Chức năng quản trị mạng báo hiệu cung cấp các hoạt động và các thủ tục cần thiết để hoạt hoá các đờng báo hiệu mới nhằm duy trì dịch vụ báo hiệu, điều khiển l- u lợng khi xảy ra tắc nghẽn và lập lại cấu hình mạng báo hiệu nếu có sự cố.
Trong các trờng hợp đờng báo hiệu bị h hỏng, lu lợng sẽ đợc chuyển đổi đến các đờng khác cùng trong một chùm kênh với đờng h hỏng, và đờng báo hiệu mới có thể đợc hoạt hoá. Thông thờng, tắc nghẽn là kết quả của sự thay đổi trạng thái của đ- ờng báo hiệu và tuyến báo hiệu từ trạng thái không hoạt động thành trạng thái hoạt động.
Các chức năng quản trị mạng báo hiệu phân chia làm 3 loại: - Quản trị đờng báo hiệu.
- Quản trị tuyến báo hiệu. - Quản trị lu lợng báo hiệu. Quản trị đờng báo hiệu:
Chức năng này có nhiệm vụ duy trì các khả năng hoạt động của chùm kênh đã đợc định trớc bằng việc thiết lập các chùm kênh và hoạt hoá ban đầu, thiết lập thêm đờng nếu có sự cố xảy ra.
Quản trị tuyến báo hiệu:
Chức năng quản trị tuyến báo hiệu là để đảm bảo việc trao đổi các bản tin giữa các node báo hiệu (SP hoặc STP) trong mạng báo hiệu. Chức năng này đợc sử dụng để trao đổi thông tin về trạng thái của tuyến thông tin giữa các điểm báo hiệu. Các thông tin trao đổi gồm có:
• Thủ tục chuyển giao bị cấm:
Thủ tục này đợc thực hiện tại một SP khi nó cần phải thông báo cho một hay nhiều SP lân cận rằng các điểm báo hiệu đó không đợc định tuyến các bản tin qua các STP này.
Thủ tục này cũng đợc thực hiện tại một SP đóng vai trò STP khi nó cần phải thông báo cho một hoặc nhiều SP lân cận rằng nếu có thể các SP đó không nên định tuyến các bản tin đi qua STP này nữa.
• Thủ tục chuyển giao cho phép:
Thủ tục này đợc thực hiện tại một SP đóng vai trò nh một STP khi nó cần thông báo cho một hay nhiều SP lân cận rằng các SP này có thể thiết lập chuyển đổi lu lợng báo hiệu qua các tuyến báo hiệu đến điểm đích của nó thông qua STP này.
• Thủ tục chuyển giao bị điều khiển:
Thủ tục này đợc thực hiện tại một STP đối với các bản tin có liên quan tới một địa chỉ đích nào đó. Khi ấy, STP này cần thông báo cho các SP phía nguồn để hạn chế hoặc không gửi thêm các bản tin có mức độ u tiên nào nữa.
• Thủ tục kiểm tra chùm kênh báo hiệu:
Đợc thực hiện ở các điểm báo hiệu SP để kiểm tra xem lu lợng báo hiệu hớng tới một điểm báo hiệu đích nào đó có thể đợc thiết lập thông qua một điểm chuyển tiếp báo hiệu STP lân cận hay không.
• Đo kiểm kiểm tắc nghẽn chùm kênh báo hiệu:
Đợc thực hiện ở một điểm báo hiệu SP để cập nhật độ tắc nghẽn mạch liên quan đến một chùm kênh báo hiệu đi đến một điểm báo hiệu đích nào đó.
Quản trị lu lợng báo hiệu:
Chức năng này đợc sử dụng để thay đổi hớng báo hiệu từ một kênh hay một tuyến báo hiệu tới một hoặc nhiều kênh hay nhiều tuyến báo hiệu khác.
Ngoài ra, nó còn đợc sử dụng để giảm lu lợng báo hiệu một cách tạm thời nếu có tắc nghẽn tại một điểm báo hiệu SP nào đó.
Chức năng quản trị lu lợng báo hiệu gồm có các thủ tục sau: • Thủ tục chuyển đổi:
Thủ tục này dùng để chuyển đổi lu lợng từ một kênh báo hiệu bị lỗi đến một kênh báo hiệu dự phòng khác. Khi đó, các bản tin phải đợc truyền lại một cách tuần tự.
