể là tổng đài cửa ngõ Quốc tế

 A hoạt hoá dịch vụ điều khiển lại cuộc gọi đến B

 C gọi cho A, cuộc gọi sẽ đợc chuyển đến B mà không cần đấu nối trungkế đến tổng đài của A

 Một số dịch vụ bổ sung khác: Bắt giữ đờng chủ gọi, hoàn thành cuộc gọi đếnthuê bao bận

2 6 2 Khuôn dạng bản tin ISUP

Thông tin ISUP đợc mang trong trờng thông tin báo hiệu SIF của đơn vị tínhiệu bản tin MSU Các trờng thông tin báo hiệu của ISUP đợc mô tả trong hình 2.28

Nhãn định tuyến: Gồm các thông tin cần thiết để MTP định tuyến cho bản tin Mã nhận dạng kênh trung kế CIC: Xác định kênh trung kế sử dụng cho cuộcgọi Với các trung kế lấy từ đờng số 2048 Kb/s thì mã nhận dạng kênh trung kế gồm5 bit nhỏ nhất, đối với các trung kế đợc lấy từ đờng số 8448 Kb/s thì mã nhận dạngkênh trung kế gồm 7 bit nhỏ nhất Trong trờng hợp khác, khi cần thiết, các bit cònlại đợc sử dụng để xác định một trong vài hệ thống đợc đấu nối với điểm gốc vàđiểm đích

