7 Chức năng phần quản lý khả năng phiên dịch TCAP

Một phần của tài liệu hệ thống báo hiệu số 7 phần 2.DOC (Trang 46)

Mạng viễn thông đã và đang đợc bổ sung nhiều loại hình dịch vụ mới, trong đó phần lớn các dịch vụ này đều đòi hỏi chuyển giao số liệu báo hiệu giữa các nút báo hiệu trong mạng sao cho nhanh nhất, an toàn và hiệu quả.

ITU- T đã định ra các khả năng phiên dịch đợc viết tắt là TC để cung cấp một số lớn các dịch vụ khác nhau mà trong đó các ứng dụng không bị ràng buộc lẫn nhau. TCAP là thủ tục ứng dụng của hệ thống báo hiệu số 7, nó cung cấp khả năng chuyển giao thông tin không liên quan đến kênh trung kế và các dịch vụ của lớp ứng dụng. TCAP nằm tại lớp 7 trong mô hình phân lớp OSI.

Các dịch vụ ứng dụng nh dịch vụ điện thoại miễn phí (dịch vụ 800) hay gọi lại khi bận sử dụng TCAP để cung cấp các dịch vụ quản trị và vận hành mạng, các chức năng quản lý và bảo dỡng OMAP. Xử lý ứng dụng cần các dịch vụ từ TCAP đợc gọi là ngời sử dụng khả năng phiên dịch hay TC- User. Các dịch vụ TCAP có thể đợc sử dụng giữa:

♦ Các điểm báo hiệu.

♦ Các điểm báo hiệu và các trung tâm dịch vụ mạng. ♦ Các trung tâm dịch vụ mạng.

Tự bản thân TCAP không cung cấp bất kỳ một dịch vụ nào cho các User của mạng viễn thông. Thay vào đó, nó cung cấp khả năng cho rất nhiều lĩnh vực ứng dụng phân bố để tạo các thủ tục tại các vị trí ở xa trong mạng báo hiệu số 7. Một thủ tục chung đó là chất vấn trạm cơ sở dữ liệu của điểm điều khiển dịch vụ SCP.

Các dịch vụ của TCAP dựa trên nền dịch vụ mạng không đấu nối. TCAP giao tiếp trực tiếp với SCCP để tạo khả năng sử dụng dịch vụ không đấu nối của SCCP để chuyển thông tin giữa các TCAP, nh mô tả trong hình 2. 30.

Người sử dụng TCAP TCAP NSP NSP Người sử dụng TCAP TCAP NSP

Hình 2.30 Vị trí của TCAP trong hệ thống báo hiệu số 7. SP STP

SP

TCAP tạo ra khả năng lớn trong dịch vụ mạng tiên tiến dựa vào thông tin trao đổi giữa các phần tử mạng. TCAP đợc ứng dụng trong nhiều dịch vụ của mạng nh xác minh thẻ tín dụng/ thẻ chủ gọi, dịch vụ này cho phép chủ gọi trả tiền cho các cuộc gọi đờng dài bằng thẻ tín dụng, dịch vụ 800 cho phép các nhà khai thác viễn thông cung cấp một số dịch vụ mềm dẻo theo yêu cầu của khách hàng, dựa vào thời gian của ngày, vị trí của chủ gọi mà các dịch vụ 800 đến một con số riêng biệt có thể đợc tạo tuyến đến các vị trí khác nhau...

Sau đây, ta xem xét ứng dụng của TCAP đối với dịch vụ tự động gọi lại. Dịch vụ tự động gọi lại có thể đợc hoạt hoá sau khi chủ gọi từ một tổng đài chủ gọi đến thuê bao của tổng đài khác mà lại nhận đợc tín hiệu báo bận. Dịch vụ này cho phép cuộc gọi tự thiết lập lại khi bị gọi đặt máy, gồm các bớc nh mô tả trong hình 2. 31.

 Bớc 1: A gọi đến B, các bản tin IAM đợc gửi đến tổng đài đích. Thủ tục thiết lập một cuộc gọi đợc mô tả nh phần trớc.