• Thủ tục chuyển đổi phục hồi:
Thủ tục này thực hiện chuyển đổi lu lợng báo hiệu ở một kênh dự phòng về kênh vừa bị sự cố nhng đã đợc phục hồi.
• Thủ tục tái định tuyến cỡng bức:
Là một quá trình chuyển đổi lu lợng báo hiệu xung quanh một sự cố h hỏng ở một SP ở xa trong mạng báo hiệu. Thủ tục này đợc thực hiện bằng cách gửi đi bản tin ngăn cấm lu lợng báo hiệu đi qua điểm báo hiệu này.
• Thủ tục điều khiển luồng lu lợng báo hiệu:
Là thủ tục điều khiển ngng phát các bản tin mới khi nó không còn khả năng phân phối các bản tin đó đi qua mạng. Điều này có thể xảy ra ở một điểm báo hiệu bị quá tải hay quá tải các User kết cuối báo hiệu hoặc do sự h hỏng.
• Thủ tục định tuyến có điều khiển:
Là một quá trình phục hồi chuyển đổi lu lợng báo hiệu về một tuyến báo hiệu đã đợc mặc định cho nó sau khi thủ tục tái định tuyến cỡng bức đã kết thúc.
Tóm lại, các bản tin quản lý mạng báo hiệu có khả năng trao đổi thông tin giữa các điểm báo hiệu để xử lý các chức năng và tạo các thủ tục cấu hình lại mạng báo hiệu. Các bản tin này có mã nhận dạng riêng trong trờng chỉ thị dịch vụ SIO.
Sau đây, chúng ta xem xét ví dụ về quá trình xử lý h hỏng của đờng báo hiệu nh mô tả ở hình 2. 21.
MứC
Hình 2.21 Quá trình xử lý hư hỏng của đường báo hiệu
3 5 2 4 7 1 Định tuyến bản tin Quản trị lưu lượng báo hiệu
Quản trị tuyến
báo hiệu Quản trị đườngbáo hiệu
Điều khiển trạng thái đường báo
hiệu
6 5
MứC 3 MứC 2
Trình tự của các bớc:
Bớc 1: Tình trạng h hỏng của đờng báo hiệu đợc phát hiện bởi bộ điều khiển trạng thái đờng báo hiệu LSC và LSC này sẽ gửi một chỉ thị đến bộ phận quản trị đ- ờng báo hiệu SLM.
Bớc 2: Bộ phận quản trị đờng báo hiệu sẽ thông báo cho bộ phận quản trị lu l- ợng báo hiệu STM, bộ phận quản trị lu lợng sẽ chứa các thông tin trên kênh báo hiệu trong một chùm kênh báo hiệu.
Bớc 3: Bộ phận quản trị lu lợng báo hiệu sẽ ra lệnh bộ phận định tuyến bản tin MRO để thay đổi bảng định tuyến các bản tin báo hiệu (trong MRO luôn có một bảng dữ liệu để định tuyến các bản tin), cho phép chuyển đổi lu lợng báo hiệu đến đ- ờng báo hiệu dự phòng.
Bớc 4: Bộ phận quản trị lu lợng báo hiệu sẽ yêu cầu bộ điều khiển trạng thái đờng báo hiệu gửi các lệnh chuyển đổi đờng báo hiệu.
Bớc 5: Bộ điều khiển trạng thái đờng báo hiệu sẽ gửi các bản tin về các việc chuyển đổi này trên đờng báo hiệu dự phòng, các bản tin có chứa mã điểm báo hiệu đích (DPC), mã điểm báo hiệu xuất phát (OPC), mã chọn lựa đờng báo hiệu (biểu thị đờng báo hiệu bị hỏng ở đầu xa) và cũng biểu thị số thứ tự bản tin hớng đi của bản tin cuối cùng mà nó nhận đúng.
Bớc 6: Bộ điều khiển trạng thái đờng báo hiệu nhận đợc bản tin xác nhận chuyển đổi đờng báo hiệu từ điểm báo hiệu đầu xa.
Bớc 7: Bộ phận quản trị đờng báo hiệu SLM ra lệnh cho bộ điều khiển trạng thái đờng báo hiệu LSC gửi lệnh yêu cầu đồng bộ trên đờng báo hiệu bị h hỏng để cố gắng phục hồi đờng báo hiệu này. Nếu thành công, bộ phận quản trị lu lợng báo hiệu STM sẽ kích hoạt thủ tục chuyển đổi phục hồi (Change - Back) của dòng lu l- ợng báo hiệu vừa mới chuyển đổi.