Ngày đăng: 24/08/2012, 21:05

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1 Phân chia hệ thống báo hiệu Có nhiều hệ thống báo hiệu kênh riêng khác nhau đợc sử dụng nh: - hệ thống báo hiệu số 7 phần 2.DOC
Hình 1.1 Phân chia hệ thống báo hiệu Có nhiều hệ thống báo hiệu kênh riêng khác nhau đợc sử dụng nh: (Trang 8)
Hình 1.2 Thủ tục báo hiệu trong xử lý gọi Tổng đài  - hệ thống báo hiệu số 7 phần 2.DOC
Hình 1.2 Thủ tục báo hiệu trong xử lý gọi Tổng đài (Trang 9)
Hình 1.2  Thủ tục báo hiệu trong xử lý gọi  Tổng đài - hệ thống báo hiệu số 7 phần 2.DOC
Hình 1.2 Thủ tục báo hiệu trong xử lý gọi Tổng đài (Trang 9)
Hình 2.1.1 Các trung kếMạng chuyển - hệ thống báo hiệu số 7 phần 2.DOC
Hình 2.1.1 Các trung kếMạng chuyển (Trang 10)
Hình 2.4.2 Kiểu không kết hợp. - hệ thống báo hiệu số 7 phần 2.DOC
Hình 2.4.2 Kiểu không kết hợp (Trang 14)
Hình 2.5 Mạng báo hiệu quốc gia. - hệ thống báo hiệu số 7 phần 2.DOC
Hình 2.5 Mạng báo hiệu quốc gia (Trang 15)
Hình 2.6  Mạng báo hiệu quốc tế - hệ thống báo hiệu số 7 phần 2.DOC
Hình 2.6 Mạng báo hiệu quốc tế (Trang 16)
Hình 2.7 Cấu trúc của hệ thống báo hiệu số 7. - hệ thống báo hiệu số 7 phần 2.DOC
Hình 2.7 Cấu trúc của hệ thống báo hiệu số 7 (Trang 17)
Hình 2.7  Cấu trúc của hệ thống báo hiệu số 7. - hệ thống báo hiệu số 7 phần 2.DOC
Hình 2.7 Cấu trúc của hệ thống báo hiệu số 7 (Trang 17)
Hình 2.8 Mối tương quan giữa hệ thống báo hiệu số 7 và OSI4  - hệ thống báo hiệu số 7 phần 2.DOC
Hình 2.8 Mối tương quan giữa hệ thống báo hiệu số 7 và OSI4 (Trang 19)
Hình 2.8  Mối tương quan giữa hệ thống báo hiệu số 7 và OSI4 - hệ thống báo hiệu số 7 phần 2.DOC
Hình 2.8 Mối tương quan giữa hệ thống báo hiệu số 7 và OSI4 (Trang 19)
Hình 2.9 Cấu trúc chức năng của SS7       Phần khách hàng - hệ thống báo hiệu số 7 phần 2.DOC
Hình 2.9 Cấu trúc chức năng của SS7 Phần khách hàng (Trang 20)
Hình 2.12 Các đơn vị tín hiệu trong SS7 - hệ thống báo hiệu số 7 phần 2.DOC
Hình 2.12 Các đơn vị tín hiệu trong SS7 (Trang 22)
Hình 2.16  Phương pháp sửa sai cơ bản - hệ thống báo hiệu số 7 phần 2.DOC
Hình 2.16 Phương pháp sửa sai cơ bản (Trang 26)
Hình 2.18   Cấu trúc chức năng MTP mức 3     2. 3. 4. 1  Chức năng xử lý bản tin. - hệ thống báo hiệu số 7 phần 2.DOC
Hình 2.18 Cấu trúc chức năng MTP mức 3 2. 3. 4. 1 Chức năng xử lý bản tin (Trang 29)
Hình 2.19  Các trường định tuyến bản tin  MSU - hệ thống báo hiệu số 7 phần 2.DOC
Hình 2.19 Các trường định tuyến bản tin MSU (Trang 30)
Hình 2.20 Octet thông tin dịch vụ - hệ thống báo hiệu số 7 phần 2.DOC
Hình 2.20 Octet thông tin dịch vụ (Trang 31)
Hình 2.21 Quá trình xử lý hư hỏng của đường báo hiệu - hệ thống báo hiệu số 7 phần 2.DOC
Hình 2.21 Quá trình xử lý hư hỏng của đường báo hiệu (Trang 34)
Hình 2.21  Quá trình xử lý hư hỏng của đường báo hiệu - hệ thống báo hiệu số 7 phần 2.DOC
Hình 2.21 Quá trình xử lý hư hỏng của đường báo hiệu (Trang 34)
Hình 2.22  Dịch vụ không đấu nối. - hệ thống báo hiệu số 7 phần 2.DOC