 Bớc 2: B bận, do đó các bản tin giải phóng (REL) đợc gửi trở lại cho A và tiếp theo bản tin giải phóng hoàn toàn đợc gửi đến đích (RLC).

 Bớc 3: A yêu cầu dịch vụ tự động gọi lại, bản tin TCAP yêu cầu tự động gọi lại đợc gửi đến tổng đài B.

 Bớc 4: Tổng đài B gửi bản tin công nhận yêu cầu cho tổng đài A.

 Bớc 5: Tổng đài B giám sát trạng thái bận/rỗi của đờng phía B. Khi phía B đặt máy tổng đài B sẽ gửi bản tin rỗi đến TCAP của phía A.

 Bớc 6: Tổng đài A gửi trả lại một bản tin TCAP để hoàn thành hội thoại của TCAP.

 Bớc 7: Tổng đài A gửi dòng chuông cho phía A, và nếu A nhấc máy thì tổng đài A sẽ tiến hành thiết lập lại cuộc gọi đến B.

Kết thúc Trạm rỗi Công nhận yêu cầu

Yêu cầu tự gọi lại

Tổng đài A STP Tổng đài B 1 2 3 4 5 6 IAM IAM REL REL RLC RLC TCAP TCAP TCAP TCAP TCAP TCAP TCAP TCAP IAM IAM 7

Hình 2.31 Các bước trong dịch vụ tự động gọi lại.  Một số nhận xét:

Nh ta đã thấy, SS7 là hệ thống báo hiệu năng lực, nó đã và đang đợc ứng dụng rộng rãi trong các mạng viễn thông trên thế giới và ngay cả Việt Nam. Các nhà cung cấp thiết bị cũng đã nghiên cứu cập nhật để tổng đài trên mạng có thể cung cấp giao diện cho SS7.

Đồ án tốt nghiệp này sẽ đề cập đến SS7 trong tổng đài A1000 E10 của Alcatel ở phần 3.

Phần 2: hệ thống tổng đài alcatel1000 E10

Chơng III: Tổng quan về tổng đài a1000 e10 (ocb 283) 3. 1. Vị trí và ứng dụng của A1000 E10

3. 1. 1. Vị trí của tổng đài A1000 E10 trong mạng viễn thông

Tổng đài Alcatel1000 E10 là hệ thống chuyển mạch hoàn toàn số hoá, điều khiển theo chơng trình lu trữ SPC, do hãng Alcatel CIT cuả Pháp chế tạo. Vói tính năng đa ứng dụng, A1000 E10 có thể đảm đơng chức năng của một tổng đài hoàn chỉnh, từ tổng đài thuê bao dung lợng nhỏ tới tổng đài chuyển tiếp hay cổng quốc tế dung lợng lớn.

S S S L CID CIT CIA TR TR TR TR L L S S S L TR

Hình 3. 1 Vị trí của A1000 E10 trong mạng thoại Trong đó: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

S: Tổng đài vệ tinh L: Tổng đài nội hạt TR: Tổng đài chuyển tiếp CID: Tổng đài quốc tế gọi ra CIA: Tổng đài quốc tế gọi vào CIT: Tổng đài chuyển tiếp quốc tế

A1000 E10 là một hệ thống có cấu trúc mở với phần mềm và phần cứng độc lập, các khối chức năng đợc phân biệt rõ ràng nhờ các giao diện chuẩn nhờ đó mà các phần riêng biệt của hệ thống có thể dễ dàng phát triển và mở rộng chức năng.

A1000 E10 là một hệ thống tin cậy do các khối đợc phân chia về vật lý. Nó có thể thích ứng đợc với những vùng địa d khác nhau, từ nơi tha thớt dân c đến các thành phố đông dân, trong những điều kiện khí hậu khác nhau. Ưu điểm của A1000 E10 là có thể bảo dỡng tại chỗ ngay tại tổng đài hay tập trung cho một nhóm vài tổng đài hoặc có thể vừa bảo dỡng tại chỗ vừa bảo dỡng tập chung trong cùng một thời điểm.