Hình 2.22 Dịch vụ không đấu nối (Trang 36)
Hình 2.23 Khuôn dạng bản tin SCCPPhần lệnh  - hệ thống báo hiệu số 7 phần 2.DOC
Hình 2.23 Khuôn dạng bản tin SCCPPhần lệnh (Trang 38)
Sơ đồ khối cấu trúc chức năng của SCCP đợc mô tả trong hình 2. 24.      - hệ thống báo hiệu số 7 phần 2.DOC
Sơ đồ kh ối cấu trúc chức năng của SCCP đợc mô tả trong hình 2. 24. (Trang 39)
Sơ đồ khối cấu trúc chức năng của SCCP đợc mô tả trong hình 2. 24. - hệ thống báo hiệu số 7 phần 2.DOC
Sơ đồ kh ối cấu trúc chức năng của SCCP đợc mô tả trong hình 2. 24 (Trang 39)
Hình 2.25 Thiết lập một cuộc gọi bình thường.048256727 - hệ thống báo hiệu số 7 phần 2.DOC
Hình 2.25 Thiết lập một cuộc gọi bình thường.048256727 (Trang 41)
Hình 2.25   Thiết lập một cuộc gọi bình thường. - hệ thống báo hiệu số 7 phần 2.DOC
Hình 2.25 Thiết lập một cuộc gọi bình thường (Trang 41)
Hình 2.26 ISUP trong mô hình 7 lớp. - hệ thống báo hiệu số 7 phần 2.DOC
Hình 2.26 ISUP trong mô hình 7 lớp (Trang 42)
Hình 2.26  ISUP trong mô hình 7 lớp. - hệ thống báo hiệu số 7 phần 2.DOC
Hình 2.26 ISUP trong mô hình 7 lớp (Trang 42)
Hình 2.27 Pha thiết lập1  - hệ thống báo hiệu số 7 phần 2.DOC
Hình 2.27 Pha thiết lập1 (Trang 43)
Hình 2.27  Pha thiết lập 1 - hệ thống báo hiệu số 7 phần 2.DOC
Hình 2.27 Pha thiết lập 1 (Trang 43)
Mối tơng quan này đợc mô tả trong hình 2. 29. - hệ thống báo hiệu số 7 phần 2.DOC
i tơng quan này đợc mô tả trong hình 2. 29 (Trang 45)
Hình 2.29  Kênh B và kênh D trong cấu trúc phân lớp của OSI. - hệ thống báo hiệu số 7 phần 2.DOC
Hình 2.29 Kênh B và kênh D trong cấu trúc phân lớp của OSI (Trang 45)
Hình 2.30 Vị trí của TCAP trong hệ thống báo hiệu số 7.SP STP  - hệ thống báo hiệu số 7 phần 2.DOC
Hình 2.30 Vị trí của TCAP trong hệ thống báo hiệu số 7.SP STP (Trang 47)
Hình 2.30  Vị trí của TCAP trong hệ thống báo hiệu số 7. - hệ thống báo hiệu số 7 phần 2.DOC
Hình 2.30 Vị trí của TCAP trong hệ thống báo hiệu số 7 (Trang 47)
Hình 2.31 Các bước trong dịch vụ tự động gọi lại. Một số nhận xét: - hệ thống báo hiệu số 7 phần 2.DOC
Hình 2.31 Các bước trong dịch vụ tự động gọi lại. Một số nhận xét: (Trang 48)
Hình 2.31  Các bước trong dịch vụ tự động gọi lại. - hệ thống báo hiệu số 7 phần 2.DOC
Hình 2.31 Các bước trong dịch vụ tự động gọi lại (Trang 48)
Hình 3.1 Vị trí của A1000E10 trong mạng thoại Trong đó: - hệ thống báo hiệu số 7 phần 2.DOC
Hình 3.1 Vị trí của A1000E10 trong mạng thoại Trong đó: (Trang 49)
Hình 3.2 Cấu trúc phân hệ trong tổng đài A1000 E10 - hệ thống báo hiệu số 7 phần 2.DOC
Hình 3.2 Cấu trúc phân hệ trong tổng đài A1000 E10 (Trang 51)
Hình 3.3  Giao tiếp của tổng đài trong mạng. - hệ thống báo hiệu số 7 phần 2.DOC
Hình 3.3 Giao tiếp của tổng đài trong mạng (Trang 52)
Hình 3.4 Cấu trúc chức năng của tổ chức điều khiển OCB283 - hệ thống báo hiệu số 7 phần 2.DOC
Hình 3.4 Cấu trúc chức năng của tổ chức điều khiển OCB283 (Trang 57)
Hình 3.5 Chức năng của khối ETA - hệ thống báo hiệu số 7 phần 2.DOC