A1000 E10 có thể cung cấp nhiều loại hình dịch vụ viễn thông khác nhau đáp ứng yêu cầu viễn thông hiện tại và tơng lai nh: Điện thoại cơ bản, dịch vụ trong ISDN, dịch vụ trong IN và các dịch vụ khác. Nó có thể cung cấp và quản lý đợc mọi loại hệ thống báo hiệu trong mạng. Vị trí của A1000 E10 trong mạng điện thoại đợc mô tả trong hình 3.1.

Tổng đài A1000 E10 đợc phát triển với kỹ thuật hiện đại, công nghệ tiên tiến với cấu trúc mở và phần mềm mềm dẻo đợc xây dựng xung quanh hệ thống đa xử lý A8300, đã và đang góp phần quan trọng để phát triển mạng toàn cầu thành mạng gia tăng giá trị.

3. 1. 2. Cấu trúc phân hệ của tổng đài A1000 E10

A1000 E10 đợc cấu thành từ ba phân hệ nh hình vẽ 3. 2. Gồm có:

 Phân truy nhập thuê bao với nhiệm vụ đấu nối và giao tiếp các đờng dây thuê bao số và tơng tự.

 Phân hệ đấu nối và điều khiển với nhiệm vụ xử lý các cuộc gọi và thiết lập các kết nối.

 Phân hệ vận hành khai thác và bảo dỡng thực hiện chức năng vận hành và bảo d- ỡng hệ thống.

Mỗi phân hệ có phần mềm riêng phù hợp với chức năng của nó. Các phân hệ giao tiếp với nhau qua các chuẩn kết nối. Bằng nguyên tắc phân phối chức năng giữa các module trong mỗi phân hệ, do vậy A1000 E10 có các u điểm sau:

 Tiết kiệm đầu t cho lắp đặt ban đầu.

 Phát triển dần khả năng đấu nối và khả năng xử lý.  Tối u độ an toàn cho cả hệ thống.

 Dễ dàng nâng cấp, phát triển kỹ thuật cho một phần riêng hay một số phần của hệ thống.

Mạng SS7

Truy nhập

thuê bao điều khiển Kết nối và

Vận hành khai thác và bảo dưỡng Mạng điện thoại Mạng số liệu VANs Mạng O & M    nt pabx

Hình 3.2 Cấu trúc phân hệ trong tổng đài A1000 E10

3. 1. 3Giao tiếp ngoại vi của A1000 E10

Tổng đài A1000 E10 có thể giao tiếp đợc với mọi mạng khác nhau trong một mạng toàn cầu, điều này đợc thể hiện trong hình 3.3.

Trong đó:

(1): Là thuê bao Analog 2, 3 hoặc 4 dây.

(2): Thuê bao ISDN, truy nhập cơ sở 2B+D, tốc độ 144 Kb/s. (3): Thuê bao ISDN, truy nhập sơ cấp 30B+D, tốc độ 2, 048 Mb/s. (4)$(5): Luồng PCM tiêu chuẩn (2 Mb/s, 32 kênh).

(6)$(7): Mạng số liệu hoặc mạng dịch vụ gia tăng tốc độ 64 kb/s.

(8): Đờng số liệu 64 Kb/s (giao thức X25, giao tiếp Q3) hoặc đờng tơng tự với tốc độ nhỏ hơn 19200 bit/s (giao thức V24).

Kênh D đợc sử dụng cho nhiều mục đích khác nhau theo, sự phân mức u tiên đó là:

• Ưu tiên 1: Dùng cho báo hiệu.

• Ưu tiên 2: Dùng cho chuyển mạch gói tốc độ chậm. • Ưu tiên 3: Dùng cho đo lờng từ xa.

Trong truy nhập cơ sở kênh D có tốc độ 16 Kb/s, còn trong truy nhập sơ cấp kênh D có tốc độ 64 Kb/s. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Kênh B đợc gọi là kênh tiếng, tốc độ 64 Kb/s. CAS SS7 a1000 e10 Mạng Số liệu VANs Mạng O & M NT 8 3 2 1 4 5 6 7  PABX

3. 1. 4 Các dịch vụ của tổng đài A1000 E10.