Hình 3.5 Chức năng của khối ETA (Trang 58)
Hình 3.6 Cấu trúc phần cứng A1000E10 (OCB283) - hệ thống báo hiệu số 7 phần 2.DOC
Hình 3.6 Cấu trúc phần cứng A1000E10 (OCB283) (Trang 62)
Hình 3.6  Cấu trúc phần cứng A1000 E10 (OCB 283) - hệ thống báo hiệu số 7 phần 2.DOC
Hình 3.6 Cấu trúc phần cứng A1000 E10 (OCB 283) (Trang 62)
Hình 4.1 Vị trí của trạm SMA trong OCB283                                     - hệ thống báo hiệu số 7 phần 2.DOC
Hình 4.1 Vị trí của trạm SMA trong OCB283 (Trang 65)
Tố chức điều khiển A8300 trong trạm SMA đợc mô tả trong hình vẽ 4. 3. - hệ thống báo hiệu số 7 phần 2.DOC
ch ức điều khiển A8300 trong trạm SMA đợc mô tả trong hình vẽ 4. 3 (Trang 67)
Hình 4.4  Cấu trúc phần cứng SMA - hệ thống báo hiệu số 7 phần 2.DOC
Hình 4.4 Cấu trúc phần cứng SMA (Trang 69)
Hình 4.5  Sắp đặt phần  mềm trong trạm SMA với 2 phần mềm   ETA và PUPE - hệ thống báo hiệu số 7 phần 2.DOC
Hình 4.5 Sắp đặt phần mềm trong trạm SMA với 2 phần mềm ETA và PUPE (Trang 73)
Hình 5.1  Tổ chức phần mềm UTC - hệ thống báo hiệu số 7 phần 2.DOC
Hình 5.1 Tổ chức phần mềm UTC (Trang 75)
Hình 5.2  Các  đờng số liệu báo hiệu trong A1000 E10 - hệ thống báo hiệu số 7 phần 2.DOC
Hình 5.2 Các đờng số liệu báo hiệu trong A1000 E10 (Trang 76)
Hình 5. 3  Tơng quan giữa  SS7 trong A1000 E10 với ITU-T - hệ thống báo hiệu số 7 phần 2.DOC
Hình 5. 3 Tơng quan giữa SS7 trong A1000 E10 với ITU-T (Trang 78)
Hình 5.4 Thủ tục phòng vệ phần mềm báo hiệu số 7 MLPUPE  - hệ thống báo hiệu số 7 phần 2.DOC
Hình 5.4 Thủ tục phòng vệ phần mềm báo hiệu số 7 MLPUPE (Trang 79)
Hình 5.5. Các khả năng của mạng báo hiệu - hệ thống báo hiệu số 7 phần 2.DOC
Hình 5.5. Các khả năng của mạng báo hiệu (Trang 80)
Hình 5.6 Vị trí của các thành phần quản trị mạng báo hiệu số 7. - hệ thống báo hiệu số 7 phần 2.DOC
Hình 5.6 Vị trí của các thành phần quản trị mạng báo hiệu số 7 (Trang 81)
Hình 5.6  Vị trí của các thành phần quản trị mạng báo hiệu số 7. - hệ thống báo hiệu số 7 phần 2.DOC
Hình 5.6 Vị trí của các thành phần quản trị mạng báo hiệu số 7 (Trang 81)
Hình 5.7. Liên kết giữa các điểm báo hiệu - hệ thống báo hiệu số 7 phần 2.DOC
Hình 5.7. Liên kết giữa các điểm báo hiệu (Trang 82)
Hình 5.8  Điểm báo hiệu - hệ thống báo hiệu số 7 phần 2.DOC
Hình 5.8 Điểm báo hiệu (Trang 83)
Hình5.10 Luật phân bố trong chùm kênh - hệ thống báo hiệu số 7 phần 2.DOC
Hình 5.10 Luật phân bố trong chùm kênh (Trang 84)
Hình 5.9 Luật phân bố trên chùm kênh báo hiệu của hướng          - hệ thống báo hiệu số 7 phần 2.DOC
Hình 5.9 Luật phân bố trên chùm kênh báo hiệu của hướng (Trang 84)
Hình 5.9  Luật phân bố trên chùm kênh báo hiệu của hướng - hệ thống báo hiệu số 7 phần 2.DOC
Hình 5.9 Luật phân bố trên chùm kênh báo hiệu của hướng (Trang 84)
Hình 5.11 Mối tơng quan giữa TSV⇔ TSM. - hệ thống báo hiệu số 7 phần 2.DOC
Hình 5.11 Mối tơng quan giữa TSV⇔ TSM (Trang 85)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w