Xử lý cuộc gọi:

Tổng đài A1000 E10 xử lý tất cả các cuộc gọi vào/ra trong mạng chuyển mạch điện thoại công cộng, mạng quốc gia và mạng quốc tế. Nó thực hiện truyền số liệu giữa các thuê bao ISDN cũng nh truyền số liệu vào/ra mạng chuyển mạch gói, mạng thông tin di động GSM.

Các cuộc gọi bao gồm:

• Cuộc gọi nội hạt: Thuê bao t nhân và công cộng. • Cuộc gọi trong vùng: Gọi ra, gọi vào, gọi chuyển tiếp. • Cuộc gọi quốc gia: Gọi ra, gọi vào, chuyển tiếp.

• Cuộc gọi quốc tế: Tự động hoặc bán tự động, gọi ra hoặc gọi vào. • Các cuộc gọi qua khai thác viên: Gọi ra, gọi vào.

• Cuộc gọi tới các dịch vụ đặc biệt. • Cuộc gọi đo kiểm (Testing). • Các cuộc gọi tới mạng thông minh.

• Các cuộc gọi di động: Gọi ra, gọi vào và chuyển tiếp.

Đối với thuê bao Analog

• Hạn chế các cuộc gọi đi và gọi đến. • Dịch vụ đờng dây nóng.

• Đờng dây không tính cớc. • Xác nhận tính cớc tức thời. • Các đờng dây tạo tuyến tức thời. • Xung tính cớc 12 - 16 KHz. • Đờng dây đảo cực nguồn. • Đờng dây nhóm:

 Đờng gọi ra, gọi vào, gọi hai chiều u tiên.

 Đờng quay số vào trực tiếp.

 Đờng u tiên trong nhóm.

• Đờng VIP (Very Important Person) hoặc đờng u tiên. • Đờng lập hoá đơn chi tiết.

• Dịch vụ bắt giữ cuộc gọi. • Dịch vụ đợi cuộc gọi.

• Dịch vụ quay lại con số thuê bao cuối cùng. • Dịch vụ thoại hội nghị.

• Dịch vụ ngắt cuộc gọi. • Dịch vụ quay số tắt.

• Dịch vụ chuyển tiếp cuộc gọi. • Dịch vụ tự động gọi lại nếu bận. • Dịch vụ thuê bao vắng mặt. • Dịch vụ đánh thức.

• Dịch vụ hạn chế gọi ra.

Đối với thuê bao số (Digital Subcriber)

Các thuê bao số ngoài việc sử dụng các dịch vụ giống nh thuê bao Analog còn có một số thuộc tính sau đây:

- Dịch vụ mạng:

• Chuyển mạch kênh 64Kb/s giữa các thuê bao.

• Chuyển mạch kênh trong dải tần cơ bản ( 0, 3 - 3, 4 )KHz - Dịch vụ xa:

• Facsimile (Fax) nhóm 2 hoặc nhóm 3. • Fax nhóm 4 (64Kb/s).

• Videotex.

• Telex cho kênh B hoặc X. 25 để phù hợp với kênh B. • Audiovideotex 64 Kb/s.

• Audiography 64Kb/s. - Dịch vụ bổ sung: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

• 1 đến 4 vùng địa d.

• Quay số trực tiếp vào con số phân nhiệm. • Xung cớc trên kênh D.

• Tính tổng cớc cuộc gọi. • Chuyển tạm thời thiết bị.

• Liệt kê các cuộc gọi không trả lời • Giấu con số chủ gọi.

• Báo hiệu User- to-User (tên ngời gọi, Password. . . ). • Quản lý dịch vụ khung.

Chức năng chuyển mạch dịch vụ

Trong trờng hợp cuộc gọi giữa mạng thoại và mạng dịch vụ đợc mạng thông minh xử lý thì phần áp dụng của điểm chuyển mạch dịch vụ SSP của Alcatel 1000 E10 cho phép xâm nhập vào điểm điều khiển báo hiệu của mạng thông minh.

Bằng một mã số đặt cho dịch vụ, SSP gọi SCP để thiết lập cuộc gọi giữa mạng thoại và mạng dịch vụ (sử dụng kênh báo hiệu số 7). Giao tiếp đợc sử dụng gọi là giao thức truy nhập mạng trí tuệ INAP (Intelligent Network Access Protocol).

SCP quản lý quá trình xử lý gọi, trong suốt quá trình xử lý gọi SCP quản lý SSP.  Đấu nối với Operator

Khi cần thiết cần sự can thiệp của ngời điều hành, A1000 E10 có sử dụng hệ thống SYSOPE. Hệ thống này là:

• Cấu trúc model và linh hoạt có thể đợc sử dụng để xử lý cho từ vài hệ thống nội hạt đến vài trăm hệ thống nội hạt hoặc ở xa, hoặc trong một vùng hoặc ở nhiều vùng khác nhau.

•Hoạt động với độ tin cậy cao, phần mềm của nó có cấu trúc phân cấp, có thể thay đổi dễ dàng tại bất kỳ thời điểm nào và nó đề cập đến nhiều chức năng: các nhóm lu lợng, hoá đơn tính toán đo lờng tải và lu lợng.

Chức năng vận hành bảo dỡng

• Quản trị/giám sát các sự cố: Quản trị theo kiểu khiếu nại, tự động đo kiểm đ- ờng dây thuê bao, trung kế, hiển thị cảnh báo, xác định vị trí lỗi, thống kê các cuộc gọi vận hành thiết bị đầu cuối thông minh.

• Giám sát hoạt động: Tệp thuê bao, các nhóm, các dịch vụ hỗ trợ, thiết bị thuê bao, lệnh của tổng đài, phiên dịch, tạo tuyến tính cớc, báo hiệu số 7.

• Quản trị cớc: Tính cớc tại chỗ LAMA, tính cớc tập trung CAMA, lập hoá đơn tính cớc chi tiết công cộng, theo các vùng thời gian. . .

• Quản trị hoạt động của tổng đài: Kết quả đo lờng (lu lợng, đờng dây thuê bao, xung tính cớc, phiên dịch, đếm thời gian gọi) bao gồm cả số liệu cớc.

• Bảo an: Dùng mã khoá cho các trạm và cho ngời điều hành để tránh xâm nhập không đợc phép.

Xử lý lu lợng:

Các khả năng xử lý của tổng đài A1000 E10 tuỳ thuộc vào môi trờng hoạt động của nó. Sau đây là một chỉ tiêu cho một môi trờng tham khảo trung bình ( Bảng 1)

Cấu hình Thuê bao cố định

( CA/s) Thuê bao di động ( CA/s) Rút gọn ( C) 16 Tới 18 16 tới 18 Nhỏ ( P ) 32 tới 36 32 tới 36 Trung bình và lớn ( M&G) 280 64

Dung lợng xử lý cực đại của hệ thống là: 280CA/s (cuộc thử/giây) theo khuyến nghị Q543 của CCITT về tải kênh B là 1000000 BHCA ( cuộc thử giờ bận ).

Dung lợng đấu nối của trờng chuyển mạch chính lên tới 2048 LR, cho phép: • Thông lợng 25000 Erlangs

• Đấu nối 200000 thuê bao cố định • Đấu nối 60000 đờng trung kế.

Ngoài ra, hệ thống còn đợc trang bị một kỹ thuật tự điều chỉnh tinh vi nhằm tránh quá tải. Kỹ thuật này phân phối theo cấp trung tâm và nội hạt, đảm bảo hệ thống tránh đợc quá tải trong khi có các cuộc gọi u tiên.

Tại trung tâm, kỹ thuật này dựa trên việc tính toán số lợng các cuộc gọi yêu cầu và số cuộc gọi đợc đáp ứng để tiến hành chọn lựa các cuộc gọi sẽ bị từ chối nhằm giữ cho bộ xử lý làm việc với mức giới hạn tải cho phép.

Tại mức nội hạt, kỹ thuụât này dựa trên việc quan sát tải của bộ xử lý (tỷ lệ chiếm dùng, số lợng đang chờ) và gửi các xác nhận quá tải của bất kỳ trạm nào tới mức trung

Một phần của tài liệu hệ thống báo hiệu số 7 phần 2.DOC (Trang 